You are on page 1of 79

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2


ĐIỆN TỪ - QUANG
MÃ HP: PHY00002

GV PHỤ TRÁCH: NGUYỄN THỊ TRÚC LINH


Email: nttlinh@hcmus.edu.vn
THÔNG TIN MÔN HỌC
NỘI DUNG

▪ Chương 1: Điện trường tĩnh trong chân không

▪ Chương 2: Vật dẫn trong tĩnh điện trường

▪ Chương 3: Từ trường trong chân không

▪ Chương 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ

▪ Chương 5: Giao thoa ánh sáng

▪ Chương 6: Nhiễu xạ ánh sáng


3/10/2023 2
THÔNG TIN MÔN HỌC
MỤC TIÊU

❖Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về điện trường và từ trường và từ đó hiểu biết về các
định luật cũng như các hiện tượng quang học ánh sáng.

❖Hiểu và vận dụng các định luật tương tác giữa các hạt điện tích và tương tác giữa các dòng
điện.

❖Hiểu và vận dụng các định luật cơ bản về điện từ trường. Giải thích và vận dụng các hiện tượng
giao thoa, nhiễu xạ và phân cực ánh sáng.

❖Môn học cũng giúp sinh viên có những kỹ năng cơ bản về giải quyết các vấn đề trong khoa học
và cuộc sống. 3/10/2023 3
THÔNG TIN MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ

❖Điểm tổng hợp = 50% Thi cuối kỳ + 30% Thi giữa kỳ+ 20% Bài tập

❖Điểm BT: trung bình 5 bài tập + chuyên cần

❖Hình thức thi giữa kỳ và cuối kỳ: Tự luận

❖Thi giữa kỳ: Chương 1 +2

❖Thi cuối kỳ: Chương 3 + 4 + 5 + 6


3/10/2023 4
THÔNG TIN MÔN HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Vật lý đại cương 2 (Điện – Từ - Quang), NXB ĐHQG 2017

Tác giả: Nguyễn Thành Vấn và Dương Hiếu Đẩu

2. Bài tập Vật lý đại cương 2 ((Điện – Từ - Quang), NXB ĐHQG 2017

Tác giả: Nguyễn Thành Vấn và Dương Hiếu Đẩu

3. Raymond A. Serway, John W. Jewett, Physics for Scientists and


Engineers with Modern Physics, 2014
3/10/2023 5
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG

1.1. Điện tích


1.2. Định luật Coulomb
1.3. Điện trường
1.4. Điện thông – Định luật Gauss.
1.5. Điện thế
1.6. Mối liên hệ giữa E và V

3/10/2023 6
1.1. ĐIỆN TÍCH
1. Các khái niệm

Franklin (1706 – 1790) Robert Millikan (1868 – 1953):


▪ Có 02 loại điện tích: DƯƠNG (+) và ÂM (-) ▪ Điện tích của một vật bị lượng tử hóa: q = Ne.
▪ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và khác ▪ e = 1,6.10-19C: điện tích cơ bản
dấu thì hút nhau. ▪ Điện tích của một vật bất kỳ: q = (n1 – n2)e.
▪ Trong một hệ cô lập, điện tích luôn bảo toàn. n1: số điện tích (+), n2: số điện tích (-)
3/10/2023 7
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

a) Điện tích điểm

b) Điện tích dài


dq
Mật độ điện dài: = (C/m)
ds

Tính điện tích: dq = ds


q=  ds
(C)

Nếu điện tích phân bố đều trên dây thì q =   ds


(C)

3/10/2023 8
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

Ví dụ 1.1: Cho một sợi dây dài L = 1 m mang điện tích phân bố đều với mật độ điện dài
 = 1,5.10-4 C/m. Tính điện tích của dây.
Bài giải

❖ Trên dây, lấy 1 phần tử chiều dài dx tương đương với


dx

phần tử điện tích dq
dq L
L ❖ Ta có: dq = dx q =  dx
0
L

❖ Do điện tích phân bố đều nên q =   dx = L


0

❖ Thay số: q = 1,5.10-4 x 1 = 1,5.10-4 C


9
1.1. ĐIỆN TÍCH
2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

Ví dụ 1.2: Cho một đường tròn bán kính R = 20 cm mang điện đều với mật độ điện dài
 = 200 nC/m. Tính điện tích của đường tròn.

Bài giải
ds
❖ Trên đường tròn, lấy 1 phần tử chiều dài ds tương đương
 dq với phần tử điện tích dq
2 R

❖ Ta có: dq = ds q=  ds


0
2 R
R
❖ Do điện tích phân bố đều nên q =   ds = 2R
0

❖ Thay số: q = 2. 0,2x200.10-9 = 2,5.10-7 C

3/10/2023 10
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

c) Điện tích mặt

dq
Mật độ điện mặt: = (C/m2)
dS
dq
dS
(S)
Điện tích của mặt phẳng dq = dS  q =  dS
(S)

❖ Nếu điện tích phân bố đều trên mặt phẳng thì q =   dS = S


(S)

3/10/2023 11
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

Ví dụ 1.3: Một mặt phẳng hình chữ nhật Ví dụ 1.4: Một mặt cầu bán kính R = 20 cm
kích thước 2 m x 3 m mang điện đều với mang điện điều với mật độ điện mặt  = 2
mật độ điện mặt  = 2 C/m2. Tính điện tích C/m2. Tính điện tích của mặt cầu.
của mặt phẳng.

Bài giải: Bài giải:

❖ Do mặt phẳng mang điện tích đều nên ta có: ❖ Do mặt cầu mang điện tích đều nên ta có:

q =  S = 2.10-6 x 2 x 3 = 12.10-6 C = 12 C q =  S =  4R2 = 2.10-6 x 4 x 0,22


= .....10-6 C = ..... C

3/10/2023 12
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

d) Điện tích khối

dq
Mật độ điện khối: = (C/m3)
dV
dq

dV Điện tích của khối cầu dq = dV  q =  dV


(V)

❖ Nếu điện tích phân bố đều trong KHỐI CẦU thì q =   dV = V


(V)

3/10/2023 13
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

Ví dụ 1.5: Một hòn bi sắt hình cầu bán kính R Ví dụ 1.6: Một khối cầu bán kính R = 30 cm
= 2 cm mang điện đều với mật độ điện khối  mang điện tích Q = 200 nC. Sau khi được gia
= 5 C/m3. Tính điện tích của hòn bi. công, khối cầu ban đầu nhỏ lại thành 1 khối
cầu bán kính r = 10 cm. Tính điện tích Q’ của

Bài giải: khối cầu nhỏ.

