You are on page 1of 2

Câu 3.

Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Ban đầu, vật sáng B
AB phẳng mỏng, cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính, A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng A O
bằng 15cm (Hình vẽ 2).
a. Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh. Vẽ Hình vẽ 2
ảnh.
b. Để được ảnh cao bằng bốn lần vật, phải dịch chuyển vật dọc theo trục chính từ vị trí
ban đầu đi một khoảng bao nhiêu, theo chiều nào?

df 15.10
+ d' = = = 30cm >0: Ảnh thật, cách TK 30 cm
d − f 15 − 10
d'
+ k =− = −2 <0: Ảnh ngược chiều vật; có độ cao 2 cm
d
+ Vẽ hình

B I
F’ A’
A F O

B’

d' f
+ k =− = = 4
d f −d
+ Nếu k = 4 thì d = 7,5cm --> Dịch vật lại gần TK 7,5 cm
+ Nếu d = 12,5cm --> Dịch vật lại gần TK 2,5 cm

Câu 4. Cho mạch điện như hình 4. Các điện trở có giá trị
R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 3  ; Rx là một biến trở; nguồn điện có suất điện động E = 5,4V;
tụ điện có điện dung C = 0,01 F. Vôn kế V có điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở
không đáng kể.
1. Ban đầu cho Rx = 1  thì vôn kế chỉ 3,6V.
a, Tính điện trở trong của nguồn điện.
b, Tính điện tích của bản tụ nối với M.
2. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên Rx cực đại. Tính công suất đó.
1/ (((R2 nt R4)//R5) nt Rx)//(R1 nt R3)
V
(R24 = 6; R245 = 2; R245x = 3; R13 = 6)
Rtd = 2
Do R1 = R3 và mắc nối tiếp nên U1 = U3 = U/2= 1,8V
U
Dòng điện Ix qua Rx: Ix = = 1,2A E, r
Rx + R245 R1 M
R3
B
A
Tính được điện trở trong r = 1 
C Rx
U5 = U- RxIx = 2,4V
Do R2 = R4 và mắc nối tiếp nên U2 = U4 = U5/2=
1,2V D C
R2 N R4
R5
UNM = UNA + UAM =-U2 + U1 = 0,6V >0
Vậy VN > UM do đó bản N là bản tích điện dương. Hình 4
Q = CUNM = 6nC

6(Rx + 2) E 5,4(Rx + 8)
2/ Rtd = : => I = =
Rx + 8 Rtd + r 7Rx + 20
I13(R1 + R3) = Ix(Rx + R245) → 6I13 = Ix(Rx + 2)
Ix I I +I I 5,4(Rx + 8) 32,4
= 13 = x 13 = = → Ix =
6 Rx + 2 Rx + 8 Rx + 8 (7Rx + 20)(Rx + 8) 7Rx + 20
(32,4)2 Rx (32,4)2
Vậy Px = Rx I2x = =
(7Rx + 20)2 (7 R + 20 )2
x
Rx
20
=>Px lớn nhất thì Rx =  Px(max) = 1,875W
7

Câu 5 Cho đoạn mạch xoay chiều như hình 3. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều
 1
u AB = 100 2 cos(100t − )(V) . Biết cuộn dây có: L = (H),r = 20() ; tụ điện có:
2  3
3.10−4 A C M L, r R
C= (F) ; biến trở R. N B
2
1. Điều chỉnh R bằng R1 = 80() : Hình 3
a/ Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
b/ Viết biểu thức điện áp uMB .
c/ Phải thay tụ C bằng tụ C1 có điện dung bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng UAN
cực tiểu?
2. Điều chỉnh R bằng R 2 để ở thời điểm u AB = −100 2(V) thì u MN = 0(V) . Tìm R 2 .

Tự làm chụp bài gửi qua thầy nhé 2 trò!

You might also like