You are on page 1of 3

Vật Lý Siêu Nhẩm Chinh phục Vật Lý từ số 0 0978 650 726

KIỂM TRA ĐẦU GIỜ


VẬT LÝ SIÊU NHẨM
MÃ ĐỀ: 012
(Đề thi gồm 3 trang)
Thời gian làm đề 15 phút

Họ tên: _______________________________________
Câu 1: [VLSN] Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường tròn?
A. Qũy đạo của một điểm trên cánh quạt B. Qũy đạo của boomerang sau khi được ném đi
C. Anh Hiếu chạy đua trong cuộc thi marathon D. Anh Dũng ném một hòn đá theo phương ngang

Câu 2: [VLSN] “Lúc 10 giờ, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1, cách Hà Nội 10 km. Việc xác định hệ quy
chiếu của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc. B. Mốc thời gian. C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều chuyển động.

Câu 3: [VLSN] Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ − thời gian của một chiếc xe chạy từ A đến B trên một đuờng
thẳng. Xe này xuất phát lúc
x(km)

150 B
120
90
60
30 A
O 1 2 3 4 5 t(h)
A. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O
B. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O
C. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc tọa độ O 30 km
D. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc tọa độ O 30 km

Câu 4: [VLSN] Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 – 54t (x đo
bằng km; t đo bằng giờ). Chất điểm đó chuyển động với tốc độ
A. 5 km/h B. -5 km/h C. -54 km/h D. 15 m/s

Câu 5: [VLSN] Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng
nhanh dần đều là đoạn v (m/s)
v(m / s)

N
M
Q
O P
t(s)
O

Tầng 3 – Số 10 – Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 1


Vật Lý Siêu Nhẩm Chinh phục Vật Lý từ số 0 0978 650 726

A. MN. B. NO. C. OP. D. PQ.

Câu 6: [VLSN] Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = −20t 2 − 10t + 5 (cm; s).
Tính gia tốc và tính chất của chuyển động.
A. 40 cm/s2; vật chuyển động nhanh dần đều B. 20 cm/s2; vật chuyển động chậm dần đều
C. -40 cm/s2; vật chuyển động nhanh dần đều D. 10 cm/s2; vật chuyển động chậm dần đều
Câu 7: [VLSN] Chọn phát biểu đúng về vận tốc(v) và gia tốc(a) trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

A. a luôn âm. B. a luôn cùng dấu với v. C. a luôn trái dấu với v. D. v = 5 − 3t

Câu 8: [VLSN]. Phương trình nào dưới đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều?
1
A. x = 2t + t 2 B. v = 2 C. x = 10 − 20t D. v = 5 − 3t
2

Câu 9 [VLSN]. Biểu thức nào dưới đây có thể sử dụng để tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến
đổi đều?
at 2 at
A. S = v 0 + B. v20 − v2 = 2as C. S = v 0 t + D. v2 − v02 = 2as
2 2

Câu 10 [VLSN]. Chọn đáp án đúng: Chuyển động chậm dần đều là chuyển động có:
A. Tốc độ giảm dần theo thời gian. B. Tốc độ tăng dần theo thời gian.
C. Vận tốc tăng dần theo thời gian. D. Vận tốc giảm dần theo thời gian.

Câu 11 [VLSN]. Chọn phát biểu đúng:


A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều, độ lớn không đổi.
Câu 12 [VLSN]. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 10t − 2t 2 (x tính bằng m; t
tính bằng s). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t= 1s là:
A. 10 m/s. B. 8 m/s C. 6 m/s D. 13 m/s
Câu 13 [VLSN]. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều khi điểm xuất phát không trùng với vật
mốc là
A. x = v. t B. x = x0 + v.t. C. x = v.t. D. x = v.(t – t0).
Câu 14 [VLSN]. Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều là:

Tầng 3 – Số 10 – Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 2


Vật Lý Siêu Nhẩm Chinh phục Vật Lý từ số 0 0978 650 726

1 1
x = v 0 t + at 2 x = v 0 t + at 2
A. 2 (a và v0 cùng dấu). B. 2 (a và v0 trái dấu).

1 1
x = x 0 + v 0 t + at 2 x = x 0 + v 0 t + at 2
C. 2 (a và v0 cùng dấu). D. 2 (a và v0 trái dấu).

Câu 15 [VLSN]. Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 + at thì

A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v.


C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương.
Câu 16 [VLSN]. Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần
đều dọc theo trục Ox?

A. s = 2t – 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t – t2.


Câu 17 [VLSN]. Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng
đường 13,5m. Gia tốc của ô tô là

A. 4 m/s2. B. 3 m/s2. C. 3 m/s2. D. 6 m/s2.


Câu 18 [VLSN]. Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2 m/s2. Quãng
đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu?

A. 16m. B. 26m C. 36m. D. 44m.


Câu 19 [VLSN]. Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s.
Quãng đường mà ô tô đã đi được là

A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.
Câu 20 [VLSN]. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều
sau 5h thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là

A. 4 m. B. 50 m. C. 18 m. D. 14,4 m.

----------- Chúc các em có một buổi học hiệu quả! ----------

Tầng 3 – Số 10 – Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 3

You might also like