Bài giải:
❖ Do hòn bi mang điện tích đều nên ta có:
❖ Do khối cầu mang điện tích đều nên ta có:
q =  V =  4/3R3
* Điện tích khối cầu lớn: Q =  V
= 5.10-6 x 4/3 x (0,02)3
* Điện tích khối cầu nhỏ: Q’ =  V’
= .....10-10 C = ..... nC Q Q' V' r3
= =  Q' = Q = Q 3
V V' V 3/10/2023
R 14
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

1. Thực nghiệm

o Cavendish: F tỉ lệ nghịch rn (n <3) => F ~ 1/r2

o Coulomb:
• Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách,
• Tỉ lệ thuận với tích số độ lớn của 2 điện tích,
• Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu
thì hút nhau.
Cân xoắn

3/10/2023 15
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Định luật Coulomb


Hai điện tích điểm q1 và q2 cách nhau một khoảng r,

chúng tương tác nhau bởi một lực, F, có:

o Góc: tại điện tích bị tác dụng

o Phương: nằm trên đường nối dài hai điện tích

o Chiều: như hình vẽ


 q q
o Độ lớn: F =F=k 1 2 2
r

k=
1
40
(
= 9.109 N.m 2 / C2 ) Hằng số Coulomb

 0 = 8,85.10 −12 (F / m) Hằng số điện


3/10/2023 16
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Định luật Coulomb

 qq 
Biểu diễn dưới dạng vector: F = k 1 2 er
r2

   
Trong không gian: F = Fx i + Fy j + Fz k

??? Sự khác nhau và giống nhau của lực tĩnh điện và


lực hấp dẫn?

??? Lực tĩnh điện có tác dụng trong khoảng nào?

3/10/2023 17
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Định luật Coulomb


Ví dụ 1.6: electron và proton trong nguyên tử hydro cách nhau 5,3.10-11m. Tìm độ lớn lực
tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai hạt. Biết: me = 9,1.10-31 kg, mp = 1,67.10-27kg, hằng số hấp
dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/ kg2

Bài giải
−19 −19
 q1q 2 ( +1,6.10 )( −1 ,6.10 ) −8
❖ Lực tĩnh điện: F = F = k 2 = 9.109
−11 2
= 8, 2.10 ( N)
r (5,3.10 )

memp −11 9,1.10 −31  1,67.10 −27 − 47


❖ Lực hấp dẫn: Fhd = G 2
= 6,7.10 −11 2
= 3,6.10 ( N)
r (5,3.10 )

Lực hấp dẫn nhỏ hơn rất nhiều so với lực tĩnh điện
3/10/2023 18
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

3. Lực tĩnh điện do một hệ điện tích điểm tác dụng lên một điện tích điểm

    N 
F = F1 + F2 + ......+ FN =  Fi
i =1

3/10/2023 19
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB
3. Lực tĩnh điện do một hệ điện tích điểm tác dụng lên một điện tích điểm
Ví dụ 1.7: Hai điện tích q1 = -3C và q2 = -12C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Điện tích q0 = 1C
di chuyển trên AB.
1) Khi q0 ở trung điểm AB. Tính lực tĩnh điện F do q1 và q2 tác dụng lên q0
2) Xác định vị trí của q0 trên AB để tại đó F tác dụng lên q0 bằng không?

1) 2)

  
Ta có: F = F1 + F2 Đặt AM = x (0 < x < 20 cm)

    
Vì: F1  F2  F = F1 − F2 (1) Ta có: F = F1 + F2 = 0 F1 = −F2

Với: q 1q 0 (−3.10 −6 )(1.10 −6 )


F1 = k = 9.10 9 = ........( N) q 1q 0 q 2q 0
AO 2
(0,1) 2
F1 = F2 k =k
x2 (20 − x ) 2
q 2q 0 (−12.10−6 )(1.10−6 )
F2 = k = 9.109
= ........( N)
(20 − x ) 2 q 2
2 2
BO (0,1)
2
= =4 x = 20/3 (cm)
Thay vào (1) ta thu được kết quả x q1 3/10/2023 20
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB
3. Lực tĩnh điện do một hệ điện tích điểm tác dụng lên một điện tích điểm

Ví dụ 1.8: Hệ 3 điện tích điểm q1 = 1,6.10-19C, q2 = 3,2.10-19C và q3 = -3,2.10-19C đặt trên hệ trục
Oxy như hình vẽ. Trong đó, q1 và q2 cách nhau R = 2cm, q3 cách q1 một đoạn 3R/4. Góc  = 60o.
Tính lực tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1.

Bài giải Cách 1:


  
F = F21 + F31 (1)
  q 2 q1  − 24

Với: F21 = F21 i = k 2 i = −(1,15.10 N) i
y
 R  

 F31 = F31, x i + F31, y j = (F31 cos ) i + (F31 sin ) j
q3  
 F31 − 24
= (1,025.10 N) i + (1,775.10 N) j − 24

F21 
Thay vào (1), ta được:
q1 q2 x
F = (−1, 25.10−25 N )i + (1, 78.10−24 N ) j
Độ lớn: F = (−1, 25.10−25 ) 2 + (1, 78.10−24 ) 2  1, 78.10−24 ( N )
3/10/2023 21
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB
3. Lực tĩnh điện do một hệ điện tích điểm tác dụng lên một điện tích điểm
Ví dụ 1.8: Hệ 3 điện tích điểm q1 = 1,6.10-19C, q2 = 3,2.10-19C và q3 = -3,2.10-19C đặt trên hệ trục
Oxy như hình vẽ. Trong đó, q1 và q2 cách nhau R = 2cm, q3 cách q1 một đoạn 3R/4. Góc  = 60o.
Tính lực tổng hợp do q2 và q3 tác dụng lên q1.

Bài giải Cách 2:   


F = Fx i + Fy j (1)

y
Với: Fx = − F21, x + F31, x = − F21 + F31 cos  = −1, 25.10−25 ( N )
 q3
 F31
Fy = F21, y + F31, y = 0 + F31 sin  = 1,78.10 −24 ( N)
F21 

(Fx )2 + (Fy )2
q1 q2 x
Độ lớn F= = 1,78.10 −24 ( N)

3/10/2023 22
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

4. Lực tĩnh điện do một đường phân bố điện tích đều tác dụng lên một điện tích điểm


 dF   q 0 dq  q 0  ds 
dq
ds
r
q0 F=  dF =
(C)
(C) k r 2 e r = (C) k r 2 e r
(C)

>0 q0 > 0
Ví dụ 1.9:
B A
l a O

Tính F do thanh AB tác dụng lên q0?


