You are on page 1of 5

CÁC NGÂN HÀNG ĐỬC VÀ CÁC NGÂN HÀNG Nước NGOÀI

TẠI VIỆT NAM

Thomas Debelic

Vị thế quốc tế và chiến lược cải cách của Việt Nam có ý nghĩa
quan trọng khi các ngân hàng nước ngoài quyết định gia nhập thị
trường Việt Nam. Các vấn đề mà các ngân hàng nước ngoài quan tâm
khi quyết định gia nhập thị trường luôn là các mối quan hệ thương mại
quốc tế, môi trường chính trị và pháp luật, chẳng hạn như quy định về
thoả thuận đảm bảo tín dụng và bất động sản tư nhân. Do đó, lịch sử
hoạt động của các ngân hàng Đức và ngân hàng nước ngoài tại Việt
Nam sẽ không đầy đủ nếu không nhìn lại một cách khái quát về lịch
sử kinh tế Việt Nam.
Sau khi kết thúc chiến tranh và sau khi các lực lượng vũ trang của
Mỹ rút quân hoàn toàn khòi miền Nam Việt Nam được tái câu trúc
theo mô hình của Liên Xô, nông nghiệp được tập thể hóa, các doanh
nghiệp và ngàn hàng được quốc hữu hóa. Năm 1978, Việt Nam tham
gia vào Hội đồng Tương trợ Kinh tế và Mỹ đã áp đặt một lệnh cấm
vận về kinh tế đối với Việt Nam. Lệnh cấm này không chi cấm người
Mỹ mà còn cấm tất cả các ngân hàng tại Mỹ giao dịch thương mại với
Việt Nam. Đồng đô la Mỹ, loại tiền tệ quan trọng nhất trên thế giới
thậm chí đà gây áp lực lên Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế
giới ( WB) và các tổ chức tương đương qua các lệnh cấm cung cấp cho
Việt Nam có các khoan vay tái thiết. Những rào can thương mại này
và một số rào can khác, cùng với những thiệt hại về môi trường và sức
khỏe do chiến tranh đã khiến hơn nưa triệu người phai rời bò miền
Nam. Thêm vào đó, công ty nhà nước hoạt động kém hiệu qua đã đây
đất nước vào cảnh nghèo đói trầm trọng.
110 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG TRONG Bốl CẢNH BIẾN Đ ồl TOAN CẤU

Trước những vấn đề kinh tế hiển nhiên này, năm 1979, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã quyết định khôi phục khu vực kinh tế tư nhân
và năm 1981, bắt đầu những cải cách đầu tiên trong nông nghiệp. Tuy
nhiên, những bước đi “do dự” không thể cải thiện được tình hình của
người dân. Sau khi xảy ra siêu lạm phát và suy thoái kinh tế, chính
sách Đối mới - Đối mới kinh tế và mở cửa đất nước - đã bất đầu vào
năm 1986. Các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài được phép đầu
tư vào Việt Nam. Năm 1993, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế. Năm
1995, Việt Nam gia nhập Khu vực Mậu dịch Tự do châu Á và ký kết
Hiệp định Thương mại Tự do song phương với Mỹ. Đây là những dấu
mốc quan trọng trong việc dỡ bỏ các rào cản gia nhập thị trường đối
với các ngân hàng nước ngoài. Làn sóng thứ hai của các ngân hàng
nước ngoài gia nhập vào thị trường diễn ra cùng với sự gia nhập của
Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm
2006, đưa hàng hóa Việt Nam tiếp cận với 160 nước thành viên WTO.

TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG NGÂN HÀNG

Bên cạnh gần 40 tố chức tài chính nhà nước và tư nhân của Việt
Nam, hiện có hơn 10 ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài, trên 50 chi
nhánh ngân hàng nước ngoài và một lượng lớn các văn phòng đại diện
ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam. Theo các tài liệu chuyên môn của
Đức và quốc tế về hệ thống ngân hàng Việt Nam, Việt Nam được
nhận định khá gay gắt là có quá nhiều tổ chức tài chính, “thừa ngân
hàng” và các ngân hàng chủ yếu do nhà nước nắm giữ. Theo bảng cân
đối kế toán của ngành ngân hàng Việt Nam, bốn ngân hàng lớn nhất
cua Việt Nam vần thuộc sở hữu Nhà nước. Theo quan điểm của Đức,
cân đặt câu hỏi cho nhận định này. Ở Đức có hon 1.000 ngân hàng
hợp tác, chủ yếu là các ngân hàng nhân dân và ngân hàng RaitTeisen
(ngân hàng chung), gần 400 quỳ tín dụng địa phương, khoảng 200
ngân hàng tư nhân khu vực, trên 100 chi nhánh ngân hàng nước ngoài
và chi có 4 ngân hàng tư nhân lớn.

