You are on page 1of 34

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu bắt buộc:


• Giáo trình Kế toán tài chính – HVTC
• Luật kế toán Việt Nam (số 88)
• Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn thực
hiện Chuẩn mực.
• TT200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
 Tài liệu tham khảo:
•Trang mạng về kế toán tài chính
•Giáo trình KTTC của các trường khác và các sách chuyên khảo về kế
toán.

1/2/2023 1
HP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH I

1.Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh


nghiệp
2. kế toán vốn bằng tiền và vật tư
3. Kế toán tài sản cố định
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1/2/2023 2
HP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH II

1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả
3. Kế toán đầu tư và dự phòng
4. Báo cáo tài chính

1/2/2023 3
CHƯƠNG 1

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN


TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP

1/2/2023 4
CHƯƠNG 1

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI


CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Vai trò, nhiệm vụ của KTTC trong doanh nghiệp.
1.2 Những khái niệm, nguyên tắc KTTC.
1.3 Nội dung và yêu cầu của công tác Kế toán TC.
1.4 Tổ chức công tác KTTC trong doanh

1/2/2023 5
1.1. Vai trò, nhiệm vụ của KTTC trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm
-GS – TS. Robet Anthony – ĐH Harward : “ Kế toán là ngôn ngữ kinh
doanh”
- GS-TS. Grene Allen Gohlke : “Kế toán là một khoa học liên quan đến
việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính
của một tổ chức, giúp cho Ban giám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các
quyết định kinh tế”

- Theo liên đoàn kế toán quốc tế IFAC: “ Kế toán là nghệ thuật ghi
chép, phân loại ,tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản
tiền, các nghiệp vụ và sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất
tài chính và trình bày kết quả của nó”.
- Theo hiệp hội kế toán Mỹ (AAA): “Kế toán là quá trình thu thập, xử
lý, cung cấp thông tin kính tế nhằm đưa ra quyết định kính doanh hữu
hiệu”.
1/2/2023 6
-
A. Khái niệm

- Luật Kế toán Việt Nam: “ Kế toán là việc thu thập, xử lý kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật và thời gian lao động.”
- Theo các nhà khoa học HVTC: “Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý
và cung cấp toàn bộ thông tin về Tài sản và sự vận động của tài sản,
các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát
toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị”.

1/2/2023 7
1.1. Vai trò, nhiệm vụ của KTTC trong doanh nghiệp.

B. Phân loại (sv tự nghiên cứu ở NLKT)


C. Vai trò của kế toán trong doanh nghiệp

1/2/2023 8
C. Vai trò của kế toán trong doanh nghiệp

- Thứ nhất: KT cung cấp T.tin K.tế tài chính của đơn vị kế toán
cho các đối tượng sử dụng T.tin
Đối tượng sử dụng T.tin

Trong nội bộ doanh nghiệp Bên ngoài doanh nghiệp

Đối tượng sử dụng T.tin

Nhà quản trị DN Các cơ quan NN Đối tượng thứ 3

- Thứ hai: Kiểm tra giám sát tình hình tài chính, tình hình hoạt động sxkd
của DN, chấp hành chính sách, chế độ về quản lý KTTC….
1/2/2023 9
D. Nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp
Theo điều 4 của luật kế toán
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung
công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình
thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về
tài chính, kế toán
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kính tế, tài chính của đơn vị kế
toán
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

1/2/2023 10
E. Các yêu cầu cơ bản của của kế toán tài chính (theo VAS 01)

 Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo
trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện
trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo
đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo
Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán
đều phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép vào báo cáo kịp
thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.
Dễ hiểu:
Có thể so sánh được

1/2/2023 11
1.2 Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của kế toán
a) Các khái niệm cơ bản của kế toán
- Đơn vị kế toán
- Thước đo tiền tệ
- Kỳ kế toán
b) Các nguyên tắc cơ bản của kế toán (theo chuẩn mực kế toán VN VAS 01) có 7 NT:
+Cơ sở dồn tích
+ Hoạt động liên tục
+ Giá gốc (giá vốn)
+ Nguyên tắc Trọng Yếu
+ NT phù hợp
+ Nguyên tắc thận trọng
+ NT nhất quán
1/2/2023 12
1. Cơ sở dồn tích

