You are on page 1of 59

Công nghiệp và môi trường

v Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản
xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế
biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh
doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô
lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công
nghệ, khoa học và kỹ thuật.
v Phân loại: Ở một số quốc gia như Việt Nam và Nhật Bản,
công nghiệp bao gồm:
- Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí
- Chế biến, chế tạo (kể cả chế biến thực phẩm, gỗ)
- Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước.
- May mặc, đồ dụng gia đình
-Chế biến, sản xuất các chất hóa chất cần thiết

2
3
4
Công nghiệp hóa và môi trường
v Các ngành công nghiệp: Nhiệt điện, VLXD, Thủy
tinh, hóa chất phân bón, luyện kim cơ khí, giấy, dệt,
thực phẩm
v Quy mô: cụm CN, khu CN
Huyndai heavy industries

Philadelphia Gear industries


5
Công nghiệp hóa và môi trường

v Công nghiệp lấy phần đất có giá trị nông nghiệp


cao nhất, đảy nông nghiệp phải lấy phần đất
xấy hơn (đất dốc, nghèo)
v Tăng cường khả năng khai thác tài nguyên
v Tạo ra nhiều loại hàng hóa, tăng lượng thải
v Ô nhiễm môi trường
v Bê tông hóa làm suy giảm ĐDSH, mất cân bằng
sinh thái
v Đòi hỏi sự phát triển của giao thông vận tải

6
Công nghiệp hóa và môi trường

v Đi kèm theo CNH là ĐTH, tập trung dân cao, gia tăng
dân số cơ học
v Sức hút của đô thị
§ Tài nguyên
§ Nhân lực
§ Chất xám
>> làm nghèo những vùng xung quanh
>> tạo ra dòng thải (chưa được kiểm soát) ra các vùng
xung quanh, tạo ra bất công, ngày càng tách biệt giữa
đô thị và nông thôn

7
Công viên quốc gia Igauzu ở Argentina

năm 1973: Công viên năm 2003: nhiều mảng


được bao phủ bởi rừng đã bị nuốt chửng
những cánh rừng xanh. bởi sự xâm lấn của dân
cư.

8
Các vấn đề môi trường khác của công nghiệp hóa

v Ô nhiễm môi trường


v Nghịch nhiệt
v Mưa axit
v Úng ngập cục bộ do bê tông hóa

9
Công nghiệp hóa và môi trường
v Việt Nam:

§Tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 13 - 13,5% (tăng 1,4 lần so với
mức tăng trưởng chung của nền kinh tế)
§Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng công
nghiệp trong GDP cả nước
§Bên cạnh các ngành công nghiệp truyền thống hình thành một số
ngành công nghiệp mới Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp
ngày càng tăng nhanh
§Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ra đời
§Công nghiệp hóa đã thúc đẩy quá trình đô thị hóa

10
Công nghiệp hóa và Môi trường
1. Làng Thống Nhất, xã Đông Lỗ, H.Ứng Hòa, TP Hà Nội.
2. Làng Lũng Vỵ, xã Đông Phương Yên, H.Chương Mỹ, TP
Hà Nội.
3. Làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, H.Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
4. Làng Thổ Vỵ, xã Tế Thắng, H.Nông Cống, tỉnh Thanh
Hóa.
5. Làng Yên Lão, xã Hoàng Tây, H.Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
6. Làng Cờ Đỏ, xã Diễn Hải, H.Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
7. Làng An Lộc, xã An Lộc, H.Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
8. Làng Phước Thiện, xã Bình Hải, H.Bình Sơn, tỉnh Quảng
Ngãi.
9. Làng Xuân Vinh, xã Hoài Mỹ, H.Hoài Nhơn, tỉnh Bình
Định.
10. Làng Mê Pu, xã Mê Pu, H.Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.
11
CN khai thác, tuyển loại, tinh tuyển, tách khoáng sản

