You are on page 1of 127

Phụ lục 01

2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN
TÊN ĐỀ TÀI : Thiết kế trung tâm điều khiển và vận hành cho cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: ĐIỆN
CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG
HÓA

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN VẬN VÀ


HÀNH CHO CỤM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
ĐĂKRƠSA 1 & 2

Người hướng dẫn: PGS. TS. LÊ TIẾN DŨNG


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌCQUANG
Số thẻ sinh viên: 105180313
Lớp: 18TDH1
Nguyễn Ngọc Quang

Đà Nẵng, 12/2022
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa Phụ lục 02

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: ĐIỆN
CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬTĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG
HÓA

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN VẬN VÀ


HÀNH CHO CỤM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
ĐĂKRƠSA 1 & 2

Người hướng dẫn: PGS. TS. LÊ TIẾN DŨNG


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC QUANG
Số thẻ sinh viên: 105180313
Lớp: 18TDH1

Đà Nẵng, 12/2022

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
2
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2
Phụ lục 03

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA ĐIỆN

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quang Số thẻ sinh viên: 105180313
Lớp:18TDH1 Khoa: Điện Ngành: Kĩ thuật điều khiển và tự động hóa
1. Tên đề tài đồ án:
Thiết kế trung tâm điều khiển và vận hành cho cụm nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1 &2
2. Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
……………………………………..……………………………………………..
……......
…………………………………………………………………………………………
…..………………………………….…..………………………..…
Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
…...………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………
4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
…...………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………
…...………………………………………………………………………………
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung:

6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 30/8/2022


7. Ngày hoàn thành đồ án: 30/11/2022

Đà Nẵng, ngày tháng 8 năm 2019


Trưởng Bộ môn Tự động hóa Người hướng dẫn

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 3
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Phụ lục 04

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập-Tự do- Hạnh phúc
KHOA ĐIỆN

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành
1 Nguyễn Ngọc 105180313 18TDH1 Kỹ thuật điều khiển và
Quang tự động hóa
2 Võ Văn Hiếu 18TDH1 Kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa
8. Tên đề tài đồ án:
Thiết kế trung tâm điều khiển và vận hành cho cụm nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1 &2
9. Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
10. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Các số liệu, tài liệu kĩ thuật nhà máy và dữ liệu 2 nhà máy được cung cấp bởi kĩ sư Đỗ
Thanh Duy- Trung tâm dịch vụ sửa chữa EVN( EVNPSC)
11. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên Nội dung
1 Võ Văn Hiếu Chương 3: Thiết kế trung tâm OCC
2 Nguyễn Ngọc Quang Chương 4: Đề xuất thuật toán vận hành
Chương 5: Mô phỏng, kiểm nghiệm
b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên Nội dung
1 Võ Văn Hiếu Chương 2: Đề xuất phương án cải tạo hệ thống
DCS và truyền dẫn
Chương 3: Mục 3.1 Các tiêu chuẩn thiết kế
Mục 3.3 Thiết kế giao diện HMI
2 Nguyễn Ngọc Quang Chương 1:Tổng quan về hiện trạng hệ thống
DCS, truyền dẫn
Chương 3: Mục 3.2 thiết kế hạ tầng OCC
Mục
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
4
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Mục 3.4 Thiết kế hệ thống bảo mật


Mục 3.5 Thiết kế hệ thống giám sát bổ sung
12. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên Nội dung

b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên Nội dung

13. Họ tên ngườihướng dẫn: Phần/ Nội dung:

14. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 30/8/2019


15. Ngày hoàn thành đồ án: 30/11/2019

Đà Nẵng, ngày tháng 8 năm 2019


Trưởng Bộ môn Tự động hóa Người hướng dẫn

PGS.TS Lê Tiến Dũng

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 5
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa
Phụ lục 05

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA ĐIỆN

PHIẾU KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(Phiếu dành cho người hướng dẫn/sinh viên)
Họ tên sinh viên:Nguyễn Ngọc Quang Số thẻ SV : 105180313
Tên đề tài ĐATN: Thiết kế trung tâm điều khiển và vận hành cho cụm nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1 & 2
Họ tên người HD: PGS.TS Lê Tiến Dũng Đơn vị: Khoa Điện
Khối lượng GVHD
Tuần Ngày
đã thực hiện (%) tiếp tục thực hiện (%) ký tên

3
Duyệt lần 1: Đánh giá khối lượng hoàn thành _____ % :
4 Được tiếp tục làm ĐATN  Không tiếp tục thực hiện ĐATN 

7
Duyệt lần 2: Đánh giá khối lượng hoàn thành _____ % :
8 Được tiếp tục làm ĐATN  Không tiếp tục thực hiện ĐATN 

10

11
Duyệt lần 3: Đánh giá khối lượng hoàn thành _____ % :
12 Được tiếp tục làm ĐATN  Không tiếp tục thực hiện ĐATN 

13

14

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
6
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

TÓM TẮT

Tên đề tài: THIẾT KẾ TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN VẬN HÀNH CHO CỤM NHÀ
MÁY THỦY ĐIỆN ĐĂKRƠSA 1 & 2.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quang MSSV: 105180313

Võ Văn Hiếu 105180247

Lớp: 18TDH1

Dựa trên những yêu cầu thực tiễn trong công tác Quản lý vận hành các nhà
máy điện và tìm phương án giải quyết sao cho phù hợp với tình hình thực tế,
nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài này. Nhờ vào việc tìm hiểu tham quan thực
tế tại nhà máy cũng như tiếp cận được sớm những ứng dụng công nghệ nên em
đã đưa ra giải pháp thiết kế để cải tạo hệ thống điều khiển, giám sát tại các nhà
máy thủy điện Đăkrơsa 1 & 2 để có thể kết nối về Trung tâm điều khiển vận
hành và cho phép điều khiển, giám sát đầy đủ các thông số của các nhà máy.
Thiết kế để xây dựng Trung tâm điều khiển vận hành được đặt tại tại Văn phòng
Công ty thủy điện Đăkrơsa tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.

LỜI NÓI ĐẦU


Hiện nay, Việt Nam chúng ta có rất nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng
phân bố khắp trên cả nước với đa dạng công suất. Các nhà máy thủy điện nhỏ và vừa

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 7
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

thường phân bố cách xa nhau và địa hình khó khăn trong việc di chuyển làm tiêu tốn
rất nhiều người vận hành.Cùng với đó là mức độ tự động hóa ngày càng cao, hàng loạt
nhà máy điện đang được xây dựng và đưa vào vận hành với mức độ tự động hóa cao,
trang bị hệ điều khiển DCS hiện đại của các hãng nổi tiếng như: Yokogawa, ABB,
Siemens… Hệ thống được đưa vào vận hành từ lâu dẫn đến một số thiết bị, máy móc
hỏng hóc, lỗi thời cần được nâng cấp và sửa chữa. Việc sử dụng trung tâm điều khiển
OCC giúp các quá trình có thể được giám sát và điều khiển hoàn toàn từ xa tại trung
tâm điều khiển thuận tiện cho việc quản lý và vận hành nhiều nhà máy, cắt giảm nhân
lực cho ca trực. Xuất phát từ thực tế đó, nhóm em đã xin tiến hành thực hiện đồ án tốt
nghiệp với đề tài: THIẾT KẾ TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN VẬN HÀNH CHO
CỤM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐĂKROSA 1& 2. Để hoàn thành tốt Đồ án tốt
nghiệp, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy cô Khoa Điện nói
chung và các thầy cô trong bộ môn Điện Tự Động Hóa nói riêng đã truyền đạt cho
chúng em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập.
Việc thực hiện đề tài này giúp chúng em biết cách áp dụng kiến thức đã học
vào thực tế, học hỏi cách làm việc từ các anh kỹ sư, bổ sung thêm nhiều kinh nghiệm
cho quá trình làm việc sau này. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em luôn nhận
được sự hỗ trợ nhiệt tình của thầy PGS.TS Lê Tiến Dũng – khoa Điện cùng với anh
KS Đỗ Thanh Duy – Trung tâm dịch vụ sửa chữa EVN(EVNPSC)cùng với các
anh/chị ban lãnh đạo và quản lý, vận hành nhà máy thủy điện Đăkrosa 1 & 2 . Mặc dù
đã cố gắng hết sức nhưng với thời gian ngắn ngủi cùng với kiến thức có phần hạn hẹp,
chúng vẫn còn nhiều thiếu sót khi thực hiện đề tài. Mong quý thầy cô góp ý để chúng
em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Ngọc Quang Võ Văn Hiếu

MỤC LỤC
TÓM TẮT............................................................................................................7
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................8
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
8
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG


DCS, TRUYỀN DẪN........................................................................................16
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI, CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC
CÔNG TRÌNH ĐI TRƯỚC..........................................................................16
1.1.1 Tổng quan về đề tài...........................................................................16
1.1.1.2 Mục tiêu của đồ án.....................................................................17
1.1.1.3 Nội dung thực hiện.....................................................................17
1.1.2 Cơ sở lí thuyết....................................................................................18
1.1.2.1 Hệ thống SCADA........................................................................18
1.1.2.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống SCADA.........................20
1.1.2.3. Truyền và nhận dữ liệu.............................................................21
1.1.3 Một số công trình đi trước.................................................................22
1.1.3.1 Trung tâm điều khiển vận hành OCC – Công ty cổ phần thủy
điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi...................................................22
1.1.3.2 Trung tâm điều khiển vận hành OCC – Công ty thủy điện
đồng nai...................................................................................................23
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁCH QUẢN LÝ ĐIỀU KHIỂN VẬN HÀNH
ĐỐI VỚI HAI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐĂKRƠSA 1 VÀ NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN ĐĂKRƠSA 2..........................................................................26
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần thủy điện Đăkrơsa............26
1.2.2. Tổ chức vận hành.............................................................................26
1.2.3. Trình độ chuyên môn.......................................................................27
1.2.4. Chế độ trực ca vận hành..................................................................27
1.2.5. Phương tiện đưa đón trực ca vận hành...........................................27
1.3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, TRUYỀN DẪN NHÀ
MÁY ĐĂKRƠSA 1.......................................................................................28
1.3.1. Sơ đồ kết nối hệ thống Điều khiển...................................................28
1.3.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển, bảo vệ..............................................28
1.3.2.1. Lớp 1: Trạm vận hành OP1, OP2............................................28
1.3.2.2. Lớp 2...........................................................................................29
1.3.2.2.1. Hệ thống điều khiển tổ máy (LCU#1.1, LCU#2.1, LCU#3.1)
...............................................................................................................29
1.3.2.2.2. Hệ thống điều khiển sân trạm và các thiết bị phụ trợ
(LCU#4.1).............................................................................................29
1.3.2.2.3. Hệ thống rơle bảo vệ............................................................29
1.3.2.2.3.1. Rơle bảo vệ cho tổ máy...................................................29
1.3.3.2.3.2. Rơle bảo vệ máy biến áp.................................................30
1.3.2.2.3.3. Rơle bảo vệ đường dây...................................................30
1.3.2.3. Lớp 3...........................................................................................30
1.3.2.3.1. Bộ điều khiển tốc độ máy phát (LCU#1.2, LCU#2.2,
LCU#3.2)..............................................................................................30

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 9
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

1.3.2.3.2. Bộ điều khiển kích từ máy phát (LCU#1.3, LCU#2.3,


LCU#3.3)..............................................................................................30
1.3.2.3.3. Thiết bị đo lường đa chức năng (MMP#1, MMP#2,
MMP#3)................................................................................................31
1.3.3. Danh sách tín hiệu tại nhà máy Đăkrơsa 1.....................................31
1.3.3.1. Danh sách tín hiệu tổ máy H1, H2, H3....................................31
1.3.3.2. Danh sách tín hiệu trạm và đường dây 471............................36
1.3.4. Hiện trạng hệ thống truyền dẫn Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1....38
1.3.4.1. Hệ thống mạng truyền thông tại cấp trường..........................38
1.3.4.1.1. Chuẩn giao thức sử dụng....................................................38
1.3.4.1.2. Đường truyền vật lý..............................................................38
1.3.4.2. Hệ thống mạng truyền thông cấp điều khiển..........................39
1.3.4.2.1. Chuẩn giao thức sử dụng....................................................39
1.3.4.2.2. Đường truyền vật lý..............................................................39
1.3.4.3. Thiết bị truyền dẫn và kênh truyền về Trung tâm điều độ khu
vực (PC-KONTUM)...............................................................................40
1.3.4.3.1. Bộ điều khiển, thu thập và xử lý dữ....................................40
1.3.4.3.2. Modem kết nối về trung tâm điều độ hệ thống điện khu
vực (PC-KONTUM)............................................................................41
1.3.4.4. Kênh truyền về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực
(PC-KONTUM)......................................................................................42
1.4. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, TRUYỀN DẪN NHÀ
MÁY ĐĂKRƠSA 2.......................................................................................42
1.4.1. Sơ đồ kết nối hệ thống Điều khiển...................................................42
1.4.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển, bảo vệ..............................................43
1.4.2.1. Lớp 1: Trạm vận hành OP.......................................................43
1.4.2.2. Lớp 2...........................................................................................43
1.4.2.2.1. Hệ thống điều khiển tổ máy (LCU#1.1, LCU#2.1, LCU#3.1)
...............................................................................................................43
1.4.2.2.2. Hệ thống điều khiển sân trạm và các thiết bị phụ trợ
(LCU#4.1).............................................................................................44
1.4.2.2.3. Hệ thống rơle bảo vệ............................................................44
1.4.2.2.3.1. Rơle bảo vệ cho tổ máy...................................................44
1.4.2.2.3.2. Rơle bảo vệ máy biến áp................................................44
1.4.2.2.3.3. Rơle bảo vệ đường dây...................................................44
1.4.2.2.3.3. Bộ điều khiển tốc độ máy phát (LCU#1.2, LCU#2.2,
LCU#3.2)...........................................................................................45
1.4.2.2.3.4 Bộ điều khiển kích từ máy phát (LCU#1.3, LCU#2.3,
LCU#3.3)...........................................................................................45
1.4.2.2.3.5. Thiết bị đo lường đa chức năng (MMP#1, MMP#2,
MMP#3).............................................................................................45
1.4.3. Danh sách tín hiệu tại nhà máy Đăkrơsa 2.....................................46
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
10
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

1.4.3.1. Danh sách tín hiệu tổ máy H1, H2, H3....................................46


1.4.3.2. Danh sách tín hiệu trạm và đường dây 22kV.........................50
1.4.4. Hiện trạng hệ thống truyền dẫn Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 2....52
1.4.4.1. Hệ thống mạng truyền thông tại cấp trường..........................52
1.4.4.1.1. Chuẩn giao thức sử dụng....................................................52
1.4.4.1.2. Đường truyền vật lý..............................................................52
1.4.4.2. Hệ thống mạng truyền thông cấp điều khiển..........................53
1.4.4.2.1. Chuẩn giao thức sử dụng...................................................53
1.4.4.2.2. Đường truyền vật lý..............................................................53
1.4.4.3. Thiết bị truyền dẫn và kênh truyền về Trung tâm điều độ khu
vực (PC-KONTUM)...............................................................................53
1.4.4.3.1. Bộ điều khiển, thu thập và xử lý dữ....................................53
1.4.4.3.2. Modem kết nối về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực
(PC-KONTUM)....................................................................................54
1.4.4.3.3. Kênh truyền về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực
(PC-KONTUM)....................................................................................54
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................54
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG DCS VÀ
TRUYỀN DẪN..................................................................................................55
2.1. ĐỀ XUẤT CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY ĐIỆN
ĐĂKRƠSA 1..................................................................................................55
2.1.1 Phần cứng hệ thống Điều khiển.......................................................55
2.1.2. Sơ đồ tổ hợp phần cứng mới vào hệ thống Điều khiển..................55
2.1.3. Cập nhật phần mềm.........................................................................56
2.1.4. DANH SÁCH TÍN HIỆU SAU BỔ SUNG TỔ MÁY H1, H2, H3....................56
2.1.5. Danh sách tín hiệu sau khi bổ sung tại LCU trạm 22kV................62
2.2. ĐỀ XUẤT CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY ĐIỆN
ĐĂKRƠSA 2..................................................................................................64
2.2.1 Phần cứng hệ thống Điều khiển.......................................................64
2.2.2. Sơ đồ tổ hợp phần cứng mới vào hệ thống Điều khiển..................65
2.2.3. Cập nhật phần mềm.........................................................................65
2.2.4. Danh sách tín hiệu sau bổ sung tổ máy H1, H2, H3......................65
2.2.5. Danh sách tín hiệu sau khi bổ sung tại LCU trạm 22kV................71
2.3. ĐỀ XUẤT CẢI TẠO HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN............................73
2.3.1. Giao thức truyền thông IEC 60870-5-104.......................................73
2.3.1.1. Thông số thiết lập giao thức IEC101/104................................74
2.3.1.2. Các ưu điểm của giao thức truyền thông IEC 60870-5-104...74
2.3.2. Cải tạo thiết bị truyền dẫn................................................................74
2.3.2.1. Danh mục thiết bị, phần mềm bổ sung....................................74
2.3.2.2. Thực hiện cải tạo thiết bị truyền dẫn.......................................75
2.4. DANH SÁCH TÍN HIỆU GỬI VỀ OCC.............................................77

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 11
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

2.4.1. Danh sách tín hiệu truyền về OCC của Nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1....................................................................................................77
2.4.2. Danh sách tín hiệu truyền về OCC của Nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 2....................................................................................................85
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2.................................................................................92
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN
OCC...................................................................................................................93
3.1. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.............................................................93
3.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế cơ sở hạ tầng....................................................93
3.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống điều khiển.........................................94
3.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống truyền dẫn bảo mật..........................94
3.2. THIẾT KẾ HẠ TẦNG TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN OCC..............95
3.2.1. Các yêu cầu thiết kế..........................................................................95
3.2.2 Thiết kế hạ tầng cho trung tâm điều khiển OCC.............................96
3.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN..............................................96
3.3.1. Phần cứng.........................................................................................96
3.3.2. Kênh truyền.....................................................................................100
3.3.3. Phần mềm điều khiển.....................................................................102
3.3.3.1 Phần mềm lập trình HMI cho các trạm vận hành................102
3.3.3.2. Thiết kế chương trình điều khiển trên WinCC....................102
3.3.3.3 Thiết kế giao diện HMI............................................................103
3.3.3.3.1 Yêu cầu của giao diện HMI................................................103
3.2.2.2.2 Giao diện HMI....................................................................103
3.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO MẬT..................................................108
3.5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT BỔ SUNG...........109
TỔNG KẾT CHƯƠNG 3...............................................................................111
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT THUẬT TOÁN HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
VẬN HÀNH.....................................................................................................113
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................113
4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI BÀI TOÁN TỐI ƯU ĐỂ HỖ TRỢ RA
QUYẾT ĐỊNH.............................................................................................113
4.2.1 Mô hình thủy điện bậc thang..........................................................113
4.2.2 Mục tiêu xây dựng bài toán............................................................114
4.3 MÔ HÌNH BÀI TOÁN..........................................................................114
4.3.1 Kí hiệu sử dụng trong mô hình bài toán........................................114
4.3.1.1 Hàm mục tiêu............................................................................114
4.3.1.2 Thời gian khảo sát....................................................................114
4.3.1.3 Các giả thiết khi xây dựng bài toán........................................114
4.3.1.4 Các ràng buộc...........................................................................115

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
12
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

4.3.1.4.1 Đặc tính phát của nhà máy.................................................115


4.3.1.4.2 Phương trình cân bằng nước của hồ chứa........................118
4.3.1.4.3 Giới hạn dung tích hồ chứa................................................119
4.3.1.4.4 Giới hạn lưu lượng nước qua nhà máy.............................119

DANH SÁCH HÌNH ẢNH


Hình 1. 1 Sơ đồ tổng quan trung tâm điều khiển vận hành cụm nhà máy thủy
điện Đăkrơsa 1 & 2.............................................................................................16

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 13
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 1. 2 Sơ đồ các thành phần hệ thống phục vụ cho việc giám sát và điều
khiển...................................................................................................................19
Hình 1. 3 Sơ đồ hệ thống SCADA cơ bản..........................................................20
Hình 1. 4 Sơ đồ truyền tin...................................................................................20
Hình 1. 5 Sơ đồ đường truyền tín hiệu từ các nhà máy thủy điện về trung tâm
OCC....................................................................................................................21
Hình 1. 6 Công ty cổ phần thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi.............22
Hình 1. 7 : Trung tâm điều khiển tập trung cụm nhà máy thủy điện..................23
Hình 1. 8 Văn phòng công ty thủy điện Đồng Nai.............................................24
Hình 1. 9 Trung tâm điều khiển OCC (Công ty thủy điện Đồng Nai)...............25
Hình 1. 10 Tối ưu hóa nhân lực nhờ trung tâm điều khiển từ xa........................25
Hình 1. 11 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần thủy điện Đăkrơsa..............26
Hình 1. 12 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển Nhà máy Đăkrơsa 1..................28
Hình 1. 13 Cấu trúc mạng giao tiếp nối tiếp.......................................................38
Hình 1. 14 Cáp truyền thông RS485...................................................................39
Hình 1. 15 Sơ đồ kết nối hệ thống giám sát nhà máy thủy điện Đăkrơsa mạng
Profinet...............................................................................................................39
Hình 1. 16 Kiểu cáp sử dụng trong hệ thống mạng............................................40
Hình 1. 17 Phần cứng RTU tại nhà máy Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2.....................40
Hình 1. 18 Modem kênh truyền viễn thông........................................................41
Hình 1. 19 Sơ đồ tổng quan kết nối kênh truyền về điều độ khu vực................41
Hình 1. 20 Sơ đồ kết nối kênh truyền về điều độ khu vực.................................42
Hình 1. 21 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển Nhà máy Đăkrơsa 2..................43
Hình 1. 22 Kiểu cáp sử dụng trong hệ thống mạng............................................53
Hình 1. 23 Phần cứng RTU tại nhà máy Đăkrơsa 2...........................................54

Hình 2. 1 Sơ đồ bổ sung phần cứng cho các bộ điều khiển tại tổ máy số 1 nhà
máy Đăkrơsa 1....................................................................................................56
Hình 2. 2 Sơ đồ cải tạo phần cứng cho các bộ điều khiển tại tổ máy số 1 nhà
máy Đăkrơsa 2....................................................................................................65
Hình 2. 3 Thẻ nhớ License giao thức truyền thông mở rộng...........................73
Hình 2. 4 Sơ đồ cải tạo thiết bị truyền dẫn.........................................................75
Hình 2. 5 Cấu hình giao thức IEC-104 cho RTU...............................................76
Hình 2. 6 Cấu hình giao thức IEC-104 cho RTU...............................................76
Hình 2. 7 Cấu hình giao thức IEC-104 cho RTU ( tiếp theo).............................77

Hình 3. 1 Sơ đồ bố trí thiết bị tại Trung tâm điều khiển OCC Đăkrơsa.............93
Hình 3. 2 Sơ đồ kết nối mạng MetroNet VNPT............................................100
Hình 3. 3 Sơ đồ kết nối mạng MetroWan Vietel...........................................101
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
14
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 3. 4 Sơ đồ kết nối hạ tầng OCC thủy điện Đăkrơsa.................................101


Hình 3. 5 Giao diện HMI trang giám sát tổng quan......................................104
Hình 3. 6 Sơ đồ đơn sợi nhà máy thủy điện Đăkrơsa....................................104
Hình 3. 7 Sơ đồ điều khiển, giám sát nhiệt độ tổ máy số 1...........................105
Hình 3. 8 Sơ đồ điều khiển tổ máy số 1............................................................105
Hình 3. 9 Sơ đồ giám sát lưu đồ khởi động tổ máy H1....................................106
Hình 3. 10 Sơ đồ giám sát, điều khiển hệ thống bơm dầu và hệ thống khí nén
..........................................................................................................................106
Hình 3. 11 Trang giản đồ ghi nhận dữ liệu, thông số vận hành........................107
Hình 3. 12 Trang giám sát sự kiện theo thời gian thực.....................................107
Hình 3. 13 Sơ đồ giám sát, điều khiển cửa nhận nước, cửa xả cát và cửa xả áp
lực.....................................................................................................................108
Hình 3. 14 Sơ đồ nguyên lý hệ thống bảo mật mạng DCS/SCADA................109
Hình 3. 15 Mặt bằng bố trí màn hình LCD giám sát hệ thống Camera............110
Hình 3. 16 Sơ đồ nguyên lý kết nối hệ thống Camera nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2 về Trung tâm điều khiển vận hành OCC...................111

Hình 4. 1 Mô hình thủy điện bậc thang............................................................114


Hình 4. 2 Đường cong hiệu suất của nhà máy..................................................116
Hình 4. 3 Tuyến tính hóa đường cong hiệu suất...............................................117

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ HIỆN


TRẠNG HỆ THỐNG DCS, TRUYỀN DẪN.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 15
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI, CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ


CÁC CÔNG TRÌNH ĐI TRƯỚC.
1.1.1 Tổng quan về đề tài.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ đặc biệt là cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với những thành tựu vượt bậc trong
lĩnh vực tự động hóa, robotics, trí thông minh nhân tạo, công nghệ nano, công
nghệ sinh học, IoT, Big Data, blockchain...Việc ứng dụng những công nghệ mới
vào dây chuyền sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp để mang lại hiệu
quả cao về nhiều mặt là điều tất yếu.
Công ty Cổ phần Thuỷ điện Đăkrơsa quản lý vận hành 2 nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2, trụ sở Công ty đặt tại 117 Lê Đại Hành, Phường Đống
Đa, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nhà máy thủy điện Đăkrơsa được khởi
công xây dựng vào năm 2003 và đưa vào vận hành năm 2007 tại Xã Đăk Trâm,
huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 2 được khởi công
xây dựng vào năm 2009 và đưa vào vận hành năm 2012 tại Xã Ngọc Tụ, huyện
Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.

