You are on page 1of 19

PASSAGE 1

In ancient Greece athletic festivals were very important and had strong religious associations. The
Olympic athletic festival, held every four years in honour of Zeus, eventually lost its local character,
became first a national event, and then, after the rules against foreign competitors had been abolished,
international. No one knows exactly how far back the Olympic Games go, but some official records date
from 776 B.C. The Games took place in August on the plain by Mount Olympus. Many thousands of
spectators gathered from all parts of Greece, but no married woman was admitted even as a spectator.
Slaves, women and dishonoured people were not allowed to compete. Records show that the evening of
the third day was devoted to sacrificial offerings to the heroes of the day, and the fourth day, that of the
full moon, was set aside as a holy day. On the sixth and last day all the victors were crowned with holy
garlands of wild olive from a sacred wood. So great was the honour that the winner of the foot race gave
his name to the year of his victory. How their results compared with modern standards, we unfortunately
had no means of telling. After an uninterrupted history of almost 1,200 years, the Games were abolished
in A. D. 394 because of their pagan origin. It was a great many years before there was another such
international athletic gathering. The Greek institution was brought back into existence in 1896 and the
first small meeting took place in Athens. After the 1908 London Olympics, success was re-established
and nations sent their best representatives.
Today, the Games are held in different countries in turn. The Olympics start with the arrival in the
stadium of a torch, lighted on Mount Olympus by the sun’s rays. It is carried by a succession of runners
to the stadium. The torch symbolizes the continuation of the ancient Greek athletic ideals, and it burns
throughout the Games until the closing ceremony.
Question 1. The first Olympic Games took place _______________
A. in the 17th century A.D B. certainly before 700 B.C
C. over three thousand years D. a thousand years ago
Question 2. At the ancient Olympic Games, any competitor had to be________________
A. Greek B. male
C. unmarried D. neither a slave not a foreign
Question 3. The word “that” in line 5 (2nd paragraph) refers to ________________
A. the third day B. the fourth day C. the evening D. a holy day
Question 4. During the Games, on the evening before the moon was full, ________________
A. sheep and cattle were sacrificed to Zeus
B. all the victors were crowned with garlands
C. olive branches were gathered from a sacred wood
D. the heroes were honoured with sacrificed offerings
Question 5. Modern athlete’s results cannot be compared with those of the ancient runners
because________________
A. details such as times were not recorded in the past
B. the Greeks had no means of telling the time
C. modem athletes are much better
D. official records were lost soon after the Games were abolished

Page 1
Question 6. The word “pagan” (3rd paragraph) is closest in meaning to ________________
A. Greek B. Olympic C. religious D. sporty
Question 7. The continuity of the Olympic Games________________
A. was broken in the year A.D 1200 B. was broken in 1896
C. was interrupted for over 1,500 years D. was interrupted for almost 1,200 years
Question 8. The phrase “in turn” in line 1 (the last paragraph) can best be replaced by _________
A. in a sequence B. by chance C. in order D. in time
Question 9. The word “succession” in line 3 (the last paragraph) is closest in meaning to
________________
A. procession B. a number C. process D. marching
Question 10. The modern Olympics compared with the ancient ones are ________________
A. inspired by the same ideals B. more restricted in the variety of events
C. different in every respect D. too much concerned with international rivalry
ĐÁP ÁN
1-B 2-B 3-C 4-D 5-A
6-C 7-C 8-C 9-C 10-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Question 1:
B: thông tin trong câu: . No one knows exactly how far back the Olympic Games go, but some official
records date from 776 B.C.
Question 2:
thông tin trong câu: Slaves, women and dishonoured people were not allowed to compete
Question 4:
D:’ the evening before the moon was full’ là ‘the evening of the third day’-> heroes was honoured with
sacrificed offerings
Question 7:
C: Thông tin trong câu: the Games were abolished in A. D. 394 because of their pagan origin. The Greek
institution was brought back into existence in 1896 and the first small meeting took place in Athens.
(1896-394= 1504)
Question 10:
thông tin trong câu: The torch symbolizes the continuation of the ancient Greek athletic ideals, and it
burns throughout the Games until the closing ceremony

PASSAGE 2
Because writing has become so important in our culture, we sometimes think of it as more real than
speech. A little thought, however, will show why speech is primary and writing secondary to language.
Human beings have been writing (as far as we can tell from surviving evidence) for at least 5000 years;
but they have been talking for much longer, doubtless ever since there have been human beings.
Page 2
When writing did develop, it was derived from and represented speech, although imperfectly. Even
today there are spoken languages that have no written form. Furthermore, we all learn to talk well before
we learn to write; any human child who is not severely handicapped physically or mentally will learn to
talk: a normal human being cannot be prevented from doing so. On the other hand, it takes a special effort
to learn to write. In the past many intelligent and useful members of society did not acquire the skill, and
even today many who speak languages with writing systems never learn to read or write, while some who
learn the rudiments of those skills do so only imperfectly.
To affirm the primacy of speech over writing is not, however, to disparage the latter. One advantage
writing has over speech is that it is more permanent and makes possible the records that any civilization
must have. Thus, if speaking makes us human, writing makes us civilized.
Question 1. We sometimes think of writing as more real than speech because ______.
A. writing is secondary to language
B. human beings have been writing for at least 5000 years
C. it has become very important in our culture
D. people have been writing since there have been human beings
Question 2. The author of the passage argues that ______.
A. speech is more basic to language than writing
B. writing has become too important in today’s society
C. everyone who learns to speak must learn to write
D. all languages should have a written form
Question 3. According to the passage, writing ______.
A. is represented perfectly by speech B. represents speech, but not perfectly
C. developed from imperfect speech D. is imperfect, but less so than speech
Question 4. Normal human beings ______.
A. learn to talk after learning to write B. learn to write before learning to talk
C. learn to write and to talk at the same time D. learn to talk before learning to write
Question 5. Learning to write is ______.
A. easy B. too difficult C. not easy D. very easy
Question 6. In order to show that learning to write requires effort, the author gives the example of
______.
A. people who learn the rudiments of speech B. severely handicapped children
C. intelligent people who couldn’t write D. people who speak many languages
Question 7. In the author’s judgment, ______.
A. writing has more advantages than speech
B. writing is more real than speech
C. speech conveys ideas less accurately than writing does
D. speech is essential but writing has important benefits
Question 8. The word “advantage” in the last paragraph most closely means ______.
A. “rudiments” B. “skill” C. “domination” D. “benefit”

