Đáp Án

You might also like

You are on page 1of 11

Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5

A. ĐỌC HIỂU
Câu Đáp án Điểm Ghi chú
1 Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ. 0,5

2 B 0,5

3 C 0,5

4 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1

Vì chúng rất vui vẻ khi một ngày mới lại bắt đầu và muốn tô
5 1
điểm buổi sáng bằng giọng ca líu lo của mình

6 Tả vẻ đẹp của vùng quê vào buổi sáng mùa xuân ấm áp 0,5

Điền đúng mỗi phần được 0,25 điểm

7 a) C 0,5

b) D

8 Sửa lại đúng mỗi câu được 0,25 điểm. 1

9 Điền đúng mỗi cặp quan hệ từ đạt 0,25 điểm 0,5

- TN: Nhiều năm trôi qua

10 - CN: cô bé 1

- VN: đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

B. VIẾT
I. Chính tả
Câu 1. (2 điểm)
 Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (2 điểm)
 Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0.1 điểm.
 Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, hoặc trình bày bẩn trừ toàn bài
0.5 điểm.
Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
A. Phần đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
 Học sinh đọc được văn bản, tốc độ đảm bảo yêu cầu (1,5 điểm)
 Học sinh đọc ngắt nghỉ hơi đúng, hợp lí (1 điểm)
 Học sinh đọc diễn cảm được đoạn đọc (0,5 điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu 1: B. Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và em trai của cậu. 0,5 điểm
Câu 2: C. Nét mặt cương trực và đầy tự hào. 0,5 điểm
Câu 3: D. Cả hai lí do B và C. 0,5 điểm
Câu 4: C. Rô-be bị xe tông gãy chân, đang nằm ở nhà. 0,5 điểm
Câu 5: A. Nguyên nhân - kết quả. 0,5 điểm
Câu 6: D. Đồng âm. 0,5 điểm
Câu 7: (1 điểm)
Ví dụ:

Ngọc chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn rất tích cực giúp các bạn cùng tiến.

- Đặt được câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “chẳng những … mà…” hoặc có thể các em đặt
câu ghép sử dụng cặp “ chẳng những … mà còn” (0,5 điểm)

- Nội dung đúng chủ đề: việc học tập (0,5 điểm)

Câu 8: 1 điểm


- Gặp tai nạn vẫn tìm cách giữ đúng lời hứa; ( 0,5 điểm)

- Tuy nghèo mà thật thà, chứng tỏ mình "không phải là một đứa bé xấu". ( 0,5 điểm )

GV chấm linh hoạt các em nêu sát ý trên vẫn cho điểm.

Câu 9: 1 điểm


Tác dụng của dấu phẩy : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

Câu 10: 1 điểm


- Chủ ngữ: Chủ ngữ 1: anh cháu; Chủ ngữ 2: anh ấy

- Vị ngữ: Vị ngữ 1: không thể mang trả ông được


Vị ngữ 2: bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.

(Mỗi chủ ngữ, vị ngữ xác định đúng được 0,25 điểm)

B. Phần Viết:
I. Chính tả (2 điểm)
 Trình bày và viết đúng, đủ đoạn văn (1 điểm) (Trình bày không đúng quy định và viết
không đủ đoạn văn trừ 0,25đ)
 Không mắc quá 5 lỗi/ bài chính tả ( Từ lỗi thứ 6 trở đi, mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm).
 Bài viết đúng mẫu chữ quy định về độ cao, cỡ chữ, kiểu chữ, khoảng cách (0,5 điểm) (Bài
viết sai toàn bài về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trừ 0,5đ)
 Bài viết sạch đẹp, không tẩy xóa, chữ viết rõ ràng (0,5 điểm)
II. Tập làm văn ( 8 điểm)
Viết được bài văn theo yêu cầu của đề bài, viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc
lỗi chính tả, chữ viết sạch, đẹp, …. (8,0 điểm).

Trong đó:

- Bài viết có bố cục rõ ràng 3 phần: 1,0 điểm.

