You are on page 1of 3

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI

HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ


BỘ MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Để đáp ứng các yêu cầu của việc thi hết học phần, người học cần tập trung ôn tập các
vấn đề chính như sau:
I- NHÓM CÂU HỎI 1:
1. Mối quan hệ giữa chức năng phân phối và chức năng giám đốc của tài chính. Liên
hệ thực tế mối quan hệ này trong hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay.
2. Tính tất yếu khách quan của quá trình phân phối lại của tài chính.
3. Khái niệm, chức năng, vai trò của tiền tệ. Việc phát huy các vai trò trong thực tế
Việt Nam hiện nay .
4. Các khối tiền trong nền kinh tế. Xu hướng thay đổi cơ cấu các khối tiền trong
tương lai.
5. Khái niệm, đặc điểm ngân sách nhà nước.
D

6. Khái niệm, phân loại, đặc điểm thu ngân sách nhà nước.
7. Khái niệm, phân loại, đặc điểm chi ngân sách nhà nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến
H

chi ngân sách nhà nước.


8. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tài chính doanh nghiệp. Liên hệ thực tế tại một
TM

doanh nghiệp.
9. Khái niệm, phân loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
10. Khái niệm, đặc điểm của bảo hiểm. Phân biệt bảo hiểm với tín dụng.
11. Khái niệm, đặc điểm, đối tượng, nguyên tắc hoạt động, cơ chế hình thành và sử
_T

dụng quỹ của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại (bảo hiểm kinh doanh).
12. Phân loại bảo hiểm thương mại. Ý nghĩa của việc nghiên cứu. Những vấn đề cần
chú trọng để phát triển các dịch vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của các công ty bảo hiểm
ở Việt Nam.
M

13. Quá trình ra đời và phát triển của tín dụng. Thực tế quá trình ra đời và phát triển
của tín dụng ở Việt Nam.
U

14. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Thực tiễn
việc vận dụng hai hình thức tín dụng này ở Việt Nam.
15. Khái niệm, đặc trưng của thị trường tài chính.
16. Khái niệm, phân loại, đặc điểm, chức năng của các tổ chức tài chính trung gian.
Thực tế vận dụng các chức năng ở một tổ chức tài chính trung gian.
17. Khái niệm, phân loại ngân hàng thương mại theo các tiêu thức khác nhau. Ý nghĩa
của từng tiêu thức.
18. Hoạt động tạo lập vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Liên hệ thực tế
việc thực hiện hoạt động này ở một NHTM.
19. Khái niệm, chức năng của ngân hàng trung ương. Thực tế hoạt động của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay.
20. Khái niệm, các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái. Liên hệ thực tế ở Việt
Nam.
II – NHÓM CÂU HỎI 2:
1. Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia.
2. Các quan điểm xây dựng chính sách tài chính quốc gia. Liên hệ thực tế ở Việt
Nam.
3. Cấu trúc của hệ thống tài chính theo các tiêu thức khác nhau. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu. Mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính theo đặc điểm hoạt động
của từng lĩnh vực tài chính.
4. Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Các giải pháp kiểm soát lạm phát và
ổn định tiền tệ. Liên hệ thực tế ở Việt Nam.
5. Khái niệm cầu tiền. Các nhu cầu tiền trong nền kinh tế. Các nhân tố ảnh hưởng
đến các nhu cầu tiền.
6. Khái niệm, đặc điểm, vai trò cuả ngân sách nhà nước.
7. Khái niệm thu NSNN. Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nước.
Liên hệ thực tế việc thực hiện các nguyên tắc này ở Việt Nam.
8. Khái niệm, phân loại bội chi ngân sách. Nguyên nhân dẫn đến bội chi ngân sách
nhà nước. Thực tế bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam thời gian qua. Các giải pháp
giải quyết bội chi và cân đối ngân sách nhà nước. Các giải pháp Chính phủ Việt Nam đã
áp dụng trong thời gian qua.
9. Khái niệm, nội dung, nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. Liên hệ
D

thực tế ở Việt Nam.


10. Khái niệm, các bộ phận cấu thành, cách xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận của
H

doanh nghiệp.
11. Khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết khách quan, vai trò của bảo hiểm. Phân loại bảo
TM

hiểm theo các tiêu thức khác nhau. Liên hệ với thực tế về hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam.
12. Vai trò của các chủ thể tham gia trên thị trường tài chính. Thực tế phát huy vai trò
của các chủ thể đó trong hoạt động của thị trường tài chính Việt Nam.
13. Khái niệm, chức năng, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (ngân
_T

hàng trung gian). Liên hệ thực tế các hoạt động này ở một Ngân hàng thương mại ở Việt
Nam hiện nay. Ví dụ về hoạt động tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thương mại (ngân
hàng trung gian).
14. Khái niệm, đặc điểm, các hoạt động chủ yếu của công ty tài chính, quỹ tín dụng,
M

công ty cho thuê tài chính, quỹ đầu tư.


