You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

----o0o----

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG

Tên đề tài:
MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QPSK QUA KÊNH AWGN VÀ
KÊNH FADING RAYLEIGH

Giáo viên hướng dẫn : TS. Đỗ Quang Hưng

Sinh viên thực hiện : Phạm Tuấn Hải

Hoàng Công Long

Nguyễn Anh Quân

Nguyễn Đức Hiếu

Nguyễn Thu Hà

Lớp : 70DCDT21

Hà Nội 2023
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay các hệ thống thu phát thông tin vô tuyến được sử dụng rộng rãi trong thực
tế . Các hệ thống điện thoại di dộng ,các hệ thống wifi gia đình; trong các cơ quan ,
công ty như các trạm BTS hoặc các hệ thống xuyên quốc gia và quốc tế .các hệ thống
thông tin vô tuyến vì vậy có vai trò quan trọng trong hệ thống hiện nay . Công nghệ vô
tuyến nhận thức ra đời giúp cải thiện hiệu suất sử dụng phổ tần bởi nó cho phép các
dịch vụ vô tuyến có thể sử dụng chung dải phổ. Bên cạnh vô tuyến nhận thức, truyền
thông đa chặng cho phép hệ thống mở rộng vùng phủ sóng cũng như cải thiện chất
lượng tín hiệu trong vùng phủ sóng đó.xuất hiện hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống
Trong kỹ thuật thông tin vô tuyến điện, khi muốn truyền thông tin đi xa người ta phải
chuyển tần số của tín hiệu tin tức lên một tần số cao hơn rất nhiều. Phương pháp để
thực hiện chuyển phổ của tín hiệu tin tức lên vùng có tần số cao hơn đó là điều chế
(điều chế biên độ, điều tần, điều pha),bằng cách sử dụng các mạch trộn tần. Ở phía
máy thu phải có một quá trình chuyển đổi ngược lại, quá trình đó là tách sóng (giải
điều chế).
Đó cũng là lý do mà tại sao ngày hôm nay tôi và các bạn cùng nhau thảo luận về vấn
đề điều chế và giải điều chế QPSK. Hơn thế, trong một khoảng thời gian cho phép
chúng ta không thể nào trao đổi hết với nhau toàn bộ kiến thức về lĩnh vực này, song
hi vọng rằng nó phần nào giúp tôi và các bạn hiểu hơn về các vấn đề xoay quanh bài
báo cáo về đề tài Mô phỏng hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh AWGN và kênh
Fading Rayleigh.
MỤC LỤC

CHƯƠNG I : ĐIỀU CHẾ QPSK.......................................................................1


1.1 Khái niệm về phương pháp điều chế QPSK.......................................................................1
1.2 Điều chế QPSK.....................................................................................................................1
1.3 Giải điều chế QPSK..............................................................................................................4
1.4 Tỷ lệ lỗi bit BER (bit error rate)...............................................................................................6
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ KÊNH AWGN...........................................8
2.1 Giới thiệu về Kênh AWGN..................................................................................................8
2.1.1 Giới thiệu khái niệm về kênh truyền thông.....................................................................8
2.1.2 Định nghĩa kênh AWGN................................................................................................8
2.2 Mô hình kênh AWGN..........................................................................................................9
2.2.1 Mô hình toán học của kênh AWGN................................................................................9
2.2.2 Phân tích các thành phần của mô hình kênh AWGN và giải thích..................................9
2.3 Đánh giá hiệu suất trên kênh AWGN...............................................................................11
2.3.1 Đánh giá hiệu suất trên kênh AWGN qua các thông số đo...........................................11
2.3.2 Tầm quan trọng của các thông số này đối với hiệu suất truyền thông trên kênh AWGN
12
2.4 Ứng dụng của kênh AWGN...............................................................................................13
2.4.1 Các ứng dụng của kênh AWGN trong các hệ thống truyền thông thực tế.....................13
2.4.2 Tầm quan trọng của kênh AWGN trong các ứng dụng và cách xử lý các vấn đề liên
quan 13
CHƯƠNG III : TỔNG QUAN VỀ KÊNH FADING RAYLEIGH..............16
3.1 Giới thiệu sở lược về kênh Fading Rayleigh.....................................................................16
3.2 Đặc tính về kênh fading Rayleigh......................................................................................17
3.3 Hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh fadinh Rayleigh...................................................20
CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QPSK QUA
KÊNH AWGN VÀ KÊNH PHA-ĐING RAYLEIGH....................................25
4.1 Code mô phỏng.........................................................................................................................25
4.2. Hình ảnh mô phỏng hệ thống điều chế QPSK qua kênh AWGN và kênh pha-đinh rayleigh
bằng Matlab....................................................................................................................................27
CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................28
5.1 Nhận xét....................................................................................................................................28
5.2 Hướng phát triển......................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................29
KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

AWGN Additive White Gaussian Noise Tạp âm nhiệt

BS Base station Trạm gốc

BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit

CDF Cumulative Distribution Function Hàm phân bố tích lũy

CSI Channel State Information Trạng thái kênh truyền

EH Energy Harvesting Thu hoạch năng lượng

ITU Internasional Telecommunications Liên minh viễn thông quốc tế


Union

LOS Line of sight Đường nhìn thẳng

MIMO Mutiple Input Mutiple Output Hệ thống đa đầu vào đa đầu ra

NLOS Non Line of sight Không có đường nhìn thẳng

OP Outage Probability Xác suất dừng

PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất

RF Radio Frequency Tần số vô tuyến

SER Symbol Error Rate Tỷ lệ lỗi kí tự

SNR Signal to noise ratio Tỷ số tín hiệu trên nhiễu

US User Người dùng


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 2: Giản đồ chòm sao của tín hiệu QPSK..........................................................1
Hình 1. 3: Sơ đồ khối điều chế QPSK............................................................................1
Hình 1. 4: Thành phần I, Q của điều chế QPSK............................................................2
Hình 1. 5: Giản đồ pha của điều chế QPSK...................................................................2
Hình 1. 6: Giản đồ chòm sao của tín hiệu QPSK...........................................................4
Hình 1. 7: Sơ đồ khối của bộ giải điều chế QPSK.........................................................5

Hình 2. 1: Tín hiệu đầu vào...........................................................................................11


Hình 2. 2: Tín hiệu đầu ra qua kênh AWGN................................................................11

Hình 3. 1: Đường liên lạc giữa anten trạm gốc (BS: Base Station) và anten trạm di
động (MS: Mobile Station)............................................................................................21
Hình 3. 2: Hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh...........................23
Hình 3. 3: Sơ đồ giải điều chế QPSK...........................................................................23
Hình 4.1: Mô phỏng hệ thống điều chế QPSK qua kênh AWGN và kênh pha-đinh
rayleigh bằng Matlab....................................................................................................27
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các Vectơ không gian tín hiệu QPSK.............................................................4
CHƯƠNG I : ĐIỀU CHẾ QPSK
1.1 Khái niệm về phương pháp điều chế QPSK
QPSK (Quadrature Phase Shift Keying) là điều chế pha cầu phương (điều chế
pha vuông góc). Trong kỹ thuật này, dữ liệu cần truyền sẽ được truyền đi từng bộ 2
bit, mỗi bộ 2 bit này được gọi là một ký hiệu (symbol). Mỗi vị trí pha là một symbol.

Hình 1. 1: Giản đồ chòm sao của tín hiệu QPSK

1.2 Điều chế QPSK

Hình 1. 2: Sơ đồ khối điều chế QPSK

Tín hiệu nhị phân vào được chuyển đổi thành 2 thành phần song song nhau, mỗi
nhánh sẽ qua bộ chuyển từ mã RZ sang mã NRZ. Tín hiệu NRZ ở mỗi nhánh được
nhân với hai thành phần sóng mang lệch nhau 900.
Bộ chuyển đổi nối tiếp sang song song chia data thành 2 luồng tín hiệu có tốc
độ bằng một nửa tốc độ data. Mỗi luồng tín hiệu dùng 2 bit để biểu diễn một symbol.