- Mở bài: Giới thiệu được người định tả một cách hợp lý: 1,5 điểm

- Thân bài (4,0 điểm)

Tả được hình dáng, vẻ bên ngoài hợp lí. (1 điểm)

 Tả được tính tình, cách ăn mặc, những tình cảm, sự dạy dỗ của thầy (cô) dành cho em. (1
điểm)
 Kể lại được những kỉ niệm để lại ấn tượng sâu sắc kết hợp bộc lộ cảm xúc (1 điểm)
 Khi tả đặt câu đúng ngữ pháp, sử dụng dấu câu đúng, có sử dụng biện pháp nghệ thuật:
so sánh, tương phản, … khi tả (1 điểm)
- Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em với người được tả. (1,5 điểm)

Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5


A. Phần đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
 Học sinh đọc được văn bản, tốc độ đảm bảo yêu cầu (1,5 điểm)
 Học sinh đọc ngắt nghỉ hơi đúng, hợp lí (1 điểm)
 Học sinh đọc diễn cảm được đoạn đọc (0,5 điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu 1: B. Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và em trai của cậu. 0,5 điểm
Câu 2: C. Nét mặt cương trực và đầy tự hào. 0,5 điểm
Câu 3: D. Cả hai lí do B và C. 0,5 điểm
Câu 4: C. Rô-be bị xe tông gãy chân, đang nằm ở nhà. 0,5 điểm
Câu 5: A. Nguyên nhân - kết quả. 0,5 điểm
Câu 6: D. Đồng âm. 0,5 điểm
Câu 7: (1 điểm)
Ví dụ:
Ngọc chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn rất tích cực giúp các bạn cùng tiến.
- Đặt được câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “chẳng những … mà…” hoặc có thể
các em đặt câu ghép sử dụng cặp “ chẳng những … mà còn” (0,5 điểm)
- Nội dung đúng chủ đề: việc học tập (0,5 điểm)
Câu 8: 1 điểm
- Gặp tai nạn vẫn tìm cách giữ đúng lời hứa; ( 0,5 điểm)
- Tuy nghèo mà thật thà, chứng tỏ mình "không phải là một đứa bé xấu". ( 0,5 điểm )
GV chấm linh hoạt các em nêu sát ý trên vẫn cho điểm.
Câu 9: 1 điểm
Tác dụng của dấu phẩy : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
Câu 10: 1 điểm
- Chủ ngữ: Chủ ngữ 1: anh cháu; Chủ ngữ 2: anh ấy
- Vị ngữ: Vị ngữ 1: không thể mang trả ông được
Vị ngữ 2: bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.
(Mỗi chủ ngữ, vị ngữ xác định đúng được 0,25 điểm)
B. Phần Viết:
I. Chính tả (2 điểm)
 Trình bày và viết đúng, đủ đoạn văn (1 điểm) (Trình bày không đúng quy định và
viết không đủ đoạn văn trừ 0,25đ)
 Không mắc quá 5 lỗi/ bài chính tả ( Từ lỗi thứ 6 trở đi, mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm).
 Bài viết đúng mẫu chữ quy định về độ cao, cỡ chữ, kiểu chữ, khoảng cách (0,5
điểm) (Bài viết sai toàn bài về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trừ 0,5đ)
 Bài viết sạch đẹp, không tẩy xóa, chữ viết rõ ràng (0,5 điểm)
 Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt
 A. Phần đọc
 - Giám viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau (giữ điểm lẻ từng yêu
cầu, chỉ làm tròn số ở điểm tổng toàn bài) :
Tiêu chí Điểm
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ 1 điểm
- Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng 0,5 điểm
- Đọc sai từ 5 tiếng trở lên 0 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ 0,5 điểm
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên 0 điểm
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm 1 điểm
- Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm 0,5 điểm
- Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm 0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu 1 điểm
- Đọc quá 1 phút đến 2 phút 0,5 điểm
- Đọc quá 2 phút 0 điểm
+ Trả lời đúng ý câu hỏi 1 điểm
- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng 0,5 điểm
- Trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm
 2. Đọc thầm: 5 điểm
 Từ câu 1 đến câu 8:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
A B D C B C B B
Ý đúng
