You are on page 1of 42

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BAN CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN

BẢN TIN PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG


XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN
THÁNG 4 NĂM 2023
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN THÁNG 4/2023
Giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản (Tr. USD) ✓ Giá trị xuất khẩu tháng 4/2023 ước tính
giảm 8,1% so với cùng kỳ 2022
18,062 ✓ Giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2023
ước tính giảm 13,3% so với cùng kỳ
15,655 2022
Giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản theo tháng 2022-2023 (Tr.USD)
6,000

5,000

4,000

3,000

4,945 2,000
4,543

1,000

-
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
Tháng 4/2022 Ước tính Tháng 4 tháng 2022 Ước tính 4 tháng
4/2023 2023 2022 2023
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN THÁNG 4/2023
Giá trị nhập khẩu nông lâm thủy sản (Tr. USD)
✓ Giá trị nhập khẩu tháng 4/2023 ước tính
tăng 2,8% so với cùng kỳ 2022
14,046 ✓ Giá trị nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2023
13,154 ước tính giảm 6,3% so với cùng kỳ 2022

Giá trị nhập khẩu nông lâm thủy sản theo tháng 2022-2023 (Tr.USD)
4,500
4,000
3,500
3,000
2,500
2,000
3,688 3,789 1,500
1,000
500
-
Tháng 4/2022 Ước tính Tháng 4 tháng 2022 Ước tính 4 tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
4/2023 2023 2022 2023
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI NÔNG LÂM THỦY SẢN THÁNG 4/2023
1600
Triệu USD

1399
1400

1176
1258
• Thặng dư thương mại
1200
tháng 4 năm 2023 đạt
1000
754 triệu USD, giảm
40,1% so với cùng kỳ
800
803
754
năm 2022.
725
688
585
651 647 • Thặng dư thương mại 4
600
517 tháng đầu năm 2023 đạt
470
368
456
2.436 triệu USD giảm
400 328 41,5% so với cùng kỳ
200
232
năm 2022.

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
2022 2023
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN THÁNG 4/2023
Giá trị XK NLTS 4 tháng 2023 và 4 tháng 2022 (Tr. USD) Biến động giá trị XK NLTS 4 tháng 2023 so với 4 tháng 2022

Gỗ và sản phẩm gỗ 3,913 ✓ Gỗ và sản phẩm gỗ  30,4%

Thủy sản 2,630 ✓ Thủy sản  27,7%

Rau quả 1,392 ✓ Rau quả  19,4%

Hạt điều 942 ✓ Hạt điều  3,4%

Gạo 1,555 ✓ Gạo  54,5%


4 tháng 2023
Cà phê 1,702 ✓ Cà phê  2,5%

Cao su 685 4 tháng 2022 ✓ Cao su  20,1%

Sắn và các sản phẩm từ sắn 453 ✓ Sắn và các sản phẩm từ sắn  12,1%
Hạt tiêu 325 ✓ Hạt tiêu  10,2%
Chăn nuôi 149 ✓ Chăn nuôi  39,9%
Chè 50 ✓ Chè  5,8%
- 2,000 4,000 6,000
Ghi chú : Tăng : Giảm
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
BIẾN ĐỘNG GIÁ XUẤT KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN THÁNG 4/2023
7000
USD/tấn

Biến động giá XK tháng 4/2023 so với


6000 tháng 4/2022

✓ Cao su  22,7%
5000
✓ Chè  10,4%
4000 ✓ Cà phê  3,0%
✓ Gạo  5,1%
3000
✓ Hạt tiêu  34,2%
2000
✓ Hạt điều  1,3%

1000 ✓ Sắn  10,9%

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
2022 2023
Cao su Chè Cà phê Gạo Hạt tiêu Hạt điều Sắn
Ghi chú : Tăng : Giảm
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
BIẾN ĐỘNG GIÁ NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN THÁNG 4/2023
1800
USD/tấn

Biến động giá NK tháng 4/2023 so với


1600 tháng 4/2022

1400 ✓ Cao su  10,0%


1200 ✓ Hạt điều  9,1%

1000 ✓ Lúa mì  2,7%

800
✓ Ngô  6,0%
✓ Đậu tương  8,6%
600

400

200

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
2022 2023
Cao su Hạt điều Lúa mì Ngô Đậu tương
Ghi chú : Tăng : Giảm
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
Xuất khẩu gỗ, thủy sản và cao su giảm mạnh nhất
trong 4 tháng 2023 do nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh
tại các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, v.v.
Tiêu điểm
một số ngành hàng Xuất khẩu rau quả, gạo và chăn nuôi tăng trong
tháng 4 tháng 2023, do xuất khẩu sang Trung
xuất nhập khẩu Quốc, ASEAN tăng.
tháng 4/2023
Xuất siêu nông, lâm, thủy sản trong 4 tháng 2023
giảm 41,5% so với cùng kỳ năm 2022.
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XK 4 tháng 2022 VÀ 4 tháng 2023