1
Do sóng mang đến 2 bộ điều chế lệch pha nhau 90 0 nên hai thành phần I và Q vuông
góc với nhau và sau khi qua bộ cộng sẽ tạo nên giản đồ 4 trạng thái pha.
Thành phần I: pha 0 và 180 độ
Thành phần Q: pha 90 và 270 độ

Hình 1. 3: Thành phần I, Q của điều chế QPSK

Hình 1. 4: Giản đồ pha của điều chế QPSK

Cơ sở toán học của điều chế QPSK


QPSK là phương thức điều chế mà pha của tín hiệu sóng mang cao tần biến đối
theo tín hiệu băng gốc.
Sóng mang hình sin được biểu thị theo công thức chung như sau:
S(t) = A.cos(ɷct + θ) (2.1)
Trong đó

2
 A là biên độ sóng mang
 ɷc= 2πfc là tần số góc của sóng mang
 fc là tần số sóng mang.
 θ là pha sóng mang
Ta có thể viết công thức cho sóng mang được điều chế QPSK như sau:

Si(t) =
√ 2E
T
.cos[2πfct + ? ( t ) +? ] (2.2)

p 1
Với: θ(t) = (2i – 1). ; và E = A2.T
4 2

Trong đó:
 i= 1, 2, 3 và 4 tương ứng với phát đi các ký hiệu gồm 2 bit: 00, 01, 11 và
10
 E là năng lượng tín hiệu phát trên một ký hiệu
 T = 2Tb là thời gian tồn tại một ký hiệu
 Tb là thời gian tồn tại một bit
 fc là tần số sóng mang
 θ(t) là góc pha được điều chế
 θ là góc pha ban đầu của tín hiệu
Mỗi giá trị của pha tương tứng với hai bit duy nhất của tín hiệu được gọi là cặp
bit, như vậy ta có thể lập các giá trị pha để biểu diễn tập các cặp bit như sau: 00, 01, 11
và 10.
Góc pha ban đầu θ là một hằng số, nó nhận giá trị bất kỳ trong khoảng từ 0 đến
2π, vì góc pha này không ảnh hưởng đến quá trình phân tích tín hiệu được điều chế
nên ta đặt giá trị pha ban đầu θ bằng không. (θ = 0)
Qua biến đổi lượng giác, ta có thể viết lại biểu thức như sau:

Si(t) = −
√ 2E
T [ ]
p
.sin ( 2i−1 ) sin(2πfct) +
4
2E
T √ [
p
]
.cos ( 2i−1 ) cos(2πfct)
4
(2.3)

p
Trong đó: θ(t) = (2i – 1). ; ( i=1, 2, 3, 4)
4
p
Trong đó: θ(t) = (2i – 1). ; ( i=1, 2, 3, 4)
4

Theo công thức trên, ta có nhận xét:

3
+ Có hai hàm cơ sở trong biểu thức Si(t), ta định nghĩa như sau:

Ø1(t) =
√ 2
T
. cos(2πfct) và Ø2(t) =
2
T√. sin(2πfct) (2.4)

Khi đó ta viết lại:


π p p
Si(t) = √ E . cos[ ( 2i−1 ) . ¿ ]. ¿√ E . cos[ ( 2i−1 ) . ¿ ]. ¿ Ø1(t) – √ E . sin[ ( 2i−1 ) . ¿ ]¿
4 4 4
π
cos [ ( 2i−1 ) . ¿ ]¿. Ø2(t) (2.5)
4

+ Tồn tại 4 điểm tương ứng với các Vectơ được xác định như sau:
Si = ¿ (Với i = 1, 2, 3, 4)
Các phần tử của các Vectơ tín hiệu là S i1 và Si2 có các giá trị được tổng kết ở
bảng dưới đây. Hai cột đầu tiên biểu diễn các cặp bit và pha tương ứng của tín
hiệu 4PSK ở ngõ ra của bộ điều chế, trong đó bit 0 tương ứng với điện áp

+ √ E/2
và bit 1 tương ứng với điện áp .[2]

Cặp bit Pha của tín hiệu 4PSK Tọa độ của các điểm bản tin

Si1 Si2

11 π/4 + √ E/2 + √ E/2

01 3π/4 −√ E/2 + √ E/2

00 5π/4 −√ E/2 −√ E/2

10 7π/4 + √ E/2 −√ E/2

Bảng 1.1 Các Vectơ không gian tín hiệu QPSK

Từ khảo sát ở trên ta thấy một tín hiệu 4PSK được đặc trưng bởi không gian 2 chiều và
bốn điểm bản tin như hình vẽ sau:

Hình 1. 5: Giản đồ chòm sao của tín hiệu QPSK

4
1.3 Giải điều chế QPSK
Sơ đồ khối

Hình 1. 6: Sơ đồ khối của bộ giải điều chế QPSK

- Nguyên lý hoạt động


+ Giai đoạn 1: chuyển tín hiệu ở băng tần thông dải r(t) sang tín hiệu ở băng
tần thông thấp (băng gốc) bằng cách nhân nó với tín hiệu sóng mang tương ứng nhằm
mục đích triệt tiêu thành phần sóng mang. Nhân tín hiệu với sin( 2 π fct ) ta thu được tín
hiệu I, nhân tín hiệu với cos( 2 π fct ) ta thu được tín hiệu Q. Tín hiệu băng gốc:

(2.6)
(n=0,1 là bit truyền vào)
Ta có:
v(t)= r(t).Ac cos( 2 π fct )= AC cos( 2 π fct + φ ). AC cos( 2 π fct ) (2.7)

v(t)= A2c cos(2w ct) cos(2w ct +φ )= A2c [cos(2w ct +φ )+ cosφ ] (2.8)

Sau đó đưa v(t) qua bộ lọc thông thấp (LPF), tác dụng của bộ lọc thông thấp
giúp loại bỏ các thành phần có tần số cao của sóng mang, giữ lại những thành phần tần
số thấp (tín hiệu băng gốc).
Tb Tb

z=∫ v (t) dt =∫ A c[cos(2w ct +φ )+ cosφ ]


2
(2.9)
0 0

Tb là chu kì truyền 1 bit


5
2
z= Ac
sin (2 wc t+ φ) A 2c
2 wc wc |
¿ [sin(2w c T b +φ )-sinφ ] (2.10)

2
A
Với φ =0 ta có z= c sin(2 w c T b) (2.11)
wc
2
Ac
Với φ = π ta có z=- sin(2 w c T b) (2.12)
wc

+ Giai đoạn 2: là giai đoạn quyết định. Giai đoạn này thực hiện đưa tín hiệu z qua bộ
phát hiện ngưỡng, bộ phát hiện ngưỡng sẽ gồm có bộ so sánh ngưỡng (Threshold
comparator) để chuyển tín hiệu được lọc thông thấp z thành tín hiệu có dạng xung
vuông và bộ ánh xạ kí tự (Symbol mapping) giúp chuyển đổi từ tín hiệu dạng xung
vuông thành tín hiệu số dạng bit
+ Giai đoạn 3: từ 2 chuỗi bit I, Q thu được ta đưa qua bộ ghép kênh mux để khôi phục
tín hiệu ban đầu.
1.4 Tỷ lệ lỗi bit BER (bit error rate)
Trong một hệ thống QPSK thì tín hiệu nhận được xuất hiện thêm nhiễu trắng, đây là
nhiễu cộng tuân theo quy luật của hàm mật độ phân bố xác suất Gauss. Ta có thể biểu
diễn tín hiệu nhận được như sau:
y=x+n, trong đó x∈ A
A là tín hiệu QPSK thu được sau điều chế, n là nhiễu trắng tuân theo quy luật của
hàm mật độ phân bố xác suất Gauss:
2
∞ x
1
Pb=∫
2
δ /2
2
e−¿ dx =Q¿ ¿ (2.13)
√2
2
πδ
A /2

là hàm phân phối chuẩn.