3/10/2023 23
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB
4. Lực tĩnh điện do một đường phân bố điện tích đều tác dụng lên một điện tích điểm

Bài giải:
❖ Ta có:

 q 0 dq  q 0 dx 
x dF = k 2 er = k er
dx q0  x x 2
dF
B A
dq O
❖ Lực do AB tác dụng lên q0 là

L+a
❖ Trên AB lấy 1 phần tử chiều dài dx tương đương
BO
q 0 dx dx
F=  k 2
= k q 0   2
điện tích dq AO
x a
x
❖ Khoảng cách từ dq đến q0 là x
1 1 
F = k q 0  − 
 a L+a 
❖ Lực tĩnh điện do dq tác dụng lên q0 là dF
3/10/2023 24
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

5. Lực tĩnh điện do một mặt phẳng phân bố điện tích đều tác dụng lên một điện tích điểm


dq
q0 dF
r

dS
(S)
  q 0 dq  q 0 dS 
F =  dF =  k 2 er =  k 2
er
(S) (S)
r (S)
r

Bài toán này không đưa ra ví dụ minh họa ở đây vì việc tính tích phân rất phức tạp đối với các em!!

3/10/2023 25
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

CÂU HỎI TRẢ LỜI

❑ Sự sống trên Trái Đất có thay đổi hay không → Không thay đổi. Các điện tích trái dấu vẫn hút
nếu electron mang điện tích dương và nhau, cùng dấu thì đẫy nhau. Việc đặt tên điện
proton mang điện tích âm? tích âm - dương chỉ đơn thuần là một qui ước mà
thôi

❑ Tại sao các bác sỹ và y tá làm việc trong → Mang giày dẫn điện nhằm tránh sự tích điện
phòng phẫu thuật có nhiều ôxy phải mang lên chúng khi đi. Giày cao su sẽ thu điện tích bằng
giày bằng chất dẫn điện đặc biệt mà không việc ma sát với sàn nhà và có thể phát ra tia lửa
mang giày cao su? điện, dẫn đến cháy nổ trong phòng giàu ôxy

3/10/2023 26
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Vectơ cường độ điện trường

q1 q2

Môi trường trung gian


ĐIỆN TRƯỜNG F
q0
Q Q

Điện trường Điện trường

3/10/2023 27
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Vectơ cường độ điện trường
 qq   q 
Từ định luật Coulomb, ta có: F = k 20 e r = q 0  k 2 e r 
r  r 

  q  
Đặt: E =  k er  Vectơ cường độ điện trường
 r2 

  
 F
F = q 0E VẬY: E= Đơn vị: N/C hay V/m
q0

Vectơ cường độ điện trường là một đại lượng vật lí đặc


trưng cho điện trường về phương diện lực tác dụng
3/10/2023 28
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG
1. Vectơ cường độ điện trường

Một điện tích q trong chân không tạo ra điện trường E


tại một điểm P cách q một khoảng r, có:
❑ Điểm đặt: tại P
❑ Phương: nằm trên phương nối q và P
❑ Chiều: phụ thuộc vào q>0 hay q<0 (như hình vẽ)
❑ Độ lớn:
 q
E =k
r2

Đơn vị: N/C hay V/m


3/10/2023 29
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

1. Vectơ cường độ điện trường

Ví dụ 1.10: Một điện tích điểm q = +3C tạo ra tại P một cường độ điện trường E = 4.106 V/m.
Hỏi P cách q bao xa? Tại vị trí nào E tăng gấp đôi?

Bài giải

❖ Gọi khoảng cách từ điện tích q đến điểm P là r

q q 3.10 −6
❖ Ta có: E=k r2 = k = 9.10 9 = 6,75.10 −3
r2 E 4.10 6

r = 8,22.10-2 m = 8,22 cm

3/10/2023 30
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường của một hệ điện tích điểm

q1     N 
r1 M E = E1 + E 2 + ......+ E N =  E i
r2 i =1
q2
rN

qN
z
Ez 
E
Trong không gian: 

k
 j Ey
    i
E = Ex i + E y j + Ezk Ex
y

3/10/2023 31
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường của một hệ điện tích điểm

Ví dụ 1.11: Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = -6C đặt tại A và B cách nhau 30cm.
1) Tính E tại O là trung điểm AB
2) Xác định vị trí M trên AB để tại đó E = 0?

Bài giải
  q1 3.10 −6
E1 E2 Với: E1 = k = 9.10 9 = 1,2.10 6 (V / m)
1) AO 2 (0,15) 2
A O B
−6
q2 − 6.10
   E2 = k = 9.109
= 2, 4.106
( V / m)
E = E1 + E 2
2 2
Tại O, ta có: BO (0,15)
  Thay vào (1) ta thu được:
Do E1  E 2 nên E = E 1 + E 2 (1)

E = 3,6.106 (V/m)
3/10/2023 32
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường của một hệ điện tích điểm

Ví dụ 1.11: Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = -6C đặt tại A và B cách nhau 30cm.
1) Tính E tại O là trung điểm AB
2) Xác định vị trí M trên AB để tại đó E = 0?

Bài giải Đặt AM = x (x > 0), ta có:


M A B  
2)   E1 = −E 2 E1 = E2
E1 E2
q1 q2
k 2 =k
Do q1.q2 < 0 và độ lớn q1 < q2 nên điểm có x ( x + 30) 2
E = 0 phải nằm ngoài AB và gần bên phải A
( x + 30) 2 q2
 2
= =2
x q1
x = 72,4 cm 3/10/2023 33
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường của một hệ điện tích điểm

Ví dụ 1.12: Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = -3C đặt tại A và B cách nhau 20cm. Xác định E tại M
nằm trên đường trung trực của AB sao cho M nhìn AB dưới 1 góc 900

Bài giải   
Ta có: E = E1 + E 2
  
E1 Do E1 ⊥ E 2 nên E 2 = E 12 + E 22  E = E12 + E 22 (1)
M 
E q1 3.10 −6
 Với E1 = k = 9.10 9 = 1,35.10 6 (V / m)
E2 AM 2 (0,1 2 ) 2
−6
q2 − 3 .10
A B E2 = k 2
= 9.10 9
2
= 1,35.10 6
( V / m)
BM (0,1 2 )

Thay vào (1): E = 1.91.106 V/m


3/10/2023 34
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG
3. Điện trường của một đường phân bố điện tích đều


 dE   dq  ds 
dq
r
M
E=  dE =  k r 2 er =  k r 2 er
ds ( C) ( C) ( C)

(C)

Ví dụ 1.13: Cho đường thẳng AB dài L phân bố điện tích đều với mật độ điện dài  > 0.
Tính E tại O cách A một đoạn a.