4 THÁNG 2022 4 THÁNG 2023

Trung Quốc
Khác Khác Trung Quốc
17%
26% 27% 21%

Hàn Quốc
5% Hàn Quốc
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ 5%
19%
28%
Nhật Bản
7% Nhật Bản
8%
EU
7% EU ASEAN
ASEAN 11%
9%
10%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp


TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHÍNH THÁNG 4/2023
6,000 Biến động giá trị XK 4 tháng 2023 so với
Triệu USD

4 tháng 2022
5,000
4 tháng 2022 4 tháng 2023
Trung Quốc  3,4%
4,000
Hoa Kỳ  40,5%
3,000 ASEAN  5,0%
2,000 Liên minh Châu Âu (EU)  8,6%
Nhật Bản  0,8%
1,000
Hàn Quốc  15,0%
0
Trung Quốc Hoa Kỳ ASEAN EU Nhật Bản Hàn Quốc Khác

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Ghi chú : Tăng : Giảm

❑ Trung Quốc và Hoa Kỳ vẫn là 2 thị trường xuất khẩu NLTS chủ lực của Việt Nam, chiếm lần lượt 21% và 19% tổng giá trị
xuất khẩu trong 4 tháng 2023. Trong khi cơ cấu của thị trường Hoa Kỳ giảm 9 điểm phần trăm, cơ cấu của thị trường
Trung Quốc tăng 4 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2022.
❑ Xuất khẩu NLTS sang các thị trường Hoa Kỳ, ASEAN và Hàn Quốc giảm mạnh trong 4 tháng 2023, lần lượt giảm 40,5%,
5,0% và 15,0% so với cùng kỳ 2022.
XUẤT KHẨU GẠO
Biến động XK 4 tháng 2023 so
Giá trị và khối lượng xuất khẩu gạo
với tháng 4 tháng 2022
2,955

2,058
✓ Khối lượng  43,6%
1,555
1,007 ✓ Giá trị  54,4%

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)

Cơ cấu xuất khẩu các chủng loại gạo 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo 03 tháng 2023
Gạo Japonica
3%

Gạo nếp Khác


11% 20%

Gana
3%
Philippin
Malayxia 46%
Gạo trắng 4%
Gạo thơm 53% Inđônêxia
33% 7%

Trung Quốc
20%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO

Dự báo tháng 4/2023 của USDA, sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2022/2023 sẽ giảm nhẹ. Trong khi đó nhập
khẩu và xuất khẩu đều điều chỉnh tăng so với dự báo trước đó.

Tiêu thụ gạo thế giới niên vụ 2022/23 được dự báo đạt kỷ lục 520 triệu tấn, tăng 2,8 triệu tấn so với dự báo hồi
đầu năm và tăng 770.000 tấn so với niên vụ 2021/22. Dự báo tồn kho gạo toàn cầu trong niên vụ này sẽ xuống
mức thấp nhất trong nhiều năm qua, chỉ đạt 173,3 triệu tấn, giảm hơn 10 triệu tấn so với niên vụ 2021/22.

Cơ quan Lương thực Quốc gia Phillipines (NFA) đang có kế hoạch nhập khẩu hơn 330.000 tấn gạo để bổ sung
vào kho dự trữ lương thực của đất nước để đề phòng thiên tai.

Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) dự báo, tình hình xuất khẩu gạo quý II của Việt Nam sẽ duy trì đà tăng
trưởng tích cực. Đặc biệt, do ảnh hưởng của những bất ổn về kinh tế, chính trị và nhu cầu dự trữ lương thực của
các quốc gia tăng lên, nên giá gạo xuất khẩu vẫn duy trì ở mức cao.
XUẤT KHẨU RAU QUẢ
Giá trị xuất khẩu rau, quả (Tr.USD)
450 1,392
 19,4%
400
350 1,166
300
250
200
150
100
50
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023
2022 2023 Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu xuất khẩu các chủng loại rau, quả 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau, quả 03 tháng 2023

Khác Thanh long Khác


28% 17% 24%

Sầu riêng Hà Lan


16% 3% Trung Quốc
Dưa hấu Nhật Bản 59%
3% 4%
Dừa Chuối
Chanh leo Hàn Quốc
6% Mít Xoài 12%
5% 5%
6% 7% Hoa Kỳ
5%
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
NHẬP KHẨU RAU QUẢ
Giá trị nhập khẩu rau, quả (Tr.USD)
250
579
 5,0%
551
200

150

100

50

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023

2022 2023 Giá trị (Tr. USD)

Cơ cấu nhập khẩu các chủng loại rau, quả 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường nhập khẩu rau, quả 03 tháng 2023