Xác suất lỗi trung bình sẽ được tính như sau:


Tín hiệu nhận được: x(t)=si(t)+w(t) i=1,2,3,4 sẽ cho:
6
(2.14)

(2.15)
Hệ QPSK đồng bộ có thể coi là 2 hệ PSK làm việc song song dùng 2 sóng mang
vuông pha. Xác suất lỗi trung bình của một hệ PSK là:

'
P =¿
1
2
erfc(
No 2√
E /2 1
)= erfc(
Eb
2 No
)
√ (2.19)

Các kênh đồng pha và vuông pha là độc lập với nhau. Kênh đồng pha quyết định một
bit, kênh vuông pha quyết định bit thứ 2. Xác suất quyết định đúng cả 2 bit là:

√ √ √
2
1
Pc =(1−P' )2=[1− 1 erfc( Eb )] =1-erfc( Eb )+ erfc 2( Eb )(2.16)
2 No 2 No 4 2 No

Xác suất trung bình lỗi ký hiệu sẽ là:

Pe =1- Pc =erfc(
√ Eb
2 No
1 2
)- erfc (
4 √Eb
2 No
) (2.17)

E
Khi >>1 có thể bỏ qua số hạng thứ 2 và ta được:
2 No

1
Pe ≈ erfc( Eb )
2 No √ (2.18)

Công thức này có thể rút ra bằng cách khác:


Do sơ đồ không gian tín hiệu là đối xứng, nên
4
1
Pe ≤ ∑ erfc ¿ ¿)
2 k=1 ,k ≠ 0
(2.19)

i là điểm báo hiệu mi. Ví dụ chọn m1, các điểm gần nó nhất là m2 và m4 và
d12=d14= 2E. Giả sử E/N0 đủ lớn để bỏ qua đóng góp của m3 đối với m1. Khi có lỗi
nhầm m1 thành m2hoặc m4 sẽ cho một lỗi bit đơn, còn nhầm m1 thành m3 sẽ có 2 bit
lỗi. Khi E/N0 đủ lớn,hàm khả năng của 2 bit trong ký hiệu mắc lỗi nhỏ hơn đối với bit
đơn nên có thể bỏ quam3 trong việc tính P3 khi m1 được gửi. Do ký hiệu trong QPSK
có 2 bit nên E=2Eb
Khi dùng mã Gray đối với 2 bit đên tốc độ chính xác của bit lỗi trung bình là:
1
BER= erfc(
2 √ Eb
No
)

7
8
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ KÊNH AWGN
2.1 Giới thiệu về Kênh AWGN
2.1.1 Giới thiệu khái niệm về kênh truyền thông
Kênh truyền thông là một đường truyền dùng để truyền tải thông tin từ nguồn tới đích.
Kênh truyền thông có thể là một dây cáp, một kênh truyền không dây hoặc bất kỳ
phương tiện truyền thông nào khác. Các thông tin có thể được truyền tải trên kênh
truyền thông bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như sóng điện từ, sóng vô tuyến,
tín hiệu analog hoặc tín hiệu số.
Trong các hệ thống truyền thông, việc hiểu và phân tích các tính chất của kênh truyền
thông rất quan trọng để đảm bảo rằng thông tin được truyền tải một cách hiệu quả và
đáng tin cậy. Các tính chất này bao gồm độ suy giảm, độ méo, tín hiệu nhiễu và các
yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng của tín hiệu truyền tải.
Việc xây dựng các mô hình toán học cho các kênh truyền thông là rất quan trọng để
đánh giá và cải thiện hiệu quả truyền tải thông tin. Các mô hình này có thể được sử
dụng để dự đoán các vấn đề tiềm ẩn trong truyền tải thông tin và thiết kế các giải pháp
để giảm thiểu ảnh hưởng của chúng.

2.1.2 Định nghĩa kênh AWGN


Kênh AWGN (Additive White Gaussian Noise) là một loại kênh truyền thông trong đó
dữ liệu truyền đi bị tạp âm trắng và Gaussian. Tạp âm trắng là tạp âm có mật độ xác
suất phân bố đều trên mọi tần số và Gaussian là tạp âm có phân bố theo phân phối
Gaussian (hay còn gọi là phân phối chuẩn). Các tạp âm này được thêm vào dữ liệu
truyền qua kênh, ảnh hưởng đến chất lượng của dữ liệu khi đến đích.
Cách mà kênh AWGN ảnh hưởng đến dữ liệu truyền qua nó :
Khi dữ liệu được truyền qua kênh AWGN, tạp âm sẽ được thêm vào dữ liệu truyền qua
kênh. Sự hiện diện của tạp âm sẽ làm giảm chất lượng của dữ liệu khi nó đến đích, gây
ra các lỗi trong quá trình truyền. Các lỗi này có thể là lỗi bit (bit error) hoặc lỗi khung
(frame error), dẫn đến việc dữ liệu bị sai hoặc không đủ để sử dụng. Điều này đặc biệt
quan trọng trong các hệ thống truyền thông yêu cầu độ chính xác cao như truyền thông
không dây, truyền thông qua mạng cáp quang hoặc các hệ thống truyền thông khác. Để

9
đảm bảo chất lượng dữ liệu, các thuật toán xử lý tín hiệu và bộ mã hóa được sử dụng
để cải thiện hiệu suất truyền thông trên kênh AWGN.

2.2 Mô hình kênh AWGN


2.2.1 Mô hình toán học của kênh AWGN
Mô hình toán học của kênh AWGN (Additive White Gaussian Noise) là một mô hình
kênh truyền thông phổ biến trong lý thuyết thông tin và truyền thông. Kênh AWGN
được mô hình hóa bằng một công thức toán học đơn giản, được biểu diễn như sau:
y(t) = x(t) + n(t)
Trong đó:
- y(t) là tín hiệu nhận được tại thời điểm t
- x(t) là tín hiệu gửi đi tại thời điểm t
- n(t) là nhiễu, được giả định là một tín hiệu ngẫu nhiên theo phân phối Gaussian, có
trung bình bằng 0 và phương sai bằng N0/2.
Công thức này cho thấy rằng tín hiệu nhận được y(t) là tổng của tín hiệu gửi đi x(t) và
nhiễu n(t). Trong kênh AWGN, tín hiệu nhiễu n(t) được giả định là Gaussian để mô
hình hóa tất cả các tác động của các nhiễu khác nhau lên kênh truyền thông.
Thành phần x(t) đại diện cho tín hiệu gửi đi trên kênh truyền thông, có thể được biểu
diễn dưới dạng tín hiệu số hoặc tín hiệu liên tục. Thành phần n(t) đại diện cho tín hiệu
nhiễu, còn được gọi là Gaussian white noise. Trung bình của tín hiệu nhiễu bằng 0 và
phương sai bằng N0/2, trong đó N0 là một tham số xác định mức độ nhiễu của kênh
truyền thông.
Mô hình toán học của kênh AWGN cung cấp cho chúng ta một cách để tính toán các
thông số kênh như tín hiệu nhiễu và hiệu suất truyền thông. Nó là một phần quan trọng
của lý thuyết thông tin và truyền thông và được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng
truyền thông khác nhau.

