You are on page 1of 61

Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ....................................1


1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH.........................................................................................1
1.2. ĐỒ THỊ CÔNG.......................................................................................................2
1.2.1. Các thông số xây dựng đồ thị...............................................................................2
1.2.2. Cách vẽ đồ thị......................................................................................................5
1.3. ĐỒ THỊ BRICK......................................................................................................7
1.3.1. Phương pháp........................................................................................................7
1.3.2. Đồ thị chuyển vị...................................................................................................8
1.4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α)..................................................................9
1.4.1. Phương pháp........................................................................................................9
1.4.2. Đồ thị vận tốc V(α)............................................................................................10
1.5. ĐỒ THỊ GIA TỐC................................................................................................11
1.5.1. Phương pháp......................................................................................................11
1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x).........................................................................................11
1.6. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH...........................................................................13
1.6.1. Phương pháp......................................................................................................13
1.6.2. Đồ thị lực quán tính...........................................................................................13
1.7. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α..................................................................15
1.7.1. Vẽ Pkt – α...........................................................................................................15
1.7.2. Vẽ Pj – α............................................................................................................. 15
1.7.3. Vẽ p1 – α............................................................................................................15
1.7.4. Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α............................................................................16
1.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α........................................................................18
1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền........................................18
1.9. ĐỒ THỊ ∑T – α.....................................................................................................24
1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU......................................25
1.11. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α)...............................................................................27
1.12. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN.................30
1.13. ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU.................................................................32

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHUNG ĐỘNG CƠ THAM
KHẢO......................................................................................................................... 35
2.1. CHỌN ĐỘNG CƠ THAM KHẢO.......................................................................35
2.2. GIỚI THIỆU CHUNG..........................................................................................36
2.3.CÁC CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ SA6D140E-3....................36
2.3.1. Hệ thống làm mát.............................................................................................36
2.3.2 Hệ thống bôi trơn................................................................................................37
2.3.3 Cơ cấu phân phối khí..........................................................................................39
2.3.4 Cơ cẩu trục khuỷu thanh truyền..........................................................................40
2.3.5. Hệ thống nhiên liệu...........................................................................................42
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ................................................44
3.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ.................................................44
3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC...................................................................................44
3.3.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ.....................45
3.3.1 Tỷ số truyền của cơ cấu phân phối khí:...............................................................45
3.3.2 Tiết diện lưu thông của xupap:............................................................................45
3.3.3 Xác định trị số “thời gian- tiết diện”:..................................................................46
3.4. KẾT CẤU CỦA CÁC CHI TIẾT TRONG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ.............46
3.4.1 Xupap:................................................................................................................46
3.4.2 Đế xupap.............................................................................................................47
3.4.3 Ống dẫn hướng xupap.........................................................................................48
3.4.4 Lò xo xupap:.......................................................................................................49
3.4.5 Con đội:..............................................................................................................49
3.4.6 Trục cam phân phối khí:.....................................................................................50
3.4.7 Đũa đẩy............................................................................................................... 50
3.4.8 Đòn bẩy:.............................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................52

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ


1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH
THÔNG SỐ KỸ THUẬT Ký Hiệu Giá trị Đơn Vị
Nhiên liệu Diesel  
Số xilanh/Số kì/Cách bố trí i / τ/ 6/4/In-Line  
Thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4
Tỷ số nén ε 18,5  
Đường kính x Hành trình Piston DxS 145x170 mm
Công suất cực đại Ne 313 Kw
ứng với số vòng quay n 2600 v/p
Tham số kết cấu λ 0,28  
Áp suất cực đại pz 8,5 MN/m2
Khối lượng nhóm piston mpt 1,9 kg
Khối lượng nhóm thanh truyền mtt 2,5 kg
Góc phun sớm φs 15 độ
α1 20 độ
α2 58 độ
Góc phân phối khí
α3 40 độ
α4 20 độ
Hệ thống nhiên liệu   CRDI  
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cascte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng 
Hệ thống nạp Turbo Charger Intercooler
Hệ thống phân phối khí 12 valve, OHV

Các thông số cần tính toán


Xác định tốc độ trung bình của động cơ:
−3
S .n 170. 10 .2600
C m= = =14.73(m/s)
30 30
Trong đó:

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

S (m) : Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh.


N (vòng/phút) : Tốc độ quay của động cơ.
Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.
Chọn trước: n1 = 1,35
n2 = 1,27
 Áp suất khí cuối kỳ nạp:
Chọn áp suất đường nạp (tăng áp tuabin khí): pk = 0,12 [MN/m2]
Đối với động cơ bốn kỳ tăng áp ta chọn: pa = (0,9 - 0,96)pk
Vậy chọn: pa = 0,9pk = 0,1152 [MN/m2]
 Áp suất cuối kì nén:
pc = pa.εn1 = 0.1152.18.51,35 = 5.92[MN/m2]
 Chọn tỷ số giãn nở sớm(động cơ diesel): ρ = 1,5
 Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm:
pz pz 8.5 MN
pb= = = =0.35[ 2 ]
( ερ ) ( )
n2 n2 1,27
δ 1 18.5 m
1,5

 Thể tích công tác:


2 2
π.D 3 3,14∗1,45 2
V h=S. [d m ] =1,7. =2,8[dm ]
4 4
 Thể tích buồng cháy:
Vh 2,8
V c= [d m 3 ] = =0.16
ε −1 18,5−1

 Vận tốc góc của trục khuỷu:


3,14.2600
ω= =272.27[rad/s]
30
 Áp suất khí sót (động cơ cao tốc) chọn:
Áp suất trước tuabin: pth = 0,97pk = 0,97.0,12 = 0,108 [MN/m2]
Áp suất khí sót (chọn): pr = 1,07pth = 1,07.0,146= 0,138 [MN/m2]
1.2. ĐỒ THỊ CÔNG
1.2.1. Các thông số xây dựng đồ thị
a. Các thông số cho trước

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Áp suất cực đại: pz = 8.5[MN/m2]


Góc phun sớm: φs = 15o
Góc phân phối khí: α1 = 20o
α2 = 58o
α3 = 40o
α4 = 20o
b. Xây dựng đường nén
Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ.Vì
quá trình nén là quá trình đa biến nên:
n1
Pnx . V nx =const
n1 n1
 Pnx . V nx =PC .V C

( )
n1
VC
 Pnx= PC
V nx

V nx PC
Đặt i= , ta có : Pnx = n
VC i 1

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


c. Xây dựng đường giãn nở
Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động
cơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
n
Pnx . V nx =const
n2 n2
 Pgnx . V gnx=P Z . V Z

( )
n2
VZ
 Pgnx= PZ
V gnx

PZ PZ
=

( ) ( )
n2 n2
Ta có : VZ = .VC  Pgnx = V gnx V gnx
VZ ρ. V C
n
V gnx PZ . ρ 2

Đặt i= , ta có : Pgnx = n
VC i 21

Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


d. Biểu diễn các thông số
- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 10 [mm]

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Vc
 μV = [dm3/mm] ¿ 0.16 =0.016 [dm3/mm]
V cbd 10

- Biểu diễn thể tích công tác:


Vh 2.8
V hbd = [mm]¿ =175 [mm]
μV 0, 016

- Biểu diễn áp suất cực đại:


pzbd = 160 - 220 [mm] Chọn pzbd = 200 [mm]
pz 8,5
 μ p= [MN/(m2.mm) => μ p= 200 =0 ,0425 [MN/(m2.mm)]
pzbd

Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn
Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd
S

μS =
[ ]
mm
V hbd mm =0.000971[m/mm]

, o o,
+ Giá trị biểu diễn của oo’: o obd = [mm]
μS
Bảng 1.1: Bảng giá trị Đồ thị công động cơ diesel

Đường nén Đường giản nở


3
i V(dm ) V(mm) n1 n2 n2
n1 n1 n2 n2
i 1/i Pc/i P n (mm) i 1/i P z .r /i Pgn (mm)
1 0.1604 10 1.0000 1.0000 5.9174 139.23 1.0000 1.0000 8.5000 200.00
1.5 0.2406 15 1.7287 0.5785 3.4230 80.54 1.6735 0.5975 8.5000 200.00
2 0.3208 20 2.5491 0.3923 2.3214 54.62 2.4116 0.4147 5.8986 138.79
3 0.4812 30 4.4067 0.2269 1.3428 31.60 4.0359 0.2478 3.5246 82.93
4 0.6416 40 6.4980 0.1539 0.9107 21.43 5.8159 0.1719 2.4459 57.55
5 0.8021 50 8.7823 0.1139 0.6738 15.85 7.7213 0.1295 1.8423 43.35
6 0.9625 60 11.2332 0.0890 0.5268 12.39 9.7331 0.1027 1.4615 34.39
7 1.1229 70 13.8319 0.0723 0.4278 10.07 11.8379 0.0845 1.2017 28.27
8 1.2833 80 16.5642 0.0604 0.3572 8.41 14.0257 0.0713 1.0142 23.86
9 1.4437 90 19.4190 0.0515 0.3047 7.17 16.2888 0.0614 0.8733 20.55
10 1.6041 100 22.3872 0.0447 0.2643 6.22 18.6209 0.0537 0.7639 17.97
11 1.7645 110 25.4613 0.0393 0.2324 5.47 21.0169 0.0476 0.6768 15.93
12 1.9249 120 28.6348 0.0349 0.2067 4.86 23.4725 0.0426 0.6060 14.26
13 2.0854 130 31.9024 0.0313 0.1855 4.36 25.9841 0.0385 0.5475 12.88
14 2.2458 140 35.2592 0.0284 0.1678 3.95 28.5485 0.0350 0.4983 11.72
15 2.4062 150 38.7011 0.0258 0.1529 3.60 31.1628 0.0321 0.4565 10.74
16 2.5666 160 42.2243 0.0237 0.1401 3.30 33.8246 0.0296 0.4206 9.90
18.5 2.9676 185 51.3667 0.0195 0.1152 2.71 40.6732 0.0246 0.3497 8.23