Hình 1. 1 Sơ đồ tổng quan trung tâm điều khiển vận hành cụm nhà máy thủy
điện Đăkrơsa 1 & 2
Khoảng cách từ Công ty đến cụm 2 nhà máy khoảng 110km, cả hai nhà máy
trên được xây dựng trên lưu vực dòng suối Đăk Tờ Kan, với vị trí địa lý là vùng
sâu xa của tỉnh Kon Tum, đường sá, phương tiện giao thông đi lại hạn chế và rất
khó khăn. Với vị trí địa lý như vậy, các năm qua việc thu hút nguồn nhân lực
gặp nhiều trở ngại, chỉ có số ít lực lượng vận hành gắn bó lâu dài với Nhà máy.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
16
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

1.1.1.2 Mục tiêu của đồ án.


- Đảm bảo cho công tác quản lý vận hành, sản xuất điện, sửa chữa và bảo
dưỡng một cách hiệu quả các Nhà máy điện, cũng như đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của khách hàng về độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng
điện năng, giảm tổn thất điện, nâng cao hiệu suất quản lý vận hành phát
điện các nhà máy;
- Đảm bảo công tác Điều độ vận hành đúng Thông tư, quy trình hiện
hành;
- Nâng cao hiệu quả trong điều hành sản xuất - kinh doanh các nhà máy
điện theo hướng tập trung, phát huy tối đa hiệu quả khi tham gia Thị
trường phát điện cạnh tranh cũng như định hướng phát triển thị trường
điện trong thời gian tới, đồng thời sử dụng hợp lý nguồn nhân lực;
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, chúng em nghiên cứu áp dụng giải pháp
“Thiết kế trung tâm điều khiển vận hành và đề xuất thuật toán hỗ trợ ra quyết
định cho cụm nhà máy thủy điện công suất nhỏ Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2”.

1.1.1.3 Nội dung thực hiện.


Nghiên hệ thống điều khiển nhà máy và Trung tâm điều khiển cụm nhà
máy thủy điện.
Nghiên cứu giải pháp truyền thông từ hệ thống DCS của 2 NMTĐ
Dakrosa 1 và 2 về trung tâm điều khiển OCC.
Tạo giao diện HMI tại Trung tâm điều khiển bằng phần mềm WinCC
hoặc ActionNET.
Nghiên cứu đề xuất thuật toán tự động hóa việc hỗ trợ ra quyết định nhằm
phục công tác tính toán dự báo lưu lượng trên cơ sở ứng dụng các kiến thức đã
được học. Thuật toán dựa trên việc lựa chọn một trong số các kỹ thuật tính toán
thông minh như PSO, GA, logic mờ,..
Dự kiến kết quả đạt được:
Đề xuất được giải pháp thiết kế để cải tạo hệ thống điều khiển giám sát
tại các cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2 để có thể kết nối về
Trung tâm điều khiển vận hành và cho phép giám sát, điều khiển đầy đủ các
thông số của các nhà máy.
Đề xuất được giải pháp thiết kế để xây dựng Trung tâm điều khiển vận
hành đặt tại Trụ sở Công ty cách xa các nhà máy để thuận tiện, tối ưu trong việc
vận hành, bố trí các ca, kịp vận hành phù hợp để an toàn sản xuất.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 17
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Đề xuất được thuật toán tự động hóa việc hỗ trợ ra quyết định nhằm phục
công tác tính toán dự báo lưu lượng các mùa một cách khoa học, xây dựng các
dữ liệu lịch sử tạo thuận lợi trong công tác vận hành các hồ thủy điện về lâu dài.
Kiểm nghiệm được giải pháp đề xuất và thuật toán đề xuất bằng các phần
mềm Matlab/Simulink và một phần mềm SCADA.

1.1.2 Cơ sở lí thuyết.
1.1.2.1 Hệ thống SCADA.
SCADA là viết tắt của Supervisory Control and Data Acquisition.
Là một hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu. Nhằm hỗ trợ con người
trong công việc giám sát và điều khiển từ xa.
Hệ thống SCADA được định nghĩa là một tập hợp gồm cả thiết bị phần
cứng và các chương trình phần mềm cung cấp cho người vận hành ở xa có đủ
thông tin để xác định trạng thái của thiết bị cụ thể hoặc một đối tượng/hệ
thống/quy trình và có thể thực hiện các hành động/các lệnh từ xa để điều khiển
thiết bị hoặc đối tượng/hệ thống/quy trình đó mà không cần có mặt ở hiện
trường.
Việc thực thi của một hệ thống SCADA sẽ bao gồm 2 hoạt động chính:
Thu thập dư liệu (Data Acquisition) của thiết bị củ thể hoặc đối tượng/hệ
thống/quy trình và Điều khiển giám sát (Supervisory Control) thiết bị hoặc đối
tượng/hệ thống/quy trình hệ thống có thể tự động hóa hoàn toàn.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
18
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 1. 2 Sơ đồ các thành phần hệ thống phục vụ cho việc giám sát và điều
khiển
Các ưu điểm của hệ thống SCADA:
 Tăng độ tin cậy của hệ thống
 Giảm chi phí vận hành, giảm sự phụ thuộc vào con người, tối ưu nguồn
nhân lực.
 Trong trường hợp xảy ra sự cố thì khắc phục nhanh vì được phát hiện sớm
hơn và có các hành động sử lí sự cố.
 Quản lí công suất tác dụng và công suất phản kháng tốt hơn, bởi vì hệ thống
thu thập chính xác các giá trị và hỗ trợ tính toán để đưa ra cách vận hành tốt
nhất.
 Giảm chi phí bảo trì vì việc bảo trì có thể được thực hiện hiệu quả hơn với
sự giám sát liên tực của hệ thống.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 19
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

 Giảm ảnh hưởng và sai sót do con người.

1.1.2.2 Các thành phần cơ bản của hệ thống SCADA.


Hệ thống SCADA là một hệ thống công nghệ tích hợp cả phần cứng và
phần mềm, bao gồm các thành phần chính sau đây:
 Trạm chủ (Master station): Quản lí, hiển thị các dữ liệu thu thập được
và cho phép người vận hành cho phép điều khiển các tác vụ từ xa.
 Giao diện người – máy (HMI).
 Hệ thống truyền thông (Communication System).
 Các thiết bị đầu cuối (RUT/IED).

Hình 1. 3 Sơ đồ hệ thống SCADA cơ bản

Hình 1. 4 Sơ đồ truyền tin


Các giao thức sử dụng:
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
20
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

 Kết nối IEC ⇔ RTU/GW: Tiêu chuẩn IEC 61850 hoặc Modbus RTU
 Kết nối TBA ⇔ TTĐK: Giao thức IEC 60870-5-101/104
 Kết nối TTĐK ⇔Ax: ICCP/IEC 104

1.1.2.3. Truyền và nhận dữ liệu.


Hệ thống SCADA thu thập, xử lí, phân phối đến các ứng dụng cần thiết
để người vận hành có thể tương tác với các thiết bị cần giám sát điều khiển cũng
như giao tiếp với các ứng dụng khác.
Ở các nhà máy, hệ thống DCS sẽ trao đổi dữ liệu với các hệ thống
SCADA thông qua cơ sở dữ liệu thời gian thực (Real-time database) với các cơ
chế chuyển đổi dữ liệu phù hợp để truyền và máy tính có thể đọc được.
Tại DCS của nhà máy sẽ cấu hình để xuất 1 đường IEC 60870-5-101/104
ra ngoài theo bảng datalist, sau đó tín hiệu qua model VPN kết nối ra
Internet(thuê bao kênh truyền nhà mạng).
Tại trung tâm điều khiển OCC dùng model VPN để đọc dữ liệu và
chuyển đổi về IEC 60870-5-101/104 và được kết nối vào PC. Đồng thời dữ liệu
cũng được gửi về các trung tâm điều độ A3, A0 từ DCS của các nhà máy chuẩn
IEC 60870-5-101/104.

Hình 1. 5 Sơ đồ đường truyền tín hiệu từ các nhà máy thủy điện về trung tâm OCC.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 21
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

1.1.3 Một số công trình đi trước.


1.1.3.1 Trung tâm điều khiển vận hành OCC – Công ty cổ phần thủy điện Đa
Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi.

Hình 1. 6 Công ty cổ phần thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi.


Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi, trước đây là
Nhà máy Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi, được thành lập vào ngày
21/5/2001 trên cơ sở sáp nhập 2 cụm Nhà máy Thủy điện Đa Nhim - Sông Pha
và Hàm Thuận - Đa Mi. Có tổng công suất lắp đặt là 770 MW.
DHD quản lý, vận hành 4 nhà máy thủy điện (Đa Nhim, Sông Pha, Hàm
Thuận, Đa Mi) nằm rải rác tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, nhưng trụ sở
Công ty lại ở tỉnh Lâm Đồng. Vì vậy, việc quản lý điều hành sản xuất kinh
doanh gặp những khó khăn và hạn chế nhất định. Năm 2012, DHD đã nghiên
cứu, đầu tư xây dựng OCC và đưa vào vận hành từ tháng 12/2013 (đối với cụm
nhà máy Hàm Thuận – Đa Mi) và từ tháng 3/2014 đối với cụm nhà máy Thủy
điện Đa Nhim – Sông Pha.
Sau hơn 7 năm hoạt động chính thức, đến nay OCC đã vận hành ổn
định, hệ thống truyền dẫn, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thu thập dữ liệu
đều hoạt động tin cậy, hiệu quả, không xảy ra các sự cố do chủ quan. Tất cả các
thao tác được thực hiện tại OCC đều kịp thời, chính xác theo yêu cầu của Điều
độ quốc gia và Điều độ miền.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
22
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

OCC đã tổng hợp và cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời các thông tin về
thiết bị các nhà máy, tình hình thủy văn trên các lưu vực hồ chứa và các số liệu
liên quan phục vụ phân tích, đánh giá kết quả sản xuất - kinh doanh, từ đó thiết
lập bản chào giá hợp lý đối với các nhà máy điện, tham gia hiệu quả vào thị
trường phát điện cạnh tranh. Ngoài ra, nhờ có OCC, Công ty đã tiết kiệm chi phí
thuê kênh truyền viễn thông do giảm từ 20 kênh thuê truyền dẫn xuống chỉ còn
5 kênh.
Hiện nay, Công ty vẫn tiếp tục duy trì bộ phận trực ca vận hành tại các
nhà máy, mỗi ca trực vận hành tại chỗ được bố trí từ 2 đến 3 người/1 ca, theo
dõi hỗ trợ, giám sát, thao tác các thiết bị tại chỗ. Việc sắp xếp, bố trí tăng cường
lực lượng vận hành tại chỗ sẽ được tiếp tục xem xét điều chỉnh trong thời gian
tới sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

Hình 1. 7 : Trung tâm điều khiển tập trung cụm nhà máy thủy điện.
1.1.3.2 Trung tâm điều khiển vận hành OCC – Công ty thủy điện đồng nai.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 23
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 1. 8 Văn phòng công ty thủy điện Đồng Nai.


Công ty thủy điện đồng nai đang quản lí 2 nhà máy:
Nhà máy thủy điện đồng nai 3: Công suất 2x90 MW, đặt tại xã Quảng
Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông.
Nhà máy thủy điện đồng nai 4: Công suất 2x170 MW, đặt tại xã Lộc Bảo,
huyện Lộc Bắc, tỉnh Lâm Đồng.
Hai nhà máy nằm cách nhau 45km và cách trụ sở Công ty 100 km. Sự xa
cách về địa lý và tình trạng “1 chốn 3 nơi” đã làm cho công tác quản lý, điều
hành các nhà máy gặp khó khăn. Do vậy, Công ty đã có ý tưởng “kéo” 2 nhà
máy về điều khiển tập trung tại một nơi duy nhất là trụ sở Công ty.
Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát và chọn lựa mô hình, đến năm
2017, Công ty đã xây dựng thành công Trung tâm OCC với nguyên lý kết nối
đa chiều trên không gian mạng. Một mặt, Công ty tạo sự kết nối giữa 2 nhà máy
riêng biệt, cho phép Trung tâm giám sát thông số thiết bị một cách trực quan,
vận hành trực tiếp các tổ máy từ xa. Mặc khác, Trung tâm kết nối nhận lệnh huy
động từ các trung tâm điều độ hệ thống điện cho cả 2 nhà máy, mở rộng kết nối
thông tin thủy văn hồ chứa, thông tin thị trường điện... Tất cả các số liệu đều
được hệ thống máy chủ xử lý tương thích, hiển thị theo logic, hỗ trợ đắc lực cho
công tác quản lý, vận hành 2 nhà máy.
Cụ thể, lúc trước Công ty đang phải tổ chức 2 ca trực vận hành riêng rẽ,
còn bây giờ sẽ chỉ có 1 ca trực vận hành duy nhất tại Trung tâm OCC. Cùng với
việc tinh giản bộ máy điều hành chung, Công ty cũng có thể tối ưu hóa nguồn
nhân lực. Thay vì phải huy động 10 kỹ sư trực vận hành tại 2 nhà máy, Công ty
chỉ cần khoảng 3 - 5 người làm chủ hệ thống điều khiển xa. Cùng đó, việc trực
ca tại các nhà máy sẽ chỉ mang tính chất giám sát, bảo vệ thiết bị.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
24
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 1. 9 Trung tâm điều khiển OCC (Công ty thủy điện Đồng Nai).

Hình 1. 10 Tối ưu hóa nhân lực nhờ trung tâm điều khiển từ xa..

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 25
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁCH QUẢN LÝ ĐIỀU KHIỂN VẬN


HÀNH ĐỐI VỚI HAI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐĂKRƠSA 1 VÀ
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐĂKRƠSA 2.
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần thủy điện Đăkrơsa
Công ty Cổ phần thủy điện Đăkrơsa với cơ cấu tổ chức gồm 3 phòng chức năng
và Giám đốc Nhà máy điều hành chung cho 2 nhà máy thủy điện.
- Phòng Kế hoạch Kỹ thuật Dự án.
- Phòng Tổ chức Hành chính.
- Phòng Kế toán.
- Giám đốc điều hành Nhà máy.

Hình 1. 11 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần thủy điện Đăkrơsa


1.2.2. Tổ chức vận hành.
Nhân lực vận hành Nhà máy.
Số lượng Nhân viên VH
STT Mô tả
(người)
I Cơ cấu bộ máy Đăkrơsa 1 Đăkrơsa 2
1 Giám đốc Nhà máy 1
- Phó giám đốc 1
2 Ca vận hành
- Trưởng ca 4 4
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
26
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Số lượng Nhân viên VH


STT Mô tả
(người)
- Điều hành viên 12 12
3 Cộng (1+2) 34
II Bố trí trong 1 ca trực
1 Phòng điều khiển trung tâm 2 2
2 Phòng điều khiển tổ máy 1 1
3 Đập tràn, Cửa nhận nước 1 1
4 Cộng (1+2+3+4) 4 4
Bố trí nhân lực Công ty Cổ phần thủy điện Đăkrơsa
Nhân lực ở 2 Nhà máy hiện tại đang vừa đủ do vậy phải thường xuyên phải điều
chuyển giữa các ca khi có tình trạng nghỉ phép, nghỉ bù và phải đi ca tăng
cường thêm giờ khi bổ sung lực lượng hỗ trợ công tác Sửa chữa trong các kỳ
sửa chữa lớn tổ máy.
1.2.3. Trình độ chuyên môn
- Giám đốc, Phó giám đốc: Kỹ sư điện;
- Trưởng ca: Kỹ sư điện;
- Điều hành viên: Công nhân điện, hầu hết được thi tuyển đầu vào và đào tạo đạt
trình độ Trung cấp điện.
Trình độ chuyên môn của các vị trí chức danh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được
giao.
1.2.4. Chế độ trực ca vận hành
Thực hiện theo chế độ 3 ca - 4 kíp, như sau:
- Ca ngày từ 07h00 sáng đến 15h30;
- Ca chiều từ 15h30 đến 22h30;
- Ca khuya từ 22h30 đến 07h0 sáng hôm sau.
Nếu các trưởng ca nghỉ bù, phép thì Phó giám đốc hoặc Giám đốc làm nhiệm vụ
thay thế;
Các điều hành viên được phân bố đều vào các kíp. Trường hợp thiếu điều hành
viên thì điều động bổ sung từ các kíp dự phòng (kíp học). Trường hợp dư điều
hành viên thì bố trí trực bổ sung ở một số vị trí quan trọng ở một số kíp trực mà
điều hành viên có bậc thợ thấp.
Trong mùa lũ thì bổ sung thêm điều hành viên thường trực tại đập tràn.
1.2.5. Phương tiện đưa đón trực ca vận hành
Do điều kiện của đơn vị, các cá nhân chủ động việc đi lại để đáp ứng nhu cầu
công việc. Số lượng nhân viên vận hành khoảng (60 đến 70)% có gia đình tại
tỉnh Gia Lai, còn lại ở tỉnh Kontum.
Nhân viên vận hành sau khi giao ca giữa 2 ngày sẽ được nghỉ ngơi tại Nhà quản
lý vận hành tại hiện trường đặt cách nhà máy khoảng 5 -7 km. Việc đưa đón đi
về từ giữa các vị trí đến nhà máy nhân viên vận hành tự thực hiện.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 27
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

1.3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, TRUYỀN DẪN


NHÀ MÁY ĐĂKRƠSA 1
1.3.1. Sơ đồ kết nối hệ thống Điều khiển
Hệ thống Điều khiển Nhà máy Thủy điện Đăkrơsa 1 là Hệ thống Điều khiển
phân tán (Distributed Control System viết tắt là DCS). Hệ thống Điều khiển
phân tán sử dụng nền tảng là các bộ Điều khiển logic PLC S7 1200 của
Siemens. Được bố trí phân tán trên 3 trạm điều khiển tại chỗ LCU (Local
Control Unit) với các bộ xử lý trung tâm CPU 1214C, Module vào ra I/O SM
1221, SM 1222, SM 1231 và CM 1243-5.

Hình 1. 12 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển Nhà máy Đăkrơsa 1


1.3.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển, bảo vệ
Hệ thống điều khiển, bảo vệ, giám sát và thu thập dữ liệu được phân làm 03 lớp
như sau:
1.3.2.1. Lớp 1: Trạm vận hành OP1, OP2
- Phần cứng sử dụng: SIMATIC IPC 547E
- Hệ điều hành: Window 7 IOT
- Phần mềm điều khiển, giám sát: Simatic HMI WinCC 7.3
Trạm vận hành này được sử dụng với mục đích điều khiển, giám sát quá trình
làm việc của các thiết bị trong nhà máy thông qua các giao diện đồ họa, các biểu
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
28
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

đồ theo thời gian thực nhằm theo dõi các thông số đo lường. Đồng thời, thông
qua phần mềm chuyên dùng, máy tính có thể kết nối và truyền tín hiệu trạng
thái, đo lường đến trung tâm điều độ.
Bên cạnh việc điều khiển và giám sát tại máy tính ở phòng điều khiển trung
tâm, tại màn hình giám sát (HMI#1.1, HMI#2.1, HMI#3.1) lắp đặt tại gian máy
cũng có khả năng thực hiện chức năng điều khiển và giám sát các thông số đo
lường điện - cơ.
1.3.2.2. Lớp 2
1.3.2.2.1. Hệ thống điều khiển tổ máy (LCU#1.1, LCU#2.1, LCU#3.1)
- Tên thiết bị: PLC S7-1200, CPU 1214C
- Hãng sản xuất: Siemens
- Điện áp cấp nguồn: 24VDC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 24VDC
- Tín hiệu đầu vào Analog (AI): 4-20mA
- Tín hiệu đầu ra số (DO): 24VDC
Các LCU thực hiện quá trình điều khiển tổ máy được kết nối trực tiếp đến mạng
Ethernet với giao thức TCP/IP. Từ đó, tín hiệu được truyền cũng như được nhận
từ máy tính OP1, OP2.
Các bộ điều khiển tự động tổ máy được kết nối trực tiếp đến hệ thống điều
khiển van bướm, hệ thống điều tốc, hệ thống kích từ qua mạng Profibus. Qua
đó, các lệnh điều khiển cũng như các tín hiệu digital, đo lường được phản hồi từ
các hệ thống về bộ điều khiển tự động của từng tổ máy tương ứng.
Các bộ điều khiển tự động tổ máy cũng được kết nối đến các thiết bị đo lường
thông số điện thông qua mạng Profibus, và các module analog input qua đó có
thể giám sát liên tục các thông số làm việc của tổ máy
1.3.2.2.2. Hệ thống điều khiển sân trạm và các thiết bị phụ trợ (LCU#4.1)
- Tên thiết bị: PLC S7-1200, CPU 1214C
- Hãng sản xuất: Siemens
- Điện áp cấp nguồn: 24VDC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 24VDC
- Tín hiệu đầu vào Analog (AI): 4-20mA
- Tín hiệu đầu ra số (DO): 24VDC
Bộ điều khiển sân trạm và thiết bị phụ trợ (LCU#4.1) được kết nối đến Trạm
vận hành (OP1, OP2) bằng mạng ethernet thông qua giao thức TCP/IP.
Bộ điều khiển LCU#4.1 còn được kết nối với đồng hồ đo lường thông số điện
đường dây 471(MMP#4) nhằm mục đích đo lường liên tục thông số của đường
dây.
1.3.2.2.3. Hệ thống rơle bảo vệ
1.3.2.2.3.1. Rơle bảo vệ cho tổ máy
- Rơle bảo vệ chính: SEL 700G
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 29
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

- Hãng sản xuất: USA


1.3.3.2.3.2. Rơle bảo vệ máy biến áp
- Rơle bảo vệ so lệch khối Máy phát - Máy biến áp: DPT 2W3
- Hãng sản xuất: SEL - Mỹ
1.3.2.2.3.3. Rơle bảo vệ đường dây
- Tên thiết bị: DPL- 35D
- Hãng sản xuất: SUN NANJING AUTOMATION EQUIPMENT CO.,LTD.
Hệ thống rơle bảo vệ được thiết kế để bảo vệ các sự cố điện xảy ra trong máy
phát, máy biến áp và đường dây truyền tải.
Khi có sự cố xảy ra trên máy phát, máy biến áp, hệ thống sẽ tác động cắt trực
tiếp máy cắt khối, cắt kích từ, đóng van trượt sự cố, đóng van bướm. Khi sự cố
trên đường dây, bảo vệ đường dây sẽ tác động và cô lập toàn bộ các tổ máy ra
khỏi hệ thống lưới điện, nhằm cô lập nhà máy ra khỏi phần tử sự cố. Việc liên
lạc giữa hệ thống bảo vệ rơle đến các hệ thống khác được thực hiện thông qua
cáp đồng, đơn giản cho việc thực hiện lắp đặt và kiểm tra.
1.3.2.3. Lớp 3
1.3.2.3.1. Bộ điều khiển tốc độ máy phát (LCU#1.2, LCU#2.2, LCU#3.2)
- Tên thiết bị: CPU 1214C
- Hãng sản xuất: Siemens
- Điện áp cấp nguồn: 24VDC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 220VAC
- Tín hiệu đầu vào Analog (AI): 4-20mA
- Tín hiệu đầu ra số (DO): 24VDC
Bộ điều tốc máy phát được kết nối với bộ điều khiển tự động máy phát qua
mạng Profibus, qua đó tín hiệu điều khiển và phản hồi giữa bộ điều tốc và bộ
điều khiển tự động tổ máy được thực hiện liên tục.
Các tín hiệu: độ mở cánh hướng, độ mở cần chặn tải, tần số lưới, tần số máy
phát được đo lường thông qua các module analog input và các bộ biến đổi.
Bộ điều tốc máy phát cũng được trang bị màn hình giám sát (HMI#1.2,
HMI#2.2, HMI#3.2). Tại đây, có thể giám sát được các thông số: Tần số máy
phát, tần số lưới, độ mở cánh hướng, độ mở cần chặn tải, và có thể thay đổi
công suất máy phát, thay đổi các thông số cài đặt đối với hệ thống điều tốc.
Nhiệt độ của tổ máy được đo lường trực tiếp tại hệ thống điều tốc của máy phát,
thông qua các module RTD và các nhiệt điện trở Pt100.
1.3.2.3.2. Bộ điều khiển kích từ máy phát (LCU#1.3, LCU#2.3, LCU#3.3)
- Tên thiết bị: PLC S7 200 CPU 224
- Hãng sản xuất: Siemens
- Điện áp cấp nguồn: 24VDC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 220VAC
- Tín hiệu đầu vào Analog (AI): 4-20mA
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
30
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

