You are on page 1of 34

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ––––––––––––––––––––

–––––––––––––––––– Hà Nội, ngày tháng năm 2011


Số: /QĐ-QTMT
(DỰ THẢO SỐ 24)

QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước
tại Trung tâm Quan trắc môi trường

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Quyết định số 188/QĐ-TCMT ngày 23 tháng 3 năm 2010 của Tổng
cục trưởng Tổng cục Môi trường Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Trung tâm Quan trắc môi trường;
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng
tài sản Nhà nước;
Căn cứ Quyết định số 188/QĐ-TCMT ngày 23 tháng 3 năm 2010 của Tổng
cục trưởng Tổng cục Môi trường Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Trung tâm Quan trắc môi trường;
Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng
tài sản Nhà nước;
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày
03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước;Căn cứ Nghị định số
43/2009/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản Nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp công lập;

1
Căn cứ Quyết định số 213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý công sở các cơ quan hành chính Nhà
nước;
Căn cứ Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ Tài
chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ
quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà
nước;
Căn cứ Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày
03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước;
Căn cứ Thông tư số 87/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2010 của Bộ Tài
chính quy định việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn Nhà nước
khi dự án kết thúc;
Căn cứ Thông tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Bộ Tài
chính hướng Hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà
nước tại cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức được giao quản lý,
sử dụng tài sản Nhà nước;

Thông tư 18/2010/TT-BTNMT ngày 04/ tháng 10/ năm 2010 của Bộ


TN&MT Quy định về định mức sử dụng diện tích nhà xưởng, thiết bị và biên chế
cho Trạm QTMT;
Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm2005; Luật sửa
đổi số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung
một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản; Nghị định
85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành
Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu Xây dựng theo Luật Xây dựng;
Căn cứ Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính về
việc hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường
xuyên của cơ quan Nhà nước bằng vốn Nhà nước;
Căn cứ Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài sản Nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư số 112/2006/TT-BTC ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Bộ
Tài chính về Hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài sản Nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày
31/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ;

2
Căn cứ Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính
phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Quyết định số 213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý công sở các cơ quan hành chính Nhà
nước;
Căn cứ Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ Tài
chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ
quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà
nước;
Căn cứ Thông tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2010 của
Bộ Tài chính hướng Hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước tại cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức được giao quản
lý, sử dụng tài sản Nhà nước;
Căn cứ Thông tư số 87/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2010 của Bộ Tài
chính quy định việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn Nhà nước
khi dự án kết thúc;Căn cứ Quyết định số 1379/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 7 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành Quy chế quản
lý tài sản Nhà nước tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc
Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Theo đề nghị của Trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, sử dụng tài sản
Nhà nước tại Trung tâm Quan trắc môi trường.
Điều 2. Giao Phòng Hành chính - Tổng hợp có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra,
hướng dẫn các đơn vị, cá nhân trong Trung tâm tuân thủ thực hiện theo Quyết định
này.
Điều 3. Lãnh đạo, cán bộ viên chức và người lao động các đơn vị trực thuộc
Trung tâm Quan trắc môi trường chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
GIÁM ĐỐC
Nơi nhận:
- Như Điều 23;
- PTCT Hoàng Dương Tùng (để báo cáo);
- Lưu VT, P. HC-TH. MT. 09

Tăng Thế Cường

3
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRUNG TÂM ––––––––––––––––––––
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Hà Nội, ngày tháng năm 2011
––––––––––––––––––
(DỰ THẢO SỐ 24)
QUY CHẾ
VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC
CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-QTMT ngày tháng năm 2011
của Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường)

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng


1. Quy chế này quy định về việc quản lý và sử dụng tài sản Nhà nước của
Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường (sau đây gọi tắt là Trung
tâm), bao gồm: trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất
đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ
quan, đơn vị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản
khác được mua sắm, hình thành từ ngân sách Nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân
sách Nhà nước; tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn khác.
2. Việc quản lý, tài sản Nhà nước không thuộc phạm vi quy định tại khoản 1
Điều này thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
3. Quy chế này áp dụng đối với tất cả các đơn vị, cán bộ viên chức và người
lao động trực thuộc Trung tâm.
Điều 2. Tài sản thuộc Trung tâm
1. Tài sản có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước được giao cho Trung tâm
quản lý, sử dụng;
2. Tài sản từ các chương trình, dự án, đề tài và các hoạt động khác do Trung
tâm chủ trì thực hiện;
3. Tài sản vô hình: Phần mềm máy vi tính, các phần mềm chuyên dụng, bản
quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế;
4. Tài sản được tặng, cho;

4
5. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật được xác lập sở hữu Nhà
nước.
Điều 3. Nguyên tắc quản lý và sử dụng tài sản
1. Phòng Hành chính - Tổng hợp, Trung tâm Quan trắc môi trường (sau đây
gọi tắt là Phòng HC-TH) đầu mối thống nhất việc quản lý tài sản của Trung tâm.
2. Việc sử dụng tài sản phải đúng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, tiết
kiệm và hiệu quả.
3. Tài sản sử dụng phải được bảo dưỡng, sửa chữa, giữ gìn, bảo quản tốt theo
chế độ quy định của Nhà nước và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
4. Việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước tại Trung tâm phải được thực hiện
công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản Nhà
nước phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Nhà nước dưới
mọi hình thức;
2. Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước, của Trung tâm về quản lý, sử
dụng tài sản Nhà nước;
3. Sử dụng tài sản Nhà nước không đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế
độ; sử dụng tài sản Nhà nước lãng phí hoặc không sử dụng tài sản được giao gây
lãng phí; sử dụng tài sản Nhà nước để kinh doanh trái pháp luật;
4. Huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản Nhà nước; chiếm giữ, sử dụng trái
phép tài sản Nhà nước;
5. Thiếu trách nhiệm trong quản lý để xảy ra vi phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng tài sản Nhà nước;
6. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước
trong quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước.
Điều 5. Tài sản công nghệ thông tin (CNTT), thiết bị văn phòng, công cụ
dụng cụ lao động (chuyển xuống phần Phụ lục)
Căn cứ theo Quyết định 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008)
1. Thiết bị tài sản công nghệ thông tin:
Quy chế này qui định việc quản lý các tài sản CNTT hữu hình và vô hình đủ
tiêu chuẩn là tài sản cố định theo qui định tại Điều 3 Quyết định số
351/TC/QĐ/CĐKT32/2008/QĐ-BTC ngày 229/5/19972008 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan
Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà

5
nước(QĐ 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008) về việc ban hành chế độ quản lý, sử
dụng và tính hao mòn tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Cụ
thể, là tài sản thuộc danh mục dưới đây thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn: có thời
gian sử dụng từ 01 năm trở lên và có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên.
a) Tài sản hữu hình:
- Máy tính: Máy chủ; máy vi tính cá nhân, máy trạm (trọn bộ); máy vi tính
xách tay; CPU (tách rời); màn hình (tách rời); các thiết bị kèm máy vi tính khác
(tách rời).
- Thiết bị mạng, truyền thông: Hub, switch, router, IGX, modem, multiport
card, thiết bị đầu cuối, thiết bị mạng, truyền thông khác.
- Thiết bị truyền dẫn, hiển thị thông tin, bảng điện tử.
- Các phương tiện lưu trữ dữ liệu: Ổ cứng ngoài, thư viện ổ quang từ, các
thiết bị lưu trữ dữ liệu khác.
- Máy in.
- Các thiết bị tin học khác: SAN; tủ rack; ram flash (router); router moduller;
switch moduller; smart cell battery; máy quét tài liệu, ảnh; thiết bị lưu điện; ổn áp;
dụng cụ sửa chữa thiết bị tin học; các thiết bị tin học khác.
b) Tài sản vô hình:
- Phần mềm hệ thống: Hệ điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, phần mềm
truyền tin, phần mềm quản lý mạng, công cụ lập trình, phần mềm tin học văn
phòng.
- Phần mềm ứng dụng: Phần mềm diệt virus, phần mềm backup, phần mềm
phục vụ công tác nghiệp vụ.
- Phần mềm khác.
2. Trang thiết bị văn phòng, công cụ, dụng cụ lao động hỗ trợ theo yêu cầu
công việc, bao gồm: hệ thống vận thang nâng hàng, hệ thống điều hòa không khí,
hệ thống điện, nước, bàn ghế, gắn kèm trụ sở, văn phòng làm việc…
Điều 6. Tài sản chuyên dụng, đặc thù (chuyển xuống phần Phụ lục)
Căn cứ theo Quyết định 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008)
1. Phương tiện vận tải chuyên dùng gắn kèm theo trang thiết bị quan trắc,
phân tích, cụ thể:
a) Xe ô tô gắn thiết bị: quan trắc, phân tích và hiệu chuẩn thiết bị quan trắc
môi trường.
b) Xe ô tô chuyên dùng đi quan trắc hiện trường, vận chuyển mẫu phân tích
thí nghiệm.

