You are on page 1of 40

PHẦN 1: NGÔN NGỮ.

Câu 1: Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“ Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu
con phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên
có hơi rượu mạnh. Lòng yêu …, yêu …., yêu …. đã trở nên lòng yêu Tổ quốc.”

A. Nhà – Miền quê – Làng xóm.


B. Nhà – Làng xóm – Đất nước.
C. Nhà – Làng xóm – Miền quê.
D. Nhà – Miền quê – Đất nước.
Câu 2: Tác giả nào dưới đây không cùng nhóm với các tác giả còn lại
A. Nguyễn Bính. B. Thế Lữ. C. Xuân Diệu. D. Nguyễn Du.
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu thành ngữ sau: “ … chẳng đến bàn thứ tám, cám nhỏ chẳng đến miệng
lợn sề”
A. Mâm cơm. B. Mâm cỗ. C. Bầu dục. D. Giàn bầu.
Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không cùng thể loại với các tác phẩm còn lại:
A. Đơn xin nghỉ phép. B. Ai đã đặt tên cho dòng sông?.
C. Chiếc thuyền ngoài xa. D. Lá đơn kiện kì lạ.
Câu 5: Câu sau: “Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa
thu biên giới.”(Nguyễn Tuân) sử dụng phép tu từ nào:
A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. Nhân hóa. D. Nói quá.
Câu 6: Xác định một từ/cụm từ sai về ngữ pháp/ngữ nghĩa/logic/phong cách trong câu sau: “Những học
sinh chăm ngoan học giỏi trong học kì vừa qua”
A. Chăm ngoan. B. Thiếu chủ ngữ. C. Học kì. D. Thiếu vị ngữ.
Câu 7: “"Một dân tộc khinh miệt cá nhân, không biết đến cá nhân, không thể có được nền văn chương
phong phú là sự tất nhiên vậy", "Nếu bây giờ ta muốn cho văn chương ta ngày một thêm phong
phú, cần nhất phải để cho nhà văn được tự do"— Hoài Thanh”
Dấu “ – “ là thành phần:
A. Đáp án khác. B. Phụ chú. C. Biệt lập. D. Đối lập.
Câu 8: Hoàn thành câu ca dao sau:
“. Mẹ già hết gạo treo …,

Mà anh khăn đỏ khăn … vắt vai”

A. Đình – Mình.
B. Màn – Vàng.
C. Niêu – Điều.
D. Sam – Cam.
Câu 9: Câu “Đàn trâu, đang gặm cỏ, đuổi đàn châu chấu ra khỏi bãi cỏ sậy” là câu?
A. Sai về cấu trúc. B. Sai về logic. C. Sai chỉnh tả. D. Sai phong cách.
Câu 10: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận
là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai
mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không
ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học
“thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt
nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh
vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi
không ngừng

Phép nối được sử dụng giữa 2 câu nào của đoạn trích

A. 2 - 3. B. 3 - 4.
C. 1 - 2. D. 4 - 5.
Câu 11: Chọn một từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại:
A. Đung đưa. B. Rủng rỉnh. C. Lắc lư. D. Rung rinh.

Câu 12: Đoạn trích dưới đây thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003: 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của
2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của
ba thừa số 2 còn lại.

Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm
trên có tận cùng là 6.
A. Sinh hoạt. B. Khoa học.
C. Báo chí. D. Nghệ thuật.
Câu 13: Tìm từ sai chính tả trong câu sau: “ Dù bị biệt giam ở nơi chiến khu xa xôi, nhưng hàng ngày(1)
đồng chí vẫn không ngừng đếm thời gian hàng ngày đang trôi qua, đồng chí rất nhớ nhà!”
A. Xa xôi. B. Hàng ngày(1). C. Hàng ngày(2). D. Trôi qua.
Câu 14: Có bao nhiêu phong cách ngôn ngữ dùng cho tác phẩm văn học:
A. 1. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 15: Điểm khác biệt to lớn giữa văn học và nghệ thuật là:
A. Văn học có thể được định nghĩa là những tác phẩm viết được coi là có giá trị nghệ thuật.
B. Văn học được coi là một thành phần đáng kể của một xã hội cụ thể.
C. Nghệ thuật có thể được định nghĩa là sự thể hiện kỹ năng sáng tạo dưới hình thức trực quan.
Điều này bao gồm tất cả các hình thức nghệ thuật như tranh vẽ, bản vẽ, tác phẩm điêu khắc, nhiếp
ảnh, v.v.
D. Nghệ thuật cũng nắm bắt các hình thức thính giác. Điều này cho thấy rằng nghệ thuật nắm bắt
một loạt các hoạt động của con người.

Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các câu hỏi từ 16 đến 20:

Sáng sớm hôm đó, Hiền được điện của Đội trưởng từ Chỉ huy sở Mặt trận khu C gọi lên gặp
anh có việc khẩn. Hiền giao lại cho Đồng phụ trách tổ. Vốn tính cẩn thận, trước khi đi, Hiền
dặn đi dặn lại các bạn:
– Các cậu nhớ đừng mải chơi mà bỏ trống đài quan sát đó nghe. Một phút cũng không được bỏ.
Lỡ có việc chi thì thật xấu mặt cho cả đội” Mỗi lần có việc phải về chỉ huy sở là Hiền mừng
rơn. em có sẽ có dịp gặp Vệ-to-đầu học thêm vài môn xiếc để về tự luyện. Hai em bây giờ thân
nhau nhất đội.

Tập xiếc cũng gian nan vất vả ghê người. Trán Hiền hôm bầm tím, hôm mọc sừng vì tập cái
môn nhào lộn, đi bằng hai tay…

TỔ của Hiền được Ban Quân nhu mặt trận cấp phát một cái ống nhòm cũ. Việc cấp phát đặc
biệt này làm bốn em hết sức hãnh diện. ống nhòm có bao da hẳn hoi, nhưng chẳng mấy khi các
em chịu bỏ bao. Hết em này đến em khác, chuyền tay nhau đeo lủng lẳng trước ngực như đeo
huân chương. Cả lúc ăn cơm các em cũng đeo.

Sợ các bạn giành nhau vỡ, Hiền quy định chỉ bạn nào đến phiên trực đài quan sát mới được phụ
trách ống nhòm.

Ngày ngày đứng trên đài quan sát, các em thay phiên nhau lia ống nhòm sang khu vực Pháp,
lòng khấp khởi hy vọng sẽ phát hiện được một vị trí chỉ huy, một hỏa điểm quan trọng để lập
công. Nhưng đáng tiếc là chưa em nào vớ được cái may mắn đó. Chính nhờ sự quan sát chăm
chỉ và liên tục này, mà sáng hôm đó Hòa – đen phát hiện được Vịnh đánh cờ tín hiệu…

Giờ đó, phiên Hòa-đen trực đài qua sát. Dựa ngực vào thành công sự xây bằng bao cát, hai tay
nâng ống nhòm lên nên mắt em nhìn về phía khu vực Pháp, từ tây sang đông. Em bỗng chững
lại, khu to giật giọng:

– Các cậu ơi lạ quá! Lại đây, mau lên! Đồng và Nghĩa đang chơi cờ chó trong khoảng bóng râm
của thành công sự. Hai em bỏ bàn cờ, lao đến.

Hòa-đen mắt không rời ống nhòm nói:

– CÓ một người không biết làm cái chi mà đứng chót vót giữa khu vực Tây, phất phất hai cái
chi như hai lá cờ.

Đồng cầm ngay lấy cái ống nhòm trong tay Hòa-đen. Đặt lên mắt, chĩa về phía Hòa-đen chỉ. Từ
đài quan sát đến nóc lầu Vịnh đứng, tính theo đường chim bay không xa lắm, nhưng chiếc ống
nhòm cũ quá nên không phân biệt được tầm vóc người đánh tín hiệu. Sau chừng hai phút chăm
chú qua sát, Đồng thoảng thốt kêu lên:

– Người này đang phất cờ “moóc” đánh tín hiệu về phía đài quan sát của ta. Mình đã đọc được
một chữ B và một chữ U các cậu ơi! Cả ba em vốn dốt môn cờ tín hiệu. Trước đây, khoa mục
này được đội trưởng huấn luyện rất kỹ, nhưng cả ba đều lười học. Hôm thi khoa mục, cả ba đều
bị đội trưởng cho xơi” trứng vịt“. Hiền giỏi nhất môn cờ tín hiệu, nhưng thật không may, lúc
này Hiền đi vắng.

Tuy chịu không nắm được nội dung của tín hiệu đánh về, nhưng hoàn cảnh đặc biệt của người
đánh tín hiệu làm cho Đồng cảm thấy ngay trong việc này có một điều gì hết sức hệ trọng có
liên quan đến cuộc chiến đấu của quân ta. Em gọi to:
– Hòa-đen, cậu chạy ngay xuống chỗ máy điện thoại, gọi về chỉ huy sở Mặt trận, báo cáo cho
thật rành rọt:

”Có một người hiện đang đứng chót vót giữa khu vực giặc, phất cờ đánh tín hiệu về phía đài
quan sát. Cằn cho cậu Hiền về ngay để đọc. Còn cậu Nghĩa thì chạy xuống báo cáo với Ban chỉ
huy đại đội“.

Trong gian chính điện chùa Từ Đàm – Chỉ huy sở Mặt trận khu C – Hiền và đội trưởng đang
làm ngồi làm việc cạnh Chỉ huy trưởng. hai anh em lúi cúi trên tấm bản đồ thành phố Huế trải
gần kín mặt bàn, dùng com pa, ê ke, thước đo, kẻ lên bản đồ, vừa rì rầm thảo luận vừa ghi chép
vào sổ tay. Chỉ huy trưởng ngồi viết ở cái bàn khác nhỏ hơn, kê gần đó. Khẩu súng săn voi
dựng ở mép bàn, máy điện thoại ở góc bàn.

Ngoài môn cờ tín hiệu, Hiền còn khá giỏi về môn đồ bản. Em sừ dụng bản đồ thành thạo không
kém gì một sĩ quan tham mưu. Trước ngày Huế nổ súng, em đã được học và làm việc tại Ban
Họa đồ của trung đoàn.

Chuông điện thoại réo gắt. Chỉ huy trưởng ngừng viết Cầm lấy ống nghe. Trán ông nhíu lại,
đầu lắc lắc.