Mọi nghiệp vụ KTTC của doanh nghiệp liên quan đến TS, NPT, VCSH, DT,CF phải
được ghi nhận vào sổ kế toán vào thời điểm phát sinh thực tế, mà không căn cứ vào
thời điểm thu hoặc chi tiền hoặc tương đương tiền.
- Kế toán trên cơ sở dồn tích ngược với kế toán tiền

1/2/2023 13
2.Hoạt động liên tục
+ Theo nguyên tắc này, BCTC phải được lập dựa trên cơ sở giả định là DN đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục HĐKD bình thường trong TL gần, nghĩa là DN không có ý
định cũng không buộc phải ngừng HĐ hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô HĐ của mình.
+ Nguyên tắc này có quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc giá gốc. Với giả định HĐ liên tục
nên số TS được hình thành là để sử dụng chứ không phải để bán. Do vậy, các loại TS,
NPT, VCSH, DT, TN khác và chi phí được ghi nhận theo giá gốc mà không ghi nhận
theo giá thị trường. Việc giả thiết đơn vị hoạt động liên tục người ta không quan tâm
đến giá thị trường của các loại TS khi pản ánh trên bctc, hơn nữa giá thị trường lại biến
động nên ktoans không dùng giá thị trường để ghi chép và lập bctc.
Nguyên tắc này có liên quan đến việc lập hệ thống bctc

1/2/2023 14
3.Giá gốc (giá vốn)
Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các loại tài sản, vật tư, hàng hóa, các khoản công nợ, chi phí phải được
ghi chép, phản ánh theo giá gốc của chúng.
+ Gía gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đường tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của TS không được thay đổi trừ
khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
+ NT giá gốc có mqh với khái niệm thước đo tiền tệ và nt hoạt động liên tục.
Vận dụng nt giá gốc trong việc ghi chép ts theo giá vốn tại các thời điểm khác nhau:
- Đối với TS, vật tư, hh mua ngoài NK thì giá trị vốn thực tế = giá mua + chi phí mua và thuế (nếu
có)
- Đối với các loại chứng khoán thì trị giá thực tế là giá mua + chi phí mua (chi phí môi giới, các
khoản lệ phí, phí thông tin, phí ngân hàng…)
- Đối với ts, vật tư tự sản xuất, gia công chế biến: giá trị vốn thực tế là giá thành sản xuất thực tế
- Đối với ts, vật tư, hh xuất bán thì trị giá vốn là giá thực tế tại thời điểm xuất

1/2/2023 15
4.Trọng yếu

- Nguyên tắc này đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán, cho phép bỏ qua
không ghi chép những nghiệp vụ không quan trọng nhưng phải ghi chép đầu đủ,
khách quan những nghiệp vụ quan trọng.
Nghiệp vụ được coi là quan trong khi thông tin liên quan đến nó trình bày trên
BCTC mang tính trọng yếu.
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin đó hoặc thông
tin đó thiếu chính xác sẽ làm sai lệch đáng kể BCTC

1/2/2023 16
5. Phù hợp

Nguyên tắc này đòi hỏi việc ghi nhận DT và CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một
khản DT phải ghi nhận một khoản CP tương ứng có liên quan đến việc tạo ra DT bất kể CP
đó phát sinh ở kỳ nào
Nguyên tắc này sử dụng để đánh giá và hạch toán các khoản chi phí tương ứng với DT thực
hiện để XĐKQ HĐ của DN.

1/2/2023 17
6. Nguyên tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán
trong điều kiện không chắc chắn.

Phải lập các khoản dự phòng nhưng không quá lớn.

Không đánh giá cao hơn giá trị tài sản và các khoản TN
Nguyên tắc
này đòi hỏi Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản NOT và các khoản chi phí.

DT và TN khác chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về
khả năng thu được lợi ích KT, còn các khoản chi phí phải được ghi
nhận ngày khi có những bằng chứng về khả năng PS CP

1/2/2023 18
7. Nguyên tắc nhất quán

Nguyên tắc này đòi hỏi việc áp dụng, thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực và các phương
pháp kế toán … phải thống nhất trong suốt các niên độ kế toán. Nếu thay đổi chính sách kế
toán đã lựa chọn thì đơn vị phải giải trình được lý do và sự ảnh hưởng của sự thay đổi đó
trong thuyết minh báo cáo tài chính.