6
c) Xe ô tô bán tải 02 cầu phục vụ hoạt động đặc thù lấy mẫu, điều tra khảo sát
tại hiện trường, chở mẫu vật thường xuyên.
2. Máy móc thiết bị chuyên dùng phục vụ yêu cầu chuyên môn về quan trắc,
phân tích, hiệu chuẩn của Trung tâm, cụ thể:
a) Các thiết bị đo lấy mẫu, quan trắc hiện trường;.
b) Các thiết bị phân tích, thí nghiệm;.
c) Các thiết bị kiểm chuẩn, hiệu chuẩn thiết bị môi trường;.
d) Các thiết bị đo, thiết bị quan trắc, các trạm quan trắc tự động môi trường
nước, không khí tự động cố định - tự động di động do Trung tâm đầu tư từ nguồn
kinh phí các dự án, đang vận hành, lắp đặt đặt tại trụ sở và giao cho các Bộ/ngành,
địa phương để quản lý, vận hành. (Quy định tại Điều 8 và khoản 6 Điều 10 của
Quy chế này).
3. Máy móc thiết bị chuyên dùng phục vụ công tác phân tích đánh giá, xử lý
thông tin, số liệu.
Chương II
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC

Điều 7. Giao quản lý và sử dụng tài sản


1. Phòng HC-TH chủ trì giao tài sản cho các cá nhân/bộ phận, đơn vị trực
thuộc Trung tâm sử dụng, quản lý để thực hiện các nhiệm vụ của Trung tâm sau
khi được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm.
12. Tài sản dùng chung thuộc Trung tâm không giao cho các đơn vị, cá nhân
quản lý và sử dụng. Phòng HC-TH chịu trách nhiệm quản lý việc sử dụng tài sản
dùng chung thuộc Trung tâm. Trường hợp tài sản dùng chung giao cho đơn vị trực
thuộc Trung tâm quản lý, sử dụng phải làm biên bản bàn giao có xác nhận của lãnh
đạo của 2 đơn vị.
21. Phòng HC-TH chủ trì giao tài sản cho các cá nhân/bộ phận, đơn vị trực
thuộc Trung tâm sử dụng, quản lý để thực hiện các nhiệm vụ của Trung tâm sau
khi được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm.
23. Việc bàn giao tài sản cho cá nhân quản lý, sử dụng bàn giao tài sản phải
được lập thành biên bản. Bên giao và bên nhận có trách nhiệm ký vào biên bản bàn
giao, có sự chứng kiến của Lãnh đạo đơn vị của hai bên. (Phụ lục….)
4. Phòng HC-TH có trách nhiệm cung cấp và tổ chức dán tem, nhãn và tổ
chức đánh mã, quản lý tài sản cụ thể.
35. Các cá nhân/bộ phận, đơn vị trực thuộc Trung tâm có nghĩa vụ bảo quản
tài sản Nhà nước đã giao quản lý và sử dụng hiệu quả.

7
6. Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Trung tâm được giao quản lý, sử dụng tài
sản Nhà nước chỉ đạo việc chấp hành các quy định của quy chế; tổ chức thực hiện
quản lý, sử dụng tài sản; xử lý theo thẩm quyền hoặc trình Lãnh đạo Trung tâm xử
lý vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước. Có trách nhiệm bàn
giao tài sản Nhà nước khi thay đổi tổ chức bộ máy, thay đổi người đứng đầu.
4. Trưởng các phòng trực thuộc Trung tâm (sau đây gọi chung là Lãnh đạo
đơn vị) và các bộ phận, cá nhân chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng tài sản
tại đơn vị mình từ khi được giao đến khi giao lại cho Phòng HC-TH.
67. Các tài sản thuộc Dự án đang quản lý (chưa kết thúc) không thuộc sự điều
chỉnh của điều này....
Chú ý: Tất cả các tài sản bắt buộc phải dán tem ???????
Điều 8. Đăng ký sử dụng tài sản dùng chung (gộp vào Điều 7)
Điều 183. Quản lý tài sản dDự án
????? Tài sản thuộc dự án chưa kết thúc, đã giao cho địa phương khai thác
thử, quản lý vận hành thì Quy định ntn?
1. Tài sản các dự án quy định tại Điều này bao gồm: tài sản thuộc các dự án
sử dụng vốn Nhà nước, các dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) và nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài thuộc nguồn thu NSNN.
2. Tài sản phục vụ hoạt động của dự án khi dự án chưa kết thúc (bao gồm cả
dự án kết thúc từng phần hoặc theo từng giai đoạn thực hiện của dự án), Ban quản
lý (BQL) Dự án hoặc đơn vị được giao đầu mối, chủ trì thực hiện có trách nhiệm
bảo quản tài sản và hồ sơ của tài sản thuộc dự án, căn cứ theo .Quyết định 32/QĐ-
BTC và Thông tư số 87/2010/TT-BTC ngày 15/6/2010 của Bộ Tài chính quy định
việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn Nhà nước khi dự án kết
thúc;

3. Khi dự án kết thúc BQL Dự án, hoặc đơn vị được giao đầu mối, chủ trì
thực hiện có trách nhiệm bảo quản tài sản và hồ sơ của tài sản theo nguyên
trạng???? cho đến khi bàn giao cho Trung tâm tiếp nhận quản lý, sử dụng hoặc bàn
giao cho các Bộ/ngành, địa phương quản lý vận hành theo quy định, hoặc hoàn
thành việc bán, thanh lý tài sản theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
4. Trường hợp trong các văn kiện cụ thể của Dự án, về ODA hoặc viện trợ phi
chính phủ nước ngoài có quy định khác Quy chế của Trung tâm về xử lý tài sản
của dự án khi dự án kết thúc thì thực hiện theo quy định tại văn kiện đó.
5. Trong thời gian 60 ngày, kể từ ngày dự án kết thúc, BQL Dự án/ hoặc đơn
vị được giao đầu mối, chủ trì thực hiện có trách nhiệm kiểm kê các tài sản phục vụ

8
hoạt động của dự án theo Biên bản kiểm kê tài sản tại Thông tư 87/2010/TT-BTC
ngày 15/6/2010 của Bộ Tài chính quy định và gửi Giám đốc Trung tâm xem xét
quyết định.
Trường hợp khi kiểm kê phát hiện thừa, thiếu tài sản phải ghi rõ trong Biên
bản kiểm kê tài sản, xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm và đề xuất biện pháp xử
lý theo chế độ quản lý, sử dụng tài sản cố định tại Trung tâm.

