You are on page 1of 28

,

BÀI GIẢNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG

TS. ĐÀO TUẤN ANH

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

CHƯƠNG 0: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ CHUỖI

1 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

2 Bài 2: CHUỖI FOURIER

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

CHƯƠNG 0: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ CHUỖI

Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 1: Phương trình vi phân


• Phương trình vi phân (PTVP) là phương trình có dạng

F (x, y , y ′ , y ′′ , · · · , y (n) ) = 0,

trong đó x là biến số độc lập, y = y (x) là hàm số phải tìm và


y ′ , y ′′ , · · · , y (n) là các đạo hàm của nó.
• Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm của y có
mặt trong phương trình.
• Nghiệm của phương trình vi phân là các hàm số y thỏa mãn phương
trình trên.
• Giải phương trình vi phân là tìm tất cả các nghiệm của nó.
• Phương trình vi phân tuyến tính là phương trình có dạng

y (n) + a1 (x)y (n−1) + · · · + an−1 (x)y ′ + an (x)y = b(x),

trong đó a1 (x), a2 (x), · · · , an (x) và b(x) là các hàm số cho trước.


Ví dụ: Giải các PTVP sau:
a) y ′ − sin x = 0 b) y ′ − ln x = 0 c) y ′′ − xe x = 0.
Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST
,

Bài 1: Phương trình vi phân

I. Phương trình vi phân cấp 1


1. PT phân ly biến số: f (x)dx = g (y )dy
• Cách giải: Lấy tích phân 2 vế ta có: F (x) = G (y ) + C .
• Ví dụ: a) y ′ = 1 + x + y + xy b) tan ydx − x ln xdy = 0
2 2
c) (xy + x)dx + (y − x y )dy = 0 d) y ′ (2x + y ) = 1.

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 1: Phương trình vi phân

I. Phương trình vi phân cấp 1


1. PT phân ly biến số: f (x)dx = g (y )dy
• Cách giải: Lấy tích phân 2 vế ta có: F (x) = G (y ) + C .
• Ví dụ: a) y ′ = 1 + x + y + xy b) tan ydx − x ln xdy = 0
2 2
c) (xy + x)dx + (y − x y )dy = 0 d) y ′ (2x + y ) = 1.
y 
2. PT đẳng cấp: y ′ = F
x
• Cách giải: Đặt u = yx ⇒ y = u.x ⇒ y ′ = u ′ .x + u. Thay vào PT
đã cho ta có:
du
u ′ .x + u = F (u) ⇔ x = F (u) − u. (PT phân ly)
dx
2 2
4x + 3y y x
• Ví dụ: a) y ′ = b) y ′ = + + 1
2xy x y
c) (x + 2y )dx − xdy = 0 d) xy ′ = x sin yx + y .

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 1

3. PT tuyến tính: y ′ + p(x)y = q(x)


• Cách giải:
∗ B1: Xét PT (thuần nhất) y ′ + p(x)y = 0 (1).
Ta thấy: y = 0 là 1 nghiệm của PT (1). Với y ̸= 0, ta có:
dy R
PT (1) ⇔ = −p(x)dx (PT phân ly) ⇔ y = Ce − p(x)dx .
y

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 1

3. PT tuyến tính: y ′ + p(x)y = q(x)


• Cách giải:
∗ B1: Xét PT (thuần nhất) y ′ + p(x)y = 0 (1).
Ta thấy: y = 0 là 1 nghiệm của PT (1). Với y ̸= 0, ta có:
dy R
PT (1) ⇔ = −p(x)dx (PT phân ly) ⇔ y = Ce − p(x)dx .
y
∗ B2: Xét PT (không thuần nhất) y ′ + p(x)y = q(x) (2).
Ta coi C là 1 hàm số C (x) để tìm R nghiệm của PT (2) có dạng:
y = C (x)e − p(x)dx . R R
Tính y ′ , thay vào PT (2) ta được C (x) = q(x)e p(x)dx dx + K .
KL: Nghiệm TQ của PT R đã cho là: R R
y = Ke − p(x)dx + e − p(x)dx . q(x)e p(x)dx dx.
R