1/2/2023 19
1.3 Nội dung và yêu cầu của công tác Kế toán TC.

A. Nội dung công tác kế toán tài chính


- Theo luật số 88/2015 QH13 ngày 20/11/2015: Chương II: Nội dung công tác kế toán bao
gồm:
+ Chứng từ kế toán
+ Tài khoản kế toán và sổ kế toán
+ Báo cáo tài chính
+Kiểm tra kế toán
+Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán

1/2/2023 20
1.3 Nội dung và yêu cầu của công tác Kế toán TC.
A. Nội dung công tác kế toán tài chính
- - Căn cứ vào sự vận động của các đối tượng kế toán trong quá trình hdkd thì nội dung của
công tác kế toán tài chính của các doanh nghiệp gồm:
+ Kế toán vốn bằng tiền và các giao dịch ngoại tệ
+ Kế toán vật tư, thành phẩm, hàng hóa
+Kế toán tài sản cố định
+ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Kế toán bán hàng, xác định và phân phối kết quả
+ Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
+ Lập hệ thống báo cáo tài chính

1/2/2023 21
1.3 Nội dung và yêu cầu của công tác Kế toán TC.

B. Yêu cầu của công tác kế toán tài chính


- Theo điều luật kế toán 2015 thì Kế toán tài chính là phân hệ của hệ thống kế toán doanh nghiệp cần đảm bảo
những yêu cầu sau:
1. Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kính tế tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán
3. Phản ánh rõ rang, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán
4. Phản ánh trung thực, khách quan hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị các nghiệp vụ kính tế- tài
chính
5. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kính tế tài
chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán, số liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp số liệu
kế toán kỳ trước.
6. Phân loại và sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tư, có hệ thống và có thể so sánh và kiểm chứng được.

1/2/2023 22
1.4 Tổ chức công tác KTTC trong doanh
A. Căn cứ:
- Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách, chế độ quản lý kính tế
- Luật kế toán, hệ thống nguyên tắc và chuẩn mực kế toán
- Đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động của doanh nghiệp
- Quy mô, địa bàn hoạt động của doanh nghiệp
- Trình độ, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
- Trình độ, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
- Trình độ trang bị phương tiện kỹ thuật, công nghệ xử lý và cung cấp thông tin.
B. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tài chính
- Tính tuần thủ, phù hợp: đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán cần thực hiện theo đúng các quy định của hệ thống
pháp luật và hệ thống pháp lý của kế toán đồng thời đảm bảo phù hợp với các yêu cầu quản lý vĩ mô và vi mô của
doanh nghiệp.
- Tính thống nhất:
- Tính hiệu quả, tiết kiệm: đòi hỏi việc tổ chức bộ máy kế toán tài chính phải gọn nhẹ, hợp lý, khoa học để thực
hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của kế toán tài chính đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm

1/2/2023 23
1.4 Tổ chức công tác KTTC trong doanh

C. Nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính


+ Tổ chức thu nhận thông tin ban đầu
+ Tổ chức hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán tài chính
+ Tổ chức cung cấp thông tin kế toán tài chính
+ Tổ chức bộ máy kế toán

1/2/2023 24
Tổ chức thu nhập thông tin ban đầu
- Mọi nghiệp vụ kinh tế PS trong DN đều phải phản ánh trên các chứng từ
kế toán

- Ghi chép trên chứng từ phải đúng, đầy đủ nội dung, yếu tố của
chứng từ
Nội dung tổ chức Hệ thống chứng từ kế toán:
- Xây dựng danh mục chứng từ sử dụng tại DN: chứng từ kế toán đều thuộc
loại hướng dẫn (TT200).
- Xây dựng, thực hiện quy trình lập, kiểm tra, xử lý, luân chuyển, bảo quản
chứng từ

1/2/2023 25
Tæ chøc vËn dông hÖ thèng TKKT

 Tµi kho¶n kÕ to¸n dïng ®Ó ph©n lo¹i hÖ thèng ho¸

c¸c nghiÖp vô kinh tÕ, tµi chÝnh theo néi dung kinh tÕ.

