You are on page 1of 26

6/5/2021

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


- Gọi tên các alcol, phenol, ether theo danh pháp
IUPAC và tên thông thường.
- Trình bày được hóa tính của alcol, phenol và ether.
- Trình bày được phương pháp tổng hợp alcol, phenol
và ether.

1
6/5/2021

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP

Alcol Phenol Ether

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP

Ethyl alcohol Phenol Diethyl ether

Chức alcol OH liên kết với carbon có bậc khác nhau ta


được alcol bậc 1, alcol bậc 2, alcol bậc 3.

2
6/5/2021

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP


Liên kết Hydro giữa các phân tử alcol, phenol

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP

Alcol Phenol Ether


Tên hydrocarbon Tên nhóm thế Tên gốc hydrocarbon
+ ol + phenol + ether

1. Chọn mạch chính là mạch hydrocarbon dài nhất có chứa nhiều nhóm chức
ưu tiên nhất.
2. Đánh số sao cho nhóm chức ưu tiên có vị trí nhỏ nhất.

3
6/5/2021

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP


HOCH2CH2CH2CH2OH

Butan-1,4-diol
2-Ethylbut-2-en-1-ol

2-Isopropyl-5-methylcyclohenxanol (Menthol) Cyclohex-2-en-1-ol

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP

Hydroxybenzen 2-Methylphenol
2-Hydroxynaphtalen o-Crezol
Phenol
β-Naphtol

4
6/5/2021

CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP

1-Hydroxyantracen Benzen-1,2-diol
1-Antranol Catechol

CH3OCH2CH3
Metoxybenzen
Metoxyetan Methyl phenyl eter
Ethyl methyl eter 3-Etoxy-1,1-dimethylcyclohexan

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


1. Hydrat hóa alken

10

5
6/5/2021

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


1. Hydrat hóa alken

R -CH=CH2 + H2O/H+ R- CH -CH3

OH

ete
R -CH= CH2 + B2H6 R- CH2-CH2-OH
H2O2/OH-

11

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


2. Thủy phân dẫn xuất halogen
Tùy theo cấu tạo của R-X phản ứng xảy ra theo cơ chế
SN1, SN2

OH-
R -X + H2O R -OH + HX

12

6
6/5/2021

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


3. Khử hóa hợp chất carbonyl

13

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


4. Từ hợp chất cơ Magie

14

7
6/5/2021

ALCOL – ĐIỀU CHẾ

15

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


R -COOR + 2RMgX / H+
R

R -CO Cl + 2RMgX /H+ R - C - OH

R
(R-CO)2O + 2 RMgX /H+

16

8
6/5/2021

ALCOL – ĐIỀU CHẾ


5. Thủy giải ester

R -COO -R + H2O/H+ R-COOH + R -OH

R-COO-R + H2O/OH- R-COO- + R-OH

17

ALCOL – HÓA TÍNH


1. Tính acid – base của alcol
Alcol có tính acid yếu hơn nước.
Tính acid: Alcol bậc 1 > alcol bậc 2 > alcol bậc 3

18

9
6/5/2021

ALCOL – HÓA TÍNH


2. Phản ứng thế
R-OH + HX R-X + H2O

-HI > HBr > HCl


-Với alcol bậc 1 cần xúc tác ZnCl2

R -OH + SOCl2 R-Cl + SO2 + HCl

3 R-OH + PCl3 3 R-Cl + H3PO3

R-OH + PCl5 R-Cl + POCl3 +HCl


19

ALCOL – HÓA TÍNH

20

10
6/5/2021

ALCOL – HÓA TÍNH


3. Phản ứng tách loại nước tạo eter hoặc alken
 Khi có acid mạnh như H2SO4 đđ, ở nhiệt độ cao 170oC,
alcol tách nước cho alken.

 Nếu dư rựợu và ở nhiệt độ 140oC thu được eter.

21

ALCOL – HÓA TÍNH


4. Phản ứng tạo ester
H+
R -OH + R'- COOH R'-COO-R + H2O

- Phản ứng ester hóa dễ xảy ra với alcol bậc 1 (lập thể )
- Có thể dùng acyl halid và anhydrid acid là tác nhân acyl hóa
- Khả năng phản ứng:

22

11
6/5/2021

ALCOL – HÓA TÍNH

23

ALCOL – HÓA TÍNH


Tác dụng với acid vô cơ tạo ester vô cơ

24

12
6/5/2021

ALCOL – HÓA TÍNH


5. Phản ứng oxy hóa

25

ALCOL – HÓA TÍNH


Các chất oxy hóa thường được sử dụng là: CuO, CrO3
(K2Cr2O7 + H2SO4), KMnO4 loãng.

