You are on page 1of 70

Vật lý Đại cương 1 (CƠ - NHIỆT)

Chương 5
KHÍ LÝ TƯỞNG

Nguyễn Duy Thông


ngdthong@hcmus.edu.vn

Khoa Vật lý - Vật lý Kỹ thuật


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 1 / 59


Nhắc lại

1 Chương 1: chuyển động, phương trình chuyển động, phương


trình quỹ đạo
2 Chương 2: động lực học chất điểm: 3 định luật Newton
3 Chương 3: Động lượng, mômen động lượng và các định luật
bảo toàn
4 Chương 4: Cơ học vật rắn: mômen quán tính, chuyển động
của vật rắn

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 2 / 59


Trong phần cơ học, các dạng chuyển động cơ của các vật thể
được nghiên cứu.
Các vật thể được cấu tạo nên bởi các phân tử, nguyên tử.
Các phân tử, nguyên tử được gọi là phần tử vi mô.
Các phần tử vi mô luôn chuyển động hỗn độn, được gọi là
chuyển động nhiệt.
Để nghiên cứu các hiện tượng chuyển động nhiệt, có 2 phương
pháp :
1 Phương pháp thống kê
2 Phương pháp nhiệt động học

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 3 / 59


KHÍ LÝ TƯỞNG -

THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 4 / 59


Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 5 / 59
1. KHÍ LÝ TƯỞNG

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 6 / 59


Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Khí lý tưởng

Khí lý tưởng

Khí lý tưởng là chất khí mà:


Các phân tử chỉ được xem là có tương tác khi xảy ra va chạm.
Các va chạm là va chạm đàn hồi.
Kích thước riêng của phân tử khí có thể bỏ qua.
Trạng thái của 1 khối khí cho trước thường được xác định bởi:
Áp suất P
Nhiệt độ T
Thể tích V
Các thông số P,V,T không độc lập nhau.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 8 / 59


1. Các khái niệm cơ bản 1.2 Áp suất

Áp suất
Áp suất là 1 đại lượng vật lý có trị số bằng lực nén vuông góc
trên 1 đơn vị diện tích.

Fn F⃗ .⃗n
P = = (5.1)
S S
N
Đơn vị áp suất : = P ascal(P a)
m2
Áp suất còn được đo theo: at, atm, mmHg, bar,
Å Tãorr
N
Atmosphere kỹ thuật (at) : 1at = 9, 81 × 104 2
= 736mmHg
Åm ã
N
Atmosphere vật lý (atm) : 1atm = 1, 01 × 105 = 760mmHg
Å ã m2
N
1bar = 105
m2
mmHg = T orr
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 9 / 59
1. Các khái niệm cơ bản 1.3 Nhiệt độ

Nhiệt độ

Nhiệt độ:
đặc trưng cho mức độ nóng - lạnh của hệ.
đặc trưng cho mức độ chuyển động của các phân tử khí
Nhiệt giai:
Độ bách phân (độ Celcius): ký hiệu t0 C, trong thang đo này,
nhiệt độ thấp nhất là −273, 150 C
Nhiệt độ tuyệt đối (Kelvin) được sử dụng:

T (0 K) = t(0 C) + 273, 15 (5.2)

Ngoài ra còn sử dụng nhiệt độ Fahrenheit(0 F ):

T (0 F ) = 1, 8 × t(0 C) + 32 (5.3)

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 10 / 59


Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Trạng thái của 1 khối khí cho trước thường được xác định bởi:
Áp suất P
Nhiệt độ T
Thể tích V
Các thông số P,V,T không độc lập nhau:

f (P, V, T ) = 0 (5.4)

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 12 / 59


2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 13 / 59


2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Phương trình trạng thái khí lý tưởng