- Tín hiệu đầu ra số (DO): 24VDC


Bộ điều khiển kích từ máy phát được kết nối với bộ điều khiển tự động máy
phát qua mạng Profibus, qua đó tín hiệu điều khiển và phản hồi giữa bộ điều
điều khiển kích từ và bộ điều khiển tự động tổ máy được thực hiện liên tục.
Các tín hiệu: điện áp lưới, điện áp máy phát, công suất vô công, công suất hữu
công của máy phát được đo lường thông qua các module analog input và các bộ
biến đổi.
1.3.2.3.3. Thiết bị đo lường đa chức năng (MMP#1, MMP#2, MMP#3)
Đồng hồ đo lường đa chức năng được kết nối với bộ điều khiển tự động máy
phát qua mạng Modbus, qua đó các giá trị đo lường thông số điện được giám sát
liên tục trên máy tính thông qua bộ điều khiển tự động.
Bên cạnh các hệ thống chính được mô tả ở trên, còn các hệ thống phụ trợ trong
nhà máy để phục vụ toàn bộ quá trình vận hành cho các tổ máy như:
- Hệ thống hòa đồng bộ.
Hệ thống hòa đồng bộ được kết nối trực tiếp với hệ thống điều khiển, giám sát.
Chức năng hòa được kích hoạt làm việc khi nhận lệnh hòa từ hệ thống điều
khiển tự động, sau khi thực hiện xong lệnh hòa, hệ thống sẽ tự động tách ra khỏi
chế độ làm việc.
- Hệ thống điều khiển khí nén.
Hệ thống dầu điều tốc được điều khiển tự động qua bộ điều khiển LCU#4.1
thông qua các tín hiệu Input, output. Ngoài ra, có thể vận hành hệ thống khí nén
ở chế độ bằng tay tại chỗ thông qua các khóa điều khiển.
- Hệ thống điều khiển bơm tiêu.
Hệ thống dầu điều tốc được điều khiển tự động qua bộ điều khiển LCU#4.1
thông qua các tín hiệu Input, output. Ngoài ra, có thể vận hành hệ thống bơm
tiêu ở chế độ bằng tay tại chỗ thông qua các khóa điều khiển.
1.3.3. Danh sách tín hiệu tại nhà máy Đăkrơsa 1
1.3.3.1. Danh sách tín hiệu tổ máy H1, H2, H3
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1  
2 Ub Analog 3  
3 Uc Analog 5  
4 Uab Analog 9  
5 Ubc Analog 11 PM1  
6 Uca Analog 13  
7 Ia Analog 17  
8 Ib Analog 19  
9 Ic Analog 21  
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 31
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
10 F Analog 57  
11 Pa Analog 25  
12 Pb Analog 27  
13 Pc Analog 29  
14 P Analog 43  
15 Qa Analog 37  
16 Qb Analog 39  
17 Qc Analog 41  
18 Q Analog 47  
19 Cosj Analog 55  
20 Speed_Unit Analog 57 ZKZ-3T  
Stator
21 Analog 59  
temperature#1
Stator
22 Analog 61  
temperature#2
Stator
23 Analog 63  
temperature#3
Stator
24 Analog 65  
temperature#4
Stator CK-DM8
25 Analog 67  
temperature#5
Stator
26 Analog 69  
temperature#6
27 Font bearing 1 Analog 71  
28 Font bearing 2 Analog 73  
29 Thrust bearing Analog 75  
30 Rear bearing Analog 77  
31 Active power Analog 79  
S71200-
32 Reactive power Analog 81  
AI1
33 Frequency Analog 83  
Electric
34 Digital I0.0  
protection
Different
35 Digital I0.1  
protection S7-1200-
QF Spring DI0
36 Digital I0.2  
charger
37 QF close Digital I0.3  
38 De-Excitation off Digital I0.4  
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
32
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
39 Buterfly valve Digital I0.5  
40 Brake on Digital I0.6  
41 Brake off Digital I0.7  
42 Spare Digital I1.0  
43 Spare Digital I1.1  
44 Spare Digital I1.2  
45 Spare Digital I1.3  
46 Spare Digital I1.4  
47 Spare Digital I1.5  
48 Spare Digital I1.6  
Wate in gate full
49 Digital I1.7  
open
Wate in gate full
50 Digital I2.0  
close
51 Spare Digital I2.1  
52 Spare Digital I2.2  
53 Spare Digital I2.3  
Low pressure
54 Digital I2.4  
acident
Low pressure
55 Digital I2.5  
alarm
56 Govenor fault Digital I2.6  
57 Spare Digital I2.7  
58 Auto syn Digital I0.0  
59 Speed 0% Digital I0.1  
60 Speed 5% Digital I0.2  
61 Speed 25% Digital I0.3  
62 Speed 35% Digital I0.4  
63 Speed 95% Digital I0.5  
64 Speed 115% Digital I0.6  
S7 1200-
65 Speed 140% Digital I0.7 DI1  
Different
66 protection SEL Digital I1.0  
700G trip
67 Spare Digital I1.1  
68 Spare Digital I1.2  
69 High temperatue Digital I1.3  
70 H High Digital I1.4  
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 33
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
temperatue
71 5% voltage Digital I1.5  
72 95% voltage Digital I1.6  
73 Spare Digital I1.7  
74 Emergency stop Digital I0.0  
75 startup Digital I0.1  
76 shutdown Digital I0.2  
77 local Digital I0.3  
S7 1200-
78 remote Digital I0.4 DI2  
Runing mode
79 Digital I0.5  
open
80 Spare Digital I0.6  
81 Emergency stop Digital I0.7  
Braking valve
82 Digital I0.0  
full open
Braking valve
83 Digital I0.1  
full open
84 Spare Digital I0.2 S71200-  
85 Spare Digital I0.3 DI3  
86 Spare Digital I0.4  
87 Spare Digital I0.5  
88 Spare Digital I0.6  
89 Spare Digital I0.7  
90 startup Digital Q0.0  
91 shutdown Digital Q0.1  
92 increase P Digital Q0.2  
93 Decease P Digital Q0.3  
94 Emergency stop Digital Q0.4  
95 Emergency reset Digital Q0.5  
96 increase Q Digital Q0.6 S7-1200-  
97 Decease Q Digital Q0.7 DO0  
98 Spare Digital Q1.0  
99 De-Excitation Digital Q1.1  
100 Excitation Digital Q1.2  
101 Spare Digital Q1.3  
102 Open valve Digital Q1.4  
103 Close valve Digital Q1.5  
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
34
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
104 Spare Digital Q1.6  
105 Spare Digital Q1.7  
106 Spare Digital Q0.0  
107 Spare Digital Q0.1  
Wate in gate
108 Digital Q0.2  
open
Wate in gate
109 Digital Q0.3  
close
110 Start syn Digital Q0.4  
111 open QF Digital Q0.5  
112 Spring storage Digital Q0.6  
Ccooling water
113 Digital Q0.7  
miss
Low pressure S7 1200-
114 Digital Q1.0 DO1  
acident
Low pressure
115 Digital Q1.1  
alarm
116 High temperatue Digital Q1.2  
H High
117 Digital Q1.3  
temperatue
Emergency
118 Digital Q1.4  
shutdown
119 Over speed Digital Q1.5  
Electric
120 Digital Q1.6  
protection
121 Spare Digital Q1.7  
122 startup Digital M10.0  
123 shutdown Digital M10.1  
124 increase P Digital M10.2  
125 Decease P Digital M10.3  
126 Emergency stop Digital M10.4  
127 Emergency reset Digital M10.5  
S7-1200
128 increase Q Digital M10.6  
129 Decease Q Digital M10.7  
130 De-Excitation Digital M11.0  
131 Excitation Digital M11.1  
132 Spare Digital M11.2  
133 Open valve Digital M11.3  

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 35
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
134 Close valve Digital M11.4  
Wate in gate
135 Digital M11.5  
open
Wate in gate
136 Digital M11.6  
close
137 Start syn Digital M11.7  
138 open QF Digital M11.0  
138 Unit fault Digital M11.1  
Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại tổ máy H1, H2, H3 Nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1
1.3.3.2. Danh sách tín hiệu trạm và đường dây 471
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1
2 Ub Analog 3
3 Uc Analog 5
4 Uab Analog 9
5 Ubc Analog 11
6 Uca Analog 13
7 Ia Analog 17
8 Ib Analog 19
9 Ic Analog 21
10 F Analog 57 PM1
11 Pa Analog 25
12 Pb Analog 27
13 Pc Analog 29
14 P Analog 43
15 Qa Analog 37
16 Qb Analog 39
17 Qc Analog 41
18 Q Analog 47
19 Cosj Analog 55
20 Uab Analog 57
21 Ubc Analog 59
22 Uca Analog 61 DC-PSM20
23 DC voltage Analog 63
24 DC current Analog 65
25 4QF close Digital I0.0 S7-1200
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
36
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
26 4QS close Digital I0.1
Orgran storge
27 status Digital I0.2
28 4QS-1 close Digital I0.3
29 4QS-2 close Digital I0.4
30 Remote to local Digital I0.5
DC system
31 Alarm Digital I0.6
32 Spare Digital I0.7
MT. High input
33 pressure Digital I1.0
MT. High
34 temperature Digital I1.1
35 AC-1CJ Close Digital I1.2
36 AC-2CJ Close Digital I1.3
DPL-35D 87T
37 trip Digital I1.4
DPT-35D 87T
38 trip Digital I1.5
Close 4QF
39 command Digital Q0.0
Open 4QF
40 command Digital Q0.1
41 CLose TD61 Digital Q0.2
42 CLose TD41 Digital Q0.3 S7-1200
43 Spare Digital Q0.4 Output
44 Spare Digital Q0.5
45 Spare Digital Q0.6
46 Spare Digital Q0.7
47 Spare Digital Q0.8
48 Spare Digital Q0.9
49 AC Fault Digital I2.1
50 DC Fault Digital I2.2
51 Load faul Digital I2.3
52 ByPass Digital I2.4 Inverter
53 INV fault Digital I2.5
54 SPARE Digital I2.6
55 SPARE Digital I2.7

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 37
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại trạm và đường dây 471 Nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1.
1.3.4. Hiện trạng hệ thống truyền dẫn Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1
1.3.4.1. Hệ thống mạng truyền thông tại cấp trường
1.3.4.1.1. Chuẩn giao thức sử dụng
Các thiết bị IED tại hiện trường được nối đến các LCU tổ máy thông qua giao
thức truyền thông Modbus RTU (RS 485).
Giao thức Modbus RTU là một giao thức truyền thông nối tiếp, trong một mạng
giao tiếp các cảm biến hoặc các cơ cấu chấp hành thường đảm nhiệm vai trò
Slave. Các thiết bị như máy tính, PLC, vi điều khiển, HMI,..có thể là các thiết bị
Master nhưng đôi khi chúng cũng đảm nhiệm vai trò là Slave. Khung truyền của
giao thức Modbus RTU xây dựng trên giao thức truyền thông UART. Cách giao
tiếp này, chỉ có 1 Master duy nhất và có tới 247 Slave, mỗi Slave có 1 địa chỉ
duy nhất. Tại các LCU tổ máy, đóng vai trò Master là PLC S7 1200.

Hình 1. 13 Cấu trúc mạng giao tiếp nối tiếp


Có 2 chế độ truyền: Chế độ truyền half-duplex chỉ một cặp dây đối xứng A-B;
chế độ truyền full-duplex cần 2 cặp dây A-B, X-Y. Chế độ truyền half-duplex,
chỉ cho phép một thiết bị trong mạng truyền dữ liệu trong một thời điểm. Đa số
các thiết bị IED tại nhà máy Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2 sử dụng chế độ truyền
half-duplex.
1.3.4.1.2. Đường truyền vật lý
Sử dụng các dây tín hiệu được xoắn lại với nhau, có lớp vỏ bọc chống nhiễu nên
sẽ giảm được tối đa các nhiễu tác động lên trên các dây. Đồng thời nó sử dụng
hệ thống truyền dẫn cân bằng nên điện áp giữa 2 dây sẽ ngược nhau và mức
logic sẽ được xác định dựa trên điện áp chênh lệch giữa các cặp dây (ví dụ A và
B) nên khả năng chống nhiễu tốt.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
38
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 1. 14 Cáp truyền thông RS485.


Tốc độ truyền thông và chiều dài dây dẫn có thể khác nhau rất nhiều trong các
ứng dụng, hầu như tất cả các bus RS485 đều yêu cầu sử dụng trở đầu cuối tại
hai đầu dây. Sử dụng trở đầu cuối có tác dụng chống các hiệu ứng phụ trong
truyền dẫn tín hiệu, ví dụ như phản xạ tín hiệu. Trở đầu cuối cho RS485 có thể
từ (100 - 120)Ω, chiều dài tối đa của dây dẫn truyền là 1200m. Tốc độ truyền
đang sử dụng tại Nhà máy là Baud rate 9600.
1.3.4.2. Hệ thống mạng truyền thông cấp điều khiển
1.3.4.2.1. Chuẩn giao thức sử dụng
Việc truyền dữ liệu từ cấp các bộ điều khiển (CPU S7 1200) về các trạm vận
hành trung tâm (OP1, OP2) tại máy thủy điện Đăkrơsa 1 sử dụng đường truyền
mạng Profinet với giao thức sử dụng là TCP/IP.

Hình 1. 15 Sơ đồ kết nối hệ thống giám sát nhà máy thủy điện Đăkrơsa mạng
Profinet.
1.3.4.2.2. Đường truyền vật lý
Các bộ điều khiển LCU nối với nhau thông qua 01 bộ chuyển mạch mạng
CISCO 16 Port, sử dụng cáp mạng CAT5e để nối với nhau và nối về trạm vận
hành trung tâm (OS1, OS2).

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 39
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 1. 16 Kiểu cáp sử dụng trong hệ thống mạng

Cáp này có 4 cặp dây xoắn từng đôi một, sử dụng các đầu nối RJ 45 và bấm
theo chuẩn B, tốc độ truyền tối đa trên đường truyền này là 100Mp.
1.3.4.3. Thiết bị truyền dẫn và kênh truyền về Trung tâm điều độ khu vực
(PC-KONTUM).
1.3.4.3.1. Bộ điều khiển, thu thập và xử lý dữ
Tại mỗi nhà máy sử dụng bộ điều khiển Phonenix contact ILC171 GSM làm
nhiệm vụ là RTU, chức năng thiết bị này là thu thập các tín hiệu đầu vào (DI,
AI), điều khiển các ngõ ra (DO) và chuyển đổi giao thức thức thông IEC 60870-
5-101 để truyền về Trung tâm điều độ miền.
- Dữ liệu đầu vào này bao gồm các trạng thái thiết bị SPI (trạng thái đơn);
DPI (trạng thái kép); Các tín hiệu đo lường MFI (Analog).
- Điều khiển các ngõ ra SCO, DCO (DO): Tín hiệu này phục vụ việc điều
khiển các thiết bị theo phân giao trong Quy định về Điều độ lưới điện phân
phối.
- Chuyển đổi giao thức truyền thông: RTU này sẽ có cổng kết nối (RS
232) để xuất dữ liệu theo giao thức 60870-5-101 để kết nối về Trung tâm điều
độ miền. Bên cạnh, bộ điều khiển này có 02 cổng mạng LAN, có thể lập trình
để để xuất dữ liệu theo giao thức 60870-5-104 hoặc đọc, ghi các dữ liệu theo
giao thức TCP/IP.

Hình 1. 17 Phần cứng RTU tại nhà máy Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2


- Phần mềm sử dụng: PC WorX
Phần mềm có thể tùy biến lập trình theo yêu cầu người sử dụng.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
40
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

1.3.4.3.2. Modem kết nối về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực (PC-
KONTUM)
Để truyền các dữ liệu của Nhà máy về Trung tâm điều độ hệ thống điện của
Điện lực Kon Tum, cũng như nhận lệnh điều khiển ngược lại từ trung tâm điều
độ, tại 2 nhà máy đều sử dụng model VPN Secflow.

Hình 1. 18 Modem kênh truyền viễn thông


 Giới thiệu về phần cứng
(1) 1 cổng console dùng để quản trị.
(2) 2 cổng giao tiếp serial để kết nối các thiết bị RTU, ReClosser…
(3) 1 cổng Ethernet sử dụng giao tiếp RJ45.
(4) 1 cổng Ethernet sử dụng giao tiếp quang.
(5) 1 modun sim 3G bao gồm 2 khe sim.
(6) 1 antenna hỗ trợ việc bắt sóng 3G.
(7) 1 chân cắm nguồn.
 Các chức năng chính
- Hỗ trợ truyền dữ liệu qua nhiều chuẩn kết nối: IEC-101, IEC-104, Modbus,
DNP3
- Hệ thống firewall Scade riêng biệt cho từng thiết bị
- Khả năng hoạt động bền bỉ trong môi trường khắc nghiệt.
- Mạng riêng ảo VPN hỗ trợ cấu hình Layer 2 VPN và Layer 3 VPN .

NMTĐ Đăkrơsa PC Kon Tum

Hình 1. 19 Sơ đồ tổng quan kết nối kênh truyền về điều độ khu vực
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 41
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

+ Layer 2 VPN:
Ưu điểm: Dễ dàng cấu hình và bảo trì khi có vấn đề.
Nhược điểm: hoạt động ở layer 2, không chống được các cuộc tấn công
MiM, sniffing. Quy mô hệ thống nhỏ.
+ Layver 3 VPN:
Ưu điểm: Mạnh mẽ và hỗ trợ mạng có quy mô lớn, dữ liệu được đảm bảo
3 yếu tố CIA trong an toàn bảo mật thông tin. Sử dụng được routing giữa các
phân vùng mạng.
Nhược điểm: Triển khai khó khan hơn Layer2, đòi hỏi thiết bị phải hỗ
trợ.
- Hỗ trợ IPSec-VPN: là giao thức đảm bảo gói tin được truyền đi trên mạng an
toàn bởi việc xác thực và mã hóa từng gói tin.
1.3.4.4. Kênh truyền về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực (PC-
KONTUM)
Hiện tại Nhà máy sử dụng kênh truyền về Trung tâm điều độ khu vực
bằng hệ thống mạng 3G của nhà mạng, sử dụng 2 SIM của 2 nhà mạng khác
nhau để đảm bảo tính dự phòng cho nhau. Các modem 3G được thiết lập các
chế độ bảo mật, tường lửa theo các quy định hiện hành của EVN, đảm bảo các
dữ liệu được mã hóa và bảo mật.

Hình 1. 20 Sơ đồ kết nối kênh truyền về điều độ khu vực

1.4. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN, TRUYỀN DẪN


NHÀ MÁY ĐĂKRƠSA 2
1.4.1. Sơ đồ kết nối hệ thống Điều khiển
Hệ thống Điều khiển Nhà máy Thủy điện Đăkrơsa 2 sử dụng nền tảng là các bộ
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
42
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Điều khiển logic PLC S7 200 của Siemens. Được bố trí phân tán trên 3 trạm
điều khiển tại chỗ LCU (Local Control Unit) với các bộ xử lý trung tâm CPU
226, Module vào ra I/O EM221, EM 223.

Hình 1. 21 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển Nhà máy Đăkrơsa 2


1.4.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển, bảo vệ
Hệ thống điều khiển, bảo vệ, giám sát và thu thập dữ liệu được phân làm 02 lớp
như sau:
1.4.2.1. Lớp 1: Trạm vận hành OP
- Phần cứng sử dụng: SIMATIC IPC 547E
- Hệ điều hành: Window 7 IOT
- Phần mềm điều khiển, giám sát: Simatic HMI WinCC 7.3
Trạm vận hành này được sử dụng với mục đích điều khiển, giám sát quá trình
làm việc của các thiết bị trong nhà máy thông qua các giao diện đồ họa, các biểu
đồ theo thời gian thực nhằm theo dõi các thông số đo lường. Đồng thời, thông
qua phần mềm chuyên dùng, máy tính có thể kết nối và truyền tín hiệu trạng
thái, đo lường đến trung tâm điều độ.
1.4.2.2. Lớp 2
1.4.2.2.1. Hệ thống điều khiển tổ máy (LCU#1.1, LCU#2.1, LCU#3.1)
- Tên thiết bị: PLC S7-200, CPU 226
- Hãng sản xuất: Siemens
- Điện áp cấp nguồn: 24VDC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 24VDC
- Tín hiệu đầu vào Analog (AI): 4-20mA
- Tín hiệu đầu ra số (DO): 24VDC
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 43
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Các LCU thực hiện quá trình điều khiển tổ máy được kết nối đến trạm vận hành
thông qua mạng Profibus. Từ đó, tín hiệu được truyền cũng như được nhận từ
máy tính OP.
Các bộ điều khiển hệ thống điều tốc, hệ thống kích từ nhận lệnh điều khiển từ
LCU tổ máy thông qua tín hiệu số (DO).
Các bộ điều khiển tự động tổ máy cũng được kết nối đến các thiết bị đo lường
thông số điện thông qua mạng Modbus RTU và các module analog input qua đó
có thể giám sát liên tục các thông số làm việc của tổ máy.
1.4.2.2.2. Hệ thống điều khiển sân trạm và các thiết bị phụ trợ (LCU#4.1)
- Tên thiết bị: SEL 351A
- Hãng sản xuất: SEL - Mỹ
- Điện áp cấp nguồn: 220VDC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 220VDC
- Tín hiệu đầu ra số (DO): 220VDC
Bộ điều khiển sân trạm và thiết bị phụ trợ (LCU#4.1) được kết nối đến Trạm
vận hành OP bằng giao thức modbus RTU.
Bộ điều khiển LCU#4.1 còn được kết nối với đồng hồ đo lường thông số điện
đường dây 471(MMP#4) nhằm mục đích đo lường liên tục thông số của đường
dây.
1.4.2.2.3. Hệ thống rơle bảo vệ
1.4.2.2.3.1. Rơle bảo vệ cho tổ máy
- Rơle bảo vệ chính máy phát: SEL 700G
- Hãng sản xuất: USA
1.4.2.2.3.2. Rơle bảo vệ máy biến áp
- Tên thiết bị: SEL 587
- Hãng sản xuất: SEL - Mỹ
1.4.2.2.3.3. Rơle bảo vệ đường dây
- Tên thiết bị: SEL 351A
- Hãng sản xuất: SEL - Mỹ
Hệ thống rơle bảo vệ được thiết kế để bảo vệ các sự cố điện xảy ra trong máy
phát, máy biến áp và đường dây truyền tải.
Khi có sự cố xảy ra trên máy phát, máy biến áp, hệ thống sẽ tác động cắt trực
tiếp máy cắt khối, cắt kích từ, đóng van trượt sự cố, đóng van bướm. Khi sự cố
trên đường dây, bảo vệ đường dây sẽ tác động và cô lập toàn bộ các tổ máy ra
khỏi hệ thống lưới điện, nhằm cô lập nhà máy ra khỏi phần tử sự cố. Việc liên
lạc giữa hệ thống bảo vệ rơle đến các hệ thống khác được thực hiện thông qua
cáp đồng, đơn giản cho việc thực hiện lắp đặt và kiểm tra.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
44
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

1.4.2.2.3.3. Bộ điều khiển tốc độ máy phát (LCU#1.2, LCU#2.2, LCU#3.2)


- Tên thiết bị: Delta DVP
- Hãng sản xuất: Delta - Đài loan
- Điện áp cấp nguồn: 220VAC
- Tín hiệu đầu vào số (DI): 220VAC
- Tín hiệu đầu vào Analog (AI): 4-20mA
- Tín hiệu đầu ra số (DO): 24VDC
Bộ điều tốc máy phát được kết nối với bộ điều khiển tự động máy phát qua giao
thức modbus RTU để thực hiện việc giám sát. Tín hiệu điều khiển được thực
hiện qua tín hiệu số.
Các tín hiệu: độ mở cánh hướng, độ mở cần chặn tải, tần số lưới, tần số máy
phát được đo lường thông qua các module analog input và các bộ biến đổi.
Bộ điều tốc máy phát cũng được trang bị màn hình giám sát (HMI#1.2,
HMI#2.2, HMI#3.2). Tại đây, có thể giám sát được các thông số: Tần số máy
phát, tần số lưới, độ mở cánh hướng, độ mở cần chặn tải, và có thể thay đổi
công suất máy phát, thay đổi các thông số cài đặt đối với hệ thống điều tốc.
1.4.2.2.3.4 Bộ điều khiển kích từ máy phát (LCU#1.3, LCU#2.3, LCU#3.3)
- Tên thiết bị: LWT-25M
- Hãng sản xuất: China
Các tín hiệu: điện áp lưới, điện áp máy phát, công suất vô công, công suất hữu
công của máy phát được đo lường thông qua các module analog input và các bộ
biến đổi. Tín hiệu điều khiển được thực hiện qua tín hiệu số.
1.4.2.2.3.5. Thiết bị đo lường đa chức năng (MMP#1, MMP#2, MMP#3)
Đồng hồ đo lường MFM384-C đa chức năng được kết nối với bộ điều khiển tự
động máy phát qua mạng Modbus, qua đó các giá trị đo lường thông số điện
được giám sát liên tục trên máy tính thông qua bộ điều khiển tự động.
Nhiệt độ của tổ máy được đo lường thông qua đồng hồ 24 kênh PMD-MXT,
cảm biến là các đầu nhiệt điện trở Pt100.
Bên cạnh các hệ thống chính được mô tả ở trên, còn các hệ thống phụ trợ trong
nhà máy để phục vụ toàn bộ quá trình vận hành cho các tổ máy như:
- Hệ thống hòa đồng bộ.
Hệ thống hòa đồng bộ được kết nối trực tiếp với hệ thống điều khiển, giám sát.
Chức năng hòa được kích hoạt làm việc khi nhận lệnh hòa từ hệ thống điều
khiển tự động, sau khi thực hiện xong lệnh hòa, hệ thống sẽ tự động tách ra khỏi
chế độ làm việc.
- Hệ thống điều khiển khí nén.
Hệ thống dầu điều tốc được điều khiển tự động qua bộ điều khiển LCU#4.1
thông qua các tín hiệu Input, output. Ngoài ra, có thể vận hành hệ thống khí nén
ở chế độ bằng tay tại chỗ thông qua các khóa điều khiển.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 45
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

- Hệ thống điều khiển bơm tiêu.