Táo
13%
Khác
Khác Nho 28%
37% 8%
Trung Quôc
Quýt 41%
8%

Tỏi Campuchia
8% 4%
Đậu
xanh Oxtrâylia
8% Hoa Kỳ
6%
Anh đào 14%
4% Hạt dẻ Mianma
Nấm các loại
7% 7%
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp 7% Nguồn: Tổng cục Hải quan
XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ SANG TRUNG QUỐC
Cán cân thương mại rau, quả với Trung Quốc (Tr.USD)
250 406  27,1%
200 319

150

100

50

- 3 tháng 2022 3 tháng 2023


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3
Cán cân thương mại (Tr.USD)
2022 2023
Cơ cấu xuất khẩu các chủng loại rau, quả sang Trung Quốc Cơ cấu nhập khẩu các chủng loại rau, quả từ Trung Quốc
03 tháng 2023 03 tháng 2023
Chanh leo
Ớt 1%
Dừa Khoai tây
2% Khác
3% Khác 2% Tỏi
16% 19%
Dưa hấu 7% Nho
6% Sầu riêng 2%
23% Hạt dẻ
Xoài 4%
7% Hành các loại
5% Quýt
Mít Lê 19%
Thanh long
10% 7%
23%
Táo
Chuối 11% Nấm các loại
18% 15%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU RAU QUẢ

Xuất khẩu rau quả tăng nhờ thuận lợi từ thị trường Trung Quốc. Trong tháng 4 nhiều cửa khẩu giữa Việt Nam
và Trung Quốc tăng giờ hoạt động đến 22 giờ mỗi ngày để tiếp nhận xe hàng. Điều này cho thấy sức hút từ
thị trường Trung Quốc đang rất lớn sau 3 năm suy giảm do ảnh hưởng của dịch COVID.

Trong 3 tháng đầu năm, sầu riêng Việt Nam chưa vào chính vụ nên xuất khẩu chỉ mang tính cầm chừng.
Bước sang tháng 4 và tháng 5, nguồn cung sầu riêng bắt đầu lớn nên dự kiến xuất khẩu mặt hàng này sẽ bùng
nổ trong thời gian tới.

Việt Nam đã chính thức xuất khẩu khoai lang chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, Tổng cục Hải quan
Trung Quốc (GACC) cuối tháng 4 đã phê duyệt, cấp mã số cho 70 vùng trồng và 13 cơ sở đóng gói khoai
lang đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch
Trung Quốc đang siết dần nhập khẩu tiểu ngạch và chuyển qua chính ngạch, chất lượng rau quả nhập khẩu
đòi hỏi ngày càng cao. Doanh nghiệp và nhà vườn phải tuân thủ và kiểm soát chặt mã số vùng trồng, cơ sở
đóng gói.

Ngoài ra, điểm sáng khi rau quả xuất khẩu sang các thị trường khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan...đang
có xu hướng tăng
XUẤT KHẨU SẮN VÀ SẢN PHẨM TỪ SẮN
Giá trị và khối lượng xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn
Biến động XK 4 tháng 2023 so
1,189 1,177 với 4 tháng 2022

✓ Khối lượng  1,0%


515
✓ Giá trị  12,1%
453

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm sắn 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm sắn 03 tháng 2023
Đài Loan Khác
2% 5%
Hàn Quốc
4%

Sắn, mì thô,
thái lát, đông
lạnh
28%

Tinh bột sắn


72%
Trung Quốc
89%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU SẮN

Nguồn cung nguyên liệu tinh bột sắn tại Thái Lan và Việt Nam tiếp tục giảm do hiện đã
bước vào cuối vụ. Nhu cầu về sắn tại Trung Quốc vẫn tăng khiến giá sắn sẽ còn tiếp tục
tăng trong thời gian tới.

Sắn của Thái Lan xuất khẩu sang Trung Quốc được hưởng thuế suất 0% trong khi sắn của
Việt Nam phải chịu thuế suất 13%. Hơn nữa, việc hạ giá đồng bath càng khiến doanh
nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh về giá với tại thị trường Trung Quốc.

Ngày 06/4/2023, Hiệp hội thương mại khoai mỳ Thái Lan thông báo điều chỉnh giá sàn
xuất khẩu sắn lát xuống mức 265-275 USD/tấn, FOB-Băng Cốc, giảm 5 USD/tấn so với
cuối tháng 3/2023; Trong khi giá sắn nguyên liệu được giữ ổn định trong tháng 3,4
Theo Hiệp hội sắn, hiện hầu hết các nhà máy khu vực phía Bắc đã dừng chạy máy, kết
thúc niên vụ sản xuất 2022/23. Lượng hàng tồn kho của các nhà máy không nhiều, nên
các nhà máy có nguồn tài chính sẵn có sẽ duy trì lượng hàng bán ra đều đều cho tới vụ
mới (tháng 8/2023).
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
Giá trị và khối lượng xuất khẩu cà phê
Biến động XK 4 tháng 2023 so với 4 tháng 2022
1,660 1,702