Chất khí gần với khí lý tưởng tuân theo phương trình :
m
P.V = RT (5.5)
µ
(5.5) được gọi là phương trình trạng thái khí lý tưởng
Trong công thức (5.5):
m(kg) là khối lượng của khối khí
µ (kg) là khối lượng của 1 kmol (hay khối lượng phân tử khí).
V(m3 ) là thể tích của khối khí đang xét.
P(N/m2 ) là áp suất.
T(0 K) là nhiệt độ tuyệt đối.
R là hằng số khí lý Åtưởng: ã Å ã
J J
R = 8, 31 × 103 = 8, 31
kmol.K Ç mol.K å
at.m3
Å ã
lít.at
R = 0, 0848 = 0, 0848
kmol.K mol.K
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 14 / 59
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Thể tích 1 kmol khí trong điều kiện chuẩn


m
Tỷ số được gọi là số kmol của khối khí
µ
Khi lượng khí bằng 1 kmol thì m = µ
Gọi Vµ là thể tích của 1 kmol chất khí.
®
t = 00 C ⇒ T = 2730 K
Trong điều kiện chuẩn :
P = 1atm
Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng (5.5), suy ra:
Ä ä
at.m3
RT 0, 0848 kmol.K
× 273(K)
Vµ = =
P 1(atm)
3
= 22, 4(m /kmol)
= 22, 4(lít/mol)
⇒ trong điều kiện chuẩn (00 C, 1atm), 1 mol khí lý tưởng
chiếm 22,4 lít.
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 15 / 59
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Xét khối khí có N phân tử khí, số phân tử khí trong 1 kmol :


Ç å Ç å
26 phân tử 23 phân tử
NA = 6, 023×10 = 6, 023×10
kmol mol
hằng số Avogadro
m N
⇒ số kmol =
=
µ NA
Theo(5.5): N m
P.V = RT = RT (5.6)
NA µ
J

8, 31 × 103 kmol.K
Å ã
R −23 J
Thay: kB = = 1
 = 1, 38 × 10
NA 26
6, 023 × 10 kmol K
(kB được gọi là hằng số Boltzmann) vào phương trình (5.6):
P V = N kB T (5.7)
N
⇒P =
kB T = nkB T (5.8)
V
N
Với n = là mật độ phân tử khí.
V
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 16 / 59
Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
3. Các quá trình cân bằng

Các quá trình cân bằng


Khối khí ở trạng thái (1) chịu tác động và chuyển trạng thái
đến trạng thái (2)
 

 P 1 P 2

(1) V1 =⇒ (2) V2
 
T1 T2
 

Nếu tác động này diễn ra chậm để không có sự mất cân bằng
của hệ và các thông số vật lý biến đổi liên tục, ta có quá trình
cân bằng giữa 2 trạng thái (1) và (2).
Từ (5.5), ta có :

P1 V1 P2 V 2 Pi Vi
= = ... = (5.9)
T1 T2 Ti

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 18 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt

Quá trình cân bằng đẳng nhiệt

 không đổi từ(1) −→ (2):


Giữ nhiệt độ khối khí
P 1
 P 2

(1) V1 =⇒ (2) V2
 
T1 T2 = T1
 

Quá trình (1,2) này gọi là quá trình cân bằng đẳng nhiệt.
Nếu nhiệt độ không đổi thì P1 V1 = P2 V2 hay P V = const:
định luật Boyle Mariotte.
Đường biểu diễn định luật Boyle-Mariotte trong mặt (P,V) là
những đường hyperbol.

P1 V1 = P2 V2 hay P V = const (5.10)

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 19 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt

Hình: Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trong hệ tọa độ POV hay
hệ (PV). Đường biểu diễn là đường hyperbol theo quy luật P ∼ V1

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 20 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp

Quá trình cân bằng đẳng áp

Giữ áp suất khối khí (1) −→ (2):


không đổi từ 
P 1
 P 2 = P 1

(1) V1 =⇒ (2) V2
 
T1 T2
 

Quá trình (1,2) được gọi là quá trình cân bằng đẳng áp.
V V1 V2
Khi đó : = const hay = : định luật Gay-Lussac
T T1 T2
Trong mặt phẳng (V,T), đường biểu diễn quá trình đẳng áp
là đường thẳng đi qua gốc O.
V1 V2 V
= hay = const (5.11)
T1 T2 T

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 21 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp

Hình: Đường biểu diễn quá trình đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T). Các
đường biểu diễn là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ O.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 22 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp

Ví dụ: Ví dụ : Có 40g khí Oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292, 5o K
(a).Tính áp suất của khối khí oxy (b). Cho khối khí nở đẳng áp đến thể tích 4
lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí sau khi giãn nở là bao nhiêu?

