You are on page 1of 76

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iii


THUẬT NGŨ VIẾ T TẮT .............................................................................................. iv
DANH MỤ C CÁC B ẢNG ............................................................................................... v
DANH MỤ C HÌNH VẼ.................................................................................................. vi
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾ N QUANG – FSO ......3
1.1. Khái niệm chung về hệ thống FSO................................................................................... 3
1.2. Lịch s ử phát triển............................................................................................................ 4
1.3. Mô hình hệ thống FSO ................................................................................................... 7
1.3.1. Máy phát. ................................................................................................................ 7
1.3.2. Máy thu. ................................................................................................................ 10
1.3.3. Kênh truyền dẫn vô tuyến. ...................................................................................... 12
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng và những thách thức lên hệ thống FSO.......................................... 15
1.5. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống FSO..................................................................... 17
1.5.1. Ưu điểm. ............................................................................................................... 17
1.5.2. Nhược điểm. .......................................................................................................... 19
1.6. Một số ứng dụng tiêu biểu của FSO ............................................................................... 20
1.7 Kế t luận Chương I ......................................................................................................... 22
CHƢƠNG II KÊNH TRUYỀN VÀ MÔ HÌNH KÊNH NHIỄU LOẠN KHÔNG
KHÍ .................................................................................................................................... 23
2.1. Giới thiệu về nhiễu loạn không khí ................................................................................ 23
2.2. Suy hao trong FSO ....................................................................................................... 25
2.2.1. Suy hao do kênh truyền không khí. .......................................................................... 25
2.2.2. Suy hao do chùm tia bị phân kỳ............................................................................... 27
2.2.3 Các yếu tố suy hao khác. ......................................................................................... 28
2.3. Kênh truyền nhiễu loạn không khí ................................................................................ 28
2.3.1 Mô hình Log-normal ............................................................................................... 31
2.3.2 Mô hình Gamma-Gamma. ....................................................................................... 36
2.3.3. Mô Hình Mũ Âm.................................................................................................... 38
2.4. Tác động của nhiễu loạn không khí tới hệ thống FSO...................................................... 39
2.4.1. Sự thăng giáng cường độ. ...................................................................................... 40
2.4.2. Sự giãn xung . ........................................................................................................ 40
2.4.3. Sự lệch hướng thu - phát. ........................................................................................ 41
2.5. K ết Luận Chương 2. ..................................................................................................... 42

i
CHƢƠNG III NGHIÊN CỨ U VÀ Ứ NG DỤNG KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BIÊN
ĐỘ CẦU PHƢƠNG SÓNG MANG ( SC-QAM) TRONG THÔNG TIN VÔ
TUYẾ N QUANG (FSO) ................................................................................................ 43
3.1 Giới thiệu về các kỹ thuật điều chế trong FSO. ................................................................ 43
3.2 . Hệ Thống FSO s ử dụng kỹ thuật điều chế QAM. ........................................................... 47
3.3 Mô Hình Hóa Kênh Truyền............................................................................................ 52
3.3.1 Sự Suy Hao Khí Quyển. .......................................................................................... 52
3.3.2 Nhiễu loạn không khí. ............................................................................................ 53
3.3.3 Lỗi lệch hướng thu phát. ........................................................................................ 54
3.3.4 Tổng hợp biến đổi tín hiệu cho toàn hệ thống. .......................................................... 55
3.4. Đánh giá hoạt động của hệ thống FSO/SC-QAM. ........................................................... 56
3.5. Phân tích các kết quả thu được. ..................................................................................... 59
KẾ T LU ẬN ...................................................................................................................... 67
KIẾN NGHỊ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨ U TIẾP THEO .................................. 68
TÀI LIỆ U THAM KH ẢO ............................................................................................ 69

ii
LỜI CAM ĐOAN

Trước hết, tôi xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành tới t ập thể các th ầ y, cô giáo
trong Việ n Điệ n tử - Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nộ i đã tạo ra một
môi trường tốt để tôi họ c tập và nghiên c ứu. Tôi cũng xin c ảm ơn các thầy cô trong
Viện Đào tạo sau Đại Họ c đã quan tâm đến khóa học này, t ạo điều kiệ n cho các học
viên có điều kiệ n thuận l ợi để học tậ p và nghiên c ứ u. Đặc biệ t tôi xin g ửi lời c ảm ơn
sâu sắc đế n Th ầy giáo TS. Hà Duyên Trung đã tậ n tình chỉ b ảo, hướ ng dẫn và s ửa
chữa nộ i dung c ủa luận văn này.

Tôi xin cam đoan rằng nội dung c ủ a lu ận văn này là do tôi tìm hi ể u, nghiên
c ứu và vi ế t ra. Tất cả đều được tôi thực hi ệ n c ẩn th ậ n và có sự định hướng, s ửa chữa
của GVHD.

Tôi xin chịu trách nhi ệ m với những nội dung trong bản luận văn này.

Tác giả

Đỗ Văn Tuấn

iii
THUẬT NGŨ VIẾT TẮT

APD avalanche photodiode Diot thu quang dạng thác lũ


ASER Average Symbol Error Ratio Tỷ kệ lỗi kí tự trung bình
AWGN Addtive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng
BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi Bit
BS Base Station Trạm thu phát gốc
FSO Free-Space Optical Thông tin vô tuyến quang
HD High Definiton Độ nét cao
ISI Inter Symbol Interference Nhiễu liên kí tự
LED Light Emitting Diode Diot phát quang
LOS Line Of Sight Tầm nhìn thẳng
MAM M-aray Amplitude Modulation Điều chế biên độ M mức
MIMO Multiple Input - Multiple Output Đa bộ phát - đa bộ thu
NRZ Non Return Zero Không trở về 0
OOK On-Off Key Điều chế khóa đóng mở
PPM Pulse-position modulation Điều chế vị trí xung
PSK Phase-shift keying Điều chế khóa dịch pha
QAM Quadrature amplitude modulation Điều chế biên độ cầu phương
RZ Return Zero Trở về 0
SIM Subcarrier Intensity modulation Điều chế cường độ sóng mang
SISO Single Input Single Output Một phát - một thu
SNR Signal Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm

iv
DANH MỤC CÁC B ẢNG

Bảng 1.1: Các ngu ồ n quang s ử d ụ ng ph ổ biến trong công ngh ệ FSO

Bảng 1.2: Các b ộ tách sóng quang thường được sử d ụng

Bảng 1.3: Phân b ố các lo ạ i khí tiêu bi ểu kênh truy ề n khí quy ể n

Bảng 2.1: Bán kính và quá trình tán x ạ của các h ạ t tán x ạ điển hình có
trong không khí tại λ= 850 nm

Bảng 3.1: Các thông s ố của một h ệ thố ng FSO/SC-QAM tiêu bi ể u

v
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Cấu trúc h ệ thống FSO


Hình 1.2: Hình ảnh minh h ọa đường một tuy ế n FSO
Hình 1.3: Thí nghi ệm photophone của Alexander Graham Bell
Hình 1.4: Sơ đồ khố i h ệ thố ng FSO
Hình 1.5: Hình ảnh máy thu - phát trong th ực tế
Hình 1.6: Những thách th ức mà h ệ thống FSO g ặ p ph ả i
Hình 1.7: Kết n ố i t ốc độ cao giữa các tòa n hà
Hình 2.1: Ảnh hưởng của kênh truy ề n lên tín hi ệ u
Hình 2.2: Chùm tia phân kì

Hình 2.3: Hàm PDF củ a log-normal v ới các giá tr ị s l2 khác nhau

Hình 2.4: Kênh truy ề n không khí v ới các l ố c xoáy nhiễu lo ạ n


Hình 2.5: (a) Xung quang lan truyền qua môi trường nhi ễ u lo ạ n khí quy ể n b ị biế n
d ạ ng; (b) S ự giãn xung làm tăng lỗi bit
Hình 2.6: S ự l ệch hướng chủ a chùm tia
Hình 3.1: Các k ỹ thu ật điều ch ế quang.
Hình 3.2: Dạng sóng th ời gian của 4-bits OOK và 16-PPM
Hình 3.3: Các d ạ ng chòm sao trong k ỹ thu ật điều ch ế QAM.
Hình 3.4: Biểu đồ sao tín hi ệu Rectangular QAM
Hình 3.5: Sơ đồ khố i h ệ thố ng FSO/SC-QAM
Hình 3.6a ,b: ASER của h ệ thố ng FSO tính theo các hàm Q(x) t ạ i mứ c SNR nh ỏ (1 -
10dB)và SNR l ớn (10-30dB)
Hình 3.7 : Đánh g iá ASER theo s ự thay đổi của L
Hình 3.8: Tác động của C n2 lên h ệ thố ng FSO

Hình 3.9: Đánh giá ASER với các phương thức điều ch ế khác nhau
Hình 3.10: So sánh công ngh ệ SISO/FSO v ới MIMO/FSO

vi
LỜI NÓI ĐẦU

Tính khoa họ c và tính c ấp thi ế t c ủa luận văn.

Trong những năm gần đây, mạng viễn thông đã có những bước phát triển vượt
bậc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các dịch vụ vi ễn thông. Tuy nhiên s ự tăng
trưởng đột biế n trong nhu c ầ u về dịch vụ vi ễn thông đang đặt ra những thách th ức to
lớn đố i với hạ t ầng mạng.

Sau s ự ra đời c ủ a sợi quang đơn và các công nghệ quang liên quan vào đ ầu
những năm 1980, các mạng truyền dẫn quang đã có những bước phát triển vượt b ậc.
Sự phát tri ể n c ủ a các hệ thống truyền d ẫn quang là nhằm đáp ứng cho s ự tăng
trưởng độ t biế n của lưu lượng vi ễ n thông toàn c ầ u trong những năm qua. Các hệ
thống truyền thông quang s ử d ụ ng s ợi quang hi ệ n nay có kh ả năng truyề n t ải với
dung lượng l ớn, kết nối nhi ều người dùng và cung c ấ p nhi ề u lo ại dich vụ như thoại,
fax, hình ảnh, s ố liệu. Cùng có kh ả năng truyề n d ẫ n tốc độ cao, nhưng các hệ thống
truyền thông vô tuyến quang qua không gian t ự do FSO (Free-Space Optics
Communication) l ại dễ dàng l ắp đặt, di chuyển hoặc thi ế t l ậ p l ại c ấ u hình m ạng khi
cần. FSO có độ an toàn cao vì s ử d ụ ng thông tin t ầ m nhìn th ẳng LOS (Line- Of-
sight) và tính hướng c ủ a búp sóng quang cao. Vì vậy hệ thống thông tin vô tuyến
quang FSO đang ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghi ệ p, t ổ
chức, cá nhân.

Trong tất cả c ác phần t ử c ấ u thành hệ thống thông tin quang nói chung và h ệ
thống FSO nói riêng, công nghệ hay k ỹ thuật điều chế tín hiệu đóng vai trò quan
trọng trong việc đáp ứng các yêu c ầ u c ủa hệ thống. Vì vậy việ c nghiên c ứu về công
nghệ điề u chế tín hiệ u quang nh ằm mục đích đón đầu công nghệ để vừa có thể nâng
cao năng lực c ủa mạng lưới truyền dẫn vừa có thể s ử dụng hiệ u qu ả hạ tầ ng quang
sẵn có đồng thời có thể đưa ra đề xuất ứng dụng công nghệ mới thích hợ p, hiệ u qu ả
nhằm nâng cao hi ệ u suất truyền dẫn trong hệ thống thông tin quang.

Mục đích nghiên cứu.

Đề tài này nghiên c ứ u, ứng dụng các kỹ thuật điều c hế trong thông tin vô

1
tuyến quang FSO. Đánh giá chất lượng củ a các k ỹ thuật điề u chế cũng như tác động
của các yếu tố môi trường truyền dẫn lên hệ thống FSO.

- Hệ thống hóa nhữ ng vấn đề lý thuyết cơ bản và tổ ng quan về hệ thống thông


tin vô tuyến quang– FSO.

- Đưa ra mô hình kênh truyền nhi ễ u lo ạn không khí, cũng như tác động của nó
đến hệ thống FSO.

- Đặc điể m của các phương thức điều chế đang được s ử dụng.

- Ứng dụng kỹ thuật điều chế QAM trong hệ thống FSO.

Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên c ứu là hệ thống FSO s ử dụng kỹ thuật điều chế QAM.

- Luận văn giới h ạ n trong vi ệ c s ử dụng mô hình Log- nomal để mô hình hóa
kênh truyề n nhi ễ u lo ạn không khí, không tính đến suy hao do truyề n trong không
khí và lỗi lệch hướng thu- phát. Sử d ụ ng k ỹ thuật điều chế QAM với phân bố chòm
sao vuông để đánh giá chất lượng hệ thống.

- Phương pháp nghiên cứu trong luận văn được kết hợp giữa nghiên c ứu lý
thuyết với nghiên c ứ u mô phỏ ng trên Matlab thông qua t ỷ l ệ l ỗ i kí t ự trung bình
(ASER) và tỷ lệ tín hi ệ u trên tạp âm trung bình (Average SNR).

Nội dung c ủa luận văn.

Nội dung c ủa luận văn gồm 3 chương.

Chương I: Tổng quan về thông tin vô tuyến quang – FSO.

Chương II: Kênh truyền và mô hình kênh nhi ễ u lo ạn không khí.

Chương III: Nghiên cứ u, ứ ng dụng k ỹ thuật điều chế biên độ cầu phương sóng
mang (QAM) trong thông tin vô tuyến quang (FSO).

2
CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN QUANG – FSO

1.1. Khái ni ệm chung về hệ thống FSO

Hệ thống thông tin vô tuyến quang - FSO ( Free-space optical communication)


là công nghệ truyền thông tin, dữ liệ u giữa 2 điểm s ử dụng bức xạ quang như là tín
hiệu mang tin và được truyề n qua các kênh truyền t ự do. Dữ liệ u c ần truyề n được
điều chế cường độ, pha, ho ặc tầ n số c ủa bức xạ quang mang tin. Một đường truyền
dẫn FSO là đường truyền dẫn thẳng (Line Of Sight - LOS), vì vậy để đảm bảo việ c
trao đổi thông tin thành công, yêu c ầu máy thu và máy phát phải có thể “nhìn” thấy
nhau mộ t cách tr ực ti ếp mà không có bất kỳ một chướng ngại vật nào trên đường
truyền. Kênh truyề n tự do có thể là trong không gian vũ trụ , trong nước biể n, trong
khí quyển hoặc là s ự kế t h ợ p c ủ a các loại môi trường trên trong cùng m ột tuyến
thông tin. Tuy nhiên hệ thông FSO chủ yếu được s ử dụng trên mặt đất, do vậy, kênh
truyền chủ yếu được xét đến là kênh truyền trong không khí.

Hình 1.1: Cấu trúc h ệ thố ng FSO

Mộ t m ạng truyền thông quang không dây bao gồ m các bộ thu-phát quang
(gồ m mộ t khối thu và mộ t khối phát) cung c ấ p kh ả năng thông tin mộ t ho ặc hai
chiều. Mỗ i khối phát quang s ử d ụ ng mộ t nguồ n quang và một hệ thống các thấu
kính để phát tín hiệ u quang qua không gian t ới khố i thu. Tại phía thu, các thấ u kính
khác được s ử dụng để thu tín hi ệ u, th ấu kính này được nố i với khối thu có độ nhạ y
cao. Thông thường, các bộ thu phát được gắn trên cao ví dụ như trên nóc các tòa.

3
Hình 1.2: Hình ảnh minh h ọ a mộ t tuy ế n FSO

1.2. Lịch s ử phát tri ể n

FSO là mộ t công nghệ đã có từ lâu đời s ử d ụ ng s ự truyề n lan ánh sáng trong
không gian để truyền tín hi ệ u gi ữa hai điểm. Từ khoả ng những năm 800 trước công
nguyên, ngườ i H y L ạp và người La Mã c ổ đại đã biết sử dụ ng lử a, khói để báo hiệ u
và c ả nh báo. Nhữ ng kỹ thuật báo hi ệ u b ằ ng thông tin quang ví d ụ như báo hiệu
được s ử d ụng trong hàng hải ở P háp vào năm 1790, tuy nhiên vào năm 1880
Alexander Graham Bell đã đặt nền móng lần đầ u tiên truyền cho hệ thống thông tin
quang trong môi trường t ự do . Trong thí nghi ệ m c ủa mình, Bell đã điều chế bức x ạ
của m ặt tr ời với tín hi ệ u âm thanh và truyền đi qua khoảng cách kho ả ng 200m.
Cuộc trò chuyện điện tho ại không dây đầu tiên trên thế giới xảy ra trong năm 1880,
khi Alexander Graham Bell và Charles Sumner Tainter đã dùng photophone thực
hiện cuộ c hộ i tho ại âm thanh không dây qua chùm ánh sáng được điề u chế. Trong
thời kì đó do sự kém phát tri ể n về khoa học k ỹ thu ật cùng với s ự giới h ạn về ánh
sáng mặt tr ời và ảnh hưởng c ủ a thời tiế t nên c ỗ máy này chưa được đánh giá cao
cũng như chưa chiếm được sự quan tâm đúng mức c ủ a c ộng đồ ng kho a họ c lúc bấy
giờ.

4
Hình 1.3: Thí nghi ệm photophone của Alexander Graham Bell

Cột mố c quan tr ọng đánh dấu s ự phát tri ể n của công nghê FSO đó là việ c phát
minh ra nguồn quang, mà quan tr ọ ng nhất là nguồ n phát Laser vào những năm 1960.
Hàng loạt các nghiê n c ứu về FSO đã được thực hi ệ n t ừ những năm đầu 60 đến
những năm 70. Ví dụ như truyền phổ c ủ a tín hiệ u truyền hình qua kho ảng cách 48
km s ử d ụng diode phát quang Ga A được th ực hiệ n bởi cách nhà khoa họ c c ủ a học
viện MIT năm 1962. Tháng 5 năm 1963, tín hiệu âm thanh được điều chế với nguồn
phát Laser He- Ne đ ã được truyền gi ữa 2 ngọn núi P anamint Ridge và San Gabriel
tại M ỹ với kho ả ng cách lên t ới 190 km. Truyề n d ẫn quang trong không gian t ự do
được s ử dụng với m ục đích thương mại lần đầu tiên t ại Nhật B ả n bởi công ty điện
tử Nippo n vào năm 1970. Đó là đường truyễn dẫn song công, s ử dụng nguồ n phát
Laser He- Ne bước sóng 0.6328 um, truyền thông tin giữ a Yo kohama và Tamagawa
với khoảng cách 14 km.