Điều 109. Sử dụng, quản lý và tính hao mòn tài sản cố định

1. Cá nhân, đơn vị được giao quản lý chủ động lên kế hoạch sử dụng thiết bị
sao cho hiệu quả, tiết kiệm.
2. Không sử dụng tài sản của Trung tâm vào mục đích cá nhân. Khi cho thuê
tài sản để kinh doanh, dịch vụ phải được phép của Giám đốc Trung tâm.
3. Khi mang tài sản thiết bị của Trung tâm ra khỏi cơ quan đi tác nghiệp theo
kế hoạch phải báo cáo và được sự đồng ý Lãnh đạo đơn vị. Trong trường hợp
mang tài sản đi sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng phải có Giấy đề nghị (Phòng HC-TH
xác nhận) gửi Tổ bảo vệ theo quy định.
4. Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sự nghiệp được tính hao mòn như
sau:
a) Đối với tài sản cố định không thông dụng, thời gian sử dụng và tỷ lệ tính
hao mòn thực hiện theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ
Tài chính.
b) Đối với tài sản cố định đặc thù, chuyên ngành chưa được quy định về thời
gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày
29/5/2008 của Bộ Tài chính, Giám đốc Trung tâm báo cáo, đề xuất thời gian sử
dụng, tỷ lệ tính hao mòn tài sản cố định thuộc phạm vi quản lý của mình trình
Tổng cục trưởng xem xét quyết định trước khi thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế
toán.
5. Đối với tài sản cố định nếu đến hạn tính hết hao mòn mà vẫn còn sử dụng
được thì vẫn tiếp tục sử dụng.
6. Phòng HC-TH kiểm tra, giám sát việc quản lý tài sản của các đơn vị, tổ chức
kiểm kê hàng năm và trình Giám đốc Trung tâm làm quyết định điều chuyển tài sản
giữa các đơn vị khi cần thiết.
7. Hàng năm các đơn vị lập kế hoạch và dự trù kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa,
chống xuống cấp tài sản thiết bị do đơn vị được giao quản lý để trình Giám đốc
phê duyệt..

9
8. Phòng HC-TH phối hợp với các đơn vị trong Trung tâm tổ chức sửa chữa,
bảo dưỡng, nâng cấp tài sản thiết bị.
Điều 110. Phân cấp quản lý tài sản, máy móc thiết bị

1. Trung tâm áp dụng cơ chế quản lý tài sản thiết bị gồm 3 cấp: TRUNG
TÂM - PHÒNG/BAN - CÁ NHÂN/BỘ PHẬN, trong đó CÁ NHÂN/BỘ PHẬN
chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng trực tiếp, PHÒNG/BAN là đơn vị trung gian.
2. Phòng HC-TH được Giám đốc Trung tâm ủy quyền quản lý chung tài sản
thiết bị toàn Trung tâm và là đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng những tài sản thiết bị
chung, lắp đặt tại Trung tâm.
3. Cá nhân/bộ phận được giao quản lý, sử dụng tài sản chịu trách nhiệm trước
Lãnh đạo đơn vị về quản lý tài sản, thiết bị được giao. Báo cáo Lãnh đạo đơn vị
kịp thời về tình trạng tài sản trong quá trình sử dụng.
4. Lãnh đạo các đơn vị chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm về quản
lý tài sản thiết bị, phòng làm việc được giao sau khi mua sắm, nhận biếu, tặng,
chuyển giao từ nơi khác. Tuỳ theo cơ cấu tổ chức, Lãnh đạo đơn vị có thể giao cho
trưởng nhóm cấp dưới hoặc cán bộ thuộc quyền, trực tiếp quản lý và sử dụng.
5. Nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng: trong quy trình mua sắm tài sản,
trang thiết bị, vật tư, khi làm thủ tục nghiệm thu, bàn giao và đưa vào sử dụng,
Lãnh đạo đơn vị (hoặc cán bộ được phân công) là người ký bàn giao, nghiệm thu
và bắt đầu chịu trách nhiệm quản lý tài sản thiết bị được phân cấp quản lý.
6. Đối với tài sản thiết bị mua sắm có nguồn kinh phí từ các Dự án đầu tư,
Ban quản lý (BQL) Dự án ký tắt nghiệm thu, thay mặt Ban Giám đốc nhận bàn
giao từ bên nhà cung cấp và chịu trách nhiệm quản lý trang thiết bị, tài sản cho đến
khi kết thúc dự án và BQL Dự án làm thủ tục bàn giao lại cho Trung tâm quản lý
sử dụng hoặc bàn giao cho các Bộ/ngành, địa phương quản lý, vận hành theo quy
định..
7. Căn cứ vào nhu cầu nội bộ, Lãnh đạo đơn vị sử dụng có quyền điều chuyển
tài sản trong nội bộ đơn vị để khai thác hiệu quả. Khi điều chuyển, đơn vị phải làm
các thủ tục giao nhận nội bộ và điều chỉnh trong biên bản kiểm kê tài sản, báo cáo
về Phòng HC-TH về sự thay đổi tài sản trong biên bản kiểm kê hàng năm.
8. Mọi trường hợp làm mất hoặc hư hỏng tài sản, các cá nhân/đơn vị trực tiếp
sử dụng lập biên bản có xác nhận của các bên liên quan và kịp thời đều phải báo
cáo Phòng HC-TH bằng văn bản để xác định nguyên nhân và trình Giám đốc xử lý.
Điều 911. Mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản, trang thiết bị

10
1. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch, nguồn kinh phí và nhu cầu mua sắm tài
sản phục vụ công tác chuyên môn nhiệm vụ, các đơn vị lập kế hoạch đề xuất
(thường xuyên, định kỳ), dự trù kinh phí trình Giám đốc Trung tâm phê duyệt việc
mua sắm, sửa chữa bảo dưỡng tài sản thiết bị đơn vị đang quản lý sử dụng và
chuyển các bộ phận chuyên môn thực hiện. (Quy trình mua sắm, sửa chữa, bảo
dưỡng tài sản thiết bị tại Phụ lục kèm theo).
2. Thủ tục thanh toán được căn cứ vào các văn bản chế độ kế toán quy định,
chứng từ thanh toán phải đầy đủ tính pháp lý: có báo giá, hợp đồng thực hiện, biên
bản giao nhận (Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho) hoá đơn hợp lý hợp lệ, biên bản
thanh lý hợp đồng, báo giá... (Hướng dẫn tài chính của Trung tâm)
3. Trong quá trình sử dụng tài sản, Trung tâm phải thực hiện bảo dưỡng, sửa
chữa theo đúng chế độ và tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà nước quy định hoặc theo
khuyến cáo của nhà sản xuất. Khi tài sản cố định bị hỏng phải sửa chữa thay thế
hoặc thanh lý thì Lãnh đạo các đơn vị quản lý, sử dụng tài sản đó có trách nhiệm
báo cáo về Phòng HC-TH để xử lý, phải có giấy báo hỏng, mất công cụ dụng cụ
trình Giám đốc xem xét. (Thực hiện các Quy trình tại Phụ lục kèm theo).
4. Kinh phí mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Nhà nước từ nguồn ngân
sách Nhà nước thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật về ngân sách Nhà
nước, theo Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường
xuyên của cơ quan Nhà nước bằng vốn Nhà nước, các văn bản của Bộ Tài nguyên
và Môi trường và Hướng dẫn tài chính của Trung tâm.
5. Giám đốc Trung tâm có quyền quyết định mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng
tài sản Nhà nước trong thẩm quyền.
6. Tài sản lựa chọn mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì thiết bị phải theo
đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền ban hành hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Đúng mục đích sử dụng,
có độ bền cao, hiện đại, đồng bộ, tần suất sử dụng lớn, tiết kiệm năng lượng, có
khả năng mở rộng và nâng cấp khi cần thiết.
7. Đối với tài sản thiết bị chuyên dùng phân tích, thí nghiệm, hiệu chuẩn thiết
bị áp dụng chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan Nhà nước
quy định và thực hiện theo ISO/IEC 17025: 2005 “yêu cầu chung về năng lực của
phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn” Trung tâm đã đăng ký.
8. Đối với tài sản thiết bị chuyên dùng chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức
kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa thì Giám đốc Trung tâm đề xuất chế độ, tiêu
chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Nhà nước thuộc
phạm vi quản lý và trình Tổng cục trưởng xem xét, phê duyệt.

