You are on page 1of 8

vấn đề 1

mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học vì:
+ giải quyết nó là nền tảng cơ bản và xuất phát để giải quyết các vấn dề khác
trong quan điểm tư tưởng của các nà triết học và thuyết triết học
+ giải quyết nó là cơ sở để xây dựng lập trường thế giới quan của các nhà triết
học và thuyết triết học
Triết học mac lenin đã xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những
quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội tư duy.
vấn đề 2
+chủ nghĩa xã hội không tưởng pháp
+kinh tế trính trị học TSCĐ anh
+triết học cổ điểm đức
+tư tưởng nhân loại
--> kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng nhân loại
.tiền đề khoa học tự nhiên: sự phát triển của KHTN cuối thế kỉ 18-->đầu thế kỉ
19.
3 phát minh đặc biệt:+định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+học thuyết tiến hóa đác-uyn
+học thuyết tế bào
vấn đề 3
mac-anggen đã khắc phục thể chế trực quan siêu hình của chủ nghĩa duy vật
biện chứng duy tâm thần bí của phép biện chứng duy tâm đức sáng tạo ra một
chủ nghĩa duy vật triết học hoán bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng .
mac-angen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên
cứu lịch sử xã hội học sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử -nội dung chủ yếu
của bước ngoặt các mạng triết học.
mac-anggen đã sáng tạo ra một thuyết học trân chính khoa học với những đặc
tính mới của triết học duy vật biện chứng.
vấn đề 4
triết học là thế giới quan phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con
người trong nhận thức và thực tiễn
là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân
tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
là cở sở lý luạn khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng và xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
vấn đề 5
giải thích một cách đúng đắn và triệt để của 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học
khắc phục được khủng hoảng đem lại niềm tin
là cơ sở để xây dựng nền tảng cho sự liên inh ngày càng chặt chẽ giữa triết học
duy vật biện chứng và khoa học
vấn đề 6
nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên chính là bộ óc
và sự hoạt động cùng các mối liên hệ thế giới khách quan và con người trong đó
thì thế giới khách quan có sự tác động bởi bộ óc con người tạo ra khả năng về sự
hình thành ý thức từ con người đối với thế giới khách quan.
kích thước của bộ óc con người không hẳn là yếu tố quyết định trí tuệ của một
co người vì: còn có các hộp sọ với các noron thần kinh cùng với đó là quá trình
học tập và trao đổi ý thức từ bên ngoài .
trong lao động nhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người thông báo và trao
đổi thông tin với nhau phối hợp động tác với nhau để làm ra một sản phẩm
chung nhờ có ngôn ngữ mà con người có ý thức vì bản thân mình ý thức vì
người khác .
để cải thiện ý thức bản thân ta cần :
+cân nhắc việc chần chừ
+rèn luyện ý thức tự giác
+lên kế hoạch cho quá trình học tập và làm việc
+rèn luyện ý thức tự giác
+loại bỏ những thói quen không hiệu quả
Kết cấu của ý thức vô cùng phức tạp theo chiều ngang, ý thức gồm các yếu tố
cấu thành như :tình cảm và tri thức trong đó tri thức l;à quan trọng nhất
_vì có tri thức mà nhận thức sẽ khác vì đó những người học cao nghe rất hay và
lôi quấn.
Trí tuệ nhân tạo AI không thể thay thế con người hoàn toàn vì nó không có
cảm xúc, chịu sự tri phối hoàn toàn từ con người mọi hoạt động, di chuyển của
máy móc đến được lập trình ra từ bàn tay con người .
Ý thức và vô thức là hai lĩnh vưc, hai hình thức cấp độ phản ánh đời sống , hai
hình thức này có mỗi quan hệ chặt chẽ và phức tạp,vừa bổ sung vừa chuyển hóa
cho nhau.
vấn đề 7
vật chất có vai trò quyết định ý thức.
- vật chất có trước ý thức có sau vật chất là nguồn gốc của ý thức quyết định ý
thức vì ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao.
vật chất và ý thức có quan hệ hai chiều và tác động qua lại lẫn nhau .
ý thức phản ánh thế giới vật chất là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất ý
thức phụ thuộc vào vật chất , sự vận động và phát triển của ý thức .
trong mối quan hệ vật chất và ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người, bản thân ý thức không tự nhiên thay đổi.
tri thức mà con người thu thập sẽ được thông qua quá trình học tập, từ các hoạt
động quan sát phân tích để tác động vào đối tượng
vấn đề 8
nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
khái niệm :
+chỉ sự quy định tác động chuyển hóa
+chỉ tính phổ biến của các mối lien hệ trọng tự nhiên, xã hội và tư duy
tính chất các mối liên hệ
+tính khách quan: không phụ thuộc vào tính khách quan cảu con người
+tính phổ biến: diễn ra trong tự nhiên xã hộ và tư duy
+tính đa dạng phong phú:có nhiều mối liên hệ
* ý nghĩa phương pháp luận: rút ra quan điểm toàn diện về lịch sử cụ thể :
phát triển là khuynh hướng hoạt động từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp ,
do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây ra phát triern là khuynh hướng vận động
tổng hợp của hệ thống sự vật
* nguyên tắc toàn diện
+ nhận thức sự vật trong mối liên hệ trong các yếu tố ,các mặt chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật ấy với sự vật khác
+biết phân loạit từng mối liên hệ xem xét có trọng tâm trọng điểm làm nổi bật
cái cơ bản nhất của sự vật hiện tượng.
nguyên tắc phát triển yêu cầu khi xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong
trạng thái hoạt vận động biến đổi truyển hóa dể không chỉ nhận thức sự vật hiện
tượng mà còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
vấn đề 9
cái riêng và cái chung:
riêng chung
+tồn tại trong quan hệ với cái chung +chỉ tồn tại trong cái riêng
+là cái toàn bộ phong phú đa dạng hơn +là các bộ phận sâu sắc và bản chất
cái chung +là biểu hiện của tính phổ biến,quy
laft tổng hợp cái chung và cái đồng luật của cái riêng
nhất +cái chung và cái đồng nhất có thể
chuyển hóa cho nhau

