You are on page 1of 19

Mã và Hệ Đếm

1. Hệ Đếm:
1.1 Cách biểu diễn 1 số ở hệ cơ số đếm bất kỳ :
Octal
(base 8)

Decimal Binary
(base 10) (base 2)

Hexadecimal
(base 16)
346.1710  (3 10 2 )  (4 101 )  (6 10 0 )  (1 10 1 )  (7 10 2 )
 300  40 6  0.1  0.07
Số: 3, 4, 6, 1,7 là các số biểu diễn.
Số: 2, 1,0,-1,-2 : là trọng số
Số : 10 là hệ cơ số.

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mã và Hệ Đếm
Biểu diễn 1 số N hệ cơ số R

1.2 Hệ cơ số 10 (Decimal- Dec, D):


 R = 10; ak = 0, 1, 2, ….. 9. VD : N10 = 95 D = 9 x 101 + 5 x 100

1.3 Hệ cơ số 2 (Binary- Bin, B):


 R = 2; ak = 0, 1.
VD : N2 = 1001101 B = 1 x 26 + 0 x 25 + 0 x 24 + 1 x 23 + 1 x 22 + 0 x 21 + 1 x 20 = 77 D

MSB (Most Significant Bit) LSB (Least Significant Bit)


Bít có trọng số cao nhất Bít có trọng số thấp nhất

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mã và Hệ Đếm
Lưu ý :
1 byte = 8 bits ; 1 KB = 210 byte; 1 MB = 210 KB; 1 GB = 210 MB; 1 TB = 210 GB

N2 = 00111011100110101100101000000000 B = 3b9ca00 H

1.4 Hệ cơ số 16 (Hexa- Hex, H):


 R = 16; ak = 0, 1,….9, A, B, C, D, E, F
VD : N16 = A2F H = 10 x 162 + 2 x 161 + 15 x 160 = 2560 + 32 + 15 = 2607 D

2. Chuyển đổi các hệ cơ số:


Thương Dư
2.1 Dec (10) Bin (2):
50/2 = 25 0 LSB
DEC to BIN
25/2 = 12 1
50 D =110010 B
12/2 = 6 0
BIN to DEC: Xem lại mục 1.3 6/2 = 3 0
3/2 = 1 1
1/2 = 0 1 MSB
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Mã và Hệ Đếm
2.2 Dec (10) Hex (16): Dec Bin Hex
DEC to HEX 0 0000 0
46 D =2E H 1 0001 1
Thương Dư 2 0010 2

46/16 = 2 14 3 0011 3
4 0100 4
2/16 = 0 2
5 0101 5
HEX to DEC: Xem lại mục 1.4 6 0110 6
2.3 Bin (2) Hex (16): Tra bảng 7 0111 7
8 1000 8
Bin to HEX
9 1001 9
N2 = 1011011 B => N16 = 5B H 10 1010 A
HEX to Bin 11 1011 B
12 1100 C
N16 = CA H => N2 = 11001010 B
13 1101 D
14 1110 E
15 1111 F
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Mã và Hệ Đếm
3. Các phép toán cộng trừ trên các hệ cơ số:
3.1 Dec (10):

A10 = 6 2 D Nếu a +b =R’ >R A10 = 6 2 D Khi a<b : (a-b) <0


+ -
B10 = 1 9 D n = R’-R và nhớ 1 B10 = 1 9 D (a + R) - b = n và trả 1

N10 = 8 1 D N10 = 4 3 D

3.2 Bin (2):

A2 = 1 0 0 1 1 1 0 B A2 = 1 0 0 1 1 1 0 B
+ -
B2 = 0110110B B2 = 0110110B

N2 = 1 0 0 0 0 1 0 0 B N2 = 0011000B
3.3 Hex (16):

A16 = A 2 H A16 = A 2 H
+ -
B16 = 3 E H B16 = 3 E H

N16 = E 0H N16 = 6 4 H
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Mã và Hệ Đếm
4. Mã BCD (Binary Coded Decimal): Dec Bin Hex
0 0000 0
Dùng hệ cơ số 2 để biểu diễn 1 số trong hệ cơ số 10
1 0001 1
Mã BCDunpacked : dùng 8 bit để biểu diễn 1 số hệ 10 2 0010 2
VD : N10 = 93 D 3 0011 3
NBCD (unpacked) = 0000 1001 0000 0011 B 4 0100 4
Mã BCDpacked : dùng 4 bit để biểu diễn 1 số hệ 10 5 0101 5
VD : N10 = 93 D 6 0110 6

