You are on page 1of 41

ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG

BÀI 2a: THAM SỐ CƠ BẢN CỦA ANTEN

1
1. GIỚI THIỆU
❖ Vai trò:
▪ Là thiết bị bức xạ sóng điện từ ra không gian và thu nhận sóng
điện từ từ không gian bên ngoài
• Anten phát: Biến đổi tín hiệu điện cao tần từ máy phát
thành sóng điện từ tự do lan truyền trong không gian
• Anten thu: Tập trung năng lượng sóng điện từ trong không
gian thành tín hiệu điện cao tần đưa đến máy thu.

Giới thiệu chung 2


1. GIỚI THIỆU
❖ Các anten thông dụng

Giới thiệu chung 3


1. GIỚI THIỆU
❖ Mô tả trực quan bức xạ của anten

Giới thiệu chung 4


2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Mô hình bức xạ
▪ Mô hình bức xạ: là một hàm toán học hoặc mô tả hình học
của đặc tính bức xạ theo tọa độ không gian ( r ,  , )
▪ Đặc tính bức xạ: cường độ bức xạ (Radiation Intensity),
độ lớn trường (Field Strength), mật độ bức xạ của trường
(Power flux density), độ lợi hướng tính (Directivity), phân
cực (Polarization)
o Mô hình trường (Field pattern): đồ thị biên độ trường điện
hoặc từ theo tọa độ không gian ( r ,  , )
o Mô hình công suất (Power pattern): đồ thị bình phương
biên độ trường điện hoặc từ theo tọa độ không gian (thường
vẽ theo cường độ bức xạ)
o Mô hình công suất (Power pattern): đồ thị bình phương
biên độ trường điện hoặc từ theo tọa độ không gian theo
thang logarit (dB) (thường vẽ theo cường độ bức xạ)
Mô hình bức xạ 5
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Mô hình bức xạ
▪ Các tham số đặc tính của anten thường được chuẩn hóa
theo trị cực đại của nó

Đồ thị theo biên độ của điện trường (Mô hình trường)

Mô hình bức xạ 6
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Các thùy (Lobes) mô hình bức xạ
▪ Các phần khác nhau của mô hình bức xạ được gọi là thùy
(Lobes) và được phân loại major hoặc main, minor, side, and
back lodes

Mô hình bức xạ 7
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Các thùy (Lobes) mô hình bức xạ
▪ Một ví dụ cho mô hình bức xạ của một mảng anten gồm 10
anten isotropic, khoảng cách giữa các anten là d = 0.25 , độ
lêch pha giữa các anten là  = −0.6

E = Er + E + E

Mô hình bức xạ 8
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Mô hình bức xạ Isotropic, Directional, and Omni Pattern
▪ Isotropic: Một anten giả thiết không suy hao có bức xạ
bằng nhau ở tất cả các hướng.
▪ Nó thường là anten tham chiếu cho mô tả đặc tính định hướng
của các anten trong thực tế
• E và H chỉ phụ thuộc vào r
• E chỉ phụ thuộc  và H chỉ phụ thuộc 

E = E ( r )ˆ
H = H ( r )ˆ

Mô hình bức xạ 9
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Mô hình bức xạ Isotropic, Directional, and Omni Pattern
▪ Isotropic: Một anten giả thiết không suy hao có bức xạ
bằng nhau ở tất cả các hướng.
▪ Directional: Anten chỉ có đặc tính bức xạ trong một số hướng
xác định

Mô hình bức xạ 10
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Mô hình bức xạ Isotropic, Directional, and Omni Pattern
▪ Omnidirectional: Anten định hướng trong mặt phẳng elevation
và không định hướng trong mặt phẳng azimuth
• Mặt phẳng elevation:  = const
• Mặt phẳng azimuth:  =  / 2

Mô hình bức xạ 11
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Vùng bức xạ (Field Regions)

▪ Ở trường xa: các vector E và H độc lập so với thành phần r

Mô hình bức xạ 12
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Steradian
▪ Steradian là đơn vị đo góc solid.
▪ 1 Steradian tương ứng với 1 góc solid có đỉnh tại tâm của hình
cầu bán kính r , và chắn một mặt cầu có diện tích r 2

Mô hình bức xạ 13
2. MÔ HÌNH BỨC XẠ
❖ Steradian
Câu hỏi 1: Một hình cầu bán kính r tương ứng với bao nhiêu
steradian?

