You are on page 1of 35

Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Quốc gia Hà nội

Chương 3: Bảo vệ Môi trường

3.1 Hành trình về sự phát triển bền vững


3.2 Các công cụ BVMT

3.2.1 Công cụ pháp lý BVMT

3.2.2 Công cụ kinh tế BVMT

3.2.3 Công cụ KHCN trong BVMT

3.2.4 Công cụ quản lý môi trường

3.2.5 Vai trò của cộng đồng trong BVMT

2
3.2. Các công cụ BVMT

Hoạt động
BVMT

BVMT

3
3.2.1
Công cụ pháp lý BVMT

Pháp lý

Các tiêu chuẩn MT và SK


4
3.2.1
Công cụ pháp lý BVMT
❖Luật pháp Quốc tế
▪ Hiến chương
▪ Hiệp ước
▪ Công ước
▪ Thỏa ước
▪ Hiệp định
▪ Nghị định thư
▪ Tuyên bố chung

5
3.2.1.
Công cụ pháp lý BVMT

❖Hội nghị Quốc tế về Môi trường và Con


người (1972)
❖Thành lập Uỷ ban thế giới về môi trường
của Liên Hợp Quốc (1983)
❖Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”
đưa ra định nghĩa rõ ràng và chính xác về
phát triển bền vững (1987)

6
Sự kiện môi trường toàn cầu quan trọng
1971 Công ước RAMSAR (Công ước về vùng đất ngập nước có tầm
quan trọng quốc tế, đặc biệt như nơi cư trú của loài chim nước)
1972 Hội nghị Stôckhôm. Thành lập UNEP
1973 Công ước HERITAGE, CITES (Convention on International Trade
in Endangered Species of Wild Fauna and Flora), MARPOL(the
International Convention for the Prevention of Marine Pollution from
Ships)
1982 Phát hiện thủng tầng ôzôn. Công ước Luật biển (UNCLOS-The
United Nations Convention on the Law of the Sea). Công ước
BONN (The Convention on the Conservation of Migratory Species of
Wild Animals). Hiến chương thế giới về thiên nhiên.
1983 1tr. dân Êtiôpia chết đói do hạn. Thành lập WCED (World
Commission on Environment and Development)
1985 Sự cố hóa chất ở Bhopal, ấn Độ. Công ước VIEN (VIENNA
CONVENTION FOR THE PROTECTION OF THE OZONE LAYER).
1987 Nghị định thư MONTREAL
7
(về các chất làm suy giảm tầng ozon).
1989 . Công ước BASEL (Công ước Basel về Kiểm soát vận chuyển xuyên
biên giới chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng) . Sự cố tàu Exxon
Valdez ở Alaska, đổ 50 tr. lít dầu thô vào môi trường nguyên
thủy Bắc cực
1992 Thành lập Quỹ môi trường toàn cầu GEF. Xuất bản “Cứu
lấy trái đất”.Hội nghị RIO về môi trường và phát triển,
Công ước khung của LHQ về biến đổi KH (United Nations
Framework Convention on Climate Change) .
1996 Công ước về vũ khí hóa học. Công ước chống sa mạc hóa
UNCCD (United Nations Convention to Combat Desertification)
Xây dựng ISO 14000.
1997 Nghị định thư KYOTO
2002 Hội nghị Johannesburg – Tuyên bố Johannesburg về ptbv
2007 Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu tại Bali
8
Tuyên bố Stockholm

❖Con người là trung


tâm của sự phát
triển
❖Con người có quyền
được sống trong một
môi trường trong
lành, hài hoà với
thiên nhiên và cho
phép cuộc sống có
phẩm giá.
Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển
năm 1992 tại Rio de Janiero

❖“Vấn đề môi trường không thể tách rời khỏi các


vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội, công nhận
rộng rãi khái niệm phát triển bền vững”
❖Công ước khung về biến đổi khí hậu toàn cầu
❖Công ước bảo vệ đa dạng sinh học
❖Tuyên bố RIO
❖Tuyên bố các nguyên tắc về rừng
❖Chương trình nghị sự 21

10
Chương trình nghị sự 21

Bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên

Bảo tồn đa dạng sinh học

•40 chương
Quản lý tốt chất thải và hoá chất độc hại
•4 nội dung
Các vấn đề pháp lý và cơ chế pháp lý

11
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV, 2002

❖Johannesburg,
❖192 quốc gia và tổ chức quốc tế
❖Thông qua
▪ Tuyên bố chính trị
▪ Kế hoạch thực hiện.