Từ quãng thời gian này tr ở đi, công nghệ FSO ti ế p t ục được nghiên c ứ u và thử
nghi ệm mạnh mẽ, đặc bi ệ t là trong thông tin quân s ự cho các ho ạt động truyền
thông bí mật. FSO cũng đã và đang được nghiên c ứu để s ử d ụng cho truyền thông
trong vũ trụ. Trong vòng vài thập k ỷ vừ a qua, công nghệ FSO đã được nghiên cứu
và ch ứng minh mộ t cách thành công là có thể được s ử dụng trong truyền thông vũ
trụ giữa các vệ tinh với t ốc độ dữ liệ u có thể lên tới 10 Gbps.

5
Mặc dù nhữ ng ki ến thức về các kỹ thuật c ầ n thi ết để xây dự ng mộ t hệ thống
thông tin FSO đã được nghiên c ứu bởi nhi ều nhà khoa họ c khác nhau trong nhi ều
năm liền, tuy nhiên tính hữ u d ụng và tính thực t ế c ủ a hệ thống thông tin FSO cho
đến gần đây vẫn còn bị hoài nghi bởi nhi ề u nguyên nhân khác nhau như:

- Các hệ thố ng thông tin liên lạc đang tồ n t ại đã đủ để giải quyết các nhu cầu
thông tin hi ệ n thời.
- Những nghiên c ứ u và phát tri ển đáng kể c ủ a công nghệ FSO c ần phải được
cải thi ện độ tin c ậ y c ủ a các thánh phần, các khối để đảm b ảo hệ thống hoạt động
đáng tin cậy.
- Hệ thống hoạt động trong bầu khí quyển nên luôn chịu ảnh hưởng bởi s ự
gián đoạn trong không khí đặc bi ệ t khi có mặt sương mù dày đặc.
- Hệ thống FSO s ử d ụng trong môi trườ ng t ự do chịu tác động c ủ a các hiệu
ứng khi lan truyề n sóng ánh sáng trong khí quyể n, vì vậy luôn yêu c ầu phát hướng
điểm chính xác và bộ phận thu phải có độ nhạy l ớn.

Những vấn đề trên vẫn chưa được giải quyết mộ t cách tri ệu để. Chính vì vậy
công nghệ FSO vẫn chưa được s ử d ụng rộ ng rãi trong các m ạng truy nhập. Và vẫn
đang trong quá trình nghiên cứu hoàn thiệ n hệ thống.

Ngày nay với s ự phát tri ể n nhanh chóng và s ự hoàn thiệ n c ủa các thi ết bị
quang điện, công nghệ FSO s ẽ tr ải qua một cuộc cách mạ ng l ớn. Ngoài ra, nhu c ầu
ngày càng cao về các ứng d ụ ng yêu cầ u tốc độ và băng thông lớn đang là một thách
thức l ớ n mà hệ thố ng truy nh ập cũ đang phải đố i mặt, những yếu tố này cùng với
các th ử nghi ệ m và nh ững thành công đ ã được ghi nh ận c ủa hệ thống FSO trong
quân s ự đ ã và đang khuyến khích các nhà đầu tư để thương mại hóa công nghệ
FSO . Các tổ chức, chính ph ủ, các cở s ở tư nhân bây giờ đã kế t hợp công nghệ FSO
vào cơ sở hạ tầng mạng của họ.

Công nghệ FSO hiện nay đã chứng minh được là mộ t công nghệ bổ xung hữu
hiệu trong vi ệ c gi ải quyết các thác h thức củ a hệ thống truyề n thông hi ện tại, đặc biệt
là các ứ ng d ụ ng yêu c ầu băng thông, tốc độ d ữ liệ u c ao cung c ấp c ho người dùng

6
với chi phí phải chăng. Tuy nhiên, các tác động c ủ a kênh truyền không khí như
sương mù, khói, và sự bi ến độ ng khô ng khí ảnh hưởng r ất l ớn và là thách th ức lớn
nhất cả về chất lượng cũng như khoảng cách truyền dẫn của hệ thống FSO.

1.3. Mô hình hệ thống FSO

Sơ đồ khối cơ bả n c ủ a một hệ thống FSO được thể hi ệ n trong Hình 1.4. Cũng
giống như bất kỳ một hệ thống thông tin nào khác, mộ t hệ thống FSO cũng bao gồm
3 thành phần cơ bản: Máy phát, Kênh truyền dẫn vô tuyến và Máy thu.

Hình 1.4: Sơ đồ khố i h ệ thống FSO

1.3.1 . Máy phát.

Nhi ệ m vụ chính c ủa bộ phát là điề u chế dữ liệ u gốc thành tín hi ệ u quang sau
đó truyền qua kênh truyền tới bộ thu. Kênh truyền có thể là khí quyển, nước,… Bộ
phát bao gồm các thành phần sau:

- Bộ điều chế: Phía nguồn có cơ chế điều chế sóng mang quang riêng, phương
pháp điều chế quang được s ử dụng r ộ ng rãi nh ất là kiểu điều chế cường độ (IM:

7
Intensity modulation). Với kiểu điều chế này, dữ liệu được dùng để điề u chế cường
độ c ủa các b ức x ạ quang học. Điề u này có thể đạt được b ằng cách thay đổ i dòng
điều khi ển nguồ n quang mộ t cách tr ực ti ế p theo d ữ liệu đầu vào c ần được truyền đi
hoặc là thông qua m ột khối điều chế ngo ài như là bộ giao thoa đố i x ứ ng Mach-
Zehnder để điề u chế dữ liệ u vào bức xạ quang mang tin. Vi ệ c s ử dụng mộ t bộ điều
chế ngoài cung c ấp t ốc độ dữ liệ u l ớn hơn phương pháp điề u chế trực ti ếp. Tuy
nhiên bộ điề u chế ngoài là mộ t phần t ử không tuyến tính. Những đặc tính khác của
bức xạ quang như là pha, tầ n s ố , và tr ạ ng thái phân c ực cũng có thể được điều chế
để mang dữ liệ u thông qua bộ điều chế ngoài.

- Mạch điều khiể n: thực hiệ n các chức năng điều khiển cường độ, công suất
phát c ủa nguồ n quang,…sau đó đưa tín hiệu lên bộ phát quang.

- Nguồn quang: Tạo ra các bức xạ quang. Tại đây thực hi ện phát d ữ liệu đã
được điều chế sóng mang quang qua môi trường truyền dẫn. Có nhi ề u lo ại nguồn
quang với công su ất phát khác nhau vì vậy tùy vào yêu c ầu bước sóng phát và công
suất phát để lựa chọn nguồn phát quang phù hợp.

- Các th ấ u kính với nhiệ m vụ tậ p hợ p, phát và định hướ ng các b ức x ạ quang


về phía thấu kính của máy thu.

Trong kho ảng bước sóng t ừ 700-10000 nm, có r ất nhi ề u c ửa s ổ truyền d ẫ n h ầu


như trong suốt với mức suy hao nhỏ ở 0.2 db/km. Tuy nhiên, h ầ u hết các hệ thống
FSO đều được thiế t kế để ho ạt độ ng trong c ử a s ổ truyền d ẫ n 780-850 nm và 1520-
1600 nm. Phổ t ần 780-850 nm là được s ử d ụ ng r ộ ng dãi nhất, bởi vì giá thành thi ết
bị và chi phí tri ể n khai thấp. Tuy nhiên, d ải tần 1550 nm đã và đang thu hút được rất
nhiều chú ý bởi tính tương thích với m ạng ghép kênh phân chia theo bước sóng ở
c ửa sổ truyền dẫn thứ 3, an toàn cho m ắt. Và hạn chế tán xạ và nhiễu trong sương
mù. Điều này dẫn đến kết quả là tại bước sóng 1550 nm công suất truyền dẫn được
tăng lên đáng kể khi vượt qua suy hao do sương mù. Tuy nhiên, hạn chế c ủ a dải
sóng 1550 nm là làm gi ảm độ nhạ y thu, giá thành s ả n xuất linh kiện cao hơn và yêu
cầu đồng bộ không gian thu phát chặt chẽ hơn.

8
Hình 1.5: Hình ảnh máy thu - phát trong th ực tế

Bảng dưới đây nêu lên mộ t s ố loại nguồn quang được s ử dụng phổ bi ế n trong
công nghệ FSO và đặc điể m của t ừng lo ại nguồn quang.

Bảng 1.1: Các nguồn quang s ử d ụng phổ biến trong công nghệ FSO

Bước sóng(nm) Loại nguồn quang Đặc điểm

~850 Laser phát xạ mặt Rẻ và dễ tìm


với bộ cộng hưởng Mật độ công suất thấp
thẳng đứng
Công suất vào khoảng 6mW

Tốc độ dữ liệu 10Gbps

9
~1300/~1550 Laser Fabry-Perot Tuổi thọ cao.

Laser hồi tiếp phân Mật độ công suất cao hơn


bố (100mW/cm2 ).

Công suất phát khoảng 28 mW (có


thể lên đến 1-2W)

Tốc độ cao, có thể lên tới 40Gbps

Yêu cầu t i êu chuẩn về an toàn cho


mắt.

~10.000 Laser lượng tử xếp Đắt và còn khá mới mẻ


tầng Nhanh và độ nhạy cao

Truyền tốt trong sương mù

Không thể truyền xuyên qua kính

Công suất phát 100mW

Gần vùng hồng LED Rẻ


ngoại An toàn, mạch điều khiển đơn giản

Tốc độ thấp < 200Mbps

Công suất < 10mW

1.3.2. Máy thu.

Máy thu có nhi ệ m vụ nhận dữ liệ u truyề n d ẫn t ừ máy phát qua kênh truyề n.
Tại phía thu, trường quang được t ậ p trung lại và được tách, cùng vớ i s ự xuất hiện
của xuyên nhiễ u, méo tín hi ệ u, và bức xạ nền. Bên phía thu, các đặc tính quan tr ọ ng
là kích c ỡ độ m ở (aperture size) và s ố lượng photon thu được, những đặc tính này
xác định lượng ánh sáng được t ập trung và phạm vi tách trường quang c ủa bộ tách
quang. Bộ thu bao gồ m các thành phần sau:

10
- Các th ấ u kính: Tập hợ p và t ậ p trung các phát xạ quang t ới bộ tách sóng
quang. Khẩu độ (độ mở) c ủa bộ thu lớ n s ẽ giúp t ập hợp được nhiề u phát xạ quang
vào bộ tách sóng quang. Tuy nhiên khẩu độ c ủa bộ thu càng lớn đồng nghĩa với bức
xạ (nhi ễu) nền lớn.

- Bộ l ọ c thông d ải quang: Có nhi ệ m vụ l ọ c và làm gi ả m bớt các loại bức xạ


nhiễu nền và các thành phần mộ t chiều.

- Bộ tách sóng quang: PIN ho ặc APD chuyển đổi trường quang đến thành tín
hiệu điện. Các bộ tách sóng quang thường được dùng trong các hệ thố ng truyền
thông quang hiện nay được tóm tắt trong Bảng 1.2.

- Mạch xử lý sau tách sóng: Có nhiêm vụ khuếch đ ại tín hiệ u, l ọ c và x ử lý tín


hiệu để đảm bảo có thể phục hồi được dữ liệu đã được truyền đi.

Máy thu được chia ra làm hai loại chính:Máy thu chuyển đổ i trực tiế p và máy
thu chuyển đổi t ổ ng hợp.

- Máy thu chuyển đổ i tr ực ti ế p: lo ại máy thu này chuyển đổ i trực ti ếp t ừ


cường độ ho ặc công suất t ức th ời củ a bức x ạ quang tác động lên bộ tách sóng quang.
Chính vì thế mà đầu ra củ a bộ tách sóng quang t ỷ l ệ với công suất c ủa b ức xạ quang.
Việ c triể n khai máy thu lo ại này rất đơn giản và thích h ợp nh ất cho những hệ thống
điều chế cường độ quang.

- Máy thu chuyển đổ i t ổ ng hợp: Lo ại máy thu này làm vi ệ c dựa trên hiện
tượng tr ộ n lẫn c ủa các bức x ạ quang. Trườ ng b ức xạ quang đế n bộ tách sóng quang
s ẽ được trộn lẫn với một trường b ức x ạ quang khác được t ạo ra ngay tại bề mặt của
bộ tách sóng quang. Máy thu chuyể n đổ i t ổ ng hợ p có thể chia ra thành hai loại là
máy thu đồng tần và máy thu khác t ầ n. Với máy thu đồng tần, bức x ạ quang được
tạo ra trên bề mặt c ủ a bộ tách sóng quang có t ần s ố và bước sóng giố ng với t ần s ố
và bước sóng c ủ a b ức x ạ t ới. Máy thu khác t ần thì ngược l ại, bức x ạ quang tạo ra
trên bề mặt củ a bộ tách sóng quang khác với b ức x ạ quang tới. Khác với máy thu vô
tuyến t ổ ng hợp, ở máy thu quang t ổ ng hợ p, b ức x ạ quang t ạo ra do bộ dao độ ng trên
bề mặt của bộ tách sóng quang không c ần phải có cùng pha với bức xạ tới.

11
Bảng 1.2: Các b ộ tách sóng quang thường được s ử dụng.

Vật liệu/ cấu trúc Bước sóng (nm) Đáp ứng Độ lợi

Silicon PIN 300- 1100 0.5 1

Silicon PIN, với bộ khuếch đ ại 300- 1100 0.5 1


phối hợp trở kháng

InGaAs PIN 1000- 1700 0.9 1

Silicon APD 400- 1000 77 150

1.3.3. Kênh truyền dẫn vô tuyến.

Kênh truyền c ủ a mộ t hệ thống FSO là kênh truyề n t ự do có thể trong môi


trường nước, không gian, khí quyển. Mộ t kênh thông tin quang khác với kênh nhi ễu
Gauss thông thường đó là trong kênh thông tin quang tín hi ệ u truyền đi x(t) thể hiệ n
công suất chứ không phải biên độ. Điều này dẫn đến hai giới hạn về tín hiệu được
truyền:

- Tín hi ệ u truyền đi phải không âm

- Giá tr ị trung bình c ủa tín hi ệ u truyền đi không được vượt quá giá tr ị c ực đại
của công suất phát.

Kênh truyền khí quyể n bao gồ m các lo ại khí và mộ t lo ại hạt vật ch ất siêu nhỏ
có trong khí quyển được li ệ t kê trong bảng dưới đây (bảng 1.3). Sự phân bố c ủa các
loại khí này có ảnh hưởng khá l ớn t ới điề u kiện nhi ễ u lo ạ n c ủa kênh truyền. Các
loại hình thời ti ết như mưa, sương mù, khói, sự bốc hơi nước cũng góp phầ n t ạo nên
đặc tính c ủ a kênh truyề n khí quyển. Với kíc h thước phân bố củ a các thành phần khí

12
quyển khác nhau, t ừ vài micromet đến hàng centimet, khi trường quang đi qua kênh
truyền không khí s ẽ bị phân tán hoặc/và hấp thụ gây t ổ n hao công suất.

Bảng 1.3: Phân b ố các loại khí tiêu biể u kênh truyền khí quyển

Thành phần khí Tỷ lệ trong khí Tỷ lệ trong khí


quyển (%) quyển (phần triệu)

Nitrogen (N2) 78.09

Oxgen (O2) 20.95

Argon (Ar) 0.93

Cacbonic (CO2) 0.03

Hơi nước (H2 O) 40 – 40,000

Neon (Ne) 20

Helium (He) 5.2

Methane (CH4) 1.5

Krypton (Kr) 1.1

Hydrogen (H2 ) 1

Nitrous oxide (N2O) 0.6

Carbon monoxide (CO) 0.2

Ozone (O3) 0.05

Xenon (Xe) 0.09

Khi bức xạ quang được truyền qua không khí, mộ t s ố hạt photon bị hấp thụ
bởi các nguyên t ử khí có m ặt trong khí quyển (hơi nước, CO2, sương mù, O zone…)
và năng lượng củ a các hạt photon bị h ấp th ụ được chuyển thành nhiệt. Trong khi đó,

13
những photon khác không bị m ất năng lượng tuy nhiên hướng đi của chúng có thể
bị thay đổ i (hiện tượng này gọ i là tán x ạ). Tia bức x ạ quang cũng bị m ở r ộ ng trong
quá trình truyề n lan dẫn đến bán kính tia bức x ạ thu được l ớn hơn bán kính màn
chắn thu c ủ a máy thu quang. Định luật Beer-Lambert về hệ s ố truyề n d ẫn quang
trong môi trường khí quyển:

PR
t ( l , L) = = exp[ - g T ( l ) L] (1.1)
PT

Trong đó:

- g T : là hệ s ố suy hao (m-1)

- t ( l , L) :hệ s ố truyền dẫn quang trong khí quyể n t ại bước sóng 

- P T là công suất phát

- P R là công suất tại điểm thu với khoảng cách thu phát L.

Trái ngược với cách kênh truyền thông thườ ng mà ở đó, tỷ s ố tín hi ệ u trên t ạp
âm SNR tỷ l ệ với công su ất. Trong hệ thống thông tin quang, công suất điện thu
được và phương sai tạ p âm l ần lượt tỷ l ệ với bình phương diện tích màn ch ắ n thu và
diện tích màn chắn thu. Chính vì vậy mà trong hệ thống thông tin quang không dây,
tỷ s ố tín hiệ u trên t ạp âm t ỷ lệ với di ệ n tích màn ch ắn. Điều này có nghĩa là với mộ t
công suất phát xác định, tỷ s ố tín hiệ u trên t ạ p âm càng l ớ n khi diệ n tích màn chắn
thu càng l ớn. Tuy nhiên, khi mà di ệ n tích màn ch ắn thu tăng lên thì điện dung của
máy thu quang cũng tăng lên, điều này dẫn đến hạ n chế về m ặt băng thông củ a máy
thu.