Hệ thống dầu điều tốc được điều khiển tự động qua bộ điều khiển LCU#4.1
thông qua các tín hiệu Input, output. Ngoài ra, có thể vận hành hệ thống bơm
tiêu ở chế độ bằng tay tại chỗ thông qua các khóa điều khiển.
1.4.3. Danh sách tín hiệu tại nhà máy Đăkrơsa 2
1.4.3.1. Danh sách tín hiệu tổ máy H1, H2, H3
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1  
2 Ub Analog 3  
3 Uc Analog 5  
4 Uab Analog 9  
5 Ubc Analog 11  
6 Uca Analog 13  
7 Ia Analog 17  
8 Ib Analog 19  
9 Ic Analog 21  
10 F Analog 57 PM1  
11 Pa Analog 25  
12 Pb Analog 27  
13 Pc Analog 29  
14 P Analog 43  
15 Qa Analog 37  
16 Qb Analog 39  
17 Qc Analog 41  
18 Q Analog 47  
19 Cosj Analog 55  
20 Speed_Unit Analog 57 ZKZ-3T  
Stator
21 Analog 59  
temperature#1
Stator
22 Analog 61  
temperature#2
Stator
23 Analog 63  
temperature#3 MFM 384C
Stator
24 Analog 65  
temperature#4
Stator
25 Analog 67  
temperature#5
26 Stator Analog 69  
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
46
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
temperature#6
27 Font bearing 1 Analog 71  
28 Font bearing 2 Analog 73  
29 Thrust bearing Analog 75  
30 Rear bearing Analog 77  
31 Active power Analog 79  
EM231-
32 Reactive power Analog 81  
AI1
33 Frequency Analog 83  
Electric S7-200-DI0
34 Digital I0.0  
protection
Different
35 Digital I0.1  
protection
QF Spring
36 Digital I0.2  
charger
37 QF close Digital I0.3  
De-Excitation
38 Digital I0.4  
off
39 Buterfly valve Digital I0.5  
40 Brake on Digital I0.6  
41 Brake off Digital I0.7  
42 Spare Digital I1.0  
43 Spare Digital I1.1  
44 Spare Digital I1.2  
45 Spare Digital I1.3  
46 Spare Digital I1.4  
47 Spare Digital I1.5  
48 Spare Digital I1.6  
Wate in gate full
49 Digital I1.7  
open
Wate in gate full
50 Digital I2.0  
close
51 Spare Digital I2.1  
52 Spare Digital I2.2  
53 Spare Digital I2.3  
Low pressure
54 Digital I2.4  
acident
55 Low pressure Digital I2.5  
alarm

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 47
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
56 Govenor fault Digital I2.6  
57 Spare Digital I2.7  
58 Auto syn Digital I0.0  
59 Speed 0% Digital I0.1  
60 Speed 5% Digital I0.2  
61 Speed 25% Digital I0.3  
62 Speed 35% Digital I0.4  
63 Speed 95% Digital I0.5  
64 Speed 115% Digital I0.6  
65 Speed 140% Digital I0.7  
Different EM223-
66 Digital I1.0 DI1  
protection
67 Spare Digital I1.1  
68 Spare Digital I1.2  
69 High temperatue Digital I1.3  
H High
70 Digital I1.4  
temperatue
71 5% voltage Digital I1.5  
72 95% voltage Digital I1.6  
73 Spare Digital I1.7  
74 Emergency stop Digital I0.0  
75 startup Digital I0.1  
76 shutdown Digital I0.2  
77 local Digital I0.3  
EM221-
78 remote Digital I0.4 DI2  
Runing mode
79 Digital I0.5  
open
80 Spare Digital I0.6  
81 Emergency stop Digital I0.7  
Braking valve
82 Digital I0.0  
full open
Braking valve
83 Digital I0.1  
full open EM221-
84 Spare Digital I0.2 DI3  
85 Spare Digital I0.3  
86 Spare Digital I0.4  
87 Spare Digital I0.5  
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
48
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
88 Spare Digital I0.6  
89 Spare Digital I0.7  
90 startup Digital Q0.0  
91 shutdown Digital Q0.1  
92 increase P Digital Q0.2  
93 Decease P Digital Q0.3  
94 Emergency stop Digital Q0.4  
95 Emergency reset Digital Q0.5  
96 increase Q Digital Q0.6  
97 Decease Q Digital Q0.7 S7-200-  
98 Spare Digital Q1.0 DO0  
99 De-Excitation Digital Q1.1  
100 Excitation Digital Q1.2  
101 Spare Digital Q1.3  
102 Open valve Digital Q1.4  
103 Close valve Digital Q1.5  
104 Spare Digital Q1.6  
105 Spare Digital Q1.7  
106 Spare Digital Q0.0 EM223-  
107 Spare Digital Q0.1 DO1  
Wate in gate
108 Digital Q0.2  
open
Wate in gate
109 Digital Q0.3  
close
110 Start syn Digital Q0.4  
111 open QF Digital Q0.5  
112 Spring storage Digital Q0.6  
Ccooling water
113 Digital Q0.7  
miss
Low pressure
114 Digital Q1.0  
acident
Low pressure
115 Digital Q1.1  
alarm
116 High temperatue Digital Q1.2  
H High
117 Digital Q1.3  
temperatue
118 Emergency Digital Q1.4  
shutdown
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 49
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
119 Over speed Digital Q1.5  
Electric
120 Digital Q1.6  
protection
121 Spare Digital Q1.7  
122 startup Digital M10.0  
123 shutdown Digital M10.1  
124 increase P Digital M10.2  
125 Decease P Digital M10.3  
126 Emergency stop Digital M10.4  
127 Emergency reset Digital M10.5  
128 increase Q Digital M10.6  
129 Decease Q Digital M10.7  
130 De-Excitation Digital M11.0  
131 Excitation Digital M11.1 S7-200  
132 Spare Digital M11.2  
133 Open valve Digital M11.3  
134 Close valve Digital M11.4  
Wate in gate
135 Digital M11.5  
open
Wate in gate
136 Digital M11.6  
close
137 Start syn Digital M11.7  
138 open QF Digital M11.0  
138 Unit fault Digital M11.1  
Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại tổ máy H1, H2, H3 Nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 2.
1.4.3.2. Danh sách tín hiệu trạm và đường dây 22kV
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1
2 Ub Analog 3
3 Uc Analog 5
4 Uab Analog 9
5 Ubc Analog 11 PM1
6 Uca Analog 13
7 Ia Analog 17
8 Ib Analog 19
9 Ic Analog 21
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
50
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
10 F Analog 57
11 Pa Analog 25
12 Pb Analog 27
13 Pc Analog 29
14 P Analog 43
15 Qa Analog 37
16 Qb Analog 39
17 Qc Analog 41
18 Q Analog 47
19 Cosj Analog 55
20 Uab Analog 57
21 Ubc Analog 59
22 Uca Analog 61 DC-PSM20
23 DC voltage Analog 63
24 DC current Analog 65
25 4QF close Digital I0.0
26 4QS close Digital I0.1
Orgran storge
27 status Digital I0.2
28 4QS-1 close Digital I0.3
29 4QS-2 close Digital I0.4
30 Remote to local Digital I0.5
DC system
31 Alarm Digital I0.6
S7-200
32 Spare Digital I0.7 input
MT. High
33 pressure Digital I1.0
MT. High
34 temperature Digital I1.1
35 AC-1CJ Close Digital I1.2
36 AC-2CJ Close Digital I1.3
37 SEL 351 trip Digital I1.4
SEL 587 87T
38 trip Digital I1.5
Close 4QF S7-200
39 command Digital Q0.0 Output
40 Open 4QF Digital Q0.1
command

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 51
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
41 CLose TD61 Digital Q0.2
42 CLose TD41 Digital Q0.3
43 Spare Digital Q0.4
44 Spare Digital Q0.5
45 Spare Digital Q0.6
46 Spare Digital Q0.7
47 Spare Digital Q0.8
48 Spare Digital Q0.9
49 AC Fault Digital I2.1
50 DC Fault Digital I2.2
51 Load faul Digital I2.3
52 ByPass Digital I2.4 Inverter
53 INV fault Digital I2.5
54 SPARE Digital I2.6
55 SPARE Digital I2.7
Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại trạm và đường dây 22kV Nhà máy thủy
điện Đăkrơsa 2.
1.4.4. Hiện trạng hệ thống truyền dẫn Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 2
1.4.4.1. Hệ thống mạng truyền thông tại cấp trường
1.4.4.1.1. Chuẩn giao thức sử dụng
Các thiết bị IED tại hiện trường được nối đến các LCU tổ máy thông qua giao
thức truyền thông Modbus RTU (RS 485).
1.4.4.1.2. Đường truyền vật lý
Sử dụng các dây tín hiệu được xoắn lại với nhau, có lớp vỏ bọc chống nhiễu nên
sẽ giảm được tối đa các nhiễu tác động lên trên các dây. Đồng thời nó sử dụng
hệ thống truyền dẫn cân bằng nên điện áp giữa 2 dây sẽ ngược nhau và mức
logic sẽ được xác định dựa trên điện áp chênh lệch giữa các cặp dây (ví dụ A và
B) nên khả năng chống nhiễu tốt. Tốc độ truyền đang sử dụng tại Nhà máy là
Baud rate 9600.
1.4.4.2. Hệ thống mạng truyền thông cấp điều khiển
1.4.4.2.1. Chuẩn giao thức sử dụng
Việc truyền dữ liệu từ cấp các bộ điều khiển (CPU S7 200) về trạm vận hành
trung tâm OP tại nhà máy thủy điện Đăkrơsa 2 đều sử dụng đường truyền mạng
Profibus.
1.4.4.2.2. Đường truyền vật lý
Các bộ điều khiển LCU nối với nhau thông qua cáp mạng Profibus đặc chuẩn
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
52
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

của hãng Siemens.

Hình 1. 22 Kiểu cáp sử dụng trong hệ thống mạng


Cáp này có 1 cặp dây xoắn nhau, sử dụng các đầu nối DB9.
1.4.4.3. Thiết bị truyền dẫn và kênh truyền về Trung tâm điều độ khu vực
(PC-KONTUM)
1.4.4.3.1. Bộ điều khiển, thu thập và xử lý dữ
Tại mỗi nhà máy sử dụng bộ điều khiển Phonenix contact ILC172 GSM làm
nhiệm vụ là RTU, chức năng thiết bị này là thu thập các tín hiệu đầu vào (DI,
AI), điều khiển các ngõ ra (DO) và chuyển đổi giao thức thức thông IEC 60870-
5-101 để truyền về Trung tâm điều độ miền.
- Dữ liệu đầu vào này bao gồm các trạng thái thiết bị SPI (trạng thái đơn);
DPI (trạng thái kép); Các tín hiệu đo lường MFI (Analog).
- Điều khiển các ngõ ra SCO, DCO (DO): Tín hiệu này phục vụ việc điều
khiển các thiết bị theo phân giao trong Quy định về Điều độ lưới điện phân
phối.
- Chuyển đổi giao thức truyền thông: RTU này sẽ có cổng kết nối (RS
232) để xuất dữ liệu theo giao thức 60870-5-101 để kết nối về Trung tâm điều
độ miền. Bên cạnh, bộ điều khiển này có 02 cổng mạng LAN, có thể lập trình
để để xuất dữ liệu theo giao thức 60870-5-104 hoặc đọc, ghi các dữ liệu theo
giao thức TCP/IP.

Hình 1. 23 Phần cứng RTU tại nhà máy Đăkrơsa 2


- Phần mềm sử dụng: PC WorX
Phần mềm có thể tùy biến lập trình theo yêu cầu người sử dụng.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 53
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

1.4.4.3.2. Modem kết nối về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực (PC-
KONTUM)
Để truyền các dữ liệu của Nhà máy về Trung tâm điều độ hệ thống điện của
Điện lực Kon Tum, cũng như nhận lệnh điều khiển ngược lại từ trung tâm điều
độ sử dụng thiết bị và công nghệ tương tự nhà máy Đăkrơsa 1.
1.4.4.3.3. Kênh truyền về trung tâm điều độ hệ thống điện khu vực (PC-
KONTUM)
Nhà máy sử dụng kênh truyền về Trung tâm điều độ khu vực bằng hệ
thống mạng 3G của nhà mạng, sử dụng 2 SIM của 2 nhà mạng khác nhau để
đảm bảo tính dự phòng cho nhau, sử dụng thiết bị và công nghệ tương tự nhà
máy Đăkrơsa 1.

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1


Đối với hệ thống điều khiển: Các thiết bị phần cứng và phần mềm đã khá
cũ và lỗi thời. Dẫn đến có thể gặp các sai sót trong việc tính toán và vận hành.
Hệ thống điều khiển tại chỗ chưa giám sát hết được thông số của tổ máy. Các
nút ấn bị chai lì do vận hành quá nhiều.
Về vị trí địa lí: 2 nhà máy tới văn phòng ở thành phố Pleiku là rất xa, địa
hình đi vào 2 nhà máy hiểm trở nên việc nắm bắt các thông tin quản lý và vận
hành gặp nhiều khó khăn, việc đưa 2 nhà máy vào một trung tâm điều khiển
chung sẽ giúp phục vụ tốt cho công tác vận hành và điều khiển. Trung tâm điều
khiển tập trung cho 2 nhà máy giúp cho giảm nhân lực theo yêu cầu và xu
hướng hiện nay. Dựa trên những dữ liệu căn bản từ các công trình đi trước, ta
thực hiện thành lập trung tâm vận hành OCC với quy mô, hệ điều hành phù hợp
hơn, hiện đại hơn về phần cứng lẫn phần mềm để bảo mật an toàn dữ liệu.
Trung tâm được đặt tại công ty cổ phần thủy điện Đăkrơsa tại thành phố Pleiku-
Gia Lai giúp thuận tiện cho di chuyển và quản lí vận hành.

CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI


TẠO HỆ THỐNG DCS VÀ TRUYỀN DẪN.
2.1. ĐỀ XUẤT CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY
ĐIỆN ĐĂKRƠSA 1
2.1.1 Phần cứng hệ thống Điều khiển
Để thực hiện việc điều khiển, giám sát hoàn toàn tại Trung tâm điều khiển OCC
phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và phải đảm bảo tính kinh tế trong giải
pháp. Tận dụng phần cứng hiện có và thực hiện rà soát các dữ liệu hiện hữu
đang có tại nhà máy và bổ sung thêm các module mở rộng để kết nối nếu phần
cứng dự phòng tại các LCU không đủ.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
54
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

- Thực hiện bổ sung thêm tại hệ thống điều khiển và hệ thống điều tốc mỗi tổ
máy với số lượng phần cứng như sau:
Tên thiết bị/ thông số kỹ Số Đơn vị
STT Vị trí lắp đặt
thuật lượng tính
I Tổ máy số 1
Module Digital input/
Hệ thống Điều
1 Digital output SM 1223, 01 module
khiển
16DI/16DO, 24VDC
II Tổ máy số 2
Module Digital input/
Hệ thống Điều
1 Digital output SM 1223, 01 module
khiển
16DI/16DO, 24VDC
III Tổ máy số 3
Module Digital input/
Hệ thống Điều
1 Digital output SM 1223, 01 module
khiển
16DI/16DO, 24VDC
Danh mục bổ sung phần cứng cho các bộ điều khiển tại nhà máy Đăkrơsa 1
2.1.2. Sơ đồ tổ hợp phần cứng mới vào hệ thống Điều khiển

Hình 2. 1 Sơ đồ bổ sung phần cứng cho các bộ điều khiển tại tổ máy số 1
nhà máy Đăkrơsa 1
Thực hiện lắp đặt phần cứng bổ sung vào các bộ điều khiển hiện hữu. Đấu nối
mạch điều khiển bên ngoài vào các phần cứng bổ sung. Thực hiện tương tự cho
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 55
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

tổ máy H2 và tổ máy H3.


2.1.3. Cập nhật phần mềm
- Sử dụng phần mềm hiện có và lập trình bổ sung vào các chương trình điều
khiển để thu thập, xử lý dữ liệu và truyền các dữ liệu đồng bộ về Trung tâm
điều khiển.
- Cập nhật đầy đủ các tín hiệu lên giao diện HMI của trạm vận hành OP1, OP2
sử dụng bộ phần mềm của SIMATEC WINCC V7.5 và Tiaportal V15.1 hiện
hữu tại Nhà máy.
- Thực hiện cấu hình bổ sung thêm danh mục các tín hiệu trạng thái thiết bị
(SPI), các tín hiệu đo lường (MFI), các tín hiệu điều khiển để reset các thiết bị
(SDO),… chi tiết như danh mục đính kèm.
2.1.4. Danh sách tín hiệu sau bổ sung tổ máy H1, H2, H3
Khai báo mới danh mục Datalist tại các tủ LCU tổ máy, khai báo mới tại HMI
OP1, OP2. Sử dụng giao thức modbus RTU để để kết nối với các rơ le bảo vệ,
lấy thêm các tín hiệu bảo vệ rơle và các lệnh reset trạng thái bảo vệ rơle.
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1
2 Ub Analog 3
3 Uc Analog 5
4 Uab Analog 9
5 Ubc Analog 11
6 Uca Analog 13
7 Ia Analog 17
8 Ib Analog 19
9 Ic Analog 21
10 F Analog 57 PM1
11 Pa Analog 25
12 Pb Analog 27
13 Pc Analog 29
14 P Analog 43
15 Qa Analog 37
16 Qb Analog 39
17 Qc Analog 41
18 Q Analog 47
19 Cosj Analog 55
20 Speed_Unit Analog 57 ZKZ-3T
21 Stator temperature#1 Analog 59
CK-DM8
22 Stator temperature#2 Analog 61
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
56
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
23 Stator temperature#3 Analog 63
24 Stator temperature#4 Analog 65
25 Stator temperature#5 Analog 67
26 Stator temperature#6 Analog 69
27 Font bearing 1 Analog 71
28 Font bearing 2 Analog 73
29 Thrust bearing Analog 75
30 Rear bearing Analog 77
31 Spare Analog 79
32 Spare Analog 81 Spare
33 Spare Analog 83
Gen Different
34 Analog 85
protection
35 Over Frequency Analog 87
36 Over Voltage Analog 89
Over Current
37 Analog 91 SEL 700G
S_Voltage
38 Over current Analog 93 (bổ sung)
39 Over current Negative Analog 95
40 Loss Excitation Analog 97
41 Under Voltage Analog 99
42 Stator Fault Analog 101
Trans Different
43 Analog 103
protection
44 Over current Analog 105 DPT-35D
(bổ sung)
45 Eart current Analog 107
46 Over zero current Analog 109
47 Active power Analog 111
S7 1200-
48 Reactive power Analog 113
AI1
49 Frequency Analog 115
50 Electric protection Digital I0.0
Different protection
51 Digital I0.1
start S7-1200-
52 QF Spring charger Digital I0.2 DI0
53 QF close Digital I0.3
54 De-Excitation off Digital I0.4

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 57
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
55 Buterfly valve Digital I0.5
56 Brake on Digital I0.6
57 Brake off Digital I0.7
58 Spare Digital I1.0
59 Spare Digital I1.1
60 Spare Digital I1.2
61 Spare Digital I1.3
62 Spare Digital I1.4
63 Spare Digital I1.5
64 Spare Digital I1.6
65 Wate in gate full open Digital I1.7
66 Wate in gate full close Digital I2.0
67 Spare Digital I2.1
68 Spare Digital I2.2
69 Spare Digital I2.3
70 Low pressure acident Digital I2.4
71 Low pressure alarm Digital I2.5
72 Govenor fault Digital I2.6
73 Spare Digital I2.7
74 Auto syn Digital I0.0
75 Speed 0% Digital I0.1
76 Speed 5% Digital I0.2
77 Speed 25% Digital I0.3
78 Speed 35% Digital I0.4
79 Speed 95% Digital I0.5
80 Speed 115% Digital I0.6
81 Speed 140% Digital I0.7 S7 1200-
82 Different Gen trip Digital I1.0 DI1
83 Spare Digital I1.1
84 Spare Digital I1.2
85 High temperatue Digital I1.3
86 H High temperatue Digital I1.4
87 5% voltage Digital I1.5
88 95% voltage Digital I1.6
89 Spare Digital I1.7
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
58
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
90 Emergency stop Digital I0.0
91 startup Digital I0.1
92 shutdown Digital I0.2
93 local Digital I0.3 S7 1200-
94 remote Digital I0.4 DI2
95 Runing mode open Digital I0.5
96 Spare Digital I0.6
97 Emergency stop Digital I0.7
Braking valve full
98 Digital I0.0
open
Braking valve full
99 Digital I0.1
open
100 Spare Digital I0.2 S7 1200-
101 Spare Digital I0.3 DI3
102 Spare Digital I0.4
103 Spare Digital I0.5
104 Spare Digital I0.6
105 Spare Digital I0.7
106 Sel 700G Alarm Digital I0.0
107 Sel 700G Failure Digital I0.1
108 Governor Failure Digital I0.2
109 Excitation Failure Digital I0.3 S7 1200-
DI4
110 Closer coil not ready Digital I0.4 (bổ sung)
111 Trip coil 1 not ready Digital I0.5
112 Trip coil 2 not ready Digital I0.6
113 Spare Digital I0.7
114 startup Digital Q0.0
115 shutdown Digital Q0.1
116 increase P Digital Q0.2
117 Decease P Digital Q0.3
118 Emergency stop Digital Q0.4 S7 1200-
119 Emergency reset Digital Q0.5 DO0
120 increase Q Digital Q0.6
121 Decease Q Digital Q0.7
122 Spare Digital Q1.0
123 De-Excitation Digital Q1.1
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 59
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
124 Excitation Digital Q1.2
125 Spare Digital Q1.3
126 Open valve Digital Q1.4
127 Close valve Digital Q1.5
128 Spare Digital Q1.6
129 Spare Digital Q1.7
130 Spare Digital Q0.0
131 Spare Digital Q0.1
132 Wate in gate open Digital Q0.2
133 Wate in gate close Digital Q0.3
134 Start syn Digital Q0.4
135 open QF Digital Q0.5
136 Spring storage Digital Q0.6
137 Ccooling water miss Digital Q0.7 S7 1200-
138 Low pressure acident Digital Q1.0 DO1
139 Low pressure alarm Digital Q1.1
140 High temperatue Digital Q1.2
141 H High temperatue Digital Q1.3
142 Emergency shutdown Digital Q1.4
143 Over speed Digital Q1.5
144 Electric protection Digital Q1.6
145 Spare Digital Q1.7
146 Reset Governor Digital Q2.0
147 Reset Excitation Digital Q2.1
148 Reset Sel 700G Digital Q2.2
149 Reset DPT-35D Digital Q2.3 S7 1200-
DO2
150 Spare Digital Q2.4 (bổ sung)
151 Spare Digital Q2.5
152 Spare Digital Q2.6
153 Spare Digital Q2.7
154 startup Digital M10.0
155 shutdown Digital M10.1
156 increase P Digital M10.2 S7-1200
157 Decease P Digital M10.3
158 Emergency stop Digital M10.4
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
60
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
159 Emergency reset Digital M10.5
160 increase Q Digital M10.6
161 Decease Q Digital M10.7
162 De-Excitation Digital M11.0
163 Excitation Digital M11.1
164 Spare Digital M11.2
165 Open valve Digital M11.3
166 Close valve Digital M11.4
167 Wate in gate open Digital M11.5
168 Wate in gate close Digital M11.6
169 Start syn Digital M11.7
170 open QF Digital M11.0
171 Unit fault Digital M11.1
Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại tổ máy H1, H2, H3 Nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 2.
2.1.5. Danh sách tín hiệu sau khi bổ sung tại LCU trạm 22kV
Khai báo mới danh mục Datalist tại các tủ LCU trung tâm, khai báo mới tại
HMI OP1, OP2. Sử dụng giao thức modbus RTU để để kết nối với các rơ le bảo
vệ, lấy thêm các tín hiệu bảo vệ rơle và các lệnh reset trạng thái bảo vệ rơle.
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1
2 Ub Analog 3
3 Uc Analog 5
4 Uab Analog 9
5 Ubc Analog 11
6 Uca Analog 13
7 Ia Analog 17
8 Ib Analog 19
PM1
9 Ic Analog 21
10 F Analog 57
11 Pa Analog 25
12 Pb Analog 27
13 Pc Analog 29
14 P Analog 43
15 Qa Analog 37
16 Qb Analog 39
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 61
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
17 Qc Analog 41
18 Q Analog 47
19 Cosj Analog 55
20 Uab Analog 57
21 Ubc Analog 59
22 Uca Analog 61 DC-PSM20
23 DC voltage Analog 63
24 DC current Analog 65
25 Distance Protection PP Analog 67
26 Over direct current 67 Analog 69
DPL-35D
27 Auto Reclose F79 Analog 71
(Bổ sung)
28 Syn check F25 Analog 73
29 Over voltage 59P1 Analog 75
30 4QF close Digital I0.0
31 4QS close Digital I0.1
32 Orgran storge status Digital I0.2
33 4QS-1 close Digital I0.3
34 4QS-2 close Digital I0.4
35 Remote to local Digital I0.5
36 DC system Alarm Digital I0.6 S7-1200
37 Spare Digital I0.7 input
38 MT. High pressure Digital I1.0
39 MT. High temperature Digital I1.1
40 AC-1CJ Close Digital I1.2
41 AC-2CJ Close Digital I1.3
42 DPL-35D Failure Digital I1.4
43 DPT-35D Failure Digital I1.5
44 Close 4QF command Digital Q0.0
45 Open 4QF command Digital Q0.1
46 CLose TD61 Digital Q0.2
47 CLose TD41 Digital Q0.3 S7-1200
48 Reset DPL-35D Digital Q0.4 Output
49 Spare Digital Q0.5
50 Spare Digital Q0.6
51 Spare Digital Q0.7
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
62
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
52 Spare Digital Q0.8
53 Spare Digital Q0.9
54 AC Fault Digital I2.1
55 DC Fault Digital I2.2
56 Load faul Digital I2.3
57 ByPass Digital I2.4 Inverter
58 INV fault Digital I2.5
59 SPARE Digital I2.6
60 SPARE Digital I2.7
Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại trạm và đường dây 22kV Nhà máy thủy
điện Đăkrơsa 2.
2.2. ĐỀ XUẤT CẢI TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY
ĐIỆN ĐĂKRƠSA 2
2.2.1 Phần cứng hệ thống Điều khiển
Để thực hiện việc điều khiển, giám sát hoàn toàn tại Trung tâm điều khiển OCC
phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và phải đảm bảo tính kinh tế trong giải
pháp. Tận dụng phần cứng hiện có và thực hiện rà soát các dữ liệu hiện hữu
đang có tại nhà máy và bổ sung thêm các module mở rộng để kết nối nếu phần
cứng dự phòng tại các LCU không đủ.
- Thực hiện bổ sung thêm tại hệ thống điều khiển và hệ thống điều tốc mỗi tổ
máy với số lượng phần cứng như sau:
Tên thiết bị/ thông số kỹ Số Đơn vị
STT Vị trí lắp đặt
thuật lượng tính
I Tổ máy số 1
Module Digital input Hệ thống Điều
1 01 module
EM221, 8DI, 24VDC khiển
Module Digital Output Hệ thống Điều
2 01 module
EM222, 8DO 24VDC khiển
Module mở rộng PLC
Hệ thống Điều
3 Delta DVP08, 8 DI, 01 module
tốc
24VDC
II Tổ máy số 2
Module Digital input Hệ thống Điều
1 01 module
EM221, 8DI, 24VDC khiển
Module Digital Output Hệ thống Điều
2 01 module
EM222, 8DO 24VDC khiển
3 Module mở rộng PLC Hệ thống Điều 01 module
Delta DVP08, 8 DI, tốc