✓ Khối lượng  1,8%


739 753
✓ Giá trị  2,5%

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu xuất khẩu cà phê 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu cà phê 03 tháng 2023
Khác Chưa rang đã Đã rang chưa
3% khử cafein khử cafein
2% 1%
Đức
13%
Cà phê tan
10% Italia
9%

Hoa Kỳ
7%
Khác Nga
Chưa rang 59% 6%
chưa khử
cafein
84% Nhật Bản
6%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
Theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) tiêu thụ cà phê toàn cầu sẽ khoảng 178,50 triệu
bao, trong khi nguồn cung cà phê toàn cầu ước tính chỉ khoảng 171,30 triệu bao. Do đó,
thị trường cà phê thế giới sẽ thiếu hụt 7,27 triệu bao
Dự báo tốc độ tăng giá cà phê thế giới sẽ chậm lại do lo ngại lạm phát ở Châu Âu và lãi
suất ở Hoa Kỳ sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dung khiến mức tiêu thụ cà phê
sẽ giảm
Giá cà phê trong nước tăng mạnh làm sức mua của đa số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
yếu đi do nguồn vốn thiếu trong bối cảnh lãi suất vẫn ở mức cao và biến động tỷ giá thất
thường.

Tình trạng người dân găm hàng vẫn diễn ra trong tháng 4 để chờ giá nội địa tăng cao
hơn, khiến các doanh nghiệp khó khăn mua nguyên liệu.
XUẤT KHẨU CAO SU
Giá trị và khối lượng xuất khẩu cao su Biến động XK 4 tháng 2023 so với
857
4 tháng 2022

685
✓ Khối lượng  1,4%
485 492

✓ Giá trị  20,1%

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu xuất khẩu cao su 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su 03 tháng 2023
TSNR 10 TSNR CV RSS 3 Khác
4% 4% 2% 1%
Đài Loan
Mủ cao su tự
1% Khác
nhiên
5% Nga 15%
Cao su tự Hàn Quồc 2%
nhiên khác 2%
5% Ấn Độ
5%

Cao su hỗn Trung Quốc


hợp 75%
79%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CAO SU

Từ đầu tháng 4/2023 đến nay, giá cao su tại các sàn giao dịch châu Á có xu hướng giảm so với cuối
tháng trước do lo ngại về suy thoái kinh tế và nhu cầu tại Trung Quốc suy yếu

Khủng hoảng ngân hàng tại Hoa Kỳ và châu Âu làm dấy lên lo ngại về việc tăng trưởng kinh tế sẽ
chậm lại và suy yếu nhu cầu tiêu thụ cao su trong ngành sản xuất và tiêu dùng.

Ngành công nghiệp ô tô, đặc biệt là tại Hoa Kỳ và châu Âu đang chịu ảnh hưởng bởi lạm phát cao,
cầu tiêu dùng suy yếu dẫn đến việc xuất khẩu cao su sẽ khó khăn hơn.

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đã xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm
2023, khi tỷ trọng xuất khẩu sang 425.000 tấn, thu mua là 80.115 tấn, tiêu thụ 507.985 tấn mủ cao
su.
XUẤT KHẨU HẠT TIÊU
Giá trị và khối lượng xuất khẩu hạt tiêu
Biến động XK 4 tháng 2023 so với 4 tháng 2022
362
325

✓ Khối lượng  36,8%


106
✓ Giá trị  10,2%
78

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu xuất khẩu hạt tiêu 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hạt tiêu 03 tháng 2023
Tiêu trắng Tiêu trắng đã
chưa xay xay
9% 4%

Hoa Kỳ
20%
Tiêu đen đã
xay TVQ Arập
11% Thống Nhất
5%
Ấn Độ
Tiêu đen chưa 4%
Khác Đức
xay 65% 3%
76%
Thái Lan
3%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HỒ TIÊU
Theo Hiệu hội hồ tiêu quốc tế dự báo giá hạt tiêu thế giới sẽ không có sự biến động
mạnh. Nguồn cung hạt tiêu dồi dào, nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc và một số thị
trường khác tăng bù đắp cho sự sụt giảm của thị trường Hoa Kỳ và EU. Hiện các nhà
nhập khẩu có dấu hiệu tăng cường mua hàng với những đơn hàng xa trong quý III và
quý IV/2023, tuy nhiên, lượng giao dịch không nhiều.
Thời tiết thất thường cùng với giá hồ tiêu liên tục giảm khiến nông dân nhiều nơi phải
chặt bỏ cây trồng. Điều này ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra và tình trạng không đủ đáp
ứng nguồn cung cho các đơn hàng xuất khẩu lớn.

Các thị trường nhập khẩu liên tục có những cảnh báo về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
cũng như gia tăng tần suất kiểm soát và siết chặt quy định MRLs.