óng gọi đội trưởng, trao ống nghe cho anh. Anh nhận ngay ra tiếng Hòa – đen. Nhưng không
hiểu sao em nói lắp bắp vừa thở hổn hển trong máy, nên không nghe rõ em nói gì. Anh đoán
chắc có chuyện gì quan trọng lắm đây Là một người chỉ huy có kinh nghiệm, anh biết bây giờ
mà quát to. Hòa-đen sẽ càng líu lưỡi hơn. Anh liền nói vào máy, thong thà từng tiếng một:

A lô, a lô. Em hãy để ống nghe xuống, rồi làm động tác hít thở đúng năm lần. Sau đó em cầm
ống nghe báo cáo. RÕ chưa?.

Câu 16: Phương thức biểu đạt của văn bản:

A. Nghị luận. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Thuyết minh.

Câu 17: Phong cách ngôn ngữ của văn bản

A. Sinh hoạt. B. Báo chí.

C. Hành chính công vụ. D. Đời thường.

Câu 18: Từ “a-lô” trong văn bản là loại từ gì

A. Từ mượn. B. Từ láy. C. Từ ghép. D. Từ đồng âm.

Câu 19: Phép liên kết được sử dụng trong 2 đoạn cuối văn bản:

A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép liên tưởng. D. Phép nối.

Câu 20: Từ “moóc” được sử dụng trong văn bản có ý nghĩa gì

A. Móc phơi đồ. B. Móc câu. C. Mã morse. D. Cả ba đều đúng


Questions 21-25: choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, D) to fill in each blank.
Câu 21: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] __________ did you give my backpack?
A. To who. B. Who. C. Whom. D. To whom.
Loại B và C vì động từ “give” phải đi với giới từ “to”.
Loại A vì vị trí của đại từ nhân xưng là tân ngữ.
 Chọn D
Câu 22: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Angela Merkel, __________ a German
politician, was the first woman to serve as chancellor of Germany from 2005 to 2021.
A. which. B. who. C. ∅. D. whom.
Loại A và D vì đại từ thay thế không phù hợp.
Loại B vì trong trường hợp này sau “who” phải có động từ to be “is”
 Chọn C
Câu 23: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Part of what makes big __________ so
significant is how rare they are. You don’t get an opportunity to learn from your mistakes.
A. decide. B. decisions. C. decisive. D. decisively.
decide (v): ra quyết định
decision (n): quyết định
decisive (adj): quyết đoán
 Chọn B
Câu 24: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] The quote “Practice makes perfect” means the
more you practice, __________ you become.
A. the better. B. the more. C. the best. D. the more good.
Cấu trúc: the more adj / the adj-er + SV, the more adj / the adj-er + SV
 Chọn A
Câu 25: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Shakespeare's influence has expanded from
__________ literature and theatre to present-day movies, western philosophy and the English
language.
A. tradition. B. traditionalist. C. traditional. D. traditionally.
tradition (n): truyền thống
traditionalist (n): người cổ hủ
traditional (adj): mang tính truyền thống
 Chọn C
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and circle your
answer.
Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] The key to good communication are to
pay attention to what other people have to say. Good communicators are definitely not those who
like the sound of their own voice.
A. are B. have to say C. who D. their own

Sửa lỗi: are  is

Giải thích: Vì động từ “tobe” được chia cho cụm danh từ “The key to good communication” ở
dạng số ít nên phải dùng “is”.

Dịch: Chìa khóa để giao tiếp tốt là chú ý đến những gì người khác nói. Những người giao tiếp
tốt chắc chắn không phải là những người thích âm thanh giọng nói của chính mình.
 Chọn A
Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] When the monkeys were played the
threat song, they moved around more and showed more anxious and social behaviour, all of that
are signs of heightened alertness.
A. were played B. more anxious C. that D. are

Sửa lỗi: that  which

Giải thích: Vì “monkeys” là danh từ chỉ vật nên ta cần dùng đại từ quan hệ “which” hoặc “that”.
Tuy nhiên, “that” không dùng sau giới từ và sau dấu phẩy nên ta dùng “which”.

Dịch: Khi những con khỉ được phát bài hát đe dọa, chúng di chuyển xung quanh nhiều hơn và
thể hiện sự lo lắng và hành vi xã hội hơn, tất cả đều là dấu hiệu của sự cảnh giác cao độ.

 Chọn C
Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] The increase by youth unemployment, as
those with little or no job experience lose out to older workers in increasingly competitive
appointment processes, has given rise to concern.
A. by B. little C. lose D. increasingly

Sửa lỗi: by  in

Giải thích:

Increase in: phát triển một phẩm chất/năng khiếu cụ thể theo thời gian hoặc sự gia tăng về số
lượng/kích thước của thứ gì đó.

Increase by: mở rộng một cái gì đó ở một mức độ nhất định. Giả sử bạn đang có 2 cái bánh, khi
sử dụng “increase by” để chỉ tăng thêm 1 cái bánh thì bây giờ bạn có 3 cái bánh.

Dịch: Sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên, do những người có ít hoặc không có kinh nghiệm
làm việc thua những người lao động lớn tuổi hơn trong các quy trình bổ nhiệm ngày càng cạnh
tranh, đã làm nảy sinh mối lo ngại.

 Chọn A
Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] If I had had your phone number, I could
have informed you about the cancellation of the picnic now.
A. had had B. could have informed C. about D. the

Sửa lỗi: could have informed  could inform

Giải thích: Vì câu diễn tả một giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều
kiện nói tới trong quá khứ có thật nên dùng câu điều kiện hỗn hợp

Cấu trúc:

If clause Main clause


If + S + had + V_pp…. S + would/could + V(bare).
Dịch: Nếu tôi có số điện thoại của bạn, tôi có thể đã thông báo cho bạn về việc hủy bỏ chuyến
dã ngoại bây giờ.

 Chọn B
Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Studies show that the average audience
forms its impression of the speaker within first few seconds of the presentation.
A. forms B. its C. first few seconds D. the

Sửa lỗi: first few seconds  the first few seconds.

Giải thích: Vì “first few seconds” đề cập đến số thứ tự nên phải có “the”.

Dịch: Các nghiên cứu chỉ ra rằng khán giả trung bình hình thành ấn tượng về người nói trong vài
giây đầu tiên của bài thuyết trình.

 Chọn C
Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Nga didn’t arrive in time to catch the bus
to school.
A. Nga was so late that she can’t catch the bus to school.

B. Nga wasn’t too early to catch the bus to school.

C. Nga wasn’t early enough to catch the bus to school.

D. Nga wasn’t enough early to catch the bus to school.

Câu ban đầu: “Nga không đến kịp để bắt xe buýt đến trường.”
Cấu trúc:
+ Cấu trúc “enough…to”: đủ để làm gì.
S + be + adj + enough + (for sb) + to V,
S + V + adv + enough + (for sb) + to V.
+ Cấu trúc “too…to”: quá… đến nỗi không thể.
S + be + too + adj + (for sb) + to V.
S + V + too + adv + (for sb) + to V.
+ Cấu trúc “so…that”: quá… đến nỗi.
S + be + so + adj + that + clause.
S + V + so + adv + that + clause.
Giải thích:
A. Nga đến quá muộn đến nỗi không thể bắt xe buýt đến trường  Sai nghĩa.
B. Nga không còn sớm để mà bắt xe buýt đến trường.
D. Sai cấu trúc.
Từ vựng:
In time: kịp giờ
On time: đúng giờ

Dịch:

C. Nga không đến đủ sớm để mà bắt xe buýt đến trường.


 Chọn C
Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] If you had played the piano frequently,
you could have played this song.
A. You should have played the piano frequently.

B. You must have played the piano frequently.

C. You can have played the piano frequently.

D. You may have played the piano frequently.

Câu ban đầu: “Nếu bạn chơi piano thường xuyên, bạn có thể đã đánh được bài hát này.”
Cấu trúc:
+ Must + have + V_pp: chỉ sự suy đoán logic dựa trên những hiện tượng có thật ở quá khứ.
+ Should + have + V_pp: chỉ một việc lẽ ra đã phải xảy ra trong quá khứ nhưng vì lý do nào đó
lại không xảy ra.
+ May/might + have + V_pp: chỉ những việc có thể đã xảy ra nhưng không chắc chắn.
Giải thích: Vì câu ban đầu là câu điều kiện loại 3 nên diễn tả một sự thật trái với quá khứ.
A. Bạn chắc hẳn đã chơi piano thường xuyên  Sai nghĩa.
B. Bạn có thể chơi piano thường xuyên  Sai nghĩa.
D. Bạn có thể đã chơi piano thường xuyên  Sai nghĩa.

Dịch:

A. Bạn có lẽ đã không chơi piano thường xuyên.


 Chọn A
Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] “Please don’t forget to brush your teeth
twice a day”, his mother said.
A. His mother asked him please not to forget to brush his teeth twice a day.

B. His mother asked him that he did not to forget to brush his teeth twice a day.

C. His mother asked him didn’t forget to brush his teeth twice a day.

D. His mother asked him not to forget to brush his teeth twice a day.

Câu ban đầu: “Đừng quên đánh rang 2 lần mỗi ngày”, mẹ anh ấy nói.
Cấu trúc:
Please don’t + V  ask sb (not) to do sth: cấu trúc khi tường thuật lại một yêu cầu
Giải thích:
A. Sai vì câu tường thuật bỏ “please”.
B. Mẹ anh ấy đã hỏi anh ấy rằng anh ấy không được quên đánh rang 2 lần mỗi ngày.  Sai
nghĩa
C. Sai cấu trúc.
Từ vựng:
Forget + to V: quên một việc cần phải làm (quên chưa làm gì).
Forget + V_ing: quên một việc mình đã làm (đã làm nhưng quên),

Dịch:

D. Mẹ anh ấy yêu cầu anh không được quên đánh răng 2 lần mỗi ngày.
 Chọn D
Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] I spoke to Linh by telephone. She
instructed me how to make a birthday cake for my mother.
A. Linh to that I spoke by telephone, instructed me how to make a birthday cake for my mother.
B. Linh, that by telephone I spoke to, instructed me how to make a birthday cake for my mother.
C. Linh, to who I spoke by telephone, instructed me how to make a birthday cake for my mother.
D. Linh, whom I spoke to by telephone, instructed me how to make a birthday cake for my
mother.
Câu ban đầu: “Tôi đã nói chuyện với Linh qua điện thoại. Cô ấy hướng dẫn tôi cách làm một
chiếc bánh sinh nhật cho mẹ.”
Cấu trúc:
Who: thay thế cho danh từ chỉ người, dùng làm chủ ngữ hoặc tân ngữ cho động từ đứng sau nó.
Whom: thay thế cho danh từ chỉ người, dùng làm tân ngữ cho động từ đứng sau nó.
That: thay thế cho cả danh từ chỉ người và vật. Tuy nhiên, “that” không dùng sau dấu phẩy và
giới từ; bắt buộc dùng “that” sau những danh từ chỉ cả người lẫn vật, sau đại từ bất định, sau
tính từ so sánh nhất.
Giải thích: Vì đại từ quan hệ thay thế cho danh từ Linh đóng vai trò tân ngữ nên dùng
“whom”. Ngoài ra, vì đây là mệnh đề quan hệ không xác định nên không dùng “that” để thay
thế cho danh từ.
A, B, C. Sai cấu trúc.