11
9. Phòng HC-TH có trách nhiệm chủ trì tổ chức mua sắm, sửa chữa, bảo
dưỡng định kỳ tài sản, thiết bị của Trung tâm, trừ trường hợp quy định tại khoản 10
Điều này.
10. Máy móc, thiết bị chuyên dụng đặc thù của các đơn vị, trong quá trình sử
dụng bị hỏng hoặc cần được bảo trì, thay thế, thì Lãnh đạo đơn vị đề xuất phương
án, dự toán kinh phí cũng như đề xuất nguồn kinh phí trình Giám đốc xem xét,
đồng thời phối hợp với gửi Phòng HC-TH lên phương án sửa chữa, thay thế. Cụ
thể:
a. Đối với tài sản bảo trì, bảo dưỡng:
Đến thời gian bảo trì các đơn vị liên quan thông báo Phòng HC-TH thời điểm
bảo trì thiết bị máy móc để đơn vị chủ động sắp xếp công việc theo biểu mẫu đã
quy định. Đối với các loại tài sản dùng chung, tài sản gắn liền với trụ sở khác, như
diện tích làm việc thì bộ phận quản trị (Phòng HC-TH) chủ động sắp xếp thực
hiệnếp thời gian. Trong quá trình bảo trì, bảo dưỡng nếu có thiết bị hỏng cần thay
thế, thì Phòng HC-TH và đơn vị liên quan phải lập thêm Biên bản kiểm tra, giám
đíịnh theo mẫu đã quy định kèm theo.
b. Đối với tài sản sửa chữa:
- Trong trường hợp tài sản hỏng đột xuất:
+ Khi các đơn vị, cá nhân quản lý sử dụng tài sản có tài sản hỏng đột xuất,
phải thì báo ngay cho lãnh đạo đơn vị, lập biên bản và lập phiếu đề nghị sửa chữa
gửi lãnh đạo Trung tâm xin ý kiến chỉ đạo Phòng HC-TH theo biểu mẫu quy định.
Đối với các tài sản sửa chữa, thay thế có giá trị lớn, yêu cầu có biên bản kiểm tra
giám định (mẫu kiểm tra phải ghi rõ tình trạng, nguyên nhân hư hỏng, đề xuất biện
pháp khắc phục sự cố) của một đơn vị có chức năng chuyên môn (kèm phương án
sửa chữa, dự toán) và đại diện của Phòng HC-TH chứng kiến. Đồng thời lãnh đạo
đơn vị có công văn báo cáo lãnh đạo Trung tâm, đề xuất phương án kèm theo dự
toán sửa chữa, thay thế.phiếu đề nghị sửa chữa tài sản.
+ Riêng đối với tài sản thuộc phương tiện vận chuyển, thực hiện theo Quy chế
quản lý và sử dụng xe ôtô của Trung tâm đã ban hành.
+ Khi nhận được phiếu đề nghị và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Trung tâm,
Phòng HC-TH cử bộ phận quản trị kiểm tra thực tế đối với máy móc thiết bị, phải
có thêm bộ phận kỹ thuật giám sát theo biểu mẫu kiểm tra giám định (mẫu kiểm tra
phải ghi rỏ tình trạng, nguyên nhân hư hỏng, đề xuất biện pháp khắc phuc sự cố),
tổng hợp trình báo cáo lãnh đạo Trung tâm.Ban Giám đốc phê duyệt.
+ Riêng đối với tài sản thuộc phương tiện vận chuyển, thực hiện theo Quy chế
quản lý và sử dụng xe ôtô của Trung tâm đã ban hành.
- Trong trường hợp tài sản sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch:

12
Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa được duyệt (đối với tài sản thuộc phương tiện
vận chuyển, thiết bị chuyên dụng đặc thù, thiết bị truyền dẫn, tài sản nhóm CNTT)
Phòng HC-TH phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các thủ tục sửa chữa
bảo trì, bảo dưỡng theo đúng quy trình.
c. Phòng HC-TH căn cứ vào các tiêu chuẩn: Khả năng cung ứng dịch vụ, chất
lượng, giá cả, thời gian để tham mưu cho Ban Giám đốc lựa chọn nhà cung ứng
dịch vụ có uy tính và tiến hành ký hợp đồng sửa chữa, bảo trì theo kế hoạch. Quá
trình sửa chữa, bảo trì Phòng HC-TH phối hợp với các đơn vị liên quan cử người
giám sát. Khi hoàn thành việc sửa chữa, bảo trì phải tổ chức nghiệm thu khối
lượng hoàn thành; thanh lý hợp đồng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thanh toán.
d. Kết quả của việc bảo trì, sửa chữa được chuyển về bộ phận kế toán tài sản
để vào sổ theo dõi sửa chữa, bảo trì tài sản; đồng thời cập nhật vào hồ sơ tài sản để
theo dõi và báo cáo kết quả sửa chữa, bảo trì tài sản cho Ban Giám đố được biết.
ed. Đối với các loại tài sản đã hết thời gian sử dụng, hư hỏng không bảo đảm
an toàn trong sử dụng cần phải thanh lý, thì Phòng HC-TH lập danh sách, phân loại
tài sản các loại tài sản cần thanh lý trình Ban Giám đốc phê duyệt.
Sau khi danh sách tài sản thanh lý đuợc phê duyệt, Phòng HC-TH thành lập
Hội đồng để thanh lý tài sản theo đúng quy định.
11. Các đơn vị trực thuộc Trung tâm có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với
Phòng HC-TH trong từng công việc cụ thể, tổ chức lựa chọn loại hình dịch vụ,
công nghệ, thông số kỹ thuật, lựa chọn nhà cung cấp, mua sắm sửa chữa, bảo
dưỡng tài sản, thiết bị chuyên dụng đặc thù theo yêu cầu.
Điều 12. Kiểm kê, điều động, thu hồi và thanh lý tài sản
1. Phòng HC-TH chủ trì, phối hợp với các đơn vị trực thuộc Trung tâm chịu
trách nhiệm dán tem; theo dõi đối chiếuvới tài sản của Trung tâm; tổ chức công tác
kiểm kê tài sản hàng năm hoặc bất thường (do bàn giao, chia tách, sáp nhập, giải
thể đơn vị hoặc tổng kiểm kê theo chủ trương của Nhà nướccơ quan cấp trên); theo
dõi hao mòn tài sản; phát hành mẫu biểu, sổ sách và hướng dẫn các đơn vị thực
hiện; báo cáo kết quả kiểm kê và biện pháp xử lý trình Giám đốc Trung tâm quyết
định.
2. Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Trung tâm quyết định điều động tài
sản từ đơn vị này sang đơn vị khác trong Trung tâm để đảm bảo sử dụng tài sản
hiệu quả.
3. Việc thu hồi tài sản được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
- Sử dụng không đúng mục đích;
- Không còn nhu cầu hoặc giảm nhu cầu sử dụng;