*khi vận dụng vào việt nam ta cần vận dụng một cách bao quát không tren lấn
làm nổi bật cái này mà lu mờ cái kia .
nguyên nhân gây tắc đường chủ yếu do người tham gia giao thông quá nhiều mà
đường đi lại hạn chế.để giải quyết nạn tắc đường cần nâng cao ý thức của người
dân, cảnh sát cần ra quân điều khiển việc đi lại của người dân giảm thiểu xe cấ
nhân tăng cường phương tiện công cộng .
* nguyên nhân kết quả
nguyên nhân kết quả
+sự tác động giữa các mặt trong một +chỉ sự biến đổi suất hiện do sự tác
sự vật hiện tượng động giữa các mặt trong sự vật hiện
+giữa các sự vật hiện tượng khác nhau tượng
+tạo sự biến đổi nhất định +các yếu tố trong sự vật, hiện tượng
+giữa các sự vật hiện tượng
hiện tượng biến đổi khí hậu vì:lượng khí bao phủ trái đất, giữ lại nhiệt độ của
mặt trời.hiện tượng này dẫn đến biến đổi khí hậu.
vấn đề 10
mối quan hệ lượng ,chất
+ sự vật là một thể thống nhất giữa chất và lượng
+thay đổi về lượng--> chuyển hóa về chất
+giới hạn thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất gọi là “độ”
+lượng thay đội đế một giới hạn nhất định gọi là điểm nút .
+bước nhảy đạt đến điểm nút dẫn đến chất mới ra đời
+bước nhảy là kết thúc một giai đoạn vận động phát triển --> chất mới ra đời
thực hiện quá trình tích lũy về lượng dẫn đến sự vận động không ngừng.
*quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
vị trí là hạt nhân của phép biện chứng
chỉ ra nguồn gốc và động lực của vận động và phát triển
Ý nghĩa:
không thể tách rời trong mâu thuẫn biện chứng
sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
Để thay đổi từ sinh viên trở thành kiến trúc sư cần có lượng kiến thức lớn , thời
gian trau rồi, học tập, vượt qua các kỳ thi, đạt được tấm bằng tốt nghiệp.
Nội dung phủ định của phủ định
Do mâu thuẫn trong bản thân , sự vật quyết định mỗi lần phủ định là kết quả của
sự đấu tranh chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật.
Ý nghĩa của phương pháp luận
+ Chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật
+ Nắm được bản chất của các mối liên hệ
+ Phủ định biện chứng tạo ra cái mới
+ Vai trò nhân tố chủ quan
+ Tính chất phủ định biện chứng:
Tính khách quan
Tính kế thừa
Tính lặp lại
Tính tiến lên
+ Là kết quả đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập
+ Sự phát triển biện chứng trải qua nhiều lần phủ định
+ Vận động theo đường xoắn ốc
* Trong quá trình xây dựng phát triển đất nước
- Giữ hình thức cải tạo nội dung biết kế thừa
- Sử dụng đặc trưng tiến bộ nền kỹ thuật tập trung là tiền đề để phát triển nền
kinh tế.
- Vận dụng tổng hợp quy luật 1 cách đầy đủ sâu sắc năng động, phù hợp với
điều kiện cụ thể.
* Ta cần kế thừa:
- Truyền thống văn hóa dân tộc
- Mở rộng giao lưu văn hóa thế giới.
- Tiếp thu di sản dân tộc
Vì hiện nay dưới tác động của toàn cầu hóa, tăng cường giao lưu học hỏi công
nghệ thế giưới giúp ta vượt qua khó khăn kế thừa truyền thống của dân tộc.
Vấn đề 11:
Vai trò thực tiễn và nhận thức:
+ Cơ sở mục đích của nhận thức.
+ Động lực thúc đẩy nhận thức.
+ Tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
Phát huy năng động sáng tạo khắc phục tính bảo thủ, ỷ lại, tăng cường tính năng
động sáng tạo trong học tập, chống chủ quan có thái độ tích cực trong học tập.
Vấn đề 12:
Các yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất:
Tư liệu sản xuất
Người lao động
Đối tượng lao động
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động là lực lượng chính vì họ là người trực tiếp tạo ra của cải vật
chất, ché tạo tư liệu lao động. Là người sử dụng phát huy vai trò của tư liệu.
* Mặt sở hữu có vai trò quan trọng nhất
* Đối với Việt Nam lực lượng lao động quá nhiều dẫn đến tình trạng thất nghiệp
dẫn đến kinh tế bị đè nén một cách nghiêm trọng.
Vẫn đề 13:
CSHT quyết định nội dung và tính chất của KTTT là sự phản ánh đối với CSHT
tương ứng 1 cơ CSHT sản sinh 1 CSHT phù hợp, có tác dụng bảo vệ CSHT đó.
Ở VN hiện nay:
Quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức khác nhau , thậm chí đối lập nhưng
cùng tồn tại trong cùng cơ cấu KT theo hướng XHCN.
* KTTT với CSHT diễn ra theo 2 chiều
* KTTT tác động cùng chiều với CSHT thì thúc đẩy CSHT phát triển
* KTTT tác động ngược chiều với CSHT thì kìm hãm hoặc hủy diệt CSHT sinh
ra nó.
Liên hệ:
Lấy chủ nghĩa Mac- Lê Nin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng. Xây dựng
hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mạng tính công nhân do Đảng lãnh đạo.
+ Đảng ta đã vận dụng 1 cách linh hoạt CSHT và KTTT từ đó điều hành bộ máy
nhà nước.
+ Xây dựng chủ nghĩa do dân , vì dân liên minh giữa nông dân và tri thức làm
nền tảng do Đảng lãnh đạo.