Page 3
ĐÁP ÁN
1-C 2-A 3-B 4-D 5-C
6-C 7-D 8-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Question 1:
Chúng ta thường nghĩ viết thật hơn nói bởi vì_________
A. viết là ngôn ngữ thứ yếu
B. con người đã viết trong ít nhất 5000 năm
C. nó rất quan trọng trong nền văn hóa của chúng ta.
D. Mọi người đã viết kể từ khi có con người
Thông tin ở câu: “Because writing has become so important in our culture, we sometimes think of it as
more real than speech.” (Bởi vì viết trở nên rất quan trọng trong nền văn hóa của chúng ta, đôi khi chúng
ta nghĩ về nó thực hơn lời nói)
Question 2:
Tác giả trong bài đọc tranh luận rằng _________
A. Nói là ngôn ngữ cơ bản hơn viết
B. viết trở nên quá quan trọng trong xã hội ngày nay
C. tất cả những người học để nói chuyện phải tìm hiểu để viết
D. tất cả các ngôn ngữ cần phải có một hình thức viết
Thông tin ở câu: “Furthermore, we all learn to talk well before we learn to write; any human child who is
not severely handicapped physically or mentally will learn to talk: a normal human being cannot be
prevented from doing so.” (Hơn nữa, tất cả chúng ta học cách nói tốt trước khi chúng ta học viết; bất kỳ
đứa trẻ nào mà không bị khuyết tật nghiêm trọng về thể chất hay tinh thần sẽ học nói: một người bình
thường không thể bị ngăn cản làm việc đó)
Question 3:
represents speech, but not perfectly
Thông tin ở đoạn sau: “When writing did develop, it was derived from and represented speech, although
imperfectly.”
(Khi chữ viết phát triển, nó được lấy từ và đại diện cho tiếng nói, dù không hoàn chỉnh.)
Question 4:
Người bình thường ____________
A. học nói sau khi học viết
B. học viết trước khi học nói
C. học viết và học nói cùng lúc
D. học nói trước khi học viết
Thông tin ở câu: “we all learn to talk well before we learn to write” (tất cả chúng ta học cách nói tốt
trước khi chúng ta học viết)
Question 5:
Page 4
Học viết __________
A. dễ dàng B. quá khó C. không dễ D. rất dễ
Thông tin ở câu: “On the other hand, it takes a special effort to learn to write.” (mặt khác, nó cần một nỗ
lực đặc biệt để học viết) =>Học viết không dễ
Question 6:
Để thể hiên rằng học viết cần phải nỗ lực, tác giả đưa ra ví dụ về ___________
A. những người tìm hiểu nguyên lý cơ bản của lời nói
B. trẻ em khuyết tật nặng
C. những người thông minh không thể viết
D. những người nói nhiều ngôn ngữ
Thông tin ở câu: “On the other hand, it takes a special effort to learn to write. In the past many intelligent
and useful members of society did not acquire the skill……..,” (mặt khác, nó cần một nỗ lực đặc biệt để
học viết. Trong quá khứ nhiều thành viên thông minh và hữu ích của xã hội đã không có được kỹ năng
đó…..,)
Question 7:
Kết luận của tác giả, ___________
A. viết có lợi thế hơn so với lời nói
B. viết thực hơn lời nói
C. ý tưởng truyền tải lời nói ít chính xác hơn so với viết
D. Nói rất cần thiết nhưng kỹ năng viết cũng có những lợi ích quan trọng.
Thông tin ở câu cuối của bài: “Thus, if speaking makes us human, writing makes us civilized.” (Do đó,
nếu nói làm chúng ta người hơn, viết lại làm cho chúng ta văn minh)
Question 8:
Từ “advantage” ở đoạn cuối gần nghĩa nhất với………….
A. các nguyên lý B. kỹ năng C. sự thống trị D. lợi ích
Advantage = benefit: lợi ích, thuận lợi.
Dịch bài
Bởi vì viết trở nên rất quan trọng trong nền văn hóa của chúng ta, đôi khi chúng ta nghĩ về nó thực
hơn lời nói. Tuy nhiên, suy nghĩ một chút sẽ thấy tại sao lời nói lại là chủ yếu và viết là thứ yếu với ngôn
ngữ. Con người đã viết (như chúng ta có thể nói từ bằng chứng còn sót lại) ít nhất 5000 năm; nhưng học
đã nói chuyện lâu hơn thế, chắc chắn kể từ khi có con người.
Khi viết đã phát triển, nó được bắt nguồn từ và thể hiện lời nói, mặc dù không hoàn hảo. Thậm chí
ngày nay, có ngôn ngữ nói được mà không có hình thức viết. Hơn nữa, tất cả chúng ta học cách nói tốt
trước khi chúng ta học viết; bất kỳ đứa trẻ nào mà không bị khuyết tật nghiêm trọng về thể chất hay tinh
thần sẽ học nói: một người bình thường không thể bị ngăn cản làm việc đó. Mặt khác, nó cần một nỗ lực
đặc biệt để học viết. Trong quá khứ nhiều thành viên thông minh và hữu ích của xã hội đã không có được
kỹ năng đó, và ngay cả ngày nay nhiều người nói ngôn ngữ với hệ thống viết cũng không bao giờ học đọc
hoặc viết, trong khi một số người tìm hiểu những nguyên lý cơ bản của những kỹ năng này làm như vậy
chỉ không hoàn hảo.

Page 5
Tuy nhiên, để khẳng định tính ưu việt của lời nói vượt trên viết không phải là chê bai cái sau. Một
lợi thế mà viết có trên lời nói là nó lâu dài hơn và làm có thể các ghi chép mà bất kỳ nền văn minh nào
cũng phải có. Do đó, nếu nói làm chúng ta người hơn, viết lại làm cho chúng ta văn minh.

