You are on page 1of 106

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

CHƯƠNG 2 : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CỌC KHOAN NHỒI


2.1.1. Cấu tạo
Cọc khoan nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ vào trong lỗ trống được đào
hoặc khoan trong lòng đất, tiết diện ngang thường là tròn. Cọc khoan nhồi có thể
không có cốt thép chịu lực khi các tải trọng công trình chỉ gây ra ứng suất nén trong
thân cọc. Trong trường hợp cần cốt thép chịu mô men do tải trọng ngang hoặc chịu
tải nén cùng với bê tông, thực tế hiện nay cốt thép thường không cắt mà kéo dài
suốt chiều dài cọc.

2.1.2. Công nghệ thi công


Gồm các bước cơ bản sau:
 Tạo hố khoan: có đường kính bằng đường kính ngoài của cọc BTCT (có
dạng tròn hay chữ nhật (cọc barrette). Khi đào hố khoan ta phải giải quyết ổn định
cho thành vách bằng cách bơm dung dịch Bentonite vào hố khoan trong khi đào và
luôn giữ mực bùn khoan trong hố móng cao hơn mực nước ngầm.
 Thay bùn: sau khi hoàn tất việc tạo lỗ phải thay bùn khoan, tránh bùn bám
vào các thanh thép, thông thường người ta thả một máy bơm bùn xuống tận đáy hố
đào để bơm bùn khoan.
 Đặt lồng thép: lồng thép phải được hàn chắc chắn và có số mối nối tối
thiểu. Khi thả lồng thép vào hố khoan cần phải định vị cẩn thận để lồng thép được
nằm giữa hố đào, sau đó đặt ống đổ bê tông.
 Đổ bê tông vào hố khoan: đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất
lượng cọc khoan nhồi. Công nghệ đổ bêtông phải thực hiện sao cho bêtông được
cấp cho cọc là liên tục, không bị gián đoạn. Thời gian đổ bêtông cho một cọc không
nên vượt quá 4 giờ. Đổ bê tông liên tục để bê tông không trộn lẫn vào dung dịch
bentonite, đồng thời đẩy dung dịch bentonite ra ngoài kết hợp với việc thu hồi dung
dịch bentonite. Yêu cầu mác bêtông thường dùng không nhỏ hơn 200, độ sụt không
nhỏ hơn 15cm và thường được qui định là 17cm ± 2cm, phải sử dụng các loại phụ
gia ninh kết chậm và phụ gia dẻo cho bêtông.
2.1.3. Ưu điểm cọc khoan nhồi
 Khi thi công không gây ảnh hưởng chấn động và môi trường xung quanh.
 Sức chịu tải của cọc rất lớn nếu ta dùng đường kính lớn và độ sâu cọc lớn.
 Lượng thép trong cọc khoan nhồi ít, chủ yếu để chịu tải trọng ngang.
 Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 155


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.1.4. Nhược điểm của cọc nhồi


 Giá thành cao do kỹ thuật thi công phức tạp, mặc dù thiết kế cốt thép trong
cọc rất tiết kiệm.
 Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi rất phức tạp bằng
phương pháp siêu âm hay thử tĩnh tải cọc.
 Ma sát bên thân cọc có thể giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do
công nghệ tạo khoan lỗ.
2.2. TÍNH SỨC CHỊU TẢI THEO CỌC ĐƠN CỦA MÓNG M3, M4
2.2.1. Các thông số chung
2.2.1.1. Thông số vật liệu đài cọc
 Bê tông cấp độ bền B30
- Khối lượng riêng :  = 25kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rb = 17×103 kN/m2.
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt = 1.2×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Eb = 3.25×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CI ( < 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 280×103 kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 280×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CIII ( ≥ 10mm)
-
Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 365×103 kN/m2.
-
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 365×103 kN/m2.
-
Mođun đàn hồi : Es = 20×107 kN/m2.
2.2.1.2. Thông số vật liệu cọc
 Bê tông cấp độ bền B20
- Khối lượng riêng :  = 25kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rb = 11.5×103 kN/m2.
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt = 0.9×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Eb = 2.7×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CI ( < 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225×103 kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 225×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CII ( ≥ 10mm)
-
Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 365×103 kN/m2.
-
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 365×103 kN/m2.
-
Mođun đàn hồi : Es = 20×107 kN/m2

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 156


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.2.1.3. Kích thước sơ bộ


Cao độ mực nước ngầm: -9.32m.

Đường kính cọc: d = 1m.

Đoạn cọc ngàm vào đài H1: 0.15 m

Đoạn cọc đập bỏ neo thép vào đài: 0.7 m

Khoảng cách từ mép cọc tới mép đài là: 0.3m

Lớp bê tông bảo vệ: a = 0.1m

Dung trọng trung bình của đất và bê tông: γtb = 22 kN/m2

Sơ bộ chiều dài cọc là: 49m.
2.2.2. Sức chịu tải theo độ bền vật liệu
2.2.2.1. Chọn chiều sâu đặt đài
Vì công trình có tầng hầm nên ta chọn cao độ mặt trên của đài trùng với cao độ
mặt trên của sàn tầng hầm để thuận tiện trong việc thi công và có lợi cho việc chịu
lực của sàn tầng hầm.
Ở đây ta không cần thiết phải chọn chiều sâu đặt đài sao cho thỏa mãn lực ngang
tác dụng lên móng phải nhỏ hơn áp lực tác dụng của đất nền vì trong móng cọc phải
xét đến cọc chịu tải ngang để xác định nội lực và cốt thép trong cọc (sẽ được kiểm
tra ở phần cọc chịu tải ngang).
Cao độ mặt trên của sàn hầm là -3.5m. Vì thế chọn chiều sâu đặt đài sao cho
mặt trên của đài trùng với mặt của sàn hầm. Và cao độ mặt dưới móng (chiều sâu
chôn móng Df) là -5m.
Ta có cao độ mũi cọc là -54m.
2.2.2.2. Sức chịu tải theo vật liệu
Theo TCVN 10304 : 2014 Tất cả các phép tính toán cọc, móng cọc và nền móng
phải dùng các đặc trưng tính toán của vật liệu và đất nền. Trị số tính toán về đặc
trưng vật liệu làm cọc và đài cọc cần lấy theo yêu cầu của TCVN 5574 : 2012

Sức chịu tải cọc được tính theo:


Trong đó:

Rb : cường độ tính toán bê tông cọc nhồi

Ab : diện tích tiết diện cọc

Rsc : Cường độ tính toán của cốt thép

 : Hệ số xét đến đổ bê tông trong không gian chật hẹp( mục 7.1.9
TCVN 10304 :2014)

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 157


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

 : Hệ số xét đến phương pháp thi công cọc ( mục 7.1.9 TCVN
10304 :2014)

 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc

As : Diện tích tiết diện ngang của thép :

(Cọc chịu tải ngang )

2.2.3. Sức chịu tải theo đất nền


2.2.3.1. Theo chỉ tiêu vật lí
 Công thức tính toán
Theo TCVN 10304 : 2014 công thức xác định sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu
cơ lý của đất nền

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 158


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Trong đó :

- là hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên nền đất dính với độ bão
hoà Sr < 0,9 và trên đất hoàng thổ lấy ,với các trường hợp khác
- là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, cho trường hợp
dùng phương pháp đổ bê tông dưới nước, cho các trường hợp khác.

Ab - là diện tích tiết diện ngang mũi cọc.

u - là chu vi tiết diện ngang thân cọc.

- là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương
pháp tạo lỗ và điều kiện đổ bêtông, tra bảng 5, trang 29, TCVN 10304-2014

- là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, tra bảng
3, trang 25, TCVN 10304-2014

li - là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.

qb - là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc,xác định như sau:

+ Trường hợp cọc cắm vào đất dính, tra bảng 7, trang 31, TCVN10304 -2014

+ Trường hợp cọc cắm vào đất rời,

với : , , ,và là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị số góc
ma sát trong tính toán của nền đất và được lấy theo Bảng 6 (trang 30, TCVN
10304-2014)
- là dung trọng tính toán của nền đất dưới mũi cọc (có xét đến tác dụng
đẩy nổi trong đất bão hoà nước)

- là dung trọng tính toán trung bình (tính theo các lớp) của đất nằm trên
mũi cọc (có xét đến tác động đẩy nổi trong đất bão hoà nước)

d - là đường kính cọc đóng hoặc ép nhồi, cọc khoan nhồi và cọc ống,
đường kính phần mở rộng (cho cọc có mở rộng mũi) hay đường kính hố khoan
dùng cho cọc - trụ, liên kết với đất bằng vữa xi măng - cát.

h - là chiều sâu hạ cọc, kể từ mặt đất tự nhiên hoặc mặt đất thiết kế (khi
có thiết kế đào đất) tới mũi cọc hoặc tới đáy phần mở rộng mũi.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 159


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

 Tính toán cụ thể


Mũi cọc cấm vào lớp đất thứ 4 là lớp sét béo, sét gầy, màu vàng nhạt- nâu vàng,
trạng thái chặt vừa => mũi cọc cấm vào lớp đất dính với độ sệt của đất dưới mũi cọc
IL = -0.119<0. Tra bảng 7, trang 31, TCVN 10304-2014

 Sức kháng của đất dưới mũi theo chỉ tiêu cơ lý

Bảng 2.1:Bảng tính sức kháng hông của đất theo chỉ tiêu cơ lý
Độ sâu
Tên Li Độ sệt fi cf.fi.Li
Loại đất Độ sâu (m) TB cf
lớp (m) IL (kN/m2) (kN/)
(m)
Sét lẫn cát và sạn,
2 -6 -8 -7 2 -0.064 0.6 60 72
màu nâu đỏ
Sét lẫn cát và sạn,
2 -8 -8.8 -8.4 0.8 -0.064 0.6 62.6 30.048
màu nâu đỏ
Cát sét,màu vàng -
2-3 -8.8 -9.8 2 0.22 0.6 60.92 73.104
nâu 10.8
Cát sét,màu vàng -
2-3 -12 -11.4 1.2 0.22 0.6 63.05 45.396
nâu 10.8
3 Cát sét -cát bụi,
-12 -14 -13 2 0.073 0.6 69.2 83.04
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-14 -16 -15 2 0.073 0.6 72 86.4
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-16 -18 -17 2 0.073 0.6 74.8 89.76
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-18 -20 -19 2 0.073 0.6 77.6 93.12
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-20 -22 -21 2 0.073 0.6 80.4 96.48
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-22 -24 -23 2 0.073 0.6 83.2 99.84
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-24 -26 -25 2 0.073 0.6 86 103.2
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-26 -28 -27 2 0.073 0.6 88.8 106.56
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, -28 -30 -29 2 0.073 0.6 91.6 109.92
màu vàng nhạt

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 160


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Độ sâu
Tên Li Độ sệt fi cf.fi.Li
Loại đất Độ sâu (m) TB cf
lớp (m) IL (kN/m2) (kN/)
(m)
Cát sét -cát bụi,
-30 -32 -31 2 0.073 0.6 94.4 113.28
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-32 -34 -33 2 0.073 0.6 97.2 116.64
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-34 -36 -35 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-36 -38 -37 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-38 -40 -39 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-40 -42 -41 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt
Cát sét -cát bụi,
-42 -43 -42.5 1 0.073 0.6 100 60
màu vàng nhạt
Sét béo-sét gầy,
-43 -45 -44 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
Sét béo-sét gầy,
-45 -47 -46 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
Sét béo-sét gầy,
-47 -49 -48 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
4
Sét béo-sét gầy,
-49 -51 -50 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
Sét béo-sét gầy,
-51 -53 -52 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
Sét béo-sét gầy,
-53 -55 -54 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
Tổng 2578.8

 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 161


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.2.3.2. Theo chỉ tiêu cường độ


 Công thức tính toán
Theo phụ lục G.2 TCVN 10304-2014, sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu
cường độ đất nền như sau:

Trong đó:

Ab - là diện tích tiết diện ngang mũi cọc.


u - là chu vi tiết diện ngang cọc.
li - là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ ”i”.
fi - là cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân
cọc

qb - là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức

Với : là các hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc
là áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (có trị số bằng ứng
suất pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc).
 Sức kháng cắt mũi cọc qb
-
Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt không thoát nước dưới mụi cọc

Thông thường lấy cho cọc đống, đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn
lấy
-
Đối với đất rời ( c = 0 ) cường độ sức kháng cắt dưới mụi cọc

là áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (có trị sốbằng ứng suất
pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc).

Nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ hơn Z L thì lấy theo giá trị bằng áp lực lớp phủ tại
độ sâu mũi cọc. Nếu chiều sâu mũi cọc lớn hơn Z L thì lấy giá tri bằng áp lực
lớp phủ tại độ sâu ZL. Có thể xác định các giá trị Z Lvà hệ số k và trong Bảng
G.1, được trích dẫn từ tiêu chuẩn AS 2159-1978.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 162


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

 Sức kháng cắt do ma sát trên thân cọc fi


- Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt không thoát nước trên thân cọc
trong lớp thứ i xác định theo phương pháp

Trong đó:

cu,i - là cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất thứ “ i “

- là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương pháp
phương pháp xác định cu ( tra đồ thị G1 “ phụ lục G” ).
- Đối với đất rời (c = 0 ) cường độ sức kháng cắt trung bình trên thân cọc trong
lớp thứ “i” xác định theo phương pháp

Trong đó :

- hệ số áp lực ngang của đất lên thân cọc

- ứng suất hữu hiệu theo phương đứng trung bình trong lớp thứ “ i “

- là góc ma sát giữa đất và cọc, thông thường cọc bê tông lấy bằng góc ma

sát trong của đất , đối với cọc thép lấy bằng .

 Tính toán cụ thể


Sức chịu tải của cọc được tính toán ở 2 giai đoạn giai đoạn tức thời và giai đoạn
lâu dài. Trong giai đoạn tức thời sử dụng thông số của đất ở trạng thái tức thời,
trong giai đoạn lâu dài sử dụng thông số của đất ở trạng thái lâu dài.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 163


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Thông số ở trạng thái tức thời bao gồm thông số này được xác định từ
thí nghiệm UU hoặc thí nghiệm nén đơn ( ). Thông số ở trạng thái lâu dài
bao gồm được xác định từ thí nghiệm CU hoặc CD trong hồ sơ địa chất này
có thí nghiệm CU nên sinh viên sử dụng thông số ở trạng thái lâu dài lấy từ thí
nghiệm CU

a. Tính toán sức chịu tải trạng thái tức thời


Hình 2.1:Biểu đồ thành phần hạt lớp 2-3

Hình 2.2:Biểu đồ thành phần hạt lớp 2

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 164


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Do thành phần hạt lớp 2 và lớp 2-3 tương đối gần giống nhau nên sinh viên lấy c, 

lớp 2 giống như lớp 2-3 ( do lớp 2 không có thí nghiệm )

Bảng 2.2:Bảng thông số tức thời


cu
Lớp u(o)
(kN/m2)

2 10.30 33.75

2-3 10.3 33.75

3 40.67 16.93

4 35.35 18.38

- Cường độ sức kháng mũi


Ứng suất hữu hiệu tại mũi cọc
ZL tra bảng (đã trình bày ở trên) đối với đất cát chặt vừa: ZL = 8D = 8m
 ZL = 8m ;

N 'q tra bảng (thiên về an toàn lấy đối với cát chặt vừa): N 'q  60

 Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

- Cường độ sức kháng do ma sát hông

Lấy và (OCR=1 đối với đất cố kết thường )


Bảng 2.3 Bảng tính sức kháng do ma sát hông
Độ sâu Cu 'v,s fsi fsi .lsi
Lớp Độ sâu (m) Li (m)  
TB (m) (kN/m2) kN/m2 (kN/m2) (kN/m)
2 -6 -8.8 -7.4 2.8 10.30 1 33.75 15.015 14.7588 41.3247
2-3 -8.8 -12 -10.4 3.2 10.30 1 33.75 49.863 25.1072 80.3432
3 -12 -43 -27.5 31 40.67 1 16.93 221.196 88.3865 2739.98
4 -43 -54 -48.5 11 35.35 1 18.38 437.616 134.89 1483.79
Tổng 4223.77