vấn đề 15
Mọi mối quan hệ trong xã hội đều tham gia vào quá trình hình thành và
phát triển bản chất con người. Các mối quan hệ giữa người với người trong đời
sống hiện thực đều là tiền đề, điệu kiện để phát triển tối đa bản chất con người.
Vị trí vai trò của các mối quan hệ xã hội không ngang bằng nhau trong sự
hình thành bản chất con người và vai trò đó phụ thuộc vào vai trò lịch sử cụ thể .
Tuy nhiên ở bất cứ đâu thì quan hệ sản xuất cũng là mối quan hệ cơ bản nhất
quyết định các quan hệ khác, do đó cũng quyết định bản chất con người và vai
trò đó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Các mối quan hệ xã hội tham gia hình thành phát triển bản chất con người
phải thông qua hoạt động thực tiễn của chính họ. Bởi vì trong quá trình hoạt
động con người cũng thay đổi các mối quan hệ đã có vừa là khách thể vừa là chủ
thể của các quan hệ xã hội.
►Ý nghĩa : Luận điểm trên của Các Mác đã nhấn mạnh tính phổ biến bản chất
của con người, nhưng không thể phủ nhận tính đa dạng phong phú về tính cách,
nhu cầu lợi ích của mỗi người. Bởi ngoài các mối quan hệ chung như quan hệ
giai cấp, dân tộc, nhân loại, mỗi con người còn có những quan hệ đặc thù. Đồng
thời là động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực
sáng tạocủa con người.
vấn đề 14
* Phân tích vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội ? Cho ví
dụ minh họa
 Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với ý thức xã hội .Đây là kết luận
tất yếu của sự vận dụng nguyên lý vật chất quyết định ý thức vào việc
phân tích lĩnh vực đời sống xã hội
 Tính quyết định của TTXH đối với YTXH được phân tích trên 2 phuong
dien :
o TTXH như thế nào thì YTXH như thế đấy ( TTXH sản sinh ra và quyết
định YTXH tức là mọi hiện tượng trong đời sống tinh thần của các cộng
đồng người đều phát sinh từ điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống khách
quan.
o Những biến đổi của YTXH đểu có nguyên nhân sâu xa từ sự biến đổi của
TTXH, đặc biệt là sựu biển đổi của PTXH .Với nguyên lý TTXH quyết
định YTXH có thể khẳng định,YTXH của 1 cộng đồng xã hội không phải
là cái bất biến mà nó luôn luôn biến đổi, vì YTXH chỉ là sự phản ánh đối
với TTXH, do đó khi TTXH thì nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi của
YTXH

 Ví dụ : Việt Nam là 1 đất nước mang nền văn minh lúa nước lâu đời với
phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu . Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rát
nhiều vào điều kiện tự nhiên, giữa con trai và con gái : Con trai có ưu thế
tuyệt đối để làm các việc nặng nhọc ngoài đồng áng. Ưu thế là vô cùng rõ
ràng nên tư tưởng trọng nam khinh nữ,tâm lí ưa thích con trai bắt nguồn
từ cái nền sản xuất nông nghiệp như vậy thì đề cao vai trò của người đàn
ông , người con trai hơn con gái.