Tính đến thời điểm đầu tháng 4, vụ thu hoạch hạt tiêu của Việt Nam đã đạt khoảng 80%
nên lượng hàng khá dồi dào. Các đại lý, thương lái bắt đầu thu mua hạt tiêu để xuất khẩu
sang thị trường Trung Quốc.
XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU
Giá trị và khối lượng xuất khẩu hạt điều
942
Biến động XK 4 tháng 2023 so với 4 tháng 2022
911

✓ Khối lượng  5,3%


✓ Giá trị  3,4%
153 161

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu xuất khẩu hạt điều 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hạt điều 03 tháng 2023

Hạt điều rang


14% Hoa Kỳ
26%
Khác
46%

Trung Quốc
12%
Hạt điều tươi
đã bóc vỏ
86% Hà Lan
9% TVQ Arập
Thống Nhất
Anh 4%
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp 3% Nguồn: Tổng cục Hải quan
NHẬP KHẨU HẠT ĐIỀU
Giá trị và khối lượng nhập khẩu hạt điều
Biến động XK 4 tháng 2023 so với 4 tháng 2022
1,144 1,157

759
868 ✓ Khối lượng  14,3%
✓ Giá trị  1,1%

4 tháng/2022 4 tháng/2023 4 tháng/2022 4 tháng/2023


Lượng (nghìn tấn) Giá trị (Tr. USD)
Cơ cấu nhập khẩu hạt điều 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường nhập khẩu hạt điều 03 tháng 2023

Hạt điều
tươi đã
bóc vỏ Nigiêria Khác
3% 1% 15%
Gan a
2%
Bò Biển
Ngà
6%
Campuchia
Tanzania 59%
Hạt điều 17%
tươi chưa
bóc vỏ
97%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU

Theo Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, trong các tháng đầu năm Hoa Kỳ giảm nhập khẩu hạt điều từ
các thị trường Việt Nam, Ni-giê-ri-a, Ấn Độ, nhưng tăng nhập khẩu từ các thị trường Bờ Biển Ngà, Bra-xin.

Nguồn cung hạt điều cho Trung Quốc tập trung chủ yếu từ các thị trường Việt Nam, Bờ Biển Ngà, Bê-nanh,
Tô-gô. Tuy nhiên trong các tháng đầu năm 2023, Trung Quốc giảm nhập khẩu hạt điều từ Việt Nam, nhưng
tăng mạnh nhập khẩu từ các thị trường khu vực châu Phi.

Xuất khẩu điều Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nước sản xuất châu Phi tại thị trường Trung
Quốc. Tuy nhiên, theo dữ liệu của Hải quan Trung Quốc nhập khẩu hạt điều chế biến từ Việt Nam, trong khi
đó nhập khẩu hạt điều thô hoặc sơ chế từ các nước châu Phi.

Các thị trường tiêu thụ chính của Việt Nam như Châu Âu, Hoa Kỳ ngày càng siết chặt vấn đề vệ sinh an
toàn thực phẩm. Trung Quốc quy định chặt chẽ và thực thi nghiêm các quy định nhập khẩu nông sản, thực
phẩm qua biên giới.
XUẤT KHẨU THỦY SẢN
Giá trị xuất khẩu thủy sản (Tr.USD)
1200 3,636
 27,7%
1000
2,630
800

600

400

200

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023

2022 2023 Giá trị (Tr. USD)

Cơ cấu xuất khẩu thủy sản 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản 03 tháng 2023

Nhật Bản
Tôm 18%
Thủy sản khác 33% Khác
26% 41%
Cua, ghẹ Hoa Kỳ
0% 15%
Cá hồi
3%

Mực và bạch Trung Quốc


Cá ngừ Cá da trơn Hàn 13%
tuộc Quốc
9% 22%
7% 9%
Thái Lan
4% Nguồn: Tổng cục Hải quan
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN

Giá nguyên liệu đầu vào sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản tăng cao kỷ lục và không ổn định, dẫn đến
giá thành sản xuất thức ăn thủy sản và sản phẩm thủy sản đều cao. Cụ thể như, giá nguyên liệu tôm của
Việt Nam đang cao hơn 20-30% so với giá tôm cùng loại của Ấn Độ và Ecuador, làm giảm sức cạnh tranh
của thủy sản Việt Nam

Trung Quốc mở cửa lại sau chính sách zero Covid nhưng cạnh tranh cao vì các nhà xuất khẩu và các
thương gia các nước khác cũng tập trung xuất khẩu vào thị trường này sau mở cửa.

Lạm phát và suy thoái kinh tế trên thị trường thế giới dẫn tới việc người dân thắt chặt chi tiêu trong giai
đoạn này và có xu hướng tiêu thụ sản phẩm có giá thấp hơn khiến sức tiêu thụ các mặt hàng thủy sản
giảm sút.
XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM TỪ GỖ
1800
Giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (Tr.USD)
5,624
 30,4%
1600
1400 3,913
1200
1000
800
600
400
200
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023
2022 2023 Giá trị (Tr. USD)

Cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ 03 tháng 2023 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ 03 tháng 2023

Anh Khác
2% 13%

Gỗ chế biến Hàn Quốc


(dăm gỗ, ván 8%
sợi, gỗ xẻ,…)
35% Hoa Kỳ
Trung Quốc 49%
Sản phẩm gỗ 13%
65%

Nhật Bản
15%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GỖ

Lạm phát ở Hoa Kỳ tăng cao, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu với mặt hàng không thiết yếu như đồ
gỗ nội thất, làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, có thể kéo kim
ngạch xuất khẩu đồ gỗ vào Hoa Kỳ tiếp tục giảm sâu trong ngắn hạn.