B L A a O

3/10/2023 35
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

3. Điện trường của một đường phân bố điện tích đều

Bài giải: x
dx 
dE
B A O
dq

❖ Trên AB lấy 1 phần tử chiều dài dx tương đương điện tích dq

❖ Khoảng cách từ dq đến O là x



❖ Cường độ điện trường do dq tạo ra tại O là dE
 dq  dx 
❖ Ta có: dE = k 2 e r = k 2 e r
x x L+a
BO
 dx dx
❖ Cường độ điện trường do AB tạo ra tại O là E =  k 2 =k  2
AO
x a
x
1 1 
E = k − 
a L+a  3/10/2023 36
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG
3. Điện trường của một đường phân bố điện tích đều

Ví dụ 1.13: Một vật dẫn dạng đường tròn tâm O, bán kính R, mang điện tích Q. Tính độ lớn
vectơ cường độ điện trường tại điểm M trên trục đường tròn và cách tâm O một đoạn OM = x.

Bài giải 
dE dE y
 M
dq  dq 
Ta có dE = k 2 er = k 2 e 
r x +R 2 r
r
x
Do tính đối xứng trên trục y nên Ex = 0.
dq
O R ds
dq x xdq Q
dE y = dE.cos  = k 2 =k
x + R2 x +R2 2
(x 2
+R )
2 3/2

Q xdq xQ
Ey =  k =k
0 (x 2
+R )
2 3/ 2
(x 2
+ R2 )
3/ 2
3/10/2023 37
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

4. Điện trường của một mặt phẳng rộng vô hạn phân bố điện tích đều

   dq  dS 
M dE
E=  dE =  k r 2 er =  k r 2 er
dq r (S) (S) (S)

dS 
E=
(S) 2 0

Ví dụ 1.14: Mặt phẳng rộng vô hạn


Điện trường đều
M

O Tính E tại M?
>0
3/10/2023 38
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG
4. Điện trường của một mặt phẳng rộng vô hạn phân bố điện tích đều

Hai mặt phẳng rộng vô hạn mang điện BẰNG NHAU nhưng trái dấu đặt song song nhau:

  
Tại O: E = E+ + E−
 
E+ E− 
 E = E+ + E− =
P E+ 0
  
E− O E− E+
  
Q Tại P và Q: E = E+ + E−
- +
E = E+ − E− = 0

Điện trường chỉ tồn tại bên trong 2 mặt phẳng


3/10/2023 39
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

4. Điện trường của một mặt phẳng rộng vô hạn phân bố điện tích đều

Hai mặt phẳng rộng vô hạn mang điện KHÔNG BẰNG NHAU nhưng trái dấu đặt song song nhau:
  
Tại O: E = E+ + E−
 
E+ E− 3 − 2 5
E = E+ + E− = + =
 2 0 2 0 2 0
P E+
     
E− O E− E+ Tại P và Q: E = E+ + E−
Q
3 − 2 
-2 +3 E = E+ − E− = − =
2 0 2 0 2 0

3/10/2023 40
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

1. Đường sức của điện trường



Đường sức  E dN
E
dS

Số đường sức

 dN
E=
dS

Diện tích
3/10/2023 41
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

2. Điện thông
  Theo định nghĩa:
n E  
 de = E.dS = E.dS. cos 
 
e =  E.dS =  E.dS. cos 
(S) dS
(S) (S)

Nếu E đều: e = E.S. cos 

 
e =  E.dS =  E.dS. cos 
Nếu E không đều: Đơn vị: [V.m]
(S) (S)

 
Nếu mặt phẳng kín: e =  E.dS =  E.dS. cos 
(S) (S) 3/10/2023 42
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

2. Điện thông

Ví dụ 1.15: Một điện tích điểm q = - 1C đặt tại tâm mặt cầu bán kính 1m. Tính điện thông
gửi qua mặt cầu.

n 
Bài giải:
 
E
E = (3 + 2x 2
). i

❖ Do điện tích đặt tại tâm nên E tại mọi điểm trên R

mặt cầu đều bằng nhau q


Vậy: e = E.S. cos 
−6
q − 1.10
Với: E = k 2
= 9.10 9
2
= 9.10 3
( V / m)
R 1
S = 4R = 4  1 = 12,7 (m )
2 2 2 e = −9.103 12, 6 1 = −1,13.105 (V .m)

Cos  = cos 180 = -1


3/10/2023 43
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS
2. Điện thông
Ví dụ 1.16: Một hộp chữ nhật có kích thước a = b = 0,4 m và c = 0,6 m đặt trên hệ trục tọa
độ Oxyz như hình vẽ. Mặt trái của hộp đặt tại x = a. Điện trường xuyên qua hộp là không đều
 
và được xác định bởi E = (3 + 2x ).i (V/m) Tính điện thông gửi qua hộp
2

Bài giải: 
E = (3 + 2x 2

). i z a
c
b
❖ Do E song song với các mặt bên nên điện thông gửi qua E
các mặt bên đều bằng không: e(mặt bên) = 0 O
a x
❖ Điện thông gửi qua mặt bên trái: y
e(trái) = E.S.cos180o = (3+2a2).ab.(-1)= -0,53 (V.m)
e = +0,27 (V.m)
❖ Điện thông gửi qua mặt bên phải:
e(phải) = E.S.cos0o = [3+2(a + c)2] .ab.(+1)= 0,80 (V.m) 3/10/2023 44
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

3. Định lý Gauss

1) q nhìn (S) dưới góc khối   1


e = q
q 40
(S)
2) q bên trong (S)

q Tổng quát: Trong (S) có


e =
q 0 n điện tích q1 , q2,…..qn thì:

3) q bên ngoài (S)