v PP lộ thiên: Phá rừng, loại bỏ thực vật, Phá, bóc tách đất
đá phủ (dùng nhiệt, nổ mìn, khoan, đào…), Gạt bỏ, làm
sạch đất đá phủ bằng nước (PP Hushing), máy, thủ công
v PP hầm lò: Đào giếng & hầm lò, chống = gỗ, bê tông….,
Thông gió, khí cháy, bụi, nhiệt..
v Thu, loại nước mỏ (moong, ngầm), Làm tơi, Bóc Tách
khoáng = phá, khoan, nổ mìn, cắt nghiền, Vận chuyển
thu khoáng sản (bằng nước/máy), vận chuyển, đổ tạo núi
đất đá thải
v Tách khoáng: Đập, nghiền sàng quặng thành hạt nhỏ
chứa 1 khoáng, Phân tách riêng từng KL
v Khai thác bằng giếng mỏ.

12
13
14
15
16
17
v VẤN ĐỀ MT - Tổn thất MT do khai thác than chiếm ≈
5% doanh thu
v Bụi, ồn, Mất thực vật (rừng) & đất màu
v Tạo núi đất đá thải địa hình cắt xẻ, dễ đổ lở, sinh lũ
bùn đá
v Tạo hầm lò rỗng à sụt lún, đứt gãy địa tầng
v Bơm hút, SD nước gây thay đổi chế độ dòng chảy
sông, mất nước ngầm, mặt, ON
v Phát tán KL nặng, khoáng, chất lơ lửng, axit, kiềm

18
19
v Tách tuyển tinh chế KL gây các vấn đề MT chung như:
- Dùng, thải chất độc hại (axit - kiềm..) à mưa axit, ON
nước, đất, quặng đuôi
- Tiêu thụ nhiều năng lượng, than à thải nhiệt, khí nhà
kính, SO2
- Thuỷ luyện thải nước ON tương tự phân loại KS

20
TT TNMT 04 2012 Thông số MT đặc trưng CN KHAI THÁC CHẾ BiẾN
KHOÁNG SẢN
Nước thải chứa pH, TSS, màu, BOD, COD, N, P …
Chung
Khí thải chứa bụi, CO, NOx,SO2…

Khai thác VL XD Phóng xạ, Bụi Si, ồn, rung

Khai thác than, KS kim As, Cd, Cr6+, Cr3+, Cu, Fe, Hg, Mn, Ni, Pb, Sn, Zn, dầu mỡ
loại khoáng, Xianua Phenol, H2S, Sulfua, ồn, rung

Khai thác dầu, khí Dầu, ồn, rung

As, Cd, Cr6+, Cr3+, Cu, Fe, Hg, Mn, Ni, Pb, Sn, Zn, dầu mỡ
Chế biến KS dùng hóa
khoáng, Xianua, Phenol, Florua, Sulfua, Phóng xạ HCl,
chất
HNO3, H2SO4

Chế biến KS ko dùng hóa As, Cd, Cr6+, Cr3+, Cu, Fe, Hg, Mn, Ni, Pb, Sn, Zn, Phóng
chất xạ
21
v 2.CN LUYỆN KIM, sản phẩm KL, cơ khí chế tạo…
v Tinh luyện quặng, SX KL, hợp kim, bột KL …, Đúc, Cán,
Nhiệt luyện, Nung/làm nguội (Tôi, Ram, Ủ…), Gia công,
Tráng phủ bề mặt SF...Thải nhiệt, SO2, KL độc hại, axit…
v TT TNMT 04 2012 T/số MT đặc trưng các nganh Cơ khí,
luyện/cán/tái chế KL, Chế tạo máy, SX thiết bị điện, điện
tử, mạ kim loại
v Nước thải chứa pH, TSS, màu, COD, As, Cd, Cr6+, Cr3+,
Cu, Fe, Hg, Mn, Ni, Pb, Sn, Zn, nhiệt, dầu mỡ khoáng,
Phenol, Xianua
v Khí thải chứa bụi, CO, NOx, SO2, HCl, HNO3, H2SO4, As,
Cd, Cu, Pb, Zn, Sb, bụi, nhiệt, ồn, rung