13
- Thừa tiêu chuẩn, định mức cho phép;
- Tài sản quy định tại khoản 4 Điều này.
4. Tài sản bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc tài sản nếu tiếp tục sửa chữa mà
phải chi phí lớn, đề nghịphải thanh lý. Việc thanh lý tài sản phải thực hiện theo quy
định của pháp luật hiện hành.
5. Phòng HC-TH có trách nhiệm lưu trữ tài liệu, thống kê tài sản thiết bị toàn
Trung tâm và báo cáo Giám đốc khi có yêu cầu.
65. Phòng HC-TH có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ mua sắm toàn tài sản của
Trung tâm (trừ tài sản trong danh mục các Dự án, nhiệm vụ chưa bàn giao cho
Trung tâm quản lý). Phối hợp với các đơn vị trong Trung tâm thường xuyên đối
chiếu sổ sách để đảm bảo số liệu trùng khớp tài sản, thiết bị.
76. Thời hạn sử dụng tài sản thiết bị tối thiểu phải bằng thời gian tính hao
mòn do Nhà nước quy định (theo Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008
của Bộ Tài chính). Tuy nhiên các cá nhân và đơn vị phải bảo quản tốt để kéo dài
thời hạn sử dụng sau khi đến thời hạn hao mòn mà vẫn còn sử dụng được thì vẫn
tiếp tục sử dụng. Khi đơn vị không có nhu cầu sử dụng và thời hạn hao mòn đã hết,
Lãnh đạo đơn vị có thể đề nghị trả lại cho Trung tâm. Sau khi có quyết định điều
động của Giám đốc Trung tâm, Phòng HC-TH và đơn vị làm thủ tục bàn giao
chuyển cho đơn vị mới hoặc Phòng HC-TH tạm thời quản lý. Đơn vị sử dụng tài
sản có nhu cầu điều động, chuyển nhượng, thanh lý tài sản phải lập báo cáo gửi
Phòng HC-TH để trình Giám đốc quyết định.
87. Khi hết thời hạn hao mòn và thiết bị hư hỏng, không còn sử dụng được
nữa làm thủ tục thanh lý. Sau khi Giám đốc đồng ý, Phòng HC-TH làm thủ tục tiếp
nhận về kho của Trung tâm. Những thiết bị hư hỏng trước khi hết thời hạn hao
mòn phải báo cáo để Giám đốc xem xét, giải quyết. Khuyến khích tiếp tục sử dụng
sau khi hết thời gian hao mòn.
98. Sau khi bàn giao những thiết bị không có nhu cầu sử dụng hoặc thanh lý
về Phòng HC-TH và các đơn vị làm thủ tục giảm sổ, đơn vị mới hết trách nhiệm
quản lý thiết bị đó.
910. Phòng HC-TH chịu trách nhiệm làm các thủ tục thanh lý theo đúng quy
định của Nhà nước.
Điều 13. Quản lý tài sản dự án
1. Tài sản các dự án quy định tại Điều này bao gồm: tài sản thuộc các dự án
sử dụng vốn Nhà nước, các dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) và nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài thuộc nguồn thu NSNN.

14
2. Tài sản phục vụ hoạt động của dự án khi dự án chưa kết thúc (bao gồm cả
dự án kết thúc từng phần hoặc theo từng giai đoạn thực hiện của dự án), BQL Dự
án có trách nhiệm bảo quản tài sản và hồ sơ của tài sản thuộc dự án.
3. Khi dự án kết thúc BQL Dự án có trách nhiệm bảo quản tài sản và hồ sơ
của tài sản theo nguyên trạng cho đến khi bàn giao cho Trung tâm tiếp nhận quản
lý, sử dụng hoặc bàn giao cho các Bộ/ngành, địa phương quản lý vận hành, hoặc
hoàn thành việc bán, thanh lý tài sản theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
4. Trường hợp trong các văn kiện cụ thể của Dự án, về ODA hoặc viện trợ phi
chính phủ nước ngoài có quy định khác Quy chế của Trung tâm về xử lý tài sản
của dự án khi dự án kết thúc thì thực hiện theo quy định tại văn kiện đó.
5. Trong thời gian 60 ngày, kể từ ngày dự án kết thúc, BQL Dự án có trách
nhiệm kiểm kê các tài sản phục vụ hoạt động của dự án theo Biên bản kiểm kê tài
sản tại Thông tư 87/2010/TT-BTC ngày 15/6/2010 của Bộ Tài chính quy định và
gửi Giám đốc Trung tâm xem xét quyết định.
Trường hợp khi kiểm kê phát hiện thừa, thiếu tài sản phải ghi rõ trong Biên
bản kiểm kê tài sản, xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm và đề xuất biện pháp xử
lý theo chế độ quản lý, sử dụng tài sản cố định tại Trung tâm.
Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 143. Trách nhiệm thi hành
Các đơn vị, cán bộcông chức, viên chức và người lao động thuộc Trung tâm
có trách nhiệm thực hiện Quy chế này. Lãnh đạo các đơn vị quán triệt, chỉ đạo và
giám sát cán bộcông chức, viên chức, và người lao động của đơn vị mình thực hiện
nghiêm túc Quy chế này.
Điều 145. Tổ chức thực hiện
1. Phòng HC-TH chủ trì hướng dẫn, giám sát việc thực hiện Quy chế này.
2. Đối với các trường hợp khác không quy định tại Quy chế này, sẽ áp dụng
thì thực hiện theo đúng các quy định hiện hành.
3. Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong quá trình thực hiện nếu có
vướng mắc đề nghị các đơn vị phản ánh về Phòng HC-TH để báo cáo Giám đốc
Trung tâm xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

GIÁM ĐỐC

15
Tăng Thế Cường

16
PHỤ LỤC

(Kèm theo Quy chế về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước
của Trung tâm Quan trắc môi trường)

17
QUY TRÌNH BẢO TRÌ, SỬA CHỮA THIẾT BỊ

1. Mục đích, yêu cầu:


Thực hiện bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị đúng quy định của Nhà nước.
Đảm bảo tài sản, thiết bị luôn trong tình trạng hoạt động, sử dụng tốt và kéo dài
thời gian sử dụng.
Tài sản được đầu tư mua sắm và đưa vào sử dụng, sau khi hết hạn bảo hành
thì phải có lịch biểu bảo trì, bảo dưỡng để khai thác có hiệu quả, tăng tuổi thọ sử
dụng và tránh lãng phí
2. Cơ sở pháp lý:
- Căn cứ Quyết định số ……………/QĐ-QTMT ngày …../……/2011 của
Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường về việc ban hành Quy chế quản lý, sử
dụng tài sản Nhà nước tại Trung tâm Quan trắc môi trường;
- Căn cứ Quyết định số 188/QĐ-TCMT ngày 23/3/2010 của Tổng cục trưởng
Tổng cục Môi trường Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Trung tâm Quan trắc môi trường.
3. Đối tượng sửa chữa, bảo trì thay thế:
Tài sản cố định là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện truyền
dẫn, thiết bị chuyên dụng đặc thù.
4. Trình tự - thủ tục gồm các bước sau:
Bước 1. Khi đến hạn bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hoặc bị hỏng đột xuất trong
quá trình sử dụng các đơn vị lập bản dự toán đề xuất tài sản bảo trì, sửa chữa và
Phiếu đề nghị trình Giám đốc Trung tâm phê duyệt.
Bước 2. Gửi bản dự trù và Phiếu đề nghị đã được duyệt gửi về Phòng HC-TH
để làm các thủ tục.
Bước 3. Phòng HC-TH phối hợp với đơn vị yêu cầu liên hệ với nơi cung cấp
dịch vụ bảo trì sửa chữa tài sản. Đối với tài sản đắt tiền hoặc số lượng tài sản nhiều
và số tiền từ 5.000.000 đ (năm triệu đồng) trở lên phải có tối thiếu 03 phiếu báo giá
của 03 đơn vị, có hợp đồng thực hiện dịch vụ và có sự phối hợp với Phòng HC-TH
thẩm định việc bảo trì, sửa chữa trước khi thực hiện công việc.
Bước 4. Nghiệm thu tài sản đã bảo trì, sửa chữa.
Bước 5. Tập hợp hồ sơ, chứng từ đến Phòng HC-TH (Bộ phận Kế toán) thanh
quyết toán. Hồ sơ thanh toán gồm có: Dự toán + Các phiếu báo giá + Hợp đồng +

