You are on page 1of 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


KHOA CÔNG NGHỆ


BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH NGHỀ


CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

NHÀ MÁY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN


CÔNG TY KÍNH NỔI VIGLACERA VÀ
NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN:


ThS. Thiều Quang Quốc Việt Nguyễn Hữu Duy B1909764
Ngành: Công Nghệ Hóa Học – K45

Tháng 06/2022
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Thiều Quang Quốc Việt giảng viên
Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ, người đã
giao đề tài và tận tình hướng dẫn, các anh chị trong công ty đã dành thời gian hướng
dẫn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy, cô khác giảng dạy ở Khoa,
đặc biệt là các thầy, cô ở Bộ môn công nghệ Hóa học đã truyền đạt những kiến thức
cũng như kinh nghiệm trong quá trình học tập tại trường. Những kiến thức ấy chính là
nền tảng để em có thể hoàn thành tốt đồ án cũng như có được sự trang bị để hoàn
thành luận văn tốt nghiệp sắp tới.
Nhờ sự hướng dẫn tận tình của các anh/chị trong các công ty, nhà máy mà em
biết được một số quy trình sản xuất cũng như quá trình thành lập, tình hình hoạt động
của công ty, giúp em tiếp cận được những công nghệ, những kiến thức mới, quan trọng
hơn hết là áp dụng những kiến thức nền tảng ở bậc đại học vào ứng dụng thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày 29 tháng 06 năm 2022


Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Duy

Trang i
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN.......................1


1.1. Giới thiệu công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền.............................................1
1.2. Lịch sử phát triển................................................................................................3
1.3. Lĩnh vực hoat động.............................................................................................5
1.4. Sản phẩm của công ty.........................................................................................5
1.4.1. Đầu trâu chuyên dùng.............................................................................6
1.4.2. NPK Đầu Trâu.........................................................................................9
1.4.3. Đầu trâu bổ sung hoạt chất Agrotain và Avail......................................11
1.5. Quy trình sản xuất............................................................................................13
1.5.1. Nguyên liệu sản xuất..............................................................................13
1.5.2. Thiết bị sản xuất....................................................................................14
1.5.2.1 Định lượng tự động..........................................................................14
1.5.2.2 Thiết bị trộn.......................................................................................14
1.5.2.3 Thiết bị nghiền..................................................................................14
1.5.2.4 Thiết bị tạo hạt..................................................................................15
1.5.2.5 Thiết bị sấy........................................................................................15
1.5.2.6 Thiết bị sàng......................................................................................16
1.5.2.7 Thiết bị lọc bụi..................................................................................16
1.5.3. Quy trình công nghệ..............................................................................17
1.5.3.1 Công nghệ tạo hạt bằng công nghệ SA................................................17
1.5.3.2 Công nghệ tạo hạt Urea.......................................................................18
1.5.3.3 Công Nghệ Trộn................................................................................19
1.6. Kiểm soát chất lượng sản phẩm.......................................................................19
1.7. Tiêu chuẩn kĩ thuật...........................................................................................20
1.8 Nhận xét..............................................................................................................20
CHƯƠNG 2 CÔNG TY KÍNH NỔI VIGLACERA......................................30
2.1. Tổng quan về Công ty kính nổi Viglacera.......................................................30

Trang ii
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt
2.2. Quy trình sản xuất............................................................................................30
2.3 Nhận xét.............................................................................................................. 32
CHƯƠNG 3 NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ........................................................33
3.1. Tổng quan về Nhà máy Đạm Phú Mỹ.............................................................33

3.1.1........................................Lịch sử hình thành Nhà máy Đạm Phú Mỹ


33
3.1.2................................................................. Định hướng phát triển
35
3.2. Sản phẩm chính................................................................................................35

3.2.1....................................................................... Phân bón Phú Mỹ


35
3.2.2........................................................................Hóa chất Phú Mỹ
36
3.3. Quy trình công nghệ.........................................................................................36

3.3.1.....................................................Quy trình công nghệ xưởng NH3


36
3.3.2............................................................. Quy trình sản xuất UREA
37
3.4. Nhận xét............................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................. 38

Trang iii
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

DANH MỤC HÌNH

Hinh 1-1 Nhà máy Phân bón Bình Điền........................................................................2


