You are on page 1of 13

ISSN 1859-4581

Tạp chí

NÔNG NGHIỆP
&
PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN

Science and Technology Journal


of Agriculture & Rural Development
MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT, VIETNAM

Tạp chí Khoa học và Công nghệ 17


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2021
môc lôc
T¹p chÝ q ®Æng thÞ thanh thñy, nguyÔn v¨n hiÕu, trÇn minh tiÕn, oleg 3-12
nicetic. Vai trß cña c¸c tæ chøc tËp thÓ trong x©y dùng, qu¶n lý vµ ph¸t
triÓn chØ dÉn ®Þa lý t¹i ViÖt Nam
q Lª v¨n dang, qu¸ch trÇn tiÒu h­ng, ng« ph­¬ng ngäc, 13-22
ISSN 1859 - 4581
nguyÔn thÞ kiÒu linh, ng« ngäc h­ng. §Æc ®iÓm h×nh th¸i vµ tÝnh
chÊt lý-hãa häc cña 3 biÓu lo¹i ®Êt phï sa lªn liÕp ë ®ång b»ng s«ng Cöu
N¨m thø hai mƯƠI MỐT Long
q Cao thÞ thïy trang, lª vÜnh thóc, lý ngäc thanh xu©n, trÇn 23-30
Sè 416 n¨m 2021
XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú ngäc h÷u, nguyÔn quèc kh­¬ng. Ph©n lËp, ®Þnh danh vµ ®¸nh gi¸
kh¶ n¨ng g©y h¹i cña c¸c chñng nÊm Fusarium spp. g©y bÖnh hÐo rò trªn
mÌ (Sesamum indicum L.) t¹i huyÖn Ch©u Phó, tØnh An Giang
q Ph¹m thÞ bÝch liªn, lª quý t­êng, hoµng thÞ thao. TuyÓn 31-37
Tæng biªn tËp chän vµ x¸c ®Þnh mËt ®é, l­îng bãn ®¹m hîp lý ®èi víi gièng lóa triÓn väng t¹i
Ph¹m Hµ Th¸i Th¸i B×nh
§T: 024.37711070 q Hoµng ®¨ng dòng, nguyÔn thanh tuÊn, nguyÔn v¨n c­¬ng. 38-44
Nghiªn cøu ¶nh h­ëng cña ph©n ®¹m ®Õn sinh tr­ëng, ph¸t triÓn vµ n¨ng suÊt
cña gièng lóa T¶ Cï t¹i Phong Thæ, Lai Ch©u
Phã tæng biªn tËp q NguyÔn thÞ kh¸nh tr©n, lª hoµng ph­¬ng, nguyÔn träng 45-53
D­¬ng thanh h¶i ph­íc, nguyÔn thÞ lang. ¶nh h­ëng cña ph©n bãn ®Õn t×nh tr¹ng
§T: 024.38345457 dinh d­ìng vµ n¨ng suÊt ®Ëu phéng (l¹c) trªn ®Êt Trµ Vinh
q Lª v¨n träng, lª thÞ l©m. Nghiªn cøu mét sè chØ tiªu sinh lý, hãa sinh 54-59
liªn quan ®Õn kh¶ n¨ng chÞu h¹n cña mét sè gièng ng« (Zea mays L.) ë giai
Toµ so¹n - TrÞ sù
®o¹n c©y con
Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan
QuËn Ba §×nh - Hµ Néi q NguyÔn thÞ hai, qu¸ch hång thóy. Ph©n lËp vµ ®¸nh gi¸ hiÖu lùc 60-65
§T: 024.37711072 ®èi kh¸ng cña vi khuÈn Bacillus spp. ®èi víi nÊm Neoscytalidium
Fax: 024.37711073 dimidiatum g©y bÖnh ®èm n©u thanh long
E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn q NguyÔn ®¨ng minh ch¸nh. Nghiªn cøu ho¹t tÝnh kh¸ng nÊm cña chiÕt 66-71
Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn xuÊt etanol tõ rÔ cam th¶o (Glycyrrhiza uralensis)
q NguyÔn tiÕn h­ng, ®íi hång h¹nh, lª ®×nh s¬n. Nghiªn cøu 72-76
x©y dùng phÇn mÒm qu¶n lý c¬ së d÷ liÖu nguån gen c©y trång n«ng
v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ nghiÖp
t¹i phÝa nam q Vò huy ®¹i, t¹ thÞ ph­¬ng hoa, nguyÔn thÕ nghiÖp, lª xu©n 77-83
135 Pasteur ngäc, vò m¹nh h¶i. Nghiªn cøu c«ng nghÖ t¸ch sîi tõ bÑ chuèi b»ng
QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh ph­¬ng ph¸p c¬ häc
§T/Fax: 028.38274089 q L©m thÞ viÖt hµ, phan thÞ bÝch tr©m, tr­¬ng träng ng«n, hµ 84-92
thanh toµn. ¶nh h­ëng cña nhiÖt ®é vµ thêi gian ®Õn qu¸ tr×nh lªn men h¹t
ca cao chÊt l­îng t¹i Ch©u Thµnh, BÕn Tre
q TrÇn ph­¬ng chi, nguyÔn t©n thµnh, hoµng thÞ lÖ h»ng. Tèi 93-99
GiÊy phÐp sè: ­u hãa c¸c ®iÒu kiÖn sÊy phun dÞch chiÕt tõ hµnh ®en
290/GP - BTTTT
Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng q trÞnh quang tó, cao lÖ quyªn, phan ph­¬ng thanh, nguyÔn 100-106
cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 ®øc trung, lª thanh nghÞ. C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn ¸p dông nu«i
trång thñy s¶n thÝch øng th«ng minh víi biÕn ®æi khÝ hËu khu vùc duyªn h¶i
B¾c Trung bé
q nguyÔn v¨n tó, trÇn v¨n tiÕn, vâ v¨n ph¼ng. HiÖn tr¹ng, tiÒm 107-117
n¨ng vµ th¸ch thøc cña nghÒ nu«i t«m ë huyÖn CÇn Giê, thµnh phè Hå ChÝ
Minh
C«ng ty CP Khoa häc q trÇn ®×nh duy, trÞnh ph­íc toµn, nguyÔn thÞ ngäc diÖu, 118-128
vµ C«ng nghÖ Hoµng Quèc ViÖt trÇn sü nam, ng« thôy diÔm trang. ChÊt l­îng m«i tr­êng n­íc
§Þa chØ: Sè 18, Hoµng Quèc ViÖt, ao nu«i th©m canh vµ b¸n th©m canh t«m thÎ ch©n tr¾ng (Litopenaeus
CÇu GiÊy, Hµ Néi vannamei) ë huyÖn TrÇn §Ò, tØnh Sãc Tr¨ng
§T: 024.3756 2778 q ph¹m ngäc thoa, t¨ng lª hoµi ng©n, ®Æng thÞ minh thïy, 129-136
Gi¸: 50.000® nguyÔn ®¹t ph­¬ng, ®ç thÞ mü ph­îng, nguyÔn xu©n léc,
nguyÔn h÷u chiÕm. Nghiªn cøu kh¶ n¨ng hÊp phô amoni trong m«i
tr­êng n­íc cña than sinh häc tõ trµm
q nguyÔn v¨n diÖn, lª xu©n tr­êng, lª hång liªn. Mét sè ®Æc 137-143
®iÓm l©m häc cña l©m phÇn n¬i loµi M¹y ch¶ (Arundinaria sp.) ph©n bè t¹i
tØnh §iÖn Biªn
Ph¸t hµnh qua m¹ng l­íi q NguyÔn ®×nh duy, ®Æng huy ph­¬ng, ph¹m thÕ c­êng, 144-149
B­u ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm nguyÔn thÕ c­êng, lý ngäc tó, vò thïy d­¬ng, phan
C138; Hotline 1800.585855 quang tiÕn, nguyÔn thÞ hång mai, tõ v¨n kh¸nh. HiÖn tr¹ng
quÇn thÓ Voi ch©u ¸ (elephas maximus Linnaeus, 1758) ë huyÖn B¾c Trµ
My vµ HiÖp §øc, tØnh Qu¶ng Nam
q NguyÔn ®øc c­êng, nguyÔn quang häc. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc 150-160