18
Hoá đơn tài chính + Biên bản nghiệm thu + Biên bản thanh lý hợp đồng + Giấy đề
nghị thanh toán của đơn vị (Hướng dẫn kế toán - tài chính).
5. Quy trình chi tiết:
Thời
STT Nội dung Trách nhiệm
gian

Khảo sát hiện trạng tài sản, thiết bị, lập phiếu đề nghị khi
1 bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị thuộc cấp đơn vị trực Các phòng trực thuộc Trung tâm cần
thuộc Trung tâm quản lý thiết

Thẩm định hiện trạng tài sản, thiết bị, đề xuất biện Thành phần thẩm định do Giám
2  
pháp giải quyết trình Giám đốc phê duyệt đốc Trung tâm quyết định

Xem xét đề nghị bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị của
3 Phòng HC-TH  
các đơn vị

4 Phê duyệt đề nghị Ban Giám đốc Trung tâm  

5 Quyết định bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị Ban Giám đốc Trung tâm  

Tiến hành các thủ tục với đơn vị thực hiện để tiến
Phòng HC-TH và các đơn vị liên
6 hành bảo trì, sửa chữa: hợp đồng, bàn giao tài sản,  
quan
thiết bị, …

- Nghiệm thu, bàn giao tài sản, thiết bị đã được bảo trì,
sửa chữa Phòng HC-TH, đơn vị quản lý sử
7  
dụng
- Thanh lý hợp đồng

6. Chủng loại tài sản bảo trì, bảo dưỡng:


Việc bảo trì, bảo dưỡng từng chủng loại tài sản phải được thực hiện thường
xuyên, định kỳ hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất, cụ thể như sau:

STT Chủng loại tài sản Thời gian bảo trì Nơi bảo trì

1 Thiết bị đo, thiết bị quan trắc hiện Theo khuyến cáo của nhà sản Nhà cung cấp hoặc
trường, thiết bị hiệu chuẩn, kiểm xuất nhà sản xuất
chuẩn thiết bị
Nhà cung cấp, người
có chuyên môn

2 Thiết bị phân tích trong phòng thí Theo khuyến cáo của nhà sản Nhà cung cấp, nhà
nghiệm xuất sản xuất

3 Thiết bị lạnh: tủ đông sâu, tủ lạnh, tủ 06 tháng/lần cho máy điều hoà và Nhà cung cấp, người
lưu mẫu, máy điều hoà nhiệt độ... theo khuyến cáo của nhà sản xuất có chuyên môn
cho các thiết bị khác...

19
4 Thiết bị chiếu, sao chụp: máy chiếu, 01 tháng/lần cho máy photocopy Nhà cung cấp
máy photocopy, máy fax, máy in... và theo khuyến cáo của nhà sản
xuất cho các thiết bị khác ...

5 Thiết bị nâng hàng Theo khuyến cáo của nhà sản Nhà cung cấp hoặc
xuất nhà sản xuất

6 Phương tiện vận tải Theo khuyến cáo của nhà sản Nhà cung cấp, nhà
xuất và thực tế sử dụng sản xuất, nơi có uy
tín

7 Các chủng loại thiết bị truyền dẫn, - Theo khuyến cáo của nhà sản Nhà cung cấp hoặc
thiết bị chuyên ngành đặc thù khác... xuất và thực tế sử dụng. nhà sản xuất

Ghi chú: Trong quá trình thực hiện, việc bảo trì, bảo dưỡng tài sản có thể có
biên độ thời gian ngắn hơn hoặc dài hơn tùy theo hiện trạng của tài sản đem đi bảo
trì đã được chuyên gia kỹ thuật thẩm định.
7. Biểu mẫu:
- Phiếu đề nghị bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị - Biểu mẫu số 1
- Dự toán kinh phí bảo trì, sửa chữa, thay thế tài sản - Biểu mẫu số 2
- Phiếu đề nghị bảo trì, bảo dưỡng phương tiện vận chuyển - Theo Quy chế
Quản lý và sử dụng xe ôtô của Trung tâm
- Các thủ tục, chứng từ thanh quyết toán - Theo Hướng dẫn tài chính của
Trung tâm

20
Biểu mẫu số 1
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
ĐƠN VỊ:……………………………………….

PHIẾU ĐỀ NGHỊ
V/v bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị

Kính gửi: Giám đốc Trung tâm

Nhằm đảm bảo thời gian sử dụng của tài sản, thiết bị được lâu dài.
Phòng …………………………………………………………………………… đề
nghị xin được bảo trì, sửa chữa tài sản, thiết bị như sau:
1/. Tên thiết bị: ………………………………..………………………………….
2/. Đặc tính kỹ thuật: ………………..……………………………………………
3/. Nội dung cần sửa chữa, bảo trì: …………….……..………...……………...
……..……………………………………………………………………………...
4/. Thời gian sửa chữa, bảo trì: ………………….……..…………………………
5/. Kinh phí: …………………..………………………………………………….
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Người đề nghị

6/. Xem xét:……………………………...………………………………………..


………………………………………………..…………………………………...
………………………………………………….………………………………...
Hà Nội, ngày … tháng … năm2011
Phòng HC-TH

7/. Ý kiến phê duyệt: ……………..………………………………………………


……………………………………...……………………………………..………
…………………………………………………………………………..………..
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011

21
Biểu mẫu số 2
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
ĐƠN VỊ: ……………………………………….

DỰ TOÁN KINH PHÍ BẢO TRÌ THIẾT BỊ

Kính gửi: Giám đốc Trung tâm


(qua Phòng Hành chính - Tổng hợp)

1. Các cơ sở để tiến hành công việc:


- Việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo định kỳ, đột xuất hoặc theo
khuyến cáo của nhà sản xuất.
- Thể hiện sự cho phép của cấp có thẩm quyền quyết định (Ban Giám đốc
Trung tâm có ý kiến).
2. Mô tả khái quát công việc:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Dự toán kinh phí:
STT Tên tài sản Năm đưa Số Số tiền Thuyết minh Ghi chú của
vào sử lượng dự toán tài sản bảo trì, Phòng HC-TH
(bảo trì, bảo dưỡng định kỳ, đột
dụng sửa chữa
xuất hoặc khuyến cáo nhà SX)

...

TỔNG CỘNG:

Hà Nội, ngày tháng năm 20....


Lãnh đạo đơn vị Người lập

Ý kiến của Ban Giám đốc Trung tâm


………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….

22
QUY TRÌNH MUA SẮM TRANG THIẾT BỊ LÀM VIỆC

1. Mục đích, yêu cầu:


Thực hiện việc mua hàng đúng chất lượng, đúng yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu
pháp lý.
2. Cơ sở pháp lý:
- Căn cứ Quyết định số 188/QĐ-TCMT ngày 23/3/2010 của Tổng cục trưởng
Tổng cục Môi trường Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Trung tâm Quan trắc môi trường.
- Căn cứ Quyết định số ……………/QĐ-QTMT ngày …../……/2011 của
Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường về việc ban hành Quy chế quản lý, sử
dụng tài sản Nhà nước tại Trung tâm Quan trắc môi trường;
- Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật
sửa đổi số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ
sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản; Nghị định
85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành
Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu Xây dựng theo Luật xây dựng;
- Thông tư 163/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường
xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn Nhà nước.
3. Quy trình chi tiết:
STT Nội dung Trách nhiệm Thời gian
1 Tổ chức họp thống nhất kế hoạch mua tài sản Ban Giám đốc, các Lãnh đạo đơn vị Đầu năm
Tiến hành khảo sát giá trên thị trường các sản phẩm cần
2 Phòng HC-TH, các đơn vị liên quan  
mua, yêu cầu có ít nhất 3 bảng báo giá của 3 nhà cung cấp
Lập danh sách đề nghị mua thiết bị gửi cơ quan cấp trên
3 Phòng HC-TH, các đơn vị liên quan  
phê duyệt, thuyết minh đề xuất (đối với TSCĐ có giá trị lớn)
4 Phê duyệt mua sắm thiết bị Ban Giám đốc  
Sau khi có Công văn phê duyệt  tiến hành ký Hợp đồng với Ban Giám đốc, Phòng HC-TH và các
5  
nhà cung cấp đơn vị liên quan
6 Tiếp nhận tài sản, ký biên bản bàn giao tài sản Phòng HC-TH, các đơn vị liên quan  
Thanh lý Hợp đồng, chuyển khoản trả tiền cho nhà cung
7 Phòng HC-TH, các đơn vị liên quan  
cấp
8 Lưu hồ sơ mua sắm, theo dõi bảo hành Phòng HC-TH, các đơn vị liên quan  