Tuy nhiên, số lượng ngân hàng ơ Việt Nam còn tương đối non tre
so với Đức: Bằng việc mơ cửa đất nước và Việt Nam gia nhập WTO
vào năm 1995. một làn sóng các nhà đầu tư nước ngoài đầu tiên và các
Phần 2: THƯƠNG MAI VA ĐẤU Tư 111

ngân hàng của họ đã tiến vào thị trường Việt Nam. Trong số các ngân
hàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam có Ngân hàng Deutsche Bank,
ngân hàng này có văn phòng đại diện từ nám 1992 và hoàn thiện đầy
đu giấy phép hoạt động từ năm 1995. Năm 2001, theo sau các tô chức
tín dụng; của Đức là Ngân hàng HVB của bang Bayern, sau đó được
UniCredit của Ý tiếp quản, năm 2002 là Ngân hàng BHF, sau đó được
Tập đoàn ODDO của Pháp tiếp quán, năm 2004 là Ngân hàng
Dresden, sau đó sáp nhập vào Ngân hàng Commerzbank. Bên cạnh
các ngân hàng Đức, các ngân hàng của Pháp và Mỹ là các ngân hàng
nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam sau khi mớ cửa đất nước, sau đó là
các ngân hàng đến từ khu vực như từ phía các “con hổ” châu Á lúc
bấy giờ là Hàn Quốc, Nhật Ban, Đài Loan, Malaysia và Trung Quốc
cũng có văn phòng đại diện đầu tiên tại Việt Nam. Vào giữa thập kỷ
đầu tiên của thế kỷ XXI, Việt Nam trớ nên hấp dần hơn với tư cách là
một địa điểm sản xuất, thu hút các ngân hàng khác đến từ khu vực
châu Á - Thái Bình Dương và các ngân hàng đầu tư lớn cùa Mỹ. số
lượng chi nhánh và văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam phản
ánh các khoản đầu tư nước ngoài vào nội địa. Hiện nay, Hàn Quốc,
Nhật Bản và Đài Loan đang là những nước đầu bảng về số lượng chi
nhánh và văn phòng đại diện nước ngoài.

NHỮNG CON DƯỜNG KHÁC NHAU

Chiến lược của các ngân hàng nước ngoài ơ Việt Nam rất khác
nhau: Trong khi, một số ngân hàng có đầy đủ giấy phép hoạt động và
các chi nhánh muốn hồ trợ chu toàn cho khách hàng Việt Nam với
nhiều loại sán phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh
doanh cho đến các sản phâm dành cho khách hàng tư nhân thì những
ngân hàng khác với văn phòng đại diện nhò lại có hoạt độne kinh
doanh chính là tài trợ ngoại thương cho khách hàng của họ, tài trợ dự
án hoặc kinh doanh liên ngân hàng. Trong khi chi nhánh hoặc công ty
con của một ngân hàng có đầy đu giấy phép hoạt động phải ghi bút
toán tại địa phương và đáp ứng các yêu cầu dự trừ tối thiếu của cơ
quan quan lý là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì văn phòng đại diện
nước ngoài chỉ hỗ trợ công việc của công ty mẹ. Do con đường trở
thành chi nhánh thường rườm rà và tốn kém chi phí (tính từ khi thành
112 VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đổl TOÀN CẮU