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 23 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp

Ví dụ: Ví dụ : Có 40g khí Oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292, 5o K
(a).Tính áp suất của khối khí oxy (b). Cho khối khí nở đẳng áp đến thể tích 4
lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí sau khi giãn nở là bao nhiêu?

m
a Phương trình trạng thái khí lý tưởng: P.V = µ RT (1)
Trong ví dụ này :
T = 292, 50 K
Khí là Oxy ⇒ µ = 32(g/mol) và m = 40(g)
Thể tích khí V = 3 l = 3 × 10−3 m3
Từ (1) suy ra áp suất của khối khí: P = 10atm

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 23 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp

Ví dụ: Ví dụ : Có 40g khí Oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292, 5o K
(a).Tính áp suất của khối khí oxy (b). Cho khối khí nở đẳng áp đến thể tích 4
lít. Hỏi nhiệt độ của khối khí sau khi giãn nở là bao nhiêu?

m
a Phương trình trạng thái khí lý tưởng: P.V = µ RT (1)
Trong ví dụ này :
T = 292, 50 K
Khí là Oxy ⇒ µ = 32(g/mol) và m = 40(g)
Thể tích khí V = 3 l = 3 × 10−3 m3
Từ (1) suy ra áp suất của khối khí: P = 10atm
b Khối khí nở đẳng áp đến thể tích 4 lít:
 
P
 P

(1) V1 = 3l =⇒ (2) V2 = 4l
 0

T1 = 292, 5 K T2 =??
 

V1 V2
Theo định luật Gay-Lussace : T1 = T2
V2 4(l)
⇒ T2 = V1 T1 = 3(l) × 292, 5(0 K) = 390(0 K)
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 23 / 59
3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Quá trình cân bằng đẳng tích


Giữ thể tích không đổi V1 = V2 = V khi từ (1) −→ (2).
 
P 1
 P 2

(1) V1 =⇒ (2) V2 = V1
 
T1 T2
 

Quá trình (1,2) được gọi là quá trình cân bẳng đẳng tích.
P1 P2 P
Khi đó: = hay = const: định luật Charles.
T1 T2 T
Trong mặt phẳng (P,T), đường biểu diễn quá trình đẳng tích
là đường thẳng.
P1 P2 P
= hay = const (5.12)
T1 T2 T

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 24 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Hình: Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ tọa độ (P,T). Các
đường biểu diễn là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ O.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 25 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ: Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 atm đựng trong bình kín (dãn nở kém)
có T = 390o K(a). Tính thể tích của bình (b). Hơ nóng khối khí trong bình đến
khi nhiệt độ của nó đạt 425o K. Tính áp suất của khối khí ở nhiệt độ này

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 26 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ: Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 atm đựng trong bình kín (dãn nở kém)
có T = 390o K(a). Tính thể tích của bình (b). Hơ nóng khối khí trong bình đến
khi nhiệt độ của nó đạt 425o K. Tính áp suất của khối khí ở nhiệt độ này

m
Phương trình trạng thái khí lý tưởng : P.V = µ RT (1)
Trong ví dụ này:
P = 8, 2atm
T = 3900 K
Khí Hydro nên µ = 2(g/mol) và m = 10(g)
m
a. Từ (1), suy ra thể tích bình : V = P µ RT = 19, 8(l)

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 26 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ: Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 atm đựng trong bình kín (dãn nở kém)
có T = 390o K(a). Tính thể tích của bình (b). Hơ nóng khối khí trong bình đến
khi nhiệt độ của nó đạt 425o K. Tính áp suất của khối khí ở nhiệt độ này

m
Phương trình trạng thái khí lý tưởng : P.V = µ RT (1)
Trong ví dụ này:
P = 8, 2atm
T = 3900 K
Khí Hydro nên µ = 2(g/mol) và m = 10(g)
m
a. Từ (1), suy ra thể tích bình : V = P µ RT = 19, 8(l)

b. Do khối khí đặt trong bình không thay đổi thể tích, nên khi hơ nóng khối
khí, quá trình đẳng tích xảy ra.
 
V
 V

(1) P1 = 8, 2atm =⇒ (2) P2 =???
 