Dịch:

D. Linh, người mà tôi nói chuyện qua điện thoại, hướng dẫn tôi cách làm một chiếc bánh sinh
nhật cho mẹ tôi.
 Chọn D
Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] My family was decorating to celebrate
my father’s 50th birthday. Hoa dropped in.
A. While my family was decorating to celebrate my father’s 50th birthday, Hoa was dropping
in.
B. When my family was decorating for my father’s 50th birthday, Hoa dropped in.
C. When my family decorated to celebrate my father’s 50th birthday, Hoa was dropping in.
D. While decorated to celebrate my father’s 50th birthday, Hoa dropped in.
Câu ban đầu: “Gia đình tôi đang trang trí để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 50 của bố tôi. Hoa ghé
thăm.”
Cấu trúc:
+ Diễn tả một hành động đang xảy ra thì có một hành động khác xen vào trong quá khứ:
When/While + S + V (quá khứ đơn), S + V (quá khứ tiếp diễn).
+ Diễn tả hai hành động xảy ra nối tiếp nhau trong quá khứ.
When + S + V (quá khứ đơn), S + V (quá khứ đơn).
+ Diễn tả hai hành động xảy ra gần như cùng một lúc (song song) với nhau trong quá khứ.
While + S + V (quá khứ tiếp diễn), S + V (quá khứ tiếp diễn).
Giải thích: Câu ban đầu nhằm diễn tả “Khi gia đình đang chuẩn bị cho tiệc sinh nhật” thì đột
ngột “Hoa ghé thăm”  diễn tả hành động đang xảy ra thì có hành động khác xen vào.
A. Sai vì dùng để chỉ hai hành động xảy ra cùng một lúc trong quá khứ.
C. Sai cấu trúc.
D. Sai cấu trúc.
Từ vựng:
Drop in: đến thăm/ghé thăm một cách tình cờ mà không có hẹn trước.

Dịch:
B. Khi gia đình tôi trang trí để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 50 của bố tôi, Hoa đã ghé thăm.
 Chọn B
Questions 36-40: Read the passage carefully.
Badminton, court or lawn game played with lightweight rackets and a shuttlecock. Historically, the
shuttlecock (also known as a “bird” or “birdie”) was a small cork hemisphere with 16 goose feathers
attached and weighing about 0.17 ounce (5 grams). These types of shuttles may still be used in
modern play, but shuttles made from synthetic materials are also allowed by the Badminton World
Federation. The game is named for Badminton, the country estate of the dukes of Beaufort in
Gloucestershire, England, where it was first played about 1873. The roots of the sport can be traced
to ancient Greece, China, and India, and it is closely related to the old children’s game battledore and
shuttlecock. Badminton is derived directly from poona, which was played by British army officers
stationed in India in the 1860s. The first unofficial all-England badminton championships for men
were held in 1899, and the first badminton tournament for women was arranged the next year.

The Badminton World Federation (BWF; originally the International Badminton Federation), the
world governing body of the sport, was formed in 1934. Badminton is also popular in Malaysia,
Indonesia, Japan, and Denmark. The BWF’s first world championships were held in 1977. A number
of regional, national, and zonal badminton tournaments are held in several countries. The best-known
of these is the All-England Championships. Other well-known international tournaments include the
Thomas Cup (donated 1939) for men’s team competition and the Uber Cup (donated 1956) for
women’s team competition.

Badminton first appeared in the Olympic Games as a demonstration sport in 1972 and as an
exhibition sport in 1988. At the 1992 Games it became a full-medal Olympic sport, with competition
for men’s and women’s singles (one against one) and doubles (two against two). Mixed doubles was
introduced at the 1996 Games.

Competitive badminton is usually played indoors because even light winds affect the course of the
shuttlecock. (Recreational badminton, on the other hand, is a popular outdoor summertime activity.)
The rectangular court is 44 feet (13.4 metres) long and 17 feet (5.2 metres) wide for singles, 20 feet
(6.1 metres) wide for doubles. A net 5 feet (1.5 metres) high stretches across the width of the court
at its centre. A clear space of 4 feet (1.3 metres) around the court is needed. Play consists entirely of
volleying—hitting the shuttlecock back and forth across the net without letting it touch the floor or
ground within the boundaries of the court.

In international play, athletes compete in best-of-three-games matches. A game is played to 21


points, provided that the winner has at least a 2-point advantage. If a 2-point advantage is never
reached, the first player or team to score 30 points wins. Points were only awarded to the serving
side until 2006, when the BWF adopted the “rally scoring” system, under which either side can score
at any time.

Choose an option (A, B, C, D) that best answers each question.


Câu 36: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] What does the pasage mainly about?
A. The history of badminton and how it is played and organized.
B. The badminton Olympics throughout the year.
C. How to play badminton.
D. The popularity of badminton in daily life and in international games.
Bài văn chủ yếu nói về lịch sử hình thành môn cầu lông và sự phát triển cũng như cách chơi và
cách tổ chức các kỳ thi đấu.
 Chọn A
Câu 37: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Accoring to paragraph 1, what is the word
“synthetic” closest in meaning to?
A. elementary. B. authentic. C. man-made. D. natural.
synthetic (adj): tổng hợp  synthetic material: nguyên liệu tổng hợp
elementary (adj): đơn giản
authentic (adj): xác thực, có thật
man-made (adj): nhân tạo
natural (adj): tự nhiên
 Chọn C
Câu 38: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] In paragraph 5, what does the word “which”
refer to?
A. the “rally scoring” system
B. the BWF.
C. the serving side.
D. score.
Trích câu: “Points were only awarded to the serving side until 2006, when the BWF adopted the
“rally scoring” system, under which either side can score at any time.”
Nghĩa câu: điểm được trao cho bên phát cầu cho tới năm 2006, khi BWF thành lập hệ thống tính
điểm cho bên thắng, nghĩa là mỗi bên đều có thể ghi điểm bất cứ khi nào.
 Chọn A
Câu 39: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] According to the passage, what is the most
popular badminton tournament?
A. The Olympics.
B. The All – England.
C. The Thomas Cup.
D. The Uber Cup.
Trích câu: “The best-known of these is the All-England Championships.”
Nghĩa câu: Giải được biết đến nhiều nhất là giải mở rộng Anh.
 Chọn B
Câu 40: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] In an international badminton match, player A
scores 27 points and player B scores 26 points. According to the fifth paragraph, what is the
fastest way for player B to win the match?
A. Wins another point.
B. Scores up to point 28.
C. Reaches point 30 before team A.
D. Wins 3 points in a row.

Trích câu: “In international play, athletes compete in best-of-three-games matches. A game is
played to 21 points, provided that the winner has at least a 2-point advantage. If a 2-point
advantage is never reached, the first player or team to score 30 points wins.”
Nghĩa câu: trong một trận quốc tế, vận động viên sẽ thi đấu với nhau cao nhất 3 trận. Một trận đấu
được chơi tới 21 điểm, để chiến thắng thì bên thắng phải vượt ít nhất 2 điểm. Nếu lợi thế 2 điểm
không được với tới, người chơi hoặc đội đầu tiên đạt được điểm 30 sẽ chiến thắng.

Giải thích: player A – 27 points, player B – 26 points. Để thắng thì người chơi B phải hơn người
A 2 điểm  đạt 29 điểm  thắng 3 điểm liên tiếp.

 Chọn D

Câu 41: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số
nào dưới đây?

x+2 −x +1 −x x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 x +1 x +1 x −1
Lời giải

Chọn B

Từ đồ thị ta thấy Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định, có TCĐ x = −1 , TCN: y = −1
và đồ thị đi qua A ( 0,1) .
6 2

∫ f ( x ) dx = 12 I = ∫ f ( 3 x ) dx.
Câu 42: LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Cho 0 . Tính 0

A. I = 5 . B. I = 36 . C. I = 4 . D. I = 6 .
Lời giải
2 2 6
1 1 1
Ta có: I ∫=
= f (3 x)dx ∫ f ( 3 x ) d ( 3 x ) = ∫ f ( t ) dt = .12 = 4 .
0
30 30 3

Câu 43: LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Cho số phức =z 2021 + 2022i . Trên mặt phẳng
tọa độ, tung độ điểm biểu diễn số phức z là:
A. −2022i . B. 2021 . C. −2022 . D. −2021 .
Lời giải

 Ta có = z 2021 − 2022i .
z 2021 + 2022i ⇒ =
=
 Tung độ điểm biểu diễn số phức z 2021 − 2022i là −2022 .
Câu 44: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào dưới
đây không đi qua điểm A (1; −1;3) ?
A. ( P1 ) x − 2 y + z − 6 =0. B. ( P2 ) 2 x − 2 y − z − 1 =0 .
C. ( P3 ) 3 x + 2 y + z − 4 =0. D. ( P4 ) 4 x − 2 y + z − 6 =0.
Lời giải

Thay tọa độ điểm A vào các mặt phẳng ta có: 4.1 − 2(−1) + 3 − 6 ≠ 0 do đó mặt phẳng ( P4 )
không đi qua điểm A
suy ra chọn D.
Câu 45: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?
x+3
A. y = . B. y =− x 3 + x 2 − x + 5 .
2x + 1
1
C. y =− x4 − 2x2 + 5 . D. y = 3
.
x +1
Lời giải

x+3 −5 1  1  1 
y= = ⇒ y' < 0, ∀x ≠ − ⇒ Hàm số nghịch biến trên  −∞; −  và  − ; +∞  .
( 2 x + 1)
2
2x + 1 2  2  2 

y =− x 3 + x 2 − x + 5 ⇒ y ' =−3 x 2 + 2 x − 1 < 0, ∀x ∈  ⇒ Hàm số nghịch biến trên  .

y=− x4 − 2x2 + 5 ⇒ y ' = −4 x ( x 2 + 1) ⇒ Hàm số không nghịch biến trên  .