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 63
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

24VDC
III Tổ máy số 3
Module Digital input Hệ thống Điều
1 01 module
EM221, 8DI, 24VDC khiển
Module Digital Output Hệ thống Điều
2 01 module
EM222, 8DO 24VDC khiển
Module mở rộng PLC
Hệ thống Điều
3 Delta DVP08, 8 DI, 01 module
tốc
24VDC
Danh mục bổ sung phần cứng cho các bộ điều khiển tại nhà máy Đăkrơsa 2
2.2.2. Sơ đồ tổ hợp phần cứng mới vào hệ thống Điều khiển

Hình 2. 2 Sơ đồ cải tạo phần cứng cho các bộ điều khiển tại tổ máy số 1 nhà
máy Đăkrơsa 2
Thực hiện lắp đặt phần cứng bổ sung vào các bộ điều khiển hiện hữu. Đấu nối
mạch điều khiển bên ngoài vào các phần cứng bổ sung.
2.2.3. Cập nhật phần mềm
- Sử dụng phần mềm hiện có và lập trình bổ sung vào các chương trình điều
khiển để thu thập, xử lý dữ liệu và truyền các dữ liệu đồng bộ về Trung tâm
điều khiển.
- Cập nhật đầy đủ các tín hiệu lên giao diện HMI của trạm vận hành OP1, sử
dụng bộ phần mềm của SIMATEC WINCC V7.5 và Tiaportal V15.1 hiện hữu
tại Nhà máy.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
64
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

- Thực hiện cấu hình bổ sung thêm danh mục các tín hiệu trạng thái thiết bị
(SPI), các tín hiệu đo lường (MFI), các tín hiệu điều khiển để reset các thiết bị
(SDO),… chi tiết như danh mục đính kèm.
2.2.4. Danh sách tín hiệu sau bổ sung tổ máy H1, H2, H3
Khai báo mới danh mục Datalist tại các tủ LCU tổ máy, khai báo mới tại HMI
OP1. Sử dụng giao thức modbus RTU để để kết nối với các rơ le bảo vệ, lấy
thêm các tín hiệu bảo vệ rơle và các lệnh reset trạng thái bảo vệ rơle.
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1
2 Ub Analog 3
3 Uc Analog 5
4 Uab Analog 9
5 Ubc Analog 11
6 Uca Analog 13
7 Ia Analog 17
8 Ib Analog 19
9 Ic Analog 21
10 F Analog 57 PM1
11 Pa Analog 25
12 Pb Analog 27
13 Pc Analog 29
14 P Analog 43
15 Qa Analog 37
16 Qb Analog 39
17 Qc Analog 41
18 Q Analog 47
19 Cosj Analog 55
20 Speed_Unit Analog 57 ZKZ-3T
21 Stator temperature#1 Analog 59
22 Stator temperature#2 Analog 61
23 Stator temperature#3 Analog 63
24 Stator temperature#4 Analog 65
25 Stator temperature#5 Analog 67 CK-DM8
26 Stator temperature#6 Analog 69
27 Font bearing 1 Analog 71
28 Font bearing 2 Analog 73
29 Thrust bearing Analog 75

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 65
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
30 Rear bearing Analog 77
31 Spare Analog 79
32 Spare Analog 81 Spare
33 Spare Analog 83
Gen Different
34 Analog 85
protection
35 Over Frequency Analog 87
36 Over Voltage Analog 89
Over Current
37 Analog 91 SEL 700G
S_Voltage
38 Over current Analog 93 (bổ sung)
39 Over current Negative Analog 95
40 Loss Excitation Analog 97
41 Under Voltage Analog 99
42 Stator Fault Analog 101
Trans Different
43 Analog 103
protection
44 Over current Analog 105 SEL 587
(bổ sung)
45 Eart current Analog 107
46 Over zero current Analog 109
47 Active power Analog 111
EM231-
48 Reactive power Analog 113
AI1
49 Frequency Analog 115
50 Electric protection Digital I0.0
Different protection
51 Digital I0.1
start
52 QF Spring charger Digital I0.2
53 QF close Digital I0.3
54 De-Excitation off Digital I0.4
55 Buterfly valve Digital I0.5 S7-200-DI0
56 Brake on Digital I0.6
57 Brake off Digital I0.7
58 Spare Digital I1.0
59 Spare Digital I1.1
60 Spare Digital I1.2
61 Spare Digital I1.3
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
66
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
62 Spare Digital I1.4
63 Spare Digital I1.5
64 Spare Digital I1.6
65 Wate in gate full open Digital I1.7
66 Wate in gate full close Digital I2.0
67 Spare Digital I2.1
68 Spare Digital I2.2
69 Spare Digital I2.3
70 Low pressure acident Digital I2.4
71 Low pressure alarm Digital I2.5
72 Govenor fault Digital I2.6
73 Spare Digital I2.7
74 Auto syn Digital I0.0
75 Speed 0% Digital I0.1
76 Speed 5% Digital I0.2
77 Speed 25% Digital I0.3
78 Speed 35% Digital I0.4
79 Speed 95% Digital I0.5
80 Speed 115% Digital I0.6
81 Speed 140% Digital I0.7 EM223-
82 Different Gen trip Digital I1.0 DI1
83 Spare Digital I1.1
84 Spare Digital I1.2
85 High temperatue Digital I1.3
86 H High temperatue Digital I1.4
87 5% voltage Digital I1.5
88 95% voltage Digital I1.6
89 Spare Digital I1.7
90 Emergency stop Digital I0.0
91 startup Digital I0.1
92 shutdown Digital I0.2
EM221-
93 local Digital I0.3
DI2
94 remote Digital I0.4
95 Runing mode open Digital I0.5
96 Spare Digital I0.6

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 67
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
97 Emergency stop Digital I0.7
Braking valve full
98 Digital I0.0
open
Braking valve full
99 Digital I0.1
open
100 Spare Digital I0.2 EM221-
101 Spare Digital I0.3 DI3
102 Spare Digital I0.4
103 Spare Digital I0.5
104 Spare Digital I0.6
105 Spare Digital I0.7
106 Sel 587 Failure Digital I0.0
107 Sel 700G Failure Digital I0.1
108 Governor Failure Digital I0.2
109 Excitation Failure Digital I0.3 EM221-
DI4
110 Closer coil not ready Digital I0.4 (bổ sung)
111 Trip coil 1 not ready Digital I0.5
112 Trip coil 2 not ready Digital I0.6
113 Spare Digital I0.7
114 startup Digital Q0.0
115 shutdown Digital Q0.1
116 increase P Digital Q0.2
117 Decease P Digital Q0.3
118 Emergency stop Digital Q0.4
119 Emergency reset Digital Q0.5
120 increase Q Digital Q0.6
121 Decease Q Digital Q0.7 S7-200-
122 Spare Digital Q1.0 DO0
123 De-Excitation Digital Q1.1
124 Excitation Digital Q1.2
125 Spare Digital Q1.3
126 Open valve Digital Q1.4
127 Close valve Digital Q1.5
128 Spare Digital Q1.6
129 Spare Digital Q1.7
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
68
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
130 Spare Digital Q0.0
131 Spare Digital Q0.1
132 Wate in gate open Digital Q0.2
133 Wate in gate close Digital Q0.3
134 Start syn Digital Q0.4
135 open QF Digital Q0.5
136 Spring storage Digital Q0.6
137 Ccooling water miss Digital Q0.7 EM223-
138 Low pressure acident Digital Q1.0 DO1
139 Low pressure alarm Digital Q1.1
140 High temperatue Digital Q1.2
141 H High temperatue Digital Q1.3
142 Emergency shutdown Digital Q1.4
143 Over speed Digital Q1.5
144 Electric protection Digital Q1.6
145 Spare Digital Q1.7
146 Reset Governor Digital Q2.0
147 Reset Excitation Digital Q2.1
148 Reset Sel 700G Digital Q2.2
149 Reset Sel 587 Digital Q2.3 EM221-
DO2
150 Spare Digital Q2.4 (bổ sung)
151 Spare Digital Q2.5
152 Spare Digital Q2.6
153 Spare Digital Q2.7
154 startup Digital M10.0
155 shutdown Digital M10.1
156 increase P Digital M10.2
157 Decease P Digital M10.3
158 Emergency stop Digital M10.4
159 Emergency reset Digital M10.5 S7-200
160 increase Q Digital M10.6
161 Decease Q Digital M10.7
162 De-Excitation Digital M11.0
163 Excitation Digital M11.1
164 Spare Digital M11.2

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 69
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
165 Open valve Digital M11.3
166 Close valve Digital M11.4
167 Wate in gate open Digital M11.5
168 Wate in gate close Digital M11.6
169 Start syn Digital M11.7
170 open QF Digital M11.0
171 Unit fault Digital M11.1
Hình 1 - 1 Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại tổ máy H1, H2, H3 Nhà máy
thủy điện Đăkrơsa 2.
2.2.5. Danh sách tín hiệu sau khi bổ sung tại LCU trạm 22kV
Khai báo mới danh mục Datalist tại các tủ LCU trạm, khai báo mới tại HMI
OP1. Sử dụng giao thức modbus RTU để để kết nối với các rơ le bảo vệ, lấy
thêm các tín hiệu bảo vệ rơle và các lệnh reset trạng thái bảo vệ rơle.
STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
1 Ua Analog 1
2 Ub Analog 3
3 Uc Analog 5
4 Uab Analog 9
5 Ubc Analog 11
6 Uca Analog 13
7 Ia Analog 17
8 Ib Analog 19
9 Ic Analog 21
10 F Analog 57 PM1
11 Pa Analog 25
12 Pb Analog 27
13 Pc Analog 29
14 P Analog 43
15 Qa Analog 37
16 Qb Analog 39
17 Qc Analog 41
18 Q Analog 47
19 Cosj Analog 55
20 Uab Analog 57
DC-PSM20
21 Ubc Analog 59
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
70
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
22 Uca Analog 61
23 DC voltage Analog 63
24 DC current Analog 65
25 Ins current 50P1P Analog 67
26 Ins current 50P2P Analog 69
27 Ins current 50P3P Analog 71 SEL 351A
28 Over current 51PP Analog 73
29 Over voltage 59P1 Analog 75
30 4QF close Digital I0.0
31 4QS close Digital I0.1
32 Orgran storge status Digital I0.2
33 4QS-1 close Digital I0.3
34 4QS-2 close Digital I0.4
35 Remote to local Digital I0.5
36 DC system Alarm Digital I0.6 S7-1200
37 Spare Digital I0.7 input
38 MT. High pressure Digital I1.0
39 MT. High temperature Digital I1.1
40 AC-1CJ Close Digital I1.2
41 AC-2CJ Close Digital I1.3
42 SEL 351A Failure Digital I1.4
43 SEL 351A gen trip Digital I1.5
44 Close 4QF command Digital Q0.0
45 Open 4QF command Digital Q0.1
46 CLose TD61 Digital Q0.2
47 CLose TD41 Digital Q0.3
48 Reset SEL 351A Digital Q0.4 S7-1200
49 Spare Digital Q0.5 Output
50 Spare Digital Q0.6
51 Spare Digital Q0.7
52 Spare Digital Q0.8
53 Spare Digital Q0.9
54 AC Fault Digital I2.1
55 DC Fault Digital I2.2
Inverter
56 Load faul Digital I2.3
57 ByPass Digital I2.4
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 71
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên tín hiệu Loại Địa chỉ Từ thiết bị Ghi chú
58 INV fault Digital I2.5
59 SPARE Digital I2.6
60 SPARE Digital I2.7
Hình 1 - 2 Danh sách tín hiệu đang sử dụng tại trạm và đường dây 22kV Nhà
máy thủy điện Đăkrơsa 2.
2.3. ĐỀ XUẤT CẢI TẠO HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN
Hiện tại hệ thống thiết bị truyền dẫn tại cả 2 nhà máy có kiến trúc đang sử dụng
giống nhau, đều sử dụng RTU ILC172 của hãng Phonenix contact. RTU này
đang được kết nối về Trung tâm điều độ Kon tum thông qua Modem 3G
Secflow-1. Tín hiệu đầu vào của RTU này đang dùng các module I/O và
module RS 485 để lấy tín hiệu từ nhà máy.
Chuẩn giao thức đang sử dụng từ ngõ ra của RTU này là IEC60870-5-101, sử
dụng kênh truyền 3G làm phương thức truyền về trung tâm điều độ Kontum. Để
tận dụng được phần cứng đang sử dụng tại nhà máy, đồng thời để truyền về
Trung tâm điều khiển OCC được ổn định tác giả sử dụng giải pháp dùng giao
thức theo tiêu chuẩn IEC 60870-5-104.

Hình 2. 3 Thẻ nhớ License giao thức truyền thông mở rộng


2.3.1. Giao thức truyền thông IEC 60870-5-104
Giao thức IEC-104 được phát triển từ giao thức IEC-101 với việc sử dụng
truyền thông TCP/IP để gói phần APDU=APCI+ASDU của giao thức IEC-101
vào gói tin TCP/IP. Có nghĩa giao thức IEC-104 đã được thêm vào lớp Network
và Transport, lớp vật lý và lớp liên kết cũng được thay đổi để phù hợp với
chuẩn truyền thông TCP/IP. Giao thức IEC104 sử dụng mô hình cấu trúc EPA.
IEC-104 là kết quả của việc nhúng (embed) phần APDU của IEC-101 vào
khung TCP/IP, đã bỏ đi byte Checksum. Sự kết hợp với TCP/IP không xác định
nội dung và ý nghĩa của dữ liệu, mà ý nghĩa chính là mở rộng phạm vi kết nối
và các thông điệp có thể được định tuyến chính xác:
- APCI: Application Protocol Control Information
- ASDU: Application Service Data Unit
- APDU: Application Protocol Data Unit

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
72
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

2.3.1.1. Thông số thiết lập giao thức IEC101/104


- COM Parameter (IEC101)
- Network Address (IEC104)
- Station Address (địa chỉ trạm):0-255 hoặc 0-65535
- Common ASDU Address (địa chỉ ASDU)
- Link mode: Balance/Unbalance
- Station Address Length: 1,2 octes
- Infor Address Length: 1,2,3 octes
- Cause of Transmission Infor Length: 1,2 octes
- Infor Object Address (IOA)
Việc kết nối đến mạng LAN và Router với các thiết bị khác, hoặc mạng diện
rộng WAN dựa trên hạ tầng có sẵn, nên sẽ tiết kiệm chi phí đầu tư và không cần
xây dựng hạ tầng thông tin riêng biệt hoặc dễ dàng thuê kênh FE của các nhà
cung cấp dịch vụ khác với chi phí có thể chấp nhận.
2.3.1.2. Các ưu điểm của giao thức truyền thông IEC 60870-5-104
- Giao thức IEC 60870-5-104 thực hiện kết nối vật lý trên nền giao thức TCP/IP
nên dễ dàng tương thích giữa hệ thống SCADA với RTU/Gateway của các hãng
khác nhau.
- Giao thức IEC 60870-5-104 của RTU/Gateway có thể hỗ trợ trên 2 địa chỉ
máy chủ, do đó phương thức truyền thông dự phòng dễ dàng thực hiện trên các
lớp mạng khác nhau. Đường truyền thông dự phòng (backup line) được đề xuất
trong các dự án thường là đường truyền GPRS/3G.
- Giao thức IEC 60870-5-104 hoàn toàn tương thích với giao thức IEC 60870-5-
101 về lớp liên kết và lớp ứng dụng, do đó việc xây dựng cơ sở dữ liệu cho các
đối tượng điều khiển trên hệ thống SCADA không thay đổi.
- Giao thức IEC 60870-5-104 hỗ trợ giao diện kết nối qua Ethernet nên việc đầu
tư các thiết bị truyền thông tương đối rẻ tiền và dễ quản lý bảo dưỡng.
2.3.2. Cải tạo thiết bị truyền dẫn
Kênh truyền và thiết bị truyền dẫn hiện có của 2 nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1
và thủy điện Đăkrơsa 2 đều giống nhau. Vì vậy tác giả sẽ đề xuất chung một
giải pháp duy nhất và thực hiện chung cho cả 2 nhà máy.
2.3.2.1. Danh mục thiết bị, phần mềm bổ sung
STT Tên thiết bị Số lượng Vị trí lắp đặt Chức năng
Bản quyền
Thẻ License 104 Phoenix RTU NMTĐ chương
1 contact SD FLASH 2GB 02 Đăksrơsa 1 và trình theo
APPLIC A Đăkrơsa 2 tiêu chuẩn
IEC 104
NMTĐ
Chuyển mạch mạng Chuyển
2 02 Đăksrơsa 1 và
EDS-408A-3S-SC-48 mạch mạng
Đăkrơsa 2
3 Intel I350AM4 Chip 03 NMTĐ Lắp bổ
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 73
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

10/100/1000Mbps Gigabit sung vào


Đăksrơsa 1 và
Quad-Port Card Mạng trạm vận
Đăkrơsa 2
PCI Express Ethernet hành OP
Thiết lập
Model Secflow-2 VPN, NMTĐ kênh truyền
4 IPsec3G, Ethernet 02 Đăksrơsa 1 và về trung
Đăkrơsa 2 tâm điều
khiển
Thiết lập
NMTĐ kênh truyền
Dịch vụ kênh truyền
5 02 Đăksrơsa 1 và về trung
Leased Line
Đăkrơsa 2 tâm điều
khiển
Danh mục phần thiết bị bổ sung
2.3.2.2. Thực hiện cải tạo thiết bị truyền dẫn
- Nâng cấp License 104 cho RTU ILC 172, đảm bảo RTU này thực thi tiêu
chuẩn IEC 104 ổn định.
- Tại trạm vận hành OP1 (OP2): Cấu hình mở rộng để xuất thêm 01 kênh truyền
thông với giao thức Modbus TCP/IP với toàn bộ danh mục Datalist sau cải tạo
hệ thống điều khiển (Bao gồm toàn bộ tín hiệu của 3 Tổ máy, Trạm và đường
dây.
- Đấu nối đường truyền mở rộng vừa tạo đến Port ETH1 RTU.
- Lắp Modem Secflow - 2 và đấu nối đến Port ETH2 RTU, thực hiện cấu hình
model Secflow - 2 để nhận dữ liệu IEC 104 từ RTU.
- Cấu hình RTU xử lý dữ liệu theo danh mục Datalist sau cải tại hệ thống điều
khiển và gán các địa chỉ IOA theo danh mục đính kèm bên dưới, sẵn sàng cho
việc truyền.