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

1.2.2. Cách vẽ đồ thị


Xác định các điểm đặc biệt:

Hình 1.1: Các điểm đặc biệt cần xác định trên đồ thị công động cơ diesel
+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
- Điểm a (Va ; pa):
Va = Vc+ Vh = 0.16 + 2.8=2,97 [dm3]  Vabd = 185 [mm]
pa = 0,1152 [MN/m2]  pabd =2,71[mm]
abd (185;2,71)
- Điểm b (Vb; pb):
Vb = Va = 2,71 [dm3]  Vbbd = 185[mm]
pb = 0,35 [MN/m2]  pbbd = 8,23[mm]
bbd (185;8,23)
 Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s;
 Điểm c(Vc;Pc) = c(10;139.23)
 Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(Vc;Pr) => r(10; 3.25)
 Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α1
 Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α4
 Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α2
 Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 8


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

 Điểm y (Vc, Pz) => y(10; 200)


 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz) => z(15; 200)
 Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’(/2Vc, Pz) => z’’(7,5; 200)
 Điểm c’’ : cc” = 1/3cy
 Điểm b’’ : bb’’=1/2ba
Bảng 1.2: Các điểm đặc biệt
Giá trị thật Giá trị vẽ
Điểm V (dm3) p (MN/m ) 2
V (mm) p (mm)
a (Va, pa) 2.97 0.12 185.00 2.71
c (Vc, pc) 0.16 5.92 10.00 139.23
z (Vz, pz) 0.24 8.50 15.00 200.00
b (Vb, pb) 2.97 0.35 185.00 8.23
r (Vr, pr) 0.16 0.14 10.00 3.25
y(Vc, pz) 0.16 8.50 10.00 200.00
c’’     10 159.49
b’’     10 5,47
z''(ρ/2vc;pz) 0.12 8.50 7.50 200.00
+ Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp , tiến hành hiệu
chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’.
1.3. ĐỒ THỊ BRICK
1.3.1. Phương pháp

Hình 1.2: Phương pháp vẽ đồ thì Brick


+ Vẽ vòng tròn tâm O , bán kính R .Do đó AD = 2R = S =170 [mm]

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 9


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi
=1800 (vị trí điểm chết dưới).
- Chọn tỷ lệ xích đồ thị Brick:
S μv 0,016
μs = =S . =170 . =0.971 [ mm/ mm ]
V hbd Vh 2,8
+ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD như Hình 1.2 , với :
Rλ 85 .0 ,28
OO’ = = = 11.9[mm]
2 2
OO '
Giá trị biểu diễn : OO ' bd= μ =12,25 [ mm ]
s

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ M’C thẳng
góc với AD . Theo Brich đoạn AC = x . Điều đó được chứng minh như sau:

+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos + 2


+ Coi : MO’  R + 2 cos

[ λ
] [ λ
 AC = R ( 1−cos α )+ 2 ( 1−cos α ) =R ( 1−cos α ) + 4 ( 1−cos 2 α ) =x
2
]
1.3.2. Đồ thị chuyển vị
- Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α =10o,
20o, 30o, ... ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu
OB. Hạ MC vuông góc với AD. Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên)
và điểm D ứng với khi =1800 (vị trí điểm chết dưới).Theo Brick đoạn AC = x.
- Vẽ hệ trục vuông góc OSa, trục Oa biểu diễn giá trị góc còn trục OS biễu
diễn khoảng dịch chuyển của Piston. Tùy theo các góc a ta vẽ được tương ứng khoảng
dịch chuyển của piston. Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các đường thẳng song
song với trục Oa. Và từ các điểm chia (có góc tương ứng) trên trục Oa ta vẽ các
đường song song với OS. Các đường này sẽ cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm này
lại ta được đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x của piston theo a.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 10


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Bảng 1.3: Bảng giá trị đồ thị chuyển vị S = f(α)


cos2α x=R[(1-cosα)+λ/4(1-cos2α)]
α(độ) λ cosα
[mm]
0 0.28 1.000 1.000 0.00
10 0.28 0.985 0.940 1.70
20 0.28 0.940 0.766 6.71
30 0.28 0.866 0.500 14.79
40 0.28 0.766 0.174 25.53
50 0.28 0.643 -0.174 38.44
60 0.28 0.500 -0.500 52.94
70 0.28 0.342 -0.766 68.39
80 0.28 0.174 -0.940 84.19
90 0.28 0.000 -1.000 99.75
100 0.28 -0.174 -0.940 114.57
110 0.28 -0.342 -0.766 128.24
120 0.28 -0.500 -0.500 140.44
130 0.28 -0.643 -0.174 150.93
140 0.28 -0.766 0.174 159.59
150 0.28 -0.866 0.500 166.34
160 0.28 -0.940 0.766 171.16
170 0.28 -0.985 0.940 174.04
180 0.28 -1.000 1.000 175.00

Hình 1.3: Đồ thị chuyển vị S = f(α)

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 11


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

1.4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α)


1.4.1. Phương pháp
- Chọn tỷ lệ xích:
v= .s= 272,27.0,971= 264,374[mm/(s.mm)]
- Vẽ nữa vòng tròn tâm O có bán kính R1:
R1= R. = 85.272,27= 23142,95[mm/s]
- Giá trị biểu diễn của R1 là :
R1 23142,95
R1bd = = =90[mm]
μv 264 ,374
- Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R2:
λ ⋅ R ⋅ω 0,28 ⋅85 ⋅272,27
R 2= = =3240 ,013 [mm/s]
2 2
- Giá trị biểu diễn của R2 là:
R2 3240,013
R2bd = = =6 .125 [mm]
μv 264 ,374
- Chia đều nửa vòng tròn bán kính R 1, và vòng tròn bán kính R2 ra 18 phần bằng
nhau. Như vậy, ứng với góc  ở nửa vòng tròn bán kính R 1 thì ở vòng tròn bán kính

R2 sẽ là 2, 18 điểm trên nửa vòng tròn bán kính R 1 mỗi điểm cách nhau 10 và trên

vòng tròn bán kính R2 mỗi điểm cách nhau là 20 .
- Trên nửa vòng tròn R1 ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, ..., 18 theo chiều ngược kim
đồng hồ, còn trên vòng tròn bán kính R2 ta đánh số 0’,1’,2’,..., 18’ theo chiều kim đồng
hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA.
- Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R 1, ta dóng các đường thẳng vuông
góc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vòng tròn bán kính R 2 ta kẻ các
đường thẳng song song với AB. Các đường kẻ này sẽ cắt nhau tương ứng theo từng
cặp 0-0’;1-1’;...;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, ..., 18. Nối các điểm này lại
bằng một đường cong và cùng với nửa vòng tròn bán kính R 1 biểu diễn trị số vận tốc v

bằng các đoạn 0, 1a , 2 b, 3c , ..., 0 ứng với các góc 0, 1,2, 3...18. Phần giới hạn của
đường cong này và nửa vòng tròn lớn gọi là giới hạn vận tốc của piston.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 12


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

- Vẽ hệ toạ độ vuông góc OvS trùng với hệ toạ độ OS , trục thẳng đứng Ov trùng
với trục O. Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường thẳng song song với
trục Ov cắt trục Os tại các điểm 0, 1, 2, 3, .., 18. Từ các điểm này, ta đặt các đoạn
thẳng 00, 1a, 2b, 3c, ..., 1818 song song với trục Ovvà có khoảng cách bằng khoảng

cách các đoạn 0, 1a , 2 b, 3c , ..., 0. Nối các điểm 0, a ,b c, ..., 18 lại với nhau ta có đường
cong biểu diễn vận tốc của piston v=f(S)
1.4.2. Đồ thị vận tốc V(α)

Hình 1.4: Giải vận tốc bằng đồ thị

Hình 1.5: Đồ thị vận tốc V = f(α)

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 13


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

- Vẽ hệ toạ độ vuông góc v - s trùng với hệ toạ độ trục thẳng đứng 0v trùng với trục
0Từ các điểm chia trên đồ thị Brích, ta kẻ các đường thẳng song song với trục 0v và
cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3,..,18, từ các điểm này ta đặt các đoạn thẳng 00’’, 11’’,
22’’, 33’’, ... ,1818’’ song song với trục 0v có khoảng cách bằng khoảng cách các đoạn
tương ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán kính r1 mà nó biểu diển tốc
độ ở các góc  tương ứng. Nối các điểm 0’’,1’’,2’’,...,18’’ lại với nhau ta có đường
cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s).
1.5. ĐỒ THỊ GIA TỐC
1.5.1. Phương pháp
Để giải gia tốc j của piston, người ta thường dùng phương pháp đồ thị Tôlê vì
phương pháp này đơn giản và có độ chính xác cao.Cách tiến hành cụ thể như sau:
Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R . Từ A dựng đoạn thẳng AC = J max = R2(1+).
Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1-) , nối CD cắt AB tại E.
Lấy EF = -3R2 . Nối CF và DF . Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ
bằng nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 ,  và 1’ , 2’ , 3’ , 4’ , (hình 1.6).
Nối 11’ , 22’ , 33’ , 44’ ,  Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ
của hàm số : j = f(x).
1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x)
2 -3 2
J max =R ⋅ ω .(1+ λ)=85 ⋅1 0 ⋅272 ,7 2 ⋅(1+0, 28)=8065,528 [m/s2]
2 -3 2
J min =−R ⋅ ω ⋅(1−λ)=−85⋅ 10 ⋅272 , 7 2 ⋅ (1−0, 28)=- 4536 ,86 [m/s2]
J max 8065,528
- Chọn tỷ lệ xích: μJ = = =100,82 [m/(s2.mm)]
j max b d 80
- Vẽ hệ trục J - s.
- Lấy đoạn thẳng AB trên trục Os, với:
S 170
AB= = =175 [mm] (1.29)
μs 0 , 971
- Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với:
J max 8065 ,528
AC= = =80 [mm] (1.30)
μ j 100 ,82
- Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:
J min -2806,6
BD= = =−45 [mm] (1.31)
μ j 47,788

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 14


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

- Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một đoạn:
-3 ⋅ λ ⋅ R ⋅ω 2 -3 ⋅ 0, 28 ⋅85 .1 0-3 .272 , 7 22
EF= [mm]¿ =- 52 .5 [mm]
μj 100 .82
- Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ bằng
nhau và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C, 1, 2, 3, 4, F; trên
' ' '
đoạn FD: F, 1’, 2’, 3’,4’,D. Nối các điểm chia 11 ,22 ,33 ,... Đường bao của các đoạn
này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(x).