22
v 3. CN nhẹ: chế biến thực phẩm, đồ uống, thuốc lá,
dệt may, nhuộm, da giầy…
TT TNMT 04 2012 Thông số MT đặc trưng CN CHẾ BiẾN THỰC PHẨM, DỆT MAY
Nước thải Khí thải
Chung
pH, TSS, màu, N, P, BOD5, COD… bụi, CO, NOx, SO2, ồn …
QCVN 13:2008/TNMT nước thải CN
Dệt nhuộm, Giặt, tẩy; là
dệt may, nhiệt độ, dầu mỡ khoáng, Cr6+, Anilin, Clo, H2S,ồn, rung
May, SX sợi tơ tằm, nhận tạo
Cr3+, Fe, Cu, Clo dư
Mây tre đan, chế biến gỗ ngâm tẩm
Phenol n-Butyl Axetat
hóa học
Đồ hộp, Nước giải khát, đóng chai,
dầu mỡ động thực vật, Sulfua, Amoni,
thực phẩm chức năng, chế biến dầu H2S,Methyl Mercaptan
Clorua,
ăn
Coliform, Sunfua, nhiệt độ, Amoni, Clo,
Chế biến mía đường, tinh bột sắn H2S, NH3
Xianua

Chế biến thức ăn chăn nuôi Amoni, Coliform, Sunfua, dầu mỡ ĐT H2S, NH3, Metyl,
giết mổ gia súc, gia cầm vật, Mercaptan

Chế biến thủy sản, thức ăn /phụ QCVN 11:2008/BTNMT, Amoni, dầu Amoni, H2S, Metyl
phẩm thủy sản, bột cá mỡ ĐTV,clo dư, Coliform Mercaptan, ồn

Chăn nuôi, trang trại chăn nuôi tập BNN&PTNT QCVN 01-14, 01-15
H2S, NH3
trung :2010/, Amoni,23Coliform, Sunfua
v 4. CN hóa chất, phân bón, nhựa, cao su , ac quy
v SX Ắc quy, pin:
- Nước thải chứa pH, TSS, màu, BOD,COD, N, P.. As, Cd,
Cr6+, Cr3+, Cu, Fe, Hg, Mn, Ni, Pb, Sn, Zn, dầu mỡ khoáng,
Phenol, Xianua
- Khí thải chứa bụi, CO, NOx, SO2. As, Cd, Cu, Pb, Sb, Zn
v SX phân Lân
- Nước thải chứa pH, TSS, màu, BOD,COD, N, P.. Flo,
Phóng xạ
- Khí thải chứa bụi, CO, NOx, SO2. HNO3,H2SO4, HCl, HF,
NH3
v SX phân Urê
- Nước thải chứa pH, TSS, màu, BOD,COD, N, P, Amoni,
dầu mỡ khoáng, Phenol, Florua
- Khí thải chứa bụi, CO, NOx, SO2, NH3
24
5. CN dịch vụ: Cấp điện/Hơi/Nhiệt/Nước, Làm sạch nước
thải/chế biến, tiêu hủy rác
CN xử lý chất thải rắn truyền thống
v Tái sử dụng (Hàng hóa Second-hand, Chất thải trong dây
chuyền SX, Chất cháy - đốt làm sạch, thu nhiệt, Chất hữu
cơ, LT TP
v Tái chế (KL thông thường, quý hiếm, Nhựa, Giấy, Thủy
tinh, Chất hữu cơà phân vi sinh)
v Chôn
v Xử lý đặc biệt: CTNH, nước rỉ (Đốt nhiệt độ cao, xi măng
hóa, Xử lý hóa học đặc biệt)
v Đốt.
v CN Xử lý phi truyền thống (Phát điện bằng Khí gaz,
chất cháy, rơm….)