Hinh 1-2 Sơ đồ Nhà máy Phân bón Bình Điền II...........................................................2
Hinh 1-3 NPK Đầu Trâu Lúa Tôm................................................................................6
Hinh 1-4 NPK Đầu Trâu Nuôi Trái...............................................................................7
Hinh 1-5 NPK Đầu Trâu Thanh Long............................................................................8
Hinh 1-6 NPK Đầu Trâu 16-16-8..................................................................................9
Hinh 1-7 NPK Đầu Trâu 15-15-15..............................................................................10
Hinh 1-8 NPK Đầu Trâu 215.......................................................................................11
Hinh 1-9 Đầu Trâu TE+ AGRO..................................................................................12
Hinh 1-10 Nguyên liệu sản xuất Phân bón Bình Điền.................................................13
Hinh 1-11 Bích tải định lượng.....................................................................................14
Hinh 1-12 Băng tải định lượng....................................................................................14
Hinh 1-13 Máy nghiền.................................................................................................15
Hinh 1-14 Thiết bị tạo hạt............................................................................................15
Hinh 1-15 Thiết bị sấy.................................................................................................16
Hinh 1-16 Hệ thống lọc bụi tay áo...............................................................................16
Hinh 1-17 Công nghệ tạo hạt SA.................................................................................17
Hinh 1-18 Công nghệ tạo hạt UREA...........................................................................18
Hinh 1-19 Công nghệ trộn...........................................................................................19
Hinh 2-1 Công ty kính nổi Viglacera...........................................................................30
Hinh 2-2 Giai đoạn ú kính...........................................................................................31
Hinh 2-3 Giai đoạn bốc xếp kính thành phẩm..............................................................32
Hinh 3-1 Nhà máy đạm Phú Mỹ..................................................................................33
Hinh 3-2 Đạm Phú Mỹ.................................................................................................35
Hinh 3-3 Đạm Phú Mỹ Kebo.......................................................................................35
Hinh 3-4 NPK Phú Mỹ 16-7-16 và NPK Phú Mỹ 18-6-18+TE...................................35
Hinh 3-5 Kali Phú Mỹ và Kali Phú Mỹ Miểng MOP..................................................36
Trang iv
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Hinh 3-6 Amoniac lỏng...............................................................................................36


Hinh 3-7 Quy trình công nghệ xưởng NH3........................................................................................................36
Hinh 3-8 Quy trình sản xuất UREA.............................................................................37

Trang v
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Trang 6
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
CHƯƠNG 2 CÔNG TY KÍNH NỔI VIGLACERA
2.1. Tổng quan về Công ty kính nổi Viglacera
- Trước khi phát triển kính nổi, các tấm kính lớn hơn đã được tạo ra bằng cách đúc một
mảng kính lớn trên bề mặt sắt. Sau đó đánh bóng cả hai mặt, một quá trình gia công
tốn kém. Từ đầu những năm 1920, một dải băng kính liên tục được truyền qua một loạt
các máy mài và đánh bóng. Điều này giúp giảm tổn thất và chi phí cho quá trình sản
xuất kính phẳng.
- Thủy tinh có chất lượng thấp hơn được sản xuất bằng cách kéo lên từ một bể thủy
tinh nóng chảy. Một tấm kính mỏng được giữ ở các cạnh bằng con lăn. Khi nó làm mát
tấm kính cứng lại và sau đó có thể cắt. Hai bề mặt có chất lượng thấp hơn, không mịn
hoặc đồng nhất như bề mặt kính nổi. Quá trình này tiếp tục được sử dụng trong nhiều
năm sau khi phát triển kính nổi.
- Đến năm 1959, phương pháp kính nổi được hãng Pilkington Brothers phát minh ra.
Đến nay phương pháp này đang được sử dụng rộng rãi trên Thế giới. Hiện tại đây là
công nghệ hiện đại nhất, nó đã và đang hoàn thiện hơn.[4]