 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 165


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

b. Tính toán sức chịu tải trạng thái lâu dài


Bảng 2.4 Bảng thông số lâu dài

lớp c'cu (kN/m2) 'cu(o)

2 0.7 41.53

2-3 0.7 41.53

3 12.53 27.09

4 14.65 28.02

5 16.90 28.72

- Cường độ sức kháng mũi


Ứng suất hữu hiệu tại mũi cọc

ZL tra bảng (đã trình bày ở trên) đối với đất cát chặt vừa:
ZL = 8D = 8m ;

N 'q tra bảng (thiên về an toàn lấy đối với cát chặt vừa): N 'q  60

Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

- Cường độ sức kháng do ma sát hông

Lấy và (OCR=1 đối với đất cố kết thường )


Bảng 2.5: Bảng tính sức kháng do ma sát hông
Độ sâu Cu 'v,s fsi fsi .lsi
Lớp Độ sâu (m) Li (m)  
TB (m) (kN/m2) kN/m2 (kN/m2) (kN/m)
2 -6 -8.8 -7.4 2.8 0.70 1 41.53 15.015 5.18132 14.5077
2-3 -8.8 -12 -10.4 3.2 0.70 1 41.53 49.863 15.5819 49.8622
3 -12 -43 -27.5 31 12.53 1 27.09 221.196 74.1489 2298.61
4 -43 -54 -48.5 11 14.65 1 28.02 437.616 138.128 1519.41
Tổng 3818.02

 sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 166


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

c. Tính toán sức chịu tải trạng của cọc lấy thông số từ thí nghiệm cắt trực
tiếp
Thí nghiệm cắt trục tiếp là thí nghiệm cắt nhanh, có đặt 2 lớp đá thấm trên bề
mặt nên có xảy ra thoát nước đối với đất cát, và thoát nước một phần đối với đất
bùn sét. Nhưng chưa có đủ thời gian dài để thoát nước hoàn toàn vì vậy thông số lấy
từ thì nghiệm cắt trực tiếp không phải là thông số tức thời cũng không phải là thông
số lâu dài. Nó nằm giữa 2 cận của 2 trạng thái đó. Ở đây sinh viên tính toán sức chịu
tải của cọc từ thông số này để so sánh, đánh giá kết quả với các phương pháp tính
toán và các thông số khác để tìm ra sức chịu tải tính toán cho cọc

Bảng 2.6: Bảng thông số từ thí nghiệm cắt trực tiếp


c
Lớp (o)
(kN/m2)

2 0 0

2-3 0 22.46

3 1.79 28.15

4 40.45 21.70

- Cường độ sức kháng mũi


Ứng suất hữu hiệu tại mũi cọc

ZL tra bảng (đã trình bày ở trên) đối với đất cát chặt vừa:
ZL = 8D = 8m

N 'q tra bảng (thiên về an toàn lấy đối với cát chặt vừa): N 'q  60

Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

- Cường độ sức kháng do ma sát hông

Lấy và (OCR=1 đối với đất cố kết thường )

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 167


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng 2.7: Bảng tính sức kháng do ma sát hông


Độ sâu Li Cu 'v,s fsi fsi .lsi
Lớp Độ sâu (m)  
TB (m) (m) (kN/m2) kN/m2 (kN/m2) (kN/m)
2 -6 -8.8 -7.4 2.8 0.00 1 0.00 15.015 0 0
2-3 -8.8 -12 -10.4 3.2 0.00 1 22.46 49.863 12.7381 40.7621
3 -12 -43 -27.5 31 1.79 1 28.15 221.196 64.3077 1993.54
4 -43 -54 -48.5 11 40.45 1 21.70 437.616 150.208 1652.28
Tổng 3645.82

 sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

2.2.3.3. Tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT


a. Công thức Nhật Bản
Mũi cọc cấm vào lớp đất dính ( lớp 4 ) nên ta có sức kháng mũi

Với là chỉ số SPT trong lớp đất dính dưới mũi cọc
TCVN 10304 – 2014 quy định khi tính sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật
Bản cu là sức chống cắt không thoát nước của đất dính có thể xác định từ chỉ số
SPT.
 Tính toán cụ thể
Bảng 2.8: Bảng tính sức kháng do ma sát hông theo Nhật Bản
Độ sâu Lc,i cu,i
Tên Nc,i
Loại đất Độ sâu (m) TB (m p (TN fc,i.Lc,i
lớp (SPT)
(m) ) CU)
Sét lẫn cát và sạn,
2 -6 -8 -7 2 10 1 62.50 125
màu nâu đỏ
Sét lẫn cát và sạn,
2 -8 -8.8 -8.4 0.8 10 1 62.50 50
màu nâu đỏ
Cát sét,màu vàng
2-3 -8.8 -10.8 -9.8 2 9 1 56.25 112.5
nâu
Cát sét,màu vàng
2-3 -10.8 -12 -11.4 1.2 9 1 56.25 67.5
nâu
3 Cát sét -cát bụi, màu
-12 -14 -13 2 16 1 100.00 200
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu -14 -16 -15 2 17 1 106.25 212.5

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 168


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Độ sâu Lc,i cu,i


Tên Nc,i
Loại đất Độ sâu (m) TB (m p (TN fc,i.Lc,i
lớp (SPT)
(m) ) CU)
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-16 -18 -17 2 13 1 81.25 162.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-18 -20 -19 2 12 1 75.00 150
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-20 -22 -21 2 13 1 81.25 162.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-22 -24 -23 2 14 1 87.50 175
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-24 -26 -25 2 17 1 106.25 212.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-26 -28 -27 2 18 1 112.50 225
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-28 -30 -29 2 19 1 118.75 237.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-30 -32 -31 2 21 1 131.25 262.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-32 -34 -33 2 23 1 143.75 287.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-34 -36 -35 2 17 1 106.25 212.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-36 -38 -37 2 19 1 118.75 237.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-38 -40 -39 2 21 1 131.25 262.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-40 -42 -41 2 23 1 143.75 287.5
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-42 -43 -42.5 1 26 1 162.50 162.5
vàng nhạt
4 Sét béo-sét gầy, màu
-43 -45 -44 2 29 1 181.25 362.5
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-45 -47 -46 2 32 1 200.00 400
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-47 -49 -48 2 35 1 218.75 437.5
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-49 -51 -50 2 39 1 243.75 487.5
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu -51 -53 -52 2 44 1 275.00 550

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 169


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Độ sâu Lc,i cu,i


Tên Nc,i
Loại đất Độ sâu (m) TB (m p (TN fc,i.Lc,i
lớp (SPT)
(m) ) CU)
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-53 -55 -54 2 51 1 318.75 637.5
nâu đỏ
Tổng 6325

 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo công thức nhật bản

b. Công thức TCXD 195-1997

Trong đó:
u- chu vi tiết diện ngang cọc
AP- diện tích tiết diện mũi cọc
WP – là hiệu số giữa trọng lượng cọc và trọng lượng của trụ đất nền do cọc
thay thế (kN)

LS- là chiều dài phần thân cọc nằm trong lớp đất dính (m)

LC- là chiều dài phần thân cọc nằm trong lớp đất rời (m)

- chỉ số xuyên tiêu chuẩn trung bình trong khoảng 1d trên mũi và 4d dưới
mũi

NS- là giá trị trung bình chỉ số xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp đất dính “i”

NC- là giá trị trung bình chỉ số xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp đất rời “i”

 Tính toán cụ thể


- chỉ số xuyên tiêu chuẩn trung bình trong khoảng z (59.3m-65.3m)

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 170


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng 2.9: Bảng tính sức kháng do ma sát hông theo TCXD
Độ
Tên sâu N
Loại đất Độ sâu (m) Li (m) Nc.Lc Ns.Ls
lớp TB (SPT)
(m)
Sét lẫn cát và sạn,
2 -6 -8 -7 2 11 - 20
màu nâu đỏ
Sét lẫn cát và sạn,
2 -8 -8.8 -8.4 0.8 9 - 8
màu nâu đỏ
Cát sét,màu vàng -
2-3 -8.8 -9.8 2 9 - 18
nâu 10.8
Cát sét,màu vàng -
2-3 -12 -11.4 1.2 9 - 10.8
nâu 10.8
3 Cát sét -cát bụi, màu
-12 -14 -13 2 16 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-14 -16 -15 2 17 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-16 -18 -17 2 13 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-18 -20 -19 2 12 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-20 -22 -21 2 13 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-22 -24 -23 2 14 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-24 -26 -25 2 17 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-26 -28 -27 2 18 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-28 -30 -29 2 19 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-30 -32 -31 2 21 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-32 -34 -33 2 23 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-34 -36 -35 2 17 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-36 -38 -37 2 19 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu -38 -40 -39 2 21 - 36.13
vàng nhạt

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 171


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Độ
Tên sâu N
Loại đất Độ sâu (m) Li (m) Nc.Lc Ns.Ls
lớp TB (SPT)
(m)
Cát sét -cát bụi, màu
-40 -42 -41 2 23 - 36.13
vàng nhạt
Cát sét -cát bụi, màu
-42 -43 -42.5 1 26 - 18.06
vàng nhạt
Sét béo-sét gầy, màu
-43 -45 -44 2 29 - 79.75
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-45 -47 -46 2 32 - 79.75
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-47 -49 -48 2 35 - 79.75
nâu đỏ
4
Sét béo-sét gầy, màu
-49 -51 -50 2 39 - 79.75
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-51 -53 -52 2 44 - 79.75
nâu đỏ
Sét béo-sét gầy, màu
-53 -55 -54 2 51 - 79.75
nâu đỏ
Tổng 101994

Bảng 2.10: Bảng tính trọng lượng đất, cọc TCXD


Trọng Trọng
'  Diện tích
Lớp Li (m) lượng lượng Wp (kN)
(kN/m ) (kN/m3)
3
cọc (m2)
đất (kN) cọc (kN)
2 2.6   11.55 0.785 23.59 51.05 27.47
0.7   16.08 0.785 8.84 13.74 4.90
2-3
2.5 9.53   0.785 18.71 49.09 30.38
3 31 10.07   0.785 245.18 608.68 363.51
4 11 10.97   0.785 94.77 215.98 121.21
Tổng 391.09 938.55 547.46

 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo công thức TCXD 195-1997

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 172


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.2.4. Sức chịu tải thiết kế


Sức chịu tải tính toán của cọc chịu nén

Trong đó :
- là trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (giá trị tải trọng truyền lên
cọc khi cọc làm việc)
- là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền
đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1.15 trong móng
nhiều cọc
- là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.2, 1.15, 1.1
tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I, II, III (phụ lục E)

- là trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc

Với : - hệ số tin cậy lấy như sau :


Trường hợp cọc chịu tải trọng nén trong cọc đài thấp có đáy đài nằm trong lớp
đất tốt, cọc chịu nén không kể đài thấp hay đài cao lấy . Riêng trường hợp
móng 1 cọc chịu nén dưới cột, nếu là cọc đóng hoặc ép chịu tải trên 600KN, hoặc
cọc khoan nhồi chịu tải trên 2500KN thì lấy
Trường hợp cọc chịu tải trọng nén trong móng đài cao hoặc đài thấp có đáy đài
nằm trên lớp đất biến dạng lớn, trị số lấy phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng
Móng có ít nhất 21 cọc lấy

Móng có 11 đến 20 cọc lấy

Móng có 06 đến 10 cọc lấy

Móng có 01 đến 06 cọc lấy


- trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng của cọc được xác định từ các trị riêng sức
chịu tải trọng nén cục hạn ( giá trị nhỏ nhất )

Bảng 2.11: Bảng tổng hợp sức chịu tải cực hạn

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 173


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Sức chịu tải cực hạn Rc,k=Rc,u


Sức chịu tải (kN)
Rc,u (kN) min

Theo chỉ tiêu cơ lý 11635.79


Thông số tức thời 23241
Thông số TN cắt trực tiếp 21449.3
Theo cường độ
Thông số lâu dài 21868.5 11635.79
đất nền
Theo Nhật Bản 21254.84
Theo TCXD 195-1997 13784.43
Sức chịu tải theo vật liệu 7895.12

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc
Trường hợp nhóm Rc,k Rc,d=Rc,k/k Nc,d=o.Rc,d/n
k  n
cọc (kN) (kN) (kN)
Móng có n>21
1.4 11636 8311 1.15 1.15 8311
cọc
Móng có 11-20
1.55 11636 7507 1.15 1.15 7507
cọc
Móng có 6-10 cọc 1.65 11636 7052 1.15 1.15 7052
Móng có 1-6 cọc 1.75 11636 6649 1.15 1.15 6649
Sức chịu tải theo vật liệu 7895.12

Nhận xét :
Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc được tính toán dựa trên nhiều lý thuyết và
công thức khác nhau để tìm giá trị sức chịu tải thiết kế. Giá trị sức chịu tải của cọc
tính theo các phương pháp và các công thức như trên cho kết quả phụ thuộc rất
nhiều vào độ chính xác kết quả của các thí nghiệm trong phòng và hiện trường. Để
đảm bảo độ tin cậy và độ chính xác khi thiết kế kết quả tính toán sẽ được kiểm tra
lại bằng thí nghiệm nén tĩnh cọc trước khi tiến hành xây dụng công trình. Nếu
không đạt sức chịu tải thiết kế sẽ tiến hành tính toán lại và bố trí thêm cọc.

2.3. TÍNH MÓNG M3

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 174


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.3.1. Mặt bằng bố trí móng

Hình 2.3: Mặt bằng bố trí móng


2.3.2. Sức chịu tải của cọc và nội lực tính toán
Móng M3 có mũi cọc ở độ sâu 54m nên sức chịu tải thiết kế cọc như đã tính ở trên
là : Rc,d = 6649 kN.
Các tổ hợp nội lực nguy hiểm cho móng : Gồm 5 tổ hợp

Bảng 2.13: Nội lực tải tính toán móng M3

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 175


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Tải TT
NỘI P Hx Hy Mx My
LỰC (kN) (kN) (kN) (kN.m) (kN.m)
Nmax -10808.30 -63.80 48.80 8665.90 -72.00
Mx.max -10402.90 -63.20 49.70 8819.40 87.60
My.max -10502.70 -64.10 49.00 8523.50 114.90
Hx.max -10681.70 -64.20 49.80 8545.20 -72.40
Hy.max -10663.50 -64.30 49.90 8576.20 -72.50

Bảng 2.14: Nội lực tải tiêu chuẩn móng M3


Tải TC
P Hx Hy Mx My
NỘI LỰC
(kN) (kN) (kN) (kN.m) (kN.m)
Nmax -9398.52 -55.48 42.43 7535.57 -62.61
Mx.max -9046.00 -54.96 43.22 7669.04 76.17
My.max -9132.78 -55.74 42.61 7411.74 99.91
Hx.max -9288.43 -55.83 43.30 7430.61 -62.96
Hy.max -9272.61 -55.91 43.39 7457.57 -63.04

Nội lực dưới móng M3, xét trường hợp lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng là nguy
hiểm nhất để thiết kế.

2.3.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc


Ta chỉ tính sơ bộ số lượng cọc rồi kiểm tra lại ở những bước sau :

Số lượng cọc :

Trong đó : là hệ số xét đến ảnh hưởng của moment , lấy = 1.3

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 176


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bố trí cọc như hình vẽ:

Hình 2.4: Mặt bằng bố trí cọc

2.3.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc

Tải trọng tác dụng lên cọc:

Trong đó:

n: số lượng cọc

xi, yi: khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài.

: Tổng moment tại đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc.

: Tổng moment tại đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc.