25
Cơ sở SX, DV, SF thân thiện MT (Điều 18 NĐ 80 2006 CP).

v Tiêu chuẩn Cơ sở sản xuất, dịch vụ thân thiện MT (NĐ 80


2006 TNMT)
v a) Chấp hành pháp luật BVMT và được chứng nhận đạt
TCMT;
v b) Có chính sách quản lý sản phẩm trong suốt quá trình tồn tại
của chúng; Quản lý chất thải đúng quy định pháp luật; Tái chế,
tái sử dụng trên 70% tổng lượng chất thải;
v c) đạt chứng chỉ ISO 14001 về quản lý môi trường;
v d) Tiết kiệm >10% nguyên nhiên liệu, NL, lượng nước SD so
với mức tiêu thụ chung
v đ) Tham gia, đóng góp tích cực nâng cao nhận thức BVMT
của cộng đồng
v e) Không bị cộng đồng dân cư nơi thực hiện sản xuất, dịch vụ
phản đối việc được công nhận là cơ sở thân thiện với môi
trường. 26
v Tiêu chuẩn Sản phẩm thân thiện MT: đáp ứng 1
yêu cầu sau
v a) Tái chế từ chất thải đạt TCMT;
v b) Sau khi sử dụng dễ phân huỷ trong tự nhiên;
v c) Không gây ONMT, được sản xuất để thay thế
nguyên liệu tự nhiên
v d) Là Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ;
v đ) Được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà
nước công nhận.

27
Công nghiệp hóa và Môi trường

§Tuyên truyền người dân gia đình, cơ quan, xí nghiệp, phải có ý


thức và nghĩa vụ bảo vệ môi trường
§chú ý đến việc xử lý nước thải, khí thải trước khi xả thải trong
công tác quy hoạch đô thị, các khu công nghiệp, cụm điểm công
nghiệp
§mỗi doanh nghiệp trong khu, cụm điểm công nghiệp, ở thành phố,
hay nông thôn phải tự xử lý hoặc đóng góp tài chính để xây dựng
những khu xử lý chung
§quy hoạch đưa những cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực
phẩm, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp ra khỏi khu dân cư
§nghiên cứu đề xuất những chế tài từ xử phạt hành chính đến phạt
kinh tế, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân,
doanh nghiệp… gây ô nhiễm môi
28 trường
Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường
Thương mại

v Thương mại >> làng nghề, hđ sản xuất >> ô nhiễm MT


v Buôn bán động vật hoang dã, săn bắn thương mại dẫn đến
nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài, làm du nhập các loài
ngoại lai
v Cầu – Cung : đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên, tốc
độ xả thải
v Thúc đẩy các dịch vụ giao thông, ... phát triển phục vụ
thương mại

29
v Một trong những hiệp định đã được ký kết vào năm 1975 là hiệp
định về mậu dịch quốc tế các loài sinh vật có nguy cơ bị tiêu diệt
(Convention on International Trade in Endangered Species =
CITES) dưới sự bảo trợ của Chương trình nghị sự của Liên Hiệp
Quốc về môi trường (United Nation Environmental Programme =
UNEP), hiệp định nầy được các hội đoàn săn bắn và khai thác của
93 quốc gia trên thế giới ký kết và đưa ra danh sách gồm 700 loài
đang bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng.
v Những qui định ràng buộc trong các hiệp định đã được ký kết đã
làm giảm đi sự buôn bán trái luật pháp đối với các loài hoang dã cần
được bảo vệ
v Tuy nhiên, hình phạt về việc mua bán sinh vật hoang dã còn nhẹ đối
với người phạm tội dẫn tới tệ nạn buôn lậu càng phát triển hơn vì lợi
nhuận cao của nó,

30
Dịch vụ

vPhạm vi quốc gia


§ Vận tải đường sắt, viễn thông
§ y tế, giáo dục, dịch vụ bảo hiểm
vĐa quốc gia: dịch vụ tài chính quốc tế
và vận tải biển

31
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ

v Bốn phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế:


v 1. Cung cấp qua biên giới: việc cung cấp dịch vụ
được tiến hành từ lãnh thổ của một nước này sang
lãnh thổ của một nước khác
v 2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ: người sử dụng dịch vụ
mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác và
sử dụng dịch vụ ở nước đó.
v 3. Hiện diện thương mại: người cung cấp dịch vụ
mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập
ra một pháp nhân và cung cấp dịch vụ ở nước đó.
v 4. Hiện diện thể nhân: người cung cấp dịch vụ là thể
nhân mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác
và cung cấp dịch vụ ở nước đó.