2.2.2 Phân tích các thành phần của mô hình kênh AWGN và giải thích
Tín hiệu gửi đi (x): Đây là tín hiệu mà người gửi muốn truyền đi. Tín hiệu có thể là tín
hiệu giọng nói, hình ảnh, dữ liệu số, v.v.
Tín hiệu nhiễu trắng (n): Đây là tín hiệu nhiễu có tính chất trắng và phân phối
Gaussian, có thể được mô tả bởi một mức độ nhiễu và một tham số phương sai. Tín

10
hiệu nhiễu có thể xuất hiện trên kênh truyền trong quá trình truyền tín hiệu và gây ra
ảnh hưởng đến chất lượng của tín hiệu nhận được.
Tín hiệu nhận được trên kênh truyền (y): Đây là tín hiệu nhận được sau khi đã trải qua
quá trình truyền qua kênh AWGN. Tín hiệu nhận được này là tín hiệu gửi đi cộng với
tín hiệu nhiễu trắng.
Mô hình kênh AWGN được sử dụng để mô tả quá trình truyền thông trong các hệ
thống truyền thông số, và là một mô hình đơn giản và hiệu quả để giải thích tình huống
gặp phải trong các hệ thống truyền thông số thực tế. Quá trình truyền thông trong mô
hình AWGN có thể được mô phỏng và phân tích bằng các phương pháp toán học và kỹ
thuật số, giúp cho người thiết kế hệ thống truyền thông có thể đưa ra các quyết định về
thiết kế và cấu hình hệ thống một cách chính xác và hiệu quả.
Dưới đây là một ví dụ về mô hình AWGN trong MATLAB. Mã này tạo ra một tín hiệu
số hình sin có tần số 1 kHz và biên độ 1, sau đó truyền qua một kênh AWGN với SNR
cho trước và cuối cùng hiển thị tín hiệu đầu ra:
% Tạo tín hiệu sin 1kHz
fs = 8000; % tần số lấy mẫu
f = 1000; % tần số tín hiệu
t = 0:1/fs:1; % thời gian tín hiệu
x = sin(2*pi*f*t); % tín hiệu đầu vào
% Truyền qua kênh AWGN
SNR = 10; % SNR cho trước
P_signal = sum(x.^2)/length(x); % công suất tín hiệu
P_noise = P_signal/(10^(SNR/10)); % công suất nhiễu
noise = sqrt(P_noise)*randn(1,length(x)); % tạo nhiễu Gaussian
y = x + noise; % tín hiệu đầu ra
% Hiển thị kết quả
figure;
subplot(2,1,1);
plot(t,x);
xlabel('Thời gian (s)');
11
ylabel('Biên độ');
title('Tín hiệu đầu vào');
subplot(2,1,2);
plot(t,y);
xlabel('Thời gian (s)');
ylabel('Biên độ');
title(sprintf('Tín hiệu đầu ra qua kênh AWGN (SNR = %d dB)', SNR));

Hình 2. 1: Tín hiệu đầu vào

Hình 2. 2: Tín hiệu đầu ra qua kênh AWGN

2.3 Đánh giá hiệu suất trên kênh AWGN


Phần này sẽ trình bày cách đánh giá hiệu suất truyền thông trên kênh AWGN bằng các
thông số đo lường như độ méo (SNR), tốc độ dữ liệu, tỷ lệ lỗi bit (BER) và khả năng
suy giảm (fading).

2.3.1 Đánh giá hiệu suất trên kênh AWGN qua các thông số đo
Độ méo (SNR)
SNR (Signal-to-Noise Ratio) được đo bằng tỷ lệ giữa năng lượng của tín hiệu truyền
và năng lượng của nhiễu. SNR càng cao thì tín hiệu truyền đi càng chất lượng và ít bị
nhiễu hơn.
12
Đánh giá hiệu suất trên kênh AWGN:
Tốc độ dữ liệu
Tốc độ dữ liệu là số lượng dữ liệu được truyền qua kênh truyền trong một đơn vị thời
gian. Tốc độ dữ liệu càng cao thì số lượng dữ liệu truyền đi càng lớn trong một đơn vị
thời gian.
Tỷ lệ lỗi bit (BER)
Tỷ lệ lỗi bit là số lượng bit bị lỗi trên tổng số bit được truyền đi. Tỷ lệ lỗi bit càng thấp
thì chất lượng truyền thông càng tốt
Khả năng suy giảm (fading)
Fading là hiện tượng giảm mạnh hoặc mất tín hiệu do tín hiệu truyền đi gặp phải các
trở ngại như tòa nhà, địa hình hoặc các tín hiệu khác. Khả năng suy giảm thường được
đo bằng cách sử dụng tham số hồi quy để ước tính độ mất mát tín hiệu.
Đối với hiệu suất truyền thông trên kênh AWGN, các thông số trên đóng vai trò quan
trọng trong việc đánh giá hiệu suất của kênh truyền. Khi thiết kế một hệ thống truyền
thông trên kênh AWGN, các thông số này sẽ giúp định lượng và cân nhắc các yếu tố
khác nhau để tối ưu hóa hiệu suất của hệ thống.

2.3.2 Tầm quan trọng của các thông số này đối với hiệu suất truyền
thông trên kênh AWGN
Độ méo (SNR): Độ méo là tỷ lệ giữa năng lượng tín hiệu truyền và năng lượng nhiễu.
Độ méo càng cao thì tín hiệu càng được ưa chuộng hơn so với nhiễu và hiệu suất
truyền thông càng tốt. Độ méo cũng là thông số đo lường sự yếu đi của tín hiệu khi
truyền qua kênh AWGN, và đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế và cải tiến hệ
thống truyền thông.
Tốc độ dữ liệu: Tốc độ dữ liệu là số lượng bit dữ liệu được truyền trong một khoảng
thời gian nhất định. Tốc độ dữ liệu càng cao thì hệ thống truyền thông càng hiệu quả,
tuy nhiên đối với kênh AWGN, tốc độ dữ liệu cao cũng đồng nghĩa với khó khăn trong
việc truyền thông tin chính xác qua kênh.
Tỷ lệ lỗi bit (BER): Tỷ lệ lỗi bit là tỷ lệ giữa số lượng bit sai và tổng số bit truyền. Tỷ
lệ lỗi bit càng thấp thì hiệu suất truyền thông càng tốt và ngược lại. Việc giảm tỷ lệ lỗi
bit là một trong những mục tiêu chính của thiết kế hệ thống truyền thông.

13
Khả năng suy giảm (fading): Khả năng suy giảm là hiện tượng giảm mạnh của tín hiệu
khi truyền qua môi trường truyền khó khăn. Khả năng suy giảm đồng thời là một trong
những yếu tố gây ra nhiễu và ảnh hưởng đến hiệu suất truyền thông trên kênh AWGN.
Việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để giảm thiểu khả năng suy giảm là một trong
những vấn đề quan trọng trong thiết kế hệ thống truyền thông.

2.4 Ứng dụng của kênh AWGN


2.4.1 Các ứng dụng của kênh AWGN trong các hệ thống truyền thông
thực tế
Hệ thống truyền thông không dây: Kênh AWGN là một trong những kênh truyền
thông chính trong các hệ thống truyền thông không dây như mạng di động, Wi-Fi,
Bluetooth, Zigbee, v.v. Trong các hệ thống này, tín hiệu từ nguồn được truyền qua
không khí và trải qua các kênh truyền không đồng nhất, gây ra nhiễu và suy giảm tín
hiệu. Do đó, mô hình kênh AWGN được sử dụng để mô hình hóa kênh truyền này và
đánh giá hiệu suất truyền thông của hệ thống.
Truyền thông qua mạng cáp quang: Kênh AWGN cũng được sử dụng trong các hệ
thống truyền thông qua mạng cáp quang. Trong các hệ thống này, tín hiệu quang được
truyền qua cáp quang và trải qua nhiều kênh truyền có tín hiệu mạnh yếu khác nhau.
Mô hình kênh AWGN được sử dụng để đánh giá hiệu suất truyền thông và tối ưu hóa
các thông số truyền thông như tốc độ dữ liệu và khoảng cách truyền tải.
Truyền thông qua mạng viễn thông: Kênh AWGN cũng được sử dụng trong các hệ
thống truyền thông qua mạng viễn thông như hệ thống viễn thông vệ tinh và cáp
đường dài. Trong các hệ thống này, tín hiệu truyền từ một điểm đến một điểm khác
trên khoảng cách xa và trải qua nhiều kênh truyền có tín hiệu mạnh yếu khác nhau. Mô
hình kênh AWGN được sử dụng để đánh giá hiệu suất truyền thông và xác định các
thông số truyền thông tối ưu.
Các hệ thống truyền thông khác: Kênh AWGN cũng được sử dụng trong nhiều hệ
thống truyền thông khác như truyền thông âm thanh, truyền thông tín hiệu video,
truyền thông dữ liệu qua modem, v.v. Mô hình kênh AWGN được sử dụng để đánh giá
hiệu suất truyền thông và tối ưu hóa các thông số truyền thông như độ méo (SNR), tốc
độ dữ liệu và tỷ lệ lỗi bit (BER).