4. Biểu mẫu
- Công văn trình Ban Giám đốc (Đơn vị làm công văn xin ý kiến Ban Giám
đốc phê duyệt)
- Phiếu đề nghị mua thiết bị - Biểu mẫu số 3                   

23
Biểu mẫu số 3
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
ĐƠN VỊ: ……………………………………………….

PHIẾU ĐỀ NGHỊ MUA SẮM THIẾT BỊ

1. Tên thiết bị: .........................................................................................................


2. Đặc tính kỹ thuật: ...............................................................................................
.................................................................................................................................
3. Thời gian cần: .....................................................................................................
4. Nhà cung cấp: (Kèm theo báo giá)
Thông tin Nhà cung cấp 1 Nhà cung cấp 2 Nhà cung cấp 3

Tên

Địa chỉ

ĐT/Fax

Giá (Dự toán)

Khả năng đáp ứng

5. Đề nghị chọn nhà cung cấp : ..............................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Người đề nghị

6. Ý kiến phê duyệt: ................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Người duyệt

24
QUI ĐỊNH
VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CNTT

1. Mục đích:
Đảm bảo cho máy vi tính và các thiết bị ngoại vi được an toàn, luôn sử dụng
tốt, các thông tin trên máy vi tính được lưu giữ an toàn, bảo mật.
2. Phạm vi, cơ sở pháp lý:
Áp dụng cho việc sử dụng mọi máy vi tính và các thiết bị ngoại vi trong
Trung tâm Quan trắc môi trường, các cán bộ viên chức và người lao động trong
Trung tâm.
Quy định việc quản lý các tài sản CNTT hữu hình và vô hình đủ tiêu chuẩn là
tài sản cố định theo qui định tại Điều 3 Quyết định số 351/TC/QĐ/CĐKT ngày
22/5/1997 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng
và tính hao mòn tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
3. Nội dung:
1. Điều kiện người sử dụng:
- Sử dụng thành thạo các ứng dụng phần mềm văn phòng, phần mềm ứng
dụng chuyên môn theo yêu cầu công việc.
- Vận hành thành thạo quy trình sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi.
4. Sử dụng máy vi tính và các thiết bị ngoại vi :
- Sử dụng tài sản phải tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng như bật tắt với phần
cứng, vào ra đối với chương trình phần mềm;
- Không tự ý cài đặt thêm các phần mềm không trong quy định của bộ phận
quản lý và không tự ý cài đặt thêm các thiết bị ngoại vi khi chưa được phép của bộ
phận quản lý;
- Không bóc hoặc làm hỏng nhãn tài sản dán trên thiết bị và không tự ý mở
hoặc làm thay đổi cấu hình thiết bị;
- Không tự ý thay đổi tính năng tác dụng của các phần mềm được bàn giao
nếu không có sự đồng ý của bộ phận quản lý và không tự ý xoá dữ liệu, cố tình
phát tán virus;
- Có trách nhiệm bảo vệ và chịu trách nhiệm đối với tài sản được giao và tất
cả các loại tài liệu lưu trữ trên thiết bị được giao, không tiết lộ mật khẩu truy nhập
vào hệ thống cho người khác;
- Có trách nhiệm thông báo các sự cố, các hiện tượng bất thường xảy ra đối
với tài sản công nghệ thông tin với bộ phận quản lý.
5. Quản lý thiết bị, tài sản CNTT:
- Mỗi máy vi tính, thiết bị ngoại vi có biên bản bàn giao sử dụng bao gồm các
nội dung: Các thông số kỹ thuật, xuất xứ, thời gian đưa vào sử dụng, bộ phận sử
dụng, người sử dụng,…

25
- Mọi hư hỏng về máy, thiết bị hoặc dữ liệu, người sử dụng máy phải giải
trình rõ nguyên nhân và qui trách nhiệm rõ ràng.
- Máy vi tính và các thiết bị ngoại vi giao cá nhân hoặc bộ phận nào thì cá
nhân, bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng.
- Việc cài đặt và thay đổi phầm mềm trên máy hoặc sửa chữa máy, thiết bị
liên quan đến máy vi tính do Lãnh đạo đơn vị đề nghị và theo dõi.
- Cá nhân, bộ phận sử dụng chịu trách nhiệm hoàn toàn về máy, thiết bị và
các dữ liệu phát sinh trong quá trình làm việc.
6. Bảo mật thông tin:
- Mọi máy tính đều phải cài đặt password, cài đặt phần mềm diệt virus do
Trung tâm yêu cầu.
- Người sử dụng máy không chia sẻ password cho người khác, trường hợp
cho người khác sử dụng password dung chung thì người chia sẻ cũng như người
được chia sẻ password phải tự chịu trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng máy
tính đó.
7. Chia xẻ thông tin trên mạng:
- Việc chia sẻ các thông tin của Trung tâm, việc phân loại các thông tin của
Trung tâm, của bộ phận, của cá nhân thực hiện theo qui định về bảo mật thông tin
của Trung tâm.
- Việc chia sẻ các thông tin cá nhân, đơn vị trong mạng LAN của Trung tâm
do cá nhân quyết định. Việc chia sẻ các thông tin ra ngoài mạng LAN của Trung
tâm phải báo cáo Lãnh đạo đơn vị và Ban Giám đốc Trung tâm quyết định.
8. Bảo trì máy vi tính và các thiết bị ngoại vi:
- Thường xuyên cập nhật chương trình bảo mật, chương trình diệt virus.
- Ít nhất một năm một lần Trung tâm thành lập bộ phận kiểm tra máy vi tính
và các thiết bị ngoại vi theo thủ tục bảo trì thiết bị.
9. Biểu mẫu và quy trình thực hiện:
- Thực hiện theo quy trình bảo trì, sửa chữa thiết bị CNTT (kèm theo)
- Quy định về việc thực hiện sử dung và quản lý máy Photocopy (kèm theo)
- Phiếu yêu cầu và Phiếu tiếp nhận yêu cầu sửa chữa thiết bị CNTT - Biểu
mẫu số 4 và Biểu mẫu số 5
- Biên bản giám định công cụ, dụng cụ, tài sản/thiết bị theo yêu cầu - Biểu
mẫu số 6
- Phiếu yêu cầu cung cấp công cụ, dụng cụ lao động - Biểu mẫu số 7

26
QUY TRÌNH BẢO TRÌ, SỬA CHỮA THIẾT BỊ CNTT

Cá nhân/Đơn vị có thiết bị hỏng


điền vào phiếu yêu cầu sửa
chữa thiết bị (theo mẫu) gửi về
Phòng HC-TH

Phòng HC-TH cùng Bộ phận kỹ


thuật (Phòng Dữ liệu và Hệ
thống Thông tin) tiến hành kiểm
tra

Bộ phận kỹ thuật xác định lỗi của Lỗi phần cứng


thiết bị, đưa ra phương án khắc Bộ phận kỹ thuật làm biên bản
phục tình trạng xác nhận tình trạng

Đơn vị có thiết bị hỏng làm Công


Lỗi phần mềm văn đề nghị thay thế, sửa chữa.
(Có ký duyệt của Giám đốc)

Bộ phận kỹ thuật khắc phục, cài Phòng HC-TH tiến hành các thủ
lại phần mềm bị lỗi tục thay thế, sửa chữa linh kiện
bị hỏng, thanh quyết toán

Cán bộ/bộ phận thiết bị của đơn


vị ký xác nhận nghiệm thu

27
PHIẾU YÊU CẦU BẢO TRÌ, SỬA CHỮA THIẾT BỊ CNTT

Biểu mẫu số 4
Số phiếu:…………………… Phiếu tiếp nhận yêu cầu (Lưu tại nơi tiếp nhận)
Ngày tiếp nhận : / /20..… Người tiếp nhận yêu cầu: …............................................................