Liên minh Châu Âu (EC) vừa đưa ra Dự luật cấm nhập khẩu những mặt hàng nông sản có quy trình
sản xuất làm giảm diện tích rừng. Theo đó, ngành gỗ sẽ bị tác động lớn bởi quy định này. Dự luật này
sẽ có hiệu lực thi hành vào khoảng tháng 12/2024 hoặc chậm nhất tháng 1/2025.

Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế có thể đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp nội thất gỗ
trong năm 2023. Hiện Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ.
Hai quốc gia đang có thị phần tại Hoa Kỳ ngang nhau, ở mức 31%. Các công ty ngành gỗ và sản phẩm
gỗ có tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ cao sẽ gặp khó khăn trong nửa cuối năm 2023.
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
45
Giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi (Tr.USD)1
149  39,9%
40
35 107
30
25
20
15
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023
2022 2023
Giá trị (Tr. USD)
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê
nông nghiệp
Cơ cấu xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt 03 tháng 20232 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi 03 tháng 20232
Thịt khác Khác
6% 3%

Trâu, bò sống Khác


8% 17%

Động vật sống Trung Quốc


Thịt lợn, tươi,
khác 9% Hồng Kông
ướp lạnh hoặc
10% 44%
đông lạnh.
41% Campuchia
9%
Thịt chế biến
(xúc xích, hun Hoa Kỳ
Thịt và phụ khói, muối, 10% Nhật Bản
phẩm giết mổ v.v.) 11%
của gia cầm 20%
12% Ghi chú: (1): sản phẩm bao gồm thịt, sản phẩm thịt, trứng, sữa; số liệu tổng xuất khẩu trong tháng là số ước tính của Trung tâm
Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp dựa trên chuỗi số liệu giai đoạn tháng 1/2009-tháng 12/2020;
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2): chỉ bao gồm thịt và các sản phẩm từ thịt, động vật sống.
NHẬP KHẨU SẢN PHẨM CHĂN NUÔI
350
Giá trị nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi (Tr.USD)1 1,135
1,079  4,9%
300
250
200
150
100
50
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023
2022 2023 Giá trị (Tr. USD)
Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê
nông nghiệp
Cơ cấu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt 03 tháng 20232 Cơ cấu thị trường nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi 03 tháng 20232
Gia cầm sống
3%
Trâu, bò sống
7% Khác
5% Khác
26%
Phụ phẩm giết Ấn Độ
mổ 37%
9%
Thịt trâu, bò,
đông lạnh. Liên Bang Nga
Thịt lợn, tươi, 48% 6%
ướp lạnh hoặc Bra-xin
đông lạnh. Thịt và phụ
7%
11% phẩm giết mổ Úc Hoa Kỳ
của gia cầm 11% 13%
17%
Ghi chú: (1): sản phẩm bao gồm thịt, sản phẩm thịt, trứng, sữa; số liệu tổng xuất khẩu trong tháng là số ước tính của Trung tâm
Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp dựa trên chuỗi số liệu giai đoạn tháng 1/2009-tháng 12/2020;
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2): chỉ bao gồm thịt và các sản phẩm từ thịt, động vật sống.
NHẬP KHẨU THỨC ĂN GIA SÚC VÀ NGUYÊN LIỆU
Giá trị nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu (Tr.USD)
1,580
 10,0%
700 1,436
600
500
400
300
200
100
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 4 tháng/2022 4 tháng/2023
2022 2023 Giá trị (Tr. USD)

Cơ cấu thị trường nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 03 tháng 2023

Khác
23%
Âchentina
31%

Hungari
6%
Braxin
8% Ấn Độ
Hoa Kỳ 17%
15%

Nguồn: Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp Nguồn: Tổng cục Hải quan
NHẬN ĐỊNH XUẤT KHẨU CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 2023