PASSAGE 3
What do you do if your cellphone rings while you are with a group of people? If you are French, you
will probably ignore the call. If you are English, you may walk away from the group to answer it. If you
are Spanish, you are likely to answer it there in the middle of the group and invite everyone around you to
join the conversation. As many travelers have noticed, there are considerable differences from one
country to another in the way people use their cell phones. This has been confirmed by a recent study of
cell phone use in three European cities - Madrid, London, and Paris.
According to Amparo Lasén, the Spanish sociologist who conducted the study, there were no real
surprises for anyone who is familiar with the customs in these cities. Lasén interviewed people and
observed their behavior in three different settings: a major train station, a commercial area, and a business
district in each city. She found that Londoners use their cell phones the least in public. If they are with
others, they prefer to let calls be answered by voice mail (a recorded message) and then they check for
messages later. If the English do answer a call on the street, they seem to dislike talking with others
around. They tend to move away from a crowded sidewalk and seek out a place where they cannot be
heard, such as the far side of a subway entrance or even the edge of a street. They seem to feel that the
danger of the traffic is preferable to the risk of having their conversation be overheard. This has led to a
behavior that Laser) has called "clustering." At a busy time of day on the streets of London, you may find
small crowds of cell phone users grouped together, each one talking into a cell phone. Even when it is
raining-as it often is in London-people still prefer not to hold their conversations where others could hear.
They talk under their umbrellas or in a doorway.
In Madrid, on the other hand, few people use voice mail because the Spanish dislike talking with
machines rather than real voices. If there is no answer, they don't leave a message. They prefer to try
again later or wait for a return call. And since the Spanish are not shy about answering their calls in
public, the call may come sooner than it would in London or Paris. In fact, in Madrid it is common to hear
loud and lively phone conversations on the street, accompanied by shouts, laughter and the waving of
hands. In fact, sometimes it happens that a group of friends may be walking down the street together, each
talking on their own phone, but smiling and nodding as though it were one large conversation that
everyone could hear. Even when they are not using their phones, the Spanish often hold them in their
hands as they walk down the street or put them on the table at a restaurant, so they will not miss any
incoming calls. In a movie theater, not only do cell phones occasionally ring, but people sometimes
answer them and have brief conversations.
In Paris, however, there are stricter rules about how and when to use cell phones. It is not considered
polite to use a phone in a restaurant, for instance, though it might be acceptable in the more informal
setting of a café. One special custom that has developed in cafés seems unique to Paris. Young women
often place their cell phones on the table beside them to signal that they are expecting someone. When the
friend arrives, the phone is put away. In fact, the French are generally very disapproving of phone use in
public and are quick to express that disapproval, even to strangers.
Question 1. What is the main idea of the passage?

Page 6
A. People in Europe use mobile phones differently.
B. The use of mobile phone differs across cultures.
C. The Spanish talk loudly on the phone.
D. The way people talk on the phone depends on where they are.
Question 2. What does the word "ignore" in line 2 of the first paragraph mean?
A. pretend not to hear B. Notice C. stop to talk D. refuse to meet
Question 3. How many places was the study conducted in?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Question 4. What is the purpose of the study?
A. To find out if people in different cities use phones differently.
B. To see who use voicemail more often.
C. To see if phones are used differently in towns and villages.
D. To see you use phones more often in public places.
Question 5. When an English person wants to answer a phone call, what does he do?
A. He checks if the number is familiar. B. He checks for messages later.
C. He steps away from a crowd. D. He dislikes other people.
Question 6. Why do the Spanish dislike voicemail?
A. Because they like reading messages. B. Because they are too lazy to leave a voicemail.
C. Because they prefer to talk to a person. D. Because voicemail is expensive.
Question 7. In Paris, if a woman puts her phone on a table in a restaurant, what is the message?
A. She is waiting for someone. B. She is very polite.
C. She is not ready to orderyet. D. She will stay until she takes the phone away.
Question 8. What can we infer about the French?
A. They have strict social rules about the use of phones in public.
B. They can be very impolite to strangers.
C. The disapprove the use of mobile phones.
D. They encourage the use of mobile phones in public places.
ĐÁP ÁN
1-D 2-A 3-C 4-A 5-C
6-C 7-A 8-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Question 1:
Dịch nghĩa : Ý chính của bài văn là :
A. Người Châu Âu dùng điện thoại theo những cách khác nhau
B. Ứng dụng điện thoại khác nhau tuỳ theo văn hoá
C. Người TBN nói to trên điện thoại
D. Cách mọi người nói chuyện trên đt tuỳ thuộc vào vị trí của họ
Page 7
Question 2:
Giải thích : to ignore a phone call = to pretend not to hear (the ring)
Question 3:
Giải thích : Nghiên cứu thực hiện ở 3 nơi : London, Madrid và Paris
Question 4:
Đáp án A. To find out if people in different cities use phones differently. Dịch nghĩa : Mục đích của
nghiên cứu :
A. Tim hiểu liệu người ở những vùng khác nhau có dùng điện thoại khác nhau không
B. Để xem ai dùng ghi âm thoại nhiều hơn
C. Để xem nếu đt được dùng khác nhau ở thành thị và nông thôn
D. Để xem bạn dùng đt nhiều hơn ở nơi công cộng
Question 5:
Đáp án C. He steps away from a crowd.
Dịch nghĩa : Khi 1 người Anh muốn nghe đt, anh ta sẽ :
A. Kiểm tra xem số gọi đến có quen không
B. Kiểm tra xem tin nhắn thoại sau đó
C. Rời khỏi đám đông
D. Không thích người khác
Question 6:
Đáp án C. Because they prefer to talk to a person.
Dịch nghĩa : Tại sao người TBN không thích ghi âm thoại ?
A. Vì họ thích đọc tin nhắn
B. Vì họ nhác phải để lại ghi âm thoại
C. Vì họ thích nói chuyện với người thực hơn
D. Vì ghi âm thoại tốn kém
Question 7:
Đáp án A. She is waiting for someone.
Dịch nghĩa : Ở Paris, nếu 1 phụ nữa đặt đt trên bàn ăn nhà hang, cô ấy có ý gì ?
A. Cô ấy đang đợi 1 ai đó
B. Cô ấy rất lịch sự
C. Cô ấy chưa sẵn sàng gọi món
D. Cô ấy sẽ ở lại đến khi cất đt đi
Question 8:
Đáp án A. They have strict social rules about the use of phones in public. Dịch nghĩa : Có thể suy ra điều
gì từ người Pháp ?
A. Họ có những luật lệ XH nghiêm khắc về việc dùng đt nơi công cộng
B. Họ có thể rất lịch sự với người lạ
C. Họ không đồng tình việc dùng đt