hiÖn quy ho¹ch sö dông ®Êt thêi kú 2010-2020 l­u vùc s«ng NhËt LÖ, tØnh
Qu¶ng B×nh
q trÞnh thÞ th¾m, nguyÔn thÞ nguyÖt, nguyÔn thÞ quyªn, lª 161-168
thÞ trinh. Rñi ro søc kháe con ng­êi do « nhiÔm c¸c d¹ng ion v« c¬
cña nit¬ trong n­íc d­íi ®Êt t¹i huyÖn Nam Trùc, tØnh Nam §Þnh
CONTENTS
q dang thi thanh thuy, nguyen van hieu, tran minh tien, oleg 3-12
nicetic. Role of collective organizations in establishment, management
VIETNAM JOURNAL OF and development of the geographical indications in Vietnam
AGRICULTURE AND RURAL q Le van dang, quach tran tieu hung, ngo phuong ngoc, 13-22
nguyen thi kieu linh, ngo ngoc hung. Comparison of
DEVELOPMENT morphological and physico-chemical properties of the alluvial soils in the
Mekong delta
ISSN 1859 - 4581
q Cao thi thuy trang, le vinh thuc, ly ngoc thanh xuan, tran 23-30
ngoc huu, nguyen quoc khuong. Isolation, characterization and
evaluation of potential to cause the wild disease in sesame (Sesamum
indicum L.) by Fusarium spp. in Chau Phu district, An Giang province
THE twentieth one YEAR q Pham thi bich lien, le quy tuong, hoang thi thao. Selection 31-37
and determination of appropriate density and amount of nitrogen fertilizer for
promising rice varieties in Thai Binh province
No. 416 - 2021
q Hoang dang dung, nguyen thanh tuan, nguyen van cuong. 38-44
Study on the effect of nitrogen fertilizer on growth, development and yield of
Ta Cu rice variety in Phong Tho district, Lai Chau province
q Nguyen thi khanh tran, le hoang phuong, nguyen trong 45-53
phuoc, nguyen thi lang. Effect of fertilizer on nutritional status and
yield of peanut on Tra Vinh province
q Le van trong, le thi lam. Study on some physiological and 54-59
Editor-in-Chief biochemical indicators related to drought tolerance of some maize varieties
(Zea mays L.) at the seedling stage
Pham Ha Thai
q Nguyen thi hai, quach hong thuy. Isolation and evaluation of 60-65
Tel: 024.37711070 antagonistic activities of Bacillus spp. against Neoscytalidium dimidiatum
Deputy Editor-in-Chief causing brown spot disease on dragon fruits.
Duong thanh hai q Nguyen dang minh chanh. Antifungal activities of ethanol extract from 66-71
Tel: 024.38345457 Glycyrrhiza uralensis root
q Nguyen tien hung, doi hong hanh, le dinh son. Research and 72-76
development of software for agricultural plant database management
q Vu huy dai, ta thi phuong hoa, nguyen the nghiep, le xuan 77-83
ngoc, vu manh hai. Study on the fiber exctration technology from banana
sheaths by mechanical method
Head-office q Lam thi viet ha, phan thi bich tram, truong trong ngon, ha 84-92
No 10 Nguyenconghoan thanh toan. Change in temperature and time condition during fermented
Badinh - Hanoi - Vietnam cocoa bean in Chau Thanh, Ben Tre
Tel: 024.37711072 q Tran phuong chi, nguyen tan thanh, hoang thi le hang. 93-99
Fax: 024.37711073 Optimization for spray drying conditions of Allium ascalonium L mushroom
E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn extract
Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn q trinh quang tu, cao le quyen, phan phuong thanh, nguyen 100-106
duc trung, le thanh nghi. Factors affecting the adoption of climate
smart aquaculture in North Central Coast of Vietnam
q nguyen van tu, tran van tien, vo van phang. Current situation, 107-117
potential and challenges of shrimp culture in Can Gio district, Ho Chi Minh
city
Representative Office q tran dinh duy, trinh phuoc toan, nguyen thi ngoc dieu, 118-128
135 Pasteur tran sy nam, ngo thuy diem trang. Water quality of intensive and
semi-intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) ponds in Tran De
Dist 3 - Hochiminh City district, Soc Trang province
Tel/Fax: 028.38274089 q pham ngoc thoa, tang le hoai ngan, dang thi minh thuy, 129-136
nguyen dat phuong, do thi my phuong, nguyen xuan loc,
nguyen huu chiem. Study on adsorption of ammonium ion from
aqueous solution by melaleuca biochar
q nguyen van dien, le xuan truong, le hong lien. Some 137-143
Printing in Hoang Quoc Viet silvicultural characteristics of stands where Arundinaria sp. distributes in
technology and science joint stock Dien Bien province
company q Nguyen dinh duy, dang huy phuong, pham the cuong, 144-149
nguyen the cuong, ly ngoc tu, vu thuy duong, phan
quang tien, nguyen thi hong mai, tu van khanh. Current status
of asian elephant Elephas maximus Linnaeus, 1758 from Bac Tra My and
Hiep Duc districts, Quang Nam province
q Nguyen duc cuong, nguyen quang hoc. Assessment of the 150-160
results of implementation of land use planning for 2010-2020 Nhat Le river
base, Quang Binh province
q trinh thi tham, nguyen thi nguyet, nguyen thi quyen, le 161-168
thi trinh. Human health risks due to pollution of inorganic nitrogen ions in
groundwater in Nam Truc district, Nam Dinh province
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TÍNH CHẤT LÝ - HÓA HỌC