T1 = 3900 K T2 = 4250 K
 

P1 P2
Theo định luật Charles, ta có T1 = T2 ⇒ P2 = 9atm
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 26 / 59
3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Đường biểu diễn quá trình cân bằng trong mặt phẳng (P,V)

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 27 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 1: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 28 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 1: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

(1) −→ (2): quá trình đẳng áp


(2) −→ (3): đi qua gốc toạ độ nên đẳng tích
(3) −→ (1): quá trình đẳng nhiệt

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 28 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 1: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

(1) −→ (2): quá trình đẳng áp


(2) −→ (3): đi qua gốc toạ độ nên đẳng tích
(3) −→ (1): quá trình đẳng nhiệt

Biểu diễn chu trình biến đổi trong các hệ tọa độ còn lại:

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 28 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 1: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

(1) −→ (2): quá trình đẳng áp


(2) −→ (3): đi qua gốc toạ độ nên đẳng tích
(3) −→ (1): quá trình đẳng nhiệt

Biểu diễn chu trình biến đổi trong các hệ tọa độ còn lại:

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 28 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 2: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 29 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 2: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

Ta có hệ toạ độ (,T) :
(1) −→ (2): đẳng tích
(2) −→ (3): đẳng áp
(3) −→ (4): đẳng tích
(4) −→ (1): đẳng áp

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 29 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 2: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

Ta có hệ toạ độ (,T) :
(1) −→ (2): đẳng tích
(2) −→ (3): đẳng áp
(3) −→ (4): đẳng tích
(4) −→ (1): đẳng áp

Biểu diễn chu trình biến đổi trong các hệ tọa độ còn lại:

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 29 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích

Ví dụ 2: Khí lý tưởng bị biến đổi trạng thái theo chu trình có đồ thị dưới đây.
Biểu diễn chu trình biến đổi đó trong các hệ toạ độ còn lại.

Ta có hệ toạ độ (,T) :
(1) −→ (2): đẳng tích
(2) −→ (3): đẳng áp
(3) −→ (4): đẳng tích
(4) −→ (1): đẳng áp

Biểu diễn chu trình biến đổi trong các hệ tọa độ còn lại:

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 29 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.4 Định luật Dalton

Định luật Dalton


Trong 1 bình có thể tích Vm , nhiệt độ Tm và áp suất Pm có
chứa hỗn hợp gồm nA , nB , nC kmol khí A, B, C trong trạng
thái cân bằng.
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng, áp xuất của khí A,
B, C được xác định:
nA RTm nB RTm nC RTm
PA = , PB = , PC =
Vm Vm Vm
Hỗn hợp khí là cân bằng, ta có áp suất Pm của hệ :
(nA + nB + nC )RTm
Pm = = PA + P B + PC (5.13)
Vm
Phương trình (5.13) là định luật Dalton: Áp suất tổng hợp
khí lên thành bình Pm bằng tổng áp suất của các khí thành
phần PA , PB , PC .
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 30 / 59
3. Các quá trình cân bằng 3.4 Định luật Dalton

Thí nghiệm về định luật Dalton: áp suất của tổng của hệ chất khí
gồm O2 và N2 bằng tổng áp suất của O2 và áp suất của N2 .

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 31 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.4 Định luật Dalton

Ví dụ: Một lượng khí lý tưởng biến đổi theo chu trình như hình vẽ. Cho biết
V1 = 1m3 , V2 = 4m3 , T1 = 1000 K, T4 = 3000 K. Hãy tìm V3 .

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 32 / 59


3. Các quá trình cân bằng 3.4 Định luật Dalton

Ví dụ: Một lượng khí lý tưởng biến đổi theo chu trình như hình vẽ. Cho biết
V1 = 1m3 , V2 = 4m3 , T1 = 1000 K, T4 = 3000 K. Hãy tìm V3 .