12
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu, Bali 2007
❖190 quốc gia,
❖Nhằm đạt được một
thỏa thuận chung cho
tất cả các nước trong
cuộc chiến chống lại
sự ấm nóng toàn cầu:

▪ Sự cần thiết của việc cắt giảm lượng khí thải


▪ Giúp đỡ những quốc gia nghèo đương đầu
trong một thế giới đang nóng dần lên.
13
Luật và chính sách môi trường quốc gia
❖Nguyên tắc chủ đạo của việc ban hành, thực
thi luật và chính sách môi trường:
▪ 1- Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống và thống nhất;
▪ 2- Người gây ô nhiễm phải trả tiền;
▪ 3- Phòng bệnh hơn chữa bệnh;
▪ 4- Hợp tác giữa các đối tác;
▪ 5- Sự tham gia của cộng đồng

14
Các văn bản luật môi trường của Việt nam
❖Hiến pháp : Hiến pháp 1992 có những quy
định về bảo vệ môi trường, là cơ sở cho việc
ban hành các quy phạm pháp luật về môi
trường. Hiến pháp quy định tài nguyên thiên
nhiên thuộc sở hữu toàn dân, phải sử dụng
hợp lý, đúng pháp luật, nghiêm cấm mọi hành
vi làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi
trường.
❖Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
(2005) gồm 15 Chương 136 Điều.
15
Những VB luật pháp Việt Nam khác về MT
▪ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989),
▪ Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991),
▪ Luật đất đai (1993),
▪ Luật dầu khí (1993),
▪ Luật khoáng sản (1996),
▪ Luật tài nguyên nước (1998),
▪ Pháp lệnh về thu thuế tài nguyên (1989),
▪ Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989),
▪ Pháp luật an toàn và kiểm soát bức xạ (1996),
▪ Pháp lệnh thú y (1993),
▪ Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật (1993)
▪ Luật Đa dạng sinh học (2008).
16
Các tiêu chuẩn môi trường
❖Tiêu chuẩn chất lượng các thành phần
môi trường
❖Tiêu chuẩn phát thải của các nguồn ô
nhiễm
❖Tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật đối với các
thiết bị và máy móc về môi trường
❖Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm và suy thoái
môi trường

17
Các tiêu chuẩn về sức khỏe
❖Mục đích: kiểm soát ảnh hưởng của các tác
nhân và thành phần môi trường sao cho không
để xảy ra sự cố hoặc chỉ cho phép xảy ra những
sự cố ít tác hại đối với con người
❖ADI(Allowable Daily Intake) Mức hấp thụ hàng
ngày cho phép >> xác định nồng độ tiêu chuẩn
❖ADI (mg/cá thể/ngày) = NOAEL
(mg/kg/ngày).X(kg/người)/yếu tố an toàn
❖X: trọng lượng trung bình của cơ thể
❖NOAEL: mức tác động bất lợi ẩn
(No observable adverse effect level)
18
3.2.2. Công cụ kinh tế BVMT

Phí
Cota

Lệ phí
Thuế

19
3.2.2 Công cụ kinh tế BVMT
❖Công cụ kt trong quản lý Mt có tác động
trực tiếp tới thu nhập hoặc hiệu quả kinh
tế của hoạt động sản xuất kinh doanh,
nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực đối
với môi trường
❖Tác động trực tiếp vào các nhà sản xuất,
vd:
▪ Thuế MT
▪ Lệ phí xả thải
❖Người tiêu thụ, vd:
▪ Phí sử dụng
20
Các điều kiện yêu cầu để phát huy tác dụng
❖Nền kt thị trường thực sự: hàng hóa tự do
trao đổi theo đúng chất lượng và gía trị.
❖Chính sách và các qui định pháp luật chặt
chẽ
❖Hiệu lực cao của các tổ chức quản lý môi
trường từ TW đến địa phương
❖Thu nhập bình quân (GDP) của quốc gia
cao

21
3.2.2. Công cụ kinh tế BVMT
❖Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
(Polluter Pays Principle - PPP)
❖Quyền sở hữu tài nguyên
3.1.3. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường
❖Thuế: là hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt
động không có lợi cho môi trường. Đánh thuế nhằm các
mục đích: gây quỹ để tài trợ cho hoạt động (thuế ô nhiễm
để xử lý hoặc đền bù ô nhiễm), thúc đẩy thay đổi mặt hàng,
cách sản xuất (đánh thuế cao vào các hàng hoá gây ô
nhiễm trong sản xuất hoặc tiêu dùng), khuyến khích các
hoạt động tích cực về môi trường (giảm thuế cho các sản
phẩm tái chế, tăng thuế các hàng hoá tiêu thụ tài nguyên
gốc, tài nguyên không tái tạo...)
22
Thuế tài nguyên
❖Là loại thuế điều tiết thu nhập trong hoạt
động khai thác tài nguyên
❖Đối tượng tính thuế: giá trị tài nguyên khai
thác được:
❖Giá trị tài nguyên = số lượng tài nguyên x
giá tính thuế (giá bán thực tế trung bình x
hệ số)