−4 x 3 − 4 x =

1 −3 x 2
y= 3 = ⇒ y' ≤ 0, ∀x ≠ −1 ⇒ Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
(x + 1)
2
x +1 3

Câu 46: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Giá trị lớn nhất của hàm số y =− x4 + 2x2 + 2
trên ( 0;3) là
A. −61 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Lời giải

Ta có: y′ =
−4 x3 + 4 x .

 x= 0 ∉ ( 0;3)

1 ( 0;3) .
Khi đó y′ = 0 ⇔ −4 x + 4 x =0 ⇔  x =∈
3

 x =−1 ∉ 0;3
 ( )
Do y ( 0 ) = 2 ; y (1) = 3 ; y ( 3) = −61 .

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3 .


1
 1 x
Câu 47: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Tập nghiệm của bất phương trình   ≤ 3
3
là:
A. [ −1; +∞ ) . B. ( −∞; −1] ∪ [ 0; +∞ ) .
C. ( −∞; −1] . D. ( −∞; −1] ∪ ( 0; +∞ ) .
Lời giải
1
 1 x −
1
1 1 x +1  x ≤ −1
Ta có:   ≤ 3 ⇔ 3 x ≤ 31 ⇔ − ≤ 1 ⇔ 1 + ≥ 0 ⇔ ≥0⇔ .
3 x x x x > 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là ( −∞; −1] ∪ ( 0; +∞ ) .
1 5

∫ f ( x ) dx = 3 ∫ f ( z ) dz = 9
Câu 48: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Giả sử 0 và 0 . Tổng
3 5

∫ f ( t ) dt + ∫ f ( t )dt
1 3 bằng
A. 12. . B. 5. . C. 6. . D. 3.
Lời giải
1 1 5 5
Ta có: ∫ f ( x ) dx =
0
3 ⇒ ∫ f ( t ) dt =
0
3 ; ∫ f ( z ) dz =
0
9 ⇒ ∫ f ( t ) dt =
9
0

Từ đó suy ra:
5 1 3 5 3 5

∫ f ( t ) dt =
9=
0
∫ f ( t ) dt + ∫ f ( t ) dt + ∫ f ( t ) dt =
0 1 3
3 + ∫ f ( t ) dt + ∫ f ( t ) dt
1 3
3 5
.
⇒ ∫ f ( t ) dt + ∫ f ( t ) dt =
6.
1 3

Câu 49: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x +1 z −1 y − 3
d: = = . Véctơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của d ?
1 −1 2
   
A. u2 = ( −1;1;3) . B. u=
1 (1; −1; 2 ) . C.=u3 (1; 2; −1) . D. u2 = (1; −3; −1) .
Lời giải

x +1 z −1 y − 3 x +1 y − 3 z −1
d: = = ⇔ = =
1 −1 2 1 2 −1

Đường thẳng d có một véctơ chỉ phương là:=
u (1; 2; −1) .
Câu 50: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Cho số phức z thỏa mãn z  4  3i  6 , Tổng
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của z là
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. 4 .
Lời giải

Đặt z  x  yi .
2 2
Ta có x  yi  4  3i   x  4   y  3 i   x  4   y  3  6
2 2
  x  4   y  3  36
 x 2  y 2  2(4 x  3 y ) 11  0 *
-Do (4 x  3 y ) 2  25  x 2  y 2   5 x 2  y 2  4 x  3 y  5 x 2  y 2


 x 2  y 2 10 x 2  y 2 11  0


Từ * ta có 
 2 2 2 2
 x  y  10 x  y 11  0

 1  x 2  y 2  11  1  z  11

Vậy min z  1, Max z  11

Câu 51: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Nếu bạn đoạt giải trong cuộc thi Sao Mai, bạn
sẽ được tuyển thẳng vào Nhạc viện. Nếu như mệnh đề trên là đúng thì điều nào sau đây cũng
đúng?
I. Nếu bạn không đoạt giải trong cuộc thi Sao Mai, bạn không được tuyển thẳng vào Nhạc viện.

II. Nếu bạn muốn được tuyển thẳng vào Nhạc viện, bạn phải đoạt giải trong cuộc thi Sao Mai.

III. Nếu như bạn không được tuyển thẳng vào Nhạc viện thì bạn đã không đoạt giải trong cuộc
thi Sao Mai.

A. Chỉ I đúng. B. Chỉ II đúng.


C. Chỉ III đúng. D. Chỉ I và II đúng.
Câu 52: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Để tài trợ cho một chương trình xây dựng,
thành phố Ameeville đang xem xét nâng thuế tiêu dùng 4%. Kế hoạch này rõ ràng không hiệu
quả. Ngân sách từ thuế của thành phố sẽ không tăng thêm, vì người tiêu dùng sẽ giảm chi tiêu
của họ ít nhất 4%. Điều nào sau đây, nếu đúng, củng cố lập luận trên tốt nhất?
A. Người tiêu dùng tự do quyết định chi tiêu bao nhiêu.
B. Người tiêu dùng phản đối kế hoạch tăng thuế.
C. Chương trình xây dựng nhận được sự ủng hộ rộng khắp trong thành phố.
D. Người tiêu dùng trong thành phố đều biết đến chương trình xây dựng

Dùng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi 53 – 56:

Một nhóm gồm 8 phụ nữ đi cắm trại gồm 2 người đã có chồng là V và X và 6 cô gái là K, L,
M, O, P, T. Họ ở trong 3 lều 1, 2 và 3 với các thông tin sau đây:

- Mỗi lều không chứa nhiều hơn 3 người và V ở lều thứ nhất.

- V không ở cùng lều với O, con gái cô ta.

- X không ở cùng lều với P, con gái cô ta.

- K, L và M là những người bạn thân, và họ sẽ ở cùng một lều.

Câu 53: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Nếu hai người phụ nữ đã có chồng ở cùng lều
thì hai cô gái nào sau đây sẽ ở cùng lều?
A. K và P. B. L và T. C. M và O. D. O và P.
Câu 54: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Nếu X ở lều 2 thì người nào sẽ ở cùng lều với
V?
A. K. B. L. C. O. D. P.
Câu 55: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Người nào sau đây có thể ở lều thứ nhất?
A. K. B. O. C. X. D. L.
Câu 56: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Nếu K ở lều thứ hai thì khẳng định nào sau
đây đúng?
A. M ở lều thứ ba. B. O ở lều thứ ba.
C. P ở lều thứ hai. D. T ở lều thứ nhất

Dùng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi 57 – 60:

7 viên bi J, K, L, M, N, O và P cần phải được đặt vào 7 chiếc cốc xếp thành hàng ngang và
được đánh số từ C1 đến C7 theo thứ tự từ trái sang phải, mỗi viên trong 1 cốc:

- J phải được đặt vào C1

- K phải được đặt bên phải L và M

- N, O và P phải được đặt vào 3 cốc liên tiếp, nhưng không nhất thiết theo thứ tự đó.

Câu 57: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Nếu O được đặt vào cốc C7 thì K phải được
đặt vào
A. C2. B. C3. C. C4. D. C5.
Câu 58: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Điều nào sau đây phải đúng về thứ tự các viên
bi?
A. L được đặt bên phải J. B. L được đặt bên phải O.
C. N được đặt bên phải O. D. N được đặt bên phải P.
Câu 59: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Thứ tự nào dưới đây là thứ tự có thể xảy ra
của các viên bi trong 3 cốc liên tiếp?
A. JMK. B. KLO. C. MNJ. D. POM.
Câu 60: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Cốc có số thứ tự lớn nhất có thể chứa L?
A. C3. B. C4. C. C5. D. C6
Câu 1: Giả thiết chỉ nói rằng nếu bạn đoạt giải Sao mai thì chắc chắn được tuyển thẳng. Không có thông
tin gì nếu bạn không được giải Sao mai, bạn có thể được tuyển có thể không. Như vậy I và II không đúng,
vì không có cơ sở. III đúng, vì nếu không có kết quả, chắc chắn nguyên nhân đã không xảy ra! Đáp án C.

Câu 2: Lập luận này cho rằng đề xuất tăng thuế sẽ không làm tăng nguồn thu nhập, bởi vì chi tiêu tiêu
dùng sẽ giảm. Để điều này xảy ra, người tiêu dùng phải có khả năng kiểm soát mức độ chi tiêu của họ,
điều mà đáp án A nêu ra. Sự phản đối của người tiêu dùng đối với thuế hoặc chương trình này là không
liên quan, bởi vì lập luận này bàn về chi tiêu của họ, chứ không nói về quyền biểu quyết của họ, do vậy
điều này sẽ loại bỏ đáp án B, C, D. Đáp án A.

Câu 3 – 6:

Hướng dẫn chung: {K, L, M} ở chung lều, có thể là lều 2, có thể là lều 3. Lều này không còn ai nữa.
Những người còn lại ở lều 1 và lều còn lại (2 hoặc 3).

Câu 80 Nếu V và X ở chung lều thì hai người con của họ, O và P sẽ ở chung lều. Đáp án D.

Câu 81 Nếu X ở lều 2 thì con của X là P phải ở lều 1, do đó cùng lều với V. Đáp án D.
Câu 82 Theo hướng dẫn chung thì ta đã biết K, L, M phải ở cùng lều 2 hoặc 3. Vì V ở lều 1 nên O, con
của V không thể ở lều 1 theo điều kiện 2). Vậy chỉ có thể là X. Đáp án C.

Câu 83 K ở lều thứ hai thì lều thứ hai bao gồm K, L, M. Vì V ở lều thứ nhất nên O, con của V, ở lều thứ
ba. Đáp án B.

Câu 7 – 10:

Hướng dẫn chung: Trong các lời giải dưới đây, J đã được đặt ở cốc C1. Chỉ còn lại 6 vị trí C2 C7.

Câu 7: O được đặt ở cốc C7, suy ra N, P phải đặt ở các cốc C5, C6. Nhưng K phải đặt ở cốc ở bên phải L
và M, suy ra K phải được đặt ở cốc C4. Đáp án C.

Câu 8: Chỉ có A đúng, vì J ở vị trí đầu tiên! C, D, E không đúng vì N, O, P có thể hoán vị cho nhau. B
không đúng vì không có ràng buộc về vị trí của L và O. Đáp án A.