15. Khái niệm, chức năng của ngân hàng trung ương. Thực tế phát huy các chức năng
U

này trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
16. Khái niệm, các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Mục tiêu nào là quan
trọng nhất ở Việt Nam hiện nay.
17. Khái niệm, các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái. Liên hệ với thực tế sử dụng
các công cụ đó ở Việt Nam hiện nay.
III- NHÓM CÂU HỎI 3:
1. Quá trình hình thành và phát triển, khái niệm, bản chất của tài chính. Ý nghĩa của
việc nghiên cứu.
2. Nội dung các chức năng của tài chính. Vận dụng các chức năng này trong hoạt động
của doanh nghiệp hoặc hộ gia đình.
3. Khái niệm, chức năng, các hình thái của tiền tệ. Các hình thái tồn tại của tiền trong
lưu thông tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
4. Khái niệm, ảnh hưởng của lạm phát và các biện pháp kiểm soát lạm phát. Liên hệ
thực tế ảnh hưởng của lạm phát ở Việt Nam và các biện pháp mà Chính phủ Việt Nam đã
thực hiện để kiểm soát lạm phát và ổn định tiền tệ trong thời gian qua.
5. Khái niệm, nguyên nhân, ảnh hưởng của thiểu phát. Các biện pháp khắc phục tình
trạng thiểu phát.
6. Khái niệm, vai trò của ngân sách nhà nước. Thực tế phát huy các vai trò đó trong
vận hành nền kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay.
7. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN và nội dung kinh tế của các
khoản thu Ngân sách Nhà nước. Thực trạng thu NSNN ở Việt Nam hiện nay và các giải
pháp để tăng thu ngân sách nhà nước.
8. Khái niệm, nguyên tắc chi NSNN. Ý nghĩa của các nguyên tắc đó. Thực tế vận
dụng các nguyên tắc này trong quá trình tổ chức chi NSNN ở Việt Nam thời gian.
9. Khái niệm, phân loại bội chi ngân sách nhà nước. Thực tế khắc phục bội chi của
Ngân sách Nhà nước Việt Nam hiện nay.
10. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tài chính doanh nghiệp. Thực tế phát huy các vai
trò đó trong hoạt động của một doanh nghiệp cụ thể.
11. Khái niệm, vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế xã hội. Thực tế phát huy
các vai trò đó ở Việt Nam hiện nay.
12. Khái niệm, đặc điểm, đối tượng, nguyên tắc hoạt động, cơ chế hình thành và sử
dụng quỹ của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại (bảo hiểm kinh doanh). Nhận xét về
D

sự phát triển của hai loại hình bảo hiểm kể trên trong nền kinh tế Việt Nam. Liên hệ với
thực tế hình thành và sử dụng quỹ BHXH ở Việt Nam hiện nay.
H

13. Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng. Các yếu tố ảnh hưởng đến
lãi suất tín dụng ở Việt Nam thời gian qua.
TM

14. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tín dụng. So sánh hoạt động bảo hiểm nhân thọ
của các công ty bảo hiểm và hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại.
15. Khái niệm, chức năng, vai trò của thị trường tài chính. Thực tiễn hoạt động của thị
trường tài chính Việt Nam hiện nay.
_T

16. Khái niệm, đặc trưng, các công cụ của thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Thực tế
vận dụng các công cụ này trên 2 bộ phận thị trường này ở Việt Nam hiện nay.
17. Khái niệm, các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại. Tác
động của những hoạt động đó đối với nền kinh tế xã hội.
M

18. Khái niệm, chức năng, vai trò của tổ chức tài chính trung gian. Thực tế phát huy
các vai trò này đối với phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
U

19. Khái niệm, chức năng, cách thức huy động và sử dụng vốn của ngân hàng thương
mại và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
20. Khái niệm, chức năng, các công cụ để thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng
trung ương. Xu hướng sử dụng các công cụ để điều tiết khối lượng tiền cung ứng hiện nay
của các Ngân hàng Trung ương. Thực tế vận dụng các chức năng của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam trong thời gian vừa qua.
21. Khái niệm, đặc trưng, vai trò của tài chính quốc tế. Thực tế phát huy các vai trò đó
ở Việt Nam hiện nay. Quan điểm của Việt Nam trong việc phát triển các quan hệ tài chính
quốc tế.
22. Khái niệm, các hình thức đầu tư nước ngoài. Lợi ích, bất lợi của các hình thức đầu
tư nước ngoài. Liên hệ với thực tế ở Việt Nam.
23. Khái niệm, các hình thức viện trợ quốc tế không hoàn lại. Nguồn viện trợ quốc tế
mà Việt Nam nhận được thời gian qua.

You might also like