14
2.4.2 Tầm quan trọng của kênh AWGN trong các ứng dụng và cách xử
lý các vấn đề liên quan
- Tầm quan trọng
Kênh AWGN là một thành phần quan trọng trong hầu hết các hệ thống truyền thông
hiện đại. Tầm quan trọng của kênh AWGN nằm ở việc nó cung cấp một mô hình kênh
tiêu chuẩn và đơn giản để thử nghiệm và đánh giá hiệu suất của các hệ thống truyền
thông khác nhau. Điều này rất quan trọng trong quá trình thiết kế hệ thống truyền
thông, vì nó cho phép các nhà thiết kế đánh giá hiệu suất của hệ thống một cách chính
xác và đáng tin cậy.
Trong các hệ thống truyền thông, tốc độ truyền thông và độ chính xác của dữ liệu là
hai yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, vì kênh truyền thông thực tế là rất phức tạp và
thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, việc đảm bảo hiệu suất của hệ thống
truyền thông trên kênh thực tế có thể là một thách thức lớn. Vì vậy, việc sử dụng kênh
AWGN để đánh giá và thử nghiệm hiệu suất của hệ thống truyền thông trước khi triển
khai thực tế là rất quan trọng.
Các kỹ thuật và phương pháp xử lý kênh AWGN cũng rất quan trọng trong các ứng
dụng truyền thông thực tế. Ví dụ, FEC và mã hoá kênh là hai kỹ thuật phổ biến được
sử dụng để giảm thiểu tỷ lệ lỗi bit trong truyền thông. Đối với các ứng dụng truyền
thông không dây, việc sử dụng các kỹ thuật giảm nhiễu và hệ thống đa đường truyền
cũng rất quan trọng để giảm thiểu tác động của suy giảm và nhiễu trên kênh truyền.
- Cách xử lý các vấn đề liên quan
Để xử lý các vấn đề liên quan đến kênh AWGN, các kỹ thuật và phương pháp khác
nhau đã được phát triển, bao gồm FEC, mã hoá kênh, cải tiến công nghệ thu và xử lý
tín hiệu, và các thuật toán khôi phục tín hiệu.
Trong đó, Forward Error Correction (FEC) là một kỹ thuật đơn giản nhưng hiệu quả
để giảm thiểu tỷ lệ lỗi bit trong quá trình truyền thông. Kỹ thuật này sử dụng các mã
kiểm soát sai sót (error-correcting codes) để phát hiện và sửa chữa các lỗi bit trong dữ
liệu nhận được. Các mã kiểm soát sai sót thường được áp dụng trong hệ thống lưu trữ
và truyền thông, ví dụ như mã Hamming, BCH, Reed-Solomon.
Mã hoá kênh (channel coding) là một phương pháp khác để giảm thiểu tác động của
nhiễu trên kênh truyền thông. Mã hoá kênh thêm các bit kiểm soát sai sót vào dữ liệu
15
gốc trước khi truyền, giúp dữ liệu chịu được tác động của nhiễu và có thể được phục
hồi tại bên nhận. Các phương pháp mã hoá kênh phổ biến bao gồm Convolutional
Codes, Turbo Codes, và LDPC Codes.
Công nghệ thu và xử lý tín hiệu cũng được sử dụng để giảm thiểu tác động của nhiễu
trên kênh AWGN. Các thuật toán tiền xử lý tín hiệu như bộ lọc thông thấp và bộ lọc
Kalman được áp dụng để loại bỏ tạp âm và tối ưu hóa tín hiệu trước khi truyền. Các
thuật toán khôi phục tín hiệu như thuật toán Viterbi và thuật toán MAP cũng được sử
dụng để giải mã dữ liệu nhận được và phục hồi tín hiệu ban đầu.

16
CHƯƠNG III : TỔNG QUAN VỀ KÊNH FADING RAYLEIGH
Khi những cơ chế sinh ra các kênh fading trong truyền thông lần đầu tiên đã được làm
thử trong những năm 1950 và 1960, những nguyên lý này đã được ứng dụng đầu tiên
trên những vùng truyền thông với một giới hạn rộng băng tần. Băng tần 3-30 Mhz(HF)
được dùng cho việc truyền trong tầng điện ly và tần số 300Mhz-3Ghz(VHF), cũng như
3-30Ghz(SHF) được dùng cho việc phát trong tầng đối lưu, là những ví dụ của những
kênh bị ảnh hưởng của hiện tượng fading. Mặc dù hiệu ứng fading trong những kênh
vô tuyến di động có một chút khác biệt so với những gì gặp phải trong tầng ion và đối
lưu, các kiểu fading này vẫn rất hữu ích trong việc xác định những ảnh hưởng của
fading trong hệ thống truyền thông số di động.
3.1 Giới thiệu sở lược về kênh Fading Rayleigh
Fading là một hiện tượng rất phổ biến trong truyền thông không dây gây ra do hiện
tượng đa đường (Multipath) dẫn tới sự thăng giáng cường độ và xoay pha tín hiệu
(fading) không gi ống nhau tại các thời điểm hoặc tại các tần số khác nhau. Tín hiệu
RF truyền qua kênh truyền vô tuyến sẽ lan tỏa trong không gian , va chạm vào các v ật
cản phân tán r ải rác trên đường truyền như xe cộ, nhà cửa, cây cối … gây ra các hi ện
tượng phản xạ, tán xạ hay nhiễu xạ. Khi sóng va ch ạm vào vật cản sẽ tạo ra vô số các
bản sao tín hiệu, một số bản sao này sẽ tới được máy thu. Do các bản sao này này ph
ản xạ, tán xạ, nhiễu xạ trên các v ật khác nhau và theo các đường dài ngắn khác nhau
nên: thời điểm các bản sao này tới máy thu cũng khác nhau, tức là độ trễ pha giữa các
thành ph ần này là khác nhau. Các bản sao sẽ suy hao khác nhau, tức là biên độ giữa
các thành phần này là khác nhau. Tín hiệu tại máy thu là tổng của tất cả các bản sao
này, tuỳ theo đường bao của tín hiệu sau khi qua kênh truyền có phân bố xác suất theo
hàm phân bố khác nhau.
Trong thực tế, kênh truyền fading Rayleigh là kênh truyền phổ biến, xuất hiện trong
các môi trường fading đa đường và không có đường LOS (Line Of Sight) giữa máy
phát và máy thu.
Đáp ứng của kênh truyền là một quá trình phụ thuộc vào cả thời gian và biên độ. Biên
độ của hàm truyền tại một tần số nhất định tuân theo phân bố Rayleigh, nếu kênh
truyền không tồn tại LOS (Line of Sight), người ta đã chứng minh được đường bao của
tín hiệu truyền qua kênh truyền có phân bố Rayleigh nên kênh truyền được gọi là kênh

17
truyền fading Rayleigh. Khi đó tín hiệu nhận được ở máy thu là tổng hợp của các
thành phần phản xạ, nhiễu xạ và khúc xạ.
Trong những kênh truyền vô tuyến, phân bố Rayleigh thường được dùng để mô tả bản
chất thay đổi theo thời gian của đường bao tín hiệu fading phẳng thu được hay đường
bao của một thành phần đa đường riêng lẻ. Chúng ta biết rằng đường bao của tổng hai
tín hiệu nhiễu Gauss trực giao tuân theo phân bố Rayleigh.