Kiểm tra sức chịu tải của cọc:

Pmax ≤ ; Pmin > 0

Để có tải trọng tính toán tác dụng lên cọc thì phải quy tải trọng về đáy đài

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 177


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Ntt =Ncột,vách + Nđài

Mytt = My + Hx.hđài

Mxtt = Mx + Hy.hđài

Bảng 2.15: Tải trọng quy về đáy đài


NỘI
N (kN) Mx(kN.m) My(kN.m)
LỰC
Nmax 12015.80 8739.10 167.70
Mx.max 11610.40 8893.95 182.40
My.max 11710.20 8597.00 211.05
Hx.max 11889.20 8619.90 168.70
Hy.max 11871.00 8651.05 168.95

Bảng 2.16: Thông số vị trí cọc


Thông số cọc
Cọc x(m) y(m) x2 (m) y2 (m) Sx2 (m) Sy2 (m)
1 -2.7 -1.5 7.29 2.25
2 -2.7 1.5 7.29 2.25
29.16 9
3 2.7 1.5 7.29 2.25
4 2.7 -1.5 7.29 2.25

Bảng 2.17: Phản lực đầu cọc


Tổ hợp Nmax Mx.max My.max Hx.max Hy.max
Cọc Ptt i(kN) Ptt i(kN) Ptt i(kN) Ptt i(kN) Ptt i(kN)
1 1531.91 1403.39 1475.18 1520.03 1510.26
2 4444.94 4368.04 4340.84 4393.33 4393.95
3 4475.99 4401.81 4379.93 4424.57 4425.24
4 1562.96 1437.16 1514.26 1551.27 1541.55

Bảng 2.18: Kiểm tra sức chịu tải của cọc


Tổ hợp Nmax Mx.max My.max Hx.max Hy.max
P tt
max 4475.99 4401.81 4379.93 4424.57 4425.24
P mintt
1531.91 1403.39 1475.18 1520.03 1510.26
Kết luận Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa

2.3.5. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 178


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Sức chịu tải của nhóm cọc :

Hệ số nhóm cọc :

Số hàng dọc n1=2

Số cọc trong hàng n2=2

= 0.8

Sức chịu tải nhóm cọc


→ Thỏa sức chịu tải nhóm cọc.

2.3.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới khối móng quy ước (mục 7.4.4
TCVN 10304:2014)
 Xác định kích thước khối móng quy ước

Chiều dài cọc cắm vào trong đất tính từ đáy đài: Lc = 49 m.

Góc ma sát trung bình:

Góc ảnh hưởng:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 179


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.5: Khối móng quy ước


Chiều dài móng khối quy ước theo phương X:

Chiều rộng móng khối quy ước theo phương Y:

Diện tích khối móng qui ước:

Aqu = Bqu× Lqu = 18.44×16.04 = 295.8 (m2)

Momen chống uốn của khối móng quy ước:

Khối lượng đất trong móng quy ước:

Khối lượng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:

Khối lượng cọc và đài bê tông:

Khối lượng tổng trên móng quy ước:

Tải trọng quy về đáy móng khối qui ước:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 180


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Ứng suất dưới đáy móng khối qui ước:

Xác định sức chịu tải đất nền theo TTGH II:

( TCVN 9362:2012)

Trong đó:

: hệ số làm việc của nền đất,

: hệ số điều kiện làm việc của công trình tác dụng qua lại với nền,

ktc=1 vì sử dụng trực tiếp các kết quả thí nghiệm đất trong phòng.

: bề rộng khối móng quy ước,

: là chiều sâu đặt móng so với cốt bạt đi hoặc đắp thêm,

: là trị trung bình ( theo từng lớp ) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên
độ sâu đặt móng,

: có ý nghĩa như trên nhưng của đất nằm dưới đáy móng,

: trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng,

: chiều sâu đến tầng hầm

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 181


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Tại mũi cọc: Lớp đất số 4 có

Các hệ số: (tra bảng 14 TCVN 9362-2012 các thông số A, B, D)

 A = 0.633; B = 3.528; D = 6.124

Thay vào biểu thức trên ta được

Điều kiện kiểm tra:

Bảng 2.19: Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước
Ntcqu Mxtcqu Mytcqu Ứng suất đáy móng (kN/m2) Rtc Kết
Tổ hợp
(kN) (kN/m2) (kN/m2) TB max min (kN/m2) luận
Nmax 165955.84 126.26 7618.78 561.01 569.55 552.47 Thỏa
My.max 165603.31 141.00 7751.48 559.82 568.53 551.12 Thỏa
Mx.max 165690.10 163.83 7495.35 560.11 568.57 551.66 4132.7 Thỏa
Hy.max 165845.75 127.91 7514.35 560.64 569.07 552.21 Thỏa
Hx.max 165829.92 128.13 7541.43 560.59 569.04 552.13 Thỏa

Vậy điều kiện ổn định của đất nền dưới đáy khối móng quy ước được thỏa mãn.

2.3.7. Tính độ lún khối móng quy ước


Áp lực gây lún:
Tính lún theo phương pháp tổng phân tố; độ lún giới hạn : Sgh = 8 (cm).
Đất nền được chia thành các lớp đồng nhất với chiều dày thoả điều kiện:
chọn
Tổng độ lún được xác định theo công thức

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 182


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Với là hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực tác dụng lên nền đất
 Kết quả thí nghiệm nén cố kết
Đáy khối móng quy ước nằm ở lớp 4 ở độ sâu -54m sinh viên chọn mẫu thí
nghiệm nén lún ở độ sâu này để tính toán, và kiểm tra lún cho khối móng quy ước.

Độ sâu Áp lực P
0 100 200 400 800
mẫu (m) (kN/m2)
Lớp 4
Hệ số rỗng
53.5-64 0.479 0.454 0.434 0.42 0.382
e

Hình 2.6: Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún

Bảng 2.20: Tính lún khối móng quy ước

Độ z σzbt Pi1 σgl Pi2 si


z/b k0 ei1 ei2
sâu (m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (m)
54 0 0.00 1.00 527.35   33.66        

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 183


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

          537.83   571.48 0.41 0.41 0.001


55 1 0.06 1.00 548.32   33.64        
          558.80   592.35 0.41 0.41 0.002
56 2 0.12 0.99 569.29   33.46        
          579.77   613.02 0.41 0.41 0.002
57 3 0.19 0.98 590.26   33.02        
          600.74   633.41 0.41 0.41 0.002
58 4 0.25 0.96 611.23   32.31        
617.52   649.55 0.41 0.41 0.002
 Tổng 0.009

Độ lún S = 0.9cm < [S]=8cm thoả điều kiện độ lún cho phép.

2.3.8. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc

Hình 2.7: Tháp xuyên trên mặt bằng cọc

 Xuyên thủng của cột xuống đài:

Lực gây xuyên thủng: Pxt=Ntt=10808.3 kN

Lực chống xuyên thủng:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 184


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Pcx=Rbtumhoho/c=1x1.2x1000x12.6x1.35x1.35/0.8=34445kN

Um=2x(0.55+3.6+0.8+0.8+0.55)=12.6m

Pxt < Pcx: thỏa điều kiện chống xuyên thủng

 Xuyên thủng của cọc lên đài:

Lực gây xuyên thủng: Pimax= 4478.38kN

Lực chống xuyên thủng: Pcx=Rbtumho=1x1.2x1000x7.4x1.35=11988kN

Um=3.14x(D+h0)= 3.14x(1+1.35) = 7.4 m

Pxt<Pcx: thỏa điều kiện chống xuyên thủng

2.3.9. Tính toán cốt thép cho đài cọc


2.3.9.1. Phương X

Hình 2.8: Vị trí ngàm


Tổng giá trị moment là:
+ P1 = 1531.91 kN, L1 = 0.625m

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 185


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

+ P2 = 1562.96KN, L2 = 0.625m
Moment lớn nhất tại vị trí ngàm là :

Bê tông B30: Rb=17 MPa, Thép CIII: Rs=365 MPa, abv=10cm


Tính toán thép:
ao=0.15m  ho=1.5-0.15=1.35m

Mômen As Chọn thép As chọn


Vị trí αm ξ μ%
(kNm) (mm2) n Ø a(mm) (mm2)
Phương x 1934.3 0.014 0.014 3953 24 16 200 1825 0.06
Chọn với
2.3.9.2. Phương Y

Hình 2.9: Vị tri ngàm


Tổng giá trị moment là:
+ P1 = 1531.9 kN, L1 = 1.225m

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 186


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

+ P2 = 4444.9 KN, L2 = 1.225m


Moment lớn nhất tại vị trí ngàm là :

Bê tông B30: Rb=17 MPa, Thép CIII: Rs=365 MPa, abv=10cm


Tính toán thép:
ao=0.15m  ho=1.5-0.15=1.35m

Mômen As Chọn thép As chọn


Vị trí αm ξ μ%
(kNm) (mm2) n Ø a(mm) (mm2)
Phương y 7321.6 0.034 0.034 15118 36 25 200 17671 0.16

Chọn với

2.3.10. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang


2.3.10.1. Tính toán theo giải tích phương pháp nền đồng nhất
Lực ngang lớn nhất trong các tổ hợp : Htt =

Bảng 2.21: Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc
Load Vx (kN) Vy (kN) Htt (kN)
TH1 -63.8 48.8 80.32
TH2 -63.2 49.7 80.4
TH3 64.1 49 80.68
TH4 -64.2 49.8 81.25
TH5 -64.3 48.9 81.39
H max (kN)
tt
81.39

Lực tác dụng lên 1 cọc:

Moment quán tính của tiết diện ngang của cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 187


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hệ số nền:

tên loại đất độ sâu (m) độ Li (m) độ sệt hệ số Ki Ki.li


lớp sâu IL (kN/m4) (kN/m3)
TB
(m)
2 sét lẫn cát và sạn, -6 -8 -7 2 -0.064 18000 36000
màu nâu đỏ
2 sét lẫn cát và sạn, -8 -8.8 -8.4 0.8 -0.064 18000 14400
màu nâu đỏ
2-3 cát sét,màu vàng -8.8 -10.8 -9.8 2 0.22 14640 29280
nâu
2-3 cát sét,màu vàng - -12 -11.4 1.2 0.22 14640 17568
nâu 10.8
3 cát sét -cát bụi, màu -12 -14 -13 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -14 -16 -15 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -16 -18 -17 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -18 -20 -19 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -20 -22 -21 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -22 -24 -23 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -24 -26 -25 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -26 -28 -27 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -28 -30 -29 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -30 -32 -31 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -32 -34 -33 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -34 -36 -35 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 188


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

cát sét -cát bụi, màu -36 -38 -37 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -38 -40 -39 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -40 -42 -41 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -42 -43 -42.5 1 0.073 12000 12000
vàng nhạt
4 sét béo-sét gầy, màu -43 -45 -44 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -45 -47 -46 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -47 -49 -48 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -49 -51 -50 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -51 -53 -52 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -53 -55 -54 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
tổng 49 685248

N M

n
H
l0

0 HM MM
y0 HH MH
H0 =1 M0 =1

z z z
l

Hình 2.10: Sơ đồ tác động của moment và tải ngang lên cọc

Hệ số biến dạng:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 189


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Chiều dài cọc trong đất tính đổi

Trong đó các hệ số A0, B0, C0 tra bảng G2-TCXD 205-1998.


Xác định chuyển vị ngang y0 và góc xoay Ψ0 ở đầu cọc:
Chuyển vị ngang δHH của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị H0=1 gây ra

Chuyển vị ngang δHM của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị M0=1 gây ra

Góc xoay δMH của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị H0=1 gây ra

Góc xoay δMM của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị M0=1 gây ra

Momen uốn và lực cắt tại đầu cọc

( do momen đã chuyển thành lực dọc trong cac


cọc )

Chuyển vị ngang yo và góc xoay ψo tại cao trình mặt đất:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 190


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Tính toán chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại mặt đáy đài.

Với l0 – chiều dài cọc từ đáy đài đến mặt đất. Với cọc đài thấp l0=0

Áp lực tính toán σz, moment uốn Mz và lực cắt Qz:

Trong đó là chiều sâu tính đổi.


Các hệ số A1, B1, C1, D1, A3, B3, C3, D3, A4, B4, C4, D4 tra bảng G3-TCXD
205-1998.
 Áp lực ngang σz
Bảng 2.22: Bảng tính toán áp lực ngang dọc thân cọc
z (m) ze (m) A3 B3 C3 D3 x (KN/m2)
0.00 0 1 0 0 0 0.000
0.22 0.1 1 0.1 0.005 0 1.072
0.43 0.2 1 0.2 0.02 0.001 1.992
0.65 0.3 1 0.3 0.045 0.004 2.763
0.87 0.4 1 0.4 0.08 0.011 3.393
1.08 0.5 1 0.5 0.125 0.021 3.883
1.30 0.6 0.999 0.6 0.18 0.036 4.238
1.51 0.7 0.999 0.7 0.245 0.057 4.480
1.73 0.8 0.997 0.799 0.32 0.085 4.603
1.95 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 4.624
2.16 1 0.992 0.997 0.499 0.167 4.573
2.38 1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 4.430
2.60 1.2 0.979 1.192 0.718 0.288 4.207

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 191


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.81 1.3 0.969 1.287 0.841 0.365 3.938


3.03 1.4 0.955 1.379 0.974 0.456 3.633
3.25 1.5 0.937 1.468 1.115 0.56 3.298
3.46 1.6 0.913 1.553 1.264 0.678 2.929
3.68 1.7 0.882 1.633 1.421 0.812 2.541
3.89 1.8 0.843 1.706 1.584 0.961 2.145
4.11 1.9 0.795 1.77 1.752 1.126 1.764
4.33 2 0.735 1.823 1.924 1.308 1.383
4.54 2.1 0.662 1.863 2.098 1.506 1.008
4.76 2.2 0.575 1.887 2.272 1.72 0.670
4.98 2.3 0.47 1.892 2.443 1.95 0.328
5.19 2.4 0.347 1.874 2.609 2.195 0.048
5.41 2.5 0.202 1.83 2.765 2.454 -0.227
5.62 2.6 0.033 1.755 2.907 2.724 -0.493
5.84 2.7 -0.162 1.643 3.03 3.003 -0.708
6.06 2.8 -0.385 1.49 3.128 3.288 -0.883
6.27 2.9 -0.64 1.29 3.196 3.574 -1.082
6.49 3 -0.928 1.037 3.225 3.858 -1.245
6.71 3.1 -1.251 0.723 3.207 4.133 -1.351
6.92 3.2 -1.612 0.343 3.132 4.392 -1.488
7.14 3.3 -2.011 -0.112 2.991 4.626 -1.572
7.36 3.4 -2.45 -0.648 2.772 4.826 -1.664
7.57 3.5 -2.928 -1.272 2.463 4.98 -1.734
7.79 3.6 -3.445 -1.991 2.05 5.075 -1.809
8.00 3.7 -4 -2.813 1.52 5.097 -1.864
8.22 3.8 -4.59 -3.742 0.857 5.029 -1.955
8.44 3.9 -5.21 -4.784 0.047 4.853 -2.013
8.65 4 -5.854 -5.941 -0.927 4.548 -2.093

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 192


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.11:Biều đồ áp lực ngang dọc thân cọc


 Moment dọc theo thân cọc
Bảng 2.23: Bảng tính toán moment dọc thân cọc
z (m) ze (m) A3 B3 C3 D3 Mz (KNm)
0.00 0 0 0 1 0 0.000
0.22 0.1 0 0 1 0.1 4.402
0.43 0.2 -0.001 0 1 0.2 8.696
0.65 0.3 -0.004 -0.001 1 0.3 12.847
0.87 0.4 -0.011 -0.002 1 0.4 16.569
1.08 0.5 -0.021 -0.005 0.999 0.5 20.110
1.30 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.6 23.328
1.51 0.7 -0.057 -0.02 0.996 0.699 26.072
1.73 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 28.464
1.95 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 30.409
2.16 1 -0.167 -0.083 0.975 0.994 31.734
2.38 1.1 -0.222 -0.122 0.96 1.09 32.833
2.60 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 33.581
2.81 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1.273 33.800
3.03 1.4 -0.455 -0.319 0.866 1.358 33.651
3.25 1.5 -0.559 -0.42 0.811 1.437 33.160
3.46 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1.507 32.446
3.68 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1.566 31.421
3.89 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1.612 30.101