32
Các lĩnh vực dịch vụ

v Các dịch vụ kinh doanh: tư vấn pháp lý, xử lý dữ liệu, nghiên


cứu phát triển, nhà đất, cho thuê, quảng cáo,...
v Các dịch vụ thông tin liên lạc: bưu chính, viễn thông, truyền
hình,...
v Các dịch vụ xây dựng và kỹ thuật liên quan đến xây dựng:
xây dựng, lắp máy,...
v Các dịch vụ phân phối: bán buôn, bán lẻ,...
v Các dịch vụ giáo dục.
v Các dịch vụ môi trường: vệ sinh, xử lý chất thải,...
v Các dịch vụ tài chính: ngân hàng, bảo hiểm,...
v Các dịch vụ liên quan đến y tế và dịch vụ xã hội.
v Các dịch vụ liên quan đến du lịch và lữ hành.
v Các dịch vụ giải trí, văn hóa, và thể thao.
v Các dịch vụ giao thông vận tải.
v Các dịch vụ khác.

33
Du lịch và môi trường
Du lịch: là ngành CN phát triển nhanh nhất:
ØTừ 1970 - 1990 ngành du lịch phát triển gần 300%.
ØNăm 1991 có 450 triệu khách du lịch, bằng 8% dân
số thế giới, năm 1992, doanh thu của du lịch khoảng
3,1 ngàn tỷ, bằng 6%GNP.
ØDu lịch là ngành có nhiều nhân công nhất, cứ 15
người lao động thì có 1 người làm du lịch.
Ø80% lượt người du lịch thuộc về 20 quốc gia.
ØKhoảng 60% việc đi lại bằng máy bay liên quan đến
du lịch
34
Khái niệm:
Du lịch là quá trình tạm chuyển khỏi nơi cư trú để thoả
mãn các nhu cầu văn hoá, nghỉ dưỡng, tâm linh, tình
cảm...
Đặc điểm:
Ø Tính đa ngành: Đối tượng được khai thác và thu nhập
xã hội
Ø Tính đa thành phần: Đa dạng trong TP khách du lịch,
người phục vụ…
Ø Tính đa mục tiêu: Bảo tồn TN, cảnh quan LS-VH,
nâng cao CLCS, mở rộng giao lưu kt-vh, nâng cao ý
thức…

35
Ø Tính liên vùng:
Ø Tính mùa vụ:
Ø Tính chi phí:
Ø Tính xã hội hóa:
Thời gian du lịch: phụ thuộc vào
Ø Nhu cầu của đối tượng du lịch
Ø Sức hấp dẫn của điểm đến
Ø Khả năng tài chính

36
Loại hình du lịch:
ØDu lịch dựa vào thiên nhiên: Nghỉ dưỡng, tham quan,
mạo hiểm, thể thao, thắng cảnh, VCGT…

ØDu lịch dựa vào văn hóa: Tham quan nghiên cứu, hành
hương lễ hội, VCGT…

ØCông vụ: Hội nghị, hội thảo, hội chợ, tìm cơ hội đầu tư,
quá cảnh…

37
Phát triển du lịch
ØLoại và quy mô du lịch
ØBản chất của các địa phương,
ØMôi trường tự nhiên và môi trường nhân văn
ØPhương tiện và cơ sở hạ tầng...
Tác động của các vấn đề MT toàn cầu đối với DL:
ØLàm mất thị trường
ØMất tài nguyên, mất điều kiện, mất cơ sở…
àGiảm lợi nhuận

38
Tác động có hại của du lịch với MT
ØDu lịch tạo ra dòng lưu thông con người, tài chính,
văn hóa và chất thải ở mức cao
ØDẫn đến nguy cơ tiêu thụ bất hợp lý, xả thải bừa bãi,
vô trách nhiệm..
ØGây nguy cơ đe doạ phá huỷ thuần phong mỹ tục địa
phương

39
Tác động có hại của du lịch với MT
ØLàm tổn thương văn hoá truyền thống
ØTruyền bá lối sống hưởng thụ, vô trách nhiệm,
tăng các tệ nạn xã hội và dịch bệnh
ØTác động về mặt kinh tế, xã hội, môi trường
và văn hoá thường lên những vùng kém giàu có
hơn đón khách tham quan gánh chịu