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
 Câu 9. HS xác định câu đúng 0,5đ
 Câu 10. HS đặt đúng được 0,5đ
 B. Phần viết
 1. Chính tả (5 điểm)
 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, cho 5 điểm.
 - Sai mỗi lỗi chính tả (phụ âm đầu, vần, âm cuối), không viết hoa hoặc viết hoa
tuỳ tiện trừ 0,5 điểm.
 - Sai những tiếng giống nhau (lặp lại) tính 1 lỗi, trừ 0,5 điểm.
 - Chữ viết không rõ ràng, viết không thẳng hàng, trình bày bẩn, sai về độ cao trừ
0,5 điểm toàn bài.
 - Sai từ 10 lỗi trở lên, cho 0,5 điểm toàn bài.
 Đáp án Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 - Đề 3
 A- Phần kiểm tra đọc: (10 điểm)
 1- Đọc thành tiếng: (3 điểm)
 – Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm
 – Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
 – Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
 Đề 1: Một vụ đắm tàu (TV5 - tập 2 - trang 108).
 Đọc đoạn: "Trên chiếc tàu thủy….băng cho bạn "
 Câu hỏi: Giu - li- ét - ta chăm sóc bạn như thế nào khi bạn bị thương?
 Trả lời: Giu - li- ét – ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma – ri – ô lau máu
trên trán bạn và dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
 Đề 2: Con gái (TV5 - tập 2 - trang 112).
 Đọc đoạn: "Mẹ sắp sinh em bé…..Tức ghê! "
 Câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái?
 Trả lời: Thấy mẹ sinh em gái, dì Hạnh bảo: “ Lại một vịt trời nữa” và cả bố và mẹ
đều có vẻ buồn buồn.
 Đề 3: Tà áo dài Việt Nam ( TV5 - tập 2 - trang 122).
 Đọc đoạn: " Từ Phụ nữ Việt Nam…..gấp đôi vạt phải. "
 Câu hỏi: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trong trang phục của người
phụ nữ Việt Nam xưa?
 Trả lời: Chiếc áo dài giúp cho người phụ nữ Việt Nam xưa tế nhị, kín đáo.
 Đề 4: Công việc đầu tiên ( TV5 - tập 2 - trang 126).
 Đọc đoạn: " Một hôm….không biết giấy gì"
 Câu hỏi: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
 Trả lời: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là rải truyền đơn.
 Đề 5: Một vụ đắm tàu (TV5 - tập 2 - trang 108).
 Đọc đoạn: " Chiếc xuồng cuối cùng….Vĩnh biệt Ma-ri-ô "
 Câu hỏi: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri –ô nói lên
điều gì về cậu bé?
 Trả lời: Cậu bé là người cao thượng, dũng cảm hi sinh vì bạn.
 Đề 6: Con gái (TV5 - tập 2 - trang 112).
 Đọc đoạn: "Mẹ phải nghỉ ở nhà…..Thật hú vía! "
 Câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
 Trả lời: - Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi
chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết
mọi việc trong nhà giúp mẹ.
 - Mơ cứu thằng Hoan lớp 3C khỏi chết đuối.
 Đề 7: Tà áo dài Việt Nam (TV5 - tập 2 - trang 122).
 Đọc đoạn: “Áo dài phụ nữ có hai loại…..thanh thoát hơn. "
 Câu hỏi: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt
Nam?
 Trả lời: Vì khi mặc áo dài, người phụ nữ Việt Nam trở nên đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại và thanh thoát hơn.
 Đề 8: Công việc đầu tiên ( TV5 - tập 2 - trang 126).
 Đọc đoạn: "Nhận công việc vinh dự ….chạy rầm rầm "
 Câu hỏi: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
 Trả lời: Chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá còn bó truyền đơn giắt trên
lưng quần. Chị rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
 Đề 9: Út Vịnh (TV5 - tập 2 - trang 136 ).
 Đọc đoạn: " Nhà Út Vịnh ở ngay bên …không chơi dại như vậy nữa "
 Câu hỏi: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
 Trả lời: Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em do nhà trường phát
động tích cực và Vịnh còn nhận công việc khó nhất là thuyết phục Sơn – một
bạn rất nghịch hay chạy trên đường tàu thả diều và đã thuyết phục được Sơn.