CỦA 3 BIỂU LOẠI ĐẤT PHÙ SA LÊN LIẾP
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Nghiên cứu được thực hiện qua khảo sát hình thái và phân tích tính chất lý - hóa học trên các phẫu diện đất
đại diện 3 biểu loại đất phù sa lên liếp ở ĐBSCL, bao gồm đất phù sa cổ, phù sa ven sông và phù sa xa sông
với mục tiêu làm cơ sở cho sử dụng và quản lý đất một cách phù hợp. Thời gian thực hiện khảo sát và phân
tích mẫu đất từ tháng 12/2020 đến 5/2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 3 phẫu diện đất phù sa được
khảo sát, đất được phân thành 4 tầng đất phát sinh, gồm: A, Ap, Bg và Cr ở độ sâu 200 cm kể từ lớp đất mặt,
theo thứ tự. Nhóm đất phù sa cổ và phù sa ven sông có độ sâu tầng A trong khoảng 0-20 cm, đất phát triển
cấu trúc ở các tầng A và Ap, cấu trúc đất phát triển trung bình ở tầng Bg. Trong khi nhóm đất phù sa xa
sông có tầng A dày (0-50 cm) không có cấu trúc hoặc cấu trúc phát triển yếu. Xuyên suốt trong phẫu diện
của đất phù sa cổ, các tầng phát sinh có chứa hàm lượng chất hữu cơ và sét thấp, đưa đến giá trị CEC trong
đất thấp, thêm vào đó hàm lượng các dinh dưỡng có trong đất như: lân hữu dụng, Ca 2+, K+ và Mg2+ trong đất
nghèo, do đó đất phù sa cổ chứa lượng dinh dưỡng khoáng chỉ đạt khoảng 25% so với hai nhóm đất còn lại.
Đất phù sa ven sông có hàm lượng sét khoảng 45%, tính chất vật lý này là yếu tố quan trọng vì nó tạo độ
thông thoáng cho rễ cây trồng phát triển. Bên cạnh đó, hàm lượng chất hữu cơ, CEC và các cation trao đổi
thể hiện độ phì cao, thuận lợi cho canh tác cây ăn trái.
Đất phù sa, hóa học đất, phẫu diện đất, vật lý đất.

1. MỞ ĐẦU 2 với sinh trưởng và cho năng suất lúa cao hơn so với
Đất ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm hai nhóm đất còn lại. Tuy nhiên, trong những năm
3 nhóm đất chính, đất phù sa chiếm khoảng 1,2 triệu gần đây, do giá trị kinh tế của cây lúa không cao, nên
ha, đất phèn chiếm khoảng 1,6 triệu ha và đất nhiễm người dân trong vùng đang chuyển đổi từ đất trồng
mặn chiếm khoảng 0,75 triệu ha (vaas.vn). Đất phù lúa sang trồng cây ăn trái (dangcongsan.vn). Chuyển
sa ở ĐBSCL được chia thành: (i) đất phù sa ngọt đổi cây trồng trên nền đất lúa kém hiệu quả để tăng
(ven sông và xa sông Tiền, sông Hậu và (ii) đất phù hiệu quả kinh tế là việc làm đúng và phù hợp với xu
sa cổ (Lê Văn Khoa và Nguyễn Văn Bé Tí, 2012). Sự hướng phát triển của ngành nông nghiệp nước nhà.
khác biệt cơ bản của các nhóm đất này là đất phù sa Tác động của quá trình khai thác, thay đổi kiểu sử
cổ có hàm lượng sét thấp, đồng thời loại khoáng sét dụng đất, thay đổi hệ thống thủy lợi và các biện pháp
có giá trị CEC thấp; đất phù sa ven sông có hàm xử lý hoặc cải tạo đất có thể dẫn đến sự thay đổi hình
lượng sét 35 - 45% và nhóm đất phù sa xa sông lớn có thái và tính chất lý hóa học đất. Vấn đề suy thoái đất
hàm lượng sét lớn hơn 55% (Ngô Ngọc Hưng, 2009). ở ĐBSCL đã được cảnh báo rất nhiều trong những
Theo qui luật bồi tụ, các hạt phù sa có kích thước to năm gần đây, suy thoái đất không chỉ xuất hiện ở các
sẽ lắng ở ven sông và cấp hạt nhỏ hơn sẽ được dòng vùng đất trồng lúa mà còn xuất hiện trên các vùng
nước mang đến những vùng đất trũng, thấp, xa sông. đất trồng cây ăn trái (Quang, 2013). Sự nén dẽ đất
Thành phần cấp hạt được xem là đặc tính cơ bản của xuất hiện khi dung trọng đất cao và độ xốp đất giảm
đất vì kích thước cấp hạt sẽ không thay đổi trong thời (Nguyễn Văn Quí và ctv., 2020). Suy thoái về hóa học
gian rất dài (Ngô Ngọc Hưng, 2009). Trước đây, trong đất vườn cũng xảy ra do pH thấp, suy giảm
nhóm đất phù sa chủ yếu được sử dụng để canh tác chất hữu cơ, thiếu các dinh dưỡng khoáng hữu dụng
lúa do điều kiện thổ nhưỡng và độ phì nhiêu phù hợp trong đất (Ngô Ngọc Hưng và ctv., 2020). Các nhóm
đất phù sa ở ĐBSCL gắn liền với lịch sử hình thành
và sự phân bố, nó mang các đặc tính rất khác biệt cơ
1 bản về tính chất lý hóa học và do đó biện pháp sử
Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ
*
Email: lvdang@ctu.edu.vn
dụng, quản lý và cải thiện sẽ rất khác nhau. Nghiên

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021 13


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

cứu được thực hiện qua khảo sát hình thái và phân
tích tính chất lý hóa học trên các phẫu diện đất đại
diện 3 biểu loại đất phù sa lên liếp ở ĐBSCL, bao
gồm đất phù sa cổ, phù sa ven sông và phù sa xa
sông với mục tiêu làm cơ sở cho sử dụng và quản lý
đất một cách phù hợp.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các dụng cụ khảo sát hình thái và phẫu diện đất:


xẻng, thước dây chuyên dụng, máy định vị cầm tay
(GPS), máy ảnh, bảng mô tả phẫu diện, dao dùng để
mô tả mẫu đất, hộp tiêu bản, túi đựng mẫu đất, giấy
đo pH, dung dịch H2O2, quyển so màu Munsell.
Khảo sát phẫu diện đất được thực hiện trên 3
nhóm đất phù sa chính ở ĐBSCL. Trên mỗi nhóm
đất, một phẫu diện đất được mô tả hình thái và phân
tích các đặc tính lý – hóa học đất theo tầng phát sinh.
Thời gian khảo sát và phân tích mẫu từ tháng
12/2020 đến 5/2021. Mẫu đất sau khi thu thập được
xử lý và phân tích tại Bộ môn Khoa học đất, Khoa
Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Các thông
tin cơ bản về vị trí khảo sát được trình bày trong
bảng 1.