(1) −→ (2): đẳng nhiệt T2 = T1 = 1000 K


(4) −→ (1): đẳng tích V4 = V1 = 1m3
(1) và (3) nằm trên quá trình đẳng áp do nằm trên
đường thẳng đi qua gốc O.
Đường thẳng đi từ (2) −→ (4) : V2→4 = aT + b
® ® ® 3
V2 = aT2 + b 4(m3 ) = 100(0 K)a + b a = − 200
⇒ ⇒ 3 0
⇒ 11
V4 = aT4 + b 1(m ) = 300( K)a + b b= 2
3 11
Suy ra : V2→4 = − 200 T+ 2 (⋆)
Mặc khác (1), (3) là 2 điểm trên quá trình đẳng áp nên:
V1 V3 1(m3 )
T1 = T3 = 100(0 K) ⇒ T3 = 100V3 (⋆⋆)

Điểm (3) nằm trên đường thẳng V2→4 , nên từ (⋆)(⋆⋆):


3 11
V3 = − 200 × 100V3 + 2 ⇒ V3 = 2, 2(m3 )
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 32 / 59
2. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
4. Thuyết động học phân tử

Thuyết động học phân tử

Theo thuyết động học phân tử :


Vật chất được cấu tạo từ phân tử, nguyên tử
Các phân tử khí có thể coi như các chất điểm: chuyển động tự
do hỗn loạn, va chạm vào nhau và va vào thành bình chứa.
Các phân tử khí không tương tác lẫn nhau trừ những khi va
chạm. Va chạm này là đàn hồi.
Áp suất của khí lên thành bình là do các phân tử khí va chạm
đàn hồi lên thành bình gây ra

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 35 / 59


4. Thuyết động học phân tử

Xét N phân tử đựng trong 1 bình lập phương


cạnh a.
Xét 1 diện tích nhỏ ∆S của thành bình và
tính số va đập trong ∆t.
Các phân tử khí chuyển động 3 hướng (x,y,z) đồng đều:
N/3 phân tử chuyển động 1 phương
N/6 chuyển động về hướng ∆S.
Giả sử các phân tử khí chuyển động với vận tốc v.
Trong khoảng thời gian ∆t, 1 phân tử khí di chuyển được
l = v∆t ⇒ thể tích 1 phân tử tạo ra và đập vào ∆S :
V0 = ∆S.l = ∆S.v.∆t
Gọi n = N
V
là mật độ phân tử khí. Số phân tử va chạm với
thành bình trong ∆S:
1
∆N = n.∆S.v.∆t (5.14)
6
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 36 / 59
4. Thuyết động học phân tử

Xét 1 phân tử khí va chạm đàn hồi với thành bình.


Động lượng ®trước va chạm :
ptx = mvx
p⃗t = m⃗v ⇒
pty = mvy
Động lượng ®sau va chạm:
psx = −mvx
p⃗s = m⃗v ⇒
psy = mvy
Độ biến thiên động lượng : ∆⃗p = p⃗s − p⃗t
®
∆px = −2mvx = −2mv

∆py = 0
Theo định lý về xung lượng:
∆p = fb ∆t = −2mv ⇒ fb = − 2mv∆t
với fb : ngoại lực tác dụng lên phân tử do thành bình gây ra.
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 37 / 59
4. Thuyết động học phân tử

Theo định luật 3 Newton : fb tác dụng của thành bình lên phân
tử khí, đồng thời phân tử khí cũng tác dụng lên thành bình 1 lực
f với f⃗ = −f⃗b :
2mv
f = −fb = (5.15)
∆t
Từ (5.14), (5.15), lực nén vuông góc của các phân tử khí lên ∆S:
2mv 1 1
F = f.∆N = × n.∆S.v.∆t = nmv 2 ∆S (5.16)
∆t 6 3
F
Theo định nghĩa áp suất p = nên từ (5.16) suy ra:
∆S
1
p = nmv 2 (5.17)
3
Do các phân tử khí chuyển động với vận tốc khác nhau, nên v 2
được thay bằng v 2 : N
1 X 2
v2 = v (5.18)
N i=1 i
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 38 / 59
4. Thuyết động học phân tử

Áp dụng (5.18) vào (5.17), p được viết lại thành:

1 2 mv 2
p = nmv 2 = n. (5.19)
3 3 2
Do khối lượng các phân tử khí là như nhau, nên

mv 2 mv 2
= = ϵd (5.20)
2 2
Với ϵd là giá trị trung bình của động năng tịnh tiến của phân
tử khí. Từ (5.19) và (5.20):
2
p = nϵd (5.21)
3
Phương trình (5.21) là phương trình cơ bản của thuyết động
học phân tử các chất khí.
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 39 / 59
4. Thuyết động học phân tử