Hình 1.6: Đồ thị gia tốc J = f(x)

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 15


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

1.6. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH


1.6.1. Phương pháp
- Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển động tịnh
tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh truyền quy dẫn về
đầu nhỏ thanh truyền.
m’ = mpt +m1 [kg]
Trong đó:
+ mpt: Khối lượng nhóm piston. Theo đề ta có mpt = 2,1 [kg]
+ m1: Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền. Được chọn
tùy theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại. Vì động cơ đang thiết kế có
các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m1 trong khoảng.
m1 = (0,275  0,35).mtt
Trong đó:
+ mtt: Khối lượng nhóm thanh truyền. Theo đề ta có mtt = 2,5 [kg].
- Ta chọn:
m1 = 0,3.2,5 = 0,75[kg]
m2 = 0,7mtt =1.875[kg]
- Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là:
m’ = m1 + mpt = 0.75+2.5 = 2,65 [kg]
- Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có
cùng thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -Pj=
f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston.
m' m' 2,65
m= = = =160.4796
F pis π D 2
π ⋅ 0.1452 [kg/m2]
4 4
1.6.2. Đồ thị lực quán tính
Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến: −PJ =m⋅ J [MN/m2]
Từ công thức ta xác định được:
−PJmax =m⋅J max [MN/m2]¿ 160.4796 ⋅10−6 ⋅ 8065.53=1.294 [MN/m2]

- PJmin ¿ 160,4796 ⋅10−6 ⋅(−4536,86)=−0,728 [MN/m2]


Đồ thị PJ này vẽ chung với đồ thị công P-V.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 16


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:


Chọn tỷ lệ xích trùng với tỷ lệ xích đồ thị công
μ P =μ p=0, 0425 [MN/(m2.mm)]
J

- Trục hoành trùng với trục Po của đồ thị công.


−PJmax
AC= =30,46 [mm]
μP j

−PJmin
BD= =−17,13 [mm]
μP j

-3m ⋅ R⋅ λ ⋅ω2
EF= [mm]
μpj

¿−19,99 [mm]

Hình 1.7: Đồ thị lực quán tính


1.7. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α
1.7.1. Vẽ Pkt – α

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 17


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

- Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục po.
- Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích  = 2 [o/mm].
- Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển
như sau:
+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song
với OP và cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén,
cháy - giãn nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với
trục hoành sang hệ trục toạ độ OP.
+Từ các điểm chia trên trục O, kẻ các đường song song với trục OP,
những đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ
thị Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta
có đường cong khai triển đồ thị Pkt -  với tỷ lệ xích :
p = 0,046 [MN/(m2.mm)]
 = 2 [0/mm]
1.7.2. Vẽ Pj – α
- Cách vẽ đồ thị khai triển này giống như cách vẽ đồ thị khai triển Pkt - α. Tuy nhiên,
trên đồ thị p - V thì giá trị của lực quán tính là – PJ nên khi chuyển sang đồ thị P-α ta
phải đổi dấu.
1.7.3. Vẽ p1 – α
- Cộng các giá trị pkt với pj ở các trị số góc  tương ứng, ta vẽ được đường biểu
diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P1:
P1 = Pkt + PJ [MN/m2]

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 18


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

1.7.4. Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α


Bảng 1.4: Giá trị đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1-α
Giá trị vẽ Giá trị thật
  Giá trị đo (mm)
(mm) (MN/m2)
α Pkt Pj Vẽ P1=Pkt+pj P1
0 3.3 -30.46 -29.98 -0.0210
10 2.8 -29.69 -29.72 -0.0209
20 2.7 -27.46 -27.59 -0.0194
30 2.7 -23.94 -24.06 -0.0169
40 2.7 -19.38 -19.51 -0.0137
50 2.7 -14.14 -14.26 -0.0100
60 2.7 -8.57 -8.69 -0.0061
70 2.7 -3.03 -3.16 -0.0022
80 2.7 2.13 2.01 0.0014
90 2.7 6.66 6.54 0.0046
100 2.7 10.39 10.27 0.0072
110 2.7 13.24 13.12 0.0092
120 2.7 15.23 15.10 0.0106
130 2.7 16.45 16.33 0.0115
140 2.7 17.07 16.95 0.0119
150 2.7 17.27 17.15 0.0120
160 2.7 17.25 17.13 0.0120
170 2.7 17.17 17.05 0.0120
180 2.7 17.13 17.01 0.0119
190 2.73 17.17 17.08 0.0120
200 2.8 17.25 17.23 0.0121
210 2.9 17.27 17.35 0.0122
220 3.1 17.07 17.35 0.0122
230 3.3 16.45 16.93 0.0119
240 3.6 15.23 16.00 0.0112
250 4 13.24 14.42 0.0101
260 4.6 10.39 12.17 0.0085
270 5.5 6.66 9.34 0.0066
280 6.7 2.13 6.01 0.0042
290 8.6 -3.03 2.74 0.0019
300 11.5 -8.57 0.11 0.0001
310 16.4 -14.14 -0.56 -0.0004
320 24.9 -19.38 2.69 0.0019
330 40.4 -23.94 13.64 0.0096
340 69 -27.46 38.71 0.0272
350 118.7 -29.69 86.18 0.0605
360 159.5 -30.46 126.22 0.0886

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 19


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Giá trị vẽ Giá trị thật


  Giá trị đo (mm)
(mm) (MN/m2)
370 200 -29.69 167.48 0.1175
380 174.5 -27.46 144.21 0.1012
390 104.2 -23.94 77.44 0.0543
400 66.2 -19.38 43.99 0.0309
410 44.7 -14.14 27.74 0.0195
420 32.2 -8.57 20.81 0.0146
430 24.4 -3.03 18.54 0.0130
440 19.4 2.13 18.71 0.0131
450 16 6.66 19.84 0.0139
460 13.6 10.39 21.17 0.0149
470 11.9 13.24 22.32 0.0157
480 10.7 15.23 23.10 0.0162
490 9.8 16.45 23.43 0.0164
500 9.2 17.07 23.45 0.0165
510 8.3 17.27 22.75 0.0160
520 7.6 17.25 22.03 0.0155
530 6.9 17.17 21.25 0.0149
540 5.5 17.13 19.81 0.0139
550 4.4 17.17 18.75 0.0132
560 3.6 17.25 18.03 0.0127
570 3.3 17.27 17.75 0.0125
580 3.3 17.07 17.55 0.0123
590 3.3 16.45 16.93 0.0119
600 3.3 15.23 15.70 0.0110
610 3.3 13.24 13.72 0.0096
620 3.3 10.39 10.87 0.0076
630 3.3 6.66 7.14 0.0050
640 3.3 2.13 2.61 0.0018
650 3.3 -3.03 -2.56 -0.0018
660 3.3 -8.57 -8.09 -0.0057
670 3.3 -14.14 -13.66 -0.0096
680 3.3 -19.38 -18.91 -0.0133
690 3.3 -23.94 -23.46 -0.0165
700 3.3 -27.46 -26.99 -0.0189
710 3.3 -29.69 -29.22 -0.0205
720 3.3 -30.46 -29.98 -0.0210

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 20


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1-α


250

200

150

100

50

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800

-50 Pkt Pj P1=Pkt+pj

Hình 1.8: Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α


1.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α
1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền
Pkh

Ptt
P1


l 
Pk
Ptt
 Z

T
O N
Ptt

P1 Ptt

Hình 1.9: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyển

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 21


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:


sin ( α + β )
T = ptt . sin(α + β)= p1 . [MN/m2]
Cosβ
- Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
cos ( α + β )
Z= ptt .cos ( α + β )= p1 . [MN/m2]
Cosβ
- Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:
N = P1.tgβ [MN/m2]
- P1 được xác định trên đồ thị khai triển tương ứng với các giá trị của .
- Ta có giá trị của góc :
sinβ = .sinα  = arcsin(sin)
- Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z theo 
trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (N, T, Z - ).
- Với tỷ lệ xích :
T = Z = N = p = 0,0425[MN/(m2.mm)]
 = 2 [0/mm]

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 22


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Bảng 1.5: Số liệu đồ thị T, N, Z-α


        Giá trị thật Giá trị vẽ
α β sin(α+β)/cosβ cos(α+β)/cosβ T N Z Tbd Nbd Zbd
0 0.00 0.00 1.000 0.000 0.000 -0.865 0.00 0.000 -29.98
10 2.49 0.22 0.977 -0.005 -0.001 -0.822 -6.58 -1.447 -29.01
20 4.91 0.42 0.910 -0.008 -0.002 -0.682 -11.93 -2.654 -25.01
30 7.18 0.61 0.803 -0.011 -0.002 -0.508 -14.98 -3.402 -19.14
40 9.25 0.77 0.661 -0.011 -0.003 -0.326 -15.27 -3.569 -12.65
50 11.04 0.89 0.493 -0.009 -0.002 -0.164 -12.94 -3.132 -6.77
60 12.50 0.98 0.308 -0.006 -0.002 -0.058 -8.61 -2.172 -2.46
70 13.59 1.02 0.115 -0.002 -0.001 -0.001 -3.26 -0.861 -0.27
80 14.25 1.03 -0.077 0.001 0.000 -0.012 2.07 0.575 -0.22
90 14.48 1.00 -0.258 0.005 0.001 -0.076 6.54 1.907 -1.91
100 14.25 0.94 -0.424 0.007 0.002 -0.184 9.60 2.946 -4.68
110 13.59 0.86 -0.569 0.008 0.003 -0.293 11.10 3.578 -7.85
120 12.50 0.76 -0.692 0.008 0.003 -0.390 11.19 3.775 -10.82
130 11.04 0.64 -0.792 0.007 0.003 -0.470 10.20 3.586 -13.24
140 9.25 0.52 -0.871 0.006 0.002 -0.543 8.52 3.101 -14.97
150 7.18 0.39 -0.929 0.005 0.002 -0.591 6.48 2.425 -16.07
160 4.91 0.26 -0.969 0.003 0.001 -0.021 4.31 1.648 -16.66