Câu hỏi 2: Một bề mặt trên mặt cầu có diện tích s khi đó tương
ứng với một góc solid bằng bao nhiêu steradian?
▪ Một diện tích vi phân tương ứng với góc Solid vi phân:
dA = r 2 sin  d d
d  = sin  d d
Bài tập 1: Góc Solid của mặt cầu được giới hạn bởi
 0    45

0    360

Mô hình bức xạ 14
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN

Các tham số cơ bản 15


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Mật độ công suất bức xạ
▪ Vector Poynting tức thời: mô tả định lượng công suất bức xạ
liên kết với sóng điện từ
=  (W / m ) 2

 
=  Ee + E e 
1  jt
jt * − jt
= Re Ee
2 
 
=  He + H e 
1  jt
jt * − jt
= Re He
2 
1
* 1

=  = Re E  H + Re E  He j 2t
2 2
 
▪ Vector Poynting trung bình trong miền thời gian:

 
T
1
= 
1
(W / m )
*
W av dt = Re E  H 2

T0 2
Vector mật độ công suất bức xạ W av = W rad
Các tham số cơ bản 16
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Mật độ công suất bức xạ
▪ Tổng công suất bức xạ trung bình trên toàn bề mặt kín bao
quanh anten:

= Pav =  W rad ds =
1   ds
S 
*
Prad Re E  H 
S
2
ds = ndA = rr 2 sin  d d
Bài tập 2: Vecto mật độ công suất bức xạ được cho:
sin 
W rad = Wr r = A0 2 r
r
Tính tổng công suất bức xạ trung bình qua một mặt cầu kín có bán
kính r

Đáp án: Prad =  A0 (W)


2

Các tham số cơ bản 17


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Mật độ công suất bức xạ
▪ Trường hợp anten isotropic:
• Vecto E và H chỉ phụ thuộc vào r , do đó W av chỉ phụ thuộc
vào r
• Hơn nữa E = E ( r ) và H = H ( r ) 

• Do đó, W rad
1
 
= Re E  H = W ( r ) r
2
*

• Tổng công suất bức xạ trung bình:

rad ds = 4 r W ( r )
Prad = 
2
W
S

Các tham số cơ bản 18


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Cường độ bức xạ
▪ Cường độ bức xạ là công suất bức xạ từ một anten trên một
đơn vị góc solid (trên 1 steradian)
1 ( m 2 ) → Wrad = W rad Wrad mật độ công suất bức xạ (W / m 2 )
r 2 ( m 2 ) → U = r 2Wrad U Cường độ bức xạ (W / solid )
▪ Xét tại trường xa của anten
e − jkr  o 2
E ( r ,  , ) = E ( , ) + Eo ( , )  k= =   o o
r   
− jkr
1 1 e
H ( r ,  , ) = r  E ( r ,  , )  =  Eo ( , ) − Eo ( , ) 
   r  

 trở kháng nội của môi trường  = 0 = k = 120 (  )


k  0
Các tham số cơ bản 19
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Cường độ bức xạ
▪ Xét tại trường xa của anten
e − jkr  o 2
E ( r ,  , ) = E ( , ) + Eo ( , )  k= =   o o
r   
− jkr
1 1 e
H ( r ,  , ) = r  E ( r ,  , )  =  Eo ( , ) − Eo ( , ) 
   r  

W rad
1
2
 *
= Re E  H =
1
2 r

2
E
o 2
+ E(
o 2
)r
▪ Cường độ bức xạ tại trường xa của anten

Wrad =
1
2 r 2 (o 2
E + E o 2
)
U = r Wrad =
2 1
2 (
o 2
E + Eo
2
) Không phụ thuộc
khoảng cách
Các tham số cơ bản 20
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Cường độ bức xạ
▪ Tổng công suất bức xạ trung bình theo cường độ bức xạ
2 
Prad =  Ud  =   U sin  d d
 0 0

▪ Bài tập 3: Cho


sin 
W rad = Wr r = A0 2 r Đáp án: U = A0sin (W/Solid)
r
Tìm cường độ bức xạ và suy ra tổng công suất bức xạ

▪ Bài tập 4: Tìm cường độ bức xạ và suy ra tổng công suất bức
xạ của anten Isotropic
Prad = 4 r 2W ( r ) = 4 U ( r )