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 193


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

4.11 1.9 -1.118 -1.074 0.385 1.64 28.697


4.33 2 -1.295 -1.314 0.207 1.646 27.068
4.54 2.1 -1.487 -1.59 -0.01 1.627 25.295
4.76 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 23.419
4.98 2.3 -1.912 -2.263 -0.582 1.468 20.651
5.19 2.4 -2.141 -2.663 -0.949 1.352 19.481
5.41 2.5 -2.379 -3.109 -1.379 1.165 17.500
5.62 2.6 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 15.615
5.84 2.7 -2.865 -4.137 -2.452 0.598 13.673
6.06 2.8 -3.103 -4.718 -3.108 0.197 11.905
6.27 2.9 -3.331 -5.34 -3.852 -0.295 10.132
6.49 3 -3.54 -6 -4.688 -0.891 8.534
6.71 3.1 -3.722 -6.69 -5.621 -1.603 6.871
6.92 3.2 -3.864 -7.403 -6.653 -2.443 5.513
7.14 3.3 -3.955 -8.127 -7.785 -3.424 4.213
7.36 3.4 -3.979 -8.847 -9.016 -4.557 3.136
7.57 3.5 -3.919 -9.544 -10.34 -5.854 2.225
7.79 3.6 -3.757 -10.196 -11.751 -7.325 1.403
8.00 3.7 -3.471 -10.776 -13.235 -8.979 0.712
8.22 3.8 -3.036 -11.252 -14.774 -10.821 0.335
8.44 3.9 -2.427 -11.585 -16.346 -12.854 0.043
8.65 4 -1.614 -11.731 -17.919 -15.075 0.052

Hình 2.12: Biểu đồ tính toán moment dọc theo thân cọc
 Lực cắt dọc theo cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 194


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng 2.24: Bảng tính lực cắt dọc theo thân cọc
z (m) ze (m) A4 B4 C4 D4 Qz (KNm)
0.00 0 0 0 0 1 20.348
0.22 0.1 -0.005 0 0 1 20.099
0.43 0.2 -0.02 -0.003 0 1 19.453
0.65 0.3 -0.045 -0.009 -0.001 1 18.410
0.87 0.4 -0.08 -0.021 -0.003 1 17.067
1.08 0.5 -0.125 -0.042 -0.008 0.999 15.504
1.30 0.6 -0.18 -0.072 -0.016 0.997 13.721
1.51 0.7 -0.245 -0.114 -0.03 0.994 11.817
1.73 0.8 -0.32 -0.171 -0.051 0.989 9.870
1.95 0.9 -0.404 -0.243 -0.082 0.98 7.890
2.16 1 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 5.875
2.38 1.1 -0.603 -0.443 -0.183 0.946 3.910
2.60 1.2 -0.716 -0.575 -0.259 0.917 2.062
2.81 1.3 -0.838 -0.73 -0.356 0.876 0.280
3.03 1.4 -0.967 -0.91 -0.479 0.821 -1.309
3.25 1.5 -1.105 -1.116 -0.63 0.747 -2.875
3.46 1.6 -1.248 -1.35 -0.815 0.652 -4.192
3.68 1.7 -1.396 -1.613 -1.036 0.529 -5.371
3.89 1.8 -1.547 -1.906 -1.299 0.374 -6.361
4.11 1.9 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 -7.250
4.33 2 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057 -7.916
4.54 2.1 -1.992 -2.956 -2.379 -0.345 -8.461
4.76 2.2 -2.125 -3.36 -2.849 -0.692 -8.802
4.98 2.3 -2.243 -3.785 -3.379 -1.104 -9.028
5.19 2.4 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592 -9.114
5.41 2.5 -2.407 -4.683 -4.632 -2.161 -9.062
5.62 2.6 -2.437 -5.14 -5.355 -2.821 -8.908
5.84 2.7 -2.42 -5.591 -6.143 -3.58 -8.632
6.06 2.8 -2.346 -6.023 -6.99 -4.445 -8.308
6.27 2.9 -2.2 -6.42 -7.892 -5.423 -7.862
6.49 3 -1.969 -6.765 -8.84 -6.52 -7.331
6.71 3.1 -1.638 -7.034 -9.822 -7.739 -6.821
6.92 3.2 -1.187 -7.204 -10.822 -9.082 -6.141
7.14 3.3 -0.599 -7.243 -11.819 -10.549 -5.499
7.36 3.4 0.147 -7.118 -12.787 -12.133 -4.800
7.57 3.5 1.074 -6.789 -13.692 -13.826 -4.057
7.79 3.6 2.205 -6.212 -14.496 -15.613 -3.275
8.00 3.7 3.563 -5.338 -15.151 -17.472 -2.479
8.22 3.8 5.173 -4.111 -15.601 -19.374 -1.684
8.44 3.9 7.059 -2.473 -15.779 -21.279 -0.799

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 195


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

8.65 4 9.244 -0.358 -15.61 -23.14 0.100

Hình 2.13: Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc

2.3.10.2. Tính toán bằng SAP 2000 cọc đơn đầu ngàm trượt:
Tiêu chuẩn TCVN 10304 :2014 (phục lục A) mục A.2 cho phép phép dùng các
chương trình máy tính mô tả tác dụng cơ học tương hỗ giữa dầm và nền. Trong đó
đất bao quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng
bằng hệ số nền Cz (kN/m3) tăng dần theo độ sâu.

Mô hình cọc thành phần tử thanh, đất nền xung quanh được quy đổi thành các lò
xo có độ cứng klx.

Hệ số nền theo phương ngang của một lớp đất theo TCVN 10304:2014 là

Với : K- là hệ số tỷ lệ được lấy phụ thuộc vào loại đất bao quanh cọc tra theo
bảng A1 (TCVN 10304:2014)

z - là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, kể từ mặt đất trong trường hợp
móng cọc đài cao, hoặc kể từ đáy đài trong trường hợp móng cọc đài thấp.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 196


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

- là hệ số điều kiện làm việc đối với đài nhiều cọc , đối với đài 1 cọc

Trong bài toán này đài cọc gồm 2 cọc. Trên thực tế 2 cọc này làm việc đồng thời vì
vậy dù tách ra tính toán đơn lẻ từng cọc chịu tải ngang nhưng vẫn là trường hợp đài
nhiều cọc nên sinh viên chọn hệ số điều kiện làm việc .
Để thể hiện một cách chính xách sơ đồ làm việc khi mô hình cọc đơn chịu tải
ngang, đầu cọc có thể chuyển vị ngang được nhưng không xoay tự do được sinh
viên đề xuất gán điều kiện biên cho đầu cọc là liên kết ngàm trượt. Ngàm trượt này
có thể chuyển vị ngang nhưng không cho đầu cọc xoay tự do.
 Hệ số nền theo phương ngang :
Cz = K.z (kN/m3)
Độ cứng lò xo được tính theo công thức :

(kN/m)

Với : D - là đường kính của cọc

a - là khoảng cách chọn giữa các lò xo (chọn a =2 m)

Ghi chú : chọn mô phỏng lò xo nữa chu vi cọc

Bảng 2.25: Xác định độ cứng lò xo


K Cz k lx
Điểm z(m)
(kN/m4) (kN/m3) (kN/m)
1 0 0 0 0
2 2 18000 36000 113097
3 4 18000 72000 226195
4 6 14640 87840 275957
5 8 12000 96000 301593
6 10 12000 120000 376991
7 12 12000 144000 452389
8 14 12000 168000 527788
9 16 12000 192000 603186
10 18 12000 216000 678584
11 20 12000 240000 753982
12 22 12000 264000 829380
13 24 12000 288000 904779

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 197


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

14 26 12000 312000 980177


15 28 12000 336000 1055575
16 30 12000 360000 1130973
17 32 12000 384000 1206372
18 34 12000 408000 1281770
19 36 12000 432000 1357168
20 38 18000 684000 2148849
21 40 18000 720000 2261947
22 42 18000 756000 2375044
23 44 18000 792000 2488141
24 46 18000 828000 2601239
25 48 18000 864000 2714336
26 49 18000 882000 2770885

Hình 2.14: Mô hình cọc và gán ngàm trượt đầu cọc trong SAP 2000

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 198


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.15:Biểu đồ momen, lực cắt , phản lực ngang trong cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 199


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.16:Ứng suất lớn nhất trong đất nền tại độ sâu Z = 2m ( phản lực lò xo lớn
nhất )

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 200


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.3.10.3. So sánh kết quả tính toán cọc chịu tải ngang
Bảng 2.26: Bảng so sánh kết quả tính toán cọc chịu tải ngang
Chuyển vị
Phương Góc xoay Ứng suất z Momen max Lực cắt max
ngang đầu cọc
pháp tính (rad) (kN/m2) (kNm) (kN)
(m)
Quy về
nền đồng 0.0004 0.00012 4.6 33.8 20.35
nhất
Mô hình
0.0005 0.00014 7.05 40.7 20.35
SAP
Nhận xét : Qua kết quả tính toán theo 2 phương pháp tính khác nhau sinh viên nhận
thấy rằng. Tính toán cọc chịu tải ngang theo phương pháp nền đồng nhất là chưa
xác với thực tế làm việc của cọc và đài cọc, đặc biệt là các đài nhiều cọc. Nguyên
nhân là do mô hình nền đồng nhất chỉ thể hiện được 1 hệ số nền duy nhất không xét
được hệ số nền tăng theo độ sâu của tất cả các lớp đất mà cọc đi qua, đầu cọc
chuyển vị tự do nhưng trên thực tế khó xảy ra trường hợp này.

Momen đầu cọc phụ thuộc vào độ cứng cọc và đài, liên kết cọc với đài. Có thể xem
liên kết đầu cọc vào đài cọc là liên kết ngàm nhưng không phải là ngàm tuyệt đối
cứng. Do vậy nên khi gán liên kết ngàm trượt ở đầu cọc ( ngàm tuyệt đối cứng ) sẽ
cho kết quả momen đầu cọc lớn hơn so với phương pháp quy về nền đồng nhất.

Do vậy sinh viên chọn kết quả mô hình SAP để kiểm tra tính toán cho cọc chịu tải
ngang.

2.3.11. Kiểm tra chuyển vi cọc chịu tải ngang và ổn định nền xung quanh
cọc
2.3.11.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay của đấu cọc
Chuyển vị ngang

Góc xoay

 Vậy thỏa điều kiện chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc

2.3.11.2. Kiểm tra ổn định đất nền xung quanh cọc


Điều kiện ổn định nền đất xung quanh cọc khi có áp lực ngang do cọc tác động
có dạng sau:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 201


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Vị trí có lớn nhất là z = -2 m so với mặt đáy đài (ở lớp đất số 2 ) với =
11.3 (kN/m2)

Sinh viên kiểm tra với giá trị ở trạng thái tức thời ( trạng nguy hiểm nhất )

Trong đó:

ξ = 0.6 đối với cọc nhồi

- hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng


tải được tính như sau

với n = 2.5 sinh viên tính gần đúng lấy M p = 0.7M ( tải trọng thường xuyên ) và
Mv = 0.3M ( tải trọng tạm thời ), thế vào công thức trên ta tính được

Vậy thỏa điều kiện ổn định nền đất quanh cọc

2.3.12. Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc
2.3.12.1. Kiểm tra khả năng chịu moment của cọc
Cọc trong đài móng vừa chịu momen vừa chịu lực dọc vì vậy cọc làm việc
giống cấu kiện chịu nén lệch tâm, sinh viên chọn phương pháp sử dụng biểu đồ
tương tác của cột tròn để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc.
Momen cực đại trong cọc là Mmax = 33.8 (kNm) ứng với giá trị Nmax = 4478.38
(kN) ta kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ứng với trường hợp này.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 202


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.17: Sơ đồ tính tiết diện tròn


Các phương trình cân bằng ở TTGH :

Với : - là bán kính của tiết diện và của vòng cốt thép

- là diện tích tiết diện

- là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo (phần thép nằm trong
cung 2 ) đến trọng tâm tiết diện. Xác định theo các công thức
thực nghiệm.

Đặt

Khi thì xác định như sau:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 203


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

: hệ số, lấy bằng 1 đối với thép có giới hạn chảy thực tế, lấy bằng 1.1 đối với
thép có giới hạn chảy quy ước.

: ứng suất trước trong cốt thép. Với bê tông cốt thép thường

(với Rs tính bằng MPa)


Khi thì lấy

Khi thì lấy để xác định như trên.

Ta cho thay đổi trong khoảng từ , ứng với mỗi giá trị tìm được
2 giá trị M và N từ các công thức trên, từ đó ta xây dựng được 1 biểu đồ tể hiện khả
năng chịu lực của tiết diện.

Bảng 2.27: Bảng thông số tiết diện cọc khoan nhồi


D 1 m Rb 11500 kN/m2
a 0.1 m Yb 1  
r 0.5 m Rs 365000 kN/m2
Da 0.8 m Rsc 365000 kN/m2
ra 0.4 m Rbt 900 kN/m2
A 0.79 m2      
Ast 0.005 m2      

Bảng 2.28 Bảng giá trị tính toán M,N


M
STT  c s   Zs  N (kN)
(kNm)
1 0.000 0.15 0.742 1 1.719 0.158 4.663 -2659.40 420.19
2 0.157 0.15 1.484 2 3.438 0.158 4.663 -2118.27 459.54
3 0.314 0.15 2.226 3 5.157 0.158 6.995 -2906.82 729.05
4 0.471 0.15 2.969 4 6.876 0.158 9.326 -3695.37 1033.61
5 0.628 0.2 3.281 5 8.595 0.184 10.308 -3713.93 1410.35
6 0.785 0.25 3.422 6 10.314 0.210 10.749 -3424.48 1787.49
7 0.942 0.3 3.390 7 12.033 0.236 10.650 -2827.03 2125.47
8 1.100 0.35 3.187 8 13.752 0.262 10.012 -1921.57 2377.11
9 1.257 0.4 2.812 9 15.471 0.288 8.833 -708.10 2492.16
10 1.414 0.45 2.265 10 17.190 0.314 7.114 813.37 2422.67
11 1.571 0.5 1.546 11 18.909 0.340 4.855 2642.83 2127.94
12 1.728 0.55 0.655 12 20.628 0.366 2.056 4780.28 1577.95

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 204


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

13 1.885 0.6 0.000 13 22.347 0.392 0 6494.35 1041.36


14 2.042 0.65 0.000 14 24.066 0.400 0 7035.58 881.15
15 2.199 0.7 0.000 15 25.785 0.400 0 7576.79 692.00
16 2.356 0.75 0.000 16 27.504 0.400 0 8117.99 500.13
17 2.513 0.8 0.000 17 29.223 0.400 0 8659.17 328.70
18 2.670 0.85 0.000 18 30.942 0.400 0 9200.33 193.24
19 2.827 0.9 0.000 19 32.661 0.400 0 9741.49 98.77
20 2.985 0.95 0.000 20 34.380 0.400 0 10282.63 39.36
21 3.142 1 0.000 21 36.099 0.400 0 10823.77 0.00

 Kiểm tra với cặp nội lực M*max = 33.8 (kNm) và N*max = 4478.38 (kN)
Hình 2.18: Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc

Cọc đủ khả năng chịu momen do tải trọng ngang


2.3.12.2. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của cọc
Ta có Qmax = 32.62 kN tại z = 0

Khả năng chịu cắt của bêtông

Lực cắt lớn nhất trong cọc: Qmax = 20.35 kN < Qmin = 424.12 kN, bê tông đủ khả
năng chịu lực cắt, đặt cốt đai theo cấu tạo.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 205