So sánh công thức (5.8) : p = nkB T và (5.21) : p = 32 nϵd


3
ϵd = kB T (5.22)
2
Dựa vào (5.22): trung bình của động năng tịnh tiến của phân
tử khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối. Như vậy: nhiệt
độ là thông số phản ánh mức độ vận động của các phân tử
cấu tạo nên các vật.
Động năng trung bình của phân tử khí dạng tổng quát :
i
ϵ = kB T (5.23)
2
Trong (5.23), hệ số i được gọi là bậc tự do của phân tử khí.
Bậc tự do liên quan đến số tọa độ độc lập, chuyển động quay
và dao động. Giá trị của i trong các trường hợp:
Phân tử khí có 1 nguyên tử : i = 3. Ví dụ : khí He, N e ...
Phân tử khí có 2 nguyên tử : i = 5. Ví dụ : O2 , H2 ...
Phân tử khí có từ 3 nguyên tử trở lên: i = 6
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 40 / 59
Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
5. Nội năng của khối khí lý tưởng 5.1 Nội năng của khí lý tưởng U

Nội năng của khí lý tưởng

Các phân tử khí được xem là không tương tác lẫn nhau ⇒
nội năng chính là động năng của các phân tử khí.
Giả sử khối khí có N phân tử, ở nhiệt độ T , bậc tự do i, nội
năng của khối khí:

i  im
U = N ϵ̄ = N kB T = RT (5.24)
2 2µ

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 42 / 59


5. Nội năng của khối khí lý tưởng 5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U

Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng

Giả sử khối khí N phân tử ở trạng thái T1 chuyển đến trạng


thái T2 , nội năng của khối khí biến đổi ∆U :

i im
∆U = U2 − U1 = N kB ∆T = R∆T (5.25)
2 2µ

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 43 / 59


Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
6. Phân bố các phân tử chất khí

Phân bố các phân tử chất khí

Phân bố Maxwell
Các phân tử khí chuyển động với các vận tốc khác nhau
Số lượng phân tử khí rất lớn
Ví dụ: ở 00 C, 1atm, 1mol khí lý tưởng có
N = NA = 6, 023 × 1023 hạt chứa trong 22,4 lít
⇒ Không cần thiết phải biết vận tốc của tất cả phân tử khí.
Vấn đề cần biết là các phân tử phân bố theo vận tốc
như thế nào.
Phân bố Boltzmann
Xem xét phân bố của các phân tử khí trong không gian dưới
tác dụng của trọng trường.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 45 / 59


6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

Phân bố Maxwell
Hàm phân bố phân tử theo 1 thành phần vận tốc
Giả sử có N phân tử khí có trong bình, m là khối lượng của 1
phân tử khí.
Hàm f (vx ) là hàm phân bố vận tốc của thành phần vx . Số
phân tử có vận tốc vx → vx + dvx là :
dN (vx ) = N f (vx )dvx (5.26)
Trong đó: m  12  mvx2 
f (vx ) = exp − (5.27)
2πkB T 2kB T
Tương tự:  m  21  mv 2 
y
f (vy ) = exp − (5.28)
2πkB T 2kB T
 m  12  mvz2 
f (vz ) = exp − (5.29)
2πkB T 2kB T
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 46 / 59
6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

Hàm phân bố phân tử theo các thành phần vận tốc


Xét số phân tử dN (⃗v ) = dN (vx , vy , vz ): số phân tử khí trong
khoảng: vx → vx + dvx , vy → vy + dvy , vz → vz + dvz :

dN (⃗v ) = N f (vx , vy , vz )dvx dvy dvz = N f (vx )dvx f (vy )dvy f (vz )dvz
(5.30)
Hàm phân bố vận tốc của các thành phần :

f (vx , vy , vz ) = f (vx )f (vy )f (vz ) (5.31)

Thay (5.27), (5.28), (5.29) vào (5.31), ta được:


m  32  m(v 2 + v 2 + v 2 ) 
x y z
f (vx , vy , vz ) = exp − (5.32)
2πkB T 2kB T

Hàm f (vx , vy , vz ) là hàm phân bố Maxwell của các phân tử


khí theo các thành phần vận tốc.
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 47 / 59
6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