Cơ cấu cây Tọa độ (UTM-WGS.84) Tuổi lập


Tên phẫu diện Vị trí phẫu diện
trồng X Y liếp
Xã Phú Hữu, huyện Châu
Phù sa xa sông* Bưởi 5 Roi 9.926043 105.849562 15
Thành, tỉnh Hậu Giang
Xã Bình Phú, huyện Tân
Phù sa cổ** Xoài 10.900970 105.433574 10
Hồng, tỉnh Đồng Tháp
Xã Tân Bình, huyện Bình
Phù sa ven sông** Cam Xoàn 10.118756 105.733604 10
Tân, tỉnh Vĩnh Long
Ghi chú: *Thời gian mô tả tháng 12/2020; ** Thời gian mô tả tháng 3/2021
(2006) và so màu đất theo quyển so màu đất Munsell
Soil Colour (KIC USA, 1990).
2.2.1. Phương pháp đào và mô tả phẫu diện đất
2.2.2. Thu thập mẫu đất và phân tích
Phẫu diện đất điển hình được đào với kích thước
chuẩn: 2,0 m x 2,0 m x 1,5 m (chiều rộng, chiều Mẫu đất được thu dựa vào tầng phát sinh của
ngang và chiều sâu, theo thứ tự). Các phẫu diện được phẫu diện đất. Tại mỗi tầng thu mẫu theo đường
mô tả theo tài liệu: “Hướng dẫn mô tả phẫu diện đất” chéo sau đó trộn đất cẩn thận để lấy một mẫu đại
in lần 4 của FAO (2006). Tầng chẩn đoán là tầng đất diện khoảng 500 gam cho vào túi nhựa, ghi ký hiệu
mà các tính chất đã được lượng hóa, dùng để xác mẫu (nhóm đất, độ sâu). Phơi khô mẫu trong không
định tên đơn vị đất. Đặc tính chẩn đoán là một số khí rồi nghiền qua rây 0,5 và 2 mm.
tính chất được sử dụng để phân chia các đơn vị phân Một số chỉ tiêu phân tích trong đất: pH, EC
loại đất mô tả theo tiêu chuẩn FAO (2006). Phân loại (mS/cm), P hữu dụng, cation trao đổi trong đất
đất theo hướng dẫn của hệ thống phân loại FAO (Ca2+, Na+, Mg2+, K +), CEC, chất hữu cơ và sa cấu.

14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Phương pháp phân tích tính chất lý - hóa học đất được dựa trên tài liệu của Houba et al. (1995).

STT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp


1 pHH2O Trích bằng nước cất, tỉ lệ 1: 2,5 (đất/nước), đo bằng pH kế
2 EC mS/cm Trích bằng nước cất, tỉ lệ 1: 2,5 (đất/nước), đo bằng EC kế
Phương pháp Bray2: trích đất với 0,1 N HCl + 0,03 N NH4F, tỷ
3 P hữu dụng mg P/kg
lệ đất/nước 1:7
4 Carbon hữu cơ % Phương pháp Walkley-Black
5 Ca, Na, Mg, K trao đổi meq/100 g Trích bằng BaCl2 0,1M, đo trên máy hấp thu nguyên tử
6 Sa cấu % Phương pháp ống hút Robinson
2.2.3. Xử lý và đánh giá số liệu Ap, đất có nhiều đốm rỉ; tầng Bg xuất hiện ở độ sâu
từ 32-65 cm, đất ẩm, hữu cơ đã phân hủy ít. Đất ở độ
Phần mềm Microsoft Excel được sử dụng để
sâu lớn hơn 65 cm được xác định là tầng Cr; ở tầng
tổng hợp, tính toán số liệu phân tích và vẽ đồ thị.
này đất ẩm, sét nhiều, ít hữu cơ. Chi tiết về hình thái
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN và cấu trúc đất được trình bày trong bảng 3.
Theo Võ Quang Minh và Lê Quang Trí (2005)
đất phù sa cổ có tuổi pleistocene muộn (cách đây
3.1.1. Hình thái đất phù sa cổ chưa tới 11.000 năm). Bậc thềm phù sa cổ từ phía
Campuchia và miền Đông Nam bộ nước ta tiếp giáp
Phẫu diện đất phù sa cổ (Plinthosols) được mô
xuống vùng châu thổ Cửu Long chỉ chiếm diện tích
tả vào tháng 3/2021 tại xã Bình Phú, huyện Tân
ít. Do địa hình thấp của dòng sông Cửu Long nên
Hồng, tỉnh Đồng Tháp, độ cao của mặt liếp so với
trầm tích đầm mặn đã phát triển và phủ lên lớp phù
mực thủy cấp khoảng 0,8 m, đất đang được trồng
sa cổ, đưa đến địa hình đất xám và đất phèn xen lẫn
xoài, có độ tuổi 5 năm, cây đã cho trái hơn 02 năm.
nhau, chồng lấp lên nhau. Nhìn chung, đất phù sa cổ
Nước tưới được chủ động từ hệ thống kênh và
ở ĐBSCL rất nghèo dinh dưỡng, hơi chua, cation trao
mương. Đất được phân thành 4 tầng chính: A (0-20
đổi và độ bão hòa bazơ thấp, thành phần cơ giới nhẹ
cm), Ap (20-32 cm), Bg (32-65 cm) và Cr (>65 cm). Ở
(Ngô Ngọc Hưng, 2009).
tầng A, đất có ít chất hữu cơ, nhiều tế khổng; ở tầng

Tầng đất Độ sâu (cm) Mô tả


Đất có màu nâu (7.5YR3/3), đất khô, đốm rỉ màu nâu đậm (7.5YR6/8), 2-4%,
phân bố theo ống rễ, đất chặt, gần thuần thục, Rr; khối góc cạnh; nhiều tế
A 0-20
khổng, 2-3 mm, ống mở liên tục; nhiều kẽ nứt lẫn nhiều rễ thực vật tươi;
chuyển tầng từ từ theo màu nền, gợn sóng xuống tầng.
Đất có màu đen (5YR2.5/1), khô, đốm rỉ màu nâu đậm (7.5YR3/3), 1-2%,
phân bố theo ống rễ, chặt; thuần thục, Rr; hữu cơ phân hủy, đen, phân bố
Ap 20-32
khuếch tán trong nền sét; chuyển tầng từ từ, gợn sóng theo màu nền xuống
tầng.
Màu nền nâu (7.5YR5/4), ẩm, đốm rỉ màu nâu đậm (5YR4/4), 4-6% phân bố
theo ống rễ, phân bố không đều trong phẫu diện, dạng vệt khuếch tán trong
Bg 32-65 nền sét; hơi chặt; gần thuần thục, Rr; cấu trúc khối góc cạnh; nhiều tế khổng
mở liên tục 1-2 mm; ít hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán trong nền
sét; chuyển tầng từ từ, gợn sóng theo màu nền xuống tầng.
Màu nền xám tối (Gley2 4/5PB), sét, ướt, dẻo, dính; bán thuần thục r; phát
Cr >65
triển kém; ít hữu cơ phân hủy-bán phân hủy.
3.1.2. Hình thái đất phù sa xa sông Phẫu diện đất phù sa xa sông (Fluvisols) được
mô tả vào tháng 12/2020 tại xã Phú Hữu, huyện
Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, đất đang được trồng