 HÖ thèng TK kÕ to¸n thèng nhÊt ¸p dông cho c¸c

DN ®îc ban hµnh theo TT200/2014

1/2/2023 26
* Đặc điểm hệ thống TKKT
- TK trong bảng chia làm 8 loại: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Doanh thu,
Chi phí sản xuất kinh doanh, Thu nhập khác, Chi phí khác, Xác định kết quả kinh
doanh.
- Việc sắp xếp các TK được căn cứ vào:
+ Tính cân đối giữa T.sản và nguồn hình thành, chi phí và thu nhập
+ Mức lưu động giảm dần của tài sản
+ Mối quan hệ giữa HTTK và hệ thống BCTC
- Hệ thống TK được mã hoá theo một nguyên tắc thống nhất:
+ Số TT thứ 1 chỉ loại TK
+ Số TT thứ 2 chỉ nhóm TK
+ Số TT thứ 3 chỉ STT TK cấp 1…

Yêu cầu: về học thuộc kí hiệu của HTTK


Ngoài ra một số loại hình DN có HTTK kế toán riêng: DN vừa và nhỏ (theo tt
1/2/2023
133), tìm đọc TL… 27
Tổ chức vận dụng hình thức kế toán

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

. Hình Thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ *

Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ *

Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái

Hình thức kế toán máy

1/2/2023 28
a) Hình thức nhật ký chung
Hệ thống sổ kế toán:
+ Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, Sổ cái tài khoản.
Ngoài ra còn có các sổ nhật ký chuyên dùng như: sổ Nhật ký
mua hàng, sổ Nhật ký chi tiền…
+ Sổ chi tiết: sổ chi tiết quỹ tiền mặt, sổ chi tiết nguyên liệu,
vật liệu…
 Đặc điểm:
+ Mở 1 sổ Nhật ký chung để ghi chép tất cả các bút toán
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian
theo quan hệ đối ứng tài khoản.
+ Số liệu ghi vào Sổ cái là căn cứ vào sổ Nhật ký chung để
ghi chứ không phải căn cứ theo chứng từ gốc.

1/2/2023 29
b) Hình thức Nhật ký – sổ cái

 Hệ thống sổ kế toán sử dụng:


+ Sổ kế toán tổng hợp: sổ Nhật ký – Sổ Cái
+ Sổ chi tiết: Sổ chi tiết Nguyên vật liệu…
 Đặc điểm: Chỉ có 1 sổ kế toán tổng hợp duy nhất
là sổ Nhật ký- sổ cái được dùng để ghi chép tất cả các
nghiệp vụ kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và
theo hệ thống.

1/2/2023 30
c) Hình thức Chứng từ ghi sổ

 Hệ thống sổ kế toán sử dụng:


+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Cái tài khoản, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Sổ chi tiết: tương tự các hình thức trên.
Đặc điểm:
+ Các chứng từ gốc được phân loại, tổng hợp để lập bảng kê tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại sau đó lập Chứng từ ghi sổ.
+ Căn cứ để ghi sổ Cái là số liệu trên Chứng từ ghi sổ.

1/2/2023 31
d) Hình thức Nhật ký – chứng từ
 Hệ thống Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các
sổ Cái tài khoản.
+ Sổ chi tiết: tương tự các hình thức trên.
 Đặc điểm:
+ Các Nhật ký chứng từ đều mở ghi theo bên Có tài
khoản liên quan đối ứng với Nợ các tài khoản khác.
+ Cuối tháng mới tổng hợp số liệu trên các Nhật ký
chứng từ làm căn cứ ghi sổ Cái các tài khoản.
1/2/2023 32
e) Hình thức kế toán trên máy vi tính

 Hệ thống sổ kế toán sử dụng:


Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ
của hình thức đó nhưng không nhất thiết giống mẫu sổ ghi thủ công.
 Đặc điểm:
+ Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm trên
máy vi tính.
+ Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc 1 trong 4 hình thức kế toán
trên hoặc kết hợp các hình thức với nhau.

1/2/2023 33
Tổ chức lập và phân tích Báo cáo kế toán
 Theo TT200/2014 hệ thống báo cáo tài chính được quy
định cho doanh nghiệp bao gồm 4 báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
-Thuyết minh Báo cáo tài chính.
 Các Tập đoàn và Tổng công ty nhà nước phải lập báo
cáo tài chính hợp nhất. Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất
bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất.
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất.
1/2/2023 34

You might also like