Một đặc điể m quan trọ ng khác c ủ a kênh truyề n trong khí quyể n c ủ a hệ thố ng
FSO đó là hiện tượng nhiễ u lo ạ n khí không khí. Khi b ức x ạ t ừ m ặt trời đến trái đất,
một phần sẽ bị hấp thụ bởi bề m ặt trái đất. Lớ p không khí gần mặt đất hơn có mật
độ l ớn hơn nên sẽ h ấp thụ nhiề u nhiệ t tỏ a ra từ trái đất và b ức x ạ mặt tr ời nên s ẽ có
nhiệt độ cao hơn lớ p không khí ở trên. Không khí có nhi ệt độ cao hơn sẽ nhẹ hơn và
bay lên gặp lớ p không khí có nhi ệt độ thấp hơn và hòa trộ n mộ t cách nhiễ u lo ạ n với

14
nhau. Điều này gây nên s ự dao động về nhiệt độ giữa các l ớp không khí khác nhau.
Chính s ự không đồng đều về nhiệt độ này gây nên s ự thay đổ i về chi ế t su ất mộ t
cách ng ẫ u nhiên c ủ a các l ớ p không khí trong khí quyể n, dẫn đế n tạo ra các l ố c xoáy,
các túi khí có kích thước tay đổ i từ 0.1 (cm) đế n 10 (m). Nh ững túi khí và l ố c xoáy
này giống như những lăng kính khúc xạ với chỉ s ố khúc xạ khác nhau. Khi các bức
xa quang đi qua các lăng kính này có thể bị l ệch một phầ n ho ặc hoàn toàn. Chính vì
vậy mà kênh truyền nhiễ u lo ạn không khí r ất dễ thay đổ i, khó dự đoán, chị u ảnh
hưở ng m ạ nh mẽ c ủa các điều kiệ n thời tiế t gây nên s ự dao động cả về pha lẫn
cưỡng độ c ủa bức xạ quang trong quá trình truyề n lan trên kênh truyền. S ự nhi ễu
loạn không k hí phụ thuộc vào: nhi ệt độ và áp suất không khí, độ cao truyền dẫn, tốc
độ gió…

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng và những thách thức lên hệ thống FSO

Giới h ạn cơ bản của FSO do môi trường truyền d ẫn gây ra. Ngoài nh ững yếu
tố dễ nhậ n th ấy như tuyết và mưa có thể làm c ản tr ở đường truyề n quang, FSO chịu
ảnh hưởng mạ nh bởi sương mù và sự nhi ễu lo ạn c ủ a không khí. Nhữ ng thách thức
chính trong vi ệ c thiế t kế các hệ thống FSO được thể hiệ n trong Hình 1.6:

Hình 1.6: Những thách th ức mà h ệ thố ng FSO g ặ p ph ả i

15
- Sương mù: là mộ t thách th ức chính. Sương mù là hơi nước được tậ p hợp từ
những giọt nước nhỏ có đường kính vài trăm micromet nhưng có thể làm thay đổ i
đặc tính truyề n lan c ủ a ánh sáng ho ặc ngăn c ản hoàn toàn s ự truyền lan c ủ a ánh
sáng thông qua s ự kết hợ p c ủa các hiện tượng h ấ p th ụ, tán x ạ và phả n x ạ. Điều này
có thể dẫn đế n s ự suy giảm mật độ công suất c ủ a búp sóng phát, giả m c ự ly ho ạt
động c ủa tuyến FSO.

- S ự l ệ ch chùm sáng: Tia b ức x ạ quang do ảnh hưởng c ủa nhiễ u lo ạ n không


khí bị l ệch khỏi đường truyề n thẳng ban đầu c ủa nó. Điề u này khiế n máy thu gặp
khó khăn khi thu bức xạ quang ho ặc có thể hoàn toàn không thu đ ược khi bức x ạ
quang bị lệ ch quá mức

- S ự trôi búp: Sự trôi búp x ảy ra khi luồng gió nhi ễ u lo ạn (gió xoáy) lớn hơn
đường kính c ủ a búp sóng quang gây ra s ự dịch chuyể n ch ậm nhưng đáng kể c ủ a
búp sóng quang, tâm của tia thu được bị di chuyển trên mặt phẳng thu c ủ a màn chắn
thu do s ự thay đổi về góc t ới c ủ a tia sáng. Sự trôi búp cũng có thể là kết quả c ủ a các
hoạt động địa ch ấ n gây ra s ự dịch chuyển tương đối gi ữ a vị trí c ủ a laser phát và bộ
thu quang.

- Chùm tia b ị phân k ỳ : độ phân k ỳ c ủ a chùm tia bức x ạ bị tăng lên do hiệ n
tượng tán xạ. Điều này dẫn t ới s ự suy gi ảm về mật độ công suất của bức xạ thu.

- S ự nhấ p nháy của chùm sáng: Sự thay đổ i m ật độ công suất trong không
trung tại mặt phẳng thu gây ra bởi s ự nhi ễu lo ạn không khí. Gió và sự thay đổ i nhiệ t
độ t ạo ra nhữ ng túi khí có m ật độ thay đổ i nhanh d ẫ n t ới s ự thay đổi nhanh chỉ s ố
chiế t xuất. Các túi khí này đóng vai trò như những thấu kính có đặc tính thay đổi
theo thời gian, đó chính là nguyên nhân gây ra sự nhi ễu lo ạ n và làm tăng tỷ lệ lỗ i
của các hệ thống FSO đặc bi ệt là khi có ánh sáng mặt trời.

- S ự biến độ ng phân cực: khi tia b ức xạ đi qua môi trườ ng nhi ễ u lo ạ n, trạ ng
thái phân c ực c ủ a tia bức x ạ s ẽ bị thay đổi. Tuy nhiên, lượng phân c ực bi ến độ ng là
không đáng kể khi một bức x ạ quang phân cực ngang đi qua vùng không khí nhiễu
loạn.

16
- Nhi ễ u nhiệt: Nhi ễ u nhi ệt, hay còn gọ i là nhi ễ u Johnson ho ặc nhi ễ u Nyquist,
được gây ra bởi s ự rố i lo ạ n nhiệt độ c ủa điện tích các só ng mang đi qua một điện trở.

- Giữ thẳng hướng phát- thu khi tòa nhà dao động: Giữ thẳng hướng giữ a khối
phát và khối thu là r ất quan tr ọ ng nh ằm đả m b ảo s ự thành công c ủ a việ c truyề n tín
hiệu trong hệ thống FSO. Đây thực s ự là vấn đề phức tạ p khi s ử d ụng búp sóng hẹp
phân tán góc và tầm nhìn. Sự dãn nhi ệ t c ủa các phần khung tò a nhà ho ặc nhữ ng tr ận
động đất có thể gây ra s ự l ệch hướng. Trong khi sự dãn nhiệt có đặc tính chu k ỳ
theo ngày hoặc mùa thì động đất lại không thể d ự đoán được. Một nguyên nhân gây
ra sự lệch hướng nữa là gió, đ ặc biệ t khi các thi ế t bị thu phát được đặt trên các tòa
nhà cao. Sự dao động c ủ a tòa nhà là mộ t quá trình ng ẫu nhiên làm ảnh hưởng đến
hiệu năng của hệ thống và gây ra lỗi.

- S ự an toàn cho mắt: Với sự gia tăng của các hệ thống truyền thông quang vô
tuyế n s ử dụng các búp laser hướng về các vùng dân cư mật độ cao, s ự an toàn cho
mắt là vấn đề đáng được quan tâm. Nhữ ng hệ thống FSO này phải an toàn đối với
mắt, có nghĩa là chúng phải không gây nguy hiể m cho những người vô tình gặp
phải các búp sóng quang. Yêu c ầu này rõ ràng s ẽ t ạo ra gi ới h ạn trên cho cường độ
búp sóng phát c ủ a laser. Khi thi ế t kế các hệ thố ng thông tin quang, người thiế t kế
phải đảm b ảo rằ ng các bức xạ quang phải an toàn và không được gây ra bất c ứ tác
hại nào cho những người mà tiế p xúc với nó.

1.5. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hệ thống FSO.

1.5.1. Ƣu điểm.

- Băng thông rất lớn: Trong b ất kì hệ thống thông tin liên lạc nào, s ố lượng dữ
liệu truyền tải liên quan tr ực ti ế p t ới băng thông của sóng mang được điều chế.
Băng thông dữ liệ u cho phép có thể tăng lên đế n 20% c ủ a t ầ n s ố sóng mang. Hệ
thống FSO s ử d ụ ng tín hi ệu mang là b ức xạ quang với dải t ần số từ 10 12 - 10 16 Hz có
thể cho phép băng thông lên tới 2000 Thz. Vì thế mà so với những hệ thống thông
tin vô tuyến, thông tin quang đả m b ảo lưu lượ ng thông tin lớn hơn rất nhi ề u b ởi vì

17
trên phổ t ần điệ n từ, t ần s ố sóng mang quang, trong đó bao gồ m c ả hồ ng ngoại,vùng
ánh sáng nhìn thấy, tia c ực tím, l ớn hơn rất nhi ều so với t ần s ố sóng vô tuyến.

- Bán kính tia nh ỏ : Bức x ạ quang có bán kính tia c ực k ỳ hẹp. Điều này có
nghĩa là công suất phát chỉ phải t ập trung trong mộ t di ệ n tích r ất là hẹp. Điề u này
cho phép một đường truyề n FSO có s ự cách ly không gian đ ủ để tránh nhiễ u từ các
đường truyền FSO khác. Sự chiế m d ụ ng về không gian r ất hẹp cũng cho phép các
tia laser ho ạt đồ ng g ần như độ c lậ p với nhau, vì thế nên khả năng sử d ụng lại t ầ n s ố
gần như là vô hạn trong nhiều môi trường khác nhau. Tuy nhiên, s ự hẹp c ủa bức x ạ
quang cũng đồng nghĩa với yêu c ầu về đồ ng bộ thu phát rất cao.

- Phổ tầ n s ử d ụ ng không cầ n cấp phép: Trong thông tin vô tuyế n, các sóng
mang có tần s ố g ầ n nhau gây nhi ễu lên nhau chính là vấn đề lớn nhất c ủa thông tin
vô tuyến. Để giả m thi ể u vấn đề này, một các tổ chức qu ả n lý tài nguyên t ầ n số được
thành l ập để quả n lý việ c c ấ p phát và s ử d ụng t ầ n s ố cho các cá nhân, t ổ chức. Vì
thế để được c ấ p phát mộ t dải tần để sử d ụ ng c ầ n ph ải t ố n r ất nhiề u chi phí và thời
gian. Hi ệ n t ại thì các tầ n số quang không phải chị u sự quản lý này do các tín hi ệ u là
bức xạ quang hầu như không gây nhiễ u lên nhau ngay c ả khi hai đườ ng truyền
quang có cùng tần s ố đặt cạnh nhau.
- Chi phí tri ể n khai thấp: Do hệ thố ng FSO không yêu cầu phí c ấp phát d ải tần
sử dụng và các thành phần trong đường truyền cho nên FSO cũng rẻ hơn nhiề u. Do
đó việ c tri ển khai mộ t hệ thống thông tin FSO r ẻ hơn rất nhi ề u so với một hệ thống
thông tin vô tuyến thông thường khi có t ố c độ dữ liệu tương đương. Ngoài ra hệ
thố ng FSO có thể cung cấp băng thông cũng như tốc độ tương tự như cáp quang
nhưng không có thêm chi phí cho cáp quang và chi phí lắp đặt đường truyền cáp.

- Nhanh chóng và d ễ dàng tri ển khai cũng như tái sử dụng: thời gian c ầ n thiết
để tri ể n khai một đườ ng truyền FSO có thể chỉ mất vài giờ. Yêu c ầ u chính là vi ệc
thiế t lậ p một đường truyền không bị c ản tr ở về tầ m nhìn gi ữ a máy thu và máy phát.
Các thiế t bị trong hệ thống FSO cũng có thể dễ dàng mang đi sử dụng ở khu vực
khác mộ t cách nhanh chóng và dễ dàng.

18
- An toàn thông tin cao: Mặc dù FSO là công nghệ không dây nhưng nó không
phát qu ảng bá tới t ất cả mọi người hay b ất kỳ nhóm người nào. FSO phát búp sóng
ánh sáng hẹp, t ần số r ất cao tới một nơi xác định. Trong khi đó, việ c thu tr ộ m thông
tin đòi hỏi ph ải đ ặt thiế t bị thu trên đường đi củ a búp só ng trong kho ảng thời gian
dài dẫn đến s ự gián đoạn thu – phát tín hi ệ u. Do đó rất khó cho một cá nhân nào đó
có thể thu tr ộ m thông tin mà không bị phát hiệ n. M ặt khác các hệ thống FSO
thường được l ắp đặt trên cao để con người hay các phương tiệ n giao thông qua lại
không làm ảnh hưởng tớ i búp sóng quang.
Ngo ài những ưu điểm nêu trên, những ưu điểm đáng kể khác c ủa công nghệ
FSO bao gồm:
- Tận dụng được những ưu thế và các nghiên c ứu trong công nghệ s ợi quang
hiện có.
- Không gây ra các nhiễu điệ n từ.
- Các thiế t bị có trọng lượng nhẹ và nhỏ gọn.
- Tiêu thụ công suất thấp.

1.5.2. Nhƣợc điểm.

- Chịu tác động r ấ t l ớn t ừ môi trường truyền dẫn: Với FSO truyền trong môi
trường khí quyể n thì s ự hoạt độ ng c ủ a hệ thống FSO ph ụ thuộ c r ất nhiề u vào thời
tiết và điều kiệ n khí quyển. Sự không c ố đị nh về tính chất c ủa kênh truyề n FSO là
trở ngại lớn nh ất trong vi ệ c tri ể n khai mộ t hệ thống FSO. Tuy nhiên điều này không
xảy ra chỉ với FSO, các đường truyền vô tuyế n hay thông tin vệ tinh cũng bị ảnh
hưởng bởi thời tiế t và có thể bị m ất liên kết trong điề u kiện mưa lớ n hay tuyết.
Ngo ài việ c tuyết và mưa có thể làm c ả n tr ở đường truyền quang, FSO chịu ảnh
hưở ng m ạ nh bởi sương mù và sự nhiễ u lo ạ n c ủ a không khí d ẫn đến s ự giới h ạn về
khoảng cách truyền dẫn.

- Chịu ảnh hưởng t ừ các ngu ồn sáng khác: FSO s ử d ụng các b ức x ạ quang để
truyền thông tin, do đó nó cũng sẽ chịu tác động t ừ các nguồ n b ức x ạ quang khác
trong môi trường như: ánh đèn đường, xe cộ, ánh trăng….và đặc biệ t là từ ánh sáng

19
mặt tr ời. Gây ra hi ện tượng thăng giáng cường độ quang tại máy thu gây nhi ễ u hay
sai l ệ ch thông tin.

- Chùm tia b ị phân tán: Trong không khí có nhi ề u những h ạt nước có kích
thước khác nhau, những hat nước này đóng vai trò như những thấu kính gây ra hiện
tượng tán s ắc, phân kì chùm tia truyền đi, gân ra giãn xung ánh sáng d ẫn đế n sai
lệ ch trong quá trình thu phát.

Ngo ài ra còn t ồ n t ại một vài nhược điểm như: Công suất bức x ạ quang ph ải
nằm trong gi ới h ạn cho phép theo quy định để tránh ảnh hưởng đến m ắt, đòi hỏi
đường truyề n là thẳng gi ữa bộ thu – phát, yêu c ầu liên kết chặt chẽ và tính đồ ng bộ
thu-phát cao do bán kính hẹ p c ủa tia sáng.

1.6. Một số ứng dụng tiêu bi ể u c ủa FSO

Với những đặc điểm và tính chất đã được phân tích ở trên, công nghệ FSO có
tiềm năng ứng d ụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong các m ạ ng truy nhập và
các m ạng đô thị , khi k ho ả ng cách từ hầ u hế t những người sử dụng đầ u cuối đến các
mạng xương sống là ngắn - chỉ vào kho ả ng 1 vài km trở l ại, thì công nghệ FSO có
thể là giải pháp lý tưởng cho vấn đề “nút thắt c ổ chai”, đóng vai trò như là cầu nối
giữa mạng cáp quang xương sống và người s ử dụng đầu cuối. Dưới đ ây là mộ t s ố
lĩnh vực ứng dụng tiêu biể u c ủa FSO:

- Kết n ố i tốc độ cao gi ữa các t òa n hà: Hiện nay, các doanh nghiệ p đang gặp
phải vấn đề quá t ải lưu lượng mạng tại các kết nối gi ữa các tòa nhà. Với các doanh
nghi ệp s ử d ụ ng các m ạ ng nộ i bộ dự a trên tiêu chu ẩn Gigabit Ethernet, các kế t nối
2.048 (ho ặc 1.544) Mbit/s gi ữ a các tòa nhà s ẽ làm hạ n chế lưu lượ ng kết nối. Trong
khi đó, các doanh nghiệp với yêu c ầ u s ố liệu lớ n mong muốn truyề n dẫn dung lượng
cao gi ữa các tr ụ s ở doanh nghi ệ p mà không s ử d ụng các kết nố i s ợi quang chi phí
cao. Vi ệc l ắp đặt sợi quang cũng phức t ạp và t ố n thời gian hơn. Ngoài ra, việc xin
cấp phép, vấn đề an ninh, đào rãnh, đ ặt cáp và yêu cầu về môi trường cũng là các
vấn đề trở ng ại. Để lo ại bỏ các vấn đề trở ngại trên và tăng lưu lượng kế t nối, các

20
doanh nghi ệ p có các tòa nhà n ằm trong tầm nhìn th ẳ ng chuyể n sang s ử d ụng các
giải pháp FSO.

Hình 1.7: Kết n ố i t ốc độ cao giữa các tòa nhà

- Dùng trong các mạ ng tế bào: Công nghệ FSO cung c ấ p một băng thông lớn,
không yêu c ầu s ự c ấp phép nào, cho phép nhà điều hành mạng tri ển khai m ạng
nhanh chóng với giá thành th ấp, do đó công nghệ FSO có thể đư ợc s ử dụng làm
đường truyền dẫn backhaul giữ a các tr ạ m gốc (BS) và các trung tâm chuyển m ạch
(switching centres) trong mạng thông tin di động 3G, 4G.

- Ứng d ụng ở những nơi địa hình khó khăn: Công nghệ FSO là mộ t gi ải pháp
tốt để dùng làm c ầ u nối về d ữ liệ u qua nhữ ng khoảng cách như là vượt qua mộ t con
sông, qua một đườ ng phố r ất đông đúc, qua đường ray xe l ửa hoặc nhưng nơi mà
đường nối trực tiế p là không thể thực hiện được hoặc quá đắt để thực hi ện

- Truy ề n hình v ới độ nét cao (HD): Do yêu c ầ u khổng l ồ về băng thông c ủa


máy quay độ nét c ao và tín hi ệ u truyề n hình với độ nét cao (HD), công nghệ FSO
ngày càng được s ử d ụng nhi ều ở ngành công nghi ệ p truyền hình dùng để truyền tín
hiệu tr ực ti ế p t ừ máy quay HD ở các tr ạm di độ ng tới trung tâm truyền hình (Truyền
hình trực ti ếp).

- Tổ chứ c các mạng thông tin băng rộ ng t ốc độ cao cho các hoạt động dưới
nước: Phục vụ cho tàu biể n, tàu ng ầm, nghiên cứu đại dương, tìm kiếm cứu

21
nạn,…là một nhu c ầ u công vi ệ c r ất cần thi ết phục vụ tố t cho các ho ạt độ ng trên bi ển
kể c ả quân s ự và dân s ự.