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 23


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

        Giá trị thật Giá trị vẽ


α β sin(α+β)/cosβ cos(α+β)/cosβ T N Z Tbd Nbd Zbd

170 2.49 0.13 -0.992 0.002 0.001 -0.020 2.14 0.830 -16.93
180 0.00 0.00 -1.000 0.000 0.000 -0.018 0.00 0.000 -17.01
190 -2.49 -0.13 -0.992 -0.002 -0.001 -0.013 -2.15 -0.831 -16.96
200 -4.91 -0.26 -0.969 -0.003 -0.001 -0.009 -4.34 -1.658 -16.76
210 -7.18 -0.39 -0.929 -0.005 -0.002 -0.005 -6.55 -2.453 -16.25
220 -9.25 -0.52 -0.871 -0.006 -0.002 -0.002 -8.72 -3.174 -15.33
230 -11.04 -0.64 -0.792 -0.007 -0.003 0.000 -10.58 -3.717 -13.73
240 -12.50 -0.76 -0.692 -0.008 -0.003 0.000 -11.86 -4.000 -11.47
250 -13.59 -0.86 -0.569 -0.009 -0.003 -0.001 -12.20 -3.932 -8.63
260 -14.25 -0.94 -0.424 -0.008 -0.002 -0.003 -11.38 -3.491 -5.55
270 -14.48 -1.00 -0.258 -0.007 -0.002 -0.006 -9.34 -2.724 -2.72
280 -14.25 -1.03 -0.077 -0.004 -0.001 -0.008 -6.21 -1.723 -0.65
290 -13.59 -1.02 0.115 -0.002 -0.001 -0.009 -2.83 -0.748 0.24
300 -12.50 -0.98 0.308 0.000 0.000 -0.011 -0.11 -0.028 0.03
310 -11.04 -0.89 0.493 0.000 0.000 -0.011 0.51 0.123 -0.27
320 -9.25 -0.77 0.661 -0.001 0.000 -0.012 -2.11 -0.493 1.75
330 -7.18 -0.61 0.803 -0.006 -0.001 -0.012 -8.49 -1.929 10.85

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 24


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

        Giá trị thật Giá trị vẽ


α β sin(α+β)/cosβ cos(α+β)/cosβ T N Z Tbd Nbd Zbd

340 -4.91 -0.42 0.910 -0.012 -0.003 -0.012 -16.74 -3.725 35.11
350 -2.49 -0.22 0.977 -0.013 -0.003 -0.012 -19.10 -4.195 84.15
360 0.00 0.00 1.000 0.000 0.000 -0.012 0.00 0.000 126.22
370 2.49 0.22 0.977 0.026 0.006 -0.011 37.11 8.153 163.52
380 4.91 0.42 0.910 0.044 0.010 -0.011 62.36 13.875 130.77
390 7.18 0.61 0.803 0.034 0.008 -0.010 48.20 10.949 61.59
400 9.25 0.77 0.661 0.024 0.006 -0.008 34.44 8.049 28.53
410 11.04 0.89 0.493 0.018 0.004 -0.006 25.17 6.092 13.16
420 12.50 0.98 0.308 0.014 0.004 -0.004 20.62 5.202 5.90
430 13.59 1.02 0.115 0.013 0.004 -0.002 19.15 5.057 1.59
440 14.25 1.03 -0.077 0.014 0.004 0.000 19.35 5.366 -2.04
450 14.48 1.00 -0.258 0.014 0.004 0.000 19.84 5.786 -5.79
460 14.25 0.94 -0.424 0.014 0.004 0.000 19.79 6.073 -9.66
470 13.59 0.86 -0.569 0.013 0.004 0.000 18.89 6.087 -13.35
480 12.50 0.76 -0.692 0.012 0.004 0.001 17.12 5.775 -16.55
490 11.04 0.64 -0.792 0.010 0.004 0.008 14.64 5.145 -19.00
500 9.25 0.52 -0.871 0.008 0.003 0.025 11.78 4.290 -20.72

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 25


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

        Giá trị thật Giá trị vẽ


α β sin(α+β)/cosβ cos(α+β)/cosβ T N Z Tbd Nbd Zbd

510 7.18 0.39 -0.929 0.006 0.002 0.059 8.59 3.217 -21.31
520 4.91 0.26 -0.969 0.004 0.001 0.089 5.54 2.120 -21.43
530 2.49 0.13 -0.992 0.002 0.001 0.115 2.67 1.034 -21.10
540 0.00 0.00 -1.000 0.000 0.000 0.092 0.00 0.000 -19.81
550 -2.49 -0.13 -0.992 -0.002 -0.001 0.043 -2.36 -0.913 -18.62
560 -4.91 -0.26 -0.969 -0.003 -0.001 0.020 -4.54 -1.735 -17.54
570 -7.18 -0.39 -0.929 -0.005 -0.002 0.009 -6.70 -2.510 -16.63
580 -9.25 -0.52 -0.871 -0.006 -0.002 0.004 -8.82 -3.210 -15.50
590 -11.04 -0.64 -0.792 -0.007 -0.003 0.001 -10.58 -3.717 -13.73
600 -12.50 -0.76 -0.692 -0.008 -0.003 -0.001 -11.64 -3.925 -11.25
610 -13.59 -0.86 -0.569 -0.008 -0.003 -0.004 -11.61 -3.741 -8.21
620 -14.25 -0.94 -0.424 -0.007 -0.002 -0.007 -10.16 -3.118 -4.96
630 -14.48 -1.00 -0.258 -0.005 -0.001 -0.009 -7.14 -2.082 -2.08
640 -14.25 -1.03 -0.077 -0.002 -0.001 -0.012 -2.70 -0.747 -0.28
650 -13.59 -1.02 0.115 0.002 0.000 -0.013 2.64 0.698 -0.22
660 -12.50 -0.98 0.308 0.006 0.001 -0.015 8.02 2.022 -2.29
670 -11.04 -0.89 0.493 0.009 0.002 -0.015 12.39 3.000 -6.48

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 26


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

        Giá trị thật Giá trị vẽ


α β sin(α+β)/cosβ cos(α+β)/cosβ T N Z Tbd Nbd Zbd

680 -9.25 -0.77 0.661 0.010 0.002 -0.015 14.80 3.459 -12.26
690 -7.18 -0.61 0.803 0.010 0.002 -0.015 14.60 3.317 -18.66
700 -4.91 -0.42 0.910 0.008 0.002 -0.014 11.67 2.596 -24.47
710 -2.49 -0.22 0.977 0.005 0.001 -0.013 6.47 1.422 -28.52
720 0.00 0.00 1.000 0.000 0.000 -0.012 0.00 0.000 -29.98

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 27


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
1.9. ĐỒ THỊ ∑T – α
Thứ tự làm việc của động cơ : 1 – 5 – 3 – 6 – 2 – 4
Góc lệch công tác:
180.τ 180.4
δ ct = = =12 00
i 6
180.τ 180.4
Ta tính T trong 1 chu k ỳ góc công tác δ ct = = =120 0
i 6
Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí α 1=00 thì:
Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí α 2=24 0 0.
Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí α 3=48 00.
Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí α 4 =120 0.
Khuỷu trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí α 5=60 00 .
Khuỷu trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí α 6=36 0 0.
Tính mômen tổng T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6
Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo α. Sau đó,
cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của T.
Bảng 1.6: Bảng giá trị ∑T-α
α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 α5 T5 α6 T6 ∑T

0.00 11.19 48 17.12 12 11.19 60 - 36 0.00 27.86


0 240
0 0 0 11.64 0

-6.58 10.20 49 14.64 13 10.20 61 - 37 37.1 53.96


10 250
0 0 0 11.61 0 1
- 8.52 50 11.78 14 8.52 62 - 38 62.3 69.09
20 260
11.93 0 0 0 10.16 0 6
- 6.48 51 8.59 15 6.48 63 -7.14 39 48.2 47.63
30 270
14.98 0 0 0 0 0
- 4.31 52 5.54 16 4.31 64 -2.70 40 34.4 30.63
40 280
15.27 0 0 0 0 4
- 2.14 53 2.67 17 2.14 65 2.64 41 25.1 21.82
50 290
12.94 0 0 0 0 7
-8.61 0.00 54 0.00 18 0.00 66 8.02 42 20.6 20.03
60 300
0 0 0 0 2

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 28


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
-3.26 -2.15 55 -2.36 19 -2.15 67 12.39 43 19.1 21.62
70 310
0 0 0 0 5
2.07 -4.34 56 -4.54 20 -4.34 68 14.80 44 19.3 23
80 320
0 0 0 0 5
6.54 -6.55 57 -6.70 21 -6.55 69 14.60 45 19.8 21.18
90 330
0 0 0 0 4
10 9.60 -8.72 58 -8.82 22 -8.72 70 11.67 46 19.7 14.8
340
0 0 0 0 0 9
11 11.10 - 59 - 23 - 71 6.47 47 18.8 4.72
350
0 10.58 0 10.58 0 10.58 0 0 9
12 11.19 0.00 60 - 24 0.00 72 0.00 48 17.1 16.67
360
0 0 11.64 0 0 0 2

Tính giá trị của  Ttb bằng công thức:


30 ⋅ N i
∑ T tb = [N/m2]
π ⋅ R ⋅ FP ⋅ϕ⋅ n
Trong đó:
+ Ni: công suất chỉ thị của động cơ
Ne
N i= [kW]
ηm

+ m: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới hạn
m = 0,63 0,93 Chọn m = 0,8
313
 N i= =391,25 [kW]
0,8
+ n: là số vòng quay của động cơ, n = 2600 [vòng/phút]
+ Fp: là diện tích đỉnh piston
π ⋅ D2
F p= =π ⋅ ¿¿ [m2]
4
+ R: là bán kính quay của trục khuỷu
R = 0,085[m]
+ : là hệ số hiệu đính đồ thị công
 = 1 (Khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 29


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
30. 391,25 .1 0-3
 ∑ T tb = =1,0238 [MN/m2]
π.0,0 85.0, 0165 .1.2600
Σ T tb 1 , 0238
 ∑ T tbbd = = =28,693 [mm]
μp 0 , 0425

1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU


- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng
lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình
của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và
lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định
vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.
- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.
- Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,046 [MN/(m2.mm)]
- Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ độ T -
Z. Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0  72 ứng với
các góc  từ 00 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải tác
dụng lên chốt khuỷu.
- Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với
00'=P Ro (lực quán tính ly tâm).

