You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU

BÁO CÁO
PHƯƠNG TRÌNH PARABOL VÀ ỨNG DỤNG

Giáo viên hướng dẫn: Trần Quốc Anh


Nhóm học sinh thực hiện:
1. Huỳnh Hải Đăng
2. Mai Hải Ninh
3. Võ Phước Thành
4. Phạm Nguyễn Thành Đạt
Lớp: 10TT

Năm học: 2022 - 2023


Tóm tắt nội dung

I. Giới thiệu dạng phương trình.

II. Cách vẽ

III. Một số ứng dụng của parabol trong thực tế.

I. Giới thiệu về phương trình parabol.


1. Parabol là gì?

- Parabol như một giao tuyến giữa


một mặt nón và mặt phẳng song song
với đường sinh của nó.

- Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn


từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi
giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường
sinh của hình đó. Một parabol cũng có thế được định nghĩa
như một tập hợp các điểm trên mặt phẳng cách đều một điểm
cho trước (tiêu điểm) và một đường thẳng cho trước (đường
chuẩn).

- Parabol là một khái niệm quan trọng trong toán học trừu


tượng. Tuy nhiên, nó cũng được bắt gặp với tần suất cao trong
thế giới vật lý, và có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật, vật lý, và
các lĩnh vực khác.

2. Phương trình parabol.


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai
y = ax2 + bx + c ( với a ≠ 0) là một parabol (P):
b Δ
- Có đỉnh S với hoành độ xs = − 2 a , tung độ ys= − 4 a ;
b
- Có trục đối xứng là đường thẳng x = − 2 a (đường thẳng này
đi qua đỉnh S và song song với trục Oy nếu b ≠ 0, trùng với
trục Oy nếu b = 0)
- Có bề lõm quay lên trên nếu a > 0, quay xuống dưới nếu a <
0.
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng c, tức là đồ thị đi qua
điểm có tọa độ (0;c).

II. Cách vẽ
Bước 1: xác định tọa độ đỉnh
- Gọi tọa độ đỉnh của parabol là (x,y), với x và y được tính bằng
công thức:
b
+ x = − 2a

Δ
+y= −
4a

Bước 2: Vẽ trục đối xứng qua đỉnh và song song với trục tung

Bước 3: Tìm điểm thuộc đồ thị bằng cách chọn giá trị x khác nhau
thế, thế vào phương trình y = ax2 + bx + c ta sẽ tìm được các điểm y
cho đồ thị hàm số.
Bước 4: Đặt trụ xoay của thước parabol trùng với tọa độ đỉnh của
parabol. Phần thân thước khớp với các điểm thuộc đồ thị đã tìm ở
bước 3.

Bước 5: Nối các điểm lại với nhau, cần đảm bảo rằng các điểm được
kẻ khá đều và có độ chính xác cao, vì nếu không các sai lệch nhỏ
trong quá trình kẻ sẽ dẫn đến sai lệch lớn trong việc tạo ra đường
cong parabol.

III. Một số ứng dụng của parabol trong thực tế.

- Quỹ đạo vật chuyển động( chuyển động ném ngang):


⃗v =⃗
v 0 +¿

( Biết được thời gian và vận tốc ném ban đầu xác định được ví
trí, mô tả được quỹ đạo chuyển động của vật) .
- Bài toán: Chiếc máy bay thả 1 quả bom xuống đất đang bay
với vận tốc 500 km/h, hãy vẽ quỹ đạo chuyển động của quả
bom.
- Lý thuyết : vận tốc rơi của vật là một đại lượng có hướng
được tạo bởi vector vận tốc của vật theo phương ngang và
phương thẳng đứng.
+ Trong đó vận tốc theo phương ngang (trục Ox) : ⃗
v0
+ Phương thẳng đứng (Trục Oy) : g.t (g là gia tốc trọng trường
và là đại lượng có hướng thẳng đứng, t là thời gian vật rơi ).
Công thức được chứng minh trong sách giáo khoa Vật lý 10
chân trời sáng tạo :
Gọi V() vector vận tốc thật của vật ta có:
⃗v =⃗
v 0 + ⃗g t

- Do vector Vo và G vuông góc với nhau nên suy ra độ lớn


vector sẽ là:
2 2
V =Vo + ¿

- Ta sẽ biểu diễn phương trình trên lên hệ trục tọa độ Oxy


trong đó gốc tọa độ tại vị trí ném vật.
- Tới đây ta sẽ biến đổi thành phương trình parabol quen thuộc
để tìm tọa độ của V khi biết được Vo và g.t
- Đặt V = y
Do vận tốc ban đầu theo phương ngang Vo không đổi ta đặt
V02 = c
g = 9,8 (hằng số) nên ta đặt g2=a , đặt x là thời gian t.
Phương trình vận tốc của vật sẽ có dạng y= √ a x +c
2

Ta đã xác định được a và c nên chỉ vẽ theo hướng dẫn ở phần


trên là đã thành công trong việc vẽ quỹ đạo chuyển động.

Hình ảnh minh họa

You might also like