- Tổ chức mạng thông tin băng rộng trên các v ệ tinh vũ trụ:

1.7 Kế t luận Chƣơng I

Nội dung Chương I đã giới thi ệu khái quát về hệ thống thông tin vô tuyến
quang cũng như mô hình c ủa hệ thống FSO, các yế u tố ảnh hưởng đến hiệu năng
của hệ thố ng , ưu – nhược điểm cũng như các ứng d ụ ng trong thực tế c ủa công nghệ
FSO. Tương lai ngày càng đòi hỏi ph ải có các giải pháp truyề n dẫn tốc độ cao để
đáp ứng yêu c ầ u c ủa c ác doanh nghiêp, t ổ chức và cá nhân. Các giải pháp cũng cần
phải có chi phí hi ệ u qu ả, tri ể n khai nhanh, truyề n d ẫn thông tin mộ t cách an toàn và
tin c ậ y. FSO có thể đáp ứng các yêu c ầ u này và s ẽ được s ử dụng ngày càng nhiều
trong tương lai. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của môi trường truyền d ẫ n, khả năng ứng
dụng của FSO vẫn bị giới hạn trong các ứng dụng với c ự ly truyền thông ngắn.

22
CHƢƠNG II

KÊNH TRUYỀN VÀ

MÔ HÌNH KÊNH NHIỄU LOẠN KHÔNG KHÍ

FSO là hệ thống thông tin không dây với môi trườ ng truyề n d ẫn đa dạng, có
thể trong không gian vũ trụ, trong không khí (khí quyển), dưới nước…Tuy nhiên,
các hệ thống FSO ch ủ yếu được s ử dụng trong môi tr ườ ng không khí . Vì thế mà
kênh truyề n ở đây được hi ể u là kênh truyền trong môi trường không khí. Tia bức x ạ
quang đi qua kênh truyền không khí c hịu nhi ều ảnh hưởng c ủ a các hi ện tượng như
nhiễu loạn không khí, các điều kiệ n thời ti ế t…vân vân.

2.1. Giới thi ệ u về nhi ễ u loạn không khí

Nhi ễ u loạ n không khí là vấn đề gây ảnh hưởng l ớ n nhất đế n ho ạt độ ng của
một tuyến thông tin vô tuyến quang. Nguyên nhân gây nên nhi ễ u loạn không khí
được giải thích như sau: B ức x ạ mặt trời bị h ấp thụ bởi bề m ặt trái đất làm cho lớp
không khí g ần bề m ặt trái đất ấm hơn lớp khô ng khí ở trên cao. Lớ p không khí có
nhiệt độ cao hơn ở dưới tr ở nên nhẹ hơn ( vì mật độ gi ảm đi do giãn nở) bay lên và
hòa tr ộ n mộ t cách hỗ n lo ạn với l ớ p không khí l ạnh hơn ở trên cao gây nên hiện
tượng nhi ệt độ c ủa không khí bị dao độ ng mộ t cách ngẫu nhiên. Sự không đồng
nhất về nhiệt độ và áp suất này gây nên s ự thay đổ i mộ t cách ng ẫu nhiên về chiết
suất của các lớp không khí. Hiên tượng này này gọi là s ự nhiễu loạn không khí.

Gió làm dị ch chuyể n không khí có thể gây ra dịch chuyể n tr ọ ng tâm c ủ a chùm
tia, nhưng về b ản ch ất gió không làm thay đổ i ngẫu nhiên chùm tia laser như sự
nhiễ u lo ạ n. Gió và s ự không đồ ng nh ất của nhi ệt độ và áp su ất tạo ra nhữ ng xoáy
lố c, nhữ ng ô nhỏ hay những túi khí có kích thước thay đổ i từ 0,1 cm đế n 10 m, dẫn
tới s ự thay đổi nhanh chỉ số khúc x ạ, đó cũng là nguyên nhân gây ra s ự nhiễ u lo ạ n.
Các túi khí này đóng vai trò như những thấu kính có đặc tính thay đổi theo thời gian.
Sự lan truyền của ánh sáng trong không gian theo đó sẽ bị l ệch hướng một phầ n hay
lệch hướng hoàn toàn là ph ụ thuộc vào mố i quan hệ giữa kích thước c ủa chùm sáng
phát ra và mức độ không đồng nhất của nhi ệt độ .

23
Nhi ễ u lo ạ n không khí d ẫ n tới s ự thay đổi ngẫu nhiên c ủ a chỉ số khúc xạ không
khí, dọc theo tuyến đường truyề n dẫn c ủ a bức xạ quang qua môi trườ ng không khí.
Những s ự thay đổi ngẫu nhiên về nhi ệt độ là một hàm c ủa áp su ất khí quyển, độ cao
so với mặt nước bi ể n, và t ốc độ gió. Các xoáy l ố c yế u d ạng thấu kính được mô t ả
như trong Hình 2.1, gây ra tác độ ng xuyên nhiễ u ngẫu nhiên gi ữ a các vùng khác
nhau của búp sóng truyền dẫn làm cho dạng sóng bị biế n dạng.

Hình 2.1: Ảnh hưởng củ a kênh truy ề n lên tín hi ệ u

Nhi ễ u lo ạn khí quyển bao gồm nhi ề u khu vực dòng xoáy hình c ầu với đườ ng
kính và chỉ s ố khúc xạ khác nhau. Các chùm tia quang truyền qua khí quyển ở
không gian và thời gian khác nhau với chi ế t suất khác nhau, các chỉ số này không
đồng nhất ở các quy mô khác nhau. S ự không đồ ng nh ất với quy mô l ớn s ẽ t ạo ra
hiện tượng khúc xạ khiến chùm tia phát đi lệch so với hướng truyền ban đầu. Do đó,
ở quy mô lớ n thì hiệu ứng chủ yếu là làm sai l ệ ch pha c ủa sóng truyền đi. Sự không
đồng nhất với quy mô nhỏ tao ra hi ệu ứng nhi ễ u xạ và làm sai lệch biên độ c ủ a sóng
gây ra s ự biế n thiên c ủa biên độ.

Các tác động rõ ràng nhất mà nhiễ u lo ạn không khí tác động lên hệ thống FSO
có thể kể đến như:

- Độ lệ ch của dạng búp sóng phụ thuộc vào thời gian.


- Lệch hướng tr ọng tâm c ủa búp sóng.
- Sự tăng lên của độ rộng bước sóng vượt quá dự kiế n do s ự nhiễ u xạ.
- Sự thăng giáng cường độ quang quan sát được tại bộ tách sóng quang.

24
- Sự đứt gãy của búp sóng thành các phần riêng bi ệt.

Trong phần này, nh ữ ng mô hình miêu t ả hàm m ật độ xác su ất c ủ a s ự biến


động bức xạ được đưa ra. Bởi vì s ự c ực k ỳ phức t ạ p trong vi ệ c mô hình hóa nhiễu
loạn không khí , chưa có mộ t mô hình nào có thể được s ự d ụ ng cho tất c ả các điều
kiện nhiễ u lo ạ n không khí đã được li ệt kê ở trên. Chính vì vậ y có ba mô hình nhi ễu
loạn khô ng khí được s ử d ụ ng và công nh ậ n r ộ ng rãi nh ất. Đó là ba mô hình log-
normal, gamma-gamma, và mô hình mũ âm. Các mô hình này l ần lượt được ứng
dụng trong các điều kiệ n nhiễ u loạ n yế u, nhiễ u loạn trung bình đến mạ nh, và nhiễu
loạn bão hòa.

2.2. Suy hao trong FSO

Khi mộ t bức x ạ quang đi qua bầu khí quyển, các photon bị biế n m ất (hấp thụ)
do các thành phần như hơi nước, khí CO2, sương mù, tầng Ozon…, và năng lượng
chuyển thành nhiệt năng, trong khi đó các thành phần khác đi qua không mất mát
năng lượng nhưng hướng truyền lan ban đầu c ủ a chúng bị thay đổ i (tán x ạ). S ự lan
truyền c ủa một trường quang qua b ầ u khí quyển được mô t ả bởi định luật Beer –
Lambert. Chùm sáng còn bị trải r ộ ng trong khi truyền do đó kích thước chùm sáng
nhận được là lớn hơn so với kích thước bộ thu. Các yếu tố này được kết hợp với các
ảnh hưởng khác s ẽ được đề cập sau đây gây ra sự khác nhau gi ữa công su ất phát ra
và công suất thu được.

2.2.1. Suy hao do kênh truyền không khí.


Kênh truyề n dẫn quang khác so với kênh nhiễu Gauss thông thường, tín hiệu
đầu vào c ủ a kênh, x(t), thể hiệ n công suất chứ khô ng phải là biên độ. Điều này dẫn
tới hai điều ki ệ n ràng buộc trên tín hi ệu được truyền:

- x(t) phải không âm


- Giá tr ị trung bình c ủa x(t) không được vượt quá mộ t giá tr ị quy định.

Kênh truyền khí quyể n bao gồ m các lo ại khí và mộ t lo ại hạt vật ch ất siêu nhỏ
có trong khí quyển được li ệ t kê trong bảng (b ả ng 1.3). S ự phân bố c ủa các lo ại khí

25
này có ảnh hưởng khá lớn tới điề u kiện nhiễ u lo ạ n c ủ a kênh truyề n. Với s ự phân bố
về kích thước c ủa các d ải thành ph ầ n khí quyển t ừ micromet t ới centimet, một
trường quang đi qua khí quyển s ẽ bị tán xạ hoặc hấp thụ và gây ra suy hao.

Suy hao khi truyề n tín hi ệ u trong b ầu khí quyển là hệ quả c ủ a quá trình h ấp
thụ và tán xạ. Nồng độ c ủ a vật chất trong khí quyển gây ra vi ệ c suy hao tín hi ệu
khác nhau theo không gian và thời gian, và s ẽ phụ thuộc vào điều kiệ n thời tiế t c ủa
từng vùng.

a) Hấ p th ụ - xảy ra khi có mộ t s ự tương tác giữa các photon và các phầ n tử khí
trong quá trình truyề n lan trong khí quyển. Một s ố photon bị hấp th ụ và năng lượng
của chúng bi ế n thành nhi ệ t. Hệ s ố h ấ p th ụ phụ thuộc r ất nhiề u vào các lo ại khí và
mật độ c ủa chúng. Sự h ấ p th ụ phụ thuộc vào bước sóng và do đó có tính chọ n l ọ c.
Điều này dẫn tới b ầ u không khí có các vùng trong suố t ( d ải bước sóng có độ hấp
thụ tố i thi ể u ) được xem như là cửa s ổ truyền. Mặt khác các tính chất vật lý của bầu
không khí là không thể thay đổ i,do đó các bước sóng s ử dụng trong FSO về cơ bản
được chọn để trùng với các c ử a s ổ truyề n lan trong không khí, kế t quả là hệ số suy
hao được chi phối bởi s ự tán xạ.

b) Tán x ạ - là kế t quả c ủa việ c phân bố lại góc trường quang khi có và khô ng
có s ự thay đổi bước sóng. Ảnh hưởng c ủ a tán x ạ phụ thuộc vào bán kính r c ủ a các
hạt (sương mù, hơi nước) g ặp phải trong quá trình truyề n lan. Mộ t cách mô t ả hiện
tượng này là xét tham s ố kích c ỡ x0 =2π λ . Nếu x 0 «1 thì tán xạ là tán x ạ Rayleigh,
nếu x 0 ≈1 là tán xạ Mie và nế u x0 »1 thì tán x ạ có thể thuộ c lo ại khác (quang hình
học). Quá trình tán x ạ đố i với các hạt khác nhau có mặt trong bầu khí quyển được
tóm tắt trong bảng 2.1.

26
Bảng 2.1: Bán kính và quá trình tán xạ c ủa các hạt tán xạ điể n hình có
trong không khí tại λ= 850 nm

Kiểu Bán kính (um) Kích cỡ tham số x0 Quá trình tán xạ

Phần tử khí 0.0001 0.00074 Rayleigh

Hạt bụi 0.01-1 0.074-7.4 Rayleigh-Mie

Hạt sương 1-20 7.4-147.8 Mie- Hình học

Mưa 100- 10000 740- 74000 Hình học

Tuyết 1000- 5000 7400- 37000 Hình học

Mưa đá 5000- 50000 37000-370000 Hình học

2.2.2. Suy hao do chùm tia bị phân kỳ.


Mộ t trong những ưu điểm chính c ủ a hệ thống FSO là kh ả năng truyền tải
thông tin trên chùm tia quang họ c với d ải sáng rất hẹp do đó đảm bảo tính bảo mật,
tuy nhiên do tác động c ủa hiện tượ ng nhiễ u x ạ, chùm tia bị trải r ộ ng ra. Kế t quả là
tại phía thu chỉ thu được mộ t phần của chùm tia ban đầu.

Hình 2.2: Chùm tia phân kì

27
2.2.3 Các yếu t ố suy hao khác.
Bên c ạnh các yế u t ố suy hao nói trên hệ thống FSO còn chị u suy hao t ừ s ự
không hoàn h ảo c ủ a th ấu kính và các thi ế t bị quang học khác được s ử d ụng trong c ả
bộ thu và phát. Giá tr ị c ủ a s ự t ổ n th ất này phụ thuộc vào đặc tính c ủ a thi ế t bị và chất
lượng của ống kính được s ử d ụng và được quy định bởi nhà sả n xuất. Thô ng thường
tổ n thất vào khoảng t ừ 3-4%.

Ngo ài ra phải kể đế n suy hao phát sinh do s ự liên kết thi ế u hoàn h ảo giữ a máy
phát và máy thu – còn được biết đến như là lỗ i l ệch hướ ng thu phát. Nguyên nhân
có thể do việ c xây d ựng,s ự giãn nở hay s ự giao động c ủa các tòa nhà, hay vi ệ c thi ết
lập ho ặc ảnh hưởng của gió tác độ ng tới đường truyền FSO. Đối với liên kế t FSO
phạm vị ngắn (<1km) thì lỗ i này có thể được bỏ qua, tuy nhiên s ẽ phải tính đế n nếu
khoảng cách truyền dẫn lớn hơn.

2.3. Kênh truyền nhiễ u lo ạn không khí

Nhi ễ u lo ạ n không khí gây nên s ự dao động ngẫ u nhiên về chiế t su ất không khí
trên quãng đường truyề n c ủ a bức x ạ quang qua không khí. Sự thay đổ i ng ẫu nhiên
này phụ thuộc vào nhiệt độ , áp su ất, độ cao và tốc độ gió. Mố i quan hệ giữ a nhi ệt
độ và chi ết suất không khí được thể hi ệ n bởi phương trình:

P
n = 1 + 77.6(1 + 7.52 ´ 10- 3 l - 2 ) ´ 10- 6
Te (2.1)

Trong phương trình trên, ảnh hưở ng c ủa độ ẩm tới chiế t suất không khí không

được xét đến bởi vì ảnh hưở ng này có thể bỏ qua đố i với các bước sóng quang.
Trong khi đó, trong h ầu hết các ứ ng dụ ng về k ỹ thuât, tốc độ thay đổ i c ủa chiế t suất
không khí so với nhi ệt độ được thể hiệ n bởi phương trình sau:

dn P
- = 7.8 ´ 10- 5 2 (2.2)
dTe Te

Trong đó:

28
- P là áp suât khí quyển (mBar),

- Te là nhi ệt độ khí quyển (K) ,

- λ là bước sóng (um).

Với độ cao g ần mực nước bi ển, tốc độ thay đổ i của chiế t su ất không khí so với

nhiệt độ có thể lấy s ấp xỉ:

dn
- » 10 - 6 K-1 (2.3)
dTe

Chiế t su ất không khí phụ thuộc vào vị trí và thời gian được ký hiệ u bởi n(r,t).
Chiế t su ất có thể được tính như là tổ ng c ủ a giá tr ị chiế t suất trong không gian t ự do

khi không có nhiễ u loạn không không khí n0, và thành ph ần dao động ngẫu nhiên
phụ thuộc vào nhiễ u lo ạn không khí n1(r,t). Chính vì vậy, ta có:

n (r , t ) = n0 + n1 (r ,t ) (2.4)

Theo như giả thiế t c ủa Taylor về s ự biến độ ng theo thời gian c ủa c hiế t suất
không khí dưới tác động của gió, công thức (2.4) được biến đổi thành:

n1 ( r , t ) = n1 (r - vt ). (2.5)

Trong đó, v(r) là tốc độ c ủ a thành ph ầ n gió vuông góc với hướng truyề n c ủa
bức x ạ quang. Trong nhiễ u lo ạn không khí, mộ t tham s ố quan tr ọ ng thể hi ện cường
độ dao độ ng c ủ a chi ế t su ất đó là thông số c ấ u trúc khúc xạ Cn2 . Giá trị c ủa Cn2 thay

đổi theo độ cao và mô hình thường được s ử dụng nhất để tính toán Cn2 là mô hình
Hufnagel-Valley sau đây:

v 2 h 10 h h h
Cn2 (h ) = 0.00594( ) ( 5 ) exp( - ) +2.7 ´ 10- 6 exp( - ) +Cn2 (0) exp( - )
27 10 1000 1500 100
(2.6)

Với:

29
2 - 14
- Cn2 (0) là giá tr ị chuẩn hóa của Cn2 tại mặt đất, Cn (0) = 1.7x10 m-2/3,

- h : là độ cao tính theo m.


- v: vận tố c gió (m/s)

Giá tr ị c ủa thông s ố thay đổi theo độ cao, vì vậy mà với kênh truyề n n ằm
ngang, thông s ố này coi như không đổi trong suốt quãng đường truyề n d ẫ n. Giá tr ị
của thông s ố thay đổ i từ 10-12 m-2/3 cho điề u kiện nhiễ u lo ạ n m ạnh tới 10-17 m-2/3 cho
điều ki ện nhiễ u lo ạn yếu. Giá tr ị trung bình c ủa thông s ố Cn2 là 10 -15 m -2/3.

Mộ t thông s ố tương tự thể hi ệ n sự thay đổi c ủ a nhiệt độ đó là thông số cấ u trúc


nhiệt độ. Thông s ố này được ký hi ệu CT2 và có liên hệ với Cn2 theo phương trình
sau:

æ dn ö2 2
C n2 = çç ÷ CT .
÷ (2.7)
è dTe ø

Trong miề n phổ , mật độ phổ công suất c ủ a s ự dao động về chi ế t suất không
khí liên hệ với Cn2 theo phương trình:

Fn ( K) = 0.033Cn2 K- 11/3 (2.8)

Trong đó, K là số sóng không gian.