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021 15


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

bưởi 5 Roi với độ tuổi 5 năm, cây đã cho trái thương Cr xuất hiện ở độ sâu lớn hơn 120 cm, màu đất xám
phẩm khoảng 02 năm. Tương tự như phẫu diện đất tối, ướt, ít hữu cơ, nhiều sét.
phù sa cổ, phẫu diện đất phù sa xa sông cũng được Theo Ngô Ngọc Hưng (2009) đất phù sa xa sông
chia thành 4 tầng chính (Bảng 4). Tầng A xuất hiện còn được gọi là “bưng sau đê”, là khu đất thấp nằm
từ độ sâu 0 đến 50 cm, đất có màu đen, thịt pha sét, sau lưng đê sông lập nên. Nó được giới hạn bằng
nhiều tế khổng và rễ thực vật tươi, chất hữu cơ đã nhiều yếu tố địa hình khác nhau. Các đê tự nhiên vây
phân hủy ít. Đối với tầng Ap (50-80 cm), đất có màu quanh, đê tự nhiên phối hợp với giồng, đê tự nhiên
xám tối, sét pha thịt, hữu cơ đã phân hủy nhiều. Tầng phối hợp với đất đắp. Phần lớn đất phù sa xa sông ở
Bg thuộc nhóm đất sét pha thịt, độ sâu xuất hiện từ ĐBSCL có độ cao trên mực nước biển khoảng 0,5-1,0
80-120 cm, có nhiều đốm rỉ, chuyển tầng từ từ. Tầng m. Sa cấu chủ yếu là sét, ít được phù sa bồi đắp.

Độ sâu
Tầng đất Mô tả
(cm)
Đất có màu nâu (7.5YR4/2); thịt pha sét, ẩm, dẻo, dính; đốm rỉ màu nâu đậm
(10YR5/3), 1-2%, phân bố theo ống rễ; bán thuần thục, r; nhiều tế khổng, 0,5-1 mm,
A 0-50
ống mở liên tục; nhiều kẽ nứt lẫn nhiều rễ thực vật tươi, to; ít hữu cơ phân hủy, đen,
khuếch tán trên nền sét; chuyển tầng từ từ theo màu nền, gợn sóng xuống tầng.
Màu nền xám tối (Gley2 3/5PB) lẫn màu nền (10YR2/1), sét pha thịt, khô, đốm rỉ
màu (2.5YR3/6), 1-2%, phân bố theo ống rễ, chặt; thuần thục, R; hữu cơ phân hủy,
Ap 50-80
đen, phân bố khuếch tán trong nền sét; chuyển tầng từ từ, gợn sóng theo màu nền
xuống tầng.
Màu nền (Gley1 5/10Y) sét pha thịt, ẩm, dẻo, dính; đốm rỉ màu nâu đậm (2.5YR7/3)
lẫn đốm rỉ màu (5YR5/6), 3-4% phân bố theo ống rễ, phân bố không đều trong phẫu
Bg 80-120 diện; kết von đốm rỉ màu (10YR6/8); hữu cơ phân hủy dạng vệt khuếch tán trong
nền sét; thuần thục, R; cấu trúc khối góc cạnh phát triển; nhiều tế khổng mở liên tục
2-3 mm; chuyển tầng từ từ, gợn sóng theo màu nền xuống tầng.
Màu nền xám tối (Gley1 6/5GY) lẫn màu nền (Gley2 4/10PB), sét, ướt, dẻo, dính;
Cr >120
gần thuần thục, r; ít hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán trong nền đất.
3.1.3. Hình thái đất phù sa ven sông Theo Ngô Ngọc Hưng (2009), đất phù sa ven
Phẫu diện đất phù sa ven sông được khảo sát sông còn được gọi là “đê sông” hay đê tự nhiên. Đó
vào tháng 3/2021 tại xã Tân Bình, huyện Bình Tân, là hai gờ chạy song song với nhau, bọc lấy dòng sông
tỉnh Vĩnh Long. Vị trí phẫu diện đất được khảo sát ở giữa. Đê tự nhiên có chiều rộng lớn hơn 2.000 m.
đang canh tác cây cam Xoàn, với độ tuổi là 4 năm, Đê sông Tiền được bồi bằng thịt pha cát, rất ít sét,
cây đã cho trái được 02 năm. Dựa vào tầng phát sinh thành phần chính là thịt. Đất phù sa ven sông là nơi
đất cũng được chia thành bốn tầng chính, bao gồm cao ráo phù hợp cho phát triển cây ăn trái vì mỗi năm
tầng: A, Ap, Bg, Cr. Cụ thể, tầng A với độ sâu từ 0-20 đê được bồi thêm phù sa mới, mang độ phì cao cho
cm, đất ẩm, có nhiều hữu cơ; tầng Ap có độ sâu 20-40 đất. Nhóm đất này có địa hình cao, do đó quá trình
cm, đất có màu xám tối, hữu cơ phân hủy nhiều; tầng thuần thục vật lý xảy ra mạnh (thuần thục đến 100
Bg có độ sâu từ 40-65 cm, đất ẩm, ít hữu cơ; tầng Cr cm từ lớp đất mặt hoặc hơn). Trong phẫu diện,
xuất hiện ở độ sâu >65 cm, đất ướt, ít hữu cơ. Kết quả những đốm đỏ [Hematite (Fe2O3)] xuất hiện ở các
mô tả chi tiết về đặc tính hình thái ở từng tầng đất tầng bên dưới lớp đất mặt, đây là dấu hiệu của đất có
được trình bày trong bảng 5. mức độ phát triển cao.