+ Lực quán tính ly tâm :


2
m .R.ω
PR = 2 [MN/m2]
o
FP

+ m2: khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu to


m2 = 0,7mtt = 1,75 [kg]
2
1 ,75 ⋅0,085 ⋅272.7 2 −6
 PR = .10 =0 , 6678 [MN/m2]
o
0, 0165
Với tỷ lệ xích Z ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn O’O.
P Ro 0, 6678
O'O= = =15,7 [mm]
μ Pr0 0, 0425

- Đặt lực P R về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu.
0

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 30


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 1.10: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
1.11. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α)

Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ độc cực trên thành đồ thị Q -  rồi tính phụ tải trung
bình Qtb .

Chọn tỉ lệ xích:

Q = P = 0,0425 [MN/(m2.mm)]

Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:

Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm ai (Ti, Zi) trên đồ thị phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó lập bảng Q - α:

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 31


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
Bảng 1.7: Giá trị đồ thị khai triển phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
α Tbd Zbd -Zbd Z0=-Zbd+Probd Q = SQRT(T2 + Z02)
0 0.000 -29.98 29.98 45.69 45.691
10 -6.585 -29.01 29.01 44.73 45.208
- -25.01 25.01 40.73 42.438
20
11.929
- -19.14 19.14 34.85 37.930
30
14.976
- -12.65 12.65 28.36 32.213
40
15.273
- -6.77 6.77 22.48 25.937
50
12.937
60 -8.611 -2.46 2.46 18.18 20.113
70 -3.262 -0.27 0.27 15.98 16.313
80 2.075 -0.22 0.22 15.93 16.065
90 6.539 -1.91 1.91 17.62 18.794
100 9.601 -4.68 4.68 20.40 22.543
110 11.103 -7.85 7.85 23.56 26.046
120 11.193 -10.82 10.82 26.53 28.798
130 10.203 -13.24 13.24 28.95 30.699
140 8.518 -14.97 14.97 30.69 31.847
150 6.475 -16.07 16.07 31.78 32.431
160 4.310 -16.66 16.66 32.37 32.660
170 2.143 -16.93 16.93 32.65 32.716
180 0.000 -17.01 17.01 32.72 32.720
190 -2.147 -16.96 16.96 32.68 32.746
200 -4.336 -16.76 16.76 32.47 32.760
210 -6.551 -16.25 16.25 31.97 32.630
220 -8.719 -15.33 15.33 31.04 32.242
- -13.73 13.73 29.44 31.283
230
10.578
- -11.47 11.47 27.18 29.654
240
11.860
- -8.63 8.63 24.34 27.227
250
12.203
- -5.55 5.55 21.26 24.116
260
11.377
270 -9.339 -2.72 2.72 18.44 20.667
280 -6.213 -0.65 0.65 16.37 17.506
290 -2.833 0.24 -0.24 15.48 15.734
300 -0.110 0.03 -0.03 15.68 15.681
310 0.509 -0.27 0.27 15.98 15.987
320 -2.108 1.75 -1.75 13.97 14.125

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 32


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
α Tbd Zbd -Zbd Z0=-Zbd+Probd Q = SQRT(T2 + Z02)
330 -8.490 10.85 -10.85 4.86 9.785
- 35.11 -35.11 -19.39 25.620
340
16.741
- 84.15 -84.15 -68.43 71.049
350
19.097
0.000 126.22 - -110.51 110.509
360
126.22
37.112 163.52 - -147.81 152.399
370
163.52
62.362 130.77 - -115.06 130.873
380
130.77
390 48.202 61.59 -61.59 -45.88 66.545
400 34.444 28.53 -28.53 -12.81 36.751
410 25.165 13.16 -13.16 2.55 25.294
420 20.624 5.90 -5.90 9.81 22.839
430 19.153 1.59 -1.59 14.12 23.797
440 19.353 -2.04 2.04 17.75 26.259
450 19.839 -5.79 5.79 21.50 29.253
460 19.792 -9.66 9.66 25.37 32.176
470 18.890 -13.35 13.35 29.07 34.664
480 17.121 -16.55 16.55 32.27 36.527
490 14.639 -19.00 19.00 34.71 37.673
500 11.785 -20.72 20.72 36.43 38.290
510 8.590 -21.31 21.31 37.02 38.007
520 5.543 -21.43 21.43 37.14 37.552
530 2.671 -21.10 21.10 36.82 36.914
540 0.000 -19.81 19.81 35.52 35.520
550 -2.357 -18.62 18.62 34.33 34.415
560 -4.537 -17.54 17.54 33.25 33.558
570 -6.702 -16.63 16.63 32.34 33.027
580 -8.819 -15.50 15.50 31.22 32.439
- -13.73 13.73 29.44 31.283
590
10.578
- -11.25 11.25 26.96 29.368
600
11.638
- -8.21 8.21 23.92 26.589
610
11.611
- -4.96 4.96 20.67 23.033
620
10.162
630 -7.139 -2.08 2.08 17.79 19.173
640 -2.695 -0.28 0.28 16.00 16.222
650 2.642 -0.22 0.22 15.93 16.149
660 8.016 -2.29 2.29 18.01 19.710

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 33


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
α Tbd Zbd -Zbd Z0=-Zbd+Probd Q = SQRT(T2 + Z02)
670 12.393 -6.48 6.48 22.20 25.421
680 14.803 -12.26 12.26 27.97 31.648
690 14.603 -18.66 18.66 34.37 37.344
700 11.669 -24.47 24.47 40.18 41.843
710 6.474 -28.52 28.52 44.24 44.709
720 0.000 -29.98 29.98 45.69 45.691

Xác định Qtb:


72

∑ Qi 2513,44 [mm]
i=0
Qtb = = =34,43
73 73

Hình 1.11: Đồ thị khai triển Q-α


1.12. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN
+ Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách :
- Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O
trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các
điểm 00 , 100 , 200 , 300,  trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Đồng thời
→ → → →
đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ Q0 , Q10,Q20,Q30, của đồ thị phụ tải tác

dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30, 

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 34


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
Nối các điểm 0 , 15 , 30 ,  bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải tác
dụng trên đầu to thanh truyền.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 35


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
Bảng 1.8: Giá trị β theo α
α β α+β α β α +β
(độ) (độ) (độ) (độ) (độ) (độ)
0 0.00 0.00 360 0.00 360.00
10 2.49 12.49 370 2.49 372.49
20 4.91 24.91 380 4.91 384.91
30 7.18 37.18 390 7.18 397.18
40 9.25 49.25 400 9.25 409.25
50 11.04 61.04 410 11.04 421.04
60 12.50 72.50 420 12.50 432.50
70 13.59 83.59
430 13.59 443.59
80 14.25 94.25
440 14.25 454.25
90 14.48 104.48
100 14.25 114.25 450 14.48 464.48
110 13.59 123.59 460 14.25 474.25
120 12.50 132.50 470 13.59 483.59
130 11.04 141.04 480 12.50 492.50
140 9.25 149.25 490 11.04 501.04
150 7.18 157.18 500 9.25 509.25
160 4.91 164.91 510 7.18 517.18
170 2.49 172.49 520 4.91 524.91
180 0.00 180.00 530 2.49 532.49
190 -2.49 187.51 540 0.00 540.00
200 -4.91 195.09 550 -2.49 547.51
210 -7.18 202.82 560 -4.91 555.09
220 -9.25 210.75 570 -7.18 562.82
230 -11.04 218.96
580 -9.25 570.75
240 -12.50 227.50
590 -11.04 578.96
250 -13.59 236.41
260 -14.25 245.75 600 -12.50 587.50
270 -14.48 255.52 610 -13.59 596.41
280 -14.25 265.75 620 -14.25 605.75
290 -13.59 276.41 630 -14.48 615.52
300 -12.50 287.50 640 -14.25 625.75
310 -11.04 298.96 650 -13.59 636.41
320 -9.25 310.75 660 -12.50 647.50
330 -7.18 322.82 670 -11.04 658.96
340 -4.91 335.09 680 -9.25 670.75
350 -2.49 347.51 690 -7.18 682.82
700 -4.91 694.9
710 -2.49 707.41
720 0.00 720

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 36


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 1.12: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đâu to thanh truyền
1.13. ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU
- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng thái
chịu tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý
thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng nguyên
tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn
nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.
- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:
+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc
độ n định mức;

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 37


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200;
+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;
+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép.
- Các bước tiến hành vẽ như sau:
+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O, bán kính
bất kì. Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo 15 o theo chiều
ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của vòng tròn O với trục OZ
(theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23 lên vòng tròn.
+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia qua tâm
O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồ
thị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó ta có :
ΣQ 'i =Q 'i0 + Q' i1 +...+Q 'in

Trong đó:
+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.
+ 0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại 1 điểm
chia.
- Lập bảng ghi kết quả Q’i
- Tính Qitheo các dòng:
Q Σi=Σ Q '0 + Σ Q'1 +...+ Σ Q '23

- Chọn tỉ lệ xích: μΣQm =1❑ [MN/ (m2.mm )]


- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành 24
phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1, ..., 23 theo chiều ngược chiều kim đồng
hồ.
- Vẽ các tia ứng với số lần chia.
- Lần lượt đặt các giá trị Q0, Q1, Q2, …, Q23 lên các tia tương ứng theo chiều
từ ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn chốt khuỷu.
- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 38


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
SQ'0 45.7 45.7 45.7 45.7 45.7 45.7 45.7 45.7 45.7
SQ'1 43.1 43.1 43.1 43.1 43.1 43.1 43.1 43.1 43.1
SQ'2 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9 11.9
SQ'3 10.7 10.7 10.7 10.7 10.7 10.7 10.7 10.7 10.7
SQ'4 9.8 9.8 9.8 9.8 9.8 9.8 9.8 9.8 9.8
SQ'5 9.6 9.6 9.6 9.6 9.6 9.6 9.6 9.6 9.6
SQ'6 10.1 10.1 10.1 10.1 10.1 10.1 10.1 10.1 10.1
SQ'7 11.6 11.6 11.6 11.6 11.6 11.6 11.6 11.6 11.6
SQ'8 14.7 14.7 14.7 14.7 14.7 14.7 14.7 14.7 14.7
SQ'9 22 22 22 22 22 22 22 22 22
SQ'10 40.1 40.1 40.1 40.1 40.1 40.1 40.1 40.1 40.1
SQ'11 72.4 72.4 72.4 72.4 72.4 72.4 72.4 72.4 72.4
SQ'12 110.5 110.5 110.5 110.5 110.5 110.5 110.5 110.5 110.5
SQ'13 152.4 152.4 152.4 152.4 152.4 152.4 152.4 152.4 152.4
SQ'14 127 127 127 127 127 127 127 127 127
SQ'15 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5 70.5
SQ'16 45 45 45 45 45 45 45 45 45
SQ'17 33.3 33.3 33.3 33.3 33.3 33.3 33.3 33.3 33.3
SQ'18 26.9 26.9 26.9 26.9 26.9 26.9 26.9 26.9 26.9
SQ'19 23.6 23.6 23.6 23.6 23.6 23.6 23.6 23.6 23.6
SQ'20 22.9 22.9 22.9 22.9 22.9 22.9 22.9 22.9 22.9
SQ'21 27.8 27.8 27.8 27.8 27.8 27.8 27.8 27.8 27.8
SQ'22 35.9 35.9 35.9 35.9 35.9 35.9 35.9 35.9 35.9
SQ'23 42.4 42.4 42.4 42.4 42.4 42.4 42.4 42.4 42.4
SQ (mm) 250.2 236.9 219.2 194.9 167.2 143.5 140.5 201 300.8 443.4 560.8 621.2 654.6 673.2 678.1 661.6 612.1 529.4 412.9 328.3 303.5 301.6 280.2 264
SQ (MN/m2) 11.259 10.6605 9.864 8.7705 7.524 6.4575 6.3225 9.045 13.536 19.953 25.236 27.954 29.457 30.294 30.5145 29.772 27.5445 23.823 18.5805 14.7735 13.6575 13.572 12.609 11.88
Vẽ 9.3825 8.88375 8.22 7.30875 6.27 5.38125 5.26875 7.5375 11.28 16.6275 21.03 23.295 24.5475 25.245 25.42875 24.81 22.95375 19.8525 15.48375 12.31125 11.38125 11.31 10.5075 9.9

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 39


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHUNG ĐỘNG CƠ THAM
KHẢO
2.1. CHỌN ĐỘNG CƠ THAM KHẢO
-Chọn động cơ tham khảo: SA6D140E-3 Máy ủi Komatsu
-Các thông số kỹ thuật của động cơ
DSV6-0316  SA6D140E-3
Số xilanh i 6 6
Số kỳ τ 4 4
Thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4 1-5-3-6-2-4
Cách bố trí In-line In-line
Tỷ số nén ε 16,3 15.2
Đường kính piston D 138 140 mm
Hành trình piston S 163 165 mm
Công suất cực đại Ne 306 306 Kw
ứng với số vòng quay n 2060 2000 v/p
Tham số kết cấu λ 0,26  
MN/
Áp suất cực đại pz 9,2
m2
Khối lượng nhóm piston mpt 2,1 kg
Khối lượng nhóm thanh
mtt 2,7 kg
truyền
Góc phun sớm φs 10 độ
Góc phân phối khí α1 17 độ
  α2 58 độ
  α3 40 độ
  α4 20 độ
Hệ thống nhiên liệu   CRDI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cascte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng 
Hệ thống nạp Turbo Charger Intercooler
Hệ thống phân phối khí 12 valve, OHV

-Động cơ SA6D140E-3 có cùng số xylanh, cùng cách bố trí


-Cùng tăng áp (Hệ thống nạp Tubro Charger Intercooler)
-Các sai số về tốc độ, S, D không quá 15%
Vì vậy chọn động cơ tham khảo là động cơ SA6D140E-3.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 40


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
2.2. GIỚI THIỆU CHUNG.

Hình 2.1 Sơ đồ kết cấu của động cơ SA6D140E-3


2.3.CÁC CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ SA6D140E-3.
2.3.1. Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát thực hiện quá trinh truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng
cháy đến môi chất làm mát để đảm bảo cho các chi tiết không bị quá nóng nhưng cũng
như không bị quá nguội. Sơ đồ hệ thống làm mát của động cơ SA6D140E-3.Có dạng
như hình 2.2.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 41


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống làm mát


1- Bộ tản nhiệt; 2- Nhiệt kế; 3- Làm mát nước sau khi làm lạnh; 4- Làm mát dầu bôi
ừơn; 5- Bơm nước; 6- Máy nén; 7- Điện trở chống ăn mòn; 8-Làm mát quạt; A-Đường
dầu vào; B- Đường dầu ra
Nước sử dụng trong hệ thống làm mát có chứa môi chất làm mát tên gọi là
Motorcraft Super Plus 2000, nước này có màu cam. Nước tuần hoàn nhờ bơm 5 qua
ống phân phối vào các khoang chứa của các xi lanh. Nước chứa dung dịch làm mát từ
thân động cơ lên nắp xi lanh đi đến van hằng nhiệt. Nước từ van hằng nhiệt được chia
ra thành hai dòng: một đi qua két làm mát và một dòng đi trở vào động cơ. Sự phân
chia lưu lượng qua các dòng này phụ thuộc vào nhiệt độ của nước làm mát và do van
hằng nhiệt tự động điều chỉnh.
2.3.2 Hệ thống bôi trơn.
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu đến các bề mặt ma sát, đồng thời lọc
sạch những tạp chất có lẫn trong dầu nhờn khi dầu tẩy rửa các bề mặt ma sát này.
Động cơ được trang bị một hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức, với bầu lọc
và làm mát dầu toàn phần. Sơ đồ hệ thống bôi trơn có dạng như hình

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 42


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống bôi trơn


1- Hộp các te; 2- Lưới lọc; 3- Bơm dầu; 4- Van an toàn; 5- bộ dầu làm nhờn; 6- Van
hằng nhiệt; 7- Lọc dầu; 8- Van an toàn; 9-Trục khuỷu; 10-ống phun dầu làm mát
piston; 11- Piston; 12- Trục cam; 13- Con đội; 14- Dàn cầu mổ;
15- Xupap; 16- Hệ bánh răng phân phếi; 17- Tuabỉn tăng áp; 18- Bơm cao áp.
Nguyên lý làm việc của sơ đồ hệ thống trên như sau:
Dầu từ cacte 1 được bơm 3 hút cung cấp cho hệ thống. Dầu sau khi qua bơm 3 sẽ
đi vào hai dòng. Một dòng đi vào két làm mát dầu sau đó trở về cacte. Một dòng đi
vào bầu lọc thô rồi cung cấp cho mạch dầu chính. Từ mạch dầu chính này sẽ có các
mạch dầu phụ đi đến bôi trơn các cổ trục khuỷu, đầu to, chốt piston và hai trục cam
dẫn động cò mổ của cơ cấu phân phối khí. Đe bôi trơn đầu nhỏ thanh truyền và làm
mát piston người ta dùng ống phun dầu cưỡng bức. Dầu sau khi đi bôi trơn các chi
tiết trên một phần rơi xuống cacte, phần còn lại đi đến bầu lọc tinh 7. Sau đó quay về
cacte.
Két làm mát có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ của dầu vượt quá nhiệt độ

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 43


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
cần thiết. Sự điều khiển này làm việc tự động nhờ van nhiệt 6.
2.3.3 Cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí. Thải sạch khí
thải ra khỏi xi lanh và nạp đầy không khí mới vào xi lanh.
Cơ cấu phối khí của động cơ SA6D140E-3 sử dụng phương án bố trí xupap
treo. Động cơ sử dụng 24 xupáp, gồm 12 xupáp thải và 12 xupáp nạp để điều khiển
việc nạp và thải. Để dẫn động các xupáp, động cơ dùng hai trục cam bố trí trên thân
máy được dẫn động từ trục khuỷu thông qua bộ truyền xích. Các xupáp được bố trí
thành hai dãy dọc theo thân máy, xupáp được dẫn động tò trục cam thông qua cò mổ.
Vị trí bố trí cò mổ và xupáp như hình 2.4.

Hình 2.4. Sơ đồ vị trí bố trí cò mổ và xu páp.


1- Cam; 2- Con đội; 3- Đũa đẩy; 4- Trục cam; 5- Vít điều chỉnh; 6- Cò mổ; 7- vít
điều chinh khe hở nhiệt; 8- Chén chặn; 9- Xu páp; 10- Ông dẫn hướng.
Trục cam bao gồm 7 cổ trục để lắp vào nắp xylanh. Bên trong trục cam có
đường dầu để bôi trơn, tẩy rửa và làm mát các bề mặt ma sát trong cơ cấu phân phối
khí. Từ đường dầu chính trong trục cam có các đường dầu nhỏ để phân phối dầu bôi
trơn đến mặt cam. Hình 2.5 giới thiệu kết cấu của trục cam và bố trí đường dầu bôi
trơn cấu phân phối khí.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 44


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 2.5. Sơ đồ kết cấu của trục cam

2.3.4 Cơ cẩu trục khuỷu thanh truyền.

Trục khuỷu là một trong những chi tiết quan trọng nhất, có cường độ làm việc
lớn nhất và giá thành cao nhất của động cơ.