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI THEO CỌC ĐƠN CÙA MÓNG M5 (MÓNG
THANG MÁY)
2.4.1. Các thông số chung
2.4.1.1. Thông số vật liệu đài cọc
 Bê tông cấp độ bền B30
- Khối lượng riêng :  = 25kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rb = 17×103 kN/m2.
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt = 1.2×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Eb = 3.25×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CI ( < 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 280×103 kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 280×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CIII ( ≥ 10mm)
-
Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 365×103 kN/m2.
-
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 365×103 kN/m2.
-
Mođun đàn hồi : Es = 20×107 kN/m2.
2.4.1.2. Thông số vật liệu cọc
 Bê tông cấp độ bền B25
- Khối lượng riêng :  = 25kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rb = 14.5×103 kN/m2.
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt = 1.05×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Eb = 3×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CI ( < 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225×103 kN/m2.
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 225×103 kN/m2.
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2.
 Cốt thép loại CIII ( ≥ 10mm)
-
Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 365×103 kN/m2.
-
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 365×103 kN/m2.
-
Mođun đàn hồi : Es = 20×107 kN/m2
2.4.1.3. Kích thước sơ bộ
Cao độ mực nước ngầm: -9.32m.
Đường kính cọc: d = 1m.
Đoạn cọc ngàm vào đài H1: 0.15 m
Đoạn cọc đập bỏ neo thép vào đài: 0.7 m
Khoảng cách từ mép cọc tới mép đài là: 0.3m

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 206


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Lớp bê tông bảo vệ: a = 0.05m


Dung trọng trung bình của đất và bê tông: γtb = 22 kN/m2
Sơ bộ chiều dài cọc là: 49m.
2.4.2. Sức chịu tải theo độ bền vật liệu
2.4.2.1. Chọn chiều sâu đặt đài
Vì công trình có tầng hầm nên ta chọn cao độ mặt trên của đài trùng với cao độ
mặt trên của sàn tầng hầm để thuận tiện trong việc thi công và có lợi cho việc chịu
lực của sàn tầng hầm.
Ở đây ta không cần thiết phải chọn chiều sâu đặt đài sao cho thỏa mãn lực ngang
tác dụng lên móng phải nhỏ hơn áp lực tác dụng của đất nền vì trong móng cọc phải
xét đến cọc chịu tải ngang để xác định nội lực và cốt thép trong cọc (sẽ được kiểm
tra ở phần cọc chịu tải ngang).
Cao độ mặt trên của sàn hầm là -3.5m. Vì thế chọn chiều sâu đặt đài sao cho
mặt trên của đài trùng với mặt của sàn hầm. Và cao độ mặt dưới móng (chiều sâu
chôn móng Df) là -7.3m.
Ta có cao độ mũi cọc là -56.3m.
2.4.2.2. Sức chịu tải theo vật liệu
Theo TCVN 10304 : 2014 Tất cả các phép tính toán cọc, móng cọc và nền móng
phải dùng các đặc trưng tính toán của vật liệu và đất nền. Trị số tính toán về đặc
trưng vật liệu làm cọc và đài cọc cần lấy theo yêu cầu của TCVN 5574 : 2012

Sức chịu tải cọc được tính theo:


Trong đó:
Rb : cường độ tính toán bê tông cọc nhồi
Ab : diện tích tiết diện cọc
Rsc : Cường độ tính toán của cốt thép
 : Hệ số xét đến đổ bê tông trong không gian chật hẹp( mục 7.1.9
TCVN 10304 :2014)
 : Hệ số xét đến phương pháp thi công cọc ( mục 7.1.9 TCVN
10304 :2014)
 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 207


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

As : Diện tích tiết diện ngang của thép :

(Cọc chịu tải ngang )

2.4.3. Sức chịu tải theo đất nền


2.4.3.1. Theo chỉ tiêu vật lí
 Công thức tính toán
Theo TCVN 10304 : 2014 công thức xác định sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu
cơ lý của đất nền

Trong đó :

- là hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên nền đất dính với độ bão
hoà Sr < 0,9 và trên đất hoàng thổ lấy ,với các trường hợp khác

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 208


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

- là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, cho trường hợp
dùng phương pháp đổ bê tông dưới nước, cho các trường hợp khác.

Ab - là diện tích tiết diện ngang mũi cọc.

u - là chu vi tiết diện ngang thân cọc.

- là hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, phụ thuộc vào phương
pháp tạo lỗ và điều kiện đổ bêtông, tra bảng 5, trang 29, TCVN 10304-2014

- là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, tra bảng
3, trang 25, TCVN 10304-2014

li - là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”.

qb - là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc,xác định như sau:

+ Trường hợp cọc cắm vào đất dính, tra bảng 7, trang 31, TCVN10304 -
2014

+ Trường hợp cọc cắm vào đất rời,

với :

, , ,và là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị số góc
ma sát trong tính toán của nền đất và được lấy theo Bảng 6 (trang 30, TCVN
10304-2014),

- là dung trọng tính toán của nền đất dưới mũi cọc (có xét đến tác dụng
đẩy nổi trong đất bão hoà nước)

- là dung trọng tính toán trung bình (tính theo các lớp) của đất nằm trên
mũi cọc (có xét đến tác động đẩy nổi trong đất bão hoà nước)

d - là đường kính cọc đóng hoặc ép nhồi, cọc khoan nhồi và cọc ống,
đường kính phần mở rộng (cho cọc có mở rộng mũi) hay đường kính hố khoan
dùng cho cọc - trụ, liên kết với đất bằng vữa xi măng - cát.

h - là chiều sâu hạ cọc, kể từ mặt đất tự nhiên hoặc mặt đất thiết kế (khi
có thiết kế đào đất) tới mũi cọc hoặc tới đáy phần mở rộng mũi.

 Tính toán cụ thể

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 209


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Mũi cọc cấm vào lớp đất thứ 4 là lớp sét béo, sét gầy, màu vàng nhạt- nâu vàng,
trạng thái chặt vừa => mũi cọc cấm vào lớp đất dính với độ sệt của đất dưới mũi cọc
IL = -0.119<0. Tra bảng 7, trang 31, TCVN 10304-2014

 Sức kháng của đất dưới mũi theo chỉ tiêu cơ lý

Bảng 2.29: Bảng tính sức kháng hông của đất theo chỉ tiêu cơ lý
Độ
Tên sâu Li Độ sệt fi cf.fi.Li
Loại đất Độ sâu (m) cf
lớp TB (m) IL (kN/m2) (kN/)
(m)

Sét lẫn cát và sạn,


2 -6 -8 -7 2 -0.064 0.6 60 72
màu nâu đỏ

Sét lẫn cát và sạn,


2 -8 -8.8 -8.4 0.8 -0.064 0.6 62.6 30.048
màu nâu đỏ

Cát sét,màu vàng


2-3 -8.8 -10.8 -9.8 2 0.22 0.6 60.92 73.104
nâu

Cát sét,màu vàng


2-3 -10.8 -12 -11.4 1.2 0.22 0.6 63.05 45.396
nâu

3 Cát sét -cát bụi,


-12 -14 -13 2 0.073 0.6 69.2 83.04
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-14 -16 -15 2 0.073 0.6 72 86.4
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-16 -18 -17 2 0.073 0.6 74.8 89.76
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-18 -20 -19 2 0.073 0.6 77.6 93.12
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-20 -22 -21 2 0.073 0.6 80.4 96.48
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, -22 -24 -23 2 0.073 0.6 83.2 99.84
màu vàng nhạt

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 210


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Cát sét -cát bụi,


-24 -26 -25 2 0.073 0.6 86 103.2
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-26 -28 -27 2 0.073 0.6 88.8 106.56
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-28 -30 -29 2 0.073 0.6 91.6 109.92
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-30 -32 -31 2 0.073 0.6 94.4 113.28
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-32 -34 -33 2 0.073 0.6 97.2 116.64
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-34 -36 -35 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-36 -38 -37 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-38 -40 -39 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-40 -42 -41 2 0.073 0.6 100 120
màu vàng nhạt

Cát sét -cát bụi,


-42 -43 -42.5 1 0.073 0.6 100 60
màu vàng nhạt

Sét béo-sét gầy,


-43 -45 -44 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ

Sét béo-sét gầy,


-45 -47 -46 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ

Sét béo-sét gầy,


-47 -49 -48 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
4
Sét béo-sét gầy,
-49 -51 -50 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ

Sét béo-sét gầy,


-51 -53 -52 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, -53 -55 -54 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 211


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Sét béo-sét gầy, -55 -57 -56 2 -0.119 0.6 100 120
màu nâu đỏ
Tổng
2698.7

 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền

2.4.3.2. Theo chỉ tiêu cường độ


 Công thức tính toán
Theo phụ lục G.2 TCVN 10304-2014, sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu
cường độ đất nền như sau:

Trong đó:

Ab - là diện tích tiết diện ngang mũi cọc.

u - là chu vi tiết diện ngang cọc.

li - là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ ”i”.

fi - là cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân
cọc

qb - là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức

Với : là các hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc ( có thể tra ở phụ lục
G1 TCVN 10304 : 2014)

là áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (có trị số bằng ứng
suất pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc).

 Sức kháng cắt mũi cọc qb


-
Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt không thoát nước dưới mụi cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 212


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Thông thường lấy cho cọc đống, đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn
lấy
-
Đối với đất rời ( c = 0 ) cường độ sức kháng cắt dưới mụi cọc

là áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (có trị sốbằng ứng suất
pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc).

Nếu chiều sâu mũi cọc nhỏ hơn Z L thì lấy theo giá trị bằng áp lực lớp phủ tại
độ sâu mũi cọc. Nếu chiều sâu mũi cọc lớn hơn Z L thì lấy giá tri bằng áp lực
lớp phủ tại độ sâu ZL. Có thể xác định các giá trị Z Lvà hệ số k và trong Bảng
G.1, được trích dẫn từ tiêu chuẩn AS 2159-1978. ( tỷ số Z L/D ) được xác định đồ thị
hình B4 “ quan hệ giữa ZL/D và ) phụ lục B TCXD 205 : 1998.

 Sức kháng cắt do ma sát trên thân cọc fi


- Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt không thoát nước trên thân cọc
trong lớp thứ i xác định theo phương pháp

Trong đó:

cu,i - là cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất thứ “ i “

- là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương pháp
phương pháp xác định cu ( tra đồ thị G1 “ phụ lục G” ).

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 213


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

- Đối với đất rời (c = 0 ) cường độ sức kháng cắt trung bình trên thân cọc trong
lớp thứ “i” xác định theo phương pháp

Trong đó :

- hệ số áp lực ngang của đất lên thân cọc

- ứng suất hữu hiệu theo phương đứng trung bình trong lớp thứ “ i “

- là góc ma sát giữa đất và cọc, thông thường cọc bê tông lấy bằng góc ma

sát trong của đất , đối với cọc thép lấy bằng .

 Tính toán cụ thể


Sức chịu tải của cọc được tính toán ở 2 giai đoạn giai đoạn tức thời và giai đoạn
lâu dài. Trong giai đoạn tức thời sử dụng thông số của đất ở trạng thái tức thời,
trong giai đoạn lâu dài sử dụng thông số của đất ở trạng thái lâu dài.

Thông số ở trạng thái tức thời bao gồm thông số này được xác định từ
thí nghiệm UU hoặc thí nghiệm nén đơn ( ). Thông số ở trạng thái lâu dài
bao gồm được xác định từ thí nghiệm CU hoặc CD trong hồ sơ địa chất này
có thí nghiệm CU nên sinh viên sử dụng thông số ở trạng thái lâu dài lấy từ thí
nghiệm CU

c. Tính toán sức chịu tải trạng thái tức thời


Hình 2.19: Biểu đồ thành phần hạt lớp 2-3

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 214


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.20: Biểu đồ thành phần hạt lớp 2

Do thành phần hạt lớp 2 và lớp 2-3 tương đối gần giống nhau nên sinh viên lấy c, 

lớp 2 giống như lớp 2-3 ( do lớp 2 không có thí nghiệm )

Bảng thông số tức thời


cu
Lớp u(o)
(kN/m2)

2 10.30 33.75

2-3 10.3 33.75

3 40.67 16.93

4 35.35 18.38

- Cường độ sức kháng mũi


Ứng suất hữu hiệu tại mũi cọc

ZL tra bảng (đã trình bày ở trên) đối với đất cát chặt vừa:
ZL = 8D = 8m

N 'q tra bảng (thiên về an toàn lấy đối với cát chặt vừa): N 'q  60

 Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 215


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

- Cường độ sức kháng do ma sát hông

Lấy và (OCR=1 đối với đất cố kết thường )

Bảng 2.30: Bảng tính sức kháng do ma sát hông


Độ sâu Li Cu 'v,s fsi fsi .lsi
Lớp Độ sâu (m)  
TB (m) (m) (kN/m2) kN/m2 (kN/m2) (kN/m)
2 -7.3 -8.8 -8.05 1.5 10.30 1 33.75 8.66 12.87 19.30
2-3 -8.8 -12 -10.4 3.2 10.30 1 33.75 37.15 21.33 68.27
3 -12 -43 -27.5 31 40.67 1 16.93 208.49 85.64 2655.01
4 -43 -56.3 -49.65 13.3 35.35 1 18.38 450.14 137.73 1831.93
Tổng 4486.94

 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

d. Tính toán sức chịu tải trạng thái lâu dài


Bảng 2.31: Bảng thông số lâu dài

lớp c'cu (kN/m2) 'cu(o)

2 0.7 41.53

2-3 0.7 41.53

3 12.53 27.09

4 14.65 28.02

- Cường độ sức kháng mũi


Ứng suất hữu hiệu tại mũi cọc

ZL tra bảng (đã trình bày ở trên) đối với đất cát chặt vừa:
ZL = 8D = 8m

N 'q tra bảng (thiên về an toàn lấy đối với cát chặt vừa): N 'q  60

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 216


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

- Cường độ sức kháng do ma sát hông

Lấy và (OCR=1 đối với đất cố kết thường )

Bảng 2.32: Bảng tính sức kháng do ma sát hông


Độ sâu Li Cu 'v,s fsi fsi .lsi
Lớp Độ sâu (m)  
TB (m) (m) (kN/m2) kN/m2 (kN/m2) (kN/m)
2 -7.3 -8.8 -8.05 1.5 0.70 1 41.53 8.66 3.29 4.93
2-3 -8.8 -12 -10.4 3.2 0.70 1 41.53 37.16 11.79 37.73
3 -12 -43 -27.5 31 12.53 1 27.09 208.49 70.61 2188.90
4 -43 -56.3 -49.65 13.3 14.65 1 28.02 450.14 141.66 1884.11
Tổng 4073.01

 sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

e. Tính toán sức chịu tải trạng của cọc lấy thông số từ thí nghiệm cắt trực
tiếp
Thí nghiệm cắt trục tiếp là thí nghiệm cắt nhanh, có đặt 2 lớp đá thấm trên bề
mặt nên có xảy ra thoát nước đối với đất cát, và thoát nước một phần đối với đất
bùn sét. Nhưng chưa có đủ thời gian dài để thoát nước hoàn toàn vì vậy thông số lấy
từ thì nghiệm cắt trực tiếp không phải là thông số tức thời cũng không phải là thông
số lâu dài. Nó nằm giữa 2 cận của 2 trạng thái đó. Ở đây sinh viên tính toán sức chịu
tải của cọc từ thông số này để so sánh, đánh giá kết quả với các phương pháp tính
toán và các thông số khác để tìm ra sức chịu tải tính toán cho cọc

Bảng 2.33: Bảng thông số từ thí nghiệm cắt trực tiếp


c
Lớp (o)
(kN/m2)

2 0 0

2-3 0 22.46

3 1.79 28.15

4 40.45 21.70

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 217


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

- Cường độ sức kháng mũi


Ứng suất hữu hiệu tại mũi cọc

ZL tra bảng (đã trình bày ở trên) đối với đất cát chặt vừa:
ZL = 8D = 8m

N 'q tra bảng (thiên về an toàn lấy đối với cát chặt vừa): N 'q  60

 Cường độ sức kháng dưới mũi cọc

- Cường độ sức kháng do ma sát hông

Lấy và (OCR=1 đối với đất cố kết thường )

Bảng 2.34: Bảng tính sức kháng do ma sát hông


Độ sâu Li Cu 'v,s fsi fsi .lsi
Lớp Độ sâu (m)  
TB (m) (m) (kN/m2) kN/m2 (kN/m2) (kN/m)
2 -7.3 -8.8 -8.05 1.5 0.00 1 0.00 8.6625 0 0
2-3 -8.8 -12 -10.4 3.2 0.00 1 22.46 37.158 9.49249 30.376
3 -12 -43 -27.5 31 1.79 1 28.15 208.491 60.7169 1882.22
4 -43 -56.3 -49.65 13.3 40.45 1 21.70 450.142 153.349 2039.55
Tổng 3921.77

 sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

2.4.3.3. Tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT


f. Công thức Nhật Bản
Mũi cọc cấm vào lớp đất dính ( lớp 4 ) nên ta có sức kháng mũi

Với là chỉ số SPT trong lớp đất dính dưới mũi cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 218


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

TCVN 10304 – 2014 quy định khi tính sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật
Bản cu là sức chống cắt không thoát nước của đất dính có thể xác định từ chỉ số
SPT.