Do các đặc tính ng ẫ u nhiên và không ổ n đị nh c ủa môi trườ ng nhi ễu lo ạn


không khí, rất khó để có thể biể u thị các đặc tính của môi trường bằng các phương
trình toán học. Để có thể đưa ra những phương trình cho những đặc tính thống kê,
hay còn gọ i là hàm m ật độ xác suất và phương sai, của một bức x ạ quang khi đi qua
môi trườ ng nhiễ u lo ạ n không khí, nh ững gi ả định đơn giản nhưng hợp lý sau đây sẽ
được s ử dụng:

- Khí quyển là một kênh truyền không tán xạ đối với các sóng truyề n trong nó.
Giả đị nh này có thể được giải thích như sau. Trong quá trình hấ p th ụ sóng hoặc bức
xạ truyền đi củ a khí quyển, nhiệt được tao ra là không đáng kể so với lượng nhiệt

30
cung c ấ p bởi m ặt trời vào ban ngày. Do đó, ảnh hưởng c ủa nó t ới chi ế t su ất của
kênh truyền là không đáng kể.

- Quá trình phân tán ánh sáng gây ra b ởi các luồ ng nhiễ u lo ạ n không khí
không gây ra mất mát năng lượng cho các tia sáng được truyền đi. Do vậy, năng
lượng trung bình khi có m ặt nhiễ u lo ạ n coi như là bằng với năng lượng trung bình
khi không có mặt nhiễu lo ạn. Giả đị nh này hoàn toàn hợp lý cho sóng ph ẳ ng và
sóng cầu. Với Laser được truyền dẫn trong hệ thống FSO thường là sóng phẳng.

2.3.1 Mô hình Log-normal

Để biể u thị hàm mật độ xác suất c ủ a s ự thay đổ i c ủ a bức xạ quang trong môi
trường nhiễ u lo ạ n không khí, tia bức x ạ được bi ể u thị bởi thành phần điện trường
cấu thành nên nó. B ằ ng cách s ử d ụng các phương trình điện từ trườ ng c ủ a Maxwell
cho trường hợp môi trường là khí quyể n, các phương trình sau đã được đưa ra:

Ñ 2 E + k 2 n2 E + 2Ñ ( EÑ (ln n)) = 0 (2.9)

Trong phương trình trên, k = 2π/λ là s ố sóng, toán t ử véc- tơ gradient


¶ ¶ ¶
Ñ =( )i + ( ) j + ( ) k trong đó i , j , k lần lượt là các véc tơ đơn vị tr ục x, y, z,
¶x ¶y ¶ z

là thành phần thay đổi phân c ực gây ra bởi nhi ễu lo ạn không khí đố i với b ức x ạ
quang. Như đã nói ở ph ần trước, đố i với nhi ễu lo ạ n yếu, thành ph ầ n này có thể bỏ
qua, vì thế phương trì nh trên tr ở thành:

Ñ2 E +k 2 n2 E = 0. (2.10)

Để thuậ n ti ệ n, véc-tơ vị trí s ẽ được ký hi ệ u là r, véc- tơ điện trường E sẽ được


ký hi ệ u E(r). Bằng cách đặt: , phương trình trên trở thành:
Y( ) l (E ( ))
2 2 2 2
Ñ Y+(Ñ Y) +k (1 + n1 ) = 0. (2.11)

Tương tự như với chi ế t suất n, ta chia Y( r ) ra làm hai thành phầ n là thành ph ần
trong không gian t ự do không có mặt c ủa nhiễ u lo ạ n không khí Y0 (r ) và thành phần
trong môi trường nhi ễ u lo ạn không khí Y1 (r ) . Ta thu được những phương trình sau:

31
Y1( r ) = Y(r ) - Y0(r ),
E( r ) (2.12)
Y1( r ) = ln(E (r )) - ln(E 0(r ) = ln( ).
E0 ( r )

Trong đó, điện trường và thành phần điện trường trong không gian t ự do
không có mặt nhiễu loạn không khí được cho bởi:

E (r ) = A( r ) exp(if (r )),
(2.13)
E0 (r ) = A0 ( r ) exp(if 0 ( r )).

Trong phương trình trên, A(r) và (r) là biên độ và pha của trường thực trong
môi trường có m ặt c ủa nhi ễ u lo ạn không khí. Còn A0 (r) và 0(r) lần lượt là biên độ
và pha c ủ a thành ph ần trường trong khô ng gian t ự do không có mặt c ủa nhi ễ u lo ạn
không khí. Nhữ ng biến đổ i này có thể s ử dụng để gi ải phương trình (2.11). Để tìm
ra hàm phân bố c ủa s ự biến đổ i c ủa b ức x ạ quang, đầu tiên ta phải t ổ ng hợ p (2.12 )
và (2.13 ):

A( r)
Y1( r ) =ln( ) +i (f (r ) - f 0 (r )) = c +i z . (2.14)
A0 ( r )

Vì ψ1 (r) là bi ế n gauss nên χ là s ự biến đổ i về biên độ tuân theo phân bố lo g-


normal, và tương tự ζ là biến đổi về pha tuân theo phân bố log-normal. Do vậ y, hàm
phân bố xác suất của χ được cho bởi:

1 í (c - E(c )) 2 ü
ï ï
p(c ) = exp ì - 2 ý. (2.15)
2ps 2c ïî 2s c ïþ

Trong đó E(χ) và σχ2 lần lượt là kỳ vọng và phương sai c ủa χ , σχ2 thường được
gọi là thông s ố Rytov. Thông s ố này là hàm c ủa c hi ết suất môi trường n và kho ảng
cách truyền dẫn L, được tính như sau:

L
2 7/6 2 5/6
s c = 0.65 k ò Cn ( c )( L- c ) dc (2.16)
0

L
s c2 = 0.653k 7/6
ò Cn2 ( c )(c / L)5/6 ( L- c )5/6 dc (2.17)
0

32
Thông s ố Rytov trong kế t quả (2.16) và (2.17) lần lượt được tính đối với sóng
ngang và sóng cầu. Với trường được truyền ngang thì thông s ố cấ u trúc khúc xạ Cn2
là hằng s ố , thông s ố Rytov được tính như sau:

s c2 = 0.123Cn2k7/6 L11/6 . (2.18)

Cường độ c ủ a b ức x ạ quang trong môi trường nhi ễ u lo ạn không khí được tính
bằng I = (A(r))2 trong khi đó thành phần cường độ b ức xạ trong môi trườ ng t ự do
không có nhiễu loạn là I0 = (A0(r)) 2 . Do đó, ta có:

I A( r ) 2
l = log = log( ) = 2c . (2.19)
I0 A0 ( r)

Từ đó suy ra:

I = I0 exp(l ) = I0 exp(2c ). (2.20)

Để thu được hàm mật độ xác suất của cường độ bức xạ quang I, ta s ử d ụ ng
công thức biến đổi:

dc
p( I ) = p( c ) | |. (2.21)
dI

Từ đó ta thu được hàm mật độ xác suất của I:

1 1 íï (ln(I / I ) - E(l ))2 ü


ï
0
p( I ) = exp ì - 2 ý với I ≥ 0 (2.22)
2ps l2 I ïî 2s l ïþ

Như vậy, trong mi ền nhiễ u lo ạn yếu, s ự biến đổ i c ủa cường độ b ức xạ tuân

theo phân bố Log-normal. Vì l = 2c nên ta có s l2 = 4s c2 = 0.492Cn2 k7/6 L11/6 và

E(l) = 2E(χ).

Theo giả đị nh t ừ phần trước ta có, E(exp( l))=E(I/I0)=1.

Mặt khác ta lại có:

E(exp(l )) = exp(E(l ) + 0.5s 2l ) (2.23)

33
Từ đó suy ra:
2
E(l ) = - 0.5s l (2.24)

3.5
o 2l =1/8
3 o 2l =1/4

o 2l =1/2
2.5
o 2l =1

2
f (i)
i

1.5

0.5

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
i

Hình 2.3: Hàm PDF củ a log-normal v ới các giá tr ị s l2 khác nhau

Biểu đồ phân bố mật độ xác suất c ủ a hàm log- normal được thể hiệ n trong
Hình 2.2 với các giá tr ị s l2 khác nhau. Khi giá tr ị s l2 tăng lên, phân bố c ủ a hàm bị

sai l ệ ch và kéo dài về phía vô cùng. Điề u này bi ể u thị m ức độ bi ến độ ng c ủ a các


bức xạ trên kênh truyền không đồng nhất tăng.

Sau khi thu được hàm pdf, ta tính được phương sai c ủa s ự biến đổi cường độ
bức xạ quang:

s I2 = E[I 2 ] - (E[I ]) 2 = l 02{E[exp(2l )] - E[exp(l )]2} (2.25)

Cuối cùng ta được:

s I2 = I02 (exp(s l2 ) - 1) (2.26)

34
Giá trị phương sai chuẩn hóa của cường độ bức xạ quang, thường được gọi là
chỉ s ố nhấp nháy được tính như sau:

2 s I2 2
Scin =s S = 2 = exp(s l ) - 1 = exp( w1 +w2 ) – 1. (2.27)
I0

0.49s 22 0.51s 22 (1 +0.69s 12/5


2 )
-5/6
Với: w1 = và w2 = .
(1 +0.18d 2 +0.56s 212/5 ) 7/6 1 + 0.9d 2 +0.62d 2s 12/5
2

2
Trong các phương trình trên, ta có d = kD / 4 L với k = 2p / l là số só ng, λ là
bước sóng và L là khoảng c ách truyề n d ẫn, D là đường kính vòng tròn khẩu độ, và
σ 2 là biến Rytov được định nghĩa như sau:

s 22 = 0.492 Cn2 k7/ 6 L11/6 . (2.28)

Bằng vi ệ c t ổng hợp các công thức (2.22), (2.24), (2.27) bằng các biến đổi đơn
giản các biế n ngẫu nhiên, hàm mật độ xác suất của biến đổicường độ bức xạ quang
X gây ra bởi hỗn lo ại không khí được cho bởi công thức:

1 æ [ln( X ) + 0.5s 2 ]2 ö
fX ( X ) = exp çç- 2
S ÷
÷.
(2.29)
XsS 2p è 2 s S ø

Sự G ắn Kết Không Gian Trong Môi Trƣờng Nhi ễu Loạn Yếu

Khi mộ t bức x ạ quang đ ược truyề n d ẫn qua môi trường nhi ễ u lo ạ n không khí,
nó chịu s ự suy giả m về m ặt g ắ n kết không gian. Sự suy gi ả m này ph ụ thuộc vào độ
mạnh yếu c ủa điề u ki ện nhi ễ u lo ạn và kho ảng cách truyề n d ẫn. Kết qu ả là, kênh
nhiễ u lo ạn có thể phá vỡ một b ức x ạ gắn kết về m ặt không gian ra làm nhi ề u thành
phần khác nhau mà đường kính c ủ a chúng thể hiệ n kho ả ng cách c ủa s ự suy gi ảm
gắ n kết về mặt không gian. Ti ế p t ục s ử dụng phương pháp Rytov, ta thu được
phương trình về s ự gắ n kế t không gian c ủ a bức x ạ quang khi đi qua môi trường
nhiễu loạn:

Gc (r )= A2 exp[- (r / r 0 )5/3] (2.30)

35
Với ρ0 là kho ả ng g ắn kết ngang c ủ a b ức x ạ quang, đây chính là kho ảng cách
ngang mà với kho ảng cách này, độ gắn kết về m ặt không gian c ủ a bức x ạ giảm
xuống còn e -1. Phương trình tính khoảng cách g ắ n kết ngang cho sóng phẳng và
sóng cầu lần lượt là:

é L ù3/5
r 0 = 1.45 k ò Cn2 (c ) dc
ê 2 ú
ê ú
ë 0 û
(2.31)
é L ù3/5
r 0 = ê
ê
1.45 k ò Cn2(c )(c / L) 5/3 dc
2 ú
ú
ë 0 û

Việc tích toán kho ảng cách gắn kết đặc biệ t hữ u ích trong việc xác định kích
thước kh ẩu độ máy thu thu c ần thiết để có thể thu thập được ph ần l ớ n b ức x ạ thông
qua một quá trính được gọ i là trung bình khẩu độ, và cũng để xác định được khoảng
cách gi ữ a các máy thu trong hệ thống FSO nhiều máy thu. Để cho các máy dò có có
thể nhận đ ược những tín hiệu không tương quan nhau, chúng phải được đặt c ách
nhau khoảng cách t ố i thiểu ρ0.

Hạn chế c ủ a mô hình Log-no rmal: Như ta đã biết thông s ố Rytov được s ử
dụng để miêu tả s ự nhi ễu lo ạn không khí và mô hình Log-normal được hình thành
từ thông s ố này. Thông s ố Rytov được cho là tăng vô hạn c ùng với thông s ố c ấu
trúc khúc x ạ Cn2 và/hoặc chi ề u dài đường truyền.Tuy nhiên, kết quả lý thuyết cũng
như thực nghiệ m cho thấ y r ằ ng mô hình log-normal chỉ s ử d ụng tốt cho điều kiện
nhiễ u lo ạ n yế u khi s x2 £ 0.3 . Khi độ m ạ nh c ủa nhiễ u lo ạ n tăng lên do tăng quãng

đường truyề n d ẫn và/ho ặc tăng thông số c ấ u trúc khúc x ạ Cn2 , hiện tượng đa tán xạ
s ẽ xảy ra và điều này không được xét đến trong quá trình xây dự ng nên mô hình
log-normal.

2.3.2 Mô hình Gamma-Gamma.

Khi mà điều ki ện nhi ễu lo ạ n trở nên m ạnh hơn thì mô hình log-normal không
còn chính xác nữ a và cho kết quả khá khác so với thực nghiệ m. Chính vì thế mà mô

36
hình Gamma Gamma đã được đưa ra để s ử d ụng cho trườ ng hợp nhi ễu lo ạ n vừa và
mạnh

Mô hình này được xây dự ng d ựa trên quá trình đ i ều chế mà với phương pháp
điều chế này, độ bi ến đổ i c ủ a bức xạ ánh sáng truyền trong môi trường nhi ễ u lo ạn
không khí coi là bao gồ m các hiệu ứng tán x ạ và khúc xạ khác nhau. Vì thế , ta có
thể coi như cường độ bức xạ quang I là tích của hai thành phần Ix , Iy:

I = I x.Iy . (2.32)

Trong đó, Ix và Iy lần lượt là các thành ph ần của cường độ bức xạ chịu ả nh
hưởng bởi các hiệu ứng tán x ạ và hiệu ứng khúc xạ . C ả hai thành phần này đều tuân
theo phân bố Gamma. Vì thế mà hàm mật độ xác suất của các thành phần Ix, Iy như
sau:

a (a Ix )a - 1
p( I x ) = exp(- a I x ) ; I x > 0 ; a > 0 (2.33)
G(a )

b ( b I y )b - 1
p( I y ) = exp(- b I y ) ; I y > 0 ; b > 0 (2.34)
G( b )

Bằng cách c ố định Ix và thay biến: Iy = I/Ix , hàm mật độ xác suất điều kiệ n c ủa
cường độ bức xạ I là:

b ( b I / I x) b - 1
p( I / Ix ) = exp( - b I / I x) ; I >0 (2.35)
G( b )

Để thu được hàm mật độ xác suất không điều kiện p(I), ta l ấ y trung bình hàm
xác suất điều kiện p(I/Ix) theo hàm phân bố xác suất c ủa Ix cho bởi phương trình:
¥
p( I ) = ò p( I / I x ) p( I x ) dI x (2.36)
0

Cuối cùng ta thu được:

a +b
2(ab )(a +b )/2 -1
p( I ) = I 2 K a - b (2 ab I ) ; I > 0 (2.37)
G(a )G(b )

37
Trong đó, α và β l ần lượt là thông s ố hiệu ứ ng tán x ạ và thông s ố hiệu ứ ng
khúc xạ. Kn (.) là hàm hàm Bessel điều chỉnh lo ại hai bậc n (n là s ố nguyên). Γ(.) là
hàm Gamma. Nế u b ức x ạ quang thu được ở máy thu là sóng ph ẳng thì hai thông s ố
α và β có liên hệ với điều ki ện nhiễ u lo ạn như sau:

-1
é æ 0.49 s 2 ö ù
a = [ exp(w1 ) - 1]- 1 = êexp ç l ÷ 1ú
ê ç (1 +1.11s 12/5 )7/6 ÷ - ú
ë è l ø û
(2.38)
-1
é æ 0.51s 2 ö ù
b = [ exp(w2 ) - 1] = êexp ç
-1 l ÷ 1ú
ê ç (1 + 0.68s 12/5 ) 5/6 ÷ - ú
ë è l ø û

Trong khi đó, hệ s ố nhấp nháy được tính bởi:

é 0.49s l2 0.51s l2 ù
Scin = s S2 = exp ê + ú- 1 (2.39)
ê(1 +1.11s 12/5) 7/6 (1 + 0.68s 12/5) 5/6 ú
ë l l û

Mô hình nhiễ u lo ạn gamma-gamma có thể s ự d ụng cho mọi điề u kiện nhi ễu
loạn không khí t ừ yếu đến m ạ nh và giá tr ị c ủ a các thông s ố α, β cho bât kỳ điều kiện
nhiễu loạn nào có thể được tính theo phương trình (2. 38).

Như vậy hàm mật độ xác suất của sự biến đổi cường độ bức xạ quang X gây ra
bởi nhiễ u lo ạn không khí được cho bởi công thức:

a + b -2
2(ab )(a +b )/2
fX (X ) = X 2 Ka -b (2 ab X ). (2.40)
G( a )G( b )

Cần lưu ý là trong điề u kiệ n nhi ễ u lo ạn yếu, ta có α ≫ 1, β ≫ 1. Điề u này có


nghĩa là mô hình Gamma Gamma không phải là mô hình tố t nh ất đề biể u thị sự biến
đổi cường độ b ức xạ trong điều kiện nhiễ u lo ạn yếu. Tương tự với điề u kiệ n bức xạ
bão hòa, lúc này, mô hình được s ử dụng phổ biến đó là mô hình mũ âm.

2.3.3. Mô Hình Mũ Âm.

Hạn chế lớ n nhất c ủ a bi ến động bức xạ mạnh ( trong điều ki ện nhiễ u lo ạn bão
hòa và mạnh hơn) là khi khoảng cách truyền dẫn kho ả ng vài km, s ố lượ ng hiện
tượng tán x ạ độ c lậ p tr ở nên r ất lớ n. Sự bi ến đổ i về biên độ c ủ a b ức x ạ quang trong

38
điều ki ện bão hòa tuân theo phân bố Rayleigh trong đó hàm mũ âm được s ử d ụng
để biể u thị s ự bi ến đổ i c ủ a b ức xạ quang. Hàm mật độ xác suất c ủ a c ủa cường độ
bức xạ quang:

1 I
p( I ) = exp( - ) ; I0 > 0 (2.41)
I0 I0

Ở đây, E[I] = I0 là bức xạ thu trung bình. Trong điề u kiệ n bão hòa, giá tr ị c ủa
chỉ s ố nhấp nháy Scin > 1.