 Đề 10: Lớp học trên đường (TV5 - tập 2 - trang 153).
 Đọc đoạn: "Cụ Vi - ta - li nhặt trên đường …mà thầy tôi đọc lên"
 Câu hỏi: Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?
 Trả lời: Lớp học thì ở trên đường. Học sinh là Rê- mi và chú chó Ca-pi. Đồ dùng
học tập là những mảnh gỗ nhỏ.
 2. Đọc hiểu
 Câu 1. (0.5đ): B
 Câu 2 (0.5đ): A
 Câu 3 (0.5đ): C
 Câu 4 (0,5 đ): A
 Câu 5 (0,5đ): A
 Câu 6 (0,5 đ): D
 Câu 7 (1 đ).
 Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ / gọi nhau, những bước chân / vui đầy no
ấm, đi qua tôi,
 TN                                CN                 VN                    CN                             VN
 cho tôi những cảm xúc thật  ấm lòng..
 Câu 8: Đặt một câu ghép trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ
tương phản để liên kết các vế câu đảm bảo đúng cấu trúc, dùng từ ngữ hợp lí…
(1 đ)
 Tuy nhà xa nhưng Hoàng vẫn đi học đầy đủ.
 Mặc dù trời mưa nhưng Lan vẫn đến lớp đúng giờ.
 Câu 9: (1đ): Đặt câu đúng từ mang nghĩa chuyển (chân trời, chân bàn, chân
tường…)
 Đàn bò của anh Giáo đang gặp cỏ dưới chân đồi
 Chiếc bút của Hoa đang rơi ở gần chân bàn của Mai.
 Chân trời xa lắm.
 Câu 10: (1 đ) Viết lại câu văn có hình ảnh so sánh hoặc có dùng từ ngữ gợi tả,
gợi cảm…
 Mặc dù đêm đã khuya, các anh chị công nhân vẫn hăng say, miệt mài với công
việc dọn dẹp, quét rác.
 Hay
 Trong buổi đêm khuya vắng lặng của mùa đông, các gia đình đã vào nhà để
sưởi ấm bên bếp lửa hồng vậy mà các anh chị công nhân vẫn còn vất vả dọn
dẹp và quét rác.
 Đáp án Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
 A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)
 I. Đọc thành tiếng (3đ) * Cách đánh giá, cho điểm:
 - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm
 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
 - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
 II. Đọc thầm (7đ) (35 phút)
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất và hoàn thành các bài tập sau:
 1/ (1đ) Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào?
 b) Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn.
 2/ (1đ) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
 c) Hót vang lừng chào nắng sớm.
 3/ (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau :
 Rồi hôm sau,/ khi phương đông vừa vẩn bụi hồng,/ con hoạ mi ấy /lại hót vang
lừng.
 TN               TN                                                      CN                         VN
 4/ (0,5đ) Hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” là: êm ả, yên ả, …
 5/ (1đ) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy ?
 c) êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ.
 6/ (0,5đ) Hai từ trái nghĩa với từ “tĩnh mịch” là: ồn ào, náo nhiệt, náo động, ...
 7/ (0,5đ) Dấu phẩy trong câu: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không
biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng :
 a) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
 8/ (0,5đ) Trong các cụm từ: nhắm hai mắt, kéo dài cổ, thu đầu, những từ mang
nghĩa gốc là:
 d/ Cả ba từ: mắt, cổ, đầu mang nghĩa gốc.
 9/ (1đ) Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuy… nhưng …
 Tuy Dương bị khuyết tật đôi tay nhưng bạn ấy viết chữ rất đẹp.
 Tuy Mai có điều kiện khó khăn nhưng bạn ấy luôn chăm chỉ học hành.
 Đáp án Đề thi cuối học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 - Đề 5
 A- Phần kiểm tra đọc: (10 điểm)
 1- Đọc thành tiếng: (3 điểm)
 – Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm
 – Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
 – Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
 Đề 1: Một vụ đắm tàu (TV5 - tập 2 - trang 108).