40
Du lịch bền vững
Khái niệm:
Du lịch bền vững là du lịch ở đó có những lỗ lực để
giảm bớt tối đa những tác động của hoạt động du
lịch đến môi trường tự nhiên và văn hóa địa phương
đồng thời tạo ra thu nhập và việc làm cho người địa
phương cũng như giúp bảo tồn hệ sinh thái bản địa.
Các nguyên tắc của DLBV:
1 - Sử dụng nguồn lực (TNTN, VHXH) đúng cách;
2 - Giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải;

41
3 - Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên
nhiên, VHXH làm chỗ dựa sinh tồn cho công nghiệp
du lịch;
4 - Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch chiến
lược cấp quốc gia và địa phương, có tiến hành đánh
giá tác động môi trường
5- Hỗ trợ kinh tế địa phương và có tính đến giá trị và
chi phí môi trường;
6- Lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phương để
vừa nâng cao chất lượng du lịch và tạo việc làm và
thu nhập cho cộng đồng;
42
7- Lấy ý kiến quần chúng và các đối tượng có liên
quan để cùng giải toả các mâu thuẫn tiềm ẩn về quyền
lơi;
8- Đào tạo cán bộ có lồng ghép nhận thức du lịch bền
vững vào thực tiễn công việc;
9- Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm, cung cấp
cho khách những thông tin đầy đủ để nâng cao ý thức
của khách đối với môi trường, đồng thời tăng sự hài
lòng của khách;
10- Nghiên cứu phát triển du lịch để mang đến lợi ích
cho các điểm tham quan, cho ngành và khách du lịch
43
Du lịch sinh thái
Khái niệm:
- DLST là DL đến các nơi còn tương đối hoang sơ với
mục đích tìm hiểu về lịch sử MTTN & VH mà không
làm thay đổi sự toàn vẹn của các HST. Đồng thời tạo
những cơ hội về kt để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và
mang lại lợi ích về tài chính cho người dân địa phương
(Wood, 1991)
- DLST là loại hình DL dựa vào thiên nhiên và văn hóa
bản địa, gắn với GDMT, có đóng góp cho lỗ lực bảo
tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực
của cộng đồng địa phương (Việt Nam)

44
Đặc trưng của DLST
Ngoài những đặc trưng chung của DL, DLST còn:
ØCó tính GD cao về MT
ØGóp phần bảo tồn các nguồn TNTN và duy trì tính
ĐDSH
ØThu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương

45
Nguyên tắc của HĐ DLST
Ø Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao
hiểu biết về MT, qua đó tạo ý thức tham gia vào các
lỗ lực bảo tồn
Ø Bảo vệ MT và duy trì hệ ST
Ø Bảo vệ và phát huy bản sắc VH cộng đồng
Ø Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng
đồng địa phương

46
Toàn cầu hóa và môi trường
Thuật ngữ toàn cầu hoá: Xuất hiện vào những năm
1950, được chính thức sử dụng rộng rãi từ những
năm 1990 của thế kỷ thứ 20
Khái niệm: là sự thay đổi trong XH và trong nền KT
thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các QG, các tổ chức hay các cá
nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế…trên quy mô toàn
cầu.

47
Ý nghĩa của toàn cầu hóa
vThúc đẩy quan hệ giữa các khu vực trên thế giới
(dưới tác động của những tiến bộ trong lĩnh vực
tin học và viễn thông)
vMột nền văn minh toàn cầu được hình thành (các
trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau
cũng như tình hữu nghị giữa các “công dân thế
giới”)

48
vTác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm
kiếm lợi nhuận:
vSự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia
phát triển sang các quốc gia đang phát triển.
vToàn cầu hoá kinh tế - “thương mại tự do”, sự gia
tăng về quan hệ giữa các thành viên của một
ngành CN ở các khu vực ảnh hưởng đến chủ
quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế.