Như vậ y hàm mật độ xác suất c ủa s ự biến đổi cường độ bức x ạ quang X với
phân bố mũ âm gây ra bởi nhi ễ u loạn không khí được cho bởi:

1 / E[ X ]
f X ( X) = e- X (2.42)
E[ X ]

Trong đó E[ X ] là kỳ vọ ng c ủa X, để đơn giản, ta coi như E[ X]=1 . Khi đó


phương trình trở thành:

fX ( X ) = e- X (2.43)

2.4. Tác động của nhiễu lo ạn không khí tới hệ thống FSO.

Nhi ễ u lo ạ n không khí dẫ n tới s ự thay đổ i ngẫu nhiên c ủ a chỉ số khúc xạ không
khí, dọc theo tuyến đường truyề n dẫn c ủ a bức xạ quang qua môi trườ ng không khí.
Những s ự thay đổ i ng ẫu nhiên về m ặt chiế t su ất là mộ t hàm c ủa áp suất khí quyển,
độ cao so với mặt nước bi ể n, và tốc độ gió. M ức độ nhỏ nhất và l ớ n nh ất c ủa các
xoáy lốc trong không khí, tương ứng được gọi là t ỷ lệ trong (inner scale), l0, và tỷ lệ
ngoài (outer scale), L0 , c ủa s ự nhi ễu lo ạn. l0 thường n ằ m trong kho ảng một vài
milimet trong khi L0 có thể lên tới vài mét. Các xoáy lố c dạng thấu kính được mô tả
như trong hình 2.3, gây ra tác động xuyên nhi ễ u ngẫ u nhiên gi ữ a các vùng khác
nhau của búp sóng truyền dẫn làm cho dạng sóng bị biế n dạng.

39
Hình 2.4: Kênh truy ề n không khí v ới các l ố c xoáy nhiễ u lo ạ n

2.4.1. Sự thăng giáng cƣờng độ.

Sự nhi ễ u lo ạn c ủ a khí quyển ph ụ thuộc vào áp suất khí quyển, t ốc độ gió và s ự


thay đổ i c ủa chỉ số khúc x ạ. Yếu tố này làm cho biên độ và pha c ủa tín hi ệ u bên thu
thăng giáng liên tục (nh ấp nháy), kế t quả là cho ta hình ảnh “nhảy múa” trên màn
hình máy thu.

2.4.2. Sự giãn xung .

Môi trường nhi ễu lo ạ n không khí làm bi ế n d ạng xung quang lan truyề n, gi ả s ử
rằng dạng sóng đầu vào là xung Gauss. S ự biế n d ạ ng này gây ra s ự thay đổi về các
khoảng thời gian t ới c ủa xung quang đến máy thu, điề u này làm cho xung bị giãn
rộng ra. Do đó, tốc độ bit mong muố n c ủa đường truyền quang bị suy gi ảm. Hiện
tượng giãn xung này cũng gây ra sự xuyên nhiễ u gi ữa các ký hiệ u (ISI) c ủa các
xung gần kề nhau, do đó làm tăng tỉ s ố lỗ i bit (BER) c ủa hệ thống.

40
Hình 2.5: (a) Xung quang lan truy ề n qua môi trường nhi ễu lo ạ n khí quy ể n b ị
biến d ạ ng; (b) S ự giãn xung làm tăng lỗi bit

2.4.3. Sự l ệch hƣớng thu - phát.

Lỗi định hướng (s ự l ệch hướng) là t ổng độ dịch gi ữ a tâm chùm tia và tâm
khẩu độ thu. S ự lệch hướng được tổ ng quát gồ m 2 yế u tố : s ự lệch hướng c ố định và
sự lệch hướng ngẫu nhiên.

Trong đườ ng truyề n th ẳng c ủ a hệ thống FSO, độ chính xác định hướ ng là một
vấn đề quan tr ọ ng trong việc xác định hiệu năng đường truyền và độ tin c ậ y. Tuy
nhiên, nhi ễ u lo ạ n không khí, gió, s ự dãn do nhi ệt độ hay s ự rung l ắc c ủ a tòa nhà,
dẫn đến sự lệch hướng ngẫu nhiên tại phái máy thu.

Hình 2.6: S ự l ệch hướng chủ a chùm tia

41
2.5. Kết Luận Chƣơng 2.

Trong chương này, các mô hình về nhi ễu lo ạ n khác nhau đã được đưa ra để
ứng dụng cho các điều kiện nhiễ u lo ạ n khác nhau t ừ yếu đế n m ạnh và cho các
khoảng cách truyề n d ẫ n khác nhau t ừ ngắ n t ới dài. Và thấy được các tác động của
nhiễu loạn không khí t ới chất lượng đường truyền FSO.

Mô hình log-normal gồm nh ững phương trình toán học dễ x ử lý, tuy nhiên lại
chỉ áp d ụng t ốt cho điều ki ện nhi ễ u lo ạn yế u, khoả ng cách truyền dẫn ngắn. Khi
điều ki ện nhi ễu lo ạ n mạ nh lên, nhi ề u tán x ạ x ả y ra cùng lúc, mô hình Gamma
Gamma s ẽ phù hợp hơp để s ử dụng, tuy nhiên mô hình này l ại phức tạp hơn log-
normal rất nhi ề u. Mô hình Gamma Gamma có thể sự d ụ ng cho c ả điều ki ện nhi ễu
loạn yếu, trung bình, và m ạnh với các kho ả ng cách truyền dẫn khác nhau. Tùy vào
điều ki ệ n khác nhau c ủ a hệ thống mà ta s ẽ quyết định nên s ử d ụ ng mô hình nào cho
phù hợp.

42
CHƢƠNG III

NGHIÊN CỨ U VÀ Ứ NG DỤNG KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ CẦU


PHƢƠNG SÓNG MANG ( SC-QAM) TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN
QUANG (FSO)

3.1 Gi ới thi ệ u về các kỹ thuật điều chế trong FSO.

Trong công nghệ truyền thông tin vô tuyế n quang, hiệ u qu ả c ủ a mộ t kỹ thu ật
điều chế được đánh giá dựa trên phương diệ n công suất quang thu được cầ n thiết để
có thể đạt tỷ l ệ l ỗ i mong muốn với t ốc độ dữ liệ u nh ất đị nh. Hiệ u suất công suất
càng cao thì kỹ thuật điều chế đó càng tốt nhưng công suất quang phát trung bình tại
bộ phát luôn luôn có giới hạn vì vậ y không thể tăng công suất phát lên mãi được.
Tuy nhiên đó không phải là yếu tố duy nh ất quyết định vi ệ c chọn dùng lo ại điề u chế
nào trong hệ thống FSO. Nhữ ng yếu tố khác như độ phức t ạp trong thi ết kế máy thu
phát và băng thông yêu cầu c ủ a kỹ thuật điề u chế cũng r ất quan trọ ng. Và nh ững
hạn chế về m ặt băng thông củ a các thi ết bị quang điện là mộ t ví dụ điể n hình, nó
làm gi ới h ạn băng thông khiến cho nguồn băng thông cực kì l ớn t ừ các bức x ạ
quang không được s ử dụng hết.

Trong chương này sẽ trình bày về k ỹ thuật điều chế được s ử dụng trong hệ
thống FSO qua kênh truyề n chịu tác động c ủ a nhiễ u lo ạ n không khí. Có r ất nhiề u
phương thức điều chế khác nhau thích hợp cho thông tin vô tuyến quang được thể
hiện trên Hình 3.1. Các phương thức điề u chế số được s ử d ụng r ộ ng rãi như: điều
chế khóa đóng mở (OOK), điề u chế vị trí xung (PPM), điề u chế khó a dịch pha sóng
mang kết hợp điề u chế cường độ quang (SC-PSK), điều chế biên độ c ầu phương
sóng mang kết hợp điều chế cường độ quang (SC-QAM).

43
Hình 3.1: Các k ỹ thu ật điề u ch ế quang.

Và k ỹ thu ật điề u chế được s ử d ụng lâu đời nhất trong công nghệ FSO là kỹ
thuật điề u chế khóa đóng mở ( On Off Key – OOK ). Nguyên nhân là do s ự đơn
giản trong thi ết kế và tri ể n khai khi s ử dụng k ỹ thuật điều chế này. Chính vì vậy mà
trong h ầ u hết các nghiê n c ứu về FSO chủ yếu nghiên c ứ u về hệ thống s ử d ụng điều
chế OOK và được s ử dụ ng nhiề u cho các m ục đích thương mại. OOK có thể s ử
dụng xung không tr ở về 0 (NRZ) và các xung tr ở về 0 (RZ). Trong điề u chế OOK
sử d ụ ng xung NRZ, mộ t xung quang với công su ất đỉnh α ePT thể hi ệ n ký t ự „0‟,
trong khi đó, việc truyền đi một xung quang với công suất đỉnh PT thể hiệ n ký tự „1‟
(0≤αe <1). Với OOK s ử d ụ ng xung RZ, chu k ỳ c ủ a xung quang nhỏ hơn chu kỳ của
1 bit. Điề u này dẫn đến hi ệ u su ất công su ất được c ải thiện đáng kể so với OOK s ử
dung NRZ, tuy nhiên nó lại yêu cầu băng thông nhiều hơn (Hình 3.2) . Thêm nữa,
việ c s ử d ụng các ngưỡng đóng mở c ố đị nh c ủa OOK trong môi trườ ng nhiễ u lo ạn
không khí là không t ối ưu do tác độ ng c ủa kênh truyề n, gây t ỷ l ệ l ỗi l ớn. Để khắc
phục điều này, có thể s ử d ụng ngưỡng đóng mở thích ứ ng, t ức là ngưỡ ng có thể

44
thay đổi tùy điều kiệ n nhi ễ u lo ạ n và nhiễ u. Tuy nhiên, việ c thi ế t kế và tri ển khai hệ
thống FSO s ử dụng OOK với ngưỡng thích ứng l ại quá phức t ạp.

Để khắc phục nhược điể m về xác đị nh mức ngưỡng trong kỹ thuật điều chế
OOK, k ỹ thu ật điề u chế vị trí xung PPM được đưa vào nghiên c ứu, sử dụng và là
một trong s ố các k ỹ thu ật điều chế xung (Hình 3.1) . Kỹ thuật điề u chế PPM c ải
thiệ n một cách đáng kể về hi ệ u quả công su ất so với k ỹ thuật OOK và không yêu
cầu ngưỡng thích ứ ng cho các hệ thố ng FSO. Tuy nhiên nhược điểm c ủ a nó là phức
tạp về thi ế t kế máy thu phát, yêu c ầ u s ự đồ ng bộ khô ng gian thu phát rất chặt chẽ và
yêu cầu băng thông lớn hơn so với OOK.

Hình 3.2: Dạng sóng thời gian của 4-bits OOK và 16- PPM

Trong k ỹ thuật PPM, mỗ i khối gồ m log2M bit dữ liệ u s ẽ tương ứng với một
trong M ký t ự. Tức là trong mỗ i chu kì s ẽ chia thành M khe thời gian. Mỗ i ký t ự
bao gồm 1 xung với công su ất phát c ố đị nh, P T, s ẽ chi ế m một khe thời gian cùng
với M- 1 khe còn l ại tr ố ng. Vị trí c ủa xung s ẽ tương ứ ng với giá tr ị thập phân c ủa
log2 M bit dữ liệ u. Vì vậy mà thông tin được mã hóa bởi vị trí c ủ a xung trong ký t ự.
Ở phía máy thu s ẽ yêu c ầu đồ ng bộ c ả về đồ ng bộ ký tự và đồng bộ về các khe thời
gian để có thể giải điề u chế thông tin được mã hóa ở vị trí xung. Tuy nhiên, vì hiệu
suất công suất cao, nên k ỹ thuật điề u chế PPM ngày càng được s ử d ụ ng nhiề u cho

45
các hệ thống thông tin quang không dây, đặc bi ệt là các ứ ng dụng trong không gian
vũ trụ.

Điều chế cường độ sóng mang (Subcarrier Intensity Modulation-SIM) là một


kỹ thuật điề u chế đã được s ử d ụ ng rất thành công trong thông tin vô tuyến đa sóng
mang. Kỹ thuật này cũng đã được s ử dụng r ộ ng rãi trong thông tin cáp quang ở
nhiề u ứng dụng khác nhau. Gần đ ây, kỹ thu ật điề u chế cường độ sóng mang mới
được chú ý và nghiên c ứu ứ ng d ụng trong các hệ thống FSO. Chính vì các mạng
hiện tại và tương lai đều đã và sẽ s ử d ụng kỹ thu ật điề u chế này, nên vi ệ c nghiên
cứu ứng dụng k ỹ thuật điề u chế vào các hệ thống FSO để có thể tích hợp chúng với
các mạ ng hiệ n t ại và tương lai đang ngày càng trở nên c ấ p thiế t. Bên c ạnh đó, có
nhiều lý do khác d ẫn đế n vi ệc nghiên c ứ u kỹ thu ật điều chế cường độ sóng mang
trong hệ FSO như:

- Tận dụng được các nghiên c ứu phát tri ển cho điề u chế cường độ sóng mang
trong các hệ thống thông tin vô tuyến trước đây.

- Không yêu c ầu phải có ngưỡng thích ứng như của OOK.

- Yêu cầu băng thông thấp hơn so với PPM.

Tuy nhiên còn khá nhi ề u thách th ức trong vi ệ c tri ể n khai hệ thố ng FSO s ử
dụng kỹ thuật điều chế cường độ sóng mang như:

- Yêu c ầu công suất phát tương đối cao.

- Khả năng méo tín hiệu cao hơn bởi vì tín hi ệ u laser vốn là không tuyến tính
và vi ệc tín hi ệ u bị c ắt do điều chế quá mức.

- Yêu cầu đồng bộ rất nghiêm ngặt ở phía máy thu

Như vậy vi ệ c l ựa chọn k ỹ thuật điều chế được s ử d ụng tùy thuộc vào ứ ng
dụng thực tế, điều đó đòi hỏ i có s ự cân b ằng giữa các tiêu chí như: Tính đơn giản
trong nghiên c ứu - triể n khai, Hi ệ u su ất công suất và hi ệ u qu ả băng thông, cũng như
tốc độ xử lý dữ liệu . L ấy ví d ụ, khi muốn s ử d ụng một hệ thố ng đơn giản, hiệ u suất
công suất ở m ức trung bình, không yêu cầu đồng bộ thu phát thì hệ thống s ử d ụng

46
kỹ thu ật điề u chế OOK là s ự l ựa chọn tốt. Nhưng nếu muố n có mộ t một hệ thống có
Thông lượng cao, t ốc độ xử lý dữ liệ u l ớ n mà không yêu c ầ u hi ệ u su ất công suất
cao thì các kỹ thuật điều chế cường độ sóng mang là sự lựa chọn tối ưu.

3.2 . Hệ Thố ng FSO s ử dụng kỹ thuật điều chế QAM.

Kỹ thu ật điề u chế QAM được s ử d ụng rộng rãi trong các modem được thiế t kế
cho các kênh điện tho ại. Các chuẩn modem m ạng điện thoại theo CCITT đề u dựa
trên các trình tự điều chế QAM khác nhau, t ừ 16-QAM không mã hóa t ới 128-QAM
mã hóa trellis. Vi ệ c nghiên c ứu các ứ ng d ụ ng c ủa QAM trong các hệ thống vệ tinh,
các hệ thống không dây điể m-điể m (point-to -point wireless systems), và trong các
hệ thống điện thoại tế bào di động cũng đã rất tích cực.

Như ta đã biết, đối với các hệ thống có dung lượng l ớn và vừa, đòi hỏ i hi ệu
quả s ử d ụng cao thì M-PSK là l ự a chọ n t ố t nhất. Tuy nhiên, khi tăng số trạ ng thái
điều chế nh ằm tăng hiệ u quả sử d ụng phổ mà vẫn đảm bảo khoảng cách đủ lớ n giữa
các ký hiệu để duy trì xác su ất thu l ỗi cho trước thì buộ c phải tăng công suất phát.
Để kh ắc ph ục khó khăn này, người ta s ử dụng phương pháp điề u chế biên độ c ầu
phương (QAM: Quadrature Amplitude Modulated ).

Hình 3.3: Các d ạ ng chòm sao trong k ỹ thu ật điề u ch ế QAM.

47
Trong k ỹ thuật điều chế QAM, hàng loạt chòm sao được hi ệ n thực hóa. Với
Type I và Type 2 các điểm tín hi ệu được được phân bố đều đặ n trên mộ t trong N
đường tròn, với N là s ố mức biên độ. Như ta đã biết, xác suất thu lỗ i c ủ a hệ thông
không phụ thuộc vào khuôn d ạ ng tín hi ệ u mà phụ thuộc vào biểu đồ sao tín hi ệ u,
tức là ph ụ thuộc vào kho ảng cách t ừ điể m tín hi ệu đến biên quyết đị nh g ầ n nh ất,
trong kiểu chòm sao Type I các điể m ở vò ng phía trong là gần nhau nhất về kho ảng
cách và dễ bị ảnh hưở ng nhất bởi l ỗi . Để khắc phục vấn đề này, kiể u chòm sao II
đã được đề xu ất. Trong kiểu chòm sao II, Các điểm tín hi ệ u vẫn nằm trên các đường
tròn, nhưng số điể m ở vòng phía trong ít hơn số điể m ở vòng phía ngoài, khi ế n cho
khoảng cách giữa hai điểm liề n kề trên vòng phía trong g ầ n x ấp xỉ bằng khoảng
cách giữa hai điể m liề n kề trên vòng phía ngoài. Ki ể u chòm sao III là chòm sao
QAM vuông được thể hiện trong hình được đề xuất năm 1962. Qua phân tích cho
thấy hệ thống ki ể u III cho c ải ti ến r ất ít về chất lượng so với hệ thống d ạ ng II,
nhưng việ c thực thi của nó đơn giản hơn đáng kể so với ki ể u I và II. Ngoài ra chòm
sao vuông (square) (loại III) là l ự a chọ n thích h ợ p nhất cho các kênh nhi ễu tr ắng
c ộ ng (AWGN). Nó có thể được phát ra mộ t cách dễ dàng b ằ ng hai tín hi ệu điều chế
biên độ (M-array Amplitude Modulation - MAM) nén trên hai sóng mang vuông
pha. Nó có thể dễ dàng được gi ải điều chế t ạo ra hai thành ph ần trực giao. Mỗi
thành phần có thể được dò mộ t cách riêng bi ệ t b ằ ng cách so sánh với mộ t t ập các
ngưỡ ng. Mộ t vài chòm sao khác có hiệ u suất l ỗ i t ốt hơn một chút, nhưng việc thực
thi hệ thố ng lại phức tạp hơn rất nhi ều. Vì lý do này, chòm sao d ạng III trở thành hệ
thống được s ử d ụng r ộ ng rãi nhất. Và trong khuôn khổ luậ n lu ận văn này s ẽ t ậ p
trung vào kỹ thuật điều chế QAM có đặc tính chòm sao dạng hình vuông.