3.2 Đặc tính về kênh fading Rayleigh


Rayleigh Fading (Rayleigh Fading): Trong một kênh truyền thông không dây, công tác
tuyên truyền đa đường của đường dẫn tín hiệu để đạt được cường độ trường tiếp nhận
tại các điểm khác nhau từ sự lây lan của thời gian trễ của mỗi con đường là khác nhau,
và mỗi sóng chồng thành phần hướng , đã tạo ra một trường sóng đứng, do đó tạo
thành một tín hiệu được gọi là fading Rayleigh nhanh mờ dần. Rayleigh hiệu ứng mờ
dần là quy mô nhỏ, nó luôn luôn đặt lên trên như bóng tối, sự suy giảm và hiệu ứng
mờ dần quy mô lớn khác.
a. Kênh fading Rayleigh đối với môi trường
Kể từ khi đường dẫn tín hiệu của truyền lan đa đạt đến cường độ trường nhận được từ
các điểm khác nhau của sự lây lan của thời gian trễ của mỗi con đường là khác nhau,
cho mỗi thành phần chồng sóng hướng, và tạo ra một trường sóng đứng, qua đó hình
thành các tín hiệu nhanh chóng mờ dần gọi là Rayleigh phai.
Trong một môi trường kênh truyền thông không dây, các phản xạ và khúc xạ của sóng
điện từ thông qua nhiều con đường tán xạ đến người nhận sau khi truyền, tổng cường
độ tín hiệu của phân phối Rayleigh. Và bởi vì điện thoại di động và các lý do khác,
chẳng hạn như cường độ tín hiệu và đặc điểm giai đoạn của người nhận và trong
những thăng trầm, nó được gọi là fading Rayleigh. Nếu tín hiệu được nhận ngoài việc
phản ánh tín hiệu tán xạ khúc xạ, có truy cập trực tiếp đến người nhận từ máy phát (ví
dụ như từ máy thu truyền hình vệ tinh trực tiếp với mặt đất) tín hiệu, cường độ tín hiệu
của tổng số phân phối gạo vâng lời, vì vậy gạo được gọi là sự suy giảm.
Nói chung, tín hiệu đa kênh khi đến nhận với thời gian trước, thời gian tương đối là
(m) chậm trễ (chậm trễ). Nếu sự chậm trễ thời gian tương đối là nhỏ hơn nhiều hơn
một thời gian biểu tượng, tín hiệu ghép có thể được coi gần như cùng một lúc để đạt
được nhận. Trong trường hợp này đa không gây ra nhiễu liên ký hiệu. Sự sụt giảm này

18
được gọi là fading phẳng, vì đáp ứng tần số của kênh này trong băng tần sử dụng là
bằng phẳng.
Ngược lại, nếu chậm trễ tương đối của nhiều tín hiệu với một không đáng kể so với
thời gian biểu tượng, sau đó khi chồng chất của nhiều tín hiệu, biểu tượng sẽ chồng
chéo lên nhau tại những thời điểm khác nhau, dẫn đến nhiễu liên ký hiệu. Sự sụt giảm
này được gọi là tần số fading lựa chọn, bởi vì đáp ứng tần số của kênh này trong băng
tần sử dụng là không bằng phẳng.
Phai nhanh và mờ dần chậm, thường được gọi là một biểu tượng thời gian đối với các
tín hiệu với về thay đổi tốc độ. Khoảng nói, nếu một biểu tượng của thời gian, sự thay
đổi nhỏ được coi là một sự suy giảm chậm. Ngược lại, nếu một biểu tượng của thời
gian, có những thay đổi đáng kể, thì đó là phai nhanh. Ông đã nhanh chóng về mặt lý
thuyết những gì là chậm, có định nghĩa toán học nghiêm ngặt.
b. Kênh fading Rayleigh hàm mật độ xác suất
Nếu có một thành phần chính của các kênh, ví dụ, một tín hiệu trực tiếp (LOS), phong
bì của các phản ứng kênh tuân theo phân phối Rician, mô hình kênh kênh fading
Rician tương ứng. Điển hình là tăng kênh tín hiệu baseband tương đương, tức là đại
diện bởi một biên độ và pha đặc điểm phức tạp của Rayleigh kênh fading theo đó điều
này có thể được đại diện bởi một số phức, phần thực và phần ảo của nó tùy thuộc vào
độc lập và phân phối giống nhau với số không có nghĩa là Gaussian quá trình.
c. Mô hình
Phân phối Rayleigh là một trung bình 0 và phương sai σ ^ 2 văn phòng phẩm quá trình
Gaussian hẹp, phong bì của một phân phối một chiều là một phân phối Rayleigh. Biểu
hiện và mật độ xác suất của nó như được hiển thị. Phân phối Rayleigh là loại phổ biến
nhất của phân phối cho một phai phong bì phẳng của tín hiệu nhận được hoặc các
thành phần đa đường cá nhân trở nên chấp nhận được tính chất thống kê của phong bì
mô tả. Hai tín hiệu nhiễu Gaussian vuông góc và phong bì Rayleigh phân phối.
Rayleigh phai hiệu quả có thể mô tả sự hiện diện của một số lượng lớn các tán xạ có
thể là một đài phát thanh không dây môi trường tuyên truyền tín hiệu trở ngại. Nếu có
nhiều hơn đủ môi trường tuyên truyền phân tán, tín hiệu xung đạt hiệu suất thu một số
lượng lớn của các biến ngẫu nhiên độc lập thống kê chồng lên nhau, theo định lý giới
hạn trung tâm, đáp ứng xung của kênh không dây là một quá trình Gaussian. Nếu

19
thành phần chính của các kênh tín hiệu phân tán không tồn tại, tình trạng này thường
không được trình bày trực tiếp tín hiệu (LOS), quá trình này có nghĩa là 0 và giai đoạn
phân bố đồng đều từ 0 đến 2π cho. Đó là, phản ứng kênh hoặc phong bì năng lượng
Rayleigh phân phối. Để cho các biến ngẫu nhiên R, sau đó hàm mật độ xác suất thể
hiện trong hình đó 2σ ^ 2 = E (R ^ 2).
d. Ứng dụng
Mô hình mờ dần Rayleigh được áp dụng để mô tả một tòa nhà ở trung tâm của kênh vô
tuyến có mật độ đô thị. Tòa nhà dày đặc và các đối tượng khác mà không có đường
dẫn trực tiếp giữa truyền và nhận các thiết bị vô tuyến và các tín hiệu vô tuyến bị suy
giảm như vậy mà, phản chiếu, khúc xạ, nhiễu xạ. Trong các thí nghiệm của Manhattan
cho thấy môi trường địa phương thực sự là gần Rayleigh kênh radio phai. Phản ánh
trong kênh vô tuyến thông qua tầng điện ly và tầng đối lưu Rayleigh phai cũng có thể
được sử dụng để mô tả các hạt khác nhau hiện diện trong không khí bởi vì một số
lượng lớn các tín hiệu không dây có thể được phân tán. Rayleigh hiệu ứng mờ dần là
quy mô nhỏ, nó luôn luôn đặt lên trên như bóng tối, sự suy giảm và hiệu ứng mờ dần
quy mô lớn khác.
Tốc độ kênh fading và vận tốc tương đối của máy phát và máy thu của kích thước.
Chuyển động tương đối gây ra một sự thay đổi tần số Doppler của tín hiệu nhận được.
Được thể hiện là một tín hiệu cố định thông qua một con đường duy nhất fading
Rayleigh kênh bài trong vòng một giây biến động năng lượng, fading Rayleigh kênh
Doppler thay đổi tần số của sự khác biệt lớn nhất là 10Hz và 100Hz, các nhà cung cấp
dịch GSM1800MHz tần số, tương ứng tương ứng với tốc độ di chuyển của sáu cây số
một giờ và khoảng 60 km mỗi giờ. Lưu ý đặc biệt là một tín hiệu của "giảm sâu" hiện
tượng, sau đó sự suy giảm năng lượng tín hiệu lên đến vài nghìn lần, đó là 30-40
decibel.
e. Khắc phục
Trong MIMO, đa ăng-ten thông thường được sử dụng để tăng mức độ đa dạng để vượt
qua kênh fading. Tín hiệu có cùng một thông tin được truyền qua con đường khác
nhau ra, ở phía người nhận có thể có được bản sao biểu tượng dữ liệu của một đa số
phai độc lập, do đó có được một độ tin cậy tiếp nhận tốt hơn. Ví dụ, trong một kênh
fading Rayleigh chậm, n ăng-ten truyền sử dụng một ăng-ten nhận, một tín hiệu truyền