*Tại sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội? Theo anh (chị),
chúng ta cần phải làm gì để loại bỏ những hủ tục ở Việt Nam hiện nay?
 YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH vì :
o TTXH thường biến đổi nhanh
o Do tính bảo thủ của 1 số hình thái YNXH
o YTXH mang tính giai cấp, các giai cấp phản động cũ sử dụng tư tưởng
cũ để chống lại các lực lượn tiến bộ
 Theo em , chúng ta cần : tuyên truyền , vận động lên án xóa bỏ các
hủ tục , phong tục lỗi thời , không còn phù hợp trong thời đại hiện
nay như : Gia trưởng , trọng nam khinh nữ, tính tùy tiện.. ; Đưa nội
dung thực hiện nếp sống văn minh, bài trừ các hủ tục, tập quán lạc
hậu 

*Trinh bày tính kế thừa của ý thức xã hội? Triết học Mác đã kế thừa những
tiền đề lý luận nào trước đó?
- Kế thừa là quy luật phát triển tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy. Kế thừa còn được xem là một trong những đặc trưng cơ bản,
phổ biến của phủ định biện chứng, là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cũ và
cái mới, giữa sự vật cũ và sự vật mới trên con đường phát triển
- đây là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ với sự vật mới
nhằm phát huy những yếu tố, bộ phận tích cực, tiến bộ của cái cũ, sự vật cũ để
xây dựng, tạo nên cái mới, sự vật mới
- Trong quá trình phát triển, giữa cái cũ và cái mới, sự vật cũ và sự vật mới bao
giờ cũng có mối liên hệ ràng buộc, tương tác qua lại, xâm nhập vào nhau,
chuyển hóa lẫn nhau và làm tiền đề của nhau
- Cái cũ, sự vật cũ khi mất đi không có nghĩa là mất đi hoàn toàn, mà trong nó
vẫn được bảo tồn và giữ lại những yếu tố tích cực, những “hạt nhân hợp lý” để
tạo tiền đề, nền tảng cho sự phát triển tiếp theo.
 Triết học Mác đã kế thừa những tiền đề lý luận trước đó là:
+ Triết học cổ điển Đức.
+ Kinh tế chính trị học Anh.
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp.

*Phân tích tính vượt trước và tính kế thừa của ý thức xã hội? Cho ví dụ minh
họa?
 Sự vượt trước của yếu tố xã hội chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng
những mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan của tồn tại xã hội. Yếu tố
xã hội có khả năng vượt trước tồn tại xã hội là do yếu tố xã hội có tính
độc lập tương đối, có khả năng phát huy tính sáng tạo trong quá trình
phản ánh tồn tại xã hội.
 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình . Mặt khác, sự
tồn tại, phát triển của ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội, mà tồn tại
xã hội cũng có tính kế thừa, nó vận động liên tục nên ý thức xã hội cũng
phản ánh quá trình đó, nó có tính kế thừa.
*Ví dụ : Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật giúp con người tiên
đoán được thời tiết , thiên tai ,…

*Phân tích sự tác động của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội, từ đó chỉ ra vai trò
của triết học Mác – Lênin đối với đời sống xã hội?
– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lên tồn
tại xã hội theo 2 xu hướng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã
hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này thuộc về ý
thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng.
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của
tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này
thuộc về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý
thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm nhập của nó vào trong
phong trào của quần chúng nhân dân. Cho nên phải thường xuyên đấu tranh để
phổ biến tri thức khoa học và lý luận cách mạng cho quần chúng nhân dân, đồng
thời để đấu tranh để loại bỏ những tàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra
khỏi quần chúng (không ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân).
 Vai trò của triết học Mác-Leenin đối với đời sống xã hội:

o Triết học Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển những thành tựu quan
trọng  nhất của tư duy triết học nhân loại, mục đích của triết học Mác -
Lênin là nâng cao hiệu quả của quá trình nhận thức và hoạt động thực
tiễn, phục vụ lợi ích của con người. Triết hợp Mác - Lênin mang lại thế
giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân của thế giới quan cộng sản. Nó
giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất của tự
nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa cuộ sống nâng cao vai
trò tích cực, sáng tạo của con người
o Nó giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất
của tự nhiên, xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống,
nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn
là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.

You might also like