Tầng Độ sâu
Mô tả
đất (cm)
Đất có màu nâu xám (7.5YR3/4); thịt pha sét, ẩm; đốm rỉ màu nâu đậm (7.5YR5/3),
A 0-20 2-3%, phân bố theo ống rễ; đất chặt; thuần thục, R; cấu trúc khối góc cạnh; nhiều tế
khổng, 1-2 mm, ống mở liên tục; nhiều kẽ nứt lẫn nhiều rễ thực vật tươi, to; ít hữu cơ

16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

phân hủy, đen, khuếch tán trên nền sét; chuyển tầng từ từ theo màu nền, gợn sóng
xuống tầng.
Đất có màu xám tối (5YR3/1); sét pha thịt, khô; đốm rỉ màu nâu đậm (7.5YR3/4), 1-
Ap 20-40 2%, phân bố theo ống rễ, chặt; thuần thục, R; hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch
tán trong nền sét; chuyển tầng từ từ, gợn sóng theo màu nền xuống tầng.
Màu nền xám đen (7.5YR4/1); sét pha thịt, ẩm, dẻo, dính; đốm rỉ màu nâu đậm
(5YR5/6), 1-2% phân bố theo ống rễ, phân bố không đều trong phẫu diện, dạng vệt
Bg 40-65 khuếch tán trong nền sét; bán thuần thục, r; cấu trúc khối góc cạnh phát triển yếu;
nhiều tế khổng mở liện tục 1-2 mm; ít hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán
trong nền sét; chuyển tầng từ từ, gợn sóng theo màu nền xuống tầng.
Màu nền xám tối (Gley1 5/N) lẫn màu nền (Gley1 6/5GY), sét, ướt, dẻo, dính, gần
Cr >65
thuần thục, r; ít hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán trong nền đất.
ctv. (2016) giá trị pH của nhóm đất phù sa ở ĐBSCL
thường dao động trong khoảng 5,0 – 6,5. pH đất ở
tầng mặt của ba nhóm đất nghiên cứu thấp là do sau
3.2.1. Giá trị pHH2O và EC trong đất
nhiều năm canh tác, đất mất dần chất hữu cơ, sụt
Giá trị pH trong đất ở tầng mặt dao động từ 5,15 giảm các cation bazơ do cây hấp thu, bón phân vô cơ
- 5,62, giá trị pH có khuynh hướng tăng dần ở các quá nhiều và sự tích tụ ion H + trong đất.
tầng đất kế tiếp (Hình 2a). Theo Võ Thị Gương và

Bên cạnh đó, sự phát triển của rễ cây trồng và cơ được đánh giá ở mức trung bình (Hình 3a). Đối với
chế hấp thu dinh dưỡng của cây trồng cũng dẫn đến các tầng đất kế tiếp, hàm lượng P hữu dụng có
sự phóng thích của H+, từ đó làm chua đất. Ngoài ra, khuynh hướng giảm dần. Hàm lượng P trong đất ở
nông dân trồng cây ăn trái thường không có thói tầng mặt cao hơn so với các tầng bên dưới là do sự
quen bón vôi hoặc phân hữu cơ để cải tạo độ chua tích lũy P qua nhiều năm đã bão hòa khả năng cố
đất (Nguyễn Thị Thúy Kiều và Ngô Ngọc Hưng, định P và tích lũy dần P hữu dụng trong đất. Độ hữu
2019). Sự hấp thu dinh dưỡng khoáng của rễ cây phụ dụng của P trong đất phụ thuộc vào pH của đất, pH
thuộc nhiều vào độ pH đất, nếu pH thấp hơn 5,0 cây tối hảo để cây hấp thu P là từ 5,5 – 7,0 (Quang et al.,
sinh trưởng kém do không thể hấp thu được các 2012). Hàm lượng chất hữu cơ (OM) trong đất phù
khoáng chất cần thiết như Ca và Mg. Hình 2b cho sa cổ ở mức rất thấp, đất phù sa xa sông ở mức thấp
thấy giá trị EC trong 3 nhóm đất phù sa ở mức thấp và đất phù sa ven sông ở mức trung bình (Hình 3b).
(< 1 mS/cm). Khoảng giá trị này không gây ảnh Điều này có thể được lý giải là do cấu trúc và tính
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. chất hóa học ban đầu của từng nhóm đất hoặc do
biện pháp canh tác sẽ ảnh hưởng đến hàm lượng hữu
3.2.2. Lân hữu dụng và hàm lượng chất hữu cơ
cơ trong đất. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp
trong đất
là một trong các yếu tố gây suy giảm độ phì nhiêu
Theo thang đánh giá P dễ tiêu trong đất của đất và ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Kết quả
Horneck et al. (2011), P hữu dụng trong đất tầng mặt nghiên cứu của Lê Văn Dang và Ngô Ngọc Hưng

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021 17


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

(2020) cho thấy nông dân hầu như bón rất ít hoặc mất dần chất hữu cơ và bị nén dẽ, từ đó tác động tới
không bón phân hữu cơ cho cây trồng, làm suy giảm sinh trưởng và năng suất của cây trồng.
hàm lượng các dinh dưỡng hữu dụng trong đất, đất

(a) (b)

(a) (b)

(c) (d)

3.2.3. Các cation trao đổi trong đất thấp. Hàm lượng Ca2+ trao đổi của tất cả các phẫu
Hàm lượng Ca trao đổi trong tầng mặt của
2+
diện khảo sát ít có sự chênh lệch lớn giữa các độ sâu.
phẫu diện đất phù sa ven sông và phù sa xa sông Hình 4b cho thấy, hàm lượng Na+ trao đổi của các
được đánh giá ở mức trung bình (Hình 4a), trong khi phẫu diện đất phù sa được đánh giá ở mức thấp, dao
đó hàm lượng Ca2+ trao đổi trong đất phù sa cổ ở mức động trong khoảng 0,05 – 0,15 meq/100 g. Ở hàm