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 1

3. PT tuyến tính: y ′ + p(x)y = q(x)


• Cách giải:
∗ B1: Xét PT (thuần nhất) y ′ + p(x)y = 0 (1).
Ta thấy: y = 0 là 1 nghiệm của PT (1). Với y ̸= 0, ta có:
dy R
PT (1) ⇔ = −p(x)dx (PT phân ly) ⇔ y = Ce − p(x)dx .
y
∗ B2: Xét PT (không thuần nhất) y ′ + p(x)y = q(x) (2).
Ta coi C là 1 hàm số C (x) để tìm R nghiệm của PT (2) có dạng:
y = C (x)e − p(x)dx . R R
Tính y ′ , thay vào PT (2) ta được C (x) = q(x)e p(x)dx dx + K .
KL: Nghiệm TQ của PT R đã cho là: R R
y = Ke − p(x)dx + e − p(x)dx . q(x)e p(x)dx dx.
R

y ex
• Ví dụ: a) y ′ − = x cos x b) y ′ − y = , y (1) = e.
x x
ex y y
c) y ′ = − d) xy ′ − − x = 0, y (1) = 0.
x +1 x +1 x +1
Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST
,

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 1

4. PT Bernoulli: y ′ + p(x)y = q(x)y α với α ̸= 0 và α ̸= 1 (1).


• Cách giải: Ta thấy: y = 0 là 1 nghiệm của PT(1) nếu α > 0 và
không là nghiệm của PT (1) nếu α < 0.
Với y ̸= 0, chia cả 2 vế cho y α ta có:
y −α y ′ + p(x)y 1−α = q(x) (2).
Đặt u = y 1−α . Tính u ′ , thay vào PT (2) ta được
u ′ + (1 − α)p(x)u = (1 − α)q(x). (PT tuyến tính)

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 1

4. PT Bernoulli: y ′ + p(x)y = q(x)y α với α ̸= 0 và α ̸= 1 (1).


• Cách giải: Ta thấy: y = 0 là 1 nghiệm của PT(1) nếu α > 0 và
không là nghiệm của PT (1) nếu α < 0.
Với y ̸= 0, chia cả 2 vế cho y α ta có:
y −α y ′ + p(x)y 1−α = q(x) (2).
Đặt u = y 1−α . Tính u ′ , thay vào PT (2) ta được
u ′ + (1 − α)p(x)u = (1 − α)q(x). (PT tuyến tính)
(
y ′ + p(x)y = q(x) nếu α = 0,
• Chú ý: PT (1) ⇔
y ′ + p(x) − q(x) y = 0 nếu α = 1.


(PT tuyến tính)

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Phương trình vi phân cấp 1

4. PT Bernoulli: y ′ + p(x)y = q(x)y α với α ̸= 0 và α ̸= 1 (1).


• Cách giải: Ta thấy: y = 0 là 1 nghiệm của PT(1) nếu α > 0 và
không là nghiệm của PT (1) nếu α < 0.
Với y ̸= 0, chia cả 2 vế cho y α ta có:
y −α y ′ + p(x)y 1−α = q(x) (2).
Đặt u = y 1−α . Tính u ′ , thay vào PT (2) ta được
u ′ + (1 − α)p(x)u = (1 − α)q(x). (PT tuyến tính)
(
y ′ + p(x)y = q(x) nếu α = 0,
• Chú ý: PT (1) ⇔
y ′ + p(x) − q(x) y = 0 nếu α = 1.


(PT tuyến tính)


dy 3 2x xy √
• Ví dụ: a) − y= b) y ′ + =x y
dx 2x y 1 − x2
c) 3dy + (1 + 3y 3 )y sin xdx = 0, y ( π2 ) = 1
d) xy ′ + (y − x 3 y 4 ) = 0, y (1) = 1.