Câu 9: Ta dùng phương pháp loại trừ. Điều kiện N, O, P ở các vị trí liên tiếp sẽ loại phương án C. Điều
kiện K ở bên phải L và M sẽ loại phương án A và B. Chỉ còn phương án D. Đáp án D.

Câu 10: Do K nằm ở bên phải L nên cốc có số thứ tự lớn nhất có thể chứa L là C6. Một cách sắp xếp mà
L ở vị trí C6 có thể là: JMONPLK. Đáp án D.

Dựa vào thông tin sau, anh/chị hãy trả lời các câu hỏi từ 61 đến 64.
Câu 61: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, anh/chị hãy cho
biết tháng nào có giá vàng đạt trên 66 triệu VNĐ/lượng?
A. Tháng 3/2021. B.Tháng 2/2022.

C.Tháng 1/2022. D.Tháng 3/2022.

Câu 62: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, nhận xét nào
sau đây là đúng? (Quy ước đầu tháng là từ ngày 1 đến ngày 10, giữa tháng là từ ngày 11 đến ngày
20 và cuối tháng là những ngày còn lại)
A. Giá vàng đầu tháng 3/2022 giảm mạnh so với tháng 2/2022.

B. Giá vàng đầu tháng 3/2022 tăng mạnh so với tháng 2/2022.
C. Giá vàng cuối tháng 2/2022 tăng ít so với đầu tháng.

D. Giá vàng đầu tháng 2 không thay đổi.

Câu 63: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, anh/chị hãy cho
biết giá vàng ngày 18/2/2022 đã thay đổi như thế nào so với ngày trước đó?
A. Tăng 0,8%. B.Giảm 0,8%. C.Tăng 1,57%. D.Giảm 1,57%.

Câu 64: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Giả sử giá vàng ngày 8/3/2022 tăng
1,2% so với ngày 7/3/2022 và giá vàng ngày 9/3/2022 giảm 5,7% so với ngày 8/3/2022 thì nhận
xét nào sau đây sai?
A. Giá vàng ngày 8/3/2022 là 74,382 triệu VNĐ/lượng.

B. Giá vàng ngày 9/3/2022 là 70,142 triệu VNĐ/lượng.

C. Giá vàng ngày 9/3/2022 tăng 4,57% so với ngày 8/3/2022.

D. Giá vàng ngày 9/3/2022 giảm 4,57% so với ngày 7/3/2022.

Dựa vào thông tin sau, hãy trả lời các câu hỏi từ 65 đến 67.
.

Câu 65: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, anh/chị hãy cho
biết những mặt hàng xuất khẩu nào có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 3 tỷ USD?
A. Điện thoại và linh kiện, dệt may, Thủy sản.
B. Điện tử, máy tính và linh kiện, Sắt thép.

C. Dệt may, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, giày dép.

D. Điện thoại và linh kiện, Phương tiện vận tải, giày dép.

Câu 66: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, anh chị hãy cho
biết kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác vào năm 2021
là bao nhiêu?
A. 6 tỷ USD. B. 6,4 tỷ USD. C. 5,6 tỷ USD. D. 47,4 tỷ USD.

Câu 67: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Giả sử tổng kim ngạch xuất khẩu năm
2023 tăng 5,44% so với 2 tháng đầu năm 2022 và mặt hàng Điện thoại và linh kiện vẫn chiếm tỷ
lệ phần trăm như 2 tháng đầu năm 2022, anh/chị hãy cho biết năm 2023 thì kim ngạch xuất khẩu
của mặt hàng Điện thoại và linh kiện sẽ là bao nhiêu?
A. 8,75 tỷ USD. B. 8,57 tỷ USD. C. 7,85 tỷ USD. D. 7,58 tỷ USD.

Dựa vào thông tin sau, hãy trả lời các câu hỏi từ 68 đến 70.
.

Câu 68: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, anh/chị hãy cho
biết có bao nhiêu ngành sản xuất công nghiệp tăng trưởng so với cùng kì năm 2021?
A. 12. B.9. C.15. D.16.
Câu 69: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Dựa vào thông tin trên, anh/chị hãy cho
biết có bao nhiêu ngành sản xuất công nghiệp có chỉ số tăng trưởng đạt trên 10%?
A. 12. B.9. C.15. D.16.

Câu 70: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC BLUESKY EDUCATION] Giả sử chỉ số tăng trưởng của Thủy hải
sản chế biến là 22% so với cùng kỳ năm 2022, anh/chị hãy cho biết chỉ số Thủy hải sản chế biến
năm 2023 so với cùng kỳ năm 2021 là bao nhiêu?
A. 15%. B.40%. C.22%. D.37%.

PHẦN III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Câu 71: Trong một thí nghiệm, các nhà hóa học trẻ tuổi đã quyết định mô phỏng lại phương pháp thu
được chất Z ở quy mô công nghiệp. Để làm được điều này, họ đã lắp ráp hệ thống như trong
hình.

Người ta cho vào ống nghiệm (1) dung dịch bão hòa muối Y rồi đun nóng. Sau đó, dẫn luồng khí
X có màu vàng lục qua dung dịch này. Hơi của các chất thoát ra từ hệ phản ứng được ngưng tụ
trong ống nghiệm (3), ống nghiệm (3) được đặt trong cốc (2) (chứa nước lạnh). Sau một thời
gian, thu được một chất lỏng Z màu nâu đỏ ở đáy bình nhận. Biết rằng, muối Y khi bị đốt cháy
cho ngọn lửa màu vàng.
Chọn phát biểu đúng:
A. Chất X là Cl2.
B. Chất Y là NaBr.
C. Chất Z là Br2.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 72: Năm 2012, nguyên tố thứ 114 được đặt tên là Flerovium (Fl) để vinh danh nhà vật lí kiệt xuất
của Liên Xô G.N. Flerova. Dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn, hãy dự đoán tính chất của nguyên
tố này:
A. Công thức oxid cao nhất FlO3.
B. Công thức hợp chất với hydro FlH2.
C. Hai trạng thái oxid hóa đặc trưng là +2 và +4.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 73: Một trong Mười hai Nguyên tắc của Hóa học Xanh là “Kinh tế nguyên tử “Atom”: Các
phương pháp tổng hợp phải được thiết kế sao cho các nguyên liệu tham gia vào quá trình tổng
hợp được tận dụng tới mức tối đa trong sản phẩm cuối cùng”. Một cách để xem xét điều này
là tính toán kinh tế nguyên tử (atom economy, AE) của một phản ứng hóa học trong đó AE
được xác định như sau:
Kinh tế nguyên tử (AE) = Khối lượng phân tử của sản phẩm mong muốn
Khối lượng phân tử của tất cả các chất phản ứng
1,4 – Dimethoxybenzene là một hợp chất hữu cơ có mùi hoa ngọt ngào và được sử dụng trong
ngành sản xuất nước hoa. Nó có thể được tổng hợp trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng dưới
đây:

Phần trăm kinh tế nguyên tử của phản ứng này?


A. 46,1%.
B. 36,3%.
C. 56,4%.
D. 67,4%.
Câu 74: Trong loạt phim truyền hình Breaking Bad, Walter White và Jesse Pinkman
methamphetamine (N – methyl – 1 – phenyl – 2 – propanamine) tổng hợp được bán trên thị
trường là methamphetamine hydrochloride, hay “ma túy đá”.

Trong cấu tạo của methamphetamine hydrochloride, có bao nhiêu electron lớp vỏ hóa trị không
liên kết?
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 8
Câu 75: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện
dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần
số f . Giá trị của f là:
1 1
A. 2π LC . B. . C. 2π LC . D. .
2π LC 2π LC

Câu 76: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng
với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận
tốc truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s.

Ta có:

o Ngoài hai đầu dây còn 3 điểm khác cố định → sóng dừng trên dây với 5 nút sóng tương ứng với
4 bó → bước sóng của sóng λ = 1 m.
v λ=
o = f (1) . (100=) 100 m/s
Câu 77: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Cơ thể người có thân nhiệt 37 0 C là một nguồn
phát ra
A. tia Rơn – ghen. B. tia tử ngoại

C. tia hồng ngoại. D. tia X

Câu 78: [LUYỆN THI ĐGNL 2022 – TEAM EMPIRE] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có
biên độ
A. A1 − A2 . B. A12 + A22 . C. A12 − A22 . D. A1 + A2 .

Câu 79: Ở gà, màu sắc vỏ trứng do một locus đơn gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng
trên Y chi phối. Alen A chi phối trứng trắng là trội hoàn toàn so với alen a chi phối trứng hồng.
Đối với giống gà siêu trứng dùng để sản xuất trứng cung ứng ra thị trường. Người ta chỉ cần nuôi
gà mái đẻ trứng mà không cần gà trống, để làm được điều này người ta chọn màu sắc của trứng
để khi ấp thu được 100% gà mái. Phép lai nào sau đây có thể giúp người chăn nuôi phân biệt
được trứng sẽ nở ra gà trống và trứng sẽ nở ra gà mái để đem đi ấp trứng?
A. Gà trống thuần chủng nở từ trứng trắng x gà mái nở từ trứng trắng.
B. Gà mái nở từ trứng hồng x gà trống nở từ trứng trắng dị hợp.
C. Gà trống nở từ trứng hồng x gà mái nở từ trứng trắng.
D. Gà mái nở từ trứng trắng x gà trống nở từ trứng trắng.
Câu 80: Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì
I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
II. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá,
làm lá héo.
III. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn không hút được nước.
IV. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 81: Cơ thể người được hình thành từ nhiều hệ cơ quan, các hệ cơ quan nào dễ bị nhiễm bệnh bởi các
tác nhân vi sinh vật xâm nhiễm từ môi trường bên ngoài nhất?
A. Hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ tiêu hóa.
B. Hệ tuần hoàn, hệ cơ - xương vận động.
C. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ sinh dục.
D. Hệ sinh dục, hệ nội tiết và hệ tuần hoàn.
Câu 82: Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung bộ cho năng
suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là
đúng?
A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng. đã thay đổi làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo.
B. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất do môi trường sống ở
các vùng có sự sai khác nhau.
C. Năng suất thu được giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định.
D. Tập hợp tất cả các kiểu hình về năng suất được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy
định tính trạng năng suất của giống lúa X

1. Ở gà trống có bộ NST XX và gà mái có bộ NST XY


Khi cho gà trống nở từ trứng hồng x gà mái nở từ trứng trắng

𝑋𝑋 𝑎𝑎 𝑋𝑋 𝑎𝑎 x 𝑋𝑋 𝐴𝐴 𝑌𝑌 → đời con 𝑋𝑋 𝐴𝐴 𝑋𝑋 𝑎𝑎 : 𝑋𝑋 𝑎𝑎 𝑌𝑌, tất cả các trứng màu hồng sẽ nở ra gà mái và tất cả trứng trắng
sẽ nở ra gà trống nên có thể giúp người chăn nuôi phân biệt được

→ Đáp án C

2. I sai. Vì khi tưới nước vào buổi trưa thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không
khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và
chết

II đúng. Vì những giọt nước đọng trên lá sẽ trở thành 1 thấu kính hội tụ → các tia nắng mt sẽ hội tụ
lại trên bề mặt lá qua thấu kính đó và đốt cháy lá.