RAU QUẢ CAO SU ĐIỀU


• Theo đại diện Hiệp hôi Rau quả Việt • Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế • Theo Vinacas, năm 2023, ngành điều
Nam, trong quý 2, xuất khẩu rau quả có (IRSG) dự báo mức tiêu thụ cao su thiên Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với khó
thể tăng 10%, thậm chí cao hơn. nhiên toàn cầu sẽ tăng 2,1% trong năm khăn, nhu cầu tiêu thụ chậm, giá khó
• Năm 2023, ngành rau quả có thể sẽ đạt 4 2023. Tuy nhiên, tăng trưởng bền vững tăng.
trong dài hạn của ngành cao su phụ thuộc
tỷ USD, tăng 20% so với năm ngoái. •Hoạt động sản xuất, chuỗi cung ứng
vào diễn biến của cuộc xung đột Nga –
Phần tăng thêm này hoàn toàn khả thi Ukraine và kết quả tăng trưởng thực sự hạt điều đang phải đối mặt với nhiều
nếu xuất khẩu sầu riêng đạt mục tiêu trên của Trung Quốc trong thời gian tới. khó khăn, thách thức lớn từ tình hình
1 tỷ USD. kinh tế, chính trị quốc tế; biến động tỷ
giá USD/VND; tiêu dùng giảm, chi
phí chế biến ngày càng tăng.
NHẬN ĐỊNH XUẤT KHẨU CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 2023

SẮN THỦY SẢN HỒ TIÊU


• Nhu cầu về sắn của Trung Quốc tăng • Theo Hiệp hội Thủy sản (VASEP), sang • Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương)
cao do đó, dự kiến trong quý II, giá trị và quý II/2023, xuất khẩu thủy sản sẽ hồi nhận định hoạt động xuất khẩu hồ tiêu của
sản lượng sắn xuất khẩu của Việt Nam sẽ phục dần. Mặt hàng tôm sẽ hồi phục Việt Nam sẽ diễn ra sôi động hơn trong
tiếp tục tăng. chậm vì cạnh tranh gay gắt với Ấn Độ, quý II/2023 nhờ nhu cầu tăng cao từ các
thị trường Trung Quốc, Papua New
• Từ nay đến cuối năm 2023, thị trường Ecuador, Indonesia. Cá tra sẽ khả quan Guinea, ASEAN, Thổ Nhĩ Kỳ..., bù đắp
sẽ vẫn luôn ổn định bởi nhu cầu thế giới hơn trong bối cảnh lạm phát, kinh tế suy cho nhu cầu nhập khẩu vẫn trầm lắng của
vẫn cao do các nước phát triển chuyển giảm ở nhiều thị trường và có thêm cơ thị trường Hoa Kỳ và EU
sang sử dụng năng lượng sạch và trong hội lớn sau khi Trung Quốc mở cửa trở
đó có năng lượng từ Ethanol mà sắn là
lại hoàn toàn sau Covid-19.
một trong những nguồn nguyên liệu
quan trọng để sản xuất Ethanol.
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI TÁC CHÍNH

Ấn Độ: Chính phủ Ấn Độ sẽ duy trì dự trữ 300.000 tấn hành tây trong niên vụ 2023/24, tăng 50.000 tấn so với niên vụ 2022/23. Chính
sách này nhằm đáp ứng mọi trường hợp khẩn cấp và ổn định giá trong mùa khan hiếm nguồn cung.

Trung Quốc: Trung Quốc cho phép nhập khẩu mít từ Malaysia từ ngày 11/4/2023 và cho phép nhập khẩu kiwi tươi của Pháp
từ ngày 14/4/2023.

Kenya: Chính phủ Kenya đã tạm thời dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu hạt mắc ca thô (áp dụng từ năm 2015).

Ireland: Ireland sẽ tài trợ khoảng 495.000 USD cho một dự án của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) hỗ trợ
trồng khoai tây ở Ukraine.

Thái Lan: Thái Lan đặt mục tiêu tăng 10% lượng xuất khẩu trái cây tươi và trái cây chế biến lên 4,44 triệu tấn trong năm 2023.

Azerbaijan: Trái cây nhiệt đới nhập khẩu vào Azerbaijan sẽ được miễn thuế hải quan 15% kể từ ngày 1/1/2024. Quyết định sẽ có hiệu
lực đến ngày 31/12/2030.
THÔNG TIN CẢNH BÁO SPS CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG THÁNG 4/2023

HOA KỲ
- 07 thông báo về dự thảo lấy ý kiến
- 12 thông báo về quy định đã thông qua hoặc có hiệu lực
- Thông báo số: G/SPS/N/USA/3378, ngày thông báo: 19/4/2023, nội dung thông báo: Quy định này thiết lập
mức cho phép đối với dư lượng deltamethrin trong hoặc trên các mặt hàng nông nghiệp thô, rau, cây họ đậu, đậu,
đậu, vỏ khô, trừ đậu tương, phân nhóm 6-22E và rau, đậu, đậu, đậu, vỏ khô, phân nhóm 6-22F.

EU
- 5 thông báo về dự thảo lấy ý kiến
- Thông báo số: G/SPS/N/EU/631, ngày 18/04/2023, về Quy định Ủy quyền số (EU) 2022/2292 đặt ra các điều
kiện nhập khẩu đối với động vật làm thực phẩm và một số loại thực phẩm khác. Dự thảo quy định việc liệt kê
các cơ sở tham gia xuất khẩu các sản phẩm từ ong và mật ong vào EU là bắt buộc, tùy thuộc vào giai đoạn
chuyển tiếp. Một số sửa đổi khác được thực hiện tạo thuận lợi cho thương mại đối với sản phẩm có nguồn gốc từ
động vật.