Hàm phân bố phân tử theo độ lớn vận tốc


Xét số phân tử có vận tốc v → v + dv không phụ thuộc vào
hướng chuyển động.
Số phân tử trong 1 đơn vị thể tích dV = 4πv 2 dv:
dN (v) = N f (v)dV = N f (v).4πv 2 dv (5.33)
Hàm phân bố vận tốc theo độ lớn vận tốc :
 m  32  mv 2 
f (v) = exp − .4πv 2 (5.34)
2πkB T 2kB T

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 48 / 59


6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

Từ công thức (5.34), ta xác định được các đặc trưng:


Vận tốc trung bình:
Z ∞  m  32 Z ∞  mv 2  3
v̄ = vf (v)dv = 4π exp − v dv
0 2πkB T 0 2kB T
…  
8kB T 8RT
⇒ v̄ = = (5.35)
π.m πµ
Với R : hằng số khí lý tưởng và µ: phân tử khối.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 49 / 59


6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

p
Vận tốc căn quân phương: vqp = v 2 , ta có:

∞ ∞
m  32 mv 2  4
Z  Z 
2
v2 = v f (v)dv = 4π exp − v dv
0 2πkB T 0 2kB T
…  
p 3kB T 3RT
⇒ vqp = v2 = = (5.36)
m µ

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 50 / 59


6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

Vận tốc có xác suất cực đại khi


d
f (v) = 0
dv
 
2

2 mv
 mv − 2k T 2kB T
⇒ 2− ve B
= 0 ⇒ vxsmax = (5.37)
kB T m

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 51 / 59


6. Phân bố các phân tử chất khí 6.1 Phân bố Maxwell

…  
8kB T 8RT
v̄ = =
π.m πµ
…  
p
2
3kB T 3RT
vqp = v = =
m µ

2kB T
vxsmax =
m
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 52 / 59
6. Phân bố các phân tử chất khí 6.2 Phân bố Boltzmann

Phân bố Boltzmann

Giả thiết: nhiệt độ tại mọi điểm trong


không khí đều như nhau.
Gọi ρ là khối lượng riêng của khí ở độ cao z.
Tại z: xét lớp khí dz và có diện tích là dS,
thể tích lớp khí là dV = dz.dS
Khối lượng khí tại vị trí z : dm = ρdV = ρdz.dS
dF
Áp suất gây ra trên diện tích dS : dP = dS

Do trọng lực hướng xuống, nên áp suất có dạng:


dm.g ρdz.dS
dP = − =− = −ρgdz (5.38)
dS dS

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 53 / 59


6. Phân bố các phân tử chất khí 6.2 Phân bố Boltzmann

Khí lý tưởng nên áp suất P = nkB T và ρ = nm với n là mật


độ phân tử khí và m là khối lượng 1 phân tử khí.
dn mg
⇒ dP = kB T dn = −nmgdz ⇒ =− dz (5.39)
n kB T
Z n Z h
dn mg
⇒ =− dz (5.40)
n0 n kB T z=0
 mgh   µgh 
⇒ n = n0 exp − = n0 exp − (5.41)
kB T RT
Do P ∼ n nên:
 mgh   µgh 
P = P0 exp − = P0 exp − (5.42)
kB T RT
Phương trình (5.42) là hàm phân bố Boltzmann.
Do nhiệt độ khí quyển giảm khi lên cao, công thức (5.42) có
phần bị hạn chế.
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 54 / 59
Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khí lý tưởng
1.2 Áp suất
1.3 Nhiệt độ
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3. Các quá trình cân bằng
3.1 Quá trình cân bằng đẳng nhiệt
3.2 Quá trình cân bằng đẳng áp
3.3 Quá trình cân bằng đẳng tích
3.4 Định luật Dalton
4. Thuyết động học phân tử
5. Nội năng của khối khí lý tưởng
5.1 Nội năng của khí lý tưởng U
5.2 Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng ∆U
6. Phân bố các phân tử chất khí
6.1 Phân bố Maxwell
6.2 Phân bố Boltzmann
7. Tổng kết
7. Tổng kết