Các tham số cơ bản 21


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Beamwidth
▪ Beamwidth của một mô hình bức xạ được định nghĩa như góc
giới hạn giữa hai điểm có cường độ bức xạ bằng nhau theo
hướng bức xạ cực đại
• HPBW (Half-Power Beanwidth): góc giữa hai điểm có
cường độ bức xạ chuẩn hóa bằng 1/2
• FNBW (First Null Beanwidth): góc giữa hai điểm 0 theo
hướng bức xạ cực đại

Các tham số cơ bản 22


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Beamwidth
Bài tập 5: Cường độ bức xạ của một anten được cho bởi:
U ( ) = cos 2 ( ) cos 2 ( 3 ) 0    90, 0    360

a) Vẽ đồ thị 3D của cường độ bức xạ (trong hệ tọa độ Cartesian)


b) Vẽ mặt cắt 2D trên hệ tọa đọ cực theo góc 
c) Tìm HPBW và FNBW

Các tham số cơ bản 23


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số định hướng (Directivity)
▪ Hệ số định hướng của anten là tỷ số của cường độ bức xạ
trong hướng được cho so với cường độ bức xạ của anten
isotropic với cùng một công suất bức xạ.
▪ Cho 1 hướng cho trước: Anten đang xét
U 4 U
D= = cùng Prad
U0 Prad
Anten isotropic

▪ Nếu không đề cập về hướng, thì hướng đang xét là hướng


bức xạ cực đại:
U max 4 U max
Dmax = =
U0 Prad

Các tham số cơ bản 24


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số định hướng (Directivity)
▪ Bài tập 6: Tìm hệ số định hướng của anten (theo hướng bức xạ
cực đại) với vector mật độ công suất bức xạ
sin  4
W rad = Wr r = A0 r Đáp án: Prad =  2 A0 (W) D= sin 

2
r
▪ Bài tập 7: Tìm hệ số định hướng của anten (theo hướng bức xạ
cực đại) với vector mật độ công suất bức xạ
sin 2  8 3 2
W rad = Wr r = A0 2 r Đáp án: Prad = A0 (W) D = sin 
r 3 2
▪ Hệ số định hướng là một yếu tố tác động lên công suất nhận tại
anten thu.
▪ Tùy thuộc vào các ứng dụng khác nhau, mà anten có hệ số định
hướng khác nhau được chọn

Các tham số cơ bản 25


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số định hướng (Directivity)
▪ Xét ở trường xa của anten
e − jkr
E ( r ,  , ) =  Eo ( , ) + Eo ( , ) 
r  

U = r Wrad =
2 1
2 (E
o 2 o 2
+ E ) =
1
2
F ( ,  ) F ( , ) = E + E
o 2 o 2

4 U F ( , )
D ( , ) = D ( , ) = 4 2 
Prad   F ( , ) sin  d d
0 0

F ( , ) |max
D0 = 4 2 
  F ( , ) sin  d d
0 0

Các tham số cơ bản 26


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số định hướng (Directivity)
▪ Xét ở trường xa của anten
4 4
D0 = =
(  F ( , ) sin  d d ) F ( , ) |
2 
A
0 0 max

 A được gọi là góc khối của anten (Beam Solid Angle) (Steradian)
2 
  F ( , ) sin  d d
A = 0 0

F ( ,  ) |max

Các tham số cơ bản 27


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
▪ Cho các anten bức xạ có hướng, có major lobe hẹp và
minor lobe không đáng kể, góc khối và hệ số định hướng cực
đại có thể xấp xỉ bằng tích của hai góc HPBW trên hai mặt phẳng
vuông góc

Các tham số cơ bản 28


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
▪ Hệ số định hướng cực đại xấp xỉ bằng công thức Kraus

4 4
D0 =  A = 1r  2 r
A 1r  2 r
▪ Hệ số định hướng cực đại xấp xỉ bằng công thức Tai and Pereira

32ln ( 2 )
D0
12r +  22 r

▪ Thông thường hệ số định hướng được biểu diễn dưới giai (dB)
D(dB) = 10log10 ( D)
D0 ( dB ) = 10log10 ( D0 )
Các tham số cơ bản 29
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
▪ Hệ số định hướng cực đại cho sự so sánh Kraus, Tai and Pereira
 B0 cos n ( ) 0     / 2, 0    2
U ( , ) = 
 0 khác