NHẬT BẢN
- 11 thông báo về dự thảo lấy ý kiến
- 12 thông báo về quy định đã thông qua hoặc có hiệu lực
- Thông báo số: G/SPS/N/JPN/1187-119, ngày 13/4/2023 về đề xuất sửa đổi mức giới hạn dư lượng tối đa
(MRLs) đối với hóa chất nông nghiệp: Thuốc thú y: Ametoctradin; amisulbrom; flumioxazin; flupyradifurone;
mefentrifluconazole; metaldehyde; simeconazole; cefuroxime; dicloxacillin; amprolium
THÔNG TIN CẢNH BÁO SPS CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG THÁNG 4/2023

CANADA
- 4 thông báo về dự thảo lấy ý kiến
- 03 thông báo về quy định đã thông qua hoặc có hiệu lực
• Đáng chú ý:Thông báo số: G/SPS/N/CAN/1496, ngày thông báo: 23/3/2023 về Cơ quan Thanh tra Thực phẩm
Canada đề xuất sửa đổi quy định về sức khỏe động vật, Phần XV: Nhận dạng và truy xuất nguồn gốc vật nuôi,
liên quan đến các yêu cầu xác định và truy xuất nguồn gốc đối với các loài vật nuôi ở Canada và các yêu cầu
nhận dạng đối với xuất nhập khẩu.

TRUNG QUỐC
• Thông báo số: G/SPS/N/CHN/1278, ngày thông báo: 14/04/2023, về Trung Quốc cập nhật mẫu giấy chứng
nhận kiểm dịch thực vật và giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật tái xuất, mẫu giấy mới này sẽ được sử dụng từ
ngày 01 tháng 6 năm 2023. Trong giai đoạn chuyển tiếp (trước ngày 31 tháng 12 năm 2023), cả giấy chứng
nhận mới và giấy chứng nhận hiện tại đều có thể được sử dụng.

ASEAN
- 05 thông báo về dự thảo lấy ý kiến
- 02 thông báo về quy định đã thông qua hoặc có hiệu lực
• Đáng chú ý có: Thông báo số: G/SPS/N/SGP/80/Add.1, ngày 18/04/2023, về Dự thảo Quy định thực phẩm
(Sửa đổi số Y) 2022 (liên quan đến mức dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm) được thông báo trong
G/SPS/N/SGP/80 đã được công bố là Quy định Thực phẩm (Sửa đổi) 2023 vào ngày 17 tháng 4 năm 2023 và
sẽ có hiệu lực vào 28 tháng 4 năm 2023.
THÔNG TIN CẢNH BÁO SPS CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG THÁNG 4/2023

VƯƠNG QUỐC ANH


- Thông báo số: G/SPS/N/GBR/31, ngày thông báo: 13/4/2023, nội dung thông báo: Triclopyr là một hoạt chất
đã được phê duyệt ở Vương quốc Anh.
- Thông báo số: G/SPS/N/GBR/30, ngày thông báo: 11/4/2023, nội dung thông báo: Sau khi rời khỏi Liên minh
châu Âu, Vương quốc Anh đang trong quá trình cập nhật và hợp lý hóa các biện pháp và cơ chế kiểm soát biên
giới.

HÀN QUỐC
• Thông báo số: G/SPS/N/KOR/778, ngày thông báo: 18/04/2023, nội dung thông báo: Các sửa đổi được đề xuất:
Xóa phương pháp sản xuất Protein; Sửa đổi tên khoa học dịch chiết Phellinus linteus; Bổ sung phương pháp
kiểm nghiệm chất chiết xuất từ quả cọ lùn
• Thông báo số: G/SPS/N/KOR/777, ngày thông báo: 23/02/2023, nội dung thông báo: Đề xuất sửa đổi “Luật
đặc biệt về kiểm soát an toàn thực phẩm nhập khẩu".

ÚC
• Thông báo số: G/SPS/N/AUS/563, ngày thông báo: 24/03/2023, nội dung thông báo: Đề xuất này sửa đổi Bộ
luật Tiêu chuẩn Thực phẩm của Úc, New Zealand để điều chỉnh các giới hạn dư lượng tối đa (MRL) sau đây
đối với các hóa chất nông nghiệp và thú y khác nhau để chúng phù hợp với các quy định quốc gia khác liên
quan đến việc sử dụng an toàn và hiệu quả các hóa chất nông nghiệp và thú y.
CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN
Thứ trưởng Trần Thanh Nam
Phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Phát triển thị trường nông sản

THỰC HIỆN
TỔ PHÂN TÍCH DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN
BAN CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN

Ý kiến góp ý xin vui lòng gửi đến:


TRUNG TÂM THÔNG TIN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
Địa chỉ: Số 16, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Email: thongtinthitruong@ipsard.gov.vn

You might also like