You are on page 1of 4

CHÚNG TA LÀM BÀI TẬP TRA:

H7
Ví dụ chúng ta tra: ∅ 50 d 8
1. Chúng ta đọc lại mối lắp này:
- Kích thước danh nghĩa của lắp ghép là ∅50
- Lắp ghép theo hệ thống lỗ ( vì có chữ H)
- Miền dung sai của lỗ là H7 (sai lệch cơ bản là H và cấp chính xác 7).
- Miền dung sai của trục là d8 ( sai lệch cơ bản là d và cấp chính xác 8)
2. Chúng ta tra:
a/Đầu tiên tra ∅50 H7
- Các em sử dụng tài liệu Giáo trình dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường , tác
giả PGS.TS NING ĐỨC TỐN VÀ GVC NGUYỄN THỊ XUÂN BẢY
- Giở trang 177 xem bảng 1 (CÁC GIÁ TRỊ GHI TRONG BẢNG LÀ ES, EI hoặc
es,ei).
- Tra phần khoảng kích thước ta thấy có hai khoảng từ (40 đến 50) và trên (50
đến 65), vậy ta tra khoảng (40 đến 50) vì kích thước lắp ghép là 50, phần đóng
khung mầu đỏ trên bảng 1 (Chú ý tất cả các kích thước nằm trong một
khoảng nào đó đều tra cùng giá trị dung sai)
- Tìm miền dung sai của lỗ H7 ( phần tô mầu xanh trên bảng 1)
Ta có ∅ 50 H 7=∅ 50
+0,025

Chú ý: giá trị sai lệch giới hạn trong các bảng tra dung sai đều là μm khi ghi
trong các bản vẽ hay văn bản thì đơn vị là mm (có nghĩa là tra ES trong bảng là
25 μm thì khi ghi trong các bản vẽ hay văn bản là 0,025 mm)
b/Tương tự ta tra dung sai của ∅50 d8
- Giở trang 181 xem bảng 2
- Tra phần khoảng kích thước ta thấy có hai khoảng từ (30 đến 50) và trên (50
đến 80) . vậy ta tra khoảng (30 đến 50) vì kích thước lắp ghép là 50, phần đóng
khung mầu đỏ trên bảng 2 (Chú ý tất cả các kích thước nằm trong một khoảng
nào đó đều tra cùng giá trị dung sai)
- Tìm miền dung sai của trục d8 ( phần tô mầu xanh trên bảng 2)
Ta có ∅50d8 = ∅ 50 Chú ý: giá trị sai lệch giới hạn trong các bảng tra dung sai
−0,080
−0,1 42

đều là μm khi ghi trong các bản vẽ hay văn bản thì đơn vị là mm ( có nghĩa là tra
es trong bảng là -80 μm thì khi ghi trong các bản vẽ hay văn bản là -0,080 mm
và ei trong bảng là -119 μm thì khi ghi trong các bản vẽ hay văn bản là -0,119
mm).
0,025
∅ 50
Vậy cuối cùng ta có: −0,080
−0 , 119

You might also like