 Đọc đoạn: " Trên chiếc tàu thủy….băng cho bạn "
 Câu hỏi: Giu - li- ét - ta chăm sóc bạn như thế nào khi bạn bị thương?
 Trả lời: Giu - li- ét – ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma – ri – ô lau máu
trên trán bạn và dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
 Đề 2: Con gái (TV5 - tập 2 - trang 112 ).
 Đọc đoạn: " Mẹ sắp sinh em bé…..Tức ghê ! "
 Câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái?
 Trả lời: Thấy mẹ sinh em gái, dì Hạnh bảo: “Lại một vịt trời nữa” và cả bố và mẹ
đều có vẻ buồn buồn.
 Đề 3: Tà áo dài Việt Nam (TV5 - tập 2 - trang 122).
 Đọc đoạn: " Từ Phụ nữ Việt Nam…..gấp đôi vạt phải. "
 Câu hỏi: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trong trang phục của người
phụ nữ Việt Nam xưa?
 Trả lời: Chiếc áo dài giúp cho người phụ nữ Việt Nam xưa tế nhị, kín đáo.
 Đề 4: Công việc đầu tiên (TV5 - tập 2 - trang 126).
 Đọc đoạn: " Một hôm….không biết giấy gì"
 Câu hỏi: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
 Trả lời: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là rải truyền đơn.
 Đề 5: Một vụ đắm tàu (TV5 - tập 2 - trang 108).
 Đọc đoạn: " Chiếc xuồng cuối cùng….Vĩnh biệt Ma-ri-ô "
 Câu hỏi: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri –ô nói lên
điều gì về cậu bé?
 Trả lời: Cậu bé là người cao thượng, dũng cảm hi sinh vì bạn.
 Đề 6: Con gái (TV5 - tập 2 - trang 112 ).
 Đọc đoạn: " Mẹ phải nghỉ ở nhà…..Thật hú vía ! "
 Câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
 Trả lời: - Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi
chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết
mọi việc trong nhà giúp mẹ.
 - Mơ cứu thằng Hoan lớp 3C khỏi chết đuối.
 Đề 7: Tà áo dài Việt Nam (TV5 - tập 2 - trang 122).
 Đọc đoạn: “Áo dài phụ nữ có hai loại…..thanh thoát hơn. "
 Câu hỏi: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt
Nam ?
 Trả lời: Vì khi mặc áo dài, người phụ nữ Việt Nam trở nên đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại và thanh thoát hơn.
 Đề 8: Công việc đầu tiên (TV5 - tập 2 - trang 126).
 Đọc đoạn: " Nhận công việc vinh dự ….chạy rầm rầm "
 Câu hỏi: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
 Trả lời: Chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá còn bó truyền đơn giắt trên
lưng quần. Chị rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
 Đề 9: Út Vịnh (TV5 - tập 2 - trang 136 ).
 Đọc đoạn: " Nhà Út Vịnh ở ngay bên …không chơi dại như vậy nữa "
 Câu hỏi: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
 Trả lời: Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em do nhà trường phát
động tích cực và Vịnh còn nhận công việc khó nhất là thuyết phục Sơn – một
bạn rất nghịch hay chạy trên đường tàu thả diều và đã thuyết phục được Sơn.
 Đề 10: Lớp học trên đường (TV5 - tập 2 - trang 153).
 Đọc đoạn: " Cụ Vi - ta - li nhặt trên đường …mà thầy tôi đọc lên"
 Câu hỏi: Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?
 Trả lời: Lớp học thì ở trên đường. Học sinh là Rê- mi và chú chó Ca-pi. Đồ dùng
học tập là những mảnh gỗ nhỏ.
 2- Phần đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)
 Các câu 1, 2, 3, 4, 7 đúng mỗi câu được 0,5 điểm
 Câu 1 : B
 Câu 2 : D
 Câu 3 : C
 Câu 4 : B
 Câu 7: A
 Câu 5: (1 điểm) Tác giả nghĩ đến người phụ nữ có đôi chân tật nguyền đã chiến
thắng cuộc thi . (Trả lời khác nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa)
 Câu 6: (1 điểm) Bài học rút ra là cần phải quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để
chiến thắng bản thân, có như vậy mọi công việc sẽ đạt kết quả tốt đẹp. (Trả lời
khác nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa)