Các tham số cơ bản 30


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
Bài tập 8: Cường độ bức xạ của anten được cho bởi:
U = B0 cos( ),
Ở đây 0     / 2, 0    2 , được chỉ ra như hình dưới

a) Góc khối của anten:


Chính xác và xấp xỉ
b) Hệ số định hướng cực
đại: Chính xác và xấp
xỉ Kraus

Các tham số cơ bản 31


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
▪ Cho các anten bức xạ omnidirectional, dạng tổng quát của
cường độ bức xạ được cho bởi:
U = sin n ( ) 0     , 0    2
n có thể là số nguyên hoặc không nguyên
▪ Dạng bức xạ omnidirectional với các minor lobes sử dụng dạng
xấp xỉ McDonald
101
D0
HPBW (degrees) − 0.0027[ HPBW (degrees)]2

Các tham số cơ bản 32


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
▪ Cho các anten bức xạ omnidirectional, dạng tổng quát của
cường độ bức xạ được cho bởi:
U = sin n ( ) 0     , 0    2
n có thể là số nguyên hoặc không nguyên
▪ Dạng bức xạ omnidirectional không có minor lobes sử dụng
dạng xấp xỉ Pozar

D0 −172.4 + 191 0.818 + 1/ HPBW (degrees)

Các tham số cơ bản 33


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
▪ Cho các anten bức xạ omnidirectional, dạng tổng quát của
cường độ bức xạ được cho bởi:

U = sin n ( )
0     , 0    2

Các tham số cơ bản 34


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Xấp xỉ hệ số định hướng cực đại (Directivity)
Bài tập 9: Một anten bức xạ dạng Omnidirectional có cường độ
bức xạ là
U = sin n ( )
0     , 0    2
Góc HPBW cần thiết kế là  / 2 . Xác định giá trị n . Hệ số định hướng
của anten chính xác và xấp xỉ.

Các tham số cơ bản 35


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hiệu suất anten
▪ Hiệu suất tổng của anten được xác định bởi: (khái quát)
e0 = er ecd
• Hiệu suất phản xạ (reflection efficiency) er = 1 − 
2

• Hiệu suất bức xạ của anten (antenna radiation efficiency)


Z in − Z 0
• Hệ số phản xạ tại anten  =
Z in + Z 0
1+ 
• Tỷ số sóng đứng: VSWR =
1− 

Các tham số cơ bản 36


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Độ lợi của anten
▪ Độ lợi của anten là tỷ số giữa cường độ bức xạ của anten theo
hướng xác định so với cường độ bức xạ của anten Isotropic .
Trong đó, công suất bức xạ của Isotropic bằng công suất ngõ
vào của anten đang xét Pin

Isotropic:

U ( , ) U ( , )
G= = 4
U0 Pin

Các tham số cơ bản 37


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Độ lợi của anten
▪ Liên hệ với hệ số định hướng và hiệu suất bức xạ
• Anten đang xét: Prad = ecd Pin

 U ( , ) 
G = ecd  4  = ecd D ( , )
 Prad 

• Xét theo hướng bức xạ cực đại:

G0 = ecd D0

Các tham số cơ bản 38


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Độ lợi của anten
▪ Độ lợi tuyệt đối của anten (absolution gain Gabs )

• Pmach là công suất ngõ vào của anten khi có phối hợp trở
kháng với đường dây
• Cho phép anten tham chiều Isotropic bức xạ với công suất Pmach
Prad = er ecd Pmach

U ( , )  U ( , ) 
G = 4 = er ecd  4  = eo D ( , )
Pmach  Prad 

G0 = eo D0

Các tham số cơ bản 39


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Độ lợi của anten
▪ Bài tập 8: Cho anten nửa bước sóng không suy hao ( ecd = 1 ),
trở kháng ngõ vào bằng 73  , nối với một đường dây feeder có
trở kháng đặc tính Z 0 = 50  . Cường độ bức xạ của anten cho
bởi:
U = B0 sin 
3

Tính độ lợi tuyệt đối theo hướng bức xạ cực đại của anten
▪ Bài tập 9: Công suất bức xạ của một anten không suy hao là 10
watts. Cường độ bức xạ tương ứng cho hai trường hợp:
1) U = B0 cos 2  
0   , 0    2
2) U = B0 cos 
3
2
i) Tính Mật độ công suất bức xạ cực đại tại khoảng cách 1000
m, xác định hướng tương