 Tính toán cụ thể


Bảng 2.35: Bảng tính sức kháng do ma sát hông theo Nhật Bản
Độ
cu,i
Tên sâu Lc,i Nc,i
Loại đất Độ sâu (m) p (TN fc,i.Lc,i
lớp TB (m) (SPT)
CU)
(m)

Sét lẫn cát và sạn,


2 -7.3 -8 -7 2 10 1 62.50 43.75
màu nâu đỏ

Sét lẫn cát và sạn,


2 -8 -8.8 -8.4 0.8 10 1 62.50 50
màu nâu đỏ

Cát sét,màu vàng


2-3 -8.8 -10.8 -9.8 2 9 1 56.25 112.5
nâu

Cát sét,màu vàng


2-3 -10.8 -12 -11.4 1.2 9 1 56.25 67.5
nâu

3 Cát sét -cát bụi, màu


-12 -14 -13 2 16 1 100.00 200
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-14 -16 -15 2 17 1 106.25 212.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-16 -18 -17 2 13 1 81.25 162.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-18 -20 -19 2 12 1 75.00 150
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-20 -22 -21 2 13 1 81.25 162.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-22 -24 -23 2 14 1 87.50 175
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-24 -26 -25 2 17 1 106.25 212.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu -26 -28 -27 2 18 1 112.50 225

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 219


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-28 -30 -29 2 19 1 118.75 237.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-30 -32 -31 2 21 1 131.25 262.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-32 -34 -33 2 23 1 143.75 287.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-34 -36 -35 2 17 1 106.25 212.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-36 -38 -37 2 19 1 118.75 237.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-38 -40 -39 2 21 1 131.25 262.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-40 -42 -41 2 23 1 143.75 287.5
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-42 -43 -42.5 1 26 1 162.50 162.5
vàng nhạt

Sét béo-sét gầy, màu


-43 -45 -44 2 29 1 181.25 362.5
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-45 -47 -46 2 32 1 200.00 400
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-47 -49 -48 2 35 1 218.75 437.5
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


4 -49 -51 -50 2 39 1 243.75 487.5
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-51 -53 -52 2 44 1 275.00 550
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-53 -55 -54 2 51 1 318.75 637.5
nâu đỏ

281.2
Sét béo-sét gầy, -55 -57 -56 2 45 1 562.5
màu nâu đỏ 5

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 220


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Tổng 6887.50

 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo công thức nhật bản

g. Công thức TCXD 195-1997

Trong đó:
u- chu vi tiết diện ngang cọc
AP- diện tích tiết diện mũi cọc
WP – là hiệu số giữa trọng lượng cọc và trọng lượng của trụ đất nền do cọc
thay thế (kN)

LS- là chiều dài phần thân cọc nằm trong lớp đất dính (m)

LC- là chiều dài phần thân cọc nằm trong lớp đất rời (m)

- chỉ số xuyên tiêu chuẩn trung bình trong khoảng 1d trên mũi và 4d dưới
mũi

NS- là giá trị trung bình chỉ số xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp đất dính “i”

NC- là giá trị trung bình chỉ số xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp đất rời “i”

 Tính toán cụ thể


- chỉ số xuyên tiêu chuẩn trung bình trong khoảng z (59.3m-65.3m)

Bảng 2.36: Bảng tính sức kháng do ma sát hông theo TCXD
Độ
Tên sâu N
Loại đất Độ sâu (m) Li (m) Nc.Lc Ns.Ls
lớp TB (SPT)
(m)

Sét lẫn cát và sạn,


2 -7.3 -8 -7 2 11 - 7
màu nâu đỏ

2 Sét lẫn cát và sạn, -8 -8.8 -8.4 0.8 9 - 8


màu nâu đỏ

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 221


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Cát sét,màu vàng -


2-3 -8.8 -9.8 2 9 - 18
nâu 10.8

Cát sét,màu vàng -


2-3 -12 -11.4 1.2 9 - 10.8
nâu 10.8

3 Cát sét -cát bụi, màu


-12 -14 -13 2 16 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-14 -16 -15 2 17 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-16 -18 -17 2 13 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-18 -20 -19 2 12 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-20 -22 -21 2 13 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-22 -24 -23 2 14 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-24 -26 -25 2 17 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-26 -28 -27 2 18 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-28 -30 -29 2 19 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-30 -32 -31 2 21 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-32 -34 -33 2 23 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-34 -36 -35 2 17 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu -36 -38 -37 2 19 - 36.13


vàng nhạt

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 222


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Cát sét -cát bụi, màu


-38 -40 -39 2 21 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-40 -42 -41 2 23 - 36.13
vàng nhạt

Cát sét -cát bụi, màu


-42 -43 -42.5 1 26 - 18.06
vàng nhạt

Sét béo-sét gầy, màu


-43 -45 -44 2 29 - 79.75
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-45 -47 -46 2 32 - 79.75
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-47 -49 -48 2 35 - 79.75
nâu đỏ

4 Sét béo-sét gầy, màu


-49 -51 -50 2 39 - 79.75
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-51 -53 -52 2 44 - 79.75
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, màu


-53 -55 -54 2 51 - 79.75
nâu đỏ

Sét béo-sét gầy, -55 -57 -56 2 45 - 78.57


màu nâu đỏ
Tổng 1019.94

Bảng 2.37: Bảng tính trọng lượng đất, cọc TCXD


Trọng Trọng
Li '  Diện tích
Lớp lượng đất lượng cọc Wp (kN)
(m) (kN/m3) (kN/m3) cọc (m2)
(kN) (kN)
2 1.5   11.55 0.785 13.61 29.45 15.85
0.7   16.08 0.785 8.84 13.74 4.90
2-3
2.5 9.53   0.785 18.71 49.09 30.38
3 31 10.07   0.785 245.18 608.68 363.51
4 13.3 10.97   0.785 114.59 261.14 146.55
               
Tổng 400.93 962.11 561.19

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 223


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

 Sức chịu tải cực hạn của cọc theo công thức TCXD 195-1997

2.4.4. Sức chịu tải thiết kế


Sức chịu tải tính toán của cọc chịu nén

Trong đó :
- là trị tính toán tải trọng nén tác dụng lên cọc (giá trị tải trọng truyền lên
cọc khi cọc làm việc)
- là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền
đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1.15 trong móng
nhiều cọc
- là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.2, 1.15, 1.1
tương ứng với tầm quan trọng của công trình cấp I, II, III (phụ lục E)

- là trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc

Với : - hệ số tin cậy lấy như sau :


Trường hợp cọc chịu tải trọng nén trong cọc đài thấp có đáy đài nằm trong lớp
đất tốt, cọc chịu nén không kể đài thấp hay đài cao lấy . Riêng trường hợp
móng 1 cọc chịu nén dưới cột, nếu là cọc đóng hoặc ép chịu tải trên 600KN, hoặc
cọc khoan nhồi chịu tải trên 2500KN thì lấy
Trường hợp cọc chịu tải trọng nén trong móng đài cao hoặc đài thấp có đáy đài
nằm trên lớp đất biến dạng lớn, trị số lấy phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng
Móng có ít nhất 21 cọc lấy

Móng có 11 đến 20 cọc lấy

Móng có 06 đến 10 cọc lấy

Móng có 01 đến 06 cọc lấy


- trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng của cọc được xác định từ các trị riêng sức
chịu tải trọng nén cục hạn ( giá trị nhỏ nhất )

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 224


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng 2.38:Bảng tổng hợp sức chịu tải cực hạn


Sức chịu tải cực
Sức chịu tải (kN) Rc,k=Rc,u min
hạn Rc,u (kN)
Theo chỉ tiêu cơ lý 12012.78
Thông số tức thời 24067.1
Thông số TN cắt trực tiếp 22315.8
Theo cường độ
Thông số lâu dài 22669 12012.78
đất nền
Theo Nhật Bản 23022
Theo TCXD 195-1997 14986.50
Sức chịu tải theo vật liệu 9529.2

Bảng 2.39:Bảng tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc
Trường hợp nhóm Rc,k Rc,d=Rc,k/k Nc,d=o.Rc,d/n
k  n
cọc (kN) (kN) (kN)
Móng có n>21
1.4 12013 8581 1.15 1.15 8581
cọc
Móng có 11-20
1.55 12013 7750 1.15 1.15 7750
cọc
Móng có 6-10 cọc 1.65 12013 7281 1.15 1.15 7281
Móng có 1-6 cọc 1.75 12013 6865 1.15 1.15 6865
Sức chịu tải theo vật liệu 9529.2

Nhận xét :
Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc được tính toán dựa trên nhiều lý thuyết và
công thức khác nhau để tìm giá trị sức chịu tải thiết kế. Giá trị sức chịu tải của cọc
tính theo các phương pháp và các công thức như trên cho kết quả phụ thuộc rất
nhiều vào độ chính xác kết quả của các thí nghiệm trong phòng và hiện trường. Để
đảm bảo độ tin cậy và độ chính xác khi thiết kế kết quả tính toán sẽ được kiểm tra
lại bằng thí nghiệm nén tĩnh cọc trước khi tiến hành xây dụng công trình. Nếu
không đạt sức chịu tải thiết kế sẽ tiến hành tính toán lại và bố trí thêm cọc.

2.5. TÍNH MÓNG M5 (MÓNG THANG MÁY)


2.5.1. Sức chịu tải của cọc và nội lực tính toán

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 225


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Móng M5 có mũi cọc ở độ sâu 56.3m nên sức chịu tải thiết kế cọc như đã tính ở
trên là :
Rc,d = 8581 kN.
Các tổ hợp nội lực nguy hiểm cho móng : Gồm 5 tổ hợp

Bảng 2.40: Nội lực tải tính toán móng M5


Tải TT
NỘI P Hx Hy Mx My
LỰC (kN) (kN) (kN) (kN.m) (kN.m)
Nmax -127623.00 156.59 -2289.42 -11633.30 42423.71
Mx.max -66404.41 95.06 -2512.32 -5999.62 48139.58
My.max -66395.97 -1656.49 33.52 80484.27 3980.87
Hx.max -66395.97 -1656.49 33.52 80484.27 3980.87
Hy.max -66404.41 95.06 -2512.32 -5999.62 48139.58

Bảng 2.41: Nội lực tải tiêu chuẩn móng M5


Tải TC
P Hx Hy Mx My
NỘI LỰC
(kN) (kN) (kN) (kN.m) (kN.m)
Nmax -110976.52 136.17 -1990.80 -10115.91 36890.18
Mx.max -57742.97 82.66 -2184.62 -5217.06 41860.50
My.max -57735.63 -1440.43 29.15 69986.32 3461.63
Hx.max -57735.63 -1440.43 29.15 69986.32 3461.63
Hy.max -57742.97 82.66 -2184.62 -5217.06 41860.50

Nội lực dưới móng M5, xét trường hợp lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng là nguy
hiểm nhất để thiết kế.

2.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc


Ta chỉ tính sơ bộ số lượng cọc rồi kiểm tra lại ở những bước sau :

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 226


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Số lượng cọc :

Trong đó : là hệ số xét đến ảnh hưởng của moment , lấy = 1.6

Bố trí cọc như hình vẽ:

Hình 2.21: Mặt bằng bố trí cọc M5

2.5.3. Kiểm tra ổn định đất nền dưới khối móng quy ước (mục 7.4.4
TCVN 10304:2014)
 Xác định kích thước khối móng quy ước

Chiều dài cọc cắm vào trong đất tính từ đáy đài: Lc = 49 m.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 227


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Góc ma sát trung bình:

Góc ảnh hưởng:

Hình 2.22: Khối móng quy ước


Chiều rộng móng khối quy ước theo phương X:

Chiều dài móng khối quy ước theo phương Y:

Diện tích khối móng qui ước:

Aqu = Bqu× Lqu = 25.2 ×25.2 = 635.08 (m2)

Momen chống uốn của khối móng quy ước:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 228


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Khối lượng đất trong móng quy ước:

Khối lượng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:

Khối lượng cọc và đài bê tông:

Khối lượng tổng trên móng quy ước:

Tải trọng quy về đáy móng khối qui ước:

Ứng suất dưới đáy móng khối qui ước:

Xác định sức chịu tải đất nền theo TTGH II:

( TCVN 9362:2012)

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 229


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Trong đó:

: hệ số làm việc của nền đất,

: hệ số điều kiện làm việc của công trình tác dụng qua lại với nền,

ktc=1 vì sử dụng trực tiếp các kết quả thí nghiệm đất trong phòng.

: bề rộng khối móng quy ước,

: là chiều sâu đặt móng so với cốt bạt đi hoặc đắp thêm,

: là trị trung bình ( theo từng lớp ) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên
độ sâu đặt móng,

: có ý nghĩa như trên nhưng của đất nằm dưới đáy móng,

: trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng,

: chiều sâu đến tầng hầm

Tại mũi cọc: Lớp đất số 4 có

Các hệ số: (tra bảng 14 TCVN 9362-2012 các thông số A, B, D)

 A = 0.633; B = 3.528; D = 6.124

Thay vào biểu thức trên ta được

Điều kiện kiểm tra:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 230


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng 2.42: Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước
Ứng suất đáy móng
Ntcqu Mxtcqu Mytcqu Rtc Kết
Tổ hợp (kN/m2)
(kN) (kN/m2) (kN/m2) TB max min (kN/m2) luận
Nmax 443532.63 40871.79 10388.24 698.39 717.60 679.17 Thỏa
My.max 390299.07 46229.75 5382.39 614.56 633.91 595.22 Thỏa
Mx.max 390291.73 3519.93 72867.17 614.55 643.19 585.92 4347.25 Thỏa
Hy.max 390291.73 3519.93 72867.17 614.55 643.19 585.92 Thỏa
Hx.max 390299.07 46229.75 5382.39 614.56 633.91 595.22 Thỏa

Vậy điều kiện ổn định của đất nền dưới đáy khối móng quy ước được thỏa mãn.

2.5.4. Tính độ lún khối móng quy ước


Theo TCXD 205 : 1998 phụ lục H ( mục H.4 ) độ lún tính toán của móng gồm
nhiều cọc mà mũi cọc tựa lên đất có môđun biến dạng có thể xác định
theo công thức:

Trong đó: Ptbtc - là áp lực trung bình lên nền ở đáy đài

Ptbtc =

B - là chiều rộng hay đường kính móng ( B = 13.6m )

E - là Môdun biến dạng trung bình của lớp chịu nén dưới mặt mũi
cọc với chiều dày bằng Bqư

Với : E1, E2, Ei - là môdun biến dạng của lớp 1, 2 và lớp i.

h1, h2, hi - là chiều dày của lớp 1, 2 và lớp i.

k1, k2, ki - là hệ số kể đến độ sâu của lớp lấy theo bảng sau tùy theo độ
sâu của lớp đáy.

Bảng 2.43: Bảng hệ số k

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 231


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Độ sâu của đáy lớp


(0-0.2)B (0.2-0.4)B (0.4-0.6)B (0.6-0.8)B (0.8-1.0)B
(phần lẻ của B)

Hệ số ki 1 0.85 0.6 0.5 0.4

Chia các lớp đất mỗi lớp có độ sâu 0.2B = 2.72 m dưới mũi cọc.

