You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thử thách mùa hè


Sáng 22/7/2023

Thời gian làm bài: 180 phút.

Bài 1. (5đ.) Tìm số thực dương k lớn nhất sao cho bất đẳng thức
a3 + b3 + c3 − 3 ≥ k(3 − ab − bc − ca)
đúng với mọi bộ ba số thực dương (a; b; c) thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3.
Đáp án:
 
3
Cho a = b = x, c = 3 − 2x với x ∈ 0; \ {1} ta được
2
2x3 + (3 − 2x)3 − 3
 
3
k≤ = 8 − 2x; ∀x ∈ 0; \ {1} .
3 − x2 − 2x(3 − 2x) 2
(1 điểm)
 −
3
Cho x → ta được k ≤ 5.
2
(1 điểm)

Với k = 5, ta sẽ chứng minh


a3 + b3 + c3 + 5(ab + bc + ca) ≥ 18.
Giả sử c = min {a, b, c} thì c ≤ 1. Khi đó a + b ≥ 2.
Suy ra

3 3
(a + b)3 5(a + b)2 (a − b)2 (3a + 3b − 5) (a + b)3 5(a + b)2
a + b + 5ab = + + ≥ + .
4 4 4 4 4
(2 điểm)
Suy ra
(3 − c)3 5(3 − c)2 3
a3 +b3 +c3 +5(ab+bc+ca) ≥ + +c3 +5c(3−c) = 18+ c(1 − c)2 ≥ 18.
4 4 4
1
(1 điểm)

Vậy số thực k lớn nhất cần tìm là k = 5.

Bài 2. (5đ.) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương a, b, m thỏa
mãn √ √ √
(a + b n)2023 = m + m + 2022.
Đáp án:

Giả sử tồn tại các


√ số nguyên
√ dương a, b, m, n thỏa mãn đẳng√ thức của bài toán.
√ Nếu n là số chính
2022
phương ta có m + m + 2022 là số nguyên dương và m + 2022 − m = (a+b√n)2023
√ √
là các số hữu tỉ. Suy ra m và m + 2022 là số hữu tỉ, hay m và m + 2022 đều là số chính
phương. Điều này không thể xảy ra, vì hiệu hai số đó chia 4 dư 2. Vậy n không là số chính phương.

(1,5 điểm)

Ta có √ p
(a + b n)4046 = 2m + 2022 + 2 m2 + 2022m. (1)
(0,5 điểm)
√ √
Dùng khai triển Newton ta có biểu diễn (a + b n)4046 = c + d n. Nếu c ̸= 2m + 2022 thì
p √
2 m2 + 2022m − d n = c − 2m − 2022

p √ 4m2 + 8088m − d2 n
2 m2 + 2022m + d n =
c − 2m − 2022

là các số hữu tỉ. Suy ra d n là số hữu tỉ, vô lý. (1,5 điểm)
√ √
Vậy c = 2m + 2022 và d n = 2 m2 + 2022m. Nên
√ √ p
(a − b n)4046 = c − d n = 2m + 2022 − 2 m2 + 2022m.

Suy ra (a2 − b2 n)4046 = 20222 , hay a2 − b2 n = ± 2023 2022, vô lý. (1,5 điểm)

Bài 3. (5.đ) Cho bàn cờ vua 8 × 8. Mỗi quân mã được phép di chuyển giữa hai ô nằm ở hai đỉnh
đối nhau của các hình chữ nhật kích thước 2 × 3 hoặc 3 × 2. Có bốn quân mã di chuyển trên bàn
cờ, đều xuất phát từ cùng một ô X và quay trở về X rồi dừng lại. Giả sử mỗi ô trên bàn cờ đều
có ít nhất một trong bốn con mã nói trên di chuyển qua. Chứng minh rằng tồn tại ô Y khác ô X
sao cho nó được di chuyển qua không ít hơn hai lần bởi cùng một quân mã hoặc bởi các quân mã
khác nhau.

2
Đáp án:

Giả sử phản chứng rằng mỗi ô trên bàn cờ, nếu không xét X, được đi qua đúng một lần (điều
này cũng cho thấy mỗi quân mã sẽ đi qua các ô phân biệt). Ta thấy nếu bỏ ô X đi thì bàn cờ còn
lại 82 − 1 = 63 ô.

(1 điểm)
Gọi a, b, c, d > 0 là các ô mà 4 quân mã phải di chuyển thêm thì

a + b + c + d = 63.