(S)
  i  qi
e =  EdS =
0
(S)
e = 0
q
(S) 3/10/2023 45
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS
4. Ứng dụng Định lý Gauss
1) Đối với khối cầu
Ví dụ 1.17: Một quả cầu cô lập bán kính R, phân bố đều điện tích với điện tích toàn phần Q > 0.
a) Tính độ lớn vector E tại vị trí r > R b) Tính độ lớn vector E tại vị trí r < R

Bài giải: M
Mặt Gauss
a) Tại r > R r

R
❖ Theo định nghĩa về điện thông:
e = E.S = E.4r 2
❖ Theo định lý Gauss về điện thông: 1 Q
E=
4 0 r 2
Q
e =
0
3/10/2023 46
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS
4. Ứng dụng Định lý Gauss
1) Đối với khối cầu

Ví dụ 1.17: Một quả cầu đặc cô lập bán kính R, phân bố đều điện tích với điện tích toàn phần Q > 0.
a) Tính độ lớn vector E tại vị trí r > R b) Tính độ lớn vector E tại vị trí r < R

Bài giải:
M
b) Tại r < R r Mặt Gauss
R
❖ Theo định nghĩa về điện thông:
e = E.S = E.4r 2
1 r.Q
❖ Theo định lý Gauss về điện thông: E=
4 0 R 3
Q' 1 r3
e = = Q 3
0 0 R
3/10/2023 47
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4. Ứng dụng Định lý Gauss

2) Đối với mặt trụ rỗng, dài vô hạn


Ví dụ 1.18: Một mặt trụ rỗng cô lập bán kính R, phân bố đều điện tích với mật độ điện dài  >0
a) Tính độ lớn vector E tại vị trí r > R b) Tính độ lớn vector E tại vị trí r < R

Bài giải:
Mặt Gauss
a) Tại r > R
❖ Theo định nghĩa về điện thông: 
r E
 e = E.S = E.2r.h h

1  R
❖ Theo định lý Gauss về điện thông:
E=
2 0 r
.h
Q
e = =
0 0
3/10/2023 48
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4. Ứng dụng Định lý Gauss

2) Đối với mặt trụ rỗng, dài vô hạn


Ví dụ 1.18: Một mặt trụ rỗng cô lập bán kính R, phân bố đều điện tích với mật độ điện dài  >0
a) Tính độ lớn vector E tại vị trí r > R b) Tính độ lớn vector E tại vị trí r < R

Bài giải:
Mặt Gauss
b) Tại r < R
❖ Theo định nghĩa về điện thông:
r 
 e = E.S = E.2r.h E

E=0
R
❖ Theo định lý Gauss về điện thông:
Q' 0
e = = =0
0 0 3/10/2023 49
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4. Ứng dụng Định lý Gauss


3) Đối với mặt phẳng rộng vô hạn
Ví dụ 1.19: Một mặt phẳng rộng vô hạn, phân bố đều điện tích với mật độ điện mặt  >0.
Tính độ lớn vector E tại điểm cách mặt 1 đoạn x

Bài giải: E
M
S
❖ Theo định nghĩa về điện thông:
x
e = E.S2đáy = E.2S q S

❖ Theo định lý Gauss về điện thông: E= S
2 0
q S S
e = = 
0 0 E
3/10/2023 50
1.5. ĐIỆN THẾ

1. Công của lực điện trường

N N

N
A MN =  Fd s =  Fds cos 
r2 M M
ds  F
r
q0
Đổi biến tích phân:
q
r1
1 1
r2
qq 0
=  k 2 dr = kqq 0  − 
M
A MN
r1
r  r1 r2 

Nếu r1  r2 thì AMN = 0


Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối mà
không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

3/10/2023 51
1.5. ĐIỆN THẾ

1. Công của lực điện trường

Ví dụ 1.20: Một điện tích q = 1,5.10-7 C đặt tại điểm O của trục Ox. Một điện tích q0 = -1.10-8 C di
chuyển trên trục Ox qua điểm M cách O khoảng 20 cm đến đến điểm N cách O khoảng 30 cm.
Tính công của q0 khi nó di chuyển từ M đến N.
q0
Bài giải: x
M N
q
Ta có:

 1 1  −7 −8  1 1  −5
AMN = kqq0  −  = 9.10 9
 1,5.10  ( −1.10 )   −  = 2, 25.10 (J )
 OM ON   0, 2 0,3 

3/10/2023 52
1.5. ĐIỆN THẾ

2. Thế năng tương tác (thế năng điện)

qq 0 qq 0
Nếu đặt: WeM =k và WeN = k
rM rN

Khi đó, công của q0 di chuyển từ M -> N: A MN = WeM − WeN

Vậy, nếu q0 nằm trong điện trường do q tạo ra thì đại lượng:

qq 0
We = k Thế năng tương tác Đơn vị: Joule (J)
r
Đối với một hệ điện tích điểm:
❖ Nếu q.q0 > 0 thì We > 0 n n
We = We1 + We 2 + ... + Wen =  Wei
qq
❖ Nếu q.q0 < 0 thì We < 0 Hay We =  k i 0
i =1 i =1
ri
❖ Nếu r →  thì We = 0
3/10/2023 53
1.5. ĐIỆN THẾ

2. Thế năng tương tác (thế năng điện)

Ví dụ 1.21: Một điện tích điểm q = 10 C đặt tại O của trục Ox. Một điện tích q0 = -1C di
chuyển trên trục Ox theo chiều dương qua 2 điểm A và B. Biết OA = 2AB = 20 cm
a) Tính thế năng điện của q0 tại A và B. Suy ra công A của q0 di chuyển từ A đến B.
b) Biết q0 qua A có động năng KA = 1 J. Tính động năng của q0 tại B, KB =?

Bài giải: q0
x
A B
a) Thế năng điện tại A: q
−6
qq 0 9 10.10  (−1.10 −6 )
We,A =k = 9.10 = −0,45 (J)
OA 0,2 Công di chuyển

❖ Thế năng điện tại B AAB = We,A - We,B = -0,45 - (-0,30)=-0,15 (J)
−6 −6
qq 0 10 .10  ( −1.10 )
We,B =k = 9.10 9 = −0,30 (J) 3/10/2023 54
OB 0,3
1.5. ĐIỆN THẾ
2. Thế năng tương tác (thế năng điện)

Ví dụ 1.21: Một điện tích điểm q = 10 C đặt tại O của trục Ox. Một điện tích q0 = -1C di chuyển trên
trục Ox theo chiều dương qua 2 điểm A và B. Biết OA = 2AB = 20 cm
a) Tính thế năng điện của q0 tại A và B. Suy ra công A của q0 di chuyển từ A đến B.
b) Biết q0 qua A có động năng KA = 1 J. Tính động năng của q0 tại B, KB =?