Hinh 2-1 Công ty kính nổi Viglacera


Địa chỉ: KSX Tân Đông Hiệp - P. Tân Đông Hiệp,TP. Dĩ An - Bình Dương
2.2. Quy trình sản xuất
Dưới đây là mô tả tương đối về quy trình sản xuất kính của công ty kính nổi
Viglacera Bình Dương hiện nay.
 Giai Đoạn 1 (Chuẩn Bị Nguyên Liệu)
Thủy tinh nổi sử dụng nguyên liệu làm thủy tinh thông thường. Thường bao gồm
cát, soda (natri cacbonat), đá dolomit, đá vôi và muối sunfat (natri sunfat), v.v. Các vật
liệu khác có thể được sử dụng làm chất màu, chất tinh chế hoặc để điều chỉnh vật lý và
tính chất hóa học của thủy tinh.
 Giai Đoạn 2 (Cân Trộn Nguyên Liệu Theo Tỷ Lệ)
Trang 30
Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Các nguyên liệu thô được cân theo một tỷ lệ và trộn lại với trong một thiết bị trộn
lớn. Su đó được thêm một lượng thủy tinh vụn phù hợp, theo tỷ lệ được kiểm soát. Nó
có công dụng giúp làm cho nguyên liệu dễ nóng chảy và tăng độ cứng cho tấm kính.
 Giai Đoạn 3 (Giai Đoạn Nấu Chảy Thủy Tinh)
Tiếp theo các nguyên liệu và tủy tinh vụn được cho vào lò nấu chảy ở khoảng 1500
độ C. Lò nấu thủy tinh phổ biến rộng 9 m, dài 45 m và chứa hơn 1200 tấn thủy tinh.
Sau khi nóng chảy, nhiệt độ của thủy tinh được ổn định đến khoảng 1200 ° C. Nhiệt độ
này đảm bảo trọng lượng riêng đồng nhất.
 Giai Đoạn 4 (Tạo Hình Thủy Tinh)
Kính chảy trên bề mặt thiếc tạo thành một dải băng kính nổi dài với bề mặt hoàn
toàn nhẵn ở cả hai mặt và độ dày đều. Khi thủy tinh chảy dọc theo bể thiếc, nhiệt độ
giảm dần từ 1100 ° C cho đến khi ở khoảng 600 ° C. Tấm kính có thể được nâng từ bể
thiếc lên các con lăn. Băng kính được kéo ra khỏi bể bằng các con lăn với tốc độ được
kiểm soát. Độ dày và kích cỡ của tấm kính được quyết định bằng một thiết bị hỗ trợ.
Đó là máy kéo biên đặt hai bên bể thiếc. Sự thay đổi về tốc độ dòng chảy và tốc độ và
góc độ máy kéo biên cho phép các tấm kính có độ dày khác nhau được hình thành.
 Giai Đoạn 5 (Ủ Kính Và Làm Nguội)
Sau khi ra khỏi bể thiếc, tấm kính đi qua lò ủ khoảng 100 m. Trong đó nó được làm
lạnh dần để nó không bị căng và không bị nứt do thay đổi nhiệt độ đột ngột. Khi thoát
khỏi ” lò ủ nhiệt độ băng kính ở khoảng 50 – 60 độ C.

Hinh 2-2 Giai đoạn ú kính

 Giai Đoạn 6 (Cắt Và Đóng Gói Thành Phẩm)


Trang 31
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Kính sẽ được cắt bằng máy theo từng kích cỡ khác nhau và được đóng gói thành phẩm

Hinh 2-3 Giai đoạn bốc xếp kính thành phẩm

Năm 2019, nhà máy Kính nổi Viglacera Bình Dương vừa chuyển đổi sử dụng
nhiên liệu đốt nấu kính từ dùng dầu FO sang sử dụng khí CNG để giảm thiểu ô nhiễm
môi trường và nâng cao chất lượng kính thành phẩm.
2.3 Nhận xét

Công ty kính nổi VILGACERA đang ngày càng phát triển và khẳng định được
vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước nhờ vào những sản phẩm chất
lượng tuyệt vời và đáp ứng được như cầu của những khách hàng khó tính.

Nhà máy được thiết kế theo kiến trúc hiện đại với những thiết bị tân tiến từ
những nhà cung cấp bản quyền thiết bị uy tín, đặc biệt khách tham quan có thể theo
dõi toàn bộ quy trình sản xuất qua hệ thống gần như khép kín mà không ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của nhà máy.