(1 điểm)
Do đó, trong các số a, b, c, d phải có một số chẵn, vì nếu tất cả cùng lẻ thì tổng sẽ chẵn, vô lý.
Suy ra có một quân mã phải di chuyển thêm chẵn ô nữa, đặt là 2k ô.

(1 điểm)
Ta sẽ chỉ ra rằng quân mã đó không thể quay về ô X ban đầu. Thật vậy, đánh số hàng, cột của
bảng từ 1 → 8 và ô (i, j) ứng với hàng i, cột j. Ta thấy rằng nếu quân mã di chuyển từ ô (x1 , y1 )
sang ô (x2 , y2 ) thì
|x1 − x2 | + |y1 − y2 | = 3.
(1 điểm)
Điều này chứng tỏ rằng tổng x2 + y2 so với tổng x1 + y1 sẽ khác tính chẵn lẻ. Gọi X =
(x0 , y0 ), (x1 , y1 ), . . . , (x2k , y2k ) = Y là tọa độ của các ô mà quân mã này đi qua thì theo lập
luận trên, rõ ràng x0 + y0 sẽ cùng tính chẵn lẻ với x2k + y2k . Vì thế nên từ ô Y này, không thể
quay về X được (mâu thuẫn).

(1 điểm)

Bài 4. (5đ.) Cho tam giác nhọn không cân ABC ngoại tiếp đường tròn (I). D, E, F lần lượt là
tiếp điểm của (I) và BC, CA, AB. P là hình chiếu vuông góc của D trên EF . DP cắt (I) tại
điểm thứ hai K (khác D), L là hình chiếu vuông góc của A trên IK. Đường tròn ngoại tiếp các
tam giác LEC, LF B cắt (I) lần thứ hai tương ứng tại M, N (M khác E, N khác F ). Chứng
minh rằng M, N, P thẳng hàng.

Lời giải:

3
Gọi X là giao điểm thứ hai (khác A) của đường tròn (ABC) và đường tròn (AEF ); Y là giao
điểm thứ hai (khác L) các đường tròn (LF B), (LEC). LY cắt AX tại Z.
Dễ thấy các điểm A, L, E, F đồng viên.
Ta có:
(Y L, Y B) = (F L, F B) = (F L, F A) = (EL, EA)
= (EL, EC) = (Y L, Y C) (mod π)
Suy ra Y, B, C thẳng hàng. (1 điểm)

Ta có:
(KL, KD) = (IL, IA) = (F L, F A) = (F L, F B) = (Y L, Y B) (mod π).
Do đó Y, L, K, D đồng viên.
Ta có
(ZL, KP ) = (Y L, Y D) + (DY, DK) = (KL, KD) + (DY, DK)
= (KI, KD) + (DY, DK) = (DK, DI) + (DY, DK) = (DY, DI)
π
= (mod π).
2
Vậy ZL ⊥ P K. (1 điểm)

Vì ZL ⊥ P K, ZA ⊥ P I, nên (ZL, ZA) = (P K, P I) (mod π). Chú ý rằng


(AL, AZ) = (IK, IP ) (mod π)
.
(DI, DP ) = (KD, KI) = (IA, IK) = (XZ, XL) (mod π),

4
suy ra △ZLA ∼ △P KI và △LXZ ∼ △IDP . (1 điểm)

Ta có:
XZ LZ LZ ZA
= và = .
PD IP PK IP
Suy ra
XZ LZ · P D LZ · P D LZ · P D LZ ZA
= = = = = .
XP IP · XP PE · PF PD · PK PK IP
Điều đó có nghĩa ZP ∥ AI. Vậy Z, K, P thẳng hàng. (1 điểm)

Suy ra
ZL · ZY = ZK · ZD.
Do đó Z là tâm đẳng phương của ba đường tròn (LF B), (LEC), (I).
Điều đó có nghĩa Z, M, E thẳng hàng và Z, F, N thẳng hàng.
Xét cực và đối cực qua đường tròn (I). Ký hiệu ∆T là đối cực của T qua (I).
Ta có X, P, I thẳng hàng và IX · IP = IE 2 (kết quả quen thuộc). Suy ra X ∈ ∆P . Vì
P ∈ EF ≡ ∆A , nên A ∈ ∆P . Do đó ∆P ≡ AX.
Vì Z ∈ AX ≡ ∆P , nên P ∈ ∆Z .
Chú ý rằng EF, M N, ∆Z đồng quy, ta suy ra P thuộc M N . (1 điểm)

You might also like