Bài giải:
q0
b) Động năng của q0 tại B: x
A B
q
❖ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: WA = WB

Hay KA + We,A = KB + We,B

KB = KA + We,A - We,B = 1 + (-0,45) - (-0,30) = 0,85 (J)

3/10/2023 55
1.5. ĐIỆN THẾ

2. Thế năng tương tác (thế năng điện)


Ví dụ 1.22: Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2 = 5 C đặt tại A và B. Một điện tích q0 = 1C di chuyển trên
đường trung trực của AB qua điểm O và M. Biết AB = 20 cm, OM = 10 cm
a) Tính thế năng điện của q0 tại trung điểm O của AB. Suy ra công A của q0 di chuyển từ O đến M.
b) Biết q0 qua M có động năng KM = 10 J. Tính động năng của q0 tại O, KO =?
Bài giải
M
a) ❖ Thế năng điện tại O
q1q0 qq
We,O = We(1)
,O + We ,O = k
(2)
+k 2 0 q1 q0 q2
OA OB O
−6 −6 −6 −6
A B
9 10.10  1.10 9 5.10  1.10
= 9.10 + 9.10 = 1,35( J )
0,1 0,1
q1q0 q2 q0 ❖ Công của q0 di chuyển từ O đến M
We, M = We, M + We, M = k
(1) (2)
+k
AM BM
−6 −6 −6 −6
AOM = We,O - We,M = 1,35 – 0,95 = 0,4 (J)
9 10.10  1.10 9 5.10  1.10
= 9.10 + 9.10 = 0,95( J )
0,1 2 0,1 2 3/10/2023 56
1.5. ĐIỆN THẾ

2. Thế năng tương tác (thế năng điện)


Ví dụ 1.22: Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2 = 5 C đặt tại A và B. Một điện tích q0 = 1C di chuyển trên
đường trung trực của AB qua điểm O và M. Biết AB = 20 cm, OM = 10 cm
a) Tính thế năng điện của q0 tại trung điểm O của AB. Suy ra công A của q0 di chuyển từ O đến M.
b) Biết q0 qua M có động năng KM = 10 J. Tính động năng của q0 tại O, KO =?
Bài giải
M
b) ❖ Động năng của q0 tại O
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng q1 q0 q2
A O B
WO = W M

Hay KO + We,O = KM + We,M

KO = KM + We,M - We,O = 10 + 0,95 – 1,35 = 9,6 (J)

3/10/2023 57
1.5. ĐIỆN THẾ

3. Điện thế q 0 → We 0
q
r  1 → We1
Nhận thấy 
q
− − − − − − − −

q n → Wen
We0 We1 Wen
Tỉ số: = = ...... = = const. Chỉ phụ thuộc q và r
q0 q1 qn
Là đại lượng vật lí đặc
q We
Đặt: V=k ĐIỆN THẾ V= trưng cho điện trường
r q0 về phương diện năng
lượng tác dụng
Khi đó: Thế năng điện là We = q 0 V

Công của lực điện trường: AMN = q 0 (VM − VN ) = q 0 U MN

UMN = VM - VN Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N 3/10/2023 58


1.5. ĐIỆN THẾ

3. Điện thế

(a) Điện thế do một hệ điện tích điểm q1 M

n q2
V = V1 + V2 + .... + Vn =  Vi
i =1 qn

Ví dụ 1.23: Một điện tích q1 = 2 C đặt tại góc tọa độ O, và một điện
tích q2 = -6 C đặt trên trục y cách O khoảng 3 m (hình vẽ).
a) Tìm điện thế do q1 và q2 tạo ra tại P nằm trên trục Ox cách O 4 m.
b) Tìm độ biến thiên thế năng của điện tích q3 = 3C khi nó di chuyển
từ vô cùng đến điểm P.

3/10/2023 59
1.5. ĐIỆN THẾ

3. Điện thế

Bài giải:
M
a) Điện thế do q1 và q2 tạo ra tại P
q1 q
VP = VP(1) + VP(2) = k +k 2
OP MP
−6 −6
2.10 −6.10
= 9.109 + 9.109 = −6300 (V )
4 5
b) Độ biến thiên điện thế năng
We = We,P - We,

Với: We,P = q 3 VP = 3.10 −6  (−6300) = −0,02 (J)


We, = 0
We = -0,02 - 0 = -0,02 (J)
3/10/2023 60
1.5. ĐIỆN THẾ

3. Điện thế

(b) Điện thế do một đường phân bố điện tích liên tục

dq ds 
Ta có: dV = k =k
r r r M
ds
dq

ds
V=  k
r
(c)

(c)

3/10/2023 61
1.5. ĐIỆN THẾ

3. Điện thế
B
Ví dụ 1.24: Một đoạn dây thẳng dài AB = l = 20cm phân bố điện đều với mật độ điện dài
 = 20C/m. Thanh nằm trên trục Oy (Hình vẽ). Tính điện thế tại O cách đầu A của thanh
A
đoạn OA = a = 10 cm.
O

Bài giải
B
❖ Trên AB lấy 1 phần tử chiều dài dy tương đương phần tử điện tích là dq
dy dq
❖ Khoảng cách từ dq đến O là y
a+ A y
dy
OB
 dy  dy a+ 
 
dq
Ta có: dV = k =k V= k = k = k  Ln  
y y OA
y a
y  a  O

 10 + 20 
Thay số liệu: V = 9.109  20.10 −6  Ln   = 197750 (V)
 10 
3/10/2023 62
1.5. ĐIỆN THẾ

3. Điện thế
Ví dụ 1.25: Một đường dây tròn bán kính R = 10 cm mang điện đều với điện tích Q = 10C. Tính điện
thế tại điểm M nằm trên trục và cách tâm O một đoạn x = 20 cm. Suy ra điện thế tại tâm O.