Từ khâu tiếp đón đến khâu hướng dẫn tham quan đều được chuẩn bị rất tỉ mỉ,
giải thích cặn kẻ cách hoạt động của nhà máy, nêu rõ qui trình cho khách tham quan,
nhân viên của công ty vô cùng nhiệt tình, dễ thương và rất hiếu khách. Nhà máy tuân
thủ nghiêm ngặt các vấn đề về an toàn và môi trường làm việc rất khoa học.

Trang 32
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

CHƯƠNG 3 NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ


3.1. Tổng quan về Nhà máy Đạm Phú Mỹ
3.1.1. Lịch sử hình thành Nhà máy Đạm Phú Mỹ
Nhà máy Đạm Phú mỹ đặt tại khu công nghiệp Phú Mỹ 1, huyện Tân Thành, tỉnh
Bà Rịa- Vũng Tàu là nhà máy phân bón lớn và hiện đại đầu tiên của Tổng công ty dầu
khí Việt Nam.
Nhà máy Đạm Phú Mỹ có công suất 800.000 tấn urea/năm, 540.000 tấn
amoniac/năm, sử dụng công nghệ của hãng Haldor Topsoe ( Đan Mạch) để sản xuất
khí Amoniac và công nghệ sản xuất phân urê của hãng Snamprogetti (Italy). Đây là
các công nghệ hàng đầu trên thế giới với dây chuyền khép kín, nguyên liệu chính đầu
vào là khí thiên nhiên, không khí và đầu ra là ammoniac và urê. Chu trình công nghệ
khép kín cùng với việc tự tạo điện năng và hơi nước giúp nhà máy hoàn toàn chủ động
trong sản xuất kể cả khi lưới điện quốc gia có sự cố hoặc không đủ điện cung cấp.[3]

Hinh 3-1 Nhà máy đạm Phú Mỹ

Nhà máy gồm có 4 phân xưởng chính là xưởng ammoniac, xưởng urê, xưởng phụ
trợ, xưởng sản phẩm và các phòng/xưởng chức năng khác.[6]
Các một mốc quan trọng:
 03/2001: Khởi công xây dựng nhà máy.
 24/12/2003: Nhận khí vào nhà máy.

Trang 33
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

 04/2004: ngày ra sản phẩm ammonia đầu tiên.


 04/06/2004: ngày ra sản phẩm ure đầu tiên.
 21/9/2004: Bàn giao nhà máy cho chủ đầu tư.
 15/12/2004: Khánh thành nhà máy.  03/2009: Sản lượng 3 triệu tấn.
 09/2010: hoàn thiện cụm thu hồi CO2  Năm 2009: Nhà máy Đạm Phú Mỹ
vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Nhà nước trao tặng.
 Năm 2010: Nhà máy được trao Cúp Vàng Chất lượng công trình xây dựng Việt
Nam – giải thưởng Quốc gia do Bộ Xây dựng chủ trì.  08/2011: Sản lượng 5 triệu tấn.
 Năm 2013: Nhà máy Đạm Phú Mỹ vinh dự đón nhận Huân chương Lao động
hạng Nhất do Nhà nước trao tặng.
 09/2015: Khởi công khu phức hợp cải tiến NH3/NPK.
 15/07/2017: Sản lượng 10 triệu tấn.
 01/2018: Nghiệm thu và vận hành thương mại nhà máy cải tạo NH3
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty Cổ phần (tên giao dịch
quốc tế: PetroVietnam Fertilizer and Chemicals Corporation, viết tắt là PVFCCo, tên
thường gọi: Đạm Phú Mỹ) là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất phân bón, thành lập ngày 19 tháng 1 năm 2004.
Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (tiền thân là Công ty Phân đạm và
Hóa chất Dầu khí) được thành lập theo Quyết định số 02/2003/QĐ-VPCP ngày 28
tháng 3 năm 2003 của Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, bắt đầu đi vào
hoạt động từ ngày 19/01/2004.
Từ ngày 31/8/2007, Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển
đổi trở thành Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí và vận hành theo mô
hình công ty cổ phần.
Ngày 05/11/2007, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán, với mã chứng khoán DPM. Tại đại hội đồng cổ đông năm 2008 ngày 5/4/2008,
Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (Đạm Phú Mỹ - PVFCCo) đã thống
nhất chuyển công ty này thành Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ -
công ty con.
Ngày 15/05/2008, Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi
thành Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty Cổ phần theo Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
cấp ngày 15/05/2008.[5]