NBCD (packed) = 1001 0011 B 7 0111 7


8 1000 8
9 1001 9
10 1010 A
11 1011 B
12 1100 C
13 1101 D
14 1110 E
15 1111 F
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Mã và Hệ Đếm
5. Mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange):

Dùng 7 bit để B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0 Ký tự
biểu diễn 1 ký tự 0 1 1 0 0 0 0 30H ‘0’
0 1 1 0 0 0 1 31H ‘1’
……………….
0 1 1 1 0 0 1 39H ‘9’
……………………
1 0 0 0 0 0 1 41H ‘A’
………….……..
1 0 1 0 1 0 1 5AH ‘Z’
………………….
1 1 0 0 0 0 1 61H ‘a’
………………….
1 1 7 0 1 0 1 7AH ‘z’
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Mã và Hệ Đếm

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mã và Hệ Đếm
6. Biểu diễn số âm:
 Dùng 1 hay nhiều bít có trọng số cao để thể hiện dấu :
 Bn…Bn-k = 0 : (+) Bn….Bn-k Bn-k-1 ……………. B0
 Bn…Bn-k = 1 : (-)
S Gtri
 Dùng mã bù 2 để thể hiện số âm: –7 +0
 N2 mã bù 1 (N’2) Mã bù 2 (- N2) –6 1111 0000 +1
1110 0001
–5 +2
1101 0010
Đổi: 0 1 N’2 + 1 –4 1100 0011+3
1 0
–3 1011 0100 +4
N2 = 0 0 1 1 0 1 0 0 B = 52
–2 1010 0101+5
N’2 = 1 1 0 0 1 0 1 1 B (mã bù 1) –3 +0 1001 0110
1111 0000 –1 1000 0111 +6
+ 1 B
–0 +7
–2 1110 0001+1
-N2 = 1 1 0 0 1 1 0 0 = - 52

N2 = 0 0 1 1 0 1 0 0 B = 52
+ –1 1101 0010
+2
-N2 = 1 1 0 0 1 1 0 0 B = - 52
1100 0011
-N2 =2n - (N2)
1 00000000 B = 0
–0 +3
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Mạch giải mã (DECODER)
1. Định nghĩa: X0
Y0
 Là mạch được biểu diễn như hình bên, bao gồm: X1 Y1
Mạch giải mã
M đầu vào : X0, X1,…. Xm-1 Xm-1 (Decoder) M/N Yn-1
N đầu ra: Y0, Y1,…..Yn-1 E
Các đầu vào điều khiển (cho phép hoạt động- Enable): E
 Có một số loại mạch giải mã:
- Giải mã địa chỉ (1 từ N).
- Mạch giải mã Led 7seg (BCD – Led 7seg)
2. Mạch giải mã địa chỉ: (1 từ N- X/Y)
2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động mạch giải mã địa chỉ:

M đầu vào địa chỉ : A0, A1,…. Am-1 A0


Y0
N đầu ra lựa chọn: Y0, Y1,…..Yn-1 A1 Y1
Mạch giải mã
N=2m Am-1 Địa chỉ Yn-1
Các đầu vào điều khiển - Enable: E E

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mạch giải mã (DECODER)
2.2 Nguyên lý hoạt động mạch giải mã địa chỉ: A0
Y0
 Khi đặt một số nhị phân tại đầu vào địa chỉ, thì A1 Y1
Mạch giải mã
chỉ có duy nhất 1 đầu ra Yi tương ứng với số nhị Am-1 Địa chỉ Yn-1
phân đó được phép tích cực
E
 Tích cực: Có hai kiểu tích cực

Active : H Active : L

Y Y

Active: Y= H Active: Y= L
None Active: Y = L None Active: Y = H

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mạch giải mã (DECODER)
 VD: Ptử giải mã địa chỉ 1 từ 4 hay 2/4

A0 Y0 A0 Y0
A1 Y1 A1 Y1
2/4 Y2 2/4 Y2
Y3 Y3
E E

 Bảng TT

E A1 A0 Y0 Y1 Y2 Y3 E A1 A0 Y0 Y1 Y2 Y3
0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1
0 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1
0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1
0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0
1 x x 0 0 0 0 1 x x 1 1 1 1

