You are on page 1of 35

CHƯƠNG 4: MẠCH KHUẾCH ĐẠI

• 1. Khái niệm về mạch khuếch đại.

• 2. Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại một tầng.

• 3. Các mạch phân cực cho BJT.

• 4. Các mạch phân cực cho JFET.

• 5. Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT hoặc JFET.

• 6. Các dạng ghép liên tầng.


KHÁI NIỆM VỀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI

1. Khái niệm mạch khuếch đại.

2. Các thông số của mạch khuếch đại.

3. Các thông số hybrid.

2
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái niệm về mạch khuếch đại
KHÁI NIỆM VỀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI

- Khuếch đại: biến đổi một đại lượng từ biên độ nhỏ thành biên
độ lớn mà không làm thay đổi dạng của nó.

- Phân loại: bộ khuếch đại một chiều và bộ khuếch đại xoay


chiều.
3
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái niệm về mạch khuếch đại
CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI
vL
- Hệ số khuếch đại điện áp: Av 
vS
iL
- Hệ số khuếch đại dòng điện: Ai 
ii
P0 VL I L
- Hệ số khuếch đại công suất: Ap  
Pi Vi I i
vi
- Tổng trở ngõ vào: Zi 
ii
v0
- Tổng trở ngõ ra: Z0 
i0

4
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái niệm về mạch khuếch đại
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI
1 TẦNG

1. Điểm làm việc tĩnh và đường tải 1 chiều.

2. Trạng thái động – Đồ thị thời gian.

3. Đường tải xoay chiều (đọc giáo trình).

4. Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại.

5
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
ĐIỂM LÀM VIỆC TĨNH VÀ ĐƯỜNG TẢI
1 CHIỀU

6
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
TRẠNG THÁI ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ THỜI GIAN

7
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA PHẦN TỬ KHUẾCH
ĐẠI
* Chế độ A:
- Khuếch đại trung thực, ít méo phi
tuyến.

- Dòng tĩnh và áp tĩnh luôn khác 0,


nghĩa là ngay ở trong trạng thái tĩnh, tầng
khuếch đại đã tiêu hao một năng lượng
đáng kể. Biên độ dòng và áp xoay chiều lấy
ra (ICm, VCEm) tối đa chỉ bằng dòng và áp
tĩnh. Vì vậy chế độ A có hiệu suất thấp,
thông thường hiệu suất tối đa của lớp A là
25%.

- Chế độ A thường dùng trong các tầng


khuếch đại tín hiệu nhỏ.
8
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA PHẦN TỬ KHUẾCH
ĐẠI
* Chế độ B:
- Khi dòng điện vào (hoặc điện áp vào)
là hình sin, thì dòng điện ra và điện áp ra
chỉ còn nửa (hoặc già nửa) hình sin, nói
cách khác: méo phi tuyến trầm trọng.

- Ở trạng thái tĩnh, dòng ICQ  0, do đó


năng lượng tiêu thụ bởi tầng khuếch đại rất
nhỏ. Chỉ ở trạng thái động, dòng điện trung
bình IC mới tăng dần theo biên độ tín hiệu
vào. Do đó năng lượng tiêu thụ cũng tỉ lệ
với biên độ xoay chiều tín hiệu xoay chiều
lấy ra. Như vậy chế độ B có hiệu suất cao
(khoảng 78.5%).
9
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA PHẦN TỬ KHUẾCH
ĐẠI
* Chế độ B:
- Chế độ thường dùng trong các tầng khuếch đại công suất (các tầng cuối của thiết bị
khuếch đại). Để khắc phục méo phi tuyến, nó đòi hỏi mạch phải có 2 vế đối xứng,
thay phiên nhau làm việc trong 2 nửa chu kỳ.

10
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA PHẦN TỬ KHUẾCH
ĐẠI
* Chế độ D:
- Chế độ đóng mở (chế độ khoá).