49
Các dấu hiệu của toàn cầu hoá
vGia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc
độ tăng trưởng kinh tế thế giới
vGia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài
vGia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua
việc sử dụng các công nghệ như Internet, các vệ tinh
liên lạc và điện thoại
vGia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như
việc xuất khẩu các văn hoá phẩm: phim ảnh, sách
báo.
50
v TCH tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ý
hơn đến những vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu (vấn đề
nóng lên của khí hậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý
và vấn đề nâng cao mức sống ở các nước nghèo)
v Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày
càng có xu hướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm
mất đi tính đa dạng văn hoá thông qua sự đồng hoá, lai tạp
hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của văn hoá.
v Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia
thông qua các hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ
chức như WTO và OPEC

51
vGia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế
vGia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép
vPhát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu
vPhát triển các hệ thống tài chính quốc tế
vGia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc
gia
vGia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO,
WIPO, IMF chuyên xử lý các giao dịch quốc tế
vGia tăng số lượng các chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d.
luật bản quyền

52
vThúc đẩy thương mại tự do
§ Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thuế quan;
xây dựng các khu mậu dịch tự do với thuế quan
thấp hoặc không có
§ Về tư bản: giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức kiểm
soát tư bản
§ Giảm, bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho các
doanh nghiệp địa phương
vThắt chặt vấn đề sở hữu trí tuệ
§ Hoà hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia (nói
chung là thắt chặt hơn)
§ Công nhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nước
53
Tác động của TCH
Khía cạnh kinh tế
vCác tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực, quyền
lực này sẽ chuyển về tay các tổ chức đa phương
như WTO.
vToàn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng "chảy máu
chất xám" diễn ra nhiều và dễ dàng hơn, kéo theo
biến tướng là nạn "săn đầu người".
àkhoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển
và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt
trong một đất nước.
54
Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn ngữ
Toàn cầu hoá sẽ tạo ra:
vMột sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc
với các nền văn hoá và văn minh khác nhau.
vGiúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách
thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồn
thông tin, việc phổ thông hoá hoạt động du lịch, việc
tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá.
vTạo ra sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh
hưởng của các dòng chảy thương mại và văn hoá
mạnh.
55
vNgôn ngữ: đồng nhất hoá việc dùng “tiếng Anh toàn
cầu”
vCó hai xu hướng chính đối với TCH liên quan đến
VH, XH & NN:
àNỗ lực che dấu những khác biệt về bản sắc, thay vì
để lộ ra.
àCảm giác toàn cầu hoá sẽ mang lại sự tự do cá
nhân, ngay cả khi điều đó đi cùng với một sự đồng
nhất hoá toàn cầu một cách tương đối.

56
Khía cạnh chính trị
vTCH đặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay
thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp hiện tại dựa
trên khái niệm nhà nước-quốc gia.
vNảy sinh thách thức cần thiết lập một toàn cầu hoá
dân chủ thể chế nào đó, dựa trên khái niệm "công
dân thế giới", bằng cách kêu gọi mọi người tham gia
vào quá trình quyết định những việc liên quan đến
họ, mà không thông qua một bức màn "quốc tế".
vCác tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng
trống này, tuy nhiên họ thiếu tính hợp pháp và
thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để
có thể đại diện tất cả công dân trên thế giới.
57
Tác động tiêu cực của TCH

Ø Bất bình đẳng (…), tăng thêm khoảng cách giữa


người giàu và người nghèo
Ø Làm tăng sức ép tới môi trường:
àNgười giàu gây sức ép tới môi trường do sử dụng
vật chất thái quá và thói quen sống gây ô nhiễm
môi trường.
àNgười nghèo gây sức ép bằng cách khai thác tất cả
những gì có thể để tồn tại

58
Bất bình đẳng dẫn tới sử dụng tài nguyên bất hợp lý
59
ØVấn đề về an ninh toàn cầu: khủng bố toàn
cầu, tội phạm xuyên biên giới
ØBuôn bán chất thải qua biên giới, ô nhiễm
môi trường xuyên quốc gia…
ØXung đột văn hóa, tôn giáo, chính trị. Xung
đột, chiến tranh do tranh chấp quyển sở hữu
với tài nguyên…

60

You might also like