Page 8
D. Họ khuyến khích dùng đt nơi công cộng
Dịch bài
Bạn sẽ làm gì nếu điện thoại di động reo lên khi bạn đang ở với 1 nhóm người ? Nếu là người
Pháp, có thể bạn sẽ phớt lờ cuộc gọi đó. Nếu là người Anh, bạn có thể sẽ rời khỏi nhóm người và trả lời
điện thoại. Nếu là người Tây Ban Nha, bạn có thể sẽ trả lời cuộc gọi ngay giữa nhóm người và mời mọi
người xung quanh cùng tham gia vào cuộc gọi. Như nhiều người thường di chuyển chú ý, có một sự khác
biệt đáng kể giữa đất nước này và đất nước kia về cách mà họ dùng di động. Đây là điều được khẳng định
bởi 1 nghiên cứu gần đây về di động ở 3 thành phổ Châu Âu – Madrid, London và Paris.
Theo Amparo Lasén, nhà xã hội học TBN người tiến hành nghiên cứu, không có sự ngạc nhiên
thật sự nào đối với những người quen với phong tục ở những thành phố này. Lasén phỏng vấn nhiều
người và quan sát hành xử của họ trong 3 mô hình thiết lập khác nhau : trên 1 bến đỗ tàu lớn, 1 khu
thương mại, và 1 quận kinh doanh ở mỗi thành phố. Cô ấy phát hiện ra người London dùng di động ít
nhất trước đám đông. Nếu đang ở với người khác, họ sẽ để cuộc gọi được tự động trả lời bởi lời thoại ghi
âm và sau đó kiểm tra tin nhắn. Nếu người Anh trả lời cuộc gọi ngay trên phố, họ có vẻ không muốn nói
chuyện với mọi người xung quanh. Họ có khuynh hướng di chuyển khỏi dòng người và tìm một nơi họ
không bị nghe thấy, như khu vực rất xa cửa vào tàu điện ngầm hoặc thậm chí là góc phố. Họ có vẻ cảm
thấy sự nguy hiểm của dòng xe cộ tốt hơn là để cho cuộc gọi của mình bị nghe thấy. Điều này dẫn đến 1
lối ứng xử mà Lasẻ gọi là “clustering”. Ở thời điểm bận rộn trong ngày trên những con đường London,
bạn có thể bắt gặp những đám đông nhỏ những người dùng di động đi cùng nhau, mỗi người nói vào điện
thoại. Ngay cả khi trời đang mua - thường là vậy ở London - người ta vẫn không muốn cuộc thoại của
mình bị nghe thấy. Họ nói chuyện dưới ô, hoặc trên xe điện ngầm.
Trái lại, ở Madrid, ít người dùng thư thoại vì người TBN không thích nói chuyện với máy móc
thay vì là giọng người thật. Nếu không có ai trả lời, họ không để lại tin nhắn. Họ thích gọi lại sau đó hoặc
đợi người kia gọi lại cho mình hơn. Và vì người TBN không e ngại việc trả lời điện thoại ở chốn đông
người, cuộc gọi có thể đến sớm hơn nó có thể nếu là ở London hay ở Paris. Thực tế, ở Madrid, sẽ bình
thường nếu nghe những cuộc họi thoại lớn và sống động ở trên phố, kèm theo tiếng la hết, cười và vẫy
tay. Thực tế, thỉnh thoảng 1 nhóm bạn có thể đi xuống phố cùng nhau, mỗi người nghe 1 chiếc điện thoại,
nhưng cười và gật đầu thể như họ đang ở trong 1 cuộc hội thoại lớn mà mỗi người đều nghe thấy. Ngay
cả khi không dùng điện thoại, người TBN thường cầm chúng trong tay khi bước xuống phố hoặc để
chúng trên bàn ăn, để không nhỡ 1 cuộc gọi đến nào. Trong rạp chiếu phim, không những di động thỉnh
thoảng reo, mà người ta thường tả lời chúng và có 1 đoạn hội thoại ngắn.
Tuy vậy, ở Paris, có những luật lệ nghiêm khắc về việc dùng điện thoại lúc nào và như thế nào.
Người ta coi việc dung điện thoại trong nhà hàng là bất lịch sự, mặc dù điều này được chấp nhận ở 1 quán
café kết cấu trang trọng hơn. Một phong tục đặc biệt khác phát triển ở những quán café có vẻ độc nhất ở
Paris. Những phụ nữ trẻ thường đặt điện thoại ở trên bàn, bên cạnh họ để ra hiệu rằng họ đang đợi ai đó.
Khi bạn họ đến, họ cất điện thoại đi. Thực tế, người Pháp thường rất không đồng tình việc dùng điện
thoại ở nơi công cộng và thường nhanh chóng biểu lộ sự không đồng tình đó, ngay cả với người lạ.

PASSAGE 4
Culture is a word in common use with complex meanings, and is derived, like the term broadcasting,
from the treatment and care of the soil and of what grows on it. It is directly related to cultivation and the
adjectives cultural and cultured are part of the same verbal complex. A person of culture has identifiable

Page 9
attributes, among them a knowledge of and interest in the arts, literature, and music. Yet the word
culture does not refer solely to such knowledge and interest nor, indeed, to education. At least from the
19th century onwards, under the influence of anthropologists and sociologists, the word culture has come
to be used generally both in the singular and the plural (cultures) to refer to a whole way of life of people,
including their customs, laws, conventions, and values.
Distinctions have consequently been drawn between primitive and advanced culture and cultures,
between elite and popular culture, between popular and mass culture, and most recently between national
and global cultures. Distinctions have been drawn too between culture and civilization; the latter is a word
derived not, like culture or agriculture, from the soil, but from the city. The two words are sometimes
treated as synonymous. Yet this is misleading. While civilization and barbarism are pitted against each
other in what seems to be a perpetual behavioural pattern, the use of the word culture has been strongly
influenced by conceptions of evolution in the 19th century and of development in the 20th century.
Cultures evolve or develop. They are not static. They have twists and turns. Styles change. So do
fashions. There are cultural processes. What, for example, the word cultured means has changed
substantially since the study of classical (that is, Greek and Roman) literature, philosophy, and history
ceased in the 20th century to be central to school and university education. No single alternative focus
emerged, although with computers has come electronic culture, affecting kinds of study, and most
recently digital culture. As cultures express themselves in new forms not everything gets better or more
civilized.
The multiplicity of meanings attached to the word made and will make it difficult to define. There is
no single, unproblematic definition, although many attempts have been made to establish one. The only
non-problematic definitions go back to agricultural meaning (for example, cereal culture or strawberry
culture) and medical meaning (for example, bacterial culture or penicillin culture). Since in anthropology
and sociology we also acknowledge culture clashes, culture shock, and counter-culture, the range of
reference is extremely wide.
Question 1. According to the passage, the word culture____.
A. is related to the preparation and use of land for farming
B. develops from Greek and Roman literature and history
C. derives from the same root as civilization does
D. comes from a source that has not been identified.
Question 2. It is stated in paragraph 1 that a cultured person_____.
A. has a job related to cultivation B. does a job relevant to education
C. takes care of the soil and what grows on it D. has knowledge of arts, literature, and music
Question 3. The author remarks that culture and civilization are the two words that_____.
A. share the same word formation pattern B. are both related to agriculture and cultivation
C. do not develop from the same meaning D. have nearly the same meaning
Question 4. It can be inferred from the passage that since the 20th century______.
A. classical literature, philosophy, and history have not been taught as core subjects
B. classical literature, philosophy, and history have been considered as core subjects
C. schools and universities have not taught classical literature, philosophy, and history
D. all schools and universities have taught classical literature, philosophy, and history