 Câu 8: (0,5 điểm) Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách các vế trong câu
ghép.
 Câu 9: (1 điểm) Tìm đúng 2 trong các từ sau: chật vật, quả quyết, ầm ĩ, chầm
chậm, phấp phới, nhẹ nhàng.
 Câu 10: (1 điểm: Phân tích đúng: 0,5 điểm và trả lời đúng 0,5 điểm)
 Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể
làm được, tôi /
 TN                                                                                                                                         
CN
 lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
 VN
 Đây là câu đơn.
 B- Phần kiểm tra viết: 10 điểm.
 1- Chính tả : 2 điểm
 – Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
 – Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm.
 2- Tập làm văn : 8 điểm
 1. Mở bài (1 điểm)
 2. Thân bài (4 điểm)
 - Nội dung (1,5 điểm)
 - Kĩ năng (1,5 điểm)
 - Cảm xúc (1 điểm)
 3. Kết bài (1 điểm)
 4. Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)
 5. Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)
 7. Sáng tạo (1 điểm)
 II. Tập làm văn (8 điểm) - 35 phút
 Học sinh chọn một trong hai đề sau:
 Đề 1: Hãy tả một người mà em yêu quý.
 Đề 2: Hãy tả một con vật nuôi gần gũi với em
 Đáp án Đề thi cuối học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 - Đề 6
 A. PHẦN ĐỌC
 I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
 Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS, đánh giá cho điểm dựa vào
yêu cầu sau:
 - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm
 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
 - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
 II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B C D B B C A
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
 9. Một buổi chiều, người nằm trên giường cạnh cửa sổ được ngồi dậy.
 CN                                         VN
 10. HS đặt đúng yêu cầu: - Câu ghép có sử dụng quan hệ từ: 0,5 điểm
 - Nói về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam: 0,5 điểm
 (Thiếu dấu câu hoặc đầu câu không viết hoa trừ 0,25 điểm)
 11. HS nêu được ý: - Biết thông cảm, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó
khăn
 - Lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, đem niềm vui đến cho người khác
 >> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
 Đáp án Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 - Đề 7
 I. Đọc thành tiếng (10 điểm)
 1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
 Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài sau và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
đọc do giáo viên nêu câu hỏi.
 - Bài: Một vụ đắm tàu ( sách TV5 tập 2, trang 108)
 - Bài: Con gái (sách TV5 tập 2, trang 112.)
 - Bài: Tà áo dài Việt Nam (sách TV5 tập 2, trang 122.)
 - Bài: Công việc đầu tiên (sách TV5 tập 2, trang 126.)
 - Bài: Bầm ơi (sách TV5 tập 2, trang 130,131)
 - Bài: Út Vịnh (sách TV5 tập 2, trang 136.)
 - Bài: Những cách buồm (sách TV5 T2,trang 140)
 - Bài: Luật Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em (sách TV5 T2,trang 145)
 - Bài: Sang năm con lên bảy (sách TV5 T2 ,trang 149)
 Hướng dẫn chấm đọc thành tiếng (3 điểm)
 - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm : 1
điểm
 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
 Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
 2. Hướng dẫn chấm đọc hiểu (7 điểm)
 Câu 1. B (0,5 điểm)
 Câu 2. C (0,5 điểm)
 Câu 3. A (0,5 điểm)
 Câu 4. D (0,5 điểm)
 Câu 5. Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. (1 điểm)
 Câu 8. A (0,5 điểm)
 Câu 9. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ (1 điểm)

You might also like