Hình 2. 4 Sơ đồ cải tạo thiết bị truyền dẫn

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
74
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 2. 5 Cấu hình giao thức IEC-104 cho RTU

Hình 2. 6 Cấu hình giao thức IEC-104 cho RTU

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 75
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 2. 7 Cấu hình giao thức IEC-104 cho RTU ( tiếp theo)

2.4. DANH SÁCH TÍN HIỆU GỬI VỀ OCC


Thực hiện gán địa chỉ IOA cho danh mục tín hiệu từ nhà máy sau khi đã tiến
hành cập nhập toàn bộ dữ liệu vào RTU với giao thức IEC 104. Việc khai báo
địa chỉ dữ liệu được quy định đảm bảo các tiêu chí sau:
- Không trùng lắp địa chỉ IOA trong toàn bộ 2 nhà máy.
- Đảm bảo khả năng dự phòng, phát triển, mở rộng về sau.
Quy định chi tiết về địa chỉ IOA cho các kiểu dữ liệu:

Dải địa chỉ IOA


STT Kiểu tín hiệu
IOA Đăksrơsa 1 IOA Đăksrơsa 2
1 Analog - MFI 001 đến 199 201 đến 299
2 Tín hiệu trạng thái - SDI 1001 đến 1999 2001 đến 2999
3 Tín hiệu điều khiển - DCO 3001 đến 3999 4001 đến 4999
Quy định dải địa chỉ IOA giao thức IEC 104
2.4.1. Danh sách tín hiệu truyền về OCC của Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1
Thực hiện gán địa chỉ IOA cho danh mục tín hiệu từ nhà máy sau khi đã tiến
hành cập nhập toàn bộ dữ liệu vào RTU với giao thức IEC 104.
Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
1 Ua Analog 1 1
2 Ub Analog 3 PM1 2
3 Uc Analog 5 3

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
76
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
4 Uab Analog 9 4
5 Ubc Analog 11 5
6 Uca Analog 13 6
7 Ia Analog 17 7
8 Ib Analog 19 8
9 Ic Analog 21 9
10 F Analog 57 10
11 Pa Analog 25 11
12 Pb Analog 27 12
13 Pc Analog 29 13
14 P Analog 43 14
15 Qa Analog 37 15
16 Qb Analog 39 16
17 Qc Analog 41 17
18 Q Analog 47 18
19 Cosj Analog 55 19
20 Speed_Unit Analog 57 ZKZ-3T 20
21 Stator temperature#1 Analog 59 21
22 Stator temperature#2 Analog 61 22
23 Stator temperature#3 Analog 63 23
24 Stator temperature#4 Analog 65 24
25 Stator temperature#5 Analog 67 25
CK-DM8
26 Stator temperature#6 Analog 69 26
27 Font bearing 1 Analog 71 27
28 Font bearing 2 Analog 73 28
29 Thrust bearing Analog 75 29
30 Rear bearing Analog 77 30
31 Spare Analog 79 31
32 Spare Analog 81 Spare 32
33 Spare Analog 83 33
34 Gen Different protection Analog 85 SEL 700G 34
35 Over Frequency Analog 87 (bổ sung) 35
36 Over Voltage Analog 89 36
37 Over Current S_Voltage Analog 91 37
38 Over current Analog 93 38
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 77
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
39 Over current Negative Analog 95 39
40 Loss Excitation Analog 97 40
41 Under Voltage Analog 99 41
42 Stator Fault Analog 101 42
Trans Different
43 Analog 103 DPT-35D 43
protection
44 Over current Analog 105 (bổ sung) 44
45 Eart current Analog 107 45
46 Over zero current Analog 109 46
47 Active power Analog 111 47
S7 1200-
48 Reactive power Analog 113 48
AI1
49 Frequency Analog 115 49
50 Electric protection Digital I0.0 1001
51 Different protection start Digital I0.1 1002
52 QF Spring charger Digital I0.2 1003
53 QF close Digital I0.3 1004
54 De-Excitation off Digital I0.4 1005
55 Buterfly valve Digital I0.5 1006
56 Brake on Digital I0.6 1007
57 Brake off Digital I0.7 1008
58 Spare Digital I1.0 1009
59 Spare Digital I1.1 1010
60 Spare Digital I1.2 S7-1200- 1011
61 Spare Digital I1.3 DI0 1012
62 Spare Digital I1.4 1013
63 Spare Digital I1.5 1014
64 Spare Digital I1.6 1015
65 Wate in gate full open Digital I1.7 1016
66 Wate in gate full close Digital I2.0 1017
67 Spare Digital I2.1 1018
68 Spare Digital I2.2 1019
69 Spare Digital I2.3 1020
70 Low pressure acident Digital I2.4 1021
71 Low pressure alarm Digital I2.5 1022

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
78
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
72 Govenor fault Digital I2.6 1023
73 Spare Digital I2.7 1024
74 Auto syn Digital I0.0 1025
75 Speed 0% Digital I0.1 1026
76 Speed 5% Digital I0.2 1027
77 Speed 25% Digital I0.3 1028
78 Speed 35% Digital I0.4 1029
79 Speed 95% Digital I0.5 1030
80 Speed 115% Digital I0.6 1031
81 Speed 140% Digital I0.7 S7 1200- 1032
82 Different Gen trip Digital I1.0 DI1 1033
83 Spare Digital I1.1 1034
84 Spare Digital I1.2 1035
85 High temperatue Digital I1.3 1036
86 H High temperatue Digital I1.4 1037
87 5% voltage Digital I1.5 1038
88 95% voltage Digital I1.6 1039
89 Spare Digital I1.7 1040
90 Emergency stop Digital I0.0 1041
91 startup Digital I0.1 1042
92 shutdown Digital I0.2 1043
93 local Digital I0.3 S7 1200- 1044
94 remote Digital I0.4 DI2 1045
95 Runing mode open Digital I0.5 1046
96 Spare Digital I0.6 1047
97 Emergency stop Digital I0.7 1048
98 Braking valve full open Digital I0.0 1049
99 Braking valve full open Digital I0.1 1050
100 Spare Digital I0.2 1051
101 Spare Digital I0.3 S7 1200- 1052
102 Spare Digital I0.4 DI3 1053
103 Spare Digital I0.5 1054
104 Spare Digital I0.6 1055
105 Spare Digital I0.7 1056
106 Sel 700G Alarm Digital I0.0 S7 1200- 1057
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 79
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
107 Sel 700G Failure Digital I0.1 1058
108 Governor Failure Digital I0.2 1059
109 Excitation Failure Digital I0.3 1060
DI4
110 Closer coil not ready Digital I0.4 1061
(bổ sung)
111 Trip coil 1 not ready Digital I0.5 1062
112 Trip coil 2 not ready Digital I0.6 1063
113 Spare Digital I0.7 1064
114 startup Digital Q0.0 3001
115 shutdown Digital Q0.1 3002
116 increase P Digital Q0.2 3003
117 Decease P Digital Q0.3 3004
118 Emergency stop Digital Q0.4 3005
119 Emergency reset Digital Q0.5 3006
120 increase Q Digital Q0.6 3007
121 Decease Q Digital Q0.7 S7 1200- 3008
122 Spare Digital Q1.0 DO0 3009
123 De-Excitation Digital Q1.1 3010
124 Excitation Digital Q1.2 3011
125 Spare Digital Q1.3 3012
126 Open valve Digital Q1.4 3013
127 Close valve Digital Q1.5 3014
128 Spare Digital Q1.6 3015
129 Spare Digital Q1.7 3016
130 Spare Digital Q0.0 3017
131 Spare Digital Q0.1 3018
132 Wate in gate open Digital Q0.2 3019
133 Wate in gate close Digital Q0.3 3020
134 Start syn Digital Q0.4 3021
S7 1200-
135 open QF Digital Q0.5 3022
DO1
136 Spring storage Digital Q0.6 3023
137 Ccooling water miss Digital Q0.7 3024
138 Low pressure acident Digital Q1.0 3025
139 Low pressure alarm Digital Q1.1 3026
140 High temperatue Digital Q1.2 3027

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
80
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại
Từ thiết bị
chỉ 104
141 H High temperatue Digital Q1.3 3028
142 Emergency shutdown Digital Q1.4 3029
143 Over speed Digital Q1.5 3030
144 Electric protection Digital Q1.6 3031
145 Spare Digital Q1.7 3032
146 Reset Governor Digital Q2.0 3033
147 Reset Excitation Digital Q2.1 3034
148 Reset Sel 700G Digital Q2.2 3035
149 Reset DPT-35D Digital Q2.3 S7 1200- 3036
DO2
150 Spare Digital Q2.4 (bổ sung) 3037
151 Spare Digital Q2.5 3038
152 Spare Digital Q2.6 3039
153 Spare Digital Q2.7 3040
154 startup Digital M10.0 3041
155 shutdown Digital M10.1 3042
156 increase P Digital M10.2 3043
157 Decease P Digital M10.3 3044
158 Emergency stop Digital M10.4 3045
159 Emergency reset Digital M10.5 3046
160 increase Q Digital M10.6 3047
161 Decease Q Digital M10.7 3048
162 De-Excitation Digital M11.0 3049
S7-1200
163 Excitation Digital M11.1 3050
164 Spare Digital M11.2 3051
165 Open valve Digital M11.3 3052
166 Close valve Digital M11.4 3053
167 Wate in gate open Digital M11.5 3054
168 Wate in gate close Digital M11.6 3055
169 Start syn Digital M11.7 3056
170 open QF Digital M11.0 3057
171 Unit fault Digital M11.1 3058
DANH SÁCH TÍN HIỆU SỬ DỤNG CHO TRẠM VÀ ĐƯỜNG DÂY
1 Ua Analog 1 50
2 Ub Analog 3 PM1 51
3 Uc Analog 5 52
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 81
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
4 Uab Analog 9 53
5 Ubc Analog 11 54
6 Uca Analog 13 55
7 Ia Analog 17 56
8 Ib Analog 19 57
9 Ic Analog 21 58
10 F Analog 57 59
11 Pa Analog 25 60
12 Pb Analog 27 61
13 Pc Analog 29 62
14 P Analog 43 63
15 Qa Analog 37 64
16 Qb Analog 39 65
17 Qc Analog 41 66
18 Q Analog 47 67
19 Cosj Analog 55 68
20 Uab Analog 57 69
21 Ubc Analog 59 70
22 Uca Analog 61 DC-PSM20 71
23 DC voltage Analog 63 72
24 DC current Analog 65 73
25 Distance Protection PP Analog 67 74
26 Over direct current 67 Analog 69 75
27 Auto Reclose F79 Analog 71 DPL-35D 76
28 Syn check F25 Analog 73 77
29 Over voltage 59P1 Analog 75 78
30 4QF close Digital I0.0 1065
31 4QS close Digital I0.1 1066
32 Orgran storge status Digital I0.2 1067
33 4QS-1 close Digital I0.3 S7-1200 1068
34 4QS-2 close Digital I0.4 input 1069
35 Remote to local Digital I0.5 1070
36 DC system Alarm Digital I0.6 1071
37 Spare Digital I0.7 1072

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
82
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa IOA-
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị
chỉ 104
38 MT. High pressure Digital I1.0 1073
39 MT. High temperature Digital I1.1 1074
40 AC-1CJ Close Digital I1.2 1075
41 AC-2CJ Close Digital I1.3 1076
42 DPL-35D Failure Digital I1.4 1077
43 DPT-35D Failure Digital I1.5 1078
44 Close 4QF command Digital Q0.0 3059
45 Open 4QF command Digital Q0.1 3060
46 CLose TD61 Digital Q0.2 3061
47 CLose TD41 Digital Q0.3 3062
48 Reset DPL-35D Digital Q0.4 S7-1200 3063
49 Spare Digital Q0.5 Output 3064
50 Spare Digital Q0.6 3065
51 Spare Digital Q0.7 3066
52 Spare Digital Q0.8 3067
53 Spare Digital Q0.9 3068
54 AC Fault Digital I2.1 1079
55 DC Fault Digital I2.2 1080
56 Load faul Digital I2.3 1081
57 ByPass Digital I2.4 Inverter 1082
58 INV fault Digital I2.5 1083
59 SPARE Digital I2.6 1084
60 SPARE Digital I2.7 1085
Danh sách tín hiệu đã gán IOA sử dụng tại nhà máy Đăkrơsa 1
2.4.2. Danh sách tín hiệu truyền về OCC của Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 2
Thực hiện gán địa chỉ IOA cho danh mục tín hiệu từ nhà máy sau khi đã tiến
hành cập nhập toàn bộ dữ liệu vào RTU Nhà máy Đăkrơsa 2 với giao thức IEC
104.

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
Analo
1 Ua 1 201
g
Analo PM1
2 Ub 3 202
g
3 Uc Analo 5 203
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 83
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
g
Analo
4 Uab 9 204
g
Analo
5 Ubc 11 205
g
Analo
6 Uca 13 206
g
Analo
7 Ia 17 207
g
Analo
8 Ib 19 208
g
Analo
9 Ic 21 209
g
Analo
10 F 57 210
g
Analo
11 Pa 25 211
g
Analo
12 Pb 27 212
g
Analo
13 Pc 29 213
g
Analo
14 P 43 214
g
Analo
15 Qa 37 215
g
Analo
16 Qb 39 216
g
Analo
17 Qc 41 217
g
Analo
18 Q 47 218
g
Analo
19 Cosj 55 219
g
Analo
20 Speed_Unit 57 ZKZ-3T 220
g
Analo
21 Stator temperature#1 59 221
g CK-DM8
22 Stator temperature#2 Analo 61 222
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
84
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
g
Analo
23 Stator temperature#3 63 223
g
Analo
24 Stator temperature#4 65 224
g
Analo
25 Stator temperature#5 67 225
g
Analo
26 Stator temperature#6 69 226
g
Analo
27 Font bearing 1 71 227
g
Analo
28 Font bearing 2 73 228
g
Analo
29 Thrust bearing 75 229
g
Analo
30 Rear bearing 77 230
g
Analo
31 Spare 79 231
g
Analo
32 Spare 81 Spare 232
g
Analo
33 Spare 83 233
g
Analo SEL 700G
34 Gen Different protection 85 234
g (bổ sung)
Analo
35 Over Frequency 87 235
g
Analo
36 Over Voltage 89 236
g
Analo
37 Over Current S_Voltage 91 237
g
Analo
38 Over current 93 238
g
Analo
39 Over current Negative 95 239
g
Analo
40 Loss Excitation 97 240
g
41 Under Voltage Analo 99 241
g
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 85
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
Analo
42 Stator Fault 101 242
g
Trans Different Analo
43 103 243
protection g
Analo
44 Over current 105 244
g SEL 587
Analo (bổ sung)
45 Eart current 107 245
g
Analo
46 Over zero current 109 246
g
Analo
47 Active power 111 247
g
Analo
48 Reactive power 113 EM231-AI1 248
g
Analo
49 Frequency 115 249
g
50 Electric protection Digital I0.0 2001
51 Different protection start Digital I0.1 2002
52 QF Spring charger Digital I0.2 2003
53 QF close Digital I0.3 2004
54 De-Excitation off Digital I0.4 2005
55 Buterfly valve Digital I0.5 2006
56 Brake on Digital I0.6 2007
57 Brake off Digital I0.7 2008
58 Spare Digital I1.0 2009
59 Spare Digital I1.1 2010
S7-200-DI0
60 Spare Digital I1.2 2011
61 Spare Digital I1.3 2012
62 Spare Digital I1.4 2013
63 Spare Digital I1.5 2014
64 Spare Digital I1.6 2015
65 Wate in gate full open Digital I1.7 2016
66 Wate in gate full close Digital I2.0 2017
67 Spare Digital I2.1 2018
68 Spare Digital I2.2 2019
69 Spare Digital I2.3 2020
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
86
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
70 Low pressure acident Digital I2.4 2021
71 Low pressure alarm Digital I2.5 2022
72 Govenor fault Digital I2.6 2023
73 Spare Digital I2.7 2024
74 Auto syn Digital I0.0 2025
75 Speed 0% Digital I0.1 2026
76 Speed 5% Digital I0.2 2027
77 Speed 25% Digital I0.3 2028
78 Speed 35% Digital I0.4 2029
79 Speed 95% Digital I0.5 2030
80 Speed 115% Digital I0.6 2031
81 Speed 140% Digital I0.7 2032
EM223-DI1
82 Different Gen trip Digital I1.0 2033
83 Spare Digital I1.1 2034
84 Spare Digital I1.2 2035
85 High temperatue Digital I1.3 2036
86 H High temperatue Digital I1.4 2037
87 5% voltage Digital I1.5 2038
88 95% voltage Digital I1.6 2039
89 Spare Digital I1.7 2040
90 Emergency stop Digital I0.0 2041
91 startup Digital I0.1 2042
92 shutdown Digital I0.2 2043
93 local Digital I0.3 2044
EM221-DI2
94 remote Digital I0.4 2045
95 Runing mode open Digital I0.5 2046
96 Spare Digital I0.6 2047
97 Emergency stop Digital I0.7 2048
98 Braking valve full open Digital I0.0 2049
99 Braking valve full open Digital I0.1 2050
100 Spare Digital I0.2 2051
101 Spare Digital I0.3 EM221-DI3 2052
102 Spare Digital I0.4 2053
103 Spare Digital I0.5 2054
104 Spare Digital I0.6 2055
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 87
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
105 Spare Digital I0.7 2056
106 Sel 587 Failure Digital I0.0 2057
107 Sel 700G Failure Digital I0.1 2058
108 Governor Failure Digital I0.2 2059
109 Excitation Failure Digital I0.3 EM221-DI4 2060
110 Closer coil not ready Digital I0.4 (bổ sung) 2061
111 Trip coil 1 not ready Digital I0.5 2062
112 Trip coil 2 not ready Digital I0.6 2063
113 Spare Digital I0.7 2064
114 startup Digital Q0.0 4001
115 shutdown Digital Q0.1 4002
116 increase P Digital Q0.2 4003
117 Decease P Digital Q0.3 4004
118 Emergency stop Digital Q0.4 4005
119 Emergency reset Digital Q0.5 4006
120 increase Q Digital Q0.6 4007
121 Decease Q Digital Q0.7 4008
S7-200-DO0
122 Spare Digital Q1.0 4009
123 De-Excitation Digital Q1.1 4010
124 Excitation Digital Q1.2 4011
125 Spare Digital Q1.3 4012
126 Open valve Digital Q1.4 4013
127 Close valve Digital Q1.5 4014
128 Spare Digital Q1.6 4015
129 Spare Digital Q1.7 4016
130 Spare Digital Q0.0 4017
131 Spare Digital Q0.1 4018
132 Wate in gate open Digital Q0.2 4019
133 Wate in gate close Digital Q0.3 4020
134 Start syn Digital Q0.4 EM223-DO1 4021
135 open QF Digital Q0.5 4022
136 Spring storage Digital Q0.6 4023
137 Ccooling water miss Digital Q0.7 4024
138 Low pressure acident Digital Q1.0 4025

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
88
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa
STT Tên tín hiệu LoạiTừ thiết bị IOA
chỉ
139 Low pressure alarm Digital Q1.1 4026
140 High temperatue Digital Q1.2 4027
141 H High temperatue Digital Q1.3 4028
142 Emergency shutdown Digital Q1.4 4029
143 Over speed Digital Q1.5 4030
144 Electric protection Digital Q1.6 4031
145 Spare Digital Q1.7 4032
146 Reset Governor Digital Q2.0 4033
147 Reset Excitation Digital Q2.1 4034
148 Reset Sel 700G Digital Q2.2 4035
149 Reset Sel 587 Digital Q2.3 EM221-DO2 4036
150 Spare Digital Q2.4 (bổ sung) 4037
151 Spare Digital Q2.5 4038
152 Spare Digital Q2.6 4039
153 Spare Digital Q2.7 4040
154 startup Digital M10.0 4041
155 shutdown Digital M10.1 4042
156 increase P Digital M10.2 4043
157 Decease P Digital M10.3 4044
158 Emergency stop Digital M10.4 4045
159 Emergency reset Digital M10.5 4046
160 increase Q Digital M10.6 4047
161 Decease Q Digital M10.7 4048
162 De-Excitation Digital M11.0 4049
S7-200
163 Excitation Digital M11.1 4050
164 Spare Digital M11.2 4051
165 Open valve Digital M11.3 4052
166 Close valve Digital M11.4 4053
167 Wate in gate open Digital M11.5 4054
168 Wate in gate close Digital M11.6 4055
169 Start syn Digital M11.7 4056
170 open QF Digital M11.0 4057
171 Unit fault Digital M11.1 4058
DANH SÁCH TÍN HIỆU CHO TRẠM VÀ ĐƯỜNG DÂY
1 Ua Analo 1 PM1 250
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 89
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
g
Analo
2 Ub 3 251
g
Analo
3 Uc 5 252
g
Analo
4 Uab 9 253
g
Analo
5 Ubc 11 254
g
Analo
6 Uca 13 255
g
Analo
7 Ia 17 256
g
Analo
8 Ib 19 257
g
Analo
9 Ic 21 258
g
Analo
10 F 57 259
g
Analo
11 Pa 25 260
g
Analo
12 Pb 27 261
g
Analo
13 Pc 29 262
g
Analo
14 P 43 263
g
Analo
15 Qa 37 264
g
Analo
16 Qb 39 265
g
Analo
17 Qc 41 266
g
Analo
18 Q 47 267
g
Analo
19 Cosj 55 268
g
20 Uab Analo 57 DC-PSM20 269
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
90
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
g
Analo
21 Ubc 59 270
g
Analo
22 Uca 61 271
g
Analo
23 DC voltage 63 272
g
Analo
24 DC current 65 273
g
Analo
25 Ins current 50P1P 67 274
g
Analo
26 Ins current 50P2P 69 275
g
Analo
27 Ins current 50P3P 71 SEL 351A 276
g
Analo
28 Over current 51PP 73 277
g
Analo
29 Over voltage 59P1 75 278
g
30 4QF close Digital I0.0 2065
31 4QS close Digital I0.1 2066
32 Orgran storge status Digital I0.2 2067
33 4QS-1 close Digital I0.3 2068
34 4QS-2 close Digital I0.4 2069
35 Remote to local Digital I0.5 2070
36 DC system Alarm Digital I0.6 2071
S7-1200 input
37 Spare Digital I0.7 2072
38 MT. High pressure Digital I1.0 2073
39 MT. High temperature Digital I1.1 2074
40 AC-1CJ Close Digital I1.2 2075
41 AC-2CJ Close Digital I1.3 2076
42 SEL 351A Failure Digital I1.4 2077
43 SEL 351A gen trip Digital I1.5 2078
44 Close 4QF command Digital Q0.0 4059
45 Open 4QF command Digital Q0.1 S7-1200 4060
46 CLose TD61 Digital Q0.2 Output 4061
47 CLose TD41 Digital Q0.3 4062
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 91
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Địa
STT Tên tín hiệu Loại Từ thiết bị IOA
chỉ
48 Reset SEL 351A Digital Q0.4 4063
49 Spare Digital Q0.5 4064
50 Spare Digital Q0.6 4065
51 Spare Digital Q0.7 4066
52 Spare Digital Q0.8 4067
53 Spare Digital Q0.9 4068
54 AC Fault Digital I2.1 2079
55 DC Fault Digital I2.2 2080
56 Load faul Digital I2.3 2081
57 ByPass Digital I2.4 Inverter 2082
58 INV fault Digital I2.5 2083
59 SPARE Digital I2.6 2084
60 SPARE Digital I2.7 2085

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2


Các đề xuất cải tạo và nâng cấp hệ thống phần cứng và phần mềm nhìn
chung đã phù hợp với các điều kiện sẵn có của nhà máy, đảm bảo các tiêu chí kĩ
thuật, an toàn với công nghệ hiện nay để bảo mật an toàn và ổn định khi truyền
dữ liệu giám sát và điều khiển của 2 nhà máy đến trung tâm điều khiển OCC.
Sau khi nâng cấp hệ thống DCS và có được giải pháp hệ thống truyền dẫn, ta có
thể tiến thành thiết kế trung tâm điều khiển OCC.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
92
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TRUNG


TÂM ĐIỀU KHIỂN OCC
3.1. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.
3.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế cơ sở hạ tầng
Đối với công trình mới hoàn toàn, việc xây dựng cần tuân thủ các tiêu chuẩn về
thiết kế cơ sở hạ tầng bên dưới. Tuy nhiên, đối với Trung tâm điều khiển OCC
đề xuất này đã có trụ sở Công ty tại đặt tại 117 Lê Đại Hành, Phường Đống Đa,
Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tòa nhà 3 tầng đã được xây dựng và đang là
khu làm việc của các Phòng hành chính. Qua khảo sát, tại tầng 2 có 01 phòng
họp dự phòng với diện tích 7x12m2, với diện tích này là tương đối phù hợp với
không gian cho 1 trung tâm điều khiển vừa và nhỏ. Kiểm tra các điều kiện để
đưa phòng này vào làm việc theo các tiêu chuẩn bên dưới:
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và BTCT: TCVN 5574:2012.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép: TCVN 5575:2012.
- Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính toán: TCVN
9379:2012

Hình 3. 1 Sơ đồ bố trí thiết bị tại Trung tâm điều khiển OCC Đăkrơsa
- Tiêu chuẩn thiết kế - Tải trọng và tác động: TCVN 2737: 2006.
- Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế: TCVN 4054: 2005.
- Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4513-1988.
- Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4474-1987.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 93
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

- Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng:
TCVN 5760: 1993.
- Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế: TCVN
2622: 1995.
- Cấp nước- Mạng lưới đường ống và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế:
TCXDVN 33: 2006.
- Nền nhà và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế: TCXD 9362-2012
- Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN 4447:2012
- Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu: TCVN 9361-2012
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối: Quy phạm thi công và
nghiệm thu: TCVN 4453:1995.
- Kết cấu thép, gia công, lắp ráp và nghiệm thu-Yêu cầu kỹ thuật:
TCXDVN 170:2007.
3.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống điều khiển
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng kênh thuê riêng cía cấu trúc
2,048Mbps. QCVN 5:2010/BTTTT.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giao diện quang kết nối mạng SDH:
QCVN 7:2010/BTTTT.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện cho các thiết bị đầu cuối
viễn thông QCVN 7:2010/BTTTT.
- Các giao thức truyền tin/dữ liệu SCADA IEC 60870-5-101/104.
- Thiết bị nguồn 48V dùng cho thiết bị viễn thông - Tiêu chuẩn kỹ thuật:
TCN 68-162:1996.
- Quy định yêu cầu kỹ thuật và quản lý vận hành hệ thống Scada của Cục
điều tiết Điện lực: Quy định 55/QĐ-ĐTĐL.
- Quy chế 380/QĐ-EVN về Quản lý và khai thác mạng viễn thông dùng
riêng trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Quy định 1109/QĐ-EVN về việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin
trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giao thức IEC-60870-5-101/ IEC 60870-5-104 được sử dụng làm giao
thức để kết nối các NMTĐ hiện hữu với TTĐKX và các Trung tâm điều độ A0,
Ax cho mục đích điều khiển và thu thập dữ liệu SCADA.
- Giao thức IEC 60870-5-503 (còn gọi là TASE.2 hoặc ICCP) và IEC
60870-5- 104 được sử dụng dụng để kết nối giữa TTĐKX với Trung tâm điều
độ A0, Ax.
- Giao thức SNMP được sử dụng để giám sát vận hành của các thiết bị
được lắp đặt trong mạng LAN.
- Giao thức SNTP là giao thức được sử dụng để đồng bộ thời gian cho các
thiết bị tại TTĐKX.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
94
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