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 1: Phương trình vi phân


II. PTVP tuyến tính cấp 2 có hệ số hằng số
y ′′ + py ′ + qy = f (x),
trong đó p, q là các hằng số và f (x) là hàm số cho trước.
1. PT thuần nhất: y ′′ + py ′ + qy = 0 (1).
Xét PT đặc trưng: λ2 + pλ + q = 0. (∗)
• TH1: Nếu PT (∗) có 2 nghiệm thực phân biệt λ1 ̸= λ2 , thì nghiệm
TQ của PT (1) là
ȳ = C1 e λ1 x + C2 e λ2 x .
• TH2: Nếu PT (∗) có nghiệm kép λ1 = λ2 = λ0 , thì nghiệm TQ
của PT (1) là
ȳ = C1 e λ0 x + C2 xe λ0 x .
• TH3: Nếu PT (∗) có 2 nghiệm phức λ1,2 = a ± bi, thì nghiệm TQ
của PT (1) là
ȳ = e ax (C1 cos bx + C2 sin bx).
Ví dụ: a) y +3y +2y = 0 b) 4y ′′ +4y ′ +y = 0 c) y ′′ +y ′ +3y = 0.
′′ ′

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 1: Phương trình vi phân


2. PT không thuần nhất: y ′′ + py ′ + qy = f (x) (2).
Cần nhớ: Nghiệm TQ của PT (2) luôn có dạng y = ȳ + Y , trong đó ȳ
là nghiệm TQ của PT (1) và Y là 1 nghiệm riêng của PT (2). Nghiệm
ȳ đã được xác định ở phần trước, nên để tìm nghiệm TQ của PT (2) ta
chỉ cần tìm 1 nghiệm riêng Y của PT (2) là đủ.

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 1: Phương trình vi phân


2. PT không thuần nhất: y ′′ + py ′ + qy = f (x) (2).
Cần nhớ: Nghiệm TQ của PT (2) luôn có dạng y = ȳ + Y , trong đó ȳ
là nghiệm TQ của PT (1) và Y là 1 nghiệm riêng của PT (2). Nghiệm
ȳ đã được xác định ở phần trước, nên để tìm nghiệm TQ của PT (2) ta
chỉ cần tìm 1 nghiệm riêng Y của PT (2) là đủ.
2.1. f (x) = e αx Pn (x) với α ∈ R và Pn (x) là đa thức bậc n.
• TH1: Nếu α không là nghiệm của PT (∗), thì nghiệm riêng Y của
PT (2) có dạng
Y = e αx Qn (x) với Qn (x) là đa thức bậc n.
• TH2: Nếu α là nghiệm đơn của PT (∗), thì nghiệm riêng Y của
PT (2) có dạng
Y = xe αx Qn (x) với Qn (x) là đa thức bậc n.
• TH3: Nếu α là nghiệm kép của PT (∗), thì nghiệm riêng Y của
PT (2) có dạng
Y = x 2 e αx Qn (x) với Qn (x) là đa thức bậc n.
Ví dụ:
a) y ′′ − 3y ′ + 2y = x b) y ′′ + 4y ′ + 3y = xe −x c) y ′′ − 2y ′ + y = 2xe x .
Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST
,