Bài giải:
M
❖ Trên đường tròn lấy 1 phần tử chiều dài ds tương đương điện tích là dq
x r
❖ Khoảng cách từ dq đến M là r
ds
dq dq O R
Ta có: dV = k =k
r x2 + R2 Q dq
Q
dq Q
V = k =k
0 x2 + R2 x2 + R2
Q
❖ Điện thế tại O: x = 0 VO = k
R 3/10/2023 63
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

1. Mặt đẳng thế


❑ Quỹ tích các điểm trên cùng một mặt phẳng có điện thế bằng nhau được gọi là mặt đẳng thế

E
ds
V = CONST.
(S) M N

N

❑ Công của điện tích q0 di chuyển từ M đến N trên mặt đẳng thế A MN = q 0  Ed s = q 0 (VM − VN ) = 0
M

❑ Vec tơ cường độ điện trường vuông góc với mặt đẳng thế A = Eds = 0  E ⊥ ds

Đường sức của điện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế.
3/10/2023 64
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

1. Mặt đẳng thế

Mặt đẳng thế Mặt đẳng thế

❑ Các mặt đẳng thế không bao giờ cắt nhau vì mỗi điểm trong trường điện thế chỉ có một
giá trị xác định
3/10/2023 65
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V  


dA = q 0 Ed s = q 0 (V − (V + dV) ) = −q 0dV
  
E Ed s = E x dx + E y dy + E z dz
ds V V V
dV = dx + dy + dz
En q0 M N x y z
V V V
V Ex = − ; Ey = − ; Ez = −
V + dV
x y z

dV Hình chiếu của vectơ E trên một phương bất kỳ bằng độ giảm
Tổng quát: Er = −
dr điện thế trên phương đó

Chiều của E hướng theo chiều giảm của V


3/10/2023 66
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V


dV
❖ Khi biết V ta tính được E như sau: Er = −
dr
Ví dụ 1.26: Cho điện thế phân bố trong không gian thỏa phương trình V = 3x2y + y2 + yz. Hãy viết
biểu thức của E

Bài giải:
   
Ta có: E = Ex i + Ey j + Ezk
V
Với: Ex = − = − ( 6 xy )
x
V
Ey = − = − ( 3x 2 + 2 y + z )
y E = ( −6 xy ) i − ( 3x 2 + 2 y + z ) j − yk
V
Ez = − = −( y)
z 3/10/2023 67
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V


V2 r2
❖ Khi biết E ta tính được V như sau: − dV = E r dr  −  dV =  E r dr
V1 r1

Ví dụ 1.27: Một dây dài vô hạn mang điện điều với mật độ  > 0 (Xem hình vẽ). Tính điên thế tại M.
Chọn góc điện thế tại N.
>0
Bài giải:
d M a N
❖ Trước tiên ta phải tìm cường độ điện trường E tại 1 điểm nằm trong MN. h
r

❖ Theo định nghĩa về điện thông: e = E.S = E.2r.h


q ' h
❖ Theo định lý về điện thông: e = =
0 0
1 
E=
2 0 r 3/10/2023 68
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V

Bài giải:
>0
❖ Tiếp theo ta tìm hiệu điện thế giữa M và N: d M a N
h
VN N r
− dV = E r dr  −  dV =  E r dr
VM M

d +a
1   d+a
VM − VN = 
d
20 r
dr = Ln
20  d 

Do chọn góc điện thế tại N nên VN = 0

 d+a
Vậy: VM = Ln  
2 0  d 
3/10/2023 69
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V


R2
Ví dụ 1.28: Tính hiệu điện thế giữa 2 mặt cầu Q2
R1

Bài giải: Q1 r
O
M
❖ Tìm cường độ điện trường E tại R1< r < R2

o Theo định nghĩa về điện thông:  e = E.S = E.4r 2


1 Q1
Q1 E=
o Theo định lý Gauss về điện thông: e = 4 0 r 2
0
❖ Tìm hiệu điện thế giữa 2 mặt cầu
2 V R2
1 Q1 Q1 1
o Ta có: −dV = Edr = dr  −  dV = R r 2 dr
4 0 r 2
V1
4 0 1

Q1  1 1 
 V1 − V2 = U12 =  − 
4 0  R1 R2 
3/10/2023 70
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1

Bài 1: Ba điện tích điểm nằm trên trục x như hình 1. Điện tích q1 = 24 C được đặt tại x = 3 m,
điện tích q2 = 6 C được đặt tại góc tọa độ, và lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không. Hãy
xác định tọa độ của q3 trên trục x?

Bài giải:

❖ Do q1.q2 > 0 nên điểm có F = 0 phải nằm bên trong khoảng [q2, q1].

❖ Gọi tọa độ của q3 là x (khoảng cách từ q2 đến q3)