3.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống truyền dẫn bảo mật


- QCVN 5:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng kênh
thuê riêng cía cấu trúc 2,048Mbps.
- QCVN 7:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giao diện quang
kết nối mạng SDH.
- QCVN 7:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện cho
các thiết bị đầu cuối viễn thông.
- IEC 60870-5-101/104: Các giao thức truyền tin/dữ liệu Scada.
- TCN 68-162:1996: Thiết bị nguồn 48V dùng cho thiết bị viễn thông -
Tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Quy định 55/QĐ-ĐTĐL: Quy định yêu cầu kỹ thuật và quản lý vận hành
hệ thống Scada của Cục điều tiết Điện lực.
- Quy chế 380/QĐ-EVN về Quản lý và khai thác mạng viễn thông dùng
riêng trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Quy định 1109/QĐ-EVN về việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin
trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.
3.2. THIẾT KẾ HẠ TẦNG TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN OCC
3.2.1. Các yêu cầu thiết kế
Trung tâm OCC sẽ có nhiệm vụ điều khiển, vận hành và giám sát từ xa mọi hoạt
động của 2 nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2. Hệ thống điều khiển
OCC đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về quản lý vận hành tập trung. Việc xây dựng
trung tâm điều khiển OCC phải đáp ứng các yêu cầu chung sâu đây:
Trung tâm điều khiển OCC với đặc điểm chính là hình thành một Hệ thống
Trung tâm điều khiển xa - Giám sát - Điều khiển - Thu thập dữ liệu có năng lực
quản lý điều khiển thiết bị đáp ứng cho các cụm nhà máy thủy điện.
Trung tâm điều khiển OCC sẽ được trang bị phần cứng, phần mềm, và thiết bị
viễn thông để thực hiện các chức năng thu thập dữ liệu, giám sát và điều khiển.
Hệ thống điều khiển xa có kiến trúc mở, đáp ứng tương thích, không phụ thuộc
vào từng loại thiết bị hoặc hãng cụ thể nào.
Đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế như ANSI/IEEE, ISO, IEC và các tiêu
chuân ngành đang có hiệu lực.
Trung tâm điều khiển OCC có khả năng làm việc với các nhà máy thủy điện
hiện hữu được trang bị hệ thống tự động hóa, cũng như các thiết bị đầu cuối có
khả năng giao tiếp và điều khiển.
Trung tâm điều khiển OCC sẽ có được các chức năng và dữ liệu gần như đang
làm việc trực tiếp tại hệ thống máy tính của nhà máy thủy điện hiện hữu (tùy
thuộc vào tính mở của hệ thống hiện hữu), do vậy có thể thực hiện điều hành,
giám sát từ xa, vận hành trạm tập trung, thống nhất, hỗ trợ đa người dùng. Tại
trung tâm điều khiển OCC sẽ có đầy đủ các thông số, hình ảnh giao diện, dữ
liệu từ các nhà máy thủy điện hiện hữu giống như đang vận hành tại các nhà
máy đó.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 95
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Trung tâm hỗ trợ các dữ liệu realtime và dữ liệu quá khứ với độ phân giải thời
gian cao và có thể lưu trữ lâu dài.
Dựa trên hiện trạng cơ sở hạ tầng của hệ thống điều khiển hiện hữu, kết nối từ
các nhà máy thủy điện hiện trung tâm điều khiển OCC trong mô hình vận hành
đảm bảo các tiêu chí sẵn sàng cao, có dự phòng các mức hỗ trợ dữ liệu realtime.
Cấu hình phần cứng và phần mềm các trạm vận hành, các trạm server dữ liệu
lựa chọn tương đồng, khả năng dự phòng cao, trong mọi tình huống chỉ cần 1
trạm vận hành hoặc một trạm server là đảm bỏ có đủ khả năng vận hành và
giám sát cả 2 nhà máy.
Trung tâm điều khiển OCC được kết nối với các nhà máy thủy điện Đăkrosa 1
& 2 thông qua các Modem Firewall qua đường truyền vào các nhà máy đảm bảo
tính bảo mật và dự phòng.
3.2.2 Thiết kế hạ tầng cho trung tâm điều khiển OCC
Hạ tầng OCC bao gồm:
- Phòng điều khiển được đặt tại trụ sở Công ty cổ phần thủy điện Đăkrơsa tại
117 Lê Đại Hành, phường Đống Đa, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- Các thiết bị chính bao gồm:
+ 02 Máy chủ Server + 02 HMI: làm nhiệm vụ Server chính và là máy
tính Engineer và có đầy đủ các chức năng điều khiển, giám sát, lưu trữ sự kiện
quá khứ;
+ 02 trạm vận hành OP + 02 HMI: Làm nhiệm vụ điều khiển, giám sát,
truy cập sự kiện quá khứ;
+ 01 trạm máy tính Thị trường điện + Dự báo + HMI: Làm nhiệm vụ dự
báo lưu lượng về;
+ 01 đồng hồ vệ tinh GPS sử dụng giao thức NPT để đống bộ thời gian
thực cho các trạm vận hành;
+ 01 màn hình LED full coler F7 với diện tích 2500x2000mm2: Làm
nhiệm vụ Mimic;
+ 01 máy tính camera + HMI: Làm nhiệm vụ cài đặt, cấu hình hệ thống
cameara giám sát;
+ 04 Modem 3G Secflow: Làm nhiệm vụ thiết lập kênh truyền về Nhà
máy;
+ Hệ thống cấp nguồn sử dụng bộ UPS lưu điện, có khả năng đáp ứng
mức vận hành độc lập với lưới điện 6 đến 8h vận hành liên tục 100% công suất
tải.
+ 01 Bộ máy tính báo cáo.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
96
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

+ Các thiết bị như máy in, điện thoại, tủ tài liệu, tủ đựng các CPU máy
chủ, modem Wifi, điều hòa ,… để phục vụ trong quá trình sản xuất.

3.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN


3.3.1. Phần cứng
Phần cứng các trạm vận hành được lựa chọn là các bộ máy tính tính công
nghiệp vận hành ổn định có chất lượng và có tuổi thọ trung bình cao.
STT Tên trạm/ Thông số kỹ thuật Chức năng Số lượng
Trạm Server/Engineer
- Chassis Dell PowerEdge T550
8x2.5inch
- 600W Platinum 100–240 VAC or
240 HVDC, hot swap redundant
Máy chủ xử lý,
- Dell PowerEdge RAID Controller
lưu trữ dữ liệu,
PERC H755
điều khiển giám
- 1 x Intel® Xeon® Silver 4310
sát và là máy
1 Processor (18M Cache, 2.10 GHz) 02
tính kỹ sư phục
- 1 x Bộ Nhớ RAM DDR4 16GB
vụ các công tác
PC4-3200MHz ECC Registered
chỉnh sửa kỹ
DIMMs
thuật
- 01 DVD
- Option: 04 USB 2.0; 02 USB 2.0;
Serial port; VGA
- 1 x Ổ Cứng NVME 1T
- 04 LAN Gb
2 Trạm OP 1 và OP 2
- Chassis Dell PowerEdge T550
8x2.5inch
- 600W Platinum 100–240 VAC or
240 HVDC, hot swap redundant
- Dell PowerEdge RAID Controller
PERC H755
- 1 x Intel® Xeon® Silver 4310
Điều khiển giám
Processor (18M Cache, 2.10 GHz) 02
sát
- 1 x Bộ Nhớ RAM DDR4 16GB
PC4-3200MHz ECC Registered
DIMMs
- 01 DVD
- Option: 04 USB 2.0; 02 USB 2.0;
Serial port; VGA
- 1 x Ổ Cứng NVME 1T
- 04 LAN Gb
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 97
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên trạm/ Thông số kỹ thuật Chức năng Số lượng


2 Trạm vận hành OP 1 và OP 2
- Chassis Dell PowerEdge T550
8x2.5inch
- 600W Platinum 100–240 VAC or
240 HVDC, hot swap redundant
- Dell PowerEdge RAID Controller
PERC H755
- 1 x Intel® Xeon® Silver 4310
Điều khiển,
Processor (18M Cache, 2.10 GHz) 02
giám sát
- 1 x Bộ Nhớ RAM DDR4 16GB
PC4-3200MHz ECC Registered
DIMMs
- 01 DVD
- Option: 04 USB 2.0; 02 USB 2.0;
Serial port; VGA
- 1 x Ổ Cứng NVME 1T
- 04 LAN Gb
Trạm DIM/FC
- Chassis Dell PowerEdge T550
8x2.5inch
- 600W Platinum 100–240 VAC or
240 HVDC, hot swap redundant
- Dell PowerEdge RAID Controller
PERC H755
- 1 x Intel® Xeon® Silver 4310
Thị trường điện
3 Processor (18M Cache, 2.10 GHz) 01
và dự báo
- 1 x Bộ Nhớ RAM DDR4 16GB
PC4-3200MHz ECC Registered
DIMMs
- 01 DVD
- Option: 04 USB 2.0; 02 USB 2.0;
Serial port; VGA
- 1 x Ổ Cứng NVME 1T
- 04 LAN Gb
4 Modem truyền thông Secflow – 2 Thiết lập kênh 04
Hỗ trợ đa dịch vụ: Fast Ethernet/ truyền, kết nối
GbE, Serial RS-232/485, Cấp nguồn với RTU tại Nhà
qua Ethernet (PoE) máy
Kết nối với các trang web từ xa và bị
cô lập bằng modem di động hai SIM
cho đường lên 2G / 3G / HSPA + /
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
98
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

STT Tên trạm/ Thông số kỹ thuật Chức năng Số lượng


HSDPA / LTE hỗ trợ các phương
thức kết nối linh hoạt như L3
DMVPN được mã hóa, IPsec VPN,
L2 VPN, NAT
Bộ tính năng Ethernet và IP nâng cao
Bộ bảo mật mạng: 802.1X, mã hóa
IPsec với PKI tự động, ACL, tường
lửa trạng thái
Xử lý giao thức/ chuyển đổi giao
thức/ máy chủ đầu cuối trong suốt
được thiết lập cho IEC-60870-5-101,
IEC-60870-5-104, Modbus RTU
sang Modbus TCP và DNP3.0 RTU
sang TCP, IEC-61850-3 và IEEE
1613
Tường lửa Cisco ASA5506
- 8 port GE, 1 port usb 2.0; 1 port
RJ-45 and mini usb console Ram
4G, Flash 8G, SSD 50GB mSata;
Băng thông điều khiển ứng dụng:
Throughput AVC:
250Mbps Throughput AVC+IPS :
150MBps Max tối đa các phiên đồng
thời (Max concurrent sessions)
Thiết bị tường
20000
lửa, chống xâm
Max kết nối mới mỗi giây(Max
nhập, bảo mật
5 connections per second) 5000 04
An toàn thông
Hỗ trợ ứng dụng : hơn 3000
tin
Phân loại URL 80+ , Số URL phân
loại hơn 280 triệu
Max thông lượng 750 Mbps , Thông
lượng đa giao thức 300Mbps
Băng thông chuẩn mã hóa,mã hóa
nâng cao(3DES/AES,VPN)
100Mbps
IPsec site-to-site VPN 10;50 , số kết
nối VPN đồng thời 50
Vlan 5;30
Bảng
6 Màn hình Led P3; 2500x2000mm 01
Mimicboard
7 Đồng hồ vệ tinh Đồng bộ thời 01

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 99
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

STT Tên trạm/ Thông số kỹ thuật Chức năng Số lượng


ESE ES-185E/NTP6 GPS Master
gian thực từ vệ
Clock/Timecode Generator/NTP
tinh
Time Server
Màn hình LCD Samsung 50 Inch,
Hệ thống camera
8 Đầu ghi Camera Hikvision 16TB, 01
giám sát
Panel DS-1200KI
Các thiết bị phụ trợ như: máy in,
9 máy photo, điện thoại, bộ máy tính Phục vụ sản xuất 01
báo cáo, …

Danh mục thiết bị phần cứng lắp đặt tại Trung tâm điều khiển vận hành OCC
3.3.2. Kênh truyền
Đối với kênh truyền tại nhà máy Đăkrơsa 1 sử dụng 2 kênh truyền song song
truyền về Trung tâm tâm điều khiển:
- Sử dụng thuê bao SIM 3G nhà mạng Vietel hiện hữu làm kênh truyền số 1.
- Thuê 01 kênh truyền MetroNet của VNPT, đảm bảo các dịch vụ như: truyền
số liệu tốc độ cao, internet tốc độ cao, webhosting, mail, IP Centrex (Tổng đài
ảo IP), VPN (mạng riêng ảo), VPN liên tỉnh.
Với 2 kênh song song và khác nhà mạng nhau đảm bảo tính dự phòng cao trong
các tình huống.

Hình 3. 2 Sơ đồ kết nối mạng MetroNet VNPT

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
100
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Đối với kênh truyền tại nhà máy Đăkrơsa 2 sử dụng 2 kênh truyền song song
truyền về Trung tâm tâm điều khiển:
- Sử dụng thuê bao SIM 3G nhà mạng VNPT hiện hữu làm kênh truyền số 1.

Hình 3. 3 Sơ đồ kết nối mạng MetroWan Vietel


- Thuê 01 kênh truyền MetroWan từ nhà máy truyền về Trung tâm điều khiển,
M là dịch vụ cung cấp mạng riêng ảo (VPN: Virtual private network Layer 2)
với mục đích truyền dữ liệu dành cho doanh nghiệp có nhiều chi nhánh, trụ sở
trên toàn quốc dựa trên hạ tầng MPLS/VPN (Multi-Protocol Label
Switching/Virtual Private Network) của Viettel.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 101
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 3. 4 Sơ đồ kết nối hạ tầng OCC thủy điện Đăkrơsa


Như vậy đảm bảo việc kênh truyền về Trung tâm điều khiển một cách ổn định.
3.3.3. Phần mềm điều khiển
3.3.3.1 Phần mềm lập trình HMI cho các trạm vận hành
Đối với Trung tâm OCC cho cụm Nhà máy nhà máy vừa và nhỏ, số lượng
datapoint không nhiều, cấu trúc hệ thống thiết bị không quá phức tạp, dữ liệu
đồng bộ theo giao thức IEC 60870-5-104. Vì vậy, để tối ưu về chi phí nhưng
vẫn đảm bảo về yếu tố kỹ thuật theo yêu cầu, ta chọn nền tản phần mềm WinCC
V7.5 để sử dụng cho việc lập trình giao diện điều khiển. Win CC V7.5 là một
trong những chương trình ứng dụng cho mạng HMI, Scada trong lĩnh vực dân
dụng cũng như công nghiệp, phiên bản mới với Version V7.5 của SIMATIC đã
đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn truyền thông của một dây chuyển công nghiệp
yêu cầu.
WinCC (Windows Control Center) là phần mềm của hãng Siemens dùng để
giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu trong quá trình sản xuất. Nói rõ hơn,
WinCC là chương trình dùng để thiết kế các giao diện Người và Máy – HMI
(Human Machine Interface) trong hệ thống Scada (Supervisory Control And
Data Acquisition), với chức năng chính là thu thập số liệu, giám sát và điều
khiển quá trình sản xuất. Với WinCC, người dùng có thể trao đổi dữ liệu với
PLC của nhiều hãng khác nhau như: Siemens, Mitsubishi, Allen braddly,
Omron, ... thông qua nhiều giao thức như IEC 101, IEC 104, IEC 61850 hay các
giao thức modbus TCP, modbus RTU. Với WinCC, ta có thể tận dụng nhiều
giải pháp khác nhau cho để giải quyết công việc, từ thiết kế cho hệ thống có quy
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
102
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

mô nhỏ đến quy mô lớn, hệ thống thực hiện sản xuất – MES (Manufacturing
Excution System). WinCC có thể mô phỏng bằng hình ảnh các sự kiện xảy ra
trong quá trình điều khiển dưới dạng chuổi sự kiện. Để đáp ứng yêu cầu công
nghệ ngày càng phát triển, WinCC cung cấp nhiều hàm chức năng cho mục đích
hiển thị, thông báo, ghi báo cáo, xử lý thông tin đo lường, các tham số công
thức, ... và là một trong những chương trình thiết kế giao diện Người và Máy –
HMI được tin dùng nhất hiện nay.
3.3.3.2. Thiết kế chương trình điều khiển trên WinCC
- Graphics Designer: Thực hiện dể dàng các chức năng mô phỏng và hoạt
động qua các đối tượng đồ họa của chương trình WinCC, Windows, I/O,.. và
các thuộc tính hoạt động (Dynamic).
- Alarm Logging: Thực hiện việc hiển thị các thông báo hay các cảnh báo khi
hệ thống vận hành. Nhận các thông tin từ các quá trình, hiển thị, hồi đáp và lưu
trữ chúng. Alarm Logging còn giúp ta phát hiện ra nguyên nhân của lỗi.
- Tag Logging: Thu thập, lưu trữ và xuất ra dưới nhiều dạng khác nhau từ các
quá trình đang thực thi.
- Report Designer: Tạo ra các thông báo, kết quả. Và các thông báo này được
lưu dưới dạng nhật ký sự kiện.
- User Achivers: Cho phép người sử dụng lưu trữ dữ liệu từ chương trình ứng
dụng và có khả năng trao đổi với các thiết bị khác. Trong WinCC, các công thức
và ứng dụng có thể soạn thảo, lưu trữ và sử dụng trong hệ thống.
Ngoài ra, WinCC còn kết hợp với Visual C++, Visual Basic tạo ra một hệ thống
tinh vi và phù hợp cho từng hệ thống tự động hóa chuyên biệt.
 WinCC có thể tạo một giao diện Người và Máy – HMI dựa trên sự giao tiếp
giữa con người với các thiết bị, hệ thống tự động hóa thông qua hình ảnh, số
liệu, sơ đồ, ... Giao diện có thể cho phép người dùng vận hành, theo dỏi từ xa và
còn có thể cảnh báo, báo động khi có sự cố. 
WinCC là chương trình thiết kế giao diện Người Máy thực sự cần thiết cho các
hệ thống tự động hóa cao và hiện đại, hiện tại với phiên bản Win CC V7.5 kết
hợp với SCC cho ra bộ sản phẩm rất mạnh với nhiều giao thức và chức năng đa
dạng.
3.3.3.3 Thiết kế giao diện HMI
3.3.3.3.1 Yêu cầu của giao diện HMI
Giao diện HMI của 1 hệ thống gồm những nội dung:

Sơ đồ nối điện chính tổng thể (một sợi) của từng nhà máy. Trên sơ đồ phải thể
hiện được trạng thái làm việc của các thiết bị, các thông số về điện như dòng
điện, điện áp, tần số, công suất …
Giao diện giám sát cho từng hệ thống thiết bị riêng biệt như: Máy phát,
Máy biến thế, Máy cắt, hệ thống Điều tốc, Kích từ, Thiết bị phụ…
Giao diện giám sát thống tin hệ thống quan trắc bảo vệ toàn đập (thấm
qua đập, chuyển vị …), quản lý thông tin thủy văn trong việc vận hành hồ chứa
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 103
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

(lưu lượng chạy máy, lưu lượng về hồ, lưu lượng xả tràn, lượng mưa, cảnh báo
vi phạm mực nước giới hạn theo quy định)
Sơ đồ các chu trình tổ máy
Trang cảnh báo
List tín hiệu SOE, I/O, AI
Biểu đồ các tín hiệu có độ phân giải cao (1s).
Các trang Report, history, event
3.2.2.2.2 Giao diện HMI

Hình 3. 5 Giao diện HMI trang giám sát tổng quan


Màn hình chính sẽ hiển thị các thông số, trạng thái của mỗi tổ máy của 2
nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 & 2, tình trạng sơ bộ cho tổ máy.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
104
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 3. 6 Sơ đồ đơn sợi nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 3. 7 Sơ đồ điều khiển, giám sát nhiệt độ tổ máy số 1

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 105
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 3. 8 Sơ đồ điều khiển tổ máy số 1

Hình 3. 9 Sơ đồ giám sát lưu đồ khởi động tổ máy H1

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
106
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Hình 3. 10 Sơ đồ giám sát, điều khiển hệ thống bơm dầu và hệ thống khí nén

Hình 3. 11 Trang giản đồ ghi nhận dữ liệu, thông số vận hành

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 107
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Hình 3. 12 Trang giám sát sự kiện theo thời gian thực

Hình 3. 13 Sơ đồ giám sát, điều khiển cửa nhận nước, cửa xả cát và cửa xả áp
lực
Việc vận hành và giám sát các tổ máy và hệ thống cụm nhà máy sẽ được
các ca trực quan sát và thao tác trên màn hình.
3.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO MẬT
Yêu cầu thiết kế hệ thống bảo mật an toàn thông tin cho cho hệ thống mạng
SCADA/DCS nhà máy Thủy điện Đăkrosa 1, nhà máy Thủy điện Đăkrosa 2 và
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
108
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

trung tâm điều khiển xa OCC tại văn phòng Công ty Cổ phần Thủy điện
Đăkrơsa phải đảm bảo tuân thủ các văn bản pháp lý còn hiệu lực của Cơ quan
quản lý như sau:
- Nghị định 85/2016/NĐ-CP về việc bảo đảm an toàn.
- Quy định 1109/QĐ-EVN về việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin
trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của Tập đoàn Điện lực Quốc gia
Việt Nam.
- Thông tư 03/2017/TT-BTTTT về quy định chi tiết và hướng dẫn một số
điều của Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo
đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
- Văn bản 3307/EVN-VT&CNTT về việc triển khai các giải pháp đảm bảo
an toàn, an ninh thông tin.
Để bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống mạng SCADA/DCS cho 2
nhà máy và trung tâm điều khiển OCC, sử dụng 2 lớp bảo mật khác nhau:
- Tường lửa IPS: Hỗ trợ các giao thức: DNP3, IEC 60870-5-104, IEC
60870-6 (ICCP), IEC 61850, Modbus, OPC, ..; Quản lý theo địa chỉ MAC, Port,
quản lý các dịch vụ và giám sát theo thời gian thực nhằm ngăn chặn tấn công
ngang hàng trong hệ thống
- Bảo mật đường truyền: Nhà máy và trung tâm kết nối thông qua mạng
riêng biệt của VPN đã được mã hóa.

Hình 3. 14 Sơ đồ nguyên lý hệ thống bảo mật mạng DCS/SCADA


- Mã hóa kênh truyền VPN theo giao thức SSL trên router.
- Cổng bảo mật 2 chiều – BSG: Cho phép quản lý cấu hình chỉ định các địa
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 109
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

chỉ MAC, IP, Port và giao thức giữa vùng mạng gửi và vùng mạng nhận trên hệ
thống. BSG hoạt động đã loại bỏ lớp 1 – 4, đảm bảo hacker tấn công không thể
biết địa chỉ IP của vùng mạng đích để tấn công.
3.5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CAMERA GIÁM SÁT BỔ SUNG
Hệ thống bao gồm 01 màn hình lớn đặt tại Phòng điều khiển Trung tâm, 01 bộ
máy tính giám sát có cấu hình cao, hoạt động liên tục 24/24 phục vụ cho nhân
viên vận hành giám sát trực quan các hình ảnh theo thời gian thực. 01 đầu ghi
hình loại 32 có chức năng ghi lại hình ảnh tất cả các camera trong vòng 30 ngày
hoặc ghi đè khi dữ liệu đầy để phục vụ việc truy xuất, phân tích khi cần;
Các hình ảnh thu được từ các Camera IP đặt tại vị trí quan trọng trong Nhà máy,
Trạm, Đập tràn, Cửa lấy nước… được kết nối qua các Switch và truyền về
phòng điều khiển trung tâm đặt tại Nhà máy để lưu trữ và hiển thị trên một màn
hình lớn. Đối với các khu xa trung tâm… sử dụng bộ chuyển đổi điện - quang
và quang - điện để truyền dữ liệu trên cáp quang về phòng điều khiển trung tâm
Nhà máy;

Hình 3. 15 Mặt bằng bố trí màn hình LCD giám sát hệ thống Camera
Hệ thống là một cấu hình mở có khả năng đáp ứng nhu cầu mở rộng của người
sử dụng;

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
110
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Các camera cần dùng để quan sát vị trí xa, có các ống kính zoom quang, và có
khả năng xoay quanh trục đỡ để mở rộng góc quan sát;
Các camera đặt ngoài trời có cơ cấu bảo vệ chống thấm nước, chống mờ kính,
chịu được tác động trong môi trường khắc nghiệt về nhiệt độ, độ ẩm và gió lớn;
Đối với các vị trí quan sát quan trọng, khi thiếu ánh sáng vào ban đêm thì
camera cần có hồng ngoại phù hợp.
Hệ thống camera giám tại Trung tâm điều khiển xa cần trang bị những thiết bị
chính như sau:
Màn hình hiển thị 50 inch: Là loại màn hình chất lượng tốt, độ sắc nét cao, phù
hợp cho việc hiển thị hình ảnh liên tục 24/24 giờ, đảm bảo tính tin cậy cao,
được lắp đặt tại vị trí thuận lợi nhất cho tầm quan sát của Trưởng ca, điều hành
viên trực vận hành tại Trung tâm OCC.
Máy tính quản lý : Giúp người vận hành nhà máy theo dõi các hình ảnh qua các
camera một cách chính xác, trực quan theo thời gian thực; Quản lý hoạt động
của tất cả các camera trong hệ thống của hai nhà máy, cho phép hiển thị ra màn
hình hình ảnh của từng camera thu được.

Hình 3. 16 Sơ đồ nguyên lý kết nối hệ thống Camera nhà máy thủy điện
Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2 về Trung tâm điều khiển vận hành OCC
Switch Etherrnet: Thực hiện chức năng kết nối mạng cho máy tính giám sát.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 111
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Bộ phụ kiện, vật tư lắp đặt : bao gồm cáp nguồn, cáp mạng, RJ45…..
Hiện nay, cả 2 nhà máy đã trang bị đầy đủ camera giám sát từ đập tràn cho đến
bể tạo áp, trong và ngoài nhà máy. Vì vậy tại nhà máy không cần bổ sung thiết
bị phần cứng, chỉ thực hiện kết nối hệ thống camera đến hệ thống kênh truyền
về trung tâm điều khiển OCC cho 2 nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 & 2. Tại
trung tâm điều khiển OCC thực hiện lắp đặt và cấu hình kênh truyền để đưa các
dữ liệu hiển thị trên màn hình LCD 50 Inch. Việc điều khiển các Camera này
được thực hiện bởi Panel DS-1200KI đặt tại bàn điều khiển Trung tâm.