 Xác định giá trị mođun E0


Giá trị mođun E0 của lớp đất dưới mũi cọc được suy ra từ giá trị mođun E 0 từ thí
nghiệm nén cố kết ứng với cấp tải gần nhất với ứng suất hữu hiệu tại lớp đó.
Theo TCVN 4200 Trị số mođun tổng biến dạng En-1,n theo kết quả thí nghiệm
nén không nở hông được tính bằng (kPa) theo công

Để chuyển sang trạng thái ứng suất - biến dạng có nở hông, phải xét tới hệ số 
(có quan hệ với hệ số nở hông  và hệ số áp lực hông). Sau khi hiệu chỉnh cho ,
cần nhân với hệ số mk, để có môđun tổng biến dạng tương ứng với khi thí nghiệm
bằng tấm nén tại hiện trường.

E - là mođun biến dạng không nở hông, lấy từ thí nghiệm nén cố kết ứng với
các cấp tải tương ứng
 - là hệ số phụ thuộc vào hệ số biến dạng ngang và được lấy theo từng loại đất:
mk - là hệ số chuyển đổi môđun biến dạng trong phòng theo môđun biến dạng
xác định bằng phương pháp nén tải trọng tĩnh.
Ứng suất hữu hiệu của lớp đất dưới khối móng quy ước tại độ sâu Z = -56.3 m

Để thiên về an toàn sinh viên chọn giá trị E= 210.789 (kG/cm 2) từ thí nghiệm
nén lún ứng với cấp tải ( mođun càng nhỏ độ lún càng lớn bài toán
kiểm tra độ lún sẽ thiên về an toàn ).

Hình 2.23: Kết quả thí nghiệm nén lún của mẫu ở độ sâu 55.5 - 56m

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 232


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng 2.44: Bảng trị số của các hệ số mk theo hệ số rỗng e

: hệ số phụ thuộc vào các hệ số biến dạng ngang và được lấy theo từng loại đất:

Hệ số Cát Cát pha Sét Sét pha

 0.8 0.74 0.4 0.62

- Lớp 4 : chọn mk=5 ; 


Bảng 2.45: Xác định E o
Độ sâu z
so với hi Độ sâu z0 Ei Eihiki E
z0/Bqu ki
mặt đất
(m) (m) (m) (kN/m2) (kN/m) (kN/m2)
56.3 2.72 2.72 0.1079 65372.5 1 177813
59.02 2.72 5.44 0.2159 65372.5 0.85 151141
61.74 2.72 8.16 0.3238 65372.5 0.6 106688 43800
64.46 2.72 10.88 0.4317 65372.5 0.5 88906.6
67.18 2.72 13.6 0.5397 65372.5 0.4 71125.3

Độ lún khối móng quy ước:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 233


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Độ lún S = 2.42 cm < [S] = 8cm thoả điều kiện độ lún cho phép.

2.5.5. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc


Dùng phần mềm Safe để tính lực tác dụng lên đầu cọc.

Đài móng được khai báo là phần tử Slab dạng Thick Plate bề dày 2 m. Lực tác
dụng lên đài móng được lấy từ kết quả giải khung từ phần mềm ETABS. Các cọc
nhồi dưới đài móng đươc khai báo là Column Supports với dạng Spring Constants
tại các đầu cọc với độ cứng lò xo được tính như sau,:

Trong đó: Qatk - sức chịu tải thiết kế của cọc


S - độ lún cọc đơn ứng với sức chịu tải thiết kế ( là độ lún đàn hồi
bao gồm biến dạng dọc trục khi chịu lực dọc của cọc, độ lún đàn hồi của đất nền
xung quanh cọc và độ lún đàn hồi của mũi cọc ).
 Xác định độ lún của cọc đơn với sức chịu tải thiết kế
Tham khảo phụ lục B TCVN 10304:2014 xác định độ lún của cọc đơn, khi
móng đã được thiết kế an toàn theo sức chịu tải. Độ lún của cọc đơn được xác định
theo công thức kinh nghiệm.

Trong đó : D - là đường kính cọc ( D = 1 m )

Q - là tải trọng tác dụng lên cọc ( Q = = 8581 kN )

A - là diện tích tiết diện ngang cọc ( A = 0.785 m 2 )

L - là chiều dài cọc ( L = 49m )

E - là mô đun đàn hồi của vật liệu cọc ( E = E b = 30x106 kN/m2 )

Độ lún cọc đơn

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 234


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

độ cứng của lò xo

 Xác định phản lực đầu cọc bằng phần mền Safe
Hình 2.24: Mô hình đài và cọc trong Safe

Hình 2.25: Phản lực đầu cọc trong Safe

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 235


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

tra điều kiện: Kiểm

Bảng 2.46: Bảng phản lực đầu cọc


Cọc Pi (kN)
1 5342.95
2 5887.28
3 6094.37
4 5773.75
5 5192.93
6 6630.29
7 7194.67
8 7349.99
9 7033.75
10 6442.72
11 6955.18
12 7529.99
13 7695.62
14 7379.2

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 236


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

15 6816.84
16 6109.6
17 6687.39
18 6896.53
19 6637.93
20 6115.66
21 4447.54
22 5022.98
23 5295.94
24 5035.08
25 4530.53
Pmaxtt 7695.62
Pmintt 4447.54

Nhận xét : Các giá trị phản lực đầu cọc luôn nhỏ hơn sức chịu tải cho phép theo
tính toán, và cọc không chịu nhỏ => cọc đảm bảo về điều kiện chịu lực
2.5.6. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc
Sức chịu tải của nhóm cọc :

Hệ số nhóm cọc :

Số hàng dọc n1=5

Số cọc trong hàng n2=5

= 0.673

Sức chịu tải nhóm cọc


→ Thỏa sức chịu tải nhóm cọc.

2.5.7. Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 237


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.26: Mặt bằng tháp xuyên trên đài cọc


 Lực gây xuyên thủng do vách từ trên xuống:

Lực chống xuyên thủng:


Pcx=Rbtumho=1x1.2x1000x50.4x1.85=116772kN

Um=50.4m (chu vi trung bình tháp xuyên thủng)

→ Do đó đài không bị xuyên thủng.


 Kiểm tra xuyên thủng từ cọc lên đài
Chọn cọc có tâm cọc không nằm trong tháp xuyên thủng của các các vách để kiểm
tra
Lực gây xuyên thủng bằng phản lực đầu cọc: Pxt = 6094.37(kN)

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 238


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.27: Mặt xuyên thủng cọc lên đài

Lực chống xuyên thủng: Pcx=Rbtumho=1x1.2x1000x8.95x1.85=19869kN

Um=3.14x(D+h0)=8.95 m

Pxt=6094.37 < Pcx: thỏa điều kiện chống xuyên thủng

2.5.8. Tính toán cốt thép cho đài cọc


2.5.8.1. Phương X
Chia bản móng thành những dải chạy suốt chiều dài đài và tính nội lực riêng cho
từng dải. Kết quả tính toán sẽ được thực hiện nhờ sự trợ giúp của phần mềm Safe.

Hình 2.28: Biểu đồ moment max của dải phương X

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 239


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.29: Biểu đồ moment min của dải phương X


Tính toán đài là cấu kiện chịu uốn, tiết diện b x h = 1000x2000mm
Giả thiết: a = 0.15m;  ho = hđ – a=1850mm

Các công thức tính toán: ;

Ta chọn moment lớn nhất trong tất cả các Strip theo từng phương của đài, tính thép,
bố trí cho hết phương đó.
Kết quả tính toán cốt thép đài theo phương X
As
Mômen As Chọn thép chọn μ%
Vị trí αm ξ
(kNm) (mm2) (mm2)
Ø a(mm)
Lớp dưới 2678.74 0.046 0.047 4063 28 100 6158 0.22
Lớp trên 437.83 0.008 0.008 651 16 200 1005 0.04

2.5.8.2. Phương Y
Chia bản móng thành những dải chạy suốt chiều dài đài và tính nội lực riêng cho
từng dải. Kết quả tính toán sẽ được thực hiện nhờ sự trợ giúp của phần mềm Safe.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 240


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.30: Biểu đồ moment max của dải phương X

Hình 2.31: Biểu đồ moment min của dải phương X


Tính toán đài là cấu kiện chịu uốn, tiết diện b x h =1000x2000mm
Giả thiết: a = 0.15m;  ho = hđ – a=1850mm

Các công thức tính toán: ;

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 241


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Ta chọn moment lớn nhất trong tất cả các Strip theo từng phương của đài, tính thép,
bố trí cho hết phương đó.
Kết quả tính toán cốt thép đài theo phương Y
As
Mômen as Chọn thép chọn μ %
Vị trí αm ξ (mm2)
(knm) (mm2)
Ø a(mm)
Lớp dưới 4809.57 0.083 0.086 7444 32 100 8042 0.40
Lớp trên 310.95 0.005 0.005 462 16 200 1005 0.02

2.5.9. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang


2.5.9.1. Tính toán theo giải tích phương pháp nền đồng nhất
Lực ngang lớn nhất trong các tổ hợp : Htt =

Bảng 2.47: Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc
TH Vx (kN) Vy (kN) Htt

TH1 -1656.49 33.52 1656.8

TH2 95.06 -2512.32 2514.11

TH3 156.59 -2289.42 2294.8

Httmax 2514.11

Lực tác dụng lên 1 cọc:

Moment quán tính của tiết diện ngang của cọc

Hệ số nền:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 242


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Bảng
Tên loại đất độ sâu (m) độ Li (m) độ sệt hệ số Ki Ki.li
lớp sâu IL (kN/m4) (kN/m3)
TB
(m)
2 sét lẫn cát và sạn, -6 -8 -7 2 -0.064 18000 36000
màu nâu đỏ
2 sét lẫn cát và sạn, -8 -8.8 -8.4 0.8 -0.064 18000 14400
màu nâu đỏ
2-3 cát sét,màu vàng -8.8 - -9.8 2 0.22 14640 29280
nâu 10.8
2-3 cát sét,màu vàng - -12 -11.4 1.2 0.22 14640 17568
nâu 10.8
3 cát sét -cát bụi, màu -12 -14 -13 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -14 -16 -15 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -16 -18 -17 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -18 -20 -19 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -20 -22 -21 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -22 -24 -23 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -24 -26 -25 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -26 -28 -27 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -28 -30 -29 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -30 -32 -31 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -32 -34 -33 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -34 -36 -35 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -36 -38 -37 2 0.073 12000 24000

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 243


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -38 -40 -39 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -40 -42 -41 2 0.073 12000 24000
vàng nhạt
cát sét -cát bụi, màu -42 -43 -42.5 1 0.073 12000 12000
vàng nhạt
4 sét béo-sét gầy, màu -43 -45 -44 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -45 -47 -46 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -47 -49 -48 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -49 -51 -50 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -51 -53 -52 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -53 -55 -54 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -55 -57 -56 2 -0.119 18000 36000
nâu đỏ
sét béo-sét gầy, màu -57 - -57.8 1.6 -0.119 18000 28800
nâu đỏ 58.6
5 cát sét-cát bụi, màu - - - 1.9 -0.075 18000 34200
xám xanh 58.6 60.5 59.55
tổng 784248

N M

n
H
l0

0 HM MM
y0 HH MH
H0 =1 M0 =1

z z z
l

Hình 2.32: Sơ đồ tác động của moment và tải ngang lên cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 244


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hệ số biến dạng:

Chiều dài cọc trong đất tính đổi

Trong đó các hệ số A0, B0, C0 tra bảng G2-TCXD 205-1998.


Xác định chuyển vị ngang y0 và góc xoay Ψ0 ở đầu cọc:
Chuyển vị ngang δHH của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị H0=1 gây ra

Chuyển vị ngang δHM của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị M0=1 gây ra

Góc xoay δMH của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị H0=1 gây ra

Góc xoay δMM của cọc ở cao trình mặt đất do lực đơn vị M0=1 gây ra

Momen uốn và lực cắt tại đầu cọc

( do momen đã chuyển thành lực dọc trong cac


cọc )

Chuyển vị ngang yo và góc xoay ψo tại cao trình mặt đất:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 245


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Tính toán chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại mặt đáy đài.

Với l0 – chiều dài cọc từ đáy đài đến mặt đất. Với cọc đài thấp l0=0

Áp lực tính toán σz, moment uốn Mz và lực cắt Qz:

Trong đó là chiều sâu tính đổi.


Các hệ số A1, B1, C1, D1, A3, B3, C3, D3, A4, B4, C4, D4 tra bảng G3-TCXD
205-1998.
 Áp lực ngang σz
Bảng 2.48: Bảng tính toán áp lực ngang dọc thân cọc
z
z (m) ze (m) A1 B1 C1 D1
(KN/m2)
0.00 0 1 0 0 0 0.000
0.22 0.1 1 0.1 0.005 0 5.240
0.44 0.2 1 0.2 0.02 0.001 9.739
0.66 0.3 1 0.3 0.045 0.004 13.510
0.87 0.4 1 0.4 0.08 0.011 16.587
1.09 0.5 1 0.5 0.125 0.021 18.986
1.31 0.6 0.999 0.6 0.18 0.036 20.720
1.53 0.7 0.999 0.7 0.245 0.057 21.902
1.75 0.8 0.997 0.799 0.32 0.085 22.505

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 246


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

1.97 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 22.607


2.19 1 0.992 0.997 0.499 0.167 22.356
2.41 1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 21.656
2.62 1.2 0.979 1.192 0.718 0.288 20.569
2.84 1.3 0.969 1.287 0.841 0.365 19.252
3.06 1.4 0.955 1.379 0.974 0.456 17.762
3.28 1.5 0.937 1.468 1.115 0.56 16.126
3.50 1.6 0.913 1.553 1.264 0.678 14.318
3.72 1.7 0.882 1.633 1.421 0.812 12.424
3.94 1.8 0.843 1.706 1.584 0.961 10.485
4.16 1.9 0.795 1.77 1.752 1.126 8.625
4.37 2 0.735 1.823 1.924 1.308 6.762
4.59 2.1 0.662 1.863 2.098 1.506 4.926
4.81 2.2 0.575 1.887 2.272 1.72 3.275
5.03 2.3 0.47 1.892 2.443 1.95 1.604
5.25 2.4 0.347 1.874 2.609 2.195 0.236
5.47 2.5 0.202 1.83 2.765 2.454 -1.112
5.69 2.6 0.033 1.755 2.907 2.724 -2.409
5.90 2.7 -0.162 1.643 3.03 3.003 -3.461
6.12 2.8 -0.385 1.49 3.128 3.288 -4.318
6.34 2.9 -0.64 1.29 3.196 3.574 -5.290
6.56 3 -0.928 1.037 3.225 3.858 -6.085
6.78 3.1 -1.251 0.723 3.207 4.133 -6.605
7.00 3.2 -1.612 0.343 3.132 4.392 -7.276
7.22 3.3 -2.011 -0.112 2.991 4.626 -7.686
7.44 3.4 -2.45 -0.648 2.772 4.826 -8.133
7.65 3.5 -2.928 -1.272 2.463 4.98 -8.477
7.87 3.6 -3.445 -1.991 2.05 5.075 -8.843
8.09 3.7 -4 -2.813 1.52 5.097 -9.113
8.31 3.8 -4.59 -3.742 0.857 5.029 -9.559
8.53 3.9 -5.21 -4.784 0.047 4.853 -9.841
8.75 4 -5.854 -5.941 -0.927 4.548 -10.232

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 247


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.33: Biều đồ áp lực ngang dọc thân cọc


 Moment dọc theo thân cọc
Bảng 2.49: Bảng tính toán moment dọc thân cọc
Mz
z (m) ze (m)
A3 B3 C3 D3 (KNm)
0.00 0 0 0 1 0 0.000
0.22 0.1 0 0 1 0.1 21.993
0.44 0.2 -0.001 0 1 0.2 43.449
0.66 0.3 -0.004 -0.001 1 0.3 64.187
0.87 0.4 -0.011 -0.002 1 0.4 82.779
1.09 0.5 -0.021 -0.005 0.999 0.5 100.473
1.31 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.6 116.552
1.53 0.7 -0.057 -0.02 0.996 0.699 130.259
1.75 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 142.211
1.97 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 151.925
2.19 1 -0.167 -0.083 0.975 0.994 158.545
2.41 1.1 -0.222 -0.122 0.96 1.09 164.035
2.62 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 167.775
2.84 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1.273 168.867
3.06 1.4 -0.455 -0.319 0.866 1.358 168.122
3.28 1.5 -0.559 -0.42 0.811 1.437 165.672
3.50 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1.507 162.106