Page 10
Question 5. The word “attributes” in paragraph 1 most likely means______.
A. fields B. qualities C. skills D. aspects
Question 6. The word “static” in paragraph 2 could best be replaced by “_____”.
A. regular B. unchanged C. balanced D. dense
Question 7. Which of the following is NOT stated in the passage?
A. The word culture can be used to refer to a whole way of life of people.
B. The use of the word culture has been changed since the 19th century.
C. Anthropology and sociology have tried to limit the references to culture.
D. Distinctions have been drawn between culture and civilization
ĐÁP ÁN
1-A 2-D 3-C 4-A 5-B
6-B 7-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Question 1:
Dịch nghĩa: Theo đoạn văn, từ culture____.
A. có liên quan đến việc chuẩn bị và sử dụng đất để canh tác
B. phát triển từ văn học lịch sử Hy Lạp và La Mã
C. có nguồn gốc giống như nền văn minh
D. từ một nguồn chưa được xác định
Giải thích: Thông tin nằm ở câu “Culture is a word in common use with complex meanings, and is
derived, like the term broadcasting, from the treatment and care of the soil and of what grows on it.”
Question 2:
Dịch nghĩa: Trong đoạn 1 nêu ra rằng một người có văn hoá ______.
A. Có công việc liên quan đến việc canh tác
B. làm một công việc liên quan đến giáo dục
C. quan tâm đến đất và những trồng lên đấy
D. có kiến thức về nghệ thuật, văn học và âm nhạc
Giải thích: Thông tin nằm ở câu “A person of culture has identifiable attributes, among them a knowledge
of and interest in the arts, literature, and music.”
Question 3:
Dịch nghĩa: Tác giả nhận xét rằng văn hoá và văn minh là hai từ đó_____.
A. đều liên quan đến nông nghiệp và canh tác
B. chia sẻ cùng một mẫu hình thành từ
C. không phát triển từ cùng một nghĩa
D. có cùng một ý nghĩa gần giống nhau.
Giải thích: Thông tin nằm ở câu “Distinctions have been drawn too

Page 11
between culture and civilization; the latter is a word derived not, like culture or agriculture, from the soil,
but from the city.”
Question 4:
Dịch nghĩa: Có thể suy luận từ đoạn văn kể từ thế kỷ 20 ____.
A. văn học cổ, triết học, và lịch sử chưa được giảng dạy như những môn học chính
B. văn học cổ, triết học, và lịch sử được coi là các môn học chính
C. các trường học và các trường đại học đã không dạy văn học cổ điển, triết học, và lịch sử
D. tất cả các trường học và trường đại học đã dạy văn học cổ điển, triết học, và lịch sử
Giải thích: Thông tin nằm ở câu “What, for example, the word cultured means has changed substantially
since the study of classical (that is, Greek and Roman) literature, philosophy, and history ceased in the
20th century to be central to school and university education.”
Question 5:
Dịch nghĩa: Từ “attributes” (đặc tính) ở đoạn 1 có nghĩa gần nhất với ____.
A. lĩnh vực B. đặc tính C. kĩ năng D. khía cạnh
Question 6:
Dịch nghĩa: Từ “static” (không thay đổi) ở đoạn 2 có nghĩa gần nhất với ____.
A. đều đặn B. không thay đổi C. cân đối D. dày đặc
Question 7:
Dịch nghĩa: Câu nào dưới đây KHÔNG được nêu trong đoạn văn?
A. Từ văn hoá có thể được sử dụng để chỉ toàn bộ lối sống của con người.
B. Việc sử dụng từ văn hoá đã được thay đổi kể từ thế kỷ 19.
C. Nhân học và xã hội học đã cố gắng giới hạn các tài liệu tham khảo về văn hoá.
D. Phân biệt giữa văn hoá và văn minh.
Giải thích: Nội dung câu A được đề cập đến trong câu “the word culture has come to be used generally
both in the singular and the plural (cultures) to refer to a whole way of life of people, including their
customs, laws, conventions, and values”.
Nội dung câu B được đề cập đến trong câu “the use of the word culture has been strongly influenced by
conceptions of evolution in the 19th century”.
Nội dung câu D được đề cập đến trong câu “Distinctions have been drawn too between culture and
civilization”.

DỊCH BÀI
Văn hoá là một từ dùng phổ biến với những ý nghĩa phức tạp, và được bắt nguồn, giống như thuật
ngữ phát sóng, từ việc điều trị và chăm sóc đất và những gì trồng trên đất. Nó liên quan trực tiếp đến canh
tác và tính từ văn hoá và có văn hoá là một phần của cùng một lời nói. Một người có văn hoá có các thuộc
tính dễ nhận dạng, trong đó là có kiến thức và quan tâm đến nghệ thuật, văn học và âm nhạc. Tuy nhiên từ
ngữ văn hoá không chỉ đề cập đến kiến thức và sự quan tâm đó, và thực sự là đối với giáo dục. Ít nhất từ
thế kỷ 19 trở đi, dưới ảnh hưởng của các nhà nhân chủng học và các nhà xã hội học, từ ngữ văn hoá đã
được sử dụng chung trong cả số ít và số nhiều (văn hoá) để chỉ toàn thể cuộc sống của người dân, bao
gồm phong tục,luật pháp, công ước, và các giá trị của họ.