Người yêu cầu : …..................................................................................................................................

Thuộc đơn vị : …..................................................................................................................................

Loại thiết bị : …..................................................................................................................................

Nội dung yêu cầu : …................................................................................................................................

Người nhận xử lý : …...................................................................... Điện thoại : …………………………

Ngày hoàn thành (dự kiến): / /20..… Ngày hoàn thành: / /20..…

Người tiếp nhận yêu cầu Người yêu cầu

Biểu mẫu số 5
Số phiếu:…………………… Biên bản khắc phục sự cố (Kèm theo Biên bản giám định)
Ngày tiếp nhận : / /20..… Ngày hoàn thành : / /20..…

Người tiếp nhận yêu cầu: …................................................................

Người yêu cầu : …..................................................................................................................................

Thuộc đơn vị : …..................................................................................................................................

Loại thiết bị : …..................................................................................................................................

Nội dung yêu cầu : …................................................................................................................................

STT Mã lỗi Họ và tên người xử lý Tóm tắt cách xử lý Chi phí Ký tên

Người tiếp nhận yêu cầu Người yêu cầu

28
Biểu mẫu số 6
BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH
CÔNG CỤ/DỤNG CỤ/TÀI SẢN THIẾT BỊ THEO YÊU CẦU

Ngày …….. tháng …… năm ……

Đơn vị báo hỏng : ...................................................................................................


Người sử dụng/quản lý: ..........................................................................................
Điện thoại: ..............................................................................................................
Loại công cụ/dụng cụ/thiết bị: ................................................................................
.................................................................................................................................
TÌNH TRẠNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
NGUYÊN NHÂN GÂY HỎNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

:Ý kiến của Thủ trưởng đơn vị Người giám định


…………………………………………………… )Ký/ghi rõ họ tên(
……………………………………………………
……………………………………………………

QUI ĐỊNH

29
VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY

1. QUẢN LÝ

Bộ phận được giao quản lý có trách nhiệm lập Sổ theo dõi máy Photocopy gồm các mục: Xuất xứ máy,
giá máy, ngày mua, ngày sửa chữa, nội dung sửa chữa, đơn vị sửa chữa,...

Các trường hợp sửa chữa, bảo trì – bảo dưỡng, Bộ phận quản lý phải ghi đầy đủ các nội dung như trên
vào Sổ theo dõi.

2. SỬ DỤNG

 Máy photocopy chỉ sử dụng cho việc photo các tài liệu, giấy tờ phục vụ cho hoạt động quản lý
hành chính và các công việc tác nghiệp, các đề tài nhiệm vụ kế hoạch với số lượng ít (nhỏ hơn
30 bản sao), công việc của các đoàn thể liên quan tại Trung tâm. Ngoại trừ các trường hợp đặc
biệt và khi có sự chỉ đạo của Lãnh đạo Trung tâm.

 Việc photo tài liệu phải thực hiện theo đúng trình tự, photo tài liệu đúng nội dung, mục đích đã
ghi trong sổ theo dõi.

 Mọi trường hợp vi phạm, tùy từng mức độ sẽ được xử lý theo Quy định của Trung tâm và Pháp
luật Việt Nam.

Đối với người được giao quản lý máy Photocopy:

 Có trách nhiệm theo dõi quá trình vận hành sử dụng, đổ mực, bảo trì bảo dưỡng theo định kỳ.

 Có trách nhiệm hướng dẫn vận hành, cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng máy photo khi được
yêu cầu.

 Cung cấp giấy photo đúng chủng loại và yêu cầu người đăng ký photo tài liệu ký nhận, ghi rõ nội
dung tài liệu photo, ngày/giờ, họ tên người yêu cầu và số bản copy vào sổ theo dõi.

 Theo dõi, quản lý và bàn giao chìa khóa cho người sử dụng khi có yêu cầu. Thường xuyên giám
sát, kiểm tra tình trạng của máy photo.

 Lập biên bản trong trường hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng và báo cáo với Lãnh đạo Trung tâm để
có phương án giải quyết.

Đối với người yêu cầu photo tài liệu:

 Khi có nhu cầu photo tài liệu, liên hệ với người quản lý để đăng ký, nhận chìa khóa và giấy
photo, có ký nhận, ghi rõ nội dung tài liệu photo, ngày/giờ, họ tên người yêu cầu và số bản copy
vào sổ theo dõi.
 Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng. Tuân thủ đúng quy trình vận hành và phải thông báo ngay
với người được giao quản lý về các sự cố liên quan đến máy photocopy.
 Sau khi sử dụng xong, phải tắt máy Photocopy, nhấc phần dùng để che tài liệu để giảm nhiệt cho
máy, ngắt cầu giao điện, khóa cửa phòng máy photocopy.
 Bàn giao chìa khóa, tình trạng máy photo cho người được giao phụ trách quản lý.

Qui định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2009

Biểu mẫu số 7
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

30
ĐƠN VỊ: ……………………………………………………

PHIẾU ĐỀ XUẤT CẤP VĂN PHÒNG PHẨM


VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ LAO ĐỘNG NHỎ
Tháng: ………………/2011

1. Họ và tên người đề xuất: …..……………………………………......................


2. Đơn vị: ….....…………………………………..................................................
3. Đề xuất: …………………………………………………... theo nội dung sau:

Quy cách Đơn vị Số Đơn giá


STT Nội dung đề xuất Ghi chú
hàng hoá tính lượng (tạm tính)

CỘNG

Hà Nội, ngày tháng năm 2011


Người đề xuất Lãnh đạo Đơn vị Người duyệt mua

31
CÁCH ĐÁNH MÃ TÀI SẢN

1. Máy tính
QT/09/Cxx/Mxx/Uxx
Ghi chú:
 QT: tên phòng
 09: năm đưa vào sử dụng
 C: Case
 M: Màn hình
 U: UPS
 xx: 0 -> 99
2. Máy tính xách tay
QT/09/Cxx/Mxx/Uxx
Ghi chú:
 Ghi theo tên thiết bị
3. Thiết bị ngoại vi: QT/09/Pxx
 Pr: Máy in
 Pj: MP
 Sc: Scanner
 Ca: Camera
 Cc: Camcorder
 Sw: Switch
 Rt: Rounter
 Mo: Modem
 Hm: Ổ cứng di động (>20 Gb)
 Kv: bộ chia tín hiệu (Key, Mo)
 Sp: Speaker
 Wr: ổ ghi

32
4. Hệ thống máy chủ QT/09/Sxx/Mxx/Uxx
Ghi chú:
 QT: tên phòng
 09: năm đưa vào sử dụng
 S: Server
 M: Màn hình
 U: UPS
 xx: 0 -> 99
5. Thiết bị khác:

33
CÁC BẢNG BIỂU LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN

Phụ lục 1

Phụ lục 2

34

You might also like