Bài 1: Phương trình vi phân

2. PT không thuần nhất: y ′′ + py ′ + qy = f (x) (2).



2.2. f (x) = e αx Pm (x) cos βx + Pn (x) sin βx với α, β ∈ R và
Pm (x), Pn (x) là đa thức bậc m, n.
• TH1: Nếu α ± iβ không là nghiệm của PT (∗), thì nghiệm riêng Y
của PT (2) có dạng 
Y = e αx Qℓ (x) cos βx + Rℓ (x) sin βx ,
với Qℓ (x), Rℓ (x) là hai đa thức bậc ℓ = max{m, n}.
• TH2: Nếu α ± iβ là nghiệm của PT (∗), thì nghiệm riêng Y của
PT (2) có dạng 
Y = xe αx Qℓ (x) cos βx + Rℓ (x) sin βx ,
với Qℓ (x), Rℓ (x) là hai đa thức bậc ℓ = max{m, n}.
Ví dụ:
a) y ′′ + 3y ′ + 2y = e x cos 2x b) y ′′ + y = 2x cos x cos 2x
′′ ′
c) y − 3y + 2y = x cos x d) y ′′ − 6y ′ + 9y = 3x − 8e 3x .

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 1: Phương trình vi phân


2. PT không thuần nhất: y ′′ + py ′ + qy = f (x) (2).

2.3. f (x) không có 1 trong 2 dạng trên.


Cách giải: (Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange)
∗ B1: Xác định nghiệm TQ của PT (1) có dạng

ȳ = C1 y1 + C2 y2 .

∗ B2: Coi C1 và C2 là các hàm số để tìm 1 nghiệm riêng Y của


PT (2) có dạng Y = C1 (x)y1 + C2 (x)y2 bằng cách xét HPT
sau: (
C1′ (x)y1 + C2′ (x)y2 = 0
C1′ (x)y1′ + C2′ (x)y2′ = f (x).

∗ B3: Giải HPT trên tìm C1′ (x) và C2′ (x) ⇒ C1 (x) và C2 (x).
1 2−x x
Ví dụ: a) y ′′ + 5y ′ + 6y = b) y ′′ − y ′ = e .
1 + e 2x x3
Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST
,

CHƯƠNG 0: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ CHUỖI

Bài 2: CHUỖI FOURIER

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier

I. Chuỗi lượng giác và chuỗi Fourier


1. Chuỗi lượng giác
• Định nghĩa 1: Chuỗi lượng giác là một chuỗi hàm số có dạng

X
a0 + (an cos nx + bn sin nx) ,
n=1
trong đó a0 , an , bn với n ≥ 1 là các số thực và x là biến số.

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier

I. Chuỗi lượng giác và chuỗi Fourier


1. Chuỗi lượng giác
• Định nghĩa 1: Chuỗi lượng giác là một chuỗi hàm số có dạng

X
a0 + (an cos nx + bn sin nx) ,
n=1
trong đó a0 , an , bn với n ≥ 1 là các số thực và x là biến số.
X∞ ∞
X
• Chú ý: Theo TC Weierstrass, nếu |an | và |bn | là HT, thì
n=1 n=1
chuỗi lượng giác là HTTĐ và HT đều trên R.

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier


2. Chuỗi Fourier
• Định lý: Nếu hàm số f (x) tuần hoàn chu kì 2π và được biểu diễn
thành chuỗi lượng giác

a0 X
f (x) = + (an cos nx + bn sin nx) ,
2 n=1
Z π
1
thì ta có: a0 = f (x)dx,
π −π
1 π
Z
an = f (x) cos nx dx,
π −π
1 π
Z
bn = f (x) sin nx dx.
π −π

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier


2. Chuỗi Fourier
• Định lý: Nếu hàm số f (x) tuần hoàn chu kì 2π và được biểu diễn
thành chuỗi lượng giác

a0 X
f (x) = + (an cos nx + bn sin nx) ,
2 n=1
Z π
1
thì ta có: a0 = f (x)dx,
π −π
1 π
Z
an = f (x) cos nx dx,
π −π
1 π
Z
bn = f (x) sin nx dx.
π −π

• Định nghĩa 2: Chuỗi Fourier của hàm số f (x) là chuỗi lượng giác

a0 X
+ (an cos nx + bn sin nx) ,
2 n=1
trong đó a0 , an , bn với n ≥ 1 được xác định bởi công thức như trên.
Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST
,