Tổng kết

1 Khí lý tưởng:
1 Các khái niệm cơ bản
2 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
2 Thuyết động học phân tử:
1 Thuyết động học phân tử
2 Nội năng của khối khí lý tưởng
3 Phân bố các phân tử chất khí

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 56 / 59


7. Tổng kết

Bài tập
1 Có 40g khí Oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ T = 292, 5o K
a Tính áp suất của khối khí oxy
b Cho khối khí nở đẳng áp đến thể tích 4 lít. Hỏi nhiệt độ của khối
khí sau khi giãn nở là bao nhiêu?
2 Có 10g khí hydro ở áp suất 8,2 at đựng trong bình kín (dãn nở kém) ở
nhiệt độ T = 390o K
a Tính thể tích của bình
b Hơ nóng khối khí trong bình đến khi nhiệt độ của nó đạt 425o K.
Tính áp suất của khối khí ở nhiệt độ này
3 Có 10kg khí đựng trong một bình, ở áp suất 107 N/m2 . Người ta lấy ở
bình ra một lượng khí cho tới khi áp suất của khí còn lại trong bình bằng
2, 5.106 N/m2 . Coi nhiệt độ của khối khí không đổi. Tìm khối lượng khí
đã lấy ra.
4 Một bình chứa khí nén ở nhiệt độ 27o C và áp suất 40 at. Tìm nhiệt độ
của khối khí sau khi đã có một nữa lượng khí thoát ra khỏi bình và áp
suất hạ xuống 19 at.
Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 57 / 59
7. Tổng kết

5 Một bình có thể tích V = 30 lít chứa chất khí lý tưởng ở áp suất 1 at.
Sau khi một phần khí đã được lấy ra khỏi bình, áp suất của bình giảm đi
một lượng ∆p = 0, 78at, nhiệt độ vẫn không đổi. Tìm khối lượng khí bị
lấy đi. Cho biết khối lượng riêng của khí trước khi lấy ra là 3g/lít.
6 Một khinh khí cầu có thể tích V. Người ta bơm vào nó khí hydro ở 20o C
dưới áp suất 750mmHg. Nếu mỗi giây bơm vào khí cầu được 25g, hỏi thể
tích V của khí cầu sau thời gian bơm 2g45 phút là bao nhiêu.
7 Có hai bình cầu được nối với nhau bằng một ống có khóa, đựng cùng
một chất khí. Áp suất ở bình thứ nhất là 2.105 N/m2 , ở bình thứ hai là
106 N/m2 . Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt
độ khí vẫn không đổi. Khi đã cân bằng, áp suất ở hai bình là 105 N/m2 .
Tìm thể tích bình cầu thứ hai nếu biết thể tích bình cầu thứ nhất là
15dm3 .
8 Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau thông với nhau bằng một ống
thủy tinh có khóa. Thể tích bình thứ nhất là 2 lít, của bình thứ hai là
3 lít. Lúc đầu đóng khóa, áp suất ở hai bình lần lượt là 1at và 3at. Sau
đó mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ khí vẫn
không đổi. Tính áp suất của khí trong hai bình sau khi thông nhau

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 58 / 59


7. Tổng kết

9 Khí nổ là 1 hỗn hợp gồm 1 phần khối lượng hydro và tám phần khối lượng
oxy. Hãy xác định khối lượng riêng của khí nổ đó ở điều kiện tiêu chuẩn.
10 Giả sử áp suất của không khí trong bình được tạo chân không như là hàm
của thời gian t trong lúc tạo chân không. Thể tích bình là V , áp suất ban
đầu là p0 . Quá trình được giả sử là đẳng nhiệt và tốc độ tạo chân không
bằng C và độc lập với áp suất. Thiết lập biểu thức tính áp suất trong
bình tại thời điểm t.
11 Một bình có thể tích V = 87 lít được tạo chân không bởi bơm có tốc độ
tạo chất không C = 10 lít/giây. Sau bao lâu áp suất trong bình giảm đi
n = 1000 lần
12 Tìm nhiệt độ cực đại có thể có của khí lý tưởng khi:
a p = p0 − aV 2
b p = p0 e−bV
Ở đây p0 , a, b là các hằng số dương, V là thể tích của 1 kmol khí.

Chương 5 KHÍ LÝ TƯỞNG 59 / 59

You might also like