You are on page 1of 3

PLACEMENT TEST

A. English – Vietnamese Translation

Goldman predicts the Fed will hike rates four times this year,
more than previously expected

Persistently high inflation combined with a labor market near full employment will push the
Federal Reserve to raise interest rates more than expected this year, according to the latest
forecast from Goldman Sachs.
The Wall Street firm’s chief economist, Jan Hatzius, said in a note Sunday that he now
figures the Fed to enact four quarter-percentage point rate hikes in 2022, representing an even
more aggressive path than the central bank’s indications of just a month ago. The Fed’s
benchmark overnight borrowing rate is currently anchored in a range between 0%-0.25%,
most recently around 0.08%.
“Declining labor market slack has made Fed officials more sensitive to upside inflation risks
and less sensitive to downside growth risks,” Hatzius wrote. “We continue to see hikes in
March, June, and September, and have now added a hike in December for a total of four in
2022.”
Goldman had previously forecast three hikes, in line with the level Fed officials had penciled
in following their December meeting.
The firm’s outlook for a more hawkish Fed comes just a few days ahead of key inflation
readings this week that are expected to show prices rising at their fastest pace in nearly 40
years. If the Dow Jones estimate of 7.1% year-over-year consumer price index growth in
December is correct, that would be the sharpest gain since June 1982. That figure is due out
Wednesday.
At the same time, Hatzius and other economists do not expect the Fed to be deterred by
declining job growth.
Nonfarm payrolls rose by 199,000 in December, well below the 422,000 estimate and the
second month in a row of a report that was well below consensus. However, the
unemployment rate fell to 3.9% at a time when employment openings far exceed those
looking for work, reflecting a rapidly tightening jobs market.
Hatzius thinks those converging factors will cause the Fed not only to raise rates a full
percentage point, or 100 basis points, this year but also to start shrinking the size of its $8.8

1
trillion balance sheet. He pointed specifically to a statement last week from San Francisco
Fed President Mary Daly, who said she could see the Fed starting to shed some assets after
the first or second hike.
“We are therefore pulling forward our runoff forecast from December to July, with risks
tilted to the even earlier side,” Hatzius wrote. “With inflation probably still far above target at
that point, we no longer think that the start to runoff will substitute for a quarterly rate hike.”
Up until a few months ago, the Fed had been buying $120 billion a month in Treasurys and
mortgage-backed securities. As of January, those purchases are being sliced in half and are
likely to be phased out completely in March.
The asset purchases helped hold interest rates low and kept financial markets running
smoothly, underpinning a nearly 27% gain in the S&P 500 for 2021.
The Fed most likely will allow a passive runoff of the balance sheet, by allowing some of the
proceeds from its maturing bonds to roll off each month while reinvesting the rest. The
process has been nicknamed “quantitative tightening,” or the opposite of the quantitative
easing used to describe the massive balance sheet expansion of the past two years.
Goldman’s forecast is in line with market pricing, which sees a nearly 80% chance of the first
pandemic-era rate hike coming in March and close to a 50-50 probability of a fourth increase
by December, according to the CME’s FedWatch Tool. Traders in the fed funds futures
market even see a nonnegligible 22.7% probability of a fifth rise this year.
Still, markets only see the funds rate increasing to 2.04% by the end of 2026, below the 2.5%
top reached in the last tightening cycle that ended in 2018.
Markets have reacted to the prospects of a tighter Fed, with government bond yields surging
higher. The benchmark 10-year Treasury note most recently yielded around 1.77%, nearly 30
basis points higher than a month ago.
— CNBC’s JEFFCOXCNBCCOM

B. Vietnamese - English Translation


1. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra từ ngày 22/3/2018, khi
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung
Quốc xuất khẩu vào Mỹ, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không
công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ.
2. Sự leo thang căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt qua biên giới
hai nước, tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm
ngoài vòng xoáy đó. Xét về mặt tích cực, Việt Nam là nước nằm trong top 5 quốc gia

2
mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn nhất thế giới với hơn 38 tỷ USD năm 2017.
Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Trung Quốc đều nằm trong thế mạnh
xuất khẩu của Việt Nam. Như vậy, đây có thể là cơ hội tốt để Việt Nam chiếm lĩnh thị
phần. Mặt khác, khi đồng USD tăng giá, NDT giảm giá sẽ có lợi cho xuất khẩu của
Việt Nam trong ngắn hạn, vì VND chủ yếu neo theo giá USD. Bên cạnh đó, dòng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cũng có thể tăng lên trong bối cảnh
dòng vốn FDI vào các nước bị Mỹ đánh thuế cao sẽ có xu hướng chững lại.
3. Việt Nam cũng sẽ chịu một số tác động bất lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Quốc như: Nền kinh tế Việt Nam tuy nhỏ nhưng có độ mở lớn, lại phụ thuộc nhiều
vào xuất nhập khẩu, trong đó, Trung Quốc và Mỹ là hai đối tác lớn nhất về ngoại
thương của Việt Nam. Do đó, khi 2 đối tác lớn xảy ra xung đột sẽ gây ra những ảnh
hưởng nhất định tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hàng hóa Trung Quốc
xuất sang Mỹ bị hạn chế dẫn tới dư thừa và có thể đổ về thị trường Việt Nam, gây sức
ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Mặt khác, hàng hóa xuất khẩu
từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn, bởi vì Trung Quốc phải tập trung tiêu
thụ hàng hóa nội địa. Ngoài ra, còn có những lo ngại về khả năng Trung Quốc lắp ráp
sản phẩm và dán nhãn “Made in Việt Nam” để tránh thuế của Mỹ. Nếu Việt Nam
không kiểm soát chặt chẽ vấn đề này, rất có thể Mỹ sẽ áp dụng những biện pháp trừng
phạt tương tự như đối với Trung Quốc.

THE END

You might also like