Trang 34
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

3.1.2. Định hướng phát triển


Phát triển trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam và trong khu vực về
lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất phục vụ ngành dầu khí.
Sản xuất, cung ứng nguồn phân bón và hóa chất phong phú, đáng tin cậy với giá
cả hợp lý và điều kiện tốt nhất cho khách hàng trên cơ sở đảm bảo hiệu quả sản xuất
kinh doanh, góp phần tích cực vào sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp và kinh
tế đất nước.
3.2. Sản phẩm chính
3.2.1. Phân bón Phú Mỹ

Hinh 3-4 NPK Phú Mỹ 16-7-16 và NPK Phú Mỹ 18-6-


18+TE

Hinh 3-2 Đạm Phú Mỹ Hinh 3-3 Đạm Phú Mỹ Kebo

Trang 35
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Hinh 3-5 Kali Phú Mỹ và Kali Phú Mỹ Miểng MOP


3.2.2. Hóa chất Phú Mỹ

Hinh 3-6 Amoniac lỏng

3.3. Quy trình công nghệ


3.3.1. Quy trình công nghệ xưởng NH3

Hinh 3-7 Quy trình công nghệ xưởng NH3

Trang 36
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Hỗn hợp không khí và hơi được đưa vào các Reformer và đi qua thiết bị gia nhiệt
để thực hiện quá trình chuyển pha, hỗn hợp được chuyển vào thiết bị lọc CO2 để loại
bỏ CO2. Sau đó đi qua thiết bị Methane hóa để tạo hỗn hợp Ammnonia.
3.3.2. Quy trình sản xuất UREA

Hinh 3-8 Quy trình sản xuất UREA

NH3 từ bể chứa đi vào thiết bị thực hiện vòng tuần hoàn phân hủy và phục hồi
tạo ra dung dịch Urea 69-71%. Sau đó qua thiết bị làm cô đặc nồng độ cho ra dung
dịch Urea 99,75%. Dung dịch này sẽ được đóng bao hoặc tiếp tục thông qua các
quá trình cô đặc khác.[7]
3.4. Nhận xét
Nhà máy đạm Phú Mỹ đang ngày càng phát triển và khẳng định được vị thế của
mình trên thị trường trong và ngoài nước. Công ty đã và đang duy trì qui trình sản
xuất với tiêu chuẩn chất lượng cao nhất thông qua việc kiểm soát nghiêm ngặt vấn
đề về an toàn cũng như đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩm của khách
hàng.
Nhà máy được thiết kế theo kiến trúc hiện đại với những thiết bị tân tiến từ
những nhà cung cấp bản quyền thiết bị uy tín, đặc biệt khách tham quan có thể theo
dõi toàn bộ qui trình sản xuất qua hệ thống đường dẫn riêng mà không ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của nhà máy.

Trang 37
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
Báo cáo thực tập ngành nghề GVHD: Thiều Quang Quốc Việt

Từ khâu tiếp đón đến khâu hướng dẫn tham quan đều được chuẩn bị rất tỉ mỉ,
giải thích cặn kẻ cách hoạt động của nhà máy, nêu rõ qui trình cho khách tham
quan, nhân viên của công ty vô cùng nhiệt tình, dễ thương và rất hiếu khách. Nhà
máy rất sạch sẽ và môi trường làm việc rất khoa họ

Trang 38
SVTH: Nguyễn Hữu Duy
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] C.t.C.p.P.b.B. Điền, Báo cáo thường niên năm 2021, (2021).
[2] C.t.C.p.P.b.B. Điền, NPK Đầu Trâu. https://binhdien.com/sanpham/npk-dau-trau/.
[3] Wikipedia, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí.
[4] X. DUNG, Lịch sử phát triển của TCty VIGLACERA-CTCP, 2014.
https://baoxaydung.com.vn/lich-su-phat-trien-cua-tcty-viglacera-ctcp-108389.html.
[5] PVFCCo, Phân bón Phú Mỹ. https://dpm.vn/phan-bon-phu-my.
[6] PVFCCo, Tổng quan về công ty. https://dpm.vn/ve-chung-toi.
[7] C.H.C.T. NAM, Ứng dụng của Urea. http://thunachem.com/ure-la-gi-ung-dungcua-
ur

You might also like