Page 12
Đã có sự phân biệt giữa các nền văn hoá nguyên thủy, và các nền văn hóa tiên tiến, giữa nền văn
hóa ưu tú và phổ biến, giữa văn hoá phổ biến và văn hoá đại chúng, và gần đây nhất là giữa văn hoá quốc
gia và toàn cầu. Đã có sự phân biệt giữa văn hoá và nền văn minh; từ thứ hai là một từ có bắt nguồn
không giống như văn hoá hay nông nghiệp từ đất, mà là từ thành phố. Hai từ này đôi khi được coi là đồng
nghĩa. Tuy nhiên điều này gây hiểu nhầm. Mặc dù nền văn minh và sự man rợ bị đối xử với nhau theo
kiểu hành vi vĩnh cửu, việc sử dụng từ văn hoá đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các khái niệm về sự tiến
hóa trong thế kỷ 19 và sự phát triển trong thế kỷ 20. Các nền văn hoá tiến hóa hoặc phát triển. Chúng
không thay đổi. Chúng có biến động. Phong cách thay đổi. Thòi trang cũng thế. Có những quy trình văn
hoá. Ví dụ, từ phương tiện văn hoá đã thay đổi đáng kể kể từ khi nghiên cứu văn học, triết học và lịch sử
cổ điển (đó là tiếng Hy Lạp và La Mã) chấm dứt trong thế kỷ 20 là trọng tâm trong giáo dục trường học
và đại học. Không có trọng tâm thay thế duy nhất nào nổi lên, mặc dù máy tính đã trở thành văn hoá điện
tử, ảnh hưởng đến các loại hình nghiên cứu, và văn hoá số hóa gần đây nhất. Khi các nền văn hoá thể hiện
mình theo những hình thức mới thì không phải mọi thứ đều trở nên văn minh hơn hay tốt hơn.
Tính đa dạng của ý nghĩa gắn liền với từ được tạo ra và sẽ làm cho nó khó định nghĩa. Không có
định nghĩa duy nhất, không có gì phải bàn cãi, mặc dù đã có nhiều nỗ lực để thiết lập nó. Các định nghĩa
không có vấn đề duy nhất trở lại với ý nghĩa nông nghiệp (ví dụ như văn hoá ngũ cốc hoặc văn hoá dâu
tây) và ý nghĩa y học (ví dụ như văn hoá vi khuẩn hoặc nuôi penicillin). Vì trong nhân học và xã hội học,
chúng tôi cũng thừa nhận những va chạm văn hoá, cú sốc văn hoá và văn hoá đối kháng, phạm vi tham
khảo rất rộng.

PASSAGE 5
Most languages have several levels of vocabulary that may be used by the same speakers. In English,
at least three have been identified and described.
Standard usage includes those words and expressions understood, used, and accepted by a majority of
the speakers of a language in any situation regardless of the level of formality. As such, these words and
expressions are well defined and listed in standard dictionaries. Colloquialisms, on the other hand, are
familiar words and idioms that are understood by almost all speakers of a language and used in informal
speech or writing, but not considered acceptable for more formal situations. Almost all idiomatic
expressions are colloquial language. Slang, refers to words and expressions understood by a large number
of speakers but not accepted as appropriate formal usage by the majority. Colloquial expressions and
even slang may be found in standard dictionaries but will be so identified. Both colloquial usage and
slang are more common in speech than writing.
Colloquial speech often passes into standard speech. Some slang also passes into standard speech, but
other slang expressions enjoy momentary popularity followed by obscurity. In some cases, the majority
never accepts certain slang phrases but nevertheless retains them in their collective memories. Every
generation seems to require its own set of words to describe familiar objects and events.
It has been pointed out by a number of linguists that three cultural conditions are necessary for the
creation of a large body of slang expressions. First, the introduction and acceptance of new objects and
situations in the society; second, a diverse population with a large number of subgroups; third, association
among the subgroups and the majority population.
Finally, it is worth noting that the terms "standard", "colloquial", and "slang" exist only as abstract
labels for scholars who study language. Only a tiny number of the speakers of any language will be aware

Page 13
that they are using colloquial or slang expressions. Most speakers of English will, during appropriate
situations, select and use three types of expressions.
Question 1. Which of the following is the main topic of the passage?
A. Standard speech B. Idiomatic phrases
C. Dictionary usage D. Different types of vocabulary
Question 2. The word “appropriate” in paragraph 2 is closest in meaning to _____.
A. old B. correct C. important D. large
Question 3. The word “obscurity” in paragraph 3 could be best replaced by _____.
A. qualification B. disappearance C. influence D. tolerance
Question 4. The word “them” in paragraph 3 refers to _____.
A. slang phrases B. words C. the majority D. memories
Question 5. Where in the passage does the author explain where colloquial language and slang are most
commonly used?
A. The last sentences of paragraph 2 B. The last sentences of paragraph 3
C. The first two sentences of paragraph 2 D. The last two sentences of paragraph 5
Question 6. The author mentions all of the following as requirements for slang expressions to be created
EXCEPT _____.
A. a number of linguists B. a new generation
C. interaction among diverse groups D. new situations
Question 7. It can be inferred from the passage that the author_____.
A. does not approve of colloquial usage in writing
B. approves of slang and colloquial speech in appropriate situations
C. does not approve of either slang or colloquial speech in any situation
D. approves of colloquial speech in some situations, but not slang
ĐÁP ÁN
1-D 2-B 3-B 4-A 5-A
6-A 7-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Question 1:
Chủ đề của đoạn văn là:”different types of vocabulary” = các loại từ vựng khác nhau. Ta chọn chủ đề này
vì đoạn văn tập trung chủ yếu vào ba loại từ vựng: Standard, Colloquial và Slang.
Các phương án khác:”standard speech” là văn nói chuẩn; “idiomatic phrases” là các thành ngữ,
“dictionary usage” là cách sử dụng từ điển.
Question 2:
appropriate = phù hợp, correct = đúng đắn
Question 3:

Page 14
obscurity = disappearance (sự biến mất), trong đoạn văn nói “but other slang expressions enjoy
momentary popularity followed by obscurity”.
Các từ khác:”qualification” = phẩm chất; năng lực cần thiết cho một nghề, việc; “influence”= ảnh hưởng;
“tolerance” = sự chịu đựng
Question 4:
đại từ “them” đề cập đến “slang phrases” – đọc và tìm các danh từ trước từ “them” thì ta thấy nó nói tới
“slang phrases”: các cụm tiếng lóng
Question 5:
tác giả giải thích nơi mà ngôn ngữ thông tục và tiếng lóng được sử dụng rộng rãi nhất trong các câu cuối
đoạn 2.
Question 6:
tác giả đề cập đến những yêu cầu để tạo ra các cụm từ tiếng lóng ngoại trừ: 1 số nhà ngôn ngữ học. các
phương án khác đều dẫn đến việc hình thành tiếng lóng “a new generation” = một thế hệ mới; “interaction
among diverse groups” = ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm đa dạng; “new situations” = tình huống mới.
Question 7:
ta có thể suy từ đoạn văn rằng tác giả ủng hộ việc sử dụng tiếng lóng và lời nói thông tục trong những
tình huống thích hợp.