III sai. Vì khi tưới nước → khí khổng no nước → mở → tia nắng mt trực tiếp chiếu vào → diệp lục
có thể bị phá vỡ, đồng thời qt thoát hơi nước mạnh → cây mất nước.

IV đúng. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.

→ Đáp án B

3. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ sinh dục là những hệ cơ quan tiếp xúc với môi trường ngoài thường
xuyên qua ăn uống, hít thở… nên sẽ dễ bị nhiễm khuẩn nhất

→ Đáp án C

4. A sai vì điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng không làm kiểu gen thay đổi

B sai vì năng suất chỉ có một mức phản ứng

C sai năng suất lúa ngoài chịu ảnh hưởng của môi trường còn chịu ảnh hưởng của kiểu gen quy định→
Đáp án D

Câu 83: Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan tâm
chủ yếu đến vấn đề nào sau đây?
A. Phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật.
B. Sử dụng hợp lí số lao động đông và có trình độ.
C. Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.
D. Thu hút đầu tư về vốn, khoa học và công nghệ.
Câu 84: Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. góp phần giải quyết vấn đề việc làm.
B. thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
C. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu.
Câu 85: Vai trò chủ yếu của rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp nguồn lâm sản có nhiều giá trị kinh tế.
B. đảm bảo cân bằng sinh thái, phòng chống thiên tai.
C. giúp phát triển mô hình kinh tế nông, lâm kết hợp.
D. tạo thêm diện tích, môi trường nuôi trồng thủy sản.
Câu 86: Biện pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh khai thác thủy hải sản của khu vực Đông Nam Á là
A. giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường biển.
B. ưu tiên cho nuôi trồng và đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
C. đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm.
D. trang bị các tàu lớn, phương tiện đánh bắt hiện đại.
Câu 87: Bài học quan trọng đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm
phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
A. tích cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
B. đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
C. đánh giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn.
D. tranh thủ các nước lớn để đấu tranh.
Câu 88: Hiệp ước Patonốt được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
A. thực dân Pháp đã căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.
B. các vua triều Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
D. thực dân Pháp đã thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam.
Câu 89: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919 - 1929) ở Đông Dương trong
hoàn cảnh
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt.
C. Phong trào cách mạng Pháp diễn ra mạnh mẽ.
D. Sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc.
Câu 90: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ dẫn đến hiện tượng gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Sự sáp nhập các tập đoàn lớn.

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ 91 đến 93
Tìm hiểu phản ứng của sắt trong dung dịch hỗn hợp gồm H3PO4 và H2O2 với nồng độ nhất định,
tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng
Sau một thời gian, trên bề mặt đinh sắt
đột ngột sinh ra một số lượng lớn bọt
khí, sau đó bọt khí dừng lại. Trong quá
trình này, dung dịch vẫn trong suốt.
Các đinh sắt đã loại bỏ màng oxid
được đặt vào một cốc và thêm 30 mL
I
dung dịch hỗn hợp gồm 1,0M H3PO4
và 3 mL H2O2 30% (pH≈1).

Cho cùng một chiếc đinh sắt như trong


Sau một thời gian, bọt khí tiếp tục hình
thí nghiệm I vào một cốc có mỏ, thêm
II thành trên bề mặt, và dung dịch vẫn
30 mL dung dịch 1,0M H3PO4 và 3 mL
trong.
H2O.

(1) Các dụng cụ thủy tinh được sử dụng để điều chế 100 mL dung dịch 1,0 M H3PO4 với 85%
H3PO4 là ống đong chia độ, cốc có mỏ, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, ___(T1)___.
(2) Phương trình hóa học phóng thích khí trên bề mặt đinh trong thí nghiệm II là ___(T2)___.
Giả thuyết: Trên bề mặt đinh sắt tạo thành màng oxid chứa sắt hoá trị III để che đi đinh sắt.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm III và rút ra kết luận giả thuyết trên là đúng.
Thí nghiệm Ⅲ: Cho đinh sắt đã rửa sạch vào ống nghiệm đến khi thí nghiệm Ⅰ không có bọt khí
thì thêm từng giọt dung dịch KSCN, dung dịch H2SO4 loãng, lắc và để yên, dung dịch chuyển
sang màu đỏ.
Học sinh B nghĩ rằng Thí nghiệm III không thể xác nhận giả thuyết với lí do là __(T3)___.
Học sinh B xác nhận giả thuyết bằng cách cải tiến thí nghiệm.
(3) Nguyên nhân có thể dẫn đến việc đột ngột tạo ra nhiều bọt trên bề mặt đinh sắt là do Fe2+ bị
H2O2 oxid hóa nhanh tạo thành màng oxid, do đó H2 tích tụ trên bề mặt đinh sắt bị tách ra khỏi
bề mặt của đinh sắt.
①Thí nghiệm IV xác nhận rằng H+ được tạo ra trong quá trình hình thành màng oxid.
Thí nghiệm IV: ___(T4)___ (thao tác đổ đầy), sau khi nhỏ một lượng nhỏ dung dịch FeSO4 vào,
người ta đo ngay pH, pH giảm nhanh.
② Phương trình ion tạo màng oxid (Fe2O3) là __(T5)____.
(4) Hiện tượng chuyển động qua lại trong thí nghiệm 1 liên quan chặt chẽ đến sự hình thành và
hòa tan màng oxid trên bề mặt đinh sắt, phân tích nguyên nhân theo quan điểm của tốc độ phản
ứng: ___(T6)___.

Câu 91: Trong một thí nghiệm, các nhà hóa học trẻ tuổi đã quyết định mô phỏng lại phương pháp thu
được chất Z ở quy mô công nghiệp. Để làm được điều này, họ đã lắp ráp hệ thống như trong
hình.
Người ta cho vào ống nghiệm (1) dung dịch bão hòa muối Y rồi đun nóng. Sau đó, dẫn luồng khí
X có màu vàng lục qua dung dịch này. Hơi của các chất thoát ra từ hệ phản ứng được ngưng tụ
trong ống nghiệm (3), ống nghiệm (3) được đặt trong cốc (2) (chứa nước lạnh). Sau một thời
gian, thu được một chất lỏng Z màu nâu đỏ ở đáy bình nhận. Biết rằng, muối Y khi bị đốt cháy
cho ngọn lửa màu vàng.
Chọn phát biểu đúng:
A. Chất X là Cl2.
B. Chất Y là NaBr.
C. Chất Z là Br2.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 92: Năm 2012, nguyên tố thứ 114 được đặt tên là Flerovium (Fl) để vinh danh nhà vật lí kiệt xuất
của Liên Xô G.N. Flerova. Dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn, hãy dự đoán tính chất của nguyên
tố này:
A. Công thức oxid cao nhất FlO3.
B. Công thức hợp chất với hydro FlH2.
C. Hai trạng thái oxid hóa đặc trưng là +2 và +4.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 93: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai:
A. (T4) Lấy dung dịch H2O2 có cùng pH và nồng độ lúc đầu thí nghiệm I vào ống nghiệm.
B. (T5) 2Fe2+ + H2O2 + H2O  Fe2O3 + 4H+.
C. (T6) Các quá trình acid phosphoric phóng thích Fe2+. Sau đó, oxid hóa Fe2+ tạo thành màng
oxid xảy ra chậm. Tiếp theo, phản ứng nhanh hòa tan màng oxid bởi acid phosphoric. Cuối cùng,
sắt phản ứng với acid phosphoric tạo ra H2.
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.

Đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi từ 91 đến 96

Ở một số nước, etanol được dùng thay thế cho xăng. Etanol này được sản xuất bằng cách lên men
glucose, sử dụng các enzym của nấm men.
Trong quá trình lên men, đầu tiên glucose được chuyển thành pyruvate. Sau đó, pyruvate được
chuyển thành ethanol trong một quy trình hai bước.

Bước 1 được xúc tác bởi một enzym. Enzyme là protein có thể hoạt động như chất xúc tác vì
chúng có hình dạng cụ thể.
Câu 94: Các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Khi tăng nhiệt độ lên trên một giá trị nào đó thì tốc độ phản ứng xúc tác tăng.
B. Bước 2 có thể được mô tả như một phản ứng khử.
C. Hiệu suất sản xuất 445 g ethanol từ 1.0 kg glucose là 87%.
D. Cả ba phát biểu đều sai.
Giá trị mật độ năng lượng của nhiên liệu là năng lượng được giải phóng khi đốt cháy một kg
nhiên liệu.
Hiệu ứng nhiệt của quá trình đốt cháy etanol là −1367 kJmol−1.
Câu 95: Mật độ năng lượng của ethanol, tính bằng kJkg−1 là
A. 45,6.
B. 55,2.
C. 29,7.
D. 33,1
Lượng alcohol có sau phản ứng lên men được gọi là % alcohol theo thể tích.
Điều này có thể được tính toán từ các phép đo được thực hiện bằng một dụng cụ gọi là tỉ trọng
kế. Tỉ trọng kế được thả nổi trong mẫu chất lỏng, trước và sau khi lên men, để đo trọng lượng
riêng của nó.
% alcohol theo thể tích = biến thiên trọng lượng riêng của chất lỏng x f (trong đó f là hệ số chuyển
đổi, thay đổi như trong bảng)
Thay đổi (biến thiên) trọng lượng riêng của chất lỏng f
Lên tới 6·9 0·125
7·0 – 10·4 0·126
10·5 – 17·2 0·127
17·3 – 26·1 0·128
26·2 – 36·0 0·129
36·1 – 46·5 0·130
46·6 – 57·1 0·131
Các số đọc được trên tỉ trọng kế được lấy cho một mẫu được chỉ ra bên dưới

.
Câu 96: % alcohol (theo thể tích) của mẫu này là
A. 3,87.
B. 5,87.
C. 8,87.
D. 10,87
Đọc các thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 97 đến câu 99

Hình dưới đây mô tả sơ đồ bộ khuếch đại dảo dùng OA [tức khuếch đại thuật toán].