48
Hình 3.4: Biểu đồ sao tín hi ệ u Rectangular QAM

Đối với các hệ thố ng yêu cầu dung lượ ng lớn như hệ thố ng thông tin quang ,
và để tiế t ki ệ m c ả phổ tầ n và công suất tín hiệu người ta thường dùng điề u chế M-
QAM. Công nghệ hiệ n nay cho phép kỹ thuật điều chế M- QAM đạt s ố trạng thái
đến M=1024 và có thể tăng hơn nữa. Tuy nhiên, điề u chế QAM làm cho bộ khuếch
đại công suất phát tr ở nên phức t ạp hơn vì phải đ ảm bảo tính tuyến tính để có thể
khuếch đại được tín hiệu điều chế biên độ . Khi s ố trạng thái l ớ n, do kho ả ng cách
giữa các ký hiệ u quá gần nên để giảm lỗi người ta phải tăng công suất phát.

Sơ đồ khối hệ thống FSO s ử d ụng k ỹ thu ật điều chế QAM được thể hi ệ n trên
Hình 3.5:

49
Hình 3.5: Sơ đồ khố i h ệ thống FSO/SC-QAM

Mộ t hệ thống FSO s ử d ụng k ỹ thuật điều chế QAM tiêu biểu được vẽ như hình
trên. Tại máy phát, mỗ i khối tín hi ệ u gồm log2M bit t ừ nguồn dữ liệu đầ u vào s ẽ
được điều chế trước tiên bởi bộ điều chế MI×M Q QAM, trong đó MI , MQ lần lượt là
chiề u c ủa tín hi ệu đồ ng pha và tín hiệ u cầu phương, và M = M I ×M Q . Ta có tín hiệu
e(t) tại đầu ra của bộ điều chế điện QAM như sau:

e(t ) = sI (t ) cos(2 p fc t ) - sQ ( t)sin(2 p fc t). (3.1)

Trong đó:

+¥ ¥
- s I (t ) = å a jg (t - iTs )
j =-¥
và sQ (t ) = å b j g(t - jTs )
j=-¥
lần lượt là tín hi ệu đồ ng pha

nhánh I và tín hi ệ u c ầu phương nhánh Q.

50
- a j, bj l ần lượt là thành ph ần đồng pha và thành ph ầ n c ầu phương củ a ký tự
thứ j.
- g(t) là hàm cắt xung.
- Ts là chu kỳ ký t ự.
- fc là tần s ố sóng mang con.

Tín hiệu e(t) tại đầu ra bộ điề u chế điệ n QAM s ẽ được s ử d ụng để điều chế
cường độ bức x ạ quang mang tin. Ta có tín hi ệ u s(t) ở đầu ra bộ điều chế cường độ
quang là:

s (t) = Ps {1 +k[sI (t ) cos(2 p fc t ) - sQ ( t )sin(2 p fc t)]}. (3.2)

Trong đó:

- P s là công suất phát trên mộ t ký t ự.


- k là hệ số điều chế thỏa mãn 0 < k ≤ 1.
Thành phần mộ t chi ều đã được c ộng thêm vào để đảm bảo tín hi ệu điệ n dùng
cho điều chế cường độ quang là khô ng âm. Tín hiệu s(t) s ẽ được phát đi bởi thấu
kính phát và sau khi chịu suy hao trên đường truyề n do nhiễ u lo ạ n không khí và suy
giảm tín hi ệ u do l ỗi không đồng bộ không gian thu phát, ta thu được tín hiệu r(t) ở
phía máy thu là:

r (t ) =X . Ps{1 +k[ sI ( t) cos(2 p fc t) - sQ ( t) sin(2 p fc t)]}. (3.3)

Trong phương trình trên, X là tr ạng thái kênh là m ột quá trình ng ẫ u nhiên c ủa
sự nhấp nháy tín hiệ u gây ra bởi s ự suy hao khí quyể n, nhiễ u lo ạ n khô ng khí và lỗi
không đồng bộ không gian thu phát. Thành ph ầ n một chiều {X.Ps} trong r(t) s ẽ bị
lọ c bởi sau khi đi qua bộ l ọc thông dải. Do đó ta có tín hiệu điện r e (t) tại đầu ra bộ
tách sóng quang là:

re ( t ) = Â.X. Ps .k .e(t) +n(t ). (3.4)

Trong đó:

- ℛ là hệ s ố chuyển đổi điện quang.

51
- n(t) là hàm nhi ễ u tổ ng cộ ng ở máy thu, có thể được mô hình hóa như là một
quá trình nhi ễ u trắng Gauss vớ i mật độ phổ công suất là N0 .

Tín hiệu điện sau đó qua bộ giải điều chế QAM và l ấy m ẫu để phục hồi dữ
liệu được truyền đi. Tỷ s ố tín hi ệ u trên t ạp âm t ức thời, ký hiêu là γ, tại đầu ra bộ
giải điều chế quang được định nghĩa là tỷ số giữ a công su ất dòng quang xoay chiều
trung bình với t ổng phương sai nhiễu, được tính như sau:

( X.k .Â. Ps )2
SNR=g = = g X2 = SNR. X2 (3.5)
No

(kÂPs ) 2
Trong phương trình trên g = SNR = được định nghĩa là tỷ s ố tín hiệ u
N0
trên tạp âm trung bình và N0 là mật độ phổ công suất nhi ễu.

3.3 Mô Hình Hóa Kênh Truyề n.

Như đã xây dự ng ở trên, tín hiệu điệu thu được ở phía máy thu có thể được
biểu diễ n bởi phương trình (3.4) phía trên trong đó X là quá trình ngẫu nhiên c ủa s ự
biến đổ i c ủ a tín hiệ u gây ra b ởi suy hao khí quyể n, nhiễ u lo ạn không khí và l ỗi
không đồng bộ thu phát. Chính vì thế, X có thể được mô hình hóa như sau:

X =Xl . Xa . Xp . (3.6)

Trong đó, Xl , Xa , Xp lần lượt là s ự biến đổi của tín hiệ u gây ra bởi suy hao khí

quyển, nhiễ u lo ạn không khí và lỗi không đồng bộ không gian thu phát. Chúng ta s ẽ
nghiên c ứu t ừng thông s ố ở các mục ti ế p theo đây.

3.3.1 Sự Suy Hao Khí Quyển.

Sự suy hao khí quyển c ủa b ức xạ quang trên kênh truyề n không gian t ự do
được tính bởi đị nh luật Beers–Lambert như sau:

P ( L)
Xl = = e- s L . (3.7)
P (0)

Trong đó:

52
- P(L) là công suất bức xạ tại kho ảng cách L.
- P(0) là công suất bức xạ tại đầu phát.
- σ là hệ số suy hao phụ thuộc vào bước sóng cùng như điều ki ện thời tiế t.

Thông s ố suy hao khí quyển Xl là thông s ố được xem như là cố đị nh trong
khoảng thời gian dài, t ức là nó không ph ải là mộ t thông s ố ngẫu nhiên. Vì thế Xl là
thành ph ầ n hoàn toàn có thể xác định được, nó ph ụ thuộc vào kích thước và phân bố
của các h ạt tán xạ và bước sóng được s ử d ụng. Nó có thể được biể u diễ n theo thông
s ố t ầm nhìn mà ta có thể đo trực tiếp được với t ừng điề u ki ệ n thời ti ết xác đị nh. Với
điều ki ệ n thời ti ết đẹp và không có sương mù, ta có thể tính được hệ s ố suy hao theo
tầm nhìn theo mô hình Kim như sau:

-q
3.91 æ l ö
s = çç ÷ .
÷ (3.8)
V è 550 ø

Trong đó:

- V là tầm nhìn tính theo km,


- λ là bước sóng tình theo nm,
- q là thông s ố phụ thuộc vào phân bố kích thước hạt và tầm nhìn V.

3.3.2 Nhi ễ u lo ạn không khí .

Như đã nói ở trên, thông s ố Xa là mộ t biế n ngẫu nhiên thể hiệ n sự biến đổ i tín
hiệu gây ra bởi nhiễ u lo ạ n không khí . Đã có rất nhi ề u mô hình thống được đưa ra
nhằ m mô hình hóa ti ến trình ng ẫu nhiên này. Tuy nhiên, ba mô hình được chấp
nhận và s ử d ụng r ộ ng dãi nh ất đó là mô hình log-normal, mô hình Gamma Gamma
và mô hình mũ âm. Mô hình log-normal giới h ạn cho điều kiện nhi ễ u lo ạ n yếu, mô
hình Gamma Gamma thích hợp dùng cho trườ ng h ợp nhiễ u lo ạn trung bình và mạnh,
còn mô hình mũ âm dùng cho điều ki ện nhiễu lo ạn bão hòa.

Như đã đề cậ p trong Chương 2, các công thức s ố (2.29), (2.40), (2.43) l ần lượt
được đưa ra để xác định hàm mật độ xác su ất c ủ a s ự biến đổi cường độ bức x ạ

53
quang Xa gây ra bởi nhi ễ u lo ạn không khí tương ứng với mô hình log-normal,
Gamma Gamma, và mô hình mũ âm.

3.3.3 Lỗi lệch hƣớng thu phát.

Trong công nghệ FSO, thông tin được truyền d ẫ n bởi bức xạ quang theo
đường thẳng. Việc hướng tia mộ t cách chính xác là mộ t vấn đề rất quan tr ọ ng trong
FSO bở vì nó ảnh hưởng tr ực ti ếp đến tỷ lệ l ỗi và độ tin c ậy c ủ a toàn bộ hệ thống.
Lỗi lệch hướng thu phát xảy ra khi tia b ức xạ bị lệch đi so với kỳ vọ ng. Có rất nhiều
yế u tố ảnh hưởng đế n s ự đi không chính xác c ủa tia gây nên s ự lệch hướ ng chùm tia
như sự rung c ủa các tòa nhà gây nên bởi gió và s ự nở vì nhi ệt, đặt điểm thu không
chính xác… Trong phần này, chúng ta đưa ra mô hình để mô hình hóa s ự biến đổi
tín hiệ u gây nên bởi lỗi lệch hướng thu phát. Trong mô hình đó, chúng ta sẽ xem xét
đế n ảnh hưở ng của kích thước khẩu độ bộ phát hi ệ n thu, bán kính tia, và bi ế n lệ ch
jitter.

Sự dịch chuyển r c ủa điể m t ới c ủ a tâm tia b ức x ạ so với tâm vòng tròn kh ẩu độ


được coi như là tuần theo phân bố Gauss. Hàm mật độ xác suất của r là:

r r2
fr ( r ) = 2
exp( - ), r > 0 (3.9)
ss s s2

Trong đó s là biế n jitter tại máy thu.

Hàm mật độ xác suất c ủ a s ự biến đổi tín hi ệ u gây ra bởi l ỗi không đồ ng bộ
không gian thu phát được cho theo mô hình sau đây:

x2 2 -1
( )
f Xp X p =
Ax0
2
Xpx , 0£ x£ A
0. (3.10)

Trong phương trình trên, x = wzeq / 2s s với wzeq là bán kính tia tương đương

được tính cùng với các thông s ố khác như dưới đây:

54
w2z p erf ( v)
w2zeq = .
2v exp(- v2 )
v = p D / 2 2wz.
lL
wz = w0 (1 + e ( ) 2 ) 0.5.
pw02 (3.11)
A0 = [erf ( v)]2 .

x
2 2
Với erf (x ) =
p
ò e- t dt là hàm lỗ i, ω0 là bán kính tia bức xạ tại máy phát, ω z
0

là bán kính tia bức x ạ tại điểm thu, ε = (1+2 ω0 2/ρ 0 2) và cuối cùng 2 2
ρ 0 =(0.55C nk L)
-3/5

là khoảng cách gắn kết.

3.3.4 Tổ ng hợp biến đổi tín hi ệ u cho toàn hệ thống.

Trong các phần trên, chúng ta đã xét đến s ự biế n đổi tín hi ệ u gây ra b ời t ừ ng
thành phần Xl , Xa , Xp lần lượt là s ự biến đổ i c ủa tín hi ệ u gây ra b ở i suy hao khí
quyể n, nhi ễu lo ạn không khí và lỗi l ệch hướng thu phát. Để mô hình hóa hệ thống,
chúng ta c ầ n mô hình hóa quá trình bi ến đổ i ng ẫu nhiên c ủa X là đại di ệ n cho s ự
biến đổi tín hi ệu trong quá trình truyề n từ b ức xạ từ phát đến thu. Như vậy ta phải
tổ ng hợp phương trình (3.6) với phương trình (2.29) hoặc (2.40) ho ặc (2.43) (tùy
thuộc vào mô hình nhi ễ u lo ạ n kênh truyền mà ta đang xét) với phương trình (3.10)
để tìm ra hàm phân bố xác su ất của X. Để tổ ng hợp được các phương trình đó, trước
tiên chúng ta phải s ử dụng hai phương trình xác suất sau đây:

f X ( X) ò= fX| Xa ( X| Xa). fXa ( Xa) dXa. (3.12)

Trong đó, fX| Xa là hàm xác su ất có điề u kiệ n c ủa X với điều kiện Xa. Hàm xác

suất có điều ki ệ n này có thể được tính như sau:

1 æ X ö
f X| Xa ( X | Xa) = fXp çç ÷.
÷ (3.13)
Xa Xl X X
è a lø

55
Áp dụng hai phương trình trên vào tổng hợp các phương trình (3.6) với
phương trình (2.29 ) hoặc (2.40) hoặc (2.43) và (3.10), ta s ẽ thu được kết quả là hàm
tổ ng hợp biến đổi tín hi ệ u cho toàn hệ thống.

Trong khuôn khổ luận văn sẽ chỉ sử dụ ng mô hình log-normal cho biến đổi tín
hiệu gây ra bởi nhiễ u lo ạ n khô ng khí , không xét đế n s ự biến đổ i c ủa tín hi ệ u gây ra
bởi suy hao khí quyển và l ỗi lệch hướng thu phát do vậy ta có hàm mật độ xác suất
của X được cho như sau:

1 æ [ln( X )+ 0.5s 2 ]2 ö
f X ( X) = fXa ( Xa) = exp çç- a
2
I ÷.
÷
(3.14)
Xas I 2p è 2s I ø

3.4. Đánh giá hoạt động của hệ thống FSO/ SC-QAM.

Kênh truyền nhi ễ u lo ại không khí có thể được mô hình giống như một kênh
Fading chậm (slow-fading). Tỷ lệ lỗ i ký tự trung bình (ASER) c ủ a hệ thố ng FSO sử
dụng điều chế QAM được tính theo công thức sau đây:

¥
PSE =ò Pe (g ).fg (g )d g . (3.15)
0

Trong phương trình trên :

- P e( g ) là hàm xác suất l ỗi có điều ki ệ n c ủa t ỷ s ố tín hiệ u trên t ạp âm (SNR)


tức thời tại phía máy thu
- f g ( g ) là hàm m ật độ xác su ất c ủ a t ỷ số tín hiệ u trên t ạp âm tức thời t ại phía
máy thu.

Với hệ thống FSO/SC-QAM thì hàm xác suất l ỗi có điề u ki ện được tính như
sau:

Pe ( g) = 1 - [1 - 2q M 1 Q ( AI g)][1 - 2 q MQ Q( AQ g)] (3.16)


( ) ( )

56
Trong phương trình trên, MI và MQ lần lượt là biên độ tín hi ệ u cùng pha và

1 ¥ -t2
biên độ tín hiệ u c ầu phương, hàm q(x)= 1 -x-1 và hàm Q (x) ò exp( ) dt là
2p x 2

hàm Gauss Q(.) được định nghĩa bởi hàm erfc(.) bởi:

1 x
Q (x) = erfc ( ) (3.17)
2 2

Các thông s ố còn l ại được cho như sau:

æ 6 ö1/2
ç
AI = ç ÷
ç[( M I2 - 1) + r 2 ( MQ2 - 1)] ÷
÷
è ø
(3.18)
æ 6 r 2 ö1/2
AQ = çç ÷
ç [(M I2 - 1) + r 2 ( MQ2 - 1)] ÷
÷
è ø

Trong đó: r = d Q/dI là tỷ l ệ khoảng cách được quyết đị nh b ởi tín hi ệ u c ầu

phương trên đồng pha.