Trục khuỷu của động cơ SA6D140E-3 được chế tạo một khối liền, vật liệu chế
tạo bằng thép hợp kim, các bề mặt làm việc gia công đạt độ bóng cao. Thứ tự làm việc
các xi lanh 1 - 5 - 3 - 6 - 2 - 4 . Bên trong trục khuỷu có khoan các đường dầu bôi
trơn. Kết cấu chính của trục khuỷu thể hiện ở hình

Hình 2.6. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu.


1- Rãnh then; 2- Lỗ dẫn dầu bôi trơn.
Trục khuỷu của động cơ SA6D140E-3 bao gồm 7 cổ khuỷu và 6 chốt khuỷu.
Đầu trục khuỷu có phay hai rảnh then để lắp bánh răng dẫn động bơm cao áp, puly
dẫn động bơm nước, máy phát và bơm dầu trợ lực. Bánh đà được lắp ở đuôi trục
khuỷu bằng các bulông.

Thanh truyền của động cơ SA6D140E-3 được chế tạo bằng thép hợp kim đặc
biệt gồm có các thành phàn như Mn, Ni,Vônfram, ... Tiết diện của thanh truyền có
dạng chữ I. Đầu to thanh truyền được chế tạo thành hai nữa và lắp ghép vào chốt
khuỷu bằng hai bulông thanh truyền.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 45


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 2.7. Kết cấu thanh truyền.

1- Lổ hứng dầu; 2- Bạc lót đầu nhỏ thanh truyền; 3- Lổ dẩn dầu bôi trơn; 4- Bu lông
thanh truyền; 5- Bạc lót đầu to thanh truyền.
Piston được đúc bằng hợp kim nhôm, do đó khối lượng của pittông tương đối nhẹ.
Trên pittông có 3 rãnh để lắp xécmăng, trong đó có hai xécmăng khí và một xécmăng
dầu. Đỉnh piston được khoét lõm ở giữa hình ômêga. Dòng khí khi nạp vào có mức độ
xoáy lốc cao tạo điều kiện tốt cho quá trình hoà trộn nhiên liệu

Hình 2.8 Kết cấu piston


Xécmăng được chế tạo bằng gang hợp kim. Tiết diện xécmăng khí có dạng hình
chữ nhật, miệng xécmăng được cắt bằng.
Chốt pittông được chế tạo bằng thép hợp kim. Mặt bên trong chốt pittông có
dạng hình trụ rỗng. Chốt pittông được lắp tự do trên bệ chốt và đầu nhỏ thanh truyền.
Sử dụng hai vòng khoá để hãm hai đầu chốt pittông nhàm chống chuyển động dọc
trục. Chốt pittông được bôi trơn bằng phương pháp phun dầu từ dưới lên qua một ống
nhỏ.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 46


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
2.3.5. Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ:
Hệ thống nhiên liệu động cơ chứa nhiên liệu dự trữ đảm bảo cho động cơ hoạt động
liên tục theo khoảng thời gian quy định
Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ là lọc sạch nước và các tạp chất cơ học lẫn trong
nhiên liệu, cung cấp lượng nhiên liệu cần thiết cho một chu trình ứng với chế độ làm
việc của động cơ
Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xi lanh theo trình tự lam việc đúng quy định
của động cơ và cung cấp vào các xilanh đúng lúc theo một quy luật đã định. Để đảm
bảo chức năng trên, bầu lọc, bơm cung cấp nhiên liệu, thùng chứa và các hệ thống ống
dẫn phải đảm bảo tốt. đóng vai trò quan trọng hơn đó là bơm phân phối nhiên liệu
Sơ đồ hệ thống nhiên liệu của động cơ SA6D140E-3.Có dạng như hình 2.10.

Hình 2.10 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu


1- Thùng dầu; 2- Bơm cao áp; 2B- Bơm cao áp; 2C- Bơm tay; 2D- Bơm chuyển;2E-
Van một chiều; 2F- Cảm biến; 2A- Nhánh bơm cao áp; 3- Lọc dầu; 4- Van an toàn; 5-
Van phân phối nhiên liệu; 6- Ống dầu hối +Van an toàn; 7- Đường dâu cao áp; 8- Vòi
phun; 9- Bộ phận lảm mát dầu;10- Hệ thống điều khiển; 1 l- Cảm biến.
Khác với hệ thống phun nhiên liệu diesel truyền thống trước đây đó là các vòi
phun đều được cung cấp nhiên liệu bởi các bơm cáo áp độc lập, một bơm phân phối
dẫn động bởi động cơ sẽ cung cấp nhiên liệu theo các đường độc lập đến vòi phun.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 47


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
Ở động cơ SA6D140E-3 thì hệ thống cung cấp nhiên liệu được sử dụng công nghệ
CRDI. Với hệ thống nhiên liệu này nhiên liệu được tích trữ trong ống phân phối chung
hay ống (Common rail) tại đó áp suất duy trì ở một cấp độ cao bằng một bơm cao áp
riêng. Từ ống phân phối này, nhiên liệu sẽ được phân phối tới các vòi phun cao áp.
Với cải tiến mới này, so với các động cơ diesel thế hệ cũ hơn hệ thống Common rail
khi đó đã tạo ra một áp suất phun tới 1350 bar ngay cả khi số vòng tua máy thấp. Việc
tạo ra nhiên liệu có áp suất cao và duy trì áp suất đó ngay cả khi tốc độ động cơ thay
đổi đồng thời cung cấp một lượng nhiên liệu rất đều vào tất cả các vòi phun là một quá
trình phức tạp. Đó là quá trình kết hợp làm việc nhịp nhàng của các bộ phận sau, bơm
cao áp, van điều chỉnh áp suất, ống phân phối, cảm biến áp suất nhiên liệu, van hạn
chế áp suất, ECU.
Đầu tiên cảm biến áp suất được gắn trên ống phân phối sẽ ghi nhận tình trạng áp
suất nhiên liệu trong ống phân phối. Sau đó sẽ gửi thông tin về áp suất nhiên liệu trong
ống phân phối về ECU bằng tín hiệu điện. ECU sẽ xử lý tín hiệu đó và ECU sẽ vận
hành van điều khiển áp suất làm việc một cách hợp lý để giữ cho áp suất nhiên liệu
trong ống phân phối luôn trong một khoảng giới hạn hợp lý.
Ngoài ra để giữ cho các bộ phận của hệ thống nhiên liệu luôn an toàn thì trên ống
phân phối có gắn một van giới hạn áp suất ở cuối ống phân phối.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 48


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

3.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ


-Nhiệm vụ
Thực hiện quá trình thay đổi khí
Thải sạch khí thải ra khỏi xylanh và nạp đầy khí mới vào xylanh để động cơ làm việc
liên tục
-Yêu cầu
Đảm bảo thải sạch và nạp đầy
Các xupap đóng mở phải đúng thời điểm quy định
Độ mở phải lớn để dòng khí dễ lưu thông
Các xupap phải kín khít, tránh để lọt khí trong quá trình nén và cháy giản nở
Hệ thống phải làm việc êm dịu

Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lí của hệ thống phân phối khí

3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Cơ cấu phân phối khí của động cơ DSV6-0316 bao gồm các chi tiết gồm: trục

cam, con đội, con lăn, đũa đẩy, đòn bẩy(cò mổ), xupap, lò xo xupap và các chi tiết

khác như ống dẫn hướng xupap, chén chặn, móng ngựa

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 49


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Khi động cơ hoạt động, trục khuỷu dẫn động trục cam phân phối khí thông qua bộ

truyền bánh răng nghiêng, vấu cam quay tác dụng lên con lăn, con đội, thông qua đũa

đẩy đẩy một đầu của cò mỗ đi lên, cò mỗ xoay quanh trục đưa đầu kia đi xuống, đẩy

xupap đi xuống mở đường nạp hoặc đường thải theo từng thời điểm xả nạp khí.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 50


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

3.3.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

3.3.1 Tỷ số truyền của cơ cấu phân phối khí:

Hình 3.2. Sơ đồ tính tỉ số truyền cơ cấu phân phối khí

Tại một thời điểm nào đó, tỷ số truyền của cơ cấu là


l x cos φ
i=
l c cos ψ

: chiều dài cánh tay đòn của đòn bẩy bên tiếp xúc với xupap.
lx
Với
l c : chiều dài cánh tay đòn của đòn bẩy bên tiếp xúc với đũa đẩy.
φ : góc tạo bởi phương véc tơ vận tốc con đội và hình chiếu của nó lên đường tâm
đũa đẩy.
ψ :góc tạo bởi phương vecto vận tốc vòng của đòn bẩy phía tiếp xúc với đũa đẩy
và hình chiếu của nó lên đường tâm đũa đẩy.
Khi con đội đũa đẩy, xupap bố trí thẳng đứng cánh tay đòn bẫy nằm ngang thì tỉ số
truyền
lx
i= =1.5
lc

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 51


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
3.3.2 Tiết diện lưu thông của xupap:
Căn cứ vào giả thuyết tính ổn định liên tục của dòng khí ta có thể xác định tốc độ
dòng khí tại họng xupap:
2
Vp. Fp D
Vkn = i . f =Vp 2
h i . dh
Trong đó: vkn tốc độ trung bình của dòng khí qua họng đế xupap
fh tiết diện lưu thông họng đế xupap
dh đường kính họng xupap
i số xupap cùng tên trong 1 xilanh i=1
Sn 163.1 0−3 .2060
Vp vận tốc trung bình của piston (V p= = =11.19 m/s)
30 30
Fp diện tích đỉnh piston
Chọn vkn=80 m/s
Từ đó rút ra đường kính họng xupap nạp:

√ √
2 2
Vp . D 11,19.0,13 8
dhn = = =0,051 (m) = 51 (mm)
V khn . i❑ 80.1

Chọn đường kính họng xupap thải dht= 46 (mm)


3.3.3 Xác định trị số “thời gian- tiết diện”:
Tốc độ dòng khí qua khe hẹp giữa mặt côn của nấm và đế thường lớn hơn từ 1.3-
1.5 lần tốc độ dòng khí qua họng V n=1,4 V h=¿1,4.80=112 m/s

Vh
V n= t2 1
i .∫ fdt suy ra m2 s
t1

3.4. KẾT CẤU CỦA CÁC CHI TIẾT TRONG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

3.4.1 Xupap:

Xupap thường chia thành 3 phần: Nấm xupap, Thân xupap và Đuôi xupap

-Nấm xupap:

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 52


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
Nấm xupap là dạng nấm bằng có góc côn 45 0 cho xupap thải và 30º cho xupap nạp
đảm bảo khí lưu thông dễ dàng và kín khít với đế xupap.
Chiều rộng của mặt côn trên nấm xupáp : b = (0,05 ÷ 0,12)dn
Chọn chiều rộng của mặt côn trên nấm xupáp nạp b = 0,05dn =0,05.51= 2,5 (mm).
Chọn chiều rộng của mặt côn trên nấm xupáp thải b = 0,07dt = 0,=3,22 (mm).
Đường kính của nấm xupáp nạp dn = 51 (mm).
Đường kính của nấm xupáp thải dt = 46 (mm).

Hình 3.3. xupap

Thường chịu lực khí thể khá lớn, chịu tải trọng nhiệt và va đập với đế xupap nên

dễ gây ra biến dạng. Vì vậy vật liệu chế tạo xupap thường là thép có độ bền lớn như

thép croom, 40Cr9Si2 (xupap nạp) và thép chịu nhiệt 40Cr10Si (xupap thải).

-Thân xupap:

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 53


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Thân xupap có nhiệm vụ dẫn hướng và tản nhiệt cho xupap.

Đường kính thân xupap dt=(0,16-0,25)dn

Đường kính thân xupap nạp d=0,195.51=10 mm.

Đường kính thân xupap thải d=0,25.46=10mm

-Đuôi xupap:

Đuôi xupap có nhiều kiểu khác nhau nhưng tất cả đều có nhiệm vụ định vị đĩa lò xo

xupap sau khi lắp ráp

3.4.2 Đế xupap

Đối với cơ cấu phân phối khí xupap treo đường nạp và đường thải bố trí ở nắp xi

lanh. Để giảm hao mòn cho nắp xilanh khi chịu lực va đập của xupap người ta dùng đế

xupap ép vào đường thải và đường nạp


Kết cấu của đế xupap rất đơn giản, là 1 vòng hình trụ trên có vát với mặt côn để
tiếp xúc với mặt côn của nấm xupap. Đế xupap làm bằng thép hợp kim.
Chọn đường kính trong của đế xupap nạp d 0 n=47mm
Chọn đường kính trong của đế xupap thải d 0 t =42mm
Chọn đường kính ngoài của đế xuppap nạp d 1 n=56mm
Chọn đường kính ngoài của đế xuppap thỉa d 1 t =53mm
Chiều dày của đế nằm trong khoảng (0,08 ÷ 0,12 )d0
Chọn chiều dày đế xupáp nạp = 0,1.47= 4,7 (mm)
Chọn chiều dày đế xupáp thải = 0,1.42= 4,2 (mm).
Chiều cao của đế xupap trong khoảng (0,18 ÷ 0,25)d0
Chọn chiều cao đế xupáp nạp = 0,2.47= 9,4 (mm).

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 54


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)
Chọn chiều cao đế xupáp thải = 0,25.42=8.4 (mm).
Đường kính họng đế xupáp nạp d0n =47 (mm).
Đường kính họng đế xupáp thải d0t =42 (mm).

Hình 3.4. Đế xupap

3.4.3 Ống dẫn hướng xupap.

Để dễ sửa chữa và tránh hao mòn cho thân máy hoặc nắp xilanh ở chỗ lắp

xupap, người ta lắp ống dẫn hướng xupap trên các chi tiết máy này. Ống dẫn hướng có

dạng hình trụ.


Khe hở giữa thân xupáp nạp và ống dẫn hướng
(0,005 ÷ 0,01)d t =0,08.10=0,08(mm).
Khe hở giữa thân xupap thải và ống dẫn hướng 0.06
Chiều dày ống thường vào khoảng 2(mm). Chiều dài ống dẫn hướng phụ thuộc vào
đường kính và chiều dài thân xupáp và có trị số vào khoảng (1,75−2,5)d n
Chiều dài ống dẫn hướng đối với xupáp nạp: ln = 1,6.51=81,7 (mm).
Chiều dài ống dẫn hướng đối với xupáp thải: lt = 1,55.46=72 (mm).
Đường kính trong của ống dẫn hướng xupap nạp bằng 10,2(mm).
Đường kính trong của ống dẫn hướng xupap thải bằng 10,2(mm).

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 55


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 3.5. Kết cấu ống dẫn hướng

3.4.4 Lò xo xupap:

Lò xo xupap dùng để đóng kín xupap trên đế xupap, đảm bảo xupap chuyển động

theo đúng quy luật của cam phân phối khí.

Lò xo chịu tải trọng đột ngột và theo chu kỳ nên vật liệu chế tạo lò xo thường dùng

là thép có hàm lượng cacbon cao( thép hợp kim) như 60Si2; 65Mn50Si2.

Động cơ DSV6-0316 dùng 1 lò lo xupap, lò xo có bước xoắn thay đổi, hai đầu

được quấn sít và mài phẳng để tránh hiện tượng cộng hưởng khi làm việc.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 56


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 3.6. Lò xo xupap

3.4.5 Con đội:

Con đội là chi tiết máy truyền lực trung gian trong phương pháp dẫn động xupap

kiểu dáng tiếp, biến chuyển động quay của vấu cam thành chuyển động tịnh tiến của

xupap. Động cơ DSV6-0316 sử dụng con đội con lăn. Phía dưới con đội có lắp con lăn

để giảm ma sát tiếp xúc trong quá tình làm việc.

Do con đội tiếp xúc với mặt cam bằng con lăn nên ma sát giữa con đội với cam là
ma sát lăn nên ma sát sinh ra giữa con đội và cam là rất nhỏ

Hình 3.7 Con đội con lăn

3.4.6 Trục cam phân phối khí:

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 57


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

-Nhiệm vụ: Trục cam dùng để dẫn động xupap đóng mở theo quy luật.

Trục cam thường bao gồm các phần cam nạp,cam thải và các cổ trục. Ngoài ra

trên trục cam còn có cam dẫn động bơm cao áp và bánh răng dẫn động bơm dầu.

Hình 3.8 Trục cam liền trục

Kích thước của cam chế tạo liền trục thường nhỏ hơn đường kính cổ trục, vì loại

cam này thường lắp theo kiểu đút luồn qua các ổ trục trên thân máy.

Trục cam của cơ cấu phân phối khí dẫn động gián tiếp, thường lắp trong ổ trục trên

thân máy, số cổ trục thường là 7 (đối với động cơ 6 xilanh), tuân theo công thức Z=i+1

với i là số xi lanh, z là số cổ trục.

Để trục cam không dịch chuyển theo chiều dọc trục (khi trục cam, thân máy giãn

nở), người ta thường dùng ổ chắn dọc trục

3.4.7 Đũa đẩy

Đũa đẩy động cơ DSV6-0316 dùng là một thanh dài, rỗng dùng để truyền lực từ

con đội đến đòn bẫy.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 58


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

Hình 3.9. Đũa đẩy

3.4.8 Đòn bẩy:

Hình 3.10. Đòn bẩy

Đòn bẫy là chi tiết truyền lực trung gian, một đầu tiếp xúc với đũa đẩy một đầu

tiếp xúc với đuôi xupap. Khi trục cam nâng con đội lên, đũa đẩy đẩy một đầu của đòn

bẩy đi lên, đầu kia của đòn bẩy nén lò xo xupap xuống và mở xupap. Do có đòn bẫy

nên xupap đóng mở theo đúng pha phân phối khí. Đầu tiếp xúc với đũa đẩy thường có

vít điều chỉnh để điều chỉnh khe hở nhiệt, sau đó vít này được hãm bằng đai ốc. Đầu

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 59


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

tiếp xúc với đuôi xupap thường có mặt tiếp xúc hình trụ được tôi cứng, hoặc dùng vít

để khi mòn dễ thay thế. Đòn bẫy được lắp trên trục rỗng đặt trên nắp máy, trên đòn

bẫy có khoan lỗ dẫn dầu để bôi trơn các bề mặt tiếp xúc đuôi xupap và đũa đẩy. Chiều

dài của hai đòn đẩy là khác nhau. Chiều dài của đòn bẩy xuppap thải dài hơn đòn bẩy

xupap nạp.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 60


Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DSV6-0316)

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên lý Động cơ đốt trong”. Nhà xuất
bản giáo dục, năm 1994.
[2] Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng. “Nhiệt kỹ thuật”. Nhà xuất bản giáo dục, năm
1999.
[3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu và
tính toán Động cơ đốt trong, Tập 1”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979.
[4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu và
tính toán Động cơ đốt trong, Tập 2”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979.
[5] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu và
tính toán Động cơ đốt trong, Tập 3”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979.
[6] Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải
Tùng. “Ôtô và ô nhiễm môi trường”. Nhà xuất bản giáo dục, năm 1999.
[7] Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận, Nguyễn Thạch Tân, Đinh Ngọc Ái,
Đặng Huy Chí. “Thủy lực và máy thủy lực”. Nhà xuất bản giáo dục, năm 1996.
[8] Tài liệu động cơ D6GA và các tài liệu liên quan.

SVTH: Nguyễn Tấn Hữu – Lớp 13C4B 61

You might also like