PASSAGE 6
In most discussions of cultural diversity, attention has focused on visible, explicit aspects of culture,
such as language, dress, food, religion, music, and social rituals. Although they are important, these
visible expressions of culture, which are taught deliberately and learned consciously, are only the tip of
the iceberg of culture. Much of culture is taught and learned implicitly, or outside awareness. Thus,
neither cultural insiders nor cultural outsiders are aware that certain “invisible” aspects of their culture
exist.
Invisible elements of culture are important to us. For example, how long we can be late before being
impolite, what topics we should avoid in a conversation, how we show interest or attention through
listening behaviour, what we consider beautiful or ugly- these are all aspects of culture that we learn and
use without being aware of it. When we meet other people whose invisible cultural assumptions differ
from those we have learned implicitly, we usually do not recognize their behaviour as cultural in origin.
Differences in invisible culture can cause problems in cross-cultural relations. Conflicts may arise
when we are unable to recognize others’ behavioural differences as cultural rather than personal. We tend
to misinterpret other people’s behaviour, blame them, or judge their intentions or competence without
realizing that we are experiencing cultural rather than individual differences.
Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workplaces, governments, and the
legal system are collection sites for invisible cultural differences. If the differences were more visible, we
might have less misunderstanding. For example, if we met a man in a courthouse who was wearing exotic
clothes, speaking a language other than ours, and carrying food that looked strange, we would not assume
that we understood his thoughts and feelings or that he understood ours. Yet when such a man is dressed
similarly to us, speaks our language, and does not differ from us in other obvious ways, we may fail to
recognize the invisible cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.

Page 15
Question 1. What is the main purpose of the passage?
A. To point out that much of culture is learned consciously.
B. To describe cultural diversity.
C. To explain the importance of invisible aspects of culture.
D. To explain why cross-cultural conflict occurs.
Question 2. The word “deliberately” in bold in paragraph 1 is closest in meaning to _______.
A. slowly B. accurately C. intentionally D. randomly
Question 3. The phrase “the tip of the iceberg” in paragraph 1 means that ___________.
A. most aspects of culture cannot be seen
B. we usually focus on the highest forms of culture
C. other cultures seem cold to us
D. visible aspects of culture are learned in formal institutions
Question 4. Which of the following was NOT mentioned as an example of invisible culture?
A. How people express interest in what others are saying
B. How late is considered impolite
C. What topics to avoid in conversation
D. What food to eat in a courthouse
Question 5. The word “those” in paragraph 2 refers to__________.
A. invisible cultural assumptions B. people from a different culture
C. topics that should be avoided in conversation D. people who speak a different language
Question 6. It can be inferred from paragraph 3 that conflict results when ___________.
A. one culture is more invisible than another culture
B. people compete with those from other cultures
C. some people recognize more cultural differences than others
D. people think cultural differences are personal
Question 7. The author implies that institutions such as schools and workplaces ________.
A. reinforce invisible cultural differences B. are aware of cultural differences
C. share a common culture D. teach their employees about cultural differences
Question 8. Which of the following would most likely result in misunderstanding?
A. Strange behaviour from someone speaking a foreign language
B. Learning about our own culture in school
C. Strange behaviour from someone speaking our language
D. Unusual food being cooked by foreign visitors
ĐÁP ÁN
1-C 2-C 3-A 4-D 5-A
6-D 7-A 8-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Page 16
Question 1:
Mục đích chính của đoạn văn là gì?
A. Chỉ ra rằng phần đa văn hoá được chủ tâm tiếp thu.
B. Mô tả sự đa dạng văn hoá.
C. Giải thích tầm quan trọng của các khía cạnh vô hình trong văn hoá.
D. Giải thích tại sao mâu thuẫn văn hoá xảy ra.
Trong đoạn 1, tác giả giới thiệu về những khía cạnh vô hình trong văn hoá và từ đoạn 2 với câu chủ đề:
“Invisible elements of culture are important to us.” tác giả đi sâu vào giải thích tầm quan trọng của chúng,
đồng thời đưa ra những ví dụ, dẫn chứng để chứng minh luận điểm của mình.
Question 2:
Từ “deliberately” in đậm trong đoạn 1 gần nghĩa nhất với _________
A. chậm, từ từ
B. chính xác
C. có chủ ý
D. ngẫu nhiên
Deliberately = intentionally (adv): chủ tâm, có chủ ý từ trước
Question 3:
Cụm “the tip of the iceberg” trong đoạn 1 có nghĩa ______
A. phần lớn khía cạnh văn hoá không thể nhìn thấy
B. chúng ta thường chỉ chú trọng hình thức tối cao của văn hoá
C. các văn hoá khác có vẻ xa cách, lạnh lung với chúng ta
D. các khía cạnh bề nổi được tiếp thu qua các cơ quan chính quy
The tip of the iceberg: phần nổi tảng băng trôi.
Nguyên lý này nói đến những thứ ta dễ nhận thấy được chỉ là phần nổi của một sự vật, sự việc. Còn phần
lớn hơn, quan trọng hơn lại là phần chìm, không nhận thấy được.
Tác giả có ý muốn nói phần lớn khía cạnh văn hoá là phần chìm mà ta không nhận thấy được.
Question 4:
Điều nào sau đây không được đề cập đến như một ví dụ về văn hoá vô hình?
A. Cách người ta thể hiện sự hứng thú với điều người khác nói.
B. Muộn bao lâu thì bị coi là bất lịch sự.
C. Chủ đề nào nên tránh trong các cuộc trò chuyện.
D. Đồ ăn nào nên ăn trong toà án.
Câu 2 đoạn 2: “For example, how long we can be late before being impolite, what topics we should avoid
in a conversation, how we show interest or attention through listening behavior…”
Như vậy dễ thấy cả A, B, C đều được đề cập. Chỉ có D sai.
Question 5:
Từ “those” ở đoạn 2 nói đến _________
A. quan niệm văn hoá vô hình
B. những người từ nền văn hoá khác
Page 17
C. chủ đề nên tránh khi trò chuyện
D. người nói ngôn ngữ khác
“When we meet other people whose invisible cultural assumptions differ from those we have learned
implicitly, we usually do not recognize their behaviour as cultural in origin.”
(Khi gặp người có quan niệm văn hoá vô hình khác những gì mình quan niệm, ta thường không xem hành
vi của họ là thứ thuộc về văn hoá.)
Như vậy those là thay thế cho cụm invisible cultural assumptions.
Question 6:
Có thể suy ra từ đoạn 3 rằng mâu thuẫn xảy ra khi___________
A. văn hoá này khó nhận biết hơn văn hoá kia
B. người ta ganh đua với người từ nền văn hoá khác
C. vài người nhận biết nhiều khác biệt trong văn hoá hơn người khác
D. người ta đánh đồng khác biệt văn hoá với khác biệt quan điểm cá nhân
Câu 2 đoạn 3: “Conflicts may arise when we are unable to recognize others’ behavioural differences as
cultural rather than personal.”
(Mâu thuẫn có thể xảy ra khi chúng ta không xem khác biệt trong cách hành xử của người khác như một
đặc tính về văn hoá mà coi nó như vấn đề cá nhân.)
Question 7:
Tác giả nói rằng những nơi như trường học hay cơ quan làm việc ________.
A. củng cố khác biệt vô hình trong văn hoá
B. nhận biết được khác biệt văn hoá
C. cùng có chung một văn hoá
D. dạy cho nhân viên về khác biệt văn hoá
Câu đầu đoạn cuối: “Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workplaces,
governments, and the legal system are collection sites for invisible cultural differences.”
(Các cơ quan tổ chức chính quy như trường học, bệnh viện, cơ quan làm việc, chính phủ và hệ thống pháp
lý là nơi quy tụ những khác biệt vô hình trong văn hoá.)
Question 8:
Điều nào sau đây dễ có khả năng gây hiểu nhầm nhất?
A. Hành vi kì lạ từ ai đó nói ngôn ngữ khác mình.
B. Học về văn hoá của mình tại trường học.
C. Hành vi kì lạ từ ai đó nói chung ngôn ngữ.
D. Thức ăn lạ miệng được nấu bởi du khách nước ngoài.
Đoạn cuối bài viết: “If the differences were more visible, we might have less misunderstanding. For
example, if we met a man in a courthouse who was wearing exotic clothes, speaking a language other
than ours, and carrying food that looked strange, we would not assume that we understood his thoughts
and feelings or that he understood ours. Yet when such a man is dressed similarly to us, speaks our
language, and does not differ from us in other obvious ways, we may fail to recognize the invisible
cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.”