Phương trình (3.23) có thể được rút gọn thành:

Pe ( g) =2q (M I )Q( AI g) +
2 q( Mq ) Q( Aq g) -4 q( MI ) q( Mq ) Q( A
I g) Q
( Q
A g)

(3.19)

Thay phương trình (3.26) vào phương trình (3.22) ta được:


¥ ¥
Pse = 2q (M I )ò Q( AI g ) fg (g ) dg + 2 q( Mq )ò Q( Aq g ) gf (g ) dg
0 0
¥ (3.20)
- 4q( M I ) q( Mq )ò Q( AI g ) Q( AQ g ) gf (g ) dg
0

Để tính được t ỷ lệ l ỗ i ký t ự, trước tiên ta phải tìm ra hàm mật độ xác suất của
tỷ s ố tín hiệ u trên t ạp âm tức thời phía máy thu. Từ phương trình (3.6) và phương
trình (3.14 ) kế t h ợp s ử d ụ ng công thức liên hệ giữ a các hàm m ật độ xác su ất:
1
f x ( x) = f x ( x) ta thu được hàm mật độ xác suất của t ỷ số tín hiệ u trên t ạ p âm
2 x

57
tức thời cho kênh FSO trong điề u kiện nhiễ u lo ạn yế u và không xét đế n l ỗi l ệch
hướng thu phát như sau:

æ g ö
ç [ln( ) +s 2I ]2 ÷
1 ç g ÷
f g (g ) = exp ç - 2 ÷. (3.21)
2gs I 2 p ç 8s I ÷
ç ÷
è ø

Để có thể tính được phương trình (3.25) ở trên, trước tiên ta ph ải sử d ụ ng công
thức s ấp xỉ c ủa hàm Gauss Q(x) như trong công thức (3.27 ):

1 x
Q (x) = erfc ( )
2 2

Trong nội dung của bài luận văn có đề liên quan t ới phân tích hi ệ u su ất của
hệ thống FSO thông qua xác suất lỗ i kí t ự trung bình là mộ t hệ quả c ủ a sự kết hợp
với hàm Gauss Q(x). Do đó sẽ đưa vào áp dụng 2 công thức để tính giá tr ị hàm Q(x)
theo gi ới h ạ n trên QUB(x) và theo giới hạn dưới QL B(x) là các công thức đã được
chứng minh lần lượt trong công th ức s ố (13) và công thức (17) trong tài li ệ u tham
khảo s ố [9] và [10]. Với QUB(x) và QLB (x) được tính như sau:

1 æ x2 ö 1 1
QUB (x) =
2 px
expçç - ÷
è 2 ÷
ø
-
2 2 p x ( )
exp - x2 -
6 2 p x (
exp - 3 x2 . ) (3.27)

x æ 37 2 ö 2 x æ 38 2 ö 2 æ 14 2 ö
QLB (x) = exp çç- x ÷÷+ exp çç- x÷ ÷+ xexp çç- x÷÷. (3.28)
3 2p è 54 ø 3 2p è 27 ø p è 3 ø

Các công thức (3.27) và (3.28) được đưa ra để góp phần đánh giá hiệ u suất lỗi
của kỹ thu ật truyề n thông s ố qua kênh Fading. Công th ức là các giới h ạn trên và
giới hạn dưới c ủ a hàm Gauss Q(x), là t ổ ng ho ặc hi ệu c ủ a các hàm s ố mũ và thành
phần “c/ x” hoặc “cx” ( c là hằ ng số ). Với các thành phần trong công th ức tăng lên
so với công thức Q(x) ban đầu (3.22) , và do đó, có thể được s ử d ụng để tính xấp xỉ
Q(x) một cách chính xác hơn.

Các phương trình thu được ta tính kế t quả và vẽ bằng Matlab.

58
3.5. Phân tích các kết quả thu đƣợc.

Sử dụng những công thức đã được đưa ra ở trên, c húng ta s ử dụng Matlab để
tính toán tỷ l ệ l ỗ i ký t ự cho những trường hợ p khác nhau. Quá trình tính toán và
phân tích được th ực hi ện dưới nhi ều điều kiệ n ho ạt động khác nhau thông qua việc
thay đổ i kho ảng cách đường truyền, độ m ạ nh yế u c ủ a thông số c ấu trúc khúc x ạ, và
các mức điề u chế được s ử d ụ ng nh ằm đánh giá chất lượng c ủ a hệ thống và đưa ra sự
lựa chọn phương pháp điều chế t ối ưu. Các thông số c ố định c ủ a hệ thống được
chọn tiêu biểu như sau:

Bảng 3.1: Các thông s ố c ủa mộ t hệ thống FSO/SC-QAM tiêu bi ể u

Parameter Symbol Value

Bước sóng Laser  1550 nm

Hệ số chuyển đổi quang điện  1

Đường kính khẩu độ thu D 0.08 m

Hệ số điều chế κ 1

Biên độ tín hi ệu đồ ng pha và tín (4,4); (8,4);


(MI ,MQ)
hiệu cầu phương (8,8).

59
ASER voi su thay doi ung voi cac cong thuc Q(x)

exact Q(x)
Qub
1
10 Qlb
Average symbol error rate (ASER)

0
10

-1
10

-2
10

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Average SNR (dB)

0
ASER voi su thay doi ung voi cac cong thuc Q(x)
10
exact Q(x)
Qub
-1 Qlb
10
Average symbol error rate (ASER)

-2
10

-3
10

-4
10

-5
10
10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30
Average SNR (dB)

Hình 3.6: Hệ thố ng FSO theo các hàm Q(x) tại mức SNR nhỏ(0-10dB)

Và mức Average SNR lớn (10-30dB)

60
Hình 3.6 đánh giá tỉ lễ lỗ i kí tự trung bình ASER c ủ a hệ thố ng FSO theo t ỉ s ố
tín hi ệ u trên nhi ễ u SNR với L=2000m, Cn2 =10 -15 m -2/3 với các công thức tính hàm

Q(x), công th ức tính x ấp xỉ c ậ n theo c ậ n trên QUB (x), và cận dưới QLB (x). Có thể
thấy rằng đường đặc tuyến theo 3 công thức trên là tương tự nhau. Trong vùng SNR
nhỏ, giá tr ị c ủa ASER s ẽ nằm trong gi ữ a khoả ng c ận trên (QUB (x)) và cận dưới c ủ a
Q(x) (Q LB(x)). Trong vùng SNR l ớn t ại giá tr ị ASER=10 -4 ,Giá tr ị c ủa SNR tính
theo hàm Q(x) và QUB(x) là x ấ p xỉ bằng nhau và lớn hơn Q L B(x) 1dB. Từ đó có thể
tính ASER theo 2 công thức tính xấp xỉ QUB(x) và Q LB(x).

Ngo ài ra Hình 3.6 đánh giá chất lượng ASER c ủ a hệ thống FSO/SC-QAM tại
khoảng các h 2km trong điều ki ệ n nhiễ u lo ạ n không khí yếu. Có thể thấy rằng để hệ
thống đạt đượt t ỷ l ệ l ỗ i ký t ự trung bình ASER nhỏ hơn 10 -3 thì yêu c ầ u tỷ l ệ tín
hiệu trên tạp âm trung bình phải đạt trên 23dB.

Hình 3.7 đánh giá tỉ lễ lỗ i kí tự trung bình ASER theo t ỉ số tín hiệ u trên nhi ễu
SNR ứ ng với các thông s ố c ố định như: Đường kính khẩu độ thu D= 0.08 m, bước
sóng λ= 1500 nm, thông số c ấ u trúc khúc x ạ Cn2 =10-15 m -2/3,sử dụng điề u chế 32-
QAM, thông qua s ự biến đổ i c ủ a kho ả ng cách truyề n d ẫn, L=1000 m, 2000m,
3000m và 5000m với các công thức tính xấp s ỉ c ủa hàm Q(x) .

61
Hình 3.7: Đánh giá ASER theo sự thay đổ i của L

62
Có thể dễ dàng nh ậ n th ấy chất lượng c ủ a hệ thố ng phụ thuộc kho ả ng cách
truyền d ẫn. Chỉ s ố tín hi ệu trên nhi ễ u trung bình SNR yêu c ầu để có thể đạt được tỉ
lên ASER = 10 -5 tại L=1000m và L=3000m l ần lượt xấp xỉ là 23(dB) và 25(dB).
Điều này có nghĩa là để tăng khoảng cách truyề n d ẫ n mà vẫn giữ được tỷ lên ASER
thì cần phải tăng công suất phát lên.

Hình 3.8: Tác động của C n2 lên h ệ thố ng FSO

Hình 3.8 thể hiệ n tác độ ng c ủ a thông s ố c ấ u trúc khúc xạ C n2 lên tỷ l ệ l ỗi c ủa


hệ thống với các giá tr ị thay đổ i l ần lượt là 10 -15 m-2/3 , 9.10 -15 m-2/3 và 3.10-14 m-2/3.
Khi tăng thông số C n2 đồng nghĩa với sự nhiễ u lo ạ n trong không khí tăng lên với s ự
góp mặt c ủ a các hình thái như sương mù,khói…thì t ỷ l ệ lỗ i c ủa hệ thống tăng rất
cao.

Xét 2 kho ả ng cách truyề n d ẫ n l ần lượt là L=2000 m và L=4000 m. Có thể


nhận thấy r ằ ng chất lượng c ủa hệ thố ng ph ụ thuộc rất l ớn vào kho ả ng cách truyền

63
dẫn. Với khoả ng cách truyề n d ẫ n L=2000m ASER gi ảm từ 7.10-2 cho điề u kiệ n hộn
loạn trung bình xuống 1.10-5 cho điều kiệ n hỗ n lo ạ n yế u t ại giá tr ị SNR trung bình
=25dB. Khi khoả ng cách truyền dẫn tăng lên thì độ s ụt giả m c ủa ASER cũng yếu
đi.ví dụ ở L=4000m ASER gi ảm t ừ 5.10 -1 (trung bình) xuống 10-3 (yếu) tại 25dB

Nguyên nhân là do cường độ biến độ ng không khí tr ở nên m ạnh hơn khi
khoảng cách truyền dẫn tăng do đó dẫn đến làm tăng tỉ l ệ l ỗ i c ủa hệ thống.

64
Hình 3.9: Đánh giá ASER với các phương thức điều ch ế khác nhau

Hình 3.9 đánh giá thông số ASER c ủ a hệ thống FSO/SC-QAM thông qua
thông s ố SNR với các phương pháp điều chế SC-QAM khác nhau l ần lượt từ 16- 64.
Với các thông s ố : kho ảng cách L=2000 m, Cn2 = 10 -15 m-2/3 . Ta thấy tại cùng mộ t giá
trị SNR nhất định. Số mức điều chế càng cao, tỷ lệ lỗ i kí t ự càng lớn. Để đả m b ảo t ỷ
lệ lỗ i kí t ự ở một giá tr ị nhất định, thì điều chế SC-QAM có mức điề u chế càng lớn
yêu cầu công suất phát càng lớn. Điều đó phù hợp với lý thuyết điề u chế QAM.

Ngo ài ra Hình 3.9 còn cho th ấy rằng trong 3 kỹ thu ật điều chế trên. kỹ thu ật
điều chế 16-QAM yêu cầ u công su ất phát là nhỏ nhất, và 64-QAM là lớn nh ất . Tuy
nhiên tốc độ x ử lý d ữ liệ u c ủa 16-QAM nhỏ hơn rất nhiề u so với 64-QAM. Ngày
nay có thể lên đế n 1024-QAM. Nhưng số mức điề u chế càng lớ n thì t ỷ l ệ lỗ i kí t ự,
hay nhi ễ u liên kí t ự càng lớn. Như vậy tùy từng ứng dụng c ụ thể để đưa ra k ỹ thuật
điều chế phù hợ p – là s ự cân nhắc giữ a t ốc độ x ử lý dữ liệ u, t ỷ l ệ lỗi, và công suất
phát c ủa hệ thống.

65
Hình 3.10: So sánh công ngh ệ SISO/FSO v ới MIMO/FSO

Có rất nhiều cách để làm tăng hiệ u suất c ủ a hệ thống FSO như: tăng đường
kính vòng tròn kh ẩu độ , hay gi ảm kho ảng cách truyề n d ẫn….Tuy nhiên có 1 cách
mà không c ần tăng đường kính kh ẩu độ , vẫn giữ được kho ảng cách đường truyền
lớn nhưn g có thể làm gi ả m tỉ l ệ l ỗi và gi ả m công su ất phát đó là kết hợ p công nghệ
MIMO.Mô hình hệ thống MIMO/FSO đã được đưa ra nghiên cứu trong tài liệu
tham khảo []. Chúng ta xem xét đến MIMO 2×2 và 4x4 cho hệ thống FSO s ử d ụng
điều chế SC-QAM trong điều ki ện nhi ễ u lo ạ n yế u với 10-15 (m-2/3). Như có
thể thấ y rõ ràng r ằ ng, hi ệ u su ất c ủ a hệ thống được c ải thiệ n một cách đáng kể với
khi tăng số lượng bộ phát và bộ thu, kết qu ả là có thể làm gi ảm chỉ số SNR c ầ n thi ết
cho mộ t giá tr ị ASER nh ất định. C ụ thể hơn, độ lợi công suất thi c ấ u hình hệ thống
MIMO/FSO thay đổ i từ SISO t ới MIMO 2×2 hay MIMO 4×4 là kho ảng 5dB tại giá
trị ASER=10 -5.

66
KẾT LUẬN

Hệ thống thông tin quang không dây kế t hợ p k ỹ thu ật điều chế cường độ sóng
mang QAM (FSO/SC-QAM) là hệ thống hệ thống thông tin s ử dụng phương thức
truyền sóng ánh sáng qua không gian t ự do (FSO) để kết nối gi ữa các thiế t bị phát
và thu. Trong những năm gần đây, các hệ thống FSO/SC-QAM đã và đang thu hút
được nhi ề u quan tâm nghiên c ứu do các ưu điểm mà c ả công nghệ FSO và điề u chế
QAM đem lại.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hệ thống FSO/SC- QAM cũng gặ p ph ải
những thách thức c ần phải vượt qua đó là ảnh hưởng m ạ nh củ a tạ p âm, nhiễ u và các
yếu t ố tác độ ng c ủa môi trường truyền lan không gian như mưa, sương mù, khói,
bụi, tuyết… và đặc biệ t là s ự nhiễ u lo ạn không khí. Nhữ ng yếu tố nêu trên làm suy
giảm mạnh mẽ hiệu năng của các hệ thống FSO/SC-QAM

Trong phạm vi c ủ a lu ận văn, luận văn tập trung trình bày các đặc điểm chính
sau:

- Trình bày t ổ ng quan công nghệ truyền thông quang không dây.
- Kênh Truyền và mô hình kênh nhi ễ u lo ạn không khí.
- Nghiên c ứu và ứng dụng kỹ thuật điều chế SC-QAM trong FSO.

Đóng góp chính c ủa luận văn là đưa ra mô hình hệ thống FSO/SC-QAM và


phương thức phân tích hiệu năng của hệ thống FSO/SC-QAM theo các tham s ố
dưới ảnh hưở ng c ủ a các loại nhi ễ u, t ạ p âm và s ự nhiễ u lo ạ n không khí. Ngoài ra còn
đưa vào áp dụng các công th ức tính giá tr ị hàm Gaussian Q(x) theo các giá trị c ận
trên QUB(x) và Q LB(x) giúp đưa ra cách nhìn c hính xác, chặt chẽ hơn khi phân tích
đánh giá hệ thống.

67
KIẾN NGHỊ CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨ U TIẾP THEO

Trên cơ sở kế t quả kh ảo sát và đánh giá hiệu năng, luận văn đề xuất phương
thức c ải thiệ n hiệu năng của hệ thống FSO/SC-QAM như sau:

1. Đề xu ất s ử d ụng các phương thức tính giá tr ị hàm Gausian Q(x) mới cho

việc tính toán t ỉ lệ lỗ i kí t ự trung bình nhằm đánh giá hi ệu năng hệ thống
FSO/SC-QAM.
2. Đề xu ất s ử d ụng kết hợp phương pháp MIMO nhằm cải thi ệ n hi ệu năng hệ

thống FSO/SC-QAM
3. Đề xuất s ử dụng các phương thức xử lý tín hiệ u, k ỹ thu ật điều chế, tách

tính hi ệ u, phân t ập, mã hóa … nhằm h ạ n chế các ảnh hưở ng c ủ a các lo ại
nhiễu và nhi ễ u lo ạn không khí t ừ đó giúp cải thiệ n hiệu năng hệ thống.

68
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bach T. Vu, Ngoc T. Dang, Truong C. Thang, and Anh T. Pham, “Bit Error
Rate Analysis of Rectangular QAM/FSO Systems Using an APD Receiver
Over Atmospheric Turbulence Channels”, VOL. 5, NO. 5/MAY 2013/J. OPT.
COMMUN. NETW

[2] Bobby Barua, Tanzia Afrin Haque and Md. Rezwan Islam, “ Error probability
analysis of free-space optical links with different channel model under
turbulent condition”, International Journal of Computer Science &
Information Technology (IJCSIT) Vol 4, No 1, Feb 2012

[3] Ha Duyen Trung, Ngo Van Dinh, and Do Trong Tuan, “Average Symbol Error
Rate of Free-Space Optical Communications Using SC-QAM Over strong
Atmospheric Turbulence and Pointing Errors”

[4] Ha D. Trung, Dinh V. Ngo, Hung T. Pham, Dung V. Hoa ng, “Performance of
FSO Systems Employing SC-QAM Over Atmospheric Turbulence Channels
and Pointing Errors” IEEE Trans. Commun, Nov.2013

[5] Ha Duyen Trung and Do Trong Tuan, “Performance of Free-Space Optical


Communications Using SC-QAM Signals Over Strong Atmospheric
Turbulence and Pointing Errors”

[6] Ha D. Trung, Anh. T PHAM, “ Performance analysis of MIMO/FSO system


using SC-QAM signaling o ver atmospheric turbulence channels.” IEICE
TRANS.FUNDAMENTALS, VOL.E97-A, NO.1 JANUARY 2014.

[7] Hennes HENNIGER, Otakar WILFERT, “An Introduction to Free-space


Optical Communications”, RADIOENGINEERING, VOL. 19, NO. 2, JUNE
2010

[8] Harjeevan Singh,Rajan Miglani, “Performance Analysis of Terrestrial Free


Space Optical (FSO) Communication Link Using M-QAM Modulation

69
Technique”, International Journal of Scientific & Engineering Research,
Volume 4, Issue 6, June- 2013

[9] Hua Fu, Ming-Wei Wu and Pooi-Yuen Kam, “Explicit, Closed-Form


Performance Analysis in Fading via New Bound on Gaussian Q-function”,
IEEE ICC 2013 - Wireless Communications Symposium.

[10 ] Hua Fu, Ming-Wei Wu and Pooi- Yuen Kam, “Lower Bound on Averages of the
Product of L Gaussian Q-Functions over Nakagami- m Fading ”, June 2013.

[11] Kostas P. Peppas and Christos K. Datsikas, “ Average symbol error probability
of General – Order Rectangular Quadrature Amplitude Modulation of Optical
wireless communication system over atmospheric turberlence channels ”, J.
OPT. COMMUN. NETW./VOL. 2, NO. 2/FEBRUARY 2010.

[12] Md. Zoheb Hassan, Xuegui Song, and Julian Cheng, “Subcarrier Intensity
Modulated Wireless Optical Communications with Rectangular QAM,” J. Opt.
Commun. Netw., Vol. 4, Issue 6, pp. 522-532, Jun. 2012.

[13] Trung HA DUYEN and Anh T.PHAM, “ Performance analysis of MIMO/FSO


system using SC-QAM signaling over Atmospheric turberlence channel”,
IEICE Trans.Fundamentals, vol.E97-A, Jun.2014.

[14 ] Varanasi Sri Lalitha Devi(1), Subba Srujana Sree(2) , Sistu Rajani(3), Varanasi
Bharathi Sesha sai (4), “Effects of weak atmospheric turbulence on FSO link
Systems and its reducing technique”, International Journal of Advancements in
Research & Technology, Volume 2, Issue 11, November- 2013

[15] X. Zhu and J. M. Kahn, “Free-space optical communication through


atmospheric turbulence channels,” IEEE Trans. Commun., vol.50, no.8,
pp.1293 – 1300, Aug. 2002.

70

You might also like