  
Ta có: F = F23 + F13 = 0
 
F23 = −F13  F23 = F13

q 2q3 q 1q 3 (3 − x ) 2 q1
k =k  = =4 x = 1 (m)
x 2
(3 − x ) 2
x 2
q2
3/10/2023 71
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài 2: Cho ba điện tích điểm q1 = -2 C, q2 = 3 C và q3 = -1 C đặt tại 3 điểm A, B và C thẳng hàng. Điểm M
nằm bên trái A và N nằm bên phải C, sao cho MA = AB = BC = CN = 10 cm.
a) Tính điện trường và điện thế tại M và N.
b) Một điện tích điểm q0 = 1 C di chuyển từ M đến N. Tính công của lực điện trường đối với điện tích q0?
c) Tính điện thông gửi qua mặt cầu tâm M, bán kính: R = 5 cm, 15 cm và 50 cm.
Bài giải:   
E2 M E1 A B C E1 N 
  E2
E3 E3
a) Tại M q1 − 2.10 −6
❖ Cường độ điện trường Với E1 = k 2
= 9.10 9 2
= ....(V / m)
    MA 0,1
E M = E1 + E 2 + E 3 q2 3.10 −6
   E2 = k 2
= 9.10 9 2
= ....(V / m)
Do E1  E 3  E 2 nên MB 0,2
−6
q3 −1.10
E M = (E1 + E 3 ) − E 2 E3 = k = = ....(V / m)
9
(1) 2
9.10 2
MC 0,3 3/10/2023 72
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài 2: Cho ba điện tích điểm q1 = -2 C, q2 = 3 C và q3 = -1 C đặt tại 3 điểm A, B và C thẳng hàng. Điểm M
nằm bên trái A và N nằm bên phải C, sao cho MA = AB = BC = CN = 10 cm.
a) Tính điện trường và điện thế tại M và N.
b) Một điện tích điểm q0 = 1 C di chuyển từ M đến N. Tính công của lực điện trường đối với điện tích q0?
c) Tính điện thông gửi qua mặt cầu tâm M, bán kính: R = 5 cm, 15 cm và 50 cm.
Bài giải:   
E2 M E1 A B C E1 N 
  E2
E3 E3
a) Tại M
−6
q1 9 − 2.10
❖ Điện thế Với V1 = k = 9.10 = . − ...(V)
MA 0,1
−6
q2 9 3.10
VM = V1 + V2 + V3 (2) V2 = k = 9.10 = . + ...(V)
MB 0,2
−6
q3 9 − .10
V3 = k = 9.10 = . − ...(V)
MC 0,3 3/10/2023 73
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài 2: Cho ba điện tích điểm q1 = -2 C, q2 = 3 C và q3 = -1 C đặt tại 3 điểm A, B và C thẳng hàng. Điểm M
nằm bên trái A và N nằm bên phải C, sao cho MA = AB = BC = CN = 10 cm.
a) Tính điện trường và điện thế tại M và N.
b) Một điện tích điểm q0 = 1 C di chuyển từ M đến N. Tính công của lực điện trường đối với điện tích q0?
c) Tính điện thông gửi qua mặt cầu tâm M, bán kính: R = 5 cm, 15 cm và 50 cm.
Bài giải:   
E2 M E1 A B C E1 N 
  E2
E3 E3
a) Tại N
❖ Cường độ điện trường q1 − 2.10 −6
Với E1 = k 2
= 9.10 9 2
= ....(V / m)
EN = E1 + E2 + E3 NA 0,3
−6
q2 3.10
   E2 = k = 9 .10 9
= ....(V / m)
Do E1  E 3  E 2 nên NB 2
0,2 2
−6
q3 −1.10
EN = ( E1 + E3 ) − E2 (3) E3 = k 2
= 9.109
2
= ....(V / m)
NC 0,1 3/10/2023 74
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài 2: Cho ba điện tích điểm q1 = -2 C, q2 = 3 C và q3 = -1 C đặt tại 3 điểm A, B và C thẳng hàng. Điểm M
nằm bên trái A và N nằm bên phải C, sao cho MA = AB = BC = CN = 10 cm.
a) Tính điện trường và điện thế tại M và N.
b) Một điện tích điểm q0 = 1 C di chuyển từ M đến N. Tính công của lực điện trường đối với điện tích q0?
c) Tính điện thông gửi qua mặt cầu tâm M, bán kính: R = 5 cm, 15 cm và 50 cm.
Bài giải:   
E2 M E1 A B C E1 N 
  E2
E3 E3
a) Tại N
−6
q1 9 −2.10
❖ Điện thế Với V1 = k = 9.10 = . − ...(V )
NA 0,3
−6
q2 9 3.10
VN = V1 + V2 + V3 (4) V2 = k = 9.10 = . + ...(V )
NB 0, 2
−6
q3 9 −.10
V3 = k = 9.10 = . − ...(V )
NC 0,1 3/10/2023 75
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài 2: Cho ba điện tích điểm q1 = -2 C, q2 = 3 C và q3 = -1 C đặt tại 3 điểm A, B và C thẳng hàng. Điểm M
nằm bên trái A và N nằm bên phải C, sao cho MA = AB = BC = CN = 10 cm.
a) Tính điện trường và điện thế tại M và N.
b) Một điện tích điểm q0 = 1 C di chuyển từ M đến N. Tính công của lực điện trường đối với điện tích q0?
c) Tính điện thông gửi qua mặt cầu tâm M, bán kính: R = 5 cm, 15 cm và 50 cm.
Bài giải:
b) Công của q0 di chuyển từ M đến N

A MN = .q 0 (VM − VN ) = .....(J)
A B C
0
c) R = 5cm e = =0 M
0
q1 − 2.10 −6
R = 15cm e = = −12
= ....(V.m)
 0 8,85.10
q 1 + q 2 + q 3 − 2.10 −6 + 3.10 −6 − 1.10 −6
R = 50cm e = = −12
= ....(V.m)
0 8,85.10 3/10/2023 76
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1

Bài 3: Một điện tích điểm q = 4.10-9C chuyển động trên trục Ox theo chiều dương trong một
trường tĩnh điện và khi qua các điểm A, B, C theo thứ tự đó, điện tích q có động năng lần lượt là
6.10-7J, 10,8.10-7J, 12.10-7J. Cho biết điện thế tại A là VA = 200V. Tính điện thế tại B và C.

Bài giải:
A B C
VA

❖ Định luật BTNL tại A và B: WA = WB ❖ Định luật BTNL tại A và C: WA = WC

KA + We,A = KB + We,B KA + We,A = KC + We,C

KA + qVA = KB + qVB KA + qVA = KC + qVC

VB = (KA + qVA - KB)/q VC = (KA + qVA - KC)/q


VB = 80 (V) VC = 50 (V)
3/10/2023 77
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1

Bài 4. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài
λ= -6.10–9C/m. Tính cường độ điện trường và điện thế do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây
một đoạn r = 20 cm. Chọn gốc điện thế tại N cách M một đoạn 10 cm (phương của MN vuông
góc với dây).

Bài giải:

❖ Xác định E tại điểm nằm trong MN cách dây 1 đoạn là x r M N


h
❖ Vẽ mặt trụ Gauss có bán kính x
x

o Theo định nghĩa về điện thông:e = E.S .cos = − E.2 x.h

q ' h
o Theo định lý Gauss về điện thông: e = =
0 0
1 
E=−
2 0 x 3/10/2023 78
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
Bài giải:

r M N
❖ Cường độ điện trường E tại M (x = r = 20cm) h
1  2   −6.10 −6 x
E=− =− = −2k = −2  9.109 = .....(V / m)
2 0 r 4 0 r r 0, 2

❖ Dùng mối liên hệ giữa E và V:

1  Chọn gốc điện thế ở N nên VN = 0


−dV = Edx = − dx
2 0 x Vậy, điện thế tại M là:
VN
 30
1   30  2  30 
−  dV = − 20 x dx VM = − Ln   = − Ln  
2 0 2 0  20  4 0  20 
V M

 30  3
= −2k  Ln   = −2  9.10  (−6.10 ) Ln  
9 −9

  30   20  2
VM − VN = − Ln  
2 0  20  3/10/2023 79

You might also like