Mạch điện có hồi tiếp âm thông qua Rht . Đầu vào không đảo được nối với điểm chung của
mạch điện, tức là nối đất. Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo của OA. Kết quả điện áp ở
đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại.

U ra R
Ke
Hệ số khuếch đại điện áp là= = ht .
U vao R1

(trích SGK Công nghệ 12, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Cho mạch điện có dạng như hình vẽ dưới đây, trong đó khuếch đại thuật toán có hai nguồn cấp
điện + E và –E không được thể hiện trên hình vẽ và thỏa mãn E ≥ 1, 0 V .

Điện thế đầu vào là VIN và volt kế đo điện thế đầu ra có điện trở vô hạn, kim chỉ của volt kế sẽ
bị lệch một khoảng cực đại so với vị trí 0 V của nó khi hiệu điện thế hai đầu volt kế có độ lớn từ
1, 0 V trở lên. Khóa có vai trò thay đổi điện trở hồi tiếp âm của mạch.
Câu 97: Điện trở hội tiếp âm của mạch được chỉnh cho bằng RC = 1, 0 kΩ , khi đó với giá trị nhỏ nhất nào
của VIN thì volt kế chỉ 1, 0 V ?
A. 1, 0 V . B. 0,50 V . C. 2, 0 V . D. 10 V .
Lời giải.

Hệ số khuếch đại điện áp trong trường hợp này là K C = 1 .

1, 0
Do đó để volt kế chỉ 1, 0 V thì VIN ≤ 1, 0 ( V ) .
=
KC

Câu 98: Điều chỉnh khóa để điện trở hồi tiếp âm của mạch là RA hoặc RB . Khi Rht = RA và Rht = RB , giá
trị nhỏ nhất của VIN để volt kế chỉ 1, 0 V lần lượt là 10 mV và 0,1 V . Khi mắc RA và RB song
song với nhau thì điện trở tương đương của bộ hai điện trở này là bao nhiêu?
A. 1, 0 kΩ . B. 11 kΩ . C. 9,1 kΩ . D. 10 kΩ .
Lời giải.

1 1
Hệ số khuếch đại điện áp khi R = RA là =
KA = 100 , khi R = RB là K=
B = 10 .
0, 01 0,1

RA R
Theo định nghĩa hệ số khuếch đại điện áp, ta có K A = và K B = B .
R1 R1

Do đó=
RA 100
= R1 100 kΩ và=
RB 10
= R1 10 kΩ .

100 ⋅10
Mắc song song hai điện trở này thì điện trở tương đương=
là RAB = 9,1 kΩ .
100 + 10

Câu 99: Người ta sử dụng mạch điện như hình trên để làm volt kế V gồm ba thang đo X , Y , Z ứng với
vị trí của khóa tại các điểm A , B và C theo thứ tự. Bảng dưới đây cho biết một số thông tin về
ba thang đo của volt kế này.
Thang đo X Y Z
Miền điện áp đo được 0 − 10 mV 0 − 100 mV 0 −T
Sai số tỉ đối của phép đo 2% 4% 5,5%
Ở đây giá trị của T chính là giá trị nhỏ nhất của VIN mà bạn đã tính ở hai câu trước đó. Sử
dụng volt kế, người ta nhận thấy số chỉ của volt kế là 90 mV . Hỏi sai số tuyệt đối nhỏ nhất có
thể của phép đo hiệu điện thế này là bao nhiêu?

A. 3, 6 mV . B. 1,8 mV . C. 4, 0 mV . D. 5, 0 mV .


Lời giải.

Do 90 mV < 100 mV và sai số tuyệt đối là tích số kết quả đo với sai số tỉ đối nên ta thu được
sai số tuyệt đối nhỏ nhất khi sử dụng thang đo Y để đo.

Sai số tuyệt đối cần tìm là ΔV = 4% ⋅ V = 0, 04 ⋅ 90 = 3, 6 mV .

Đọc các thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 100 đến câu 102
Hai chất điểm P và Q có khối lượng lần lượt là m  kg và 2m  kg được giữ ở trạng thái nghỉ
trên một mặt phẳng nghiêng nhám, hai chất điểm cách nhau 6, 4 m trên đường thẳng trong mặt
phẳng nghiêng và hợp với phương ngang một góc α thỏa mãn sin α = 0,8 (tham khảo hình
vẽ).

Tại thời điểm t = 0 , chất điểm P được thả không vận tốc đầu để trượt xuống mặt phẳng
nghiêng. Đồng thời, chất điểm Q được phóng lên theo mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu
cùng phương với đường thẳng chứa hai chất điểm P và Q và có độ lớn 10 m / s . Cho hệ số ma
sát trượt giữa mỗi chất điểm và mặt phẳng nghiêng là 0, 6 và gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 .

Câu 100: Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm Q .
A. 1, 2 m / s 2 . B. 11, 6 m / s 2 . C. 4, 4 m / s 2 . D. 10,8 m / s 2 .
Lời giải.
Do sin α = 0,8 nên ta có cos α = 0, 6 .
  
Có ba lực tác dụng lên Q : trọng lực P , phản lực của mặt phẳng nghiêng N và lực ma sát f ms .

Trên phương pháp tuyến của mặt phẳng nghiêng, ta=


có N P=
cos α 2mg cos α .

Trên phương của mặt phẳng nghiêng, ta có 2m a= P sin α + µ N= 2mg ( sin α + µ cos α ) bằng
cách áp dụng định luật II Newton.

Do đó, độ lớn gia tốc của Q là aQ = g ( sin α + µ cos α ) =11, 6 ( m / s 2 ) .

Câu 101: Xác định thời gian chuyển động của mỗi chất điểm trước khi chúng va chạm lần đầu tiên.
A. 1, 22 s . B. 1, 00 s . C. 0,982 s . D. 1, 78 s .
Lời giải.
Tương tự, ta có thể tính được gia tốc của chất điểm P hướng xuống và có độ lớn

( )
aP = g ( sin α − µ cos α ) = 4, 4  m / s 2 .
Chọn trục tọa độ Ox với gốc tọa độ O trùng với vị trí của chất điểm Q lúc t = 0 , hướng từ O
đến vị trí chất điểm P tại thời điểm t = 0 . Ta có phương trình mô tả:

( ).
xP 6, 4 − 2, 2t 2  m
 Tọa độ của chất điểm P theo thời gian: =

 Tọa độ của chất điểm Q theo thời gian: x=


Q 10t − 5,8t 2  ( m ) .

Hai chất điểm va chạm lần đầu tiên khi xP = xQ , hay

16
6, 4 − 2, 2t 2= 10t − 5,8t 2 ⇔ t= 1 ( s ) ∨ t=  ( s ) .
9

Tuy nhiên, ta cần chú ý đến phạm vi thời gian áp dụng đối với phương trình
x=
Q 10t − 5,8t 2  ( m ) trong các giá trị nào của t .

25
Chú ý rằng khi t = ( ) thì vật có vận tốc tức thời bằng 0 và có xu hướng chuyển động
 s
29
xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc có độ lớn a = 4, 4 m / s 2 . Do đó ta phải loại nghiệm
( ).
t = 1 s

25 125
Tại t = ( ) thì tọa độ của chất điểm Q là
 s ( ) . Phương trình mô tả tọa độ chất điểm Q
 m
29 29
2
25 125  25 
( ).
theo thời gian t ≥  s khi này là xQ' = − 2, 2  t −   m
29 29  29 
2
125  25  25
'
Cho xP = x , ta được 6, 4 − 2, 2t =
Q
2
t 0,982 ( s ) >
− 2, 2  t −  ⇔ = (s ).
29  29  29

Vậy hai chất điểm va chạm với nhau lần đầu tiên khi t = 0,982 ( s ) .

Câu 102: Giả sử hai chất điểm va chạm mềm với nhau, do đó chỉ có một va chạm thực sự xảy ra. Sử dụng
định luật bảo toàn động lượng, hãy xác định tốc độ của chất điểm khối lượng 3m ngay sau va
chạm.
A. 3, 47 m / s . B. 1, 79 m / s . C. 2,53 m / s . D. 3, 06 m / s .
Lời giải.
Cả hai chất điểm đều đang hướng xuống trước khi va chạm, với

 Tốc độ của P ngay trước khi va chạm: vP =4, 4 ⋅ 0,982 =4,32 ( m / s ) .

 Tốc độ của Q ngay trước khi va chạm: vQ = 0,528 ( m / s ) ,

Gọi vPQ là vận tốc của chất điểm hợp thành ngay sau va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có

vP 2 vQ
3m vPQ =m vP + 2m vQ ⇔ vPQ = + =1, 79 ( m / s )
3 3
là vận tốc ngay sau va chạm cần tìm.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu 103 đến 105

W. J. Fletcher từ Trường Đại học Sydney, Australia cho rằng nếu cầu gai là nhân tố sinh
học giới hạn sự phân bố của rong biển, thì sẽ có rất nhiều rong biển xâm chiếm nơi mà người ta
đã loại bỏ hết cầu gai. Để phân biệt ảnh hưởng của cầu gai với ảnh hưởng của các sinh vật khác,
người ta đã làm thí nghiệm ở vùng sống của rong biển: loại bỏ cả cầu gai và ốc nón ra khỏi vùng
sống của rong biển; một vùng khác chỉ loại bỏ cầu gai và để lại ốc nón; vùng khác chỉ loại bỏ ốc
nón, và vùng còn lại là đối chứng có cả cầu gai và ốc nón.

Kết quả:

Nguồn:W.J. Fletcher, interactions among subtidal Australian sea urchins, gastropods, and algae:
effect of experimental removals, Ecological Monographs 57:89-109 (1989).

