You are on page 1of 3

I.

Câu lệnh rẽ nhánh


a) Dạng thiếu

if (biểu thức điều kiện): if ( 5 > 2 ):


Câu lệnh print (“True”)
b) Dạng đủ

if (biểu thức điều kiện): if ( 5 > 2 ):


Câu lệnh print (“True”)
else: else:
Câu lệnh print (“False”)

II. Vòng lặp


Vòng lặp xác định: Vòng lặp ko xác định:
- for <biến đếm> in range ([giá trị đầu], <giá trị cuối>, [bước nhảy]): - while <điều kiện> :
<lệnh> <câu lệnh >
Vd: for i in range (1, n + 1): Vd: while (n > 0):
if (n % i == 0): n1 = n1 + n % 10
print(“i”,i) n = n // 10
Print(“tong so n”, n1)
III. Xâu
- Mỗi kí tự trong biến xâu có 1 chỉ số duy nhất, kí tự đầu có chỉ số là 0
Vd: S = ‘abc’
print(S[0])  a
print(S[1])  b
print(S)  abc
1. Một số hàm thông dụng
a) Ghép xâu
Vd: Cho xâu S = ‘abcd’
print(S[3] + S[2])  dc
b) Tìm xâu con (x) trong xâu mẹ (y) (y.find(x))
Vd: Cho y = ‘Lớp 11d3’; x = ‘1’
print(y.find(x))  4
c) Đếm số lần xuất hiện xâu x trong xâu y (y.count(x))
Vd: Cho y = ‘học nữa, học mãi’; x = ‘học’
print(y.count(x))  2

d)Thay thế (y.replace


replace(‘x1’,x2’) Vd: Cho y = ‘Lớp 11d3’, thay thế ‘lớp’ thành ‘nhà’
x1: giá trị bị thay thế a = y.replace(‘Lớp’,’nhà’)
x2; giá trị cần thay thế print(a)  nhà 11d3
IV. Kiểu dữ liệu danh sách (list)
1. Khởi tạo ds
- Phép gán: ds = [1,1,2,3,5]
- Vòng lặp: ds [i for i in range(6)]  ds = [0,1,2,3,4,5]
- Nhập các số cùng 1 dòng:
ds = [int(i) for i in input().split()]  nhập 1 3 4 5
 Lưu ý: phần tử đầu tiên có vị trí index = 0
V. Hàm
1. Khai báo hàm

Ko tham số Có tham số
def tên hàm(): def tên hàm(tham số):
các câu lệnh các câu lệnh
vd: def Tổng(): vd: def Tổng(s):
s=0 s=0
if( n % i == 0): if( n % i == 0):
s += i s += i
print(Tổng()) print(Tổng(s))
Có tham số và trả giá trị

def tên hàm(tham số): vd: def Tổng(s):


các câu lệnh s=0
return giá trị trả về if( n % i == 0):
s += i
return s
print(Tổng(s))
VI. Tệp
1. Đọc tệp
fi.open(“tên tệp”, “r”) #mở tệp
fi.readline() #đọc 1 dòng
fi.readlines() #đọc hết tệp
fi.readline().split() #đọc dãy các số
fi.close
2. Ghi tệp

fo.open(“tên tệp”, “w”) vd:Đọc dãy số ai gồm n phần tử từ tệp input tính tổng các số và ghi kq ra tệp
fo.write(nội dung) output.txt
fo.close fi.open(“input”, “r”)
ds = fi.readline().split()
fi.close()
t=0
for i in ds:
t += int(i)
fo.open(“output”, “w”)
fo.write(f’kết quả = {t}’)
fo.close()
Câu hỏi ôn tập
1. Nhập số nguyên dương n, sử dụng hàm tính:
a) Đếm số ước n
b) Tính tổng các ước
c) Kiểm tra số nguyên tố
2. Cho 1 xâu S = ‘trường thpt vt’.Tìm vị trí của chữ cái ‘n’ và thay thế ‘thpt’ bằn
‘THPT’.
3. Đảo chuỗi với chiều dài n bất kì (n > 0)
4. Nhập 2 số nguyên m,n (0<m,n<=1000)
a) Viết hàm tính mn
b) Viết hàm đếm số ước của m
5. Nhập 2 số nguyên m,n (0<m,n<=1000)
a) Đếm số ước trong đoạn m,n
b) Tính giai thừa của m

You might also like