18 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

lượng này, natri không ảnh hưởng đến sự sinh các mô hình hồi quy đa biến (Emamgolizadeh et al.,
trưởng và phát triển cây trồng. 2015).
Hàm lượng K+ trao đổi trong đất theo tầng phát Kết quả trong hình 5b cho thấy, hàm lượng sét
sinh của các phẫu diện đất khảo sát được đánh giá ở có trong nhóm đất phù sa cổ thấp nhất và nhóm đất
mức thấp, dao động từ 0,03 – 0,20 meq/100 g (theo phù sa xa sông cao nhất. Theo Trần Bá Linh và ctv.
thang đánh giá Kuyma, 1976) và hàm lượng K+ trao (2010) đất nhiều sét là nguyên nhân gây trở ngại đến
đổi có khuynh hướng tăng theo độ sâu (hình 4c). tốc độ thấm của nước đối với các loại cây trồng cạn.
Trong nghiên cứu này hàm lượng K+ trao đổi trong Điều này dẫn đến đất thiếu độ thoáng khí, gây ảnh
đất thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn hưởng đến hô hấp của rễ, từ đó sẽ ảnh hưởng đến
Mỹ Hoa (2005), hàm lượng K+ trao đổi ở tầng đất mặt sinh trưởng của cây trồng. Thông thường để đánh
trên các nhóm đất phù sa ở ĐBSCL dao động 0,9 – giá sức sản xuất của đất, các nhà nghiên cứu sẽ dựa
1,5 meq/100 g. Hàm lượng Mg2+ trao đổi (Hình 4d) vào khả năng trữ nước của đất. Đất có thể giữ được
trong đất ở hai phẫu diện đất phù sa ven sông và xa nhiều lượng nước dễ hữu dụng là nhân tố vô cùng
sông được đánh giá ở mức trung bình, riêng phẫu quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
diện đất phù sa cổ có hàm lượng Mg2+ trao đổi thấp trồng. Khả năng chứa nước của đất còn tùy thuộc vào
hơn rất nhiều so với hai nhóm đất còn lại. Tương tự trạng thái và đặc tính tự nhiên của đất. Đất có hàm
hàm lượng Ca2+ trao đổi, tất cả các phẫu diện đất phù lượng sét cao sẽ có khả năng giữ lại được rất nhiều
sa ít có sự chênh lệch về hàm lượng Mg2+ trao đổi nước trong đất. Tuy nhiên, lượng nước dễ hữu dụng
giữa các tầng đất phát sinh. cho cây trồng cạn trên đất phù sa có hàm lượng sét
3.2.4. Giá trị CEC và hàm lượng sét trong đất cao ở ĐBSCL chỉ chiếm 50% tổng lượng nước tích lũy
Theo thang đánh giá của Landon (1984) giá trị trong đất (Trần Bá Linh và ctv., 2010). Ngoài ra, đất
CEC trong các tầng phát sinh của hai phẫu diện đất có nhiều sét sẽ ảnh hưởng đến khả năng thoát nước
phù sa xa sông và ven sông được đánh giá ở mức trong đất, gây úng và giảm sự phát triển của các rễ tơ
trung bình, riêng giá trị CEC trong đất phù sa cổ (Bengough et al., 2016). Thêm vào đó, đất nhiều sét
được đánh giá ở mức thấp (Hình 5a). Khả năng trao có mối tương quan chặt với độ nén dẽ của đất
đổi cation (CEC) là một trong những tính chất hóa (Lebert et al., 2007), ảnh hưởng đến khả năng xâm
học quan trọng nhất của đất, nó đóng vai trò trong nhập của rễ vào đất (Colombi et al., 2018).
việc hấp phụ và phóng thích các chất dinh dưỡng mà Trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm, các thành
cây trồng cần (Liao et al., 2014). Các thông số hóa phần Si và Al được phóng thích. Đồng thời các cation
học trong đất tác động và ảnh hưởng nhiều nhất đến kiềm và kiềm thổ rất dễ bị rửa trôi làm cho quá trình
giá trị CEC trong đất là hàm lượng chất hữu cơ và hóa chua trở nên mãnh liệt hơn, trong khi các oxit
khoáng sét (Zolfaghari et al., 2016). Các nghiên cứu sắt nhôm tích lũy lại và một số khoáng sét được hình
trước đây cho thấy giá trị CEC có thể được ước đoán thành (Ngô Ngọc Hưng, 2009).
dựa vào hàm lượng chất hữu cơ và khoáng sét bằng

(a) (b)

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021 19


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Đất phù sa ven sông có hàm lượng sét khoảng


45%, tính chất vật lý này là yếu tố quan trọng vì nó tạo
Kết quả trong bảng 6 cho thấy, nhóm đất phù sa độ thông thoáng cho rễ cây trồng phát triển. Bên
cổ có độ phì thấp hơn rất nhiều so với hai nhóm đất cạnh đó, hàm lượng chất hữu cơ, CEC và các cation
còn lại. Nếu lấy các giá trị CEC, chất hữu cơ, Ca2+, K + trao đổi thể hiện độ phì cao, thuận lợi cho canh tác
và Mg2+ trong đất phù sa ven sông là 100%, theo thứ cây ăn trái.
tự thì nhóm đất phù sa cổ chỉ chiếm: 25 – 34 – 15,7 –
69,5 – 17,4 (%). So với nhóm đất phù sa cổ thì nhóm
đất phù sa ven sông có độ phì nhiêu cao hơn, nhưng Trên nhóm đất phù sa cổ do có giá trị pH và chất
thấp hơn so với nhóm đất phù sa xa sông. Nhóm đất hữu cơ thấp, nên cần bón thêm vôi và phân hữu cơ
phù sa ven sông có độ phì cao nhất là do sự bồi đắp nhằm nâng cao giá trị pH và cải thiện độ phì của đất.
phù sa tự nhiên hằng năm của sông Tiền và sông Đối với nhóm đất phù sa xa sông, do có hàm lượng
Hậu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây khi mà sét khá cao, đất dễ bị nén chặt, khả năng thoát nước
các đập thủy điện được xây dựng trên thượng nguồn kém, do đó cần bón nhiều phân hữu cơ để nâng cao
sông Mê Kông ngày càng nhiều thì lượng phù sa độ xốp cho đất, từ đó gia tăng độ thoáng khí và khả
trong nước lũ về đến được ĐBSCL ngày càng thấp. Vì
năng thoát nước trong đất.
vậy, trong tương lai để sử dụng hợp lý và bền vững
độ phì nhóm đất này cần có các giải pháp phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bengough A. G., Loades K., McKenzie B. M.
(2016). Root hairs aid soil penetration by anchoring
Biểu loại đất CEC Chất Cation trao đổi the root surface to pore walls. Journal of
(%) hữu cơ (%) Experimental Botany, 67, 1071–1078.
(%) K Ca2+ Mg2+
+
2. Colombi T., Torres L. C., Walter A., Keller T.
Phù sa ven sông 100 100 100 100 100 (2018). Feed backs between soil penetration
Phù sa cổ 25 34 15,7 6,95 17,4
resistance, root architecture and water uptake limit
Phù sa xa sông 90 79 105 88,5 83,8
water accessibility and crop growth - A vicious circle.
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sci. Total Environ. 626, 1026–1035.
3. Dangcongsan.vn
Trong 3 phẫu diện đất phù sa được khảo sát, đất (https://dangcongsan.vn/kinh-te/-tap-trung-chuyen-
được phân thành 4 tầng đất phát sinh, gồm: A, Ap, doi-dat-trong-lua-kem-hieu-qua-sang-cay-an-trai-
Bg và Cr trong vòng độ sâu 200 cm kể từ lớp đất mặt, 537891.html). Truy cập ngày 11/7/2021.
theo thứ tự. Nhóm đất phù sa cổ và phù sa ven sông 4. Emamgolizadeh S., Bateni S. M., Shahsavani
có độ sâu tầng A trong khoảng 0-20 cm, đất phát D., Ashrafi T., Ghorbani H. (2015). Estimation of soil
triển cấu trúc ở các tầng A và Ap, cấu trúc đất phát cation exchange capacity using genetic expression
triển trung bình. Trong khi nhóm đất phù sa xa sông programming (GEP) and multivariate adaptive
có tầng A dày (0-50 cm) không có cấu trúc hoặc cấu regression splines (MARS). J. Hydrol. 529(3):1590–
trúc phát triển yếu. 1600.
Xuyên suốt trong phẫu diện của đất phù sa cổ, 5. FAO (2006). Guiderline for soil profile
các tầng phát sinh có chứa hàm lượng chất hữu cơ và description, 4th edition. ISBN 92-5-105521-1. 97
sét thấp, đưa đến giá trị CEC trong đất thấp, thêm pages.
vào đó hàm lượng các dinh dưỡng trong đất như: lân
10. Horneck D. A., Sullivan D. M., Owen J. S.,
hữu dụng, Ca2+, K+ và Mg2+ trong đất nghèo, do đó
and Hart. J. M. (2011). Soil Test Interpretation
đất phù sa cổ chứa lượng dinh dưỡng khoáng chỉ đạt
khoảng 25% so với hai nhóm đất còn lại.