11
Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng
MẠCH PHÂN CỰC CHO BJT

Mạch phân cực dùng nguồn 1 chiều


MẠCH PHÂN CỰC CHO BJT

Mạch phân cực dùng điện trở RB:

I CQ
-VCC + RB + VBE + REICQ = 0

VCC  VBE
I CQ 
RE  RB / 
MẠCH PHÂN CỰC CHO BJT

Mạch phân cực dùng điện trở phân áp:

R1  R2
RBB = RT = R1//R2 =
R1  R2
R2
VBB = VT = Uhở = VCC
R1  R2

VBB  VBE
I CQ 
RB
RE 

1 1
Và: ICQ =  VCEQ  VCC
RC  R E RC  R E
MẠCH PHÂN CỰC CHO BJT

Mạch phân cực nhờ hồi tiếp từ Collector:

VBE = VCE – IB RB = VCC – (IC + IB) RC – IB RB

-VCC + RC (IC + IB) + RBIB + VBE = 0

RC RB
-VCC + IC(RC + + ) + VBE = 0
 

VCC  V BE
IC =
R  RC
RC  B

MẠCH PHÂN CỰC CHO JFET

• SV đọc tài liệu


MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc EC:

vbe  hie i B  hre vce



iC  h fe i B  hoe vce

25(mV )
hie  h fe
I CQ (mA)
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc EC:

Độ lợi dòng:

i L i L iC i B RC RB RiE R~
AiE =       h fe    h fe  
i S iC i B i S RC  RL RB  hie hiE RL
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc EC:

Độ lợi áp:
v L v L i L iC i B RC 1 = R~
AvE = v  i  i  i  v = L RC  RL fe hie
R  (  )  h .  h fe 
i L C B i
hie
Độ lợi áp toàn phần:
v L v L vi R~ RiE
Atp =     h fe  
v S vi v S hie RS  RiE
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc BC:

mVT hie iC iC h fe
hib =  hfb =   1
I EQ h fe i E i B (1  h fe ) 1  h fe

i L i L iC i E RC RE RiB R~
AiB =      h fb  ( )  h fb  
i S iC i E i S RC  R L R E  hib hib R L
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc BC:

vL v L i L iC i E RC 1
AvB =      R L  ( )  h fb  ( )
v EB i L iC i E v EB RC  RL hib

vL v L v EB R~ RiB
Atp =    h fb  
v S v EB v S hib RiB  RS
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc CC:


MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc CC:

vL = vE = (RE//RL) iE = (R’E//R’L) iB

iE = (1+hfe) iB RE'  (1  h fe ) RE ; R L'  (1  h fe ) R L


MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT

Mạch khuếch đại dùng BJT mắc CC:


MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT
Mạch khuếch đại dùng BJT mắc CC:

iL iL vL iB 1 ' ' RB
AiC =      ( RE // RL ) 
i S v L i B i S RL RB  hie  ( RE' // RL' )

v L v L iB iS ' ' RB 1
AvC =     ( R E // R L )  
vi i B i S vi RB  hie  ( RE' // RL' ) RS  RiC
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG JFET
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG JFET
MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG JFET
CÁC DẠNG GHÉP LIÊN TẦNG

• Mạng 4 cực: 2 cực vào và 2 cực ra


• Mỗi mạng có các thông số cơ bản: trở kháng vào, trở kháng ra, độ lợi
dòng, độ lợi áp…
• Tín hiệu ra của tầng trước đóng vai trò tín hiệu vào của tầng sau, điện
trở vào của tầng sau làm nhiệm vụ tải của tầng trước.
CÁC DẠNG GHÉP LIÊN TẦNG

Ghép điện trở - điện dung:

• Xét phạm vi tần số thấp.


• Xét phạm vi tần số cao
CÁC DẠNG GHÉP LIÊN TẦNG

Ghép trực tiếp:

“Sự trôi điểm tĩnh”  khắc phục bằng cách hồi tiếp
CÁC DẠNG GHÉP LIÊN TẦNG

Ghép Darlington:

Tầng Q2, mắc C.C, có điện trở vào khá lớn:


Ri2 = hiE2 + (1+hfE2) RL  hfE2 RL
Độ lợi dòng :
I E2
Ai2 =  1  h fE 2  h fE 2
I B2
CÁC DẠNG GHÉP LIÊN TẦNG

Ghép Darlington:

Sơ đồ tương đương xoay chiều của tầng Q1


 1   1  R i2
ri  h iE1  h fE1  1 // R i 2   h fE1  // R i 2   h fE1
 h OE1   h OE1  1  R i 2 h OE1

RL
ri  h fE1  h fE 2
1  h fE 2  h OE1 R L
CÁC DẠNG GHÉP LIÊN TẦNG

Ghép Darlington:

Sơ đồ tương đương xoay chiều của tầng Q1 Độ lợi dòng cả toàn mạch:
Khi hfE2 . hOE1 RL << 1 thì: Ai = Ai1 . Ai2
Ri  hfE1 . hfE2 . RL
Bỏ qua tác dụng phân dòng của RB
Điện trở vào của mạch: Ri = (RB //ri)
Ai  hfE1 hfE2
Thank you

Further question?

You might also like