23
Thuế môi trường
❖Là khoản thu vào ngân sách nhà nước
nhằm điều tiết các hoạt động bảo vệ môi
trường quốc gia
❖1- Thuế gián thu:
❖ 2- Thuế trực thu:

24
Phí môi trường
❖Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một
phần chi phí thường xuyên và không thường
xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản
lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động
của người nộp thuế
❖Dựa vào:
▪ Lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
▪ mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu gây ô nhiễm
▪ tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng
hoá
▪ lợi nhuận của doanh nghiệp.
25
Lệ phí môi trường
❖Lệ phí môi trường: là khoản thu có tổ chức,
bắt buộc đối với các cá nhân, pháp nhân được
hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ
nào đó do nhà nước cung cấp,
❖Ví dụ: lệ phí vệ sinh môi trường, thu gom rác,
giám sát thanh tra môi trường, cấp giấy phép
môi trường...

26
Phạt ô nhiễm
❖Phạt ô nhiễm:
▪ mức phạt hành chính đánh vào các vi phạm
môi trường,
▪ được quy định cao hơn chi phí ngăn ngừa
phát sinh ô nhiễm,
▪ nhằm mục tiêu vừa răn đe đối tượng vi phạm,
vừa có kinh phí cho khắc phục ô nhiễm.

27
Các công cụ tạo ra thị trường - Côta thải

❖Cô ta môi trường :


▪ Mức thải cho phép được chia thành các
định mức (côta) và phân phối cho các
cơ sở được quyền phát thải trong khu
vực
▪ xuất hiện các khả năng thừa hoặc thiếu
quyền phát xả theo định mức
▪ hình thành thị trường mua bán quyền
được xả thải, tạo ra hiệu quả kinh tế tối
ưu cho khu vực
28
Hệ thống ký quỹ và hoàn trả
❖Yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất trước
khi đầu tư, phải đặt cọc tại ngân hàng
một khoản tiền để đảm bảo công tác
BVMT.
❖Khoản ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ
kinh phí cần thiết để xử lý, khắc phục ô
nhiễm
❖Được trả lại khi nguy cơ ô nhiễm không
còn.

29
Nhãn sinh thái
❖Danh hiệu của các tổ chức môi trường
dành cho các sản phẩm có sử dụng những
công nghệ hoặc giải pháp thân thiện môi
trường
❖Cung cấp thông tin và khuyến cáo người
tiêu dùng lựa chọn hàng hoá vì mục tiêu
bảo vệ môi trường.
❖Mục đích: đẩy mạnh việc tiêu dùng và sản
xuất nhiều sản phẩm phù hợp về mặt MT

30
Trợ cấp môi trường
❖Cấp phát ngân sách cho nghiên cứu khoa
học, triển khai công nghệ, quản lý môi
trường, kiểm soát môi trường, giáo dục
môi trường...
❖Không khuyến khích các doanh nghiệp
đầu tư kinh phí, công nghệ xử lý MT
❖Không tạo ra sự bình đẳng về cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp

31
Quỹ môi trường
❖Là khoản đóng góp của các cơ sở sản xuất
kinh doanh, đóng góp tự nguyện, đóng
góp từ các công cụ kinh tế môi trường
khác, hỗ trợ phát triển từ nước ngoài
❖Dùng chi khuyến khích các hoạt động bảo
vệ môi trường.
❖Các địa phương, cơ sở sản xuất được vay
kinh phí để đầu tư BVMT với lãi suất thấp

32
Bộ tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO
❖Triết lý của ISO là: Một hệ thống được xây
dựng, vận hành, giám sát và cải tiến thật
tốt tất yếu sẽ đem lại những kết quả tốt.
❖Nguyên tắc chủ đạo của ISO là đồng
thuận giữa các cấp, đồng lòng trong mọi
thành viên và ý thức cải tiến liên tục.
❖ISO hiện có hai hệ thống là “Hệ thống
quản lý chất lượng” ISO 9000 và “Hệ
thống quản lý môi trường” ISO 14000;

33
ISO 9000

❖ISO 9002 quy định về tiêu chuẩn quản lý


sản xuất chế tạo sản phẩm (hay cung ứng
sản phẩm dịch vụ);
❖ISO 9003 quy định về tiêu chuẩn tổ chức
kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng;
❖ISO 9001 quy định về thiết kế và dịch vụ
sau bán hàng.

34
Iso 14000
1- Giúp tối ưu hoá hoạt động sản xuất, tăng
hiệu suất sử dụng nguyên nhiên vật liệu,
kiểm soát tốt chi phí sản xuất
2- Tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế
và uy tín của doanh nghiệp
3- Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng địa
phương và các đối tác
4- Tăng khả năng đáp ứng các yêu cầu luật
pháp.

35

You might also like