20
dẫn bởi các đường dẫn n khác nhau. Nếu fading giữa các ăng-ten tương ứng là độc lập,
có thể có được mức tăng sự đa dạng tối đa là n, xác suất lỗi trung bình có thể được
giảm đến một ăng-ten phai kênh duy nhất xác suất lỗi trung bình là. Đối với kỹ thuật
đa dạng phát, mức tăng tương tự là việc sử dụng nhiều đường để cải thiện độ tin cậy
của hệ thống. Trong một hệ thống có một ăng-ten truyền m n ăng-ten nhận được, nếu
đường dẫn giữa các ăng ten thu của Rayleigh phai độc lập phân bố đồng đều, có thể có
được mức tăng sự đa dạng tối đa triệu. Công nghệ ăng ten thông minh được truyền qua
truyền ăng ten khác nhau của các điểm dữ liệu giống nhau để hình thành các chùm
hình đối với một số người sử dụng, để nâng cao hiệu quả các ăng ten thu, giảm nhiễu
giữa người sử dụng. Nói chung, công nghệ ăng ten thông minh cũng có thể được coi là
một loại công nghệ đa dạng ăng-ten. Kỹ thuật đa dạng được sử dụng chủ yếu để chống
lại kênh fading. Ngược lại, mờ dần các kênh MIMO có thể cung cấp thêm thông tin để
tăng mức độ tự do trong giao tiếp (bậc tự do). Về bản chất, nếu mờ dần giữa mỗi cặp
ăng-ten truyền và nhận độc lập, sau đó tạo ra một đa số subchannels song song. Nếu
các subchannels song song trên luồng giao thông khác nhau, tốc độ truyền dữ liệu có
thể được cung cấp, đó là trở thành một ghép kênh không gian. Đặc biệt là trong trường
hợp của SNR cao, tốc độ truyền bị hạn chế bởi mức độ tự do, trong trường hợp này,
truyền ăng ten m n ăng-ten nhận được, và được độc lập fading Rayleigh giữa phân bố
đồng đều của các ăng-ten.

3.3 Hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh fadinh Rayleigh


Fading là hiện tượng suy lạc tín hiệu thu một cách bất thường xảy ra đối với các hệ
thống vô tuyến do tác động của môi trường truyền dẫn.
Các yếu tố gây pha-đing đối với các hệ thống vô tuyến mặt đất bao gồm:
- Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với các hệ thống sóng ngắn.
- Sự hấp thụ¬ gây bởi các phân tử khí, hơi nước, mưa..., sự hấp thụ này phụ thuộc
vào tần số công tác, đặc biệt là trong giải tần số cao (>10GHz).
- Sự khúc xạ gây bởi sự không đồng đều của mật độ không khí. Trong các trường
hợp cực đoan hiệu ứng này có thể làm lạc hẳn hướng tia sóng so với thiết kế, chẳng
hạn trong trường hợp có hiệu ứng ống sóng có thể xảy ra trong những vùng có vĩ
độ thấp, có bề mặt nước, nhiệt độ không khí thay đổi nhanh. Hiện tượng này gây
những pha-đing cực kỳ nghiêm trọng đối với các hệ thống vô tuyến chuyển tiếp số

21
mặt đất trong tầm nhìn thẳng (LOS: Line-Of-Sight) công tác trên giải sóng cực
ngắn (microwave).
- Sự phản xạ sóng từ bề mặt trái đất, đặc biệt trong trường hợp có bề mặt nước và sự
phản xạ sóng từ các bất đồng nhất trong khí quyển, đây cũng là một yếu tố dẫn tới
sự truyền lan đa đường.
- Sự phản xạ, tán xạ và nhiễu xạ từ các chướng ngại trên đường truyền lan sóng điện
từ, gây nên hiện tượng trải trễ và giao thoa sóng tại điểm thu do tín hiệu nhận được
là tổng của rất nhiều tín hiệu truyền theo nhiều đường. Hiện tượng này đặc biệt
quan trọng trong thông tin di động.
Hình vẽ 2.1 mô tả một đường liên lạc giữa anten trạm gốc (BS: Base Station) và anten
trạm di động (MS: Mobile Station). Xung quanh MS có nhiều vật phản xạ như nhà,
cây cối, đồi núi,..., trong khi xung quanh BS lại có rất it hoặc không có các vật phản xạ
do BS được đặt trên cao. Các vật phản xạ này được gọi chung là vật tán xạ. Liên lạc
giữa BS và MS thông qua nhiều đường (path), mỗi đường chịu một hay nhiều phản xạ,
và tín hiệu tới máy thu là tín hiệu tổng hợp từ tất cả các đường này. Do các đường có
biên độ, pha và độ trễ khác nhau, nên tín hiệu truyền qua các đường có thể kết hợp với
nhau một cách có lợi hay không có lợi, tạo nên một sóng đứng ngẫu nhiên.
Hiện tượng này được gọi là truyền sóng fading đa đường. Kênh truyền sóng kiểu này
gọi là kênh fading đa đường.

Hình 3. 1: Đường liên lạc giữa anten trạm gốc (BS: Base Station)
và anten trạm di động (MS: Mobile Station)

Đối với các hệ thống vô tuyến số dung lượng tương đối cao (>70 Mb/s), băng tần tín
hiệu khá rộng, do vậy sự phụ thuộc vào tần số của suy hao pha-đing đa đường trong
suốt độ rộng băng tín hiệu trở nên rõ rệt và do vậy được gọi là pha-đing chọn lọc theo
22
tần số. Méo tuyến tính như thế sẽ gây ra ISI và do vậy sẽ làm giảm chất lượng hệ
thống. Chỉ riêng méo do pha-đing đa đường mạnh đã có thể tạo ra ISI rất lớn dẫn đến
gián đoạn liên lạc (BER>10-3), thậm chí trong điều kiện không tính đến tạp nhiễu. Hơn
nữa, pha-đing đa đường trên các tuyến vô tuyến chuyển tiếp số LOS xảy ra khá thường
xuyên và trở nên một nguồn chính dẫn đến gián đoạn liên tục.
Trong trường hợp không tồn tại tia trực tiếp (LOS) giữa BS và MS, và tín hiệu
thu được là tổng hợp của một số lớn các đường tin hiệu, ta có thể coi

, trong đó và là các số thực với mọi t. Trong một số

môi trường tán xạ, và là các biến ngẫu nhiên Gauss độc lập với nhau, có
giá trị trung bình bằng không và cùng phương sai tại bất kỳ thời điểm t nào, tức là:


Ta có:

Do và là các quá trình độc lập nên ta phân bố:

với

Chuyển sang hệ tọa độ cực , với là biên độ của


, chúng ta có pdf kết hợp:

23
Do là các biến độc lập nên:

hay

Tức là, pdf của biên độ là phân bố Rayleigh, và pha-đinh kiểu này được
gọi là pha-đinh Rayleigh.
Hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh:

Hình 3. 2: Hệ thống truyền dẫn QPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh

Sơ đồ giải điều chế QPSK như sau:

24
Hình 3. 3: Sơ đồ giải điều chế QPSK

Đối với M > 4, không có một biểu thức đơn giản nào cho xác suất một lỗi bít. Một

cách gần đúng đối với là:

trong đó, là số bít trong một symbol.