20 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Guide. EC 1478. Corvallis, OR: Oregon State ở một số nhóm đất chính vùng ĐBSCL. Tạp chí Khoa
University Extension Service, pp:1-12. học Đất, 23:64-68.
6. Houba V. J. G., Vanderlee J. J., Novozamsky I. 15. Nguyễn Thị Thúy Kiều và Ngô Ngọc Hưng
(1995). Soil and plant analysis: A series of syllabi. (2019). Khảo sát hiện trạng canh tác bưởi Năm Roi
In Part 5B Soil Analysis Procedures Other trồng trên đất liếp ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu
Procedures, 6th ed.; Department of Soil Science and Giang. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp
Plant Nutrition, Wageningen Agricultural University: Việt Nam, số 12: 161-164.
Wageningen, The Netherlands. 16. Nguyễn Văn Quí, Lê Văn Dang, Lê Phước
7. Landon J. R. (1984). Booker Tropical Soil Toàn, Trần Văn Dũng, Ngô Ngọc Hưng (2020). Ảnh
Manual. Booker Agriculture International Ltd., hưởng của thời gian lên liếp đến sự thay đổi tính chất
London, and Longman, Burnt Mill, U.K. 450 pp. vật lý đất trồng bưởi ở Hậu Giang. Tạp chí Khoa học
8. Lê Văn Dang và Ngô Ngọc Hưng (2020). Vai Đất, số 61: 18-22.
trò của phân hữu cơ trong cải thiện tính chất hóa học 17. Quang P. V., Jansson, P. E., and Guong V. T.
đất và năng suất của bưởi Năm Roi ở Hậu Giang. Tạp (2012). Soil physical properties during different
chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. 56 (Số development stage of fruit orchards. Journal of Soil
chuyên đề: Khoa học đất): 82-87. Science and Environmental Management, 3(12): 308-
9. Lê Văn Khoa và Nguyễn Văn Bé Tí (2012). 319.
Đặc tính hình thái và sự phát triển cấu trúc đất của 18. Soil Survey Division Staff (1993). Soil survey
nhóm đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp manual. Soil Conservation Service, U.S. Department
chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 23a: 79-88. of Agriculture, Handbook 18, Chapter 3.
10. Lebert M., Böken H., Glante F. (2007). Soil 19. Trần Bá Linh, Lê Văn Khoa, Võ Thị Gương
compaction - Indicators for the assessment of (2010). Đặc tính giữ nước và lượng nước dễ hữu dụng
harmful changes to the soil in the context of the cho một số cây trồng cạn của đất phù sa thâm canh
german federal soil protection act. J. Environ. lúa ở Cai Lậy - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học -
Manag. 82, 388–397. Trường Đại học Cần Thơ, 16b: 42-48.
11. Liao K., Xu S., Wu J., Zhu Q., An L. (2014). 20. Vaas.vn
Using support vector machines to predict cation (https://vaas.vn/kienthuc/Caylua/01/14_vungdbscl
exchange capacity of different soil horizons in .htm). Truy cập ngày 10/7/2021.
Qingdao City, China. J. Plant Nutri. Soil Sci. 21. Võ Quang Minh, Lê Quang Trí (2005). Đất
177(5):775–782. đồng bằng sông Cửu Long phân loại theo hệ thống
12. Ngô Ngọc Hưng (2009). Tính chất tự nhiên WRB – FAO (Tỉ lệ 1/250.000). Tuyển tập công trình
và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất nghiên cứu khoa học 2006, Khoa Nông nghiệp &
đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, 147-
nghiệp, 471 trang. 156.
13. Ngô Ngọc Hưng, Trần Văn Hùng, Lê Phước 22. Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh
Toàn, Lê Văn Dang, Phạm Hoàng Trúc, Huỳnh Kim Khôi, Trần Văn Dũng và Dương Minh Viễn (2016).
Định (2020). Sự thay đổi hình thái và tính chất lý - Quản lý độ phì nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân
hóa học của đất lập liếp trồng cam Sành ở đồng bằng bón ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại
sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển học Cần Thơ, 263 trang.
nông thôn, số 17: 136-143. 23. Zolfaghari A. A., Taghizadeh-Mehrjardi R.,
14. Nguyễn Mỹ Hoa (2005). Thành phần kali Moshki A. R., Malone B. P., Weldeyohannes A. O.,
trong đất và khả năng cung cấp kali trích bằng resin Sarmadian F., Yazdani M. R. (2016). Using the
nonparametric k-nearest neighbor approach for

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021 21


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

predicting cation exchange capacity. Geoderma 265:111–119.

This study aimed to survey the soil morphological and physicochemical characteristics of three soil profiles
of alluvial soils in the Mekong delta, Vietnam, including old alluvial soil, fluvial soil deposited, and fluvial
soil undeposited. The survey and soil analysis was carried out from december 2020 to may 2021 in
Haugiang, Vinhlong and Dongthap. The results showed that the three soil profiles have 4 master soil
horizons, including A, Ap, Bg, and Cr within 200 cm soil depth, respectively. Surface soil horizons of old
alluvial soil and fluvial soil deposited varied in the thickness of 0-20 cm, soil structural development
essentially occurs in A and Ap soil horizon, moderately developed at Bg horizon. Whereas, the fluvial soil
deposited having a thin surface horizon (0-50 cm). The soil horizons of the old alluvial soil profile contain
poor soil organic matter and clay, leading to low CEC in the soil. Additionally, the content of available
phosphorus, Ca2+, K+, and Mg2+ in soil was depressed, resulting in the concentration of a nutrient of about 25
percent compared to recent alluvial soils. Clay content occupied about 45 percent of the fluvial soil
deposited that plays a vital role in plant roots development. The soil organic matter, CEC, and exchangeable
cations presented high fertility, which is favorable for fruit cultivation.
Alluvial soils, soil profile, soil chemical, soil physical.

02/7/2021
3/8/2021
10/8/2021

22 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 9/2021

You might also like