26

13
6/5/2021

POLYALCOL
CH2 - CH2 CH2 -CH -CH3 CH2 -CH -CH2

OH OH OH OH OH OH OH

etylen glycol propylen glycol glycerin


1,2-Etandiol 1,2-Propandiol 1,2,3-Propantriol

27

POLYALCOL – ĐIỀU CHẾ


1. Thủy phân các dẫn xuất polyhalogen

2. Oxy hóa olefin bằng dung dịch KMnO4

3. Khử aceton

28

14
6/5/2021

POLYALCOL – ĐIỀU CHẾ


4. Điều chế glycerin từ propylen
Ở nhiệt độ cao 500-600oC có sự thế Halyl của anken
bởi khí Cl2 tạo allylclorid. Allylclorid tác dụng với
dd clo, sau đó thủy phân cho glycerin.

29

POLYALCOL – HÓA TÍNH


1. Tính acid của polyalcol
Polyalcol có tính acid mạnh hơn monoalcol. Các
polyalcol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu
xanh.

30

15
6/5/2021

POLYALCOL – HÓA TÍNH


2. Phản ứng tách nước – kèm chuyển vị
Dước tác dụng của acid vô cơ (ZnCl2), polyalcol loại
nước tạo aldehyd hoặc ceton.

31

POLYALCOL – HÓA TÍNH


3. Phản ứng tách nước tạo eter vòng

32

16
6/5/2021

POLYALCOL – HÓA TÍNH


4. Phản ứng oxy hóa
Polyalcol bị oxy hóa cho aldehyd hoặc ceton.

33

PHENOL – ĐIỀU CHẾ


1. Thủy phân các halogenoaren

2. Nung nóng chảy acid aren sulfonic với NaOH

3. Thủy phân muối aren diazoni

34

17
6/5/2021

PHENOL – ĐIỀU CHẾ


4. Phản ứng oxy hóa

Aryl magnesi halogenid

Sản xuất
công nghiệp
Ag2O
Cumen

35

PHENOL – HÓA TÍNH


1. Tính acid của phenol

36

18
6/5/2021

PHENOL – HÓA TÍNH


2. Phản ứng ester hóa

Khả năng phản ứng: RCOCl > (RCO)2O > RCOOH


37

PHENOL – HÓA TÍNH


Chuyển vị Fries

38

19
6/5/2021

PHENOL – HÓA TÍNH


3. Phản ứng tạo eter

(Phản ứng Williamson)

Lưu ý: Allylphenyleter tham gia chuyển vị Claisen

39

PHENOL – HÓA TÍNH


4. Phản ứng thay thế nhóm OH

40

20
6/5/2021

PHENOL – HÓA TÍNH


5. Phản ứng với aldehyd formic
Phenol tác dụng với aldehyd formic trong môi trường base
tạo hỗn hợp alcol o- và p-hydroxybenzylic.

41

PHENOL – HÓA TÍNH


Phản ứng cũng có thể xảy ra trong môi trường acid cho sản
phẩm o-hydroxybenzylic (alcol salicylic)

42

21
6/5/2021

PHENOL – HÓA TÍNH


6. Phản ứng tổng hợp Kolbe

Sản xuất acid salicylic quy mô công nghiệp


43

PHENOL – HÓA TÍNH


7. Phản ứng Reimer-Tiemann
Phenol tác dụng với chloroform trong môi trường kiềm
mạnh tạo thành hydroxy benzaldehyd. Sản phẩm có thể là
hỗn hợp đồng phân ortho và para.

44

22
6/5/2021

PHENOL – HÓA TÍNH


7. Phản ứng ghép đôi với hợp chất diazoni
Phenol tác dụng với muối diazoni trong môi trường kiềm
tạo arylazophenol.

45

PHENOL – HÓA TÍNH


8. Phản ứng thế ái điện tử khác
 Phản ứng nitro hóa

 Phản ứng sulfo hóa

46

23
6/5/2021

PHENOL – HÓA TÍNH


 Phản ứng brom hóa

47

PHENOL – HÓA TÍNH


9. Phản ứng tạo màu bởi dung dịch FeCl3
Với dd FeCl3, phenol tác dụng tạo dung dịch C6H5OFeCl2 có
màu tím – đỏ; cresol tạo dung dịch màu xanh và các phenol
khác tạo dung dịch màu vàng.

10. Phản ứng oxy hóa

p-Benzoquinon α-Naphtol
4,4’-Dihydroxy-1,1’-dinaphtyl
48

24
6/5/2021

ETHER – ĐIỀU CHẾ


1. Phản ứng Williamson
Natri alkoxyd tác dụng với dẫn xuất halogen tạo ether

49

ETHER – ĐIỀU CHẾ


2. Phản ứng tách loại nước từ alcol
Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 140oC xúc tác acid H2SO4 đậm đặc
hoặc ở nhiệt độ 200-300oC xúc tác Al2O3.

50

25
6/5/2021

ETHER – HÓA TÍNH


Ether có khả năng phản ứng kém hơn alcol, thường được dùng
làm dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
 Phản ứng tạo muối oxoni:
Khi tác dụng với các acid mạnh (H2SO4, HClO4, HBr) ether tạo
muối oxoni không bền.

Tác dụng với acid Lewis (BF3, RMgX) tạo phức phối trí tương đối
bền.

51

ETHER – HÓA TÍNH


 Các allylphenyleter tham gia chuyển vị Claisen

52

26

You might also like