lập mới với nhiều đơn xin cấp giấy phép mới trong môi trường pháp lý
được quản lý chặt chẽ) và công việc làm văn phòng đại diện bị hạn
chế, nhiều ngân hàng nước ngoài đã cố gắng rút ngắn chặng đường
bằng cách tham gia vào một ngân hàng địa phương hiện có. Ngoài các
vấn đề pháp lý như đảm bảo các khoán tín dụng bàng việc thế chấp
nhà hoặc đất, một trở ngại lớn nữa đối với các nhà đầu tư ngân hàng là
giới hạn tỷ lệ phần trăm tham gia tối đa vào các tổ chức tín dụng trong
nước. Ban đầu giới hạn ở mức 10%, sau đó được mở rộng lên mức tối
đa 30% - với sự cho phép đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ. Giới
hạn trên - vần tồn tại cho đến ngày nay - được đánh giá một cách
nghiêm túc trong các tài liệu chuyên môn và các bài bình luận là có
phần nào đó giống như việc Chính phủ thực hiện biện pháp bảo hộ có
giới hạn. Neu so sánh quá trình tư nhân hóa ở các nước Đông Âu xã
hội chủ nghĩa trước đây khi mà nhà nước có tới 90% tống tài sản
ngành ngân hàng, hiện nay việc các công ty nhà nước đang hoạt động
trong ngành viễn thông, đường sắt hoặc năng lượng có thể từng bước
và có giới hạn thuộc về các chủ thể nước ngoài, thì cùng rất khó có thể
tư nhân hóa hoàn toàn. Không phải tất cả các nhà đầu tư tài chính
chiến lược trên thị trường ngân hàng đều có khả năng trụ vừng về lâu
dài: Lượng cổ phiếu nấm giữ hiện tại thường được bán dần khi đạt
giới hạn trên là 20% hoặc 30%, một số bị loại khỏi thị trường, một số
khác tương đoi khó bán. Nhiều khoản đầu tư thực chất lại tiêu triệt
vốn. Tồn tại một số nguy cơ khác, ví dụ như: Một điểm nhẩn trong
câu chuyện thành công của các ngân hàng nước ngoài và trong nước là
cuộc khủng hoảng ngân hàng vào năm 2008/2009. Không bị ảnh
hưởng bơi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam
đã tự tạo ra cuộc khủng hoảng ngân hàng cua chính minh do mắc nợ
quá nhiều, cho vay tín dụng và chính sách tín dụng không minh bạch.
Băng việc thành lập một ngân hàng “tương tự” ngân hàng nhà nước,
một ban giám sát có giới hạn và điều chinh việc tiếp quản ngân hàng
nhà nước, niềm tin vào sự ồn định của hệ thống ngân hàng đà được
khôi phục. Tóm lại, có thê nói rằng không có một công thức thành
công trên toàn quốc cho các khoán đầu tư của các ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam. Tưy nhiên, điêu chắc chắn là cần chọn đúng đối
tác tại Việt Nam đê thành công.
Phần 2: THƯƠNG MAI VA ĐẢU Tư 113

QUAN ĐIỂM

Trong năm nay, ca ngân hàng Commerzbank - được thành lập vào
ngày 26/2/1870 tại Hamburg - và Ngân hàng Đức - được thành lập
ngay sau đó vào ngày 10/3/1870 - đều kỷ niệm 150 năm thành lập.
Trong khi không khí tô chức lễ kỷ niệm tại Đức, châu Âu và Mỹ vào
thời điếm viết bài này bị hạn chế do giãn cách xà hội và nguy cơ khung
hoảng kinh tế toàn cầu sấp xảy ra vì đại dịch COVID-19 thì Việt Nam
đã trớ lại nhịp sống bình thường do có sự quản lý và ky luật nghiêm
ngặt khi xử lý dịch bệnh. Mặc dù một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
sắp xay ra sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam song chúng tôi vẫn lạc quan về
tương lai: Cho đên nay, các chương trình của Chính phủ như cho vay
tín dụng dề dàng hơn và các đợt giảm thuế khác nhau đã ngăn chặn
được suy thoái. Tính kỷ luật của người dân đi đôi với các điều kiện
nghiêm ngặt đã có thê ngăn chặn đại dịch lây lan. Khả năng thanh
khoản của các ngân hàng được đảm bảo, tỷ lệ vờ nợ tín dụng có thể
kiêm soát được, kế toán được điều chỉnh theo các tiêu chuẩn quốc tế,
thực thi Basel II. Việt Nam đang tăng trưởng mặc dù có thể tăng trưởng
ít hơn so với trước khung hoảng. Hiệp định Thương mại Tự do Việt
Nam - châu Âu (EVFTA) vừa được phê chuẩn gần đây - đã được các
bên ký kết và có thê được triển khai. Cơ hội mới nảy sinh cho các
doanh nghiệp và ngân hàng châu Âu. Trong khi các doanh nghiệp
chuyến dịch từ Trung Quốc sang Việt Nam trong bối cảnh tranh chấp
thương mại Mỳ - Trung chưa có mối liên hệ chặt chẽ đến sự tăng
trưởng của nền kinh tế Việt Nam thì EVFTA mang lại cơ hội lâu dài
cho tất cá các bên.

Đối với tôi, điều quan trọng là phía Việt Nam nhận ra lợi thế lâu
dài cua ca hai bên: Không chỉ có tận dụng các bí quyết châu Âu, máy
móc và công nghệ của Đức cũng sẽ tiếp cận tốt hơn tại Việt Nam.
Ngược lại, san phâm cua Việt Nam được tiếp cận với thị trường châu
Âu. ớ đây, sự thiếu hụt lao động lành nghề ở các khu vực của châu Âu
và Đức mở ra thêm cơ hội hợp tác. Việc thành lập Phòng Thương mại
song phương Đức - Việt - đã được lên kế hoạch tù' lâu trong khuôn
khô của chương trình “Ọuan hệ đôi tác ưu tiên Đức Việt” - cân
được thực thi nhanh chóng bới lẽ việc thành lập này sẽ giúp các doanh
nghiệp Việt Nam được tiếp cận dề dàng hơn với Đức và châu Âu.

You might also like