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mạch giải mã (DECODER)
2.3 Thành lập mạch giải mã địa chỉ 1 từ N E B A Y0 Y1 Y2 Y3
A Y0 0 0 0 0 1 1 1
B Y1 0 0 1 1 0 1 1
2/4 Y2 0 1 0 1 1 0 1
Y3
E 0 1 1 1 1 1 0
1 x x 1 1 1 1

 Từ BTT thánh lập các hàm theo các biến B, A, E

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mạch giải mã (DECODER)
2.4 Vi mạch giải mã địa chỉ và ứng dụng
 IC 74139 , IC 74138, 74154, 4514, 4515

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Mạch giải mã (DECODER)
 Ứng dụng mạch giải mã:
 Mạch giải mã địa chỉ

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Bộ Nhớ Bán Dẫn - Memory
Khái niệm chung bộ nhớ bán dẫn:
 Định nghĩa: là thiết bị lưu trữ thông tin nhị phân.
 Bộ nhớ bán dẫn phân làm 2 loại chính :
ROM (Read Only Memory) : lưu giữ số liệu cố định – Bộ nhớ chương trình
PROM (Programable –ROM); EPROM (Erasable); EEPROM (Electrically EPROM)
ROM nối tiếp
RAM (Random Access Memory): lưu trữ số liệu tạm thời- Bộ nhớ dữ liệu (
SRAM (Static RAM)
DRAM (Dynamic RAM)
RAM nối tiếp
RAM + Battery tương đương với ROM
 Thời gian truy cập dữ liệu : Tacc : TROM >>TRAM
 Mỗi ô nhớ (1 byte): địa chỉ ô nhớ và nội dung ô nhớ
VD: [ Addr_Mem ] = Gtri
Addr_Mem : Địa chỉ ô nhớ cần truy cập Gtri : Nội dung chưa trong ô nhớ đó.

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Bộ Nhớ Bán Dẫn - Memory
 Dung lượng bộ nhớ (byte) : 2m (byte) được đánh địa chỉ 0 ÷ ( 2m – 1) (Bin- Hex)
m : số lượng đường địa chỉ của bộ nhớ
1 byte = 8 bits ; 1 KB = 210 byte; 1 MB = 210 KB; 1 GB = 210 MB; 1 TB = 210 GB
Cấu tạo chung bộ nhớ bán dẫn:
[000]
A0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 [0] = 9D h
20 [001]
A1 1 98 h [1] = 98 h
21
A2 [010]
22 2 A1 h [2] = A1 h
1 3 [011] FA h [3] = FA h
Từ [100]
N 4 AB h [4] = AB h
[101]
5 6C h [5] = 6C h
[110]
6 06 h [6] = 06 h
[111]
7 0 1 1 1 0 0 1 1 [7] = 73 h

Rd/Wr
Đk Rd -Wr
Buffer
OE
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn
Bộ Nhớ Bán Dẫn - Memory
 Sơ đồ linh kiện bộ nhớ 8 byte
A0 D0
20
A1 D1
21
A2 D2
22
MEM D3
Rd/Wr D4

OE D5
+Vcc D6
 Tính toán số đường địa chỉ và địa chỉ ô nhớ
GND D7
VD : 1 chip nhớ PROM : 2kB
1 chip nhớ SRAM : 8kB
1 chip nhớ EEPROM : 4kB

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn


Bộ Nhớ Bán Dẫn - Memory
Thiết kế mạch giải mã địa chỉ cho hệ vi xử lý với CPU 16 bít địa chỉ :
1 chip nhớ PROM : 2kB
1 chip nhớ SRAM : 8kB
1 chip nhớ EEPROM : 16kB
1 chip nhớ DRAM : 32 kB
Vi mạch bộ nhớ ứng dụng:
27C xxx – PROM , 28C XXX – EEPROM : 28C64, 28C16
62C xxx – RAM : 62C64, 62 256
24Cxx: _EEPROM nối tiếp
Ưng dụng MEMORY:
 Bộ nhớ trong hệ vi xử lý
 Thực hiện bảng trạng thái cho trước
 Thực hiện tính toán hàm cho trước:
X=1 : tính A+2 ; X = 0: Tính A*A ( 0 < A < 9)

Nguyen Tuan Ninh - 3I - SEEE - HUST ninh.nguyentuan@hust.edu.vn

You might also like