Bài 2: Chuỗi Fourier

II. Khai triển Fourier của một số hàm số


1. Hàm số chẵn, lẻ tuần hoàn chu kì 2π
• Định lý:
2 π
Z
i) Nếu f (x) là hàm chẵn thì an = f (x) cos nx dx, bn = 0.
π 0 Z
2 π
ii) Nếu f (x) là hàm lẻ thì an = 0, bn = f (x) sin nx dx.
π 0

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier

II. Khai triển Fourier của một số hàm số


1. Hàm số chẵn, lẻ tuần hoàn chu kì 2π
• Định lý:
2 π
Z
i) Nếu f (x) là hàm chẵn thì an = f (x) cos nx dx, bn = 0.
π 0 Z
2 π
ii) Nếu f (x) là hàm lẻ thì an = 0, bn = f (x) sin nx dx.
π 0
• Ví dụ: Khai triển thành chuỗi Fourier theo các hàm số sin hoặc cos
của các hàm số tuần hoàn chu kì 2π sau: (
1 nếu 0 ≤ x ≤ π2 ,
a) f (x) = π − x, 0 ≤ x ≤ π. b) f (x) =
0 nếu π2 ≤ x ≤ π.

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier


2. Hàm số tuần hoàn chu kì 2T bất kì
• Định lý: Nếu hàm số f : R → R thỏa mãn:
i) Tuần hoàn chu kì 2T ,
ii) Đơn điệu từng khúc trên [−T , T ],
iii) Bị chặn trên [−T , T ],
thì khai triển Fourier của nó có dạng

a0 X  nπx nπx 
f (x) = + an cos + bn sin ,
2 n=1
T T
1 T
Z
trong đó a0 = f (x)dx,
T −T
Z T
1 T
Z
1 nπx nπx
an = f (x) cos dx, bn = f (x) sin dx.
T −T T T −T T

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

Bài 2: Chuỗi Fourier


2. Hàm số tuần hoàn chu kì 2T bất kì
• Định lý: Nếu hàm số f : R → R thỏa mãn:
i) Tuần hoàn chu kì 2T ,
ii) Đơn điệu từng khúc trên [−T , T ],
iii) Bị chặn trên [−T , T ],
thì khai triển Fourier của nó có dạng

a0 X  nπx nπx 
f (x) = + an cos + bn sin ,
2 n=1
T T
1 T
Z
trong đó a0 = f (x)dx,
T −T
Z T
1 T
Z
1 nπx nπx
an = f (x) cos dx, bn = f (x) sin dx.
T −T T T −T T
• Ví dụ: Khai triển thành chuỗi Fourier các hàm số sau đây:
a) f (x) = x 2 , −1 ≤ x ≤ 1, tuần hoàn chu kì 2.
b) f (x) = x, −2 ≤ x ≤ 2, tuần hoàn chu kì 4.
Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST
,

Bài 2: Chuỗi Fourier

3. Hàm số bất kì trên đoạn [a, b]


• Cách giải: Cho hàm sồ f (x) đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [a, b].
Muốn khai triển f (x) thành chuỗi Fourier, ta thực hiện như sau:
∗ B1: Xây dựng hàm số g (x) tuần hoàn chu kì 2T ≥ b − a sao cho

g (x) = f (x) trên [a, b],

∗ B2: Khai triển hàm số g (x) thành chuỗi Fourier.


Khi đó: Tổng của chuỗi Fourier của hàm số g (x) tại mọi x ∈ [a, b]
bằng hàm sồ f (x), có thể trừ đi những điểm gián đoạn của f (x).
• Ví dụ: Khai triển các hàm số sau thành chuỗi Fourier:
x
a) f (x) = , 0 ≤ x ≤ 2. b) f (x) = 2x, 0 ≤ x ≤ 1.
2

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST


,

The end

Thank you for your attention!

Dr. Tuan Anh Dao, SAMI-HUST Partial Differential Equations I ♡ HUST

You might also like