Page 18
Ý chính: Khi sự khác biệt rõ ràng ngay từ đầu chúng ta ít hiểu nhầm hơn. Ví dụ một người có bề ngoài
khác mình, nói ngôn ngữ khác mình thì ta sẽ không cho là mình hiểu được anh ta hay anh ta hiểu được
mình. Nhưng nếu một người vẻ ngoài có vẻ không khác, lại nói chung ngôn ngữ thì ta sẽ cho rằng mình
hiểu được anh ta. Tuy nhiên, quan niệm mới là cái quyết định hành vi, do đó dù cho vẻ ngoài giống
nhưng quan niệm vô hình lại khác biệt thì mâu thuẫn từ đó sẽ dễ dàng xảy ra.
Question 9:
Question 10:
Dịch bài
Ở phần lớn các buổi hội thảo về đa dạng văn hoá, người ta chỉ chú trọng bề nổi văn hoá, như ngôn
ngữ, trang phục, ẩm thực, tôn giáo, âm nhạc, và các nghi lễ. Tuy chúng quan trọng, nhưng những dấu hiệu
văn hoá rõ ràng này, được chủ tâm truyền thụ và tiếp thu, chỉ là bề nổi của văn hoá. Phần đa văn hoá hoàn
toàn được truyền thụ và tiếp thu một cách vô thức. Như vậy, dù thuộc nền văn hoá đó hay không, người ta
cũng không nhận thức được những khía cạnh văn hoá vô hình này tồn tại.
Những thành tố vô hình của nền văn hoá rất quan trọng. Ví dụ, muộn bao lâu là có thể chấp nhận
được mà không bị đánh giá là bất lịch sự, chủ đề nào nên tránh trong các cuộc trò chuyện, chúng ta thể
hiện sự hứng thú ra sao qua cách lắng nghe, thế nào được xem là đẹp hay xấu – tất cả đều là những khía
cạnh văn hoá chúng ta tiếp thu và sử dụng trong vô thức. Khi gặp ai đó có quan niệm khác về những nét
văn hoá vô hình này, chúng ta thường không xem hành vi của họ như một đặc tính thuộc về văn hoá.
Sự khác biệt về văn hoá vô hình có thể gây nên vấn đề cho các mối quan hệ đa văn hoá. Mẫu
thuẫn xảy ra khi chúng ta không coi hành vi của người khác là khác biệt văn hoá mà là vấn đề quan điểm
cá nhân. Chúng ta dễ hiểu nhầm cách hành xử và đổ lỗi cho họ, hay phán xét ý định và khả năng của họ
mà không nhận ra đó là do khác biệt văn hoá chứ không phải cá nhân.
Các cơ quan tổ chức chính quy, như trường học, bệnh viện, nơi làm việc, chính phủ và hệ thống
pháp lý là những nơi quy tụ những nét khác biệt vô hình về văn hoá. Những khác biệt này càng dễ nhận
thấy, hiểu nhầm càng ít. Ví dụ, nếu tại toà án ta gặp một người mặc đồ kì quái, nói ngôn ngữ khác và đem
theo đồ ăn lạ, chúng ta sẽ không cho là mình hiểu được cảm xúc và suy nghĩ của anh ta hay ngược lại.
Nhưng nếu thấy một người ăn mặc giống mình, nói chung ngôn ngữ, và trông có vẻ không khác người,
chúng ta sẽ không nhìn ra được sự khác biệt vô hình trong văn hoá. Từ đó, hiểu nhầm có thể xảy ra.

Page 19

You might also like