Xác suất lỗi bít đối với điều chế pha M mức cũng khó mà tìm ra được do phụ thuộc
vào việc ánh xạ các symbol k bít thành các góc pha tín hiệu tương ứng. Khi một mã
Gray được sử dụng trong việc ánh xạ này thì các symbol k bít tương ứng với các pha
của tín hiệu lân cận nhau sẽ chỉ khác nhau một bít. Bởi các lỗi dễ xảy ra nhất gây bởi
tạp âm dẫn đến việc chọn nhầm một pha lân cận thành pha đúng, nên hầu hết các lỗi
symbol k bít đều chỉ chứa có một lỗi bít đơn. Do đó, xác suất lỗi bít tương ứng đối với
điều chế pha M mức được tính gần đúng theo:

25
CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QPSK QUA
KÊNH AWGN VÀ KÊNH PHA-ĐING RAYLEIGH
4.1 Code mô phỏng hệ thống điều chế QPSK qua kênh AWGN và kênh pha-đinh
rayleigh bằng Matlab

clear all; %Clear all variables


close all; %Close all figures

figure(1)
l=1e6;
EbNodB=0:2:10;
EbNo=10.^(EbNodB/10);
for n=1:length(EbNodB)
si=2*(round(rand(1,l))-0.5); %In-phase symbol generation
sq=2*(round(rand(1,l))-0.5); %Quadrature symbol generation
s=si+j*sq; %Adding the two parallel symbol streams
w=(1/sqrt(2*EbNo(n)))*(randn(1,l)+j*randn(1,l)); %Random noise generation
r=s+w; %Received signal
si_=sign(real(r)); %In-phase demodulation
sq_=sign(imag(r)); %Quadrature demodulation
ber1=(l-sum(si==si_))/l; %In-phase BER calculation
ber2=(l-sum(sq==sq_))/l; %Quadrature BER calculation
ber(n)=mean([ber1 ber2]); %Overall BER
end
semilogy(EbNodB, ber,'o-') %Plot the BER
xlabel('EbNo(dB)') %Label for x-axis
ylabel('BER') %Label for y-axis
grid on %Turning the grid on

figure(2)
N = 10^5; % Total no of of bits per simulation per SNR_dB

26
bitstrm1 = []; %initialisation of matrices
bitstrm2 = [];
for i = 1:N
bitstrm1 = [bitstrm1 (-1+2*round(rand(1,1)))]; %creating random data for
INPHASE component
bitstrm2 = [bitstrm2 (-1+2*round(rand(1,1)))]; %creating random data for
QUADRATURE component
end
Data = [bitstrm1; bitstrm2]; %putting the two random bitstreams together
Eb_No_dB = [0:20]; % multiple Eb/N0 values
for i = 1:length(Eb_No_dB)
sig = sqrt(1/10^(Eb_No_dB(i)/10)); % noise variance
n = sig*(randn(2,N) + 1i*randn(2,N)); % Additive white gaussian noise prototype
h = randn(2,N) + 1i*randn(2,N); % Rayleigh channel
y = h.*Data + n; % bit-streams corrupted by Rayleigh channel & AWGN
y_rcv = y./h; % equalization of received data by channel information at the receiver
Data_rcv = [Refresh(real(y_rcv(1,:))); Refresh(real(y_rcv(2,:)))]; % Regenerating
the received bits by threshold comparison
Err(i) = sum(sum(round(Data) ~= round(Data_rcv))); % computing the bit error in
each simulation
end
simBer = Err/(2*N); % average BER on total no. of bits simulated
EbNo_lin = 10.^(Eb_No_dB/10);
theoryBer_AWGN = 0.5*erfc(sqrt(EbNo_lin/2)); % theoretical BER of QPSK over
AWGN channel
theoryBer_Rayl = 0.5.*(1-sqrt(EbNo_lin./(EbNo_lin+1))); % theoretical BER of
QPSK over Rayleigh channel
% plotting the simulated results
semilogy(Eb_No_dB,theoryBer_AWGN,'g--*');
hold on
semilogy(Eb_No_dB,theoryBer_Rayl,'b-');
semilogy(Eb_No_dB,simBer,'m--*');
27
axis([0 20 10^-5 0.5])
legend('QPSK over AWGN channel- Theoretical','QPSK over Rayleigh channel-
Theoretical', 'QPSK over Rayleigh channel- Simulation');
xlabel('Eb/No, dB');
ylabel('Bit Error Rate');
title('BER for QPSK modulation in Rayleigh channel');

4.2. Hình ảnh mô phỏng hệ thống điều chế QPSK qua kênh AWGN và kênh
pha-đinh rayleigh bằng Matlab

Hình 4.2: Mô phỏng hệ thống điều chế QPSK qua kênh AWGN và kênh pha-đinh rayleigh
bằng Matlab

28
CHƯƠNG V: NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
5.1 Nhận xét
Điều chế QPSK hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống thông tin vi
ba, vệ tinh hay hệ thống thông tin di động CDMA (DSSS-QPSK). Phương thức điều
chế này có thể xem là một phương thức điều chế hiệu quả cho các ứng dụng truyền tin
bằng vô tuyến vì nó đảm bảo xác suất lỗi bít thấp nhất đối với một mức tín hiệu thu đã
định khi đo trên một chu kỳ tín hiệu.

Phần tìm hiểu về QPSK giúp chúng em hiểu thêm về hệ thống thông tin số cũng
như phương thức điều chế số này. Phần tìm hiểu của nhóm chúng em vẫn còn hạn chế
và thiếu sót mong được thầy cùng các bạn góp ý

5.2 Hướng phát triển


Trong đề tài đã thể hiện mô hình truyền dẫn QPSK trên kênh dẫn AWGN và
kênh pha đinh Rayleigh, giúp sinh viên có một cách nhìn tổng quan về kênh truyền
trong hệ thống viễn thông nhằm mục đích trau dồi kiến thức về môn học.

Xây dựng mô hình trực quan bao gồm tất cả các bước truyền dẫn tín hiệu từ
nguồn phát tới máy thu trên các kênh khác nhay. So sánh, đánh giá chất lượng kênh,
tạo ra mã hóa riêng cho kênh truyền.

29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyên lý thông tin tương tự số .
Tác giả: Vũ Đình Thành, Nhà xuất bản đại học quốc gia HCM .
2.Kỹ thuật ghép kênh số .
Tác giả: KS.Nguyễn Thị Thu, Nhà xuất bản hà nội .
3. http://en.wikipedia.org/wiki/Phase-shift_keying.
4. http://en.wikipedia.org/wiki/Amplitude-shift_keying.
5. http://en.wikipedia.org/wiki/Frequency-shift_keying.
6. http://tongquanvienthong.blogspot.com/2012/02/hien-tuong-fading-uong-multipath-
fading.html?m=1
7. https://en.m.wikipedia.org/wiki/Fading
8. https://www.mathworks.com/matlabcentral/fileexchange/35964-qpsk-over-rayleigh-
fading-channel
9. https://www.mathworks.com/matlabcentral/fileexchange/33443-qpsk-modulation-
in-awgn

30

You might also like