Câu 103: Rong biển phát triển mạnh nhất trong trường hợp nào sau đây
A. Có cả ốc nón và cầu gai.
B. Tăng thêm số lượng ốc nón.
C. Không có cầu gai.
D. Không có cả ốc nón và cầu gai.
Câu 104: Bằng cách nào có thể giảm số lượng rong biển tối đa
A. Tăng số lượng cầu gai và giảm số lượng ốc nón.
B. Loại bỏ hoàn toàn cầu gai.
C. Tăng thêm số lượng ốc nón.
D. Tăng số lượng ốc nón và cầu gai.
Câu 105: Vùng phân bố của rong biển tăng lên khi người ta loại bỏ cả cầu gai và ốc nón ra khỏi vùng sống
của rong biển. Bạn có thể giải thích như thế nào về kết quả thí nghiệm đó?
A. Cầu gai ảnh hưởng mạnh hơn ốc nón.
B. Ốc nón ảnh hưởng tới cầu gai và rong biển.
C. Cả ốc nón và cầu gai đều ảnh hưởng tới sự phân bố của rong biển.
D. Ốc nón và cầu gai cạnh tranh với nhau.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu 106 - 108

Nguyên lý của giải trình tự gen bằng phương pháp Sanger

Trong quá trình tự sao của phân tử ADN, enzim ADN polymerase sẽ gắn các đơn phân tự do của
môi trường (4 loại dATP, dTTP, dGTp, dXTP gọi chung là dNTP) vào mạch khuôn theo nguyên
tắc bổ sung, việc kết nối các nucleotit trước và nucleotit sau để kéo dài mạch nhờ phản ứng giữa
nhóm 3’ - OH của đường deoxyribose nucleotit trước với gốc 5’ - phosphate của nucleotit kế
tiếp.

Phương pháp giải trình tự gen bằng phương pháp Sanger này thực hiện dựa trên kỹ thuật phổ
biến là “chain termination - kết thúc chuỗi” bằng việc sử dụng các deoxyribose nucleotit đã bị
chỉnh sửa làm mất nhóm 3’ - OH (ddNTP bao gồm 4 loại ddATP, ddTTP, ddGTp và ddXTP)
của phân tử đường. Khi một ddNTP được gắn vào chuỗi, vì không có nhóm 3’ - OH ở đầu cuối
nên một nucleotit khác không được thêm vào, phản ứng tổng hợp sẽ dừng lại. Enzim ADN
polymerase xúc tác phản ứng gắn các dNTP vào mạch đơn của ADN để kéo dài mạch ở vị trí 3’
- OH và dừng lại nếu gắn các ddNTP vào chuỗi.

Trong thí nghiệm của Sanger, sử dụng 4 ống nghiệm chứa 4 loại dNTP khác nhau được đánh dấu
đồng vị phóng xạ cùng với 4 loại dNTP đầy đủ khác đồng thời được thực hiện phản ứng tổng
hợp. Sau đó sản phẩm của 4 ống nghiệm được điện di hiện hình đồng vị phóng xạ trên cùng một
bản gel để quan sát các băng ADN.

Căn cứ vào vị trí các vạch quan sát được trên bản gel mà xác định trình tự các nucleotit theo
chiều 5’ - 3’ từ dưới lên trên.

Câu 106: Enzim ADN polymerase gắn đơn phân nào sau đây vào mạch ADN đang kéo dài khiến quá trình
tổng hợp kéo dài bị dừng lại do không có đầu 3’ - OH?
A. dATP.
B. dNTP.
C. dTTP.
D. ddNTP.
Câu 107: Để kéo dài mạch đơn ADN mới tổng hợp, nhất thiết phải hình thành loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết hidro giữa gốc đường và bazơ nitơ.
B. Liên kết ion giữa H+ và nhóm OH -.
C. Liên kết peptit giữa đường và bazơ nitơ.
D. Liên kết photphodieste giữa đường và gốc phosphate.
Câu 108: Nếu 4 loại ddNTP được đánh dấu huỳnh quang bằng các màu khác nhau trong đó ddATP có màu
xanh lục; ddTTP có màu xanh lam; ddGTP có màu đỏ và ddXTP có màu vàng. Cho điện di đồng
thời 4 ống nghiệm chứa các sản phẩm của quá trình tổng hợp thấy có đoạn dài 5 nucleotit phát
màu vàng; đoạn 1 nucleotit phát màu lam; đoạn 2 nucleotit phát màu lục; đoạn 3 nucleotit phát
màu vàng và đoạn 4 nucleotit phát màu lục. Trình tự mạch ADN cần giải trình tự là:
A. ATGTG.
B. TAXAX.
C. XAXAT.
D. TATGG

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111
Trong xu thế mở cửa, Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ buôn bán với thế giới, vị thế
của giao thông đường biển sẽ càng được nâng cao. Với đường bờ biển kéo dài 3.200 km2, ven
biển có nhiều vũng vịnh cửa sông, vị trí nằm trên ngã tư đường hàng hải quốc tế, Việt Nam có
nhiều lợi thế để phát triển giao thông vận tải đường biển. Vận tải biển là lĩnh vực phát triển mạnh
mẽ nhất trong số lĩnh vực vận tải công nghiệp ở Việt Nam, chiếm trên 80% hàng hóa lưu thông
trong và ngoài nước, tốc độ gia tăng sản lượng bình quân 15%/năm.

Theo Cục Hàng hải Việt Nam, tính đến đầu năm 2019, Việt Nam có tổng số bến cảng
được công bố là 272 bến cảng với khoảng 92,2km chiều dài cầu cảng, tổng công suất trên 550
triệu tấn/năm. So với năm 2000 - năm đầu tiên thực hiện quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển
Việt Nam, hệ thống cảng biển đã tăng 4,4 lần chiều dài bến cảng. Cả nước hình thành 3 trung
tâm cảng ở miền Bắc (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh); ở miền Trung (gồm Đà Nẵng, Quảng Ngãi,
Quy Nhơn, Nha Trang) và ở miền Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa –
Vũng Tàu). Trong các trung tâm cảng, cũng đã hình thành cảng cửa ngõ quốc tế như cảng Hải
Phòng (khu vực Lạch Huyện), cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (khu vực Cái Mép - Thị Vải), đặc biệt là
cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong - Khánh Hòa. Hệ thống cảng biển đang được cải tạo và
hiện đại hóa, cơ bản đáp ứng được yêu cầu luân chuyển hàng hóa, phục vụ tích cực cho phát triển
kinh tế - xã hội, tạo động lực thu hút, thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển.

(Nguồn: http://mt.gov.vn/ và SGK Địa lí 12 trang 168).

Câu 109: Cảng biển nào sau đây không phải là cảng biển quốc tế của nước ta?
A. Hải Phòng. B. Vũng Tàu. C. Vân Phong. D. Đồng Hới.
Câu 110: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để Việt Nam phát triển giao thông vận tải đường biển là?
A. đội tàu biển có trình độ cao, hệ thống cảng biển được nâng cấp và hiện đại.
B. vị trí gần trung tâm Đông Nam Á, có vai trò trung chuyển và cửa ngõ ra biển của nhiều
nước.
C. đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh, nằm trên ngã tư đường hàng hải quốc tế.
D. mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, tiếp giáp vùng biển Đông rộng lớn.
Câu 111: Vị thế của giao thông đường biển sẽ ngày càng được nâng cao nhờ
A. xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.
B. chính sách phát triển của Nhà nước.
C. sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
D. nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải biển.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114

Hiện nay, Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn về du lịch của khu vực Đông Nam.
Á. Năm 2015, du lịch Việt Nam đón 7,943 triệu lượt khách quốc tế,
tăng gần 1% với năm 2014. Khách du lịch nội địa đạt 57 triệu lượt, tổng thu từ khách du lịch đạt
338.000 tỷ đồng.

Tài nguyên du lịch tự nhiên của Việt Nam tương đối phong phú và đa dạng. Về địa hình:
có nhiều cảnh quan đẹp như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo. Việt Nam có khoảng 125 bãi
biển, hơn 200 hang động, các di sản thiên nhiên thế giới như vịnh Hạ Long và Vườn quốc gia
Phong Nha - Kẻ Bàng. Về tài nguyên sinh vật: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ
thiên nhiên, 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Về tài nguyên du lịch nhân văn, tính trên cả nước có 4 vạn di tích trong đó có hơn 2.600
di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được công nhận là di sản văn hóa thế giới như Quần
thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn. Ngoài ra còn các di sản văn hóa phi
vật thể thế giới như Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên.

(Nguồn: SGK Địa lí lớp 12 và Internet).

Câu 112: Di sản thiên nhiên thế giới tại Việt Nam được UNESCO công nhận bao gồm:
A. Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn.
B. Quần thể di tích Cố đô Huế và Vịnh Hạ Long.
C. Vịnh Hạ Long và Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
D. Thánh địa Mỹ Sơn và Quần thể di tích Cố đô Huế.
Câu 113: Tài nguyên du lịch Việt Nam được chia thành 2 nhóm chính là:
A. tài nguyên địa hình và tài nguyên sinh vật.
B. tài nguyên lễ hội và tài nguyên tự nhiên.
C. tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
D. tài nguyên nhân văn và tài nguyên di sản.
Câu 114: Dựa vào bài đọc, thành phố nào có đến hai di sản được UNESCO công nhận?
A. Hạ Long. B. Huế. C. Hà Nội. D. Hội An.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 15 đến câu 17:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20/9/1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại
hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi
tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp
quốc”. Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên
thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21/9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc,
Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20/9/1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa
trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến
đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng
của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên
hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến
tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy
Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương
máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt
chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục
tiêu cao cả đó”.
(Nguồn: Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc, NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57).

Câu 115: Tháng 9/1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp quốc?
A. 194. B. 149. C. 195. D. 159.
Câu 116: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về ý nghĩa của sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của
tổ chức Liên hợp quốc?
A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta năm 1976.
B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, chính sách cấm vận Việt Nam
của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
D. Việt Nam có điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa và hàng hóa trên thị trường.
Câu 117: Từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong:
A. xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực.
B. trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 - 2009.
C. có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, tham gia lực lượng
giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:

Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân
chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc
về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào
lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều
lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở
lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất
bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu
thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên
Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào
tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là
các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất
bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu
nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định
con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 156).

Câu 118: Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng
đến Việt Nam?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. B. Nhật Bản và Trung Quốc.
C. Anh và Pháp. D. Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 119: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng
đều bị thất bại?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân.
B. Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng.
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu.
D. Do ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu.
Câu 120: Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
A. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam.
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.
C. Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước
ta.
D. Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát.

You might also like