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3.


Sau khi thực hiện nghiên cứu lý thuyết trung tâm điều khiển OCC, nghiên
cứu thực thế hệ thống vận hành 2 nhà máy thủy điện trong đề tài và tiến hành
cải tạo, nâng cấp, nhóm em đã tiến hành thiết kế trung tâm điều khiển OCC
cho cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 & 2 theo các hạng mục yêu cầu như:
Hạ tầng, hệ thống truyền dẫn, các thiết bị phần cứng trong trung tâm điều
khiển OCC, giao diện HMI trên phần mềm TIA Portal V16 và hệ thống bảo
mật, giám sát dựa trên những tiêu chuẩn và lí thuyết từ các công trình đi
trước, các tài liệu dành cho ngành điện.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
112
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT THUẬT TOÁN HỖ


TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VẬN HÀNH.
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Đến nay, trên các dòng sông chính ở Việt Nam hầu hết các dự án thủy
điện đã được xây dựng. Sự phát triển các nhà máy thủy điện (NMTĐ) trên cùng
hệ thống sông thường không mang tính hệ thống, vị trí thuận lợi, hiệu quả cao
thường được xây dựng trước. Điều này đã gây ra một số bất cập và làm cho hiệu
quả vận hành của bậc thang không cao. Tỷ trọng nguồn thủy điện hiện nay khá
cao (trên 30%) và đang có xu hướng giảm dần, còn khoảng 21% vào năm 2025
và khoảng 17% vào năm 2030. Trong khi đó, tỷ trọng của nhiệt điện lại có xu
hướng tăng. Sự phát triển của các nguồn điện mặt trời và điện gió làm cho cơ
cấu nguồn điện thay đổi đáng kể. Do đó, sẽ làm thay đổi vị trí làm việc của các
NMTĐ trên biểu đồ phụ tải. Về phụ tải điện của Việt Nam có sự thay đổi đáng
kể theo thời gian và không theo như dự báo trước đây. Sự thay đổi của phụ tải
theo hướng bất lợi cho thủy điện gây ra khó khăn trong việc huy động nguồn
điện.
Mặt khác, thị trường phát điện chuyển sang thị trường điện cạnh tranh,
đòi hỏi các NMTĐ cần có những cơ chế vận hành thích ứng. Hơn nữa, do nhu
cầu sử dụng điện ngày càng cao nên nước ta đang đối mặt với nguy cơ thiếu
điện, nhất là giai đoạn từ 2021-2025 và sau đó. Từ đó cho thấy, việc nghiên cứu
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, từ đó giảm chi phí
mua điện của các nguồn khác và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng là rất
thiết thực và có ý nghĩa. Đây là một bài toán lớn để giải quyết cần có những
nghiên cứu sâu rộng. Ở đồ án này, ta sẽ chỉ tập trung vào nghiên cứu lựa chọn
phương thức phối hợp vận hành cho các NMTĐ bậc thang. Phạm vi áp dụng
tính toán được thực hiện cho bậc thang thủy điện trên lưu vực suối Đăktơkan
với hai NMTĐ Đăkrơsa 1 và Đăkrơsa 2.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 113
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI BÀI TOÁN TỐI ƯU ĐỂ HỖ


TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH.
4.2.1 Mô hình thủy điện bậc thang
Nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 & 2 cùng nằm trên một con suối nhỏ, vì vậy hoạt
động của 2 nhà máy là hoạt động của đập tràn chứa nước nối tiếp nhau từ
thượng nguồn đến hạ lưu. Việc khai thác và vận hành sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến lưu lượng nước về đập tràn là yếu tố quyết định đến công suất và sản lượng
phát của nguồn phát thủy điện. Cần tính toán lưu lượng nước về từng đập tràn
trong cụm 2 nhà máy thủy điện trên.

Hình 4. 1 Mô hình thủy điện bậc thang


4.2.2 Mục tiêu xây dựng bài toán
Tính toán phân bố tối ưu công suất phát từ 2 nhà máy thủy điện để mang lại
nhiều doanh thu lớn nhất.
Bảo đảm thực hiện đúng quy định về thị trường điện, quy định vận hành nhà
máy thủy điện trên lưu vực sông Đăktơkan.
Bảo đảo các ràng buộc đặc tính kĩ thuật của tổ máy.
4.3 MÔ HÌNH BÀI TOÁN
4.3.1 Kí hiệu sử dụng trong mô hình bài toán
4.3.1.1 Hàm mục tiêu

(4.1)
Trong đó:
Là công suất phát của nhà máy n trong chu kì t (KW, MW).
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
114
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Là cụm thủy điện bậc thang khảo sát.

T là tổng số chu kì khảo sát.


4.3.1.2 Thời gian khảo sát
4.3.1.3 Các giả thiết khi xây dựng bài toán
Trong thời gian khảo sát là ngày, tuần thì đối với những nhà máy có hồ chứa
lớn,mức nước thượng lưu dao động không đáng kể. Tuy nhiên đối với những
nhà máy có đập tràn, dung tích hữu ích nhỏ, chênh lệch giữa mức nước chết và
mức nước dâng bình thường thấp nên suất tiêu hao thay đổi lớn. Để tính toán
dạng tổng quát và chính xác cho các nhà máy trong chu kỳ khảo sát là ngày,
tuần, năm phải tính suất tiêu hao đối với từng cột nước của các nhà máy.
Dựa vào chuổi số liệu thủy văn thiết kế công trình, tính lưu lượng nước về theo
tần suất 65% (là tần suất thường được sử dụng tính toán kế hoạch sản lượng của
các nhà máy thủy điện hàng năm của BCT).
Các nhà máy thủy điện bậc thang có đập tràn liền kề, không sử dụng nước vào
mục đích khác, khoảng cách giữa các đập tràn, thượng lưu đập tràn của nhà máy
bậc dưới là hạ lưu của nhà máy bậc trên nên bỏ qua thời gian nước về đập tràn
bậc dưới.
Thời gian khởi động/dừng máy của các tổ máy thủy điện rất nhỏ so với thời
gian khảo sát nên trong luận văn không xét đến thời gian này.
4.3.1.4 Các ràng buộc
4.3.1.4.1 Đặc tính phát của nhà máy
Công thức tính công suất trung bình cho nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1:

(4.2)

Trong đó:
- P: Công suất phát trung bình của nhà máy (kW, MW).
- : Hiệu suất tổ máy.

- : Lưu lượng nước chảy qua nhà máy ( ).

- : Cột áp tính toán của nhà máy (m).


Cột áp tính toán của nhà máy:
(4.3)
Với:
+ : Mực nước thượng lưu.

+ : Mực nước hạ lưu.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 115
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

+ : Tổn thất cột áp bao gồm tổn thất cột áp của kênh, ống dẫn và
chênh lệnh động năng của dòng chảy ở phía trước và sau nhà máy.
Trong quá trình vận hành, mực nước hạ lưu thay đổi không đáng kể so với mực
nước thượng lưu và tổn thất cột áp xem như không đổi nên cột áp tính toán của
nhà máy có thể quy về mực nước thượng lưu.
Trong mỗi nhà máy có các tổ máy giống nhau nên cũng dễ dàng kết hợp để đưa
ra công thức tính công suất cho nhà máy.
Mối quan hệ giữa lượng nước tiêu hao và lượng điện năng được phát
của nhà máy là quan hệ phi tuyến, phụ thuộc vào cột áp gọi là đường cong
hiệu suất.
Để thuận tiện trong quá trình tính toán, ta sẽ tuyến tính hóa từng
đoạn đường cong hiệu suất, chính là đơn giản hóa đường cong hiệu suất,
mà mỗi đường là đại diện cho một khoảng mức nước thượng lưu (từ cột áp
tính toán quy về mức nước thượng lưu).
Họ đường cong hiệu suất nhà máy n được giảm xuống còn ba đường ứng với
hai mức nước: mức cao ( ) và mức thấp( ) được thể hiện như Hình 4.2.

Hình 4. 2 Đường cong hiệu suất của nhà máy

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
116
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Nếu mức nước thượng lưu của hồ chứa n trong chu kỳ t, , là phía dưới
(mức thấp), thì đường cong (1) được sử dụng. Nếu nằm giữa , và ,
(mức trung bình), thì đường cong (2) được sử dụng. Cuối cùng, nếu trên
, (mức cao), thì đường cong (3) được sử dụng. Một cách tổng quát cho bất
kỳ số lượng các đường cong hiệu suất cũng rất đơn giản.
Đường cong hiệu suất sẽ được tuyến tính thành 3 đoạn như Hình 4.3:

Hình 4. 3 Tuyến tính hóa đường cong hiệu suất

Trong đoạn lưu lượng qua nhà máy nhỏ nhất, (ứng với công suất phát ),
đến lưu lượng qua nhà máy lớn nhất , được chia làm 3 đoạn bằng nhau có
độ lớn , đoạn (1) có hệ số góc là , đoạn (2) có hệ số góc là , đoạn (3) có
hệ số góc là .
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy 117
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

Như vậy, đường cong hiệu suất được tuyến tính hóa có phương trình như sau:

(4.4)
Trong đó:

(4.5)
, và lần lượt là lượng nước tiêu thụ ứng với đoạn (1), (2),
(3) của nhà máy n tại chu kì t.
Với miền giới hạn:

(4.6)

(4.7)

(4.8)
Hệ số góc của các đoạn (1), (2), (3) lần lượt tính theo công thức sau:

(4.9)

(4.10)

(4.11)

Hệ số quan hệ giữa công suất và lưu lượng nước chạy máy (nghịch đảo của
công suất tiêu hao nước) ứng với từng đoạn I của nhà máy n ( )

4.3.1.4.2 Phương trình cân bằng nước của hồ chứa


Khi tính toán điều tiết dòng chảy cần thiết phải biết được trạng thái làm việc của
hồ chứa, như sự thay đổi mức nước, thể tích nước còn lại trong đập tràn… Rõ
ràng, thể tích nước trong hồ phụ thuộc vào tương quan giữa các lượng nước
chảy vào và chảy ra khỏi hồ, đồng thời có quan hệ mật thiết với mức nước
thượng lưu. Phương trình thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng trên gọi là
phương trình cân bằng nước của hồ chứa.
Theo nguyên lý cân bằng nước, tổng các lượng nước chảy vào hồ trong khoảng
thời gian ∆t xác định, phải cân bằng với tổng các lượng nước chảy ra khỏi hồ
cộng với 24 thể tích nước được giữ lại trong hồ cùng trong khoảng thời gian ∆t.
Với một đập tràn bất kỳ n, trong trường hợp tổng quát (xét đến mọi lượng nước
có thể) lượng nước tích trữ của hồ vào cuối chu kỳ t bằng lượng nước tích trữ
của hồ vào đầu chu kỳ t, cộng với lượng nước tự nhiên chảy về hồ trong chu kỳ
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
118
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

t, cộng với lượng nước xả trực tiếp từ đập tràn thượng lưu liền kề về hồ chứa n
trong chu kỳ t, trừ cho lượng nước chạy máy trong chu kỳ t.
(4.12)
Trong đó:
- là lượng nước tích trữ của hồ chứa n vào cuối chu kỳ t.
- là lượng nước tích trữ của hồ chứa n vào đầu chu kỳ t.
- là lượng nước chạy máy của nhà máy n trong chu kỳ t.
- à lượng nước tự nhiên về hồ chứa n trong chu kỳ t đã được dự
báo trước; Đối với hồ bậc trên cùng lấy theo tần suất 65% trong chu
kỳ khảo sát. Đối với hồ bậc dưới cho bằng 0 (như trình bày ở trên).
- là lượng nước xả trực tiếp từ hồ thượng lưu liền kề về hồ n trong
chu kỳ t. Trong công thức 4.12 bỏ qua lượng nước xả tràn, lượng
nước mất mát do rò rỉ qua các công trình đập và lòng hồ, kể cả lượng
nước bốc hơi.
4.3.1.4.3 Giới hạn dung tích hồ chứa
Với mỗi hồ chứa, dung tích hữu ích là phần thể tích hồ nằm giữa MNDBT và
MNC. Dung tích hữu ích chính là thể tích có thể sử dụng để điều tiết dòng chảy.
Trong điều kiện vận hành bình thường không được vận hành mức nước bên trên
MNDBT cũng như bên dưới MNC. Đây là giới hạn dung tích hồ chứa trong điều
tiết dài hạn.
Trong thời gian khảo sát tháng vào mùa mưa và mùa khô có giới hạn về mực
nước cao nhất và thấp nhất theo Quy trình liên hồ chứa.
Trong thời gian khảo sát tuần thì có mực nước giới hạn tuần do A0 công bố.
Do vậy, dung tích hồ chứa n trong chu kỳ khảo sát t có giới hạn trên và giới
hạn dưới như sau:

(4.13)
Trong đó, là giới hạn dưới, là giới hạn trên của hồ chứa n trong thời
gian khảo sát ngắn hạn đang xét.
4.3.1.4.4 Giới hạn lưu lượng nước qua nhà máy.
Mỗi nhà máy n, lưu lượng qua turbine của nhà máy phải thỏa mãn lưu lượng
nằm trong phạm vi giới hạn cho phép theo biểu thức như sau:
(4.14)
Trong đó, và là giới hạn lưu lượng nước tối thiểu và tối đa của tua
bin.
4.3.1.4.5 Lưu lượng cấp nước tối thiểu hạ du theo quy trình liên hồ.
Theo quy trình liên hồ chứa trên các dòng sông, ràng buộc hàng ngày phải xả
nước về hạ du:

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 119
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

4.3.1.4.6 Giới hạn công suất của nhà máy.


Các tổ máy phát thủy lực đều có vùng giới hạn công suất làm việc, vùng cấm
vận hành như sau:

(4.16)

Trong đó, , là giới hạn công suất phát tối thiểu/ tối đa của tổ máy i
thuộc nhà máy n, giới hạn này được quy định bởi đặc tính vận hành của turbine
và máy phát.
Do đó, phạm vi giới hạn công suất của nhà máy thứ n như sau:
(4.17)
Trong đó, là giới hạn công suất tối thiểu,tối đa của nhà máy n.
4.3.1.4.7 Giới hạn mức nước tối thiểu/tối đa từng tháng theo Quy trình vận
hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đăk Tờ Kan
Theo quy trình liên hồ chứa trên lưu vực sông Đăk Tờ Kan, mỗi hồ chứa có các
mức nước giới hạn thấp và cao nhằm đảm bảo yêu cầu cấp nước hạ du vào mùa
khô và cắt giảm lũ vào mùa mưa. Trong đề tài nghiên cứu kết hợp mức nước
giới hạn quy đổi thành giới hạn dung tích hồ chứa của mỗi tháng.
4.4 LỰA CHỌN THUẬT TOÁN.
Hiện nay có nhiều thuật toán để giải bài toán tối ưu. Thuật toán mà đề tài nghiên
cứu sử dụng là bài toán tối ưu hóa bằng Phương pháp Quy hoạch tuyến tính.
Phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi và phát triển mạnh trong kỹ thuật
quy hoạch toán học. Phương pháp này có những ưu và nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
- Việc hình thành bài toán đơn giản, bằng cách tuyến tính hóa các ràng buộc
phi tuyến.
- Có thể đưa các ràng buộc vào hệ phương trình một cách dễ dàng bằng cách
tăng thêm số dòng của ma trận ràng buộc.
* Nhược điểm:
- Khối lượng tính toán lớn.
Đối với các bài toán mô hình hệ thống thực thì chủ yếu là phi tuyến, tuy nhiên
trong quá trình tính toán ta có thể tuyến tính hóa.
Từ những phân tích trên, tác giả lựa chọn phương pháp quy hoạch tuyến tính để
giải bài toán.
4.5 THÀNH LẬP KẾ HOẠCH NĂM.
Trong mục này sẽ thiết lập bài toán vận hành tối ưu cho cụm 2 nhà máy (Nn =
2), thời gian khảo sát 01 năm, chu kỳ khảo sát là t = 1 tháng, như vậy số chu kỳ
khảo sát T = 12. Hàm mục tiêu là cực đại tổng doanh thu của 02 nhà máy thủy
điện vào cuối thời gian khảo sát với giá điện dự báo của thị trường trong từng
chu kỳ (từng tháng), λt xem như đã biết trước:
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
120
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

(4.18)
Thỏa mãn các điều kiện ràng buộc:

( 24 phương trình)

(24 phương trình)

(24 phương trình)

(48 bất phương trình)

(48 bất phương trình)

(48 bất phương trình)

( 48 bất phương trình)

( 48 bất phương trình)

(48 bất phương trình)

Vậy, bài toán có 144 biến trạng thái: 24 biến , 24 biến , 24 biến , 24

biến , 24 biến , 24 biến ( mỗi biến cho một nhà máy,t= 1:12); 72
phương trình và 288 bất phương trình ràng buộc. Chúng ta sẽ giải bằng phương
pháp quy hoạch tuyến tính.
4.6 PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Bài toán quy hoạch tuyến tinh có nhiều phương pháp để giải, ở đề tài này chúng
em chọn phương pháp đơn hình vì đây là nội dung cơ sở nhất đã thành kinh
điển.
Phương pháp đơn hình cho quy hoạch tuyến tính đã được nhà toán học người
Mỹ là Dantzig đề xuất năm 1942, mà cho tới nay vẫn là phương pháp được sử
dụng nhiều nhất và tỏ ra hữu hiệu nhất.
Xét bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc:

Với , A là ma trận cấp m x n. A= m( m là số ràng buộc của bài


toán).

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 121
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

- Nếu bài toán có phương án thì có phương án cực biên.


- Nếu bài toán có phương án tối ưu thì có phương án cực biên tối ưu
- Số phương án cực biên là hữu hạn.
Do đó ta có thể tìm phương án tối ưu (hay một lời giải của bài toán) trong tập
hợp các phương án cực biên. Tập hợp này là hữu hạn. Đây là nội dung chính
của thuật toán đơn hình.
Xuất phát từ một phương án cực biên . Kiểm tra xem có phải là lời giải tối
ưu hay chưa. Nếu chưa phải là phương án tối ưu thì tìm cách cải tiến nó để
được một phương án cực biên khác là tốt hơn theo nghĩa . Quá
trình này lặp lại nhiều lần. Vì số phương án cực biên là hữu hạn nên sau một số
hữu hạn bước lặp ta phải tìm thấy phương án cực biên tối ưu.
Giả thuyết rằng cơ sở J đang xét gồm đúng m cột đầu tiên của ma trận A, tức là
J= {1, 2,…, m}. Đặt K = {1, 2,…, n}\J. Ma trận A được tách làm hai: ma trận cơ
sở và phần ngoài cơ sở . Các vectơ x, c cũng được tách làm hai phần
tương ứng trong và ngoài cơ sở J

Từ phương trình Ax= b ta có . Nhân 2 vế với ma trận nghịch đảo


ta được:

Nếu x là phương án cực biên thì =0. Do đó ta tính được phương án cực biên
tương ứng với cơ sở J và giá trị tương ứng của hàm mục tiêu:

Nếu x là một trường hợp bất kì thì ta có:

Cột của bảng đơn hình là hệ số khai triển của vectơ cột của ma trận A
theo cơ sở J, tức là hay . Gọi là ma trận gồm các cột ,
ta có

Đặt là vectơ các ước lượng


của các cột ngoài cơ sở thì khi đó:

Các bước thủ tục đơn hình:


GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
122
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Bước 1:
- Tính phương án cực biên tương ứng cơ sở J theo công thức

- Tính vectơ ước lượng


Bước 2: Kiểm tra dấu của các thành phần của các vectơ
- Nếu tất cả các thành phần của vectơ ước lượng đều thì kết
luận phương án đang xét là phương án tối ưu.

- Nếu có thành phần của các vectơ dương thì chọn s thỏa mãn
và chuyển qua bước 3

Bước 3: Tính cột các hệ số theo công thức .Kiểm tra điều
kiện: cột ( tức là ). Nếu:
- Đúng, thì kết luận hàm mục tiêu giảm vô hạn trên miền ràng buộc.
Kết thúc thuật toán
- Sai, chuyển qua bước 4
Bước 4:
- Chọn chỉ số r thỏa mãn:

- Lập cơ sở mới
Bước 5: Tính ma trận nghịch đảo và lặp lại bước 1
4.7 CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN.
4.7.1 Dữ liệu đầu vào.
- Đặc tính hồ chứa, mức nước hiện tại, mức nước mục tiêu vào cuối năm;
- Lưu lượng nước tự nhiên dự báo về các hồ chứa trong các tháng;
- Các giới hạn công suất phát, giới hạn lưu lượng nước chạy máy;
- Giới hạn mức nước cuối từng tháng theo Quy trình liên hồ;
- Lưu lượng về hạ du tối thiểu theo Quy trình liên hồ;
4.7.1.1 Đặc tính hồ chứa.
Đặc tính thể tích là đường cong quan hệ giữa thể tích nước có trong hồ với mức
nước thượng lưu. Theo ý nghĩa toán học, đặc tính thể tích chính là quan hệ hàm V =
f(Z). Dựa vào đường cong đặc tính thể tích có thể xác định lượng nước đang có ở
trong hồ khi biết mức nước thượng lưu.
Từ số liệu quan hệ giữa mức nước thượng lưu và dung tích hồ chứa đã có, ta có
thể nội suy giá trị dung tích hồ ứng với số lượng điểm và độ phân giải của mức
nước thượng lưu mong muốn tùy ý bằng phần mêm MATLAB.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 123
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

a) Hồ chứa Đăkrơsa 1.
Từ số liệu quan hệ giữa mức nước thượng lưu và dung tích hồ chứa Đăkrơsa
1 trong quy trình vận hành hồ chứa, ta có kết quả nội suy mức nước thượng
lưu và dung tích hồ Đăkrơsa 1.
TT Z(m) V TT Z(m) V TT Z(m) V
1 737,78 0,298 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
b) Hồ chứa Đăkrơsa 2.
Từ số liệu quan hệ giữa mức nước thượng lưu và dung tích hồ chứa Đăkrơsa
1 trong quy trình vận hành hồ chứa, ta có kết quả nội suy mức nước thượng
lưu và dung tích hồ Đăkrơsa 2.

TT Z(m) V TT Z(m) V TT Z(m) V


1 636,01 0,03 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30

4.7.1.2 Thống số ban đầu hồ chứa.


Các thống số ban đầu hồ chứa bao gồm:
- Mực nước ban đầu hồ chứa
- Mực nước mục tiêu cuối năm, từ đó tính ra được thể tích ban
đầu(V0) và các thể tích mục tiêu( ) , giới hạn cuối năm( ).

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy
124
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

4.7.1.3 Lượng nước tự nhiên về hồ chứa


4.7.1.4 Lưu lượng nước nhỏ nhất/ lớn nhất qua từng nhà máy
4.7.1.5 Thông số về đặc tính phát của các nhà máy
4.7.1.6 Lưu lượng nước tối thiểu cấp nước hạ du.
4.7.2 Dữ liệu đầu ra
- Công suất phát từng tháng của từng nhà máy của cụm bậc thang thủy điện
trong thời gian khảo sát 12 tháng;
- Diễn biến mức nước và dung tích các hồ chứa trong thời gian khảo sát là 12
tháng;

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 125
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa

4.7.3 Chương trình tính toán.

Các bước thực hiện của lưu đồ thuật toán:


Bước 1: Nhập dữ liệu.
Đọc dữ liệu đầu vào đã được nhập sẵn ở file excel.
GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang
KS Đỗ thanh Duy
126
Thiết kế trung tâm điều khiển cụm nhà máy thủy điện Đăkrơsa 1 &2

Bước 2: Tính toán chọn đặc tính phát.


Căn cứ mức nước ban đầu của các hồ chứa từ dữ liệu đầu vào, tính toán chọn
đặc tính phát cho từng nhà máy.
Bước 3: Tính toán thành lập các vectơ và ma trận.
- Thành lập vectơ c: vectơ các hệ số của hàm mục tiêu;
- Thành lập ma trận A: ma trận của ràng buộc bất đẳng thức;
- Thành lập vectơ b: vectơ vế phải của ràng buộc bất đẳng thức;
- Thành lập ma trận Aeq: ma trận của ràng buộc đẳng thức;
- Thành lập vectơ beq: vectơ vế phải của ràng buộc đẳng thức;
- Thành lập vectơ lb: vectơ giới hạn dưới biến trạng thái;
- Thành lập vectơ ub: vectơ giới hạn trên biến trạng thái;
Bước 4: Giải bài toán bằng phương pháp Quy hoạch tuyến tính.
Sử dụng hàm linprog trong gói công cụ Optimization toolbox của MATLAB để
giải bài toán.
Bước 5: In và lưu trữ kết quả tính toán.

GVHD: PGS.TS Lê Tiến Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Quang


KS Đỗ thanh Duy 127

You might also like