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 248


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

3.72 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1.566 156.980


3.94 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1.612 150.389
4.16 1.9 -1.118 -1.074 0.385 1.64 143.374
4.37 2 -1.295 -1.314 0.207 1.646 135.233
4.59 2.1 -1.487 -1.59 -0.01 1.627 126.375
4.81 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 117.004
5.03 2.3 -1.912 -2.263 -0.582 1.468 103.175
5.25 2.4 -2.141 -2.663 -0.949 1.352 97.327
5.47 2.5 -2.379 -3.109 -1.379 1.165 87.432
5.69 2.6 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 78.017
5.90 2.7 -2.865 -4.137 -2.452 0.598 68.312
6.12 2.8 -3.103 -4.718 -3.108 0.197 59.480
6.34 2.9 -3.331 -5.34 -3.852 -0.295 50.620
6.56 3 -3.54 -6 -4.688 -0.891 42.635
6.78 3.1 -3.722 -6.69 -5.621 -1.603 34.328
7.00 3.2 -3.864 -7.403 -6.653 -2.443 27.543
7.22 3.3 -3.955 -8.127 -7.785 -3.424 21.050
7.44 3.4 -3.979 -8.847 -9.016 -4.557 15.669
7.65 3.5 -3.919 -9.544 -10.34 -5.854 11.116
7.87 3.6 -3.757 -10.196 -11.751 -7.325 7.011
8.09 3.7 -3.471 -10.776 -13.235 -8.979 3.560
8.31 3.8 -3.036 -11.252 -14.774 -10.821 1.675
8.53 3.9 -2.427 -11.585 -16.346 -12.854 0.215
8.75 4 -1.614 -11.731 -17.919 -15.075 0.259

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 249


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.34: Biểu đồ tính toán moment dọc theo thân cọc
 Lực cắt dọc theo cọc
Bảng 2.50: Bảng tính lực cắt dọc theo thân cọc
z (m) ze (m) A4 B4 C4 D4 Qz (KNm)
0.00 0 0 0 0 1 100.565
0.22 0.1 -0.005 0 0 1 99.337
0.44 0.2 -0.02 -0.003 0 1 96.144
0.66 0.3 -0.045 -0.009 -0.001 1 90.985
0.87 0.4 -0.08 -0.021 -0.003 1 84.350
1.09 0.5 -0.125 -0.042 -0.008 0.999 76.626
1.31 0.6 -0.18 -0.072 -0.016 0.997 67.814
1.53 0.7 -0.245 -0.114 -0.03 0.994 58.403
1.75 0.8 -0.32 -0.171 -0.051 0.989 48.781
1.97 0.9 -0.404 -0.243 -0.082 0.98 38.993
2.19 1 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 29.036
2.41 1.1 -0.603 -0.443 -0.183 0.946 19.326
2.62 1.2 -0.716 -0.575 -0.259 0.917 10.189
2.84 1.3 -0.838 -0.73 -0.356 0.876 1.385
3.06 1.4 -0.967 -0.91 -0.479 0.821 -6.470
3.28 1.5 -1.105 -1.116 -0.63 0.747 -14.207
3.50 1.6 -1.248 -1.35 -0.815 0.652 -20.718
3.72 1.7 -1.396 -1.613 -1.036 0.529 -26.545
3.94 1.8 -1.547 -1.906 -1.299 0.374 -31.437
4.16 1.9 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 -35.830
4.37 2 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057 -39.123

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 250


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

4.59 2.1 -1.992 -2.956 -2.379 -0.345 -41.814


4.81 2.2 -2.125 -3.36 -2.849 -0.692 -43.501
5.03 2.3 -2.243 -3.785 -3.379 -1.104 -44.618
5.25 2.4 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592 -45.044
5.47 2.5 -2.407 -4.683 -4.632 -2.161 -44.786
5.69 2.6 -2.437 -5.14 -5.355 -2.821 -44.025
5.90 2.7 -2.42 -5.591 -6.143 -3.58 -42.660
6.12 2.8 -2.346 -6.023 -6.99 -4.445 -41.061
6.34 2.9 -2.2 -6.42 -7.892 -5.423 -38.856
6.56 3 -1.969 -6.765 -8.84 -6.52 -36.230
6.78 3.1 -1.638 -7.034 -9.822 -7.739 -33.714
7.00 3.2 -1.187 -7.204 -10.822 -9.082 -30.349
7.22 3.3 -0.599 -7.243 -11.819 -10.549 -27.178
7.44 3.4 0.147 -7.118 -12.787 -12.133 -23.723
7.65 3.5 1.074 -6.789 -13.692 -13.826 -20.052
7.87 3.6 2.205 -6.212 -14.496 -15.613 -16.185
8.09 3.7 3.563 -5.338 -15.151 -17.472 -12.251
8.31 3.8 5.173 -4.111 -15.601 -19.374 -8.324
8.53 3.9 7.059 -2.473 -15.779 -21.279 -3.947
8.75 4 9.244 -0.358 -15.61 -23.14 0.495

Hình 2.35: Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc

2.5.9.2. Tính toán bằng SAP 2000 cọc đơn đầu ngàm trượt:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 251


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Tiêu chuẩn TCVN 10304 :2014 (phục lục A) mục A.2 cho phép phép dùng các
chương trình máy tính mô tả tác dụng cơ học tương hỗ giữa dầm và nền. Trong đó
đất bao quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng
bằng hệ số nền Cz (kN/m3) tăng dần theo độ sâu.

Mô hình cọc thành phần tử thanh, đất nền xung quanh được quy đổi thành các lò
xo có độ cứng klx.

Hệ số nền theo phương ngang của một lớp đất theo TCVN 10304:2014 là

Với : K- là hệ số tỷ lệ được lấy phụ thuộc vào loại đất bao quanh cọc tra theo
bảng A1 (TCVN 10304:2014)

z - là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, kể từ mặt đất trong trường hợp
móng cọc đài cao, hoặc kể từ đáy đài trong trường hợp móng cọc đài thấp.
- là hệ số điều kiện làm việc đối với đài nhiều cọc , đối với đài 1 cọc

Trong bài toán này đài cọc gồm 2 cọc. Trên thực tế 25 cọc này làm việc đồng thời
vì vậy dù tách ra tính toán đơn lẻ từng cọc chịu tải ngang nhưng vẫn là trường hợp
đài nhiều cọc nên sinh viên chọn hệ số điều kiện làm việc .
Để thể hiện một cách chính xác sơ đồ làm việc khi mô hình cọc đơn chịu tải
ngang, đầu cọc có thể chuyển vị ngang được nhưng không xoay tự do được sinh
viên đề xuất gán điều kiện biên cho đầu cọc là liên kết ngàm trượt. Ngàm trượt này
có thể chuyển vị ngang nhưng không cho đầu cọc xoay tự do.
 Hệ số nền theo phương ngang :
Cz = K.z (kN/m3)
Độ cứng lò xo được tính theo công thức :

(kN/m)

Với : D - là đường kính của cọc

a - là khoảng cách chọn giữa các lò xo (chọn a =2 m)

Ghi chú : chọn mô phỏng lò xo nữa chu vi cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 252


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Xác định độ cứng lò xo


K Cz k lx
Điểm z(m)
(kN/m4) (kN/m3) (kN/m)
1 0 0 0 0
2 2 18000 36000 113097
3 4 18000 72000 226195
4 6 14640 87840 275957
5 8 12000 96000 301593
6 10 12000 120000 376991
7 12 12000 144000 452389
8 14 12000 168000 527788
9 16 12000 192000 603186
10 18 12000 216000 678584
11 20 12000 240000 753982
12 22 12000 264000 829380
13 24 12000 288000 904779
14 26 12000 312000 980177
15 28 12000 336000 1055575
16 30 12000 360000 1130973
17 32 12000 384000 1206372
18 34 12000 408000 1281770
19 36 12000 432000 1357168
20 38 18000 684000 2148849
21 40 18000 720000 2261947
22 42 18000 756000 2375044
23 44 18000 792000 2488141
24 46 18000 828000 2601239
25 48 18000 864000 2714336
26 49 18000 882000 2770885

Hình 2.36: Mô hình cọc và gán ngàm trượt đầu cọc trong SAP 2000

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 253


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.37: Biểu đồ momen, lực cắt , phản lực ngang trong cọc

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 254


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Ứng suất lớn nhất trong đất nền tại độ sâu Z = 2m ( phản lực lò xo lớn nhất )

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 255


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

2.5.9.3. So sánh kết quả tính toán cọc chịu tải ngang
Bảng 2.51: Bảng so sánh kết quả tính toán cọc chịu tải ngang
Chuyển vị Góc Momen
Phương pháp Ứng suất z Lực cắt max
ngang đầu cọc xoay max
tính (kN/m2) (kN)
(m) (rad) (kNm)
Quy về nền
0.0017 0.00053 22.6 168.87 100.56
đồng nhất
Mô hình
0.0022 0.00064 33.91 201.12 100.56
SAP

Nhận xét : Qua kết quả tính toán theo 2 phương pháp tính khác nhau sinh viên nhận
thấy rằng. Tính toán cọc chịu tải ngang theo phương pháp nền đồng nhất là chưa
xác với thực tế làm việc của cọc và đài cọc, đặc biệt là các đài nhiều cọc. Nguyên
nhân là do mô hình nền đồng nhất chỉ thể hiện được 1 hệ số nền duy nhất không xét
được hệ số nền tăng theo độ sâu của tất cả các lớp đất mà cọc đi qua, đầu cọc
chuyển vị tự do nhưng trên thực tế khó xảy ra trường hợp này.

Momen đầu cọc phụ thuộc vào độ cứng cọc và đài, liên kết cọc với đài. Có thể xem
liên kết đầu cọc vào đài cọc là liên kết ngàm nhưng không phải là ngàm tuyệt đối
cứng. Do vậy nên khi gán liên kết ngàm trượt ở đầu cọc ( ngàm tuyệt đối cứng ) sẽ
cho kết quả momen đầu cọc lớn hơn so với phương pháp quy về nền đồng nhất.

Do vậy sinh viên chọn kết quả mô hình SAP để kiểm tra tính toán cho cọc chịu tải
ngang.

2.5.10. Kiểm tra chuyển vi cọc chịu tải ngang và ổn định nền xung quanh
cọc
2.5.10.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay của đấu cọc
Chuyển vị ngang

Góc xoay

 Vậy thỏa điều kiện chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc

2.5.10.2. Kiểm tra ổn định đất nền xung quanh cọc


Điều kiện ổn định nền đất xung quanh cọc khi có áp lực ngang do cọc tác động
có dạng sau:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 256


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Vị trí có lớn nhất là z = -2 m so với mặt đáy đài (ở lớp đất số 2 ) với =
33.91 (kN/m2)

Sinh viên kiểm tra với giá trị ở trạng thái tức thời ( trạng nguy hiểm nhất )

Trong đó:

ξ = 0.6 đối với cọc nhồi

- hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng


tải được tính như sau

với n = 2.5 sinh viên tính gần đúng lấy M p = 0.7M ( tải trọng thường xuyên ) và
Mv = 0.3M ( tải trọng tạm thời ), thế vào công thức trên ta tính được

Vậy thỏa điều kiện ổn định nền đất quanh cọc

2.5.11. Kiểm tra khả năng chịu moment và lực cắt của cọc
2.5.11.1. Kiểm tra khả năng chịu moment của cọc
Cọc trong đài móng vừa chịu momen vừa chịu lực dọc vì vậy cọc làm việc
giống cấu kiện chịu nén lệch tâm, sinh viên chọn phương pháp sử dụng biểu đồ
tương tác của cột tròn để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc.
Momen cực đại trong cọc là Mmax = 168.87 (kNm) ứng với giá trị Nmax =
7695.62 (kN) ta kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ứng với trường hợp này.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 257


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

Hình 2.38: Sơ đồ tính tiết diện tròn


Các phương trình cân bằng ở TTGH :

Với : - là bán kính của tiết diện và của vòng cốt thép

- là diện tích tiết diện

- là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo (phần thép nằm trong
cung 2 ) đến trọng tâm tiết diện. Xác định theo các công thức
thực nghiệm.

Đặt

Khi thì xác định như sau:

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 258


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

: hệ số, lấy bằng 1 đối với thép có giới hạn chảy thực tế, lấy bằng 1.1 đối với
thép có giới hạn chảy quy ước.

: ứng suất trước trong cốt thép. Với bê tông cốt thép thường

(với Rs tính bằng MPa)


Khi thì lấy

Khi thì lấy để xác định như trên.

Ta cho thay đổi trong khoảng từ , ứng với mỗi giá trị tìm được
2 giá trị M và N từ các công thức trên, từ đó ta xây dựng được 1 biểu đồ tể hiện khả
năng chịu lực của tiết diện.

Bảng 2.52: Bảng thông số tiết diện cọc khoan nhồi


D 1 m Rb 14500 kN/m2
a 0.1 m Yb 1  
r 0.5 m Rs 365000 kN/m2
Da 0.8 m Rsc 365000 kN/m2
ra 0.4 m Rbt 1050 kN/m2
A 0.79 m2      
Ast 0.005 m2      

Bảng 2.53: Bảng giá trị tính toán M,N


M
STT  c s   Zs  N (kN)
(kNm)
1 0.000 0.15 0.742 1 1.719 0.158 4.663 -2723.23 430.27
2 0.157 0.15 1.484 2 3.438 0.158 4.663 -2062.13 471.44
3 0.314 0.15 2.226 3 5.157 0.158 6.995 -2762.64 753.25
4 0.471 0.15 2.969 4 6.876 0.158 9.326 -3463.15 1079.66
5 0.628 0.2 3.281 5 8.595 0.184 10.308 -3375.18 1490.30
6 0.785 0.25 3.422 6 10.314 0.210 10.749 -2971.81 1910.64
7 0.942 0.3 3.390 7 12.033 0.236 10.650 -2253.05 2296.68
8 1.100 0.35 3.187 8 13.752 0.262 10.012 -1218.88 2594.73
9 1.257 0.4 2.812 9 15.471 0.288 8.833 130.68 2747.25
10 1.414 0.45 2.265 10 17.190 0.314 7.114 1795.63 2699.54
11 1.571 0.5 1.546 11 18.909 0.340 4.855 3775.97 2406.01
12 1.728 0.55 0.655 12 20.628 0.366 2.056 6071.69 1834.54

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 259


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHÓA 2014

13 1.885 0.6 0.000 13 22.347 0.392 0 7933.87 1261.62


14 2.042 0.65 0.000 14 24.066 0.400 0 8595.06 1062.87
15 2.199 0.7 0.000 15 25.785 0.400 0 9256.23 828.81
16 2.356 0.75 0.000 16 27.504 0.400 0 9917.38 592.39
17 2.513 0.8 0.000 17 29.223 0.400 0 10578.52 382.69
18 2.670 0.85 0.000 18 30.942 0.400 0 11239.65 219.12
19 2.827 0.9 0.000 19 32.661 0.400 0 11900.76 107.84
20 2.985 0.95 0.000 20 34.380 0.400 0 12561.86 41.17
21 3.142 1 0.000 21 36.099 0.400 0 13222.96 0.00

 Kiểm tra với cặp nội lực M*max = 168.87 (kNm) và N*max = 7695.62 (kN)

Biểu đồ tương tác cọc tròn


14000
12000
10000
8000
N (kN)

6000 Mi,Ni
4000 M*,N*
2000
0
-2000 0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Momen (kNm)

Hình 2.39: Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc

Cọc đủ khả năng chịu momen do tải trọng ngang


2.5.11.2. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của cọc
Ta có Qmax = 100.56 kN tại z = 0

Khả năng chịu cắt của bêtông

Lực cắt lớn nhất trong cọc: Qmax = 100.56 kN < Qmin = 494.8 kN, bê tông đủ khả
năng chịu lực cắt, đặt cốt đai theo cấu tạo.

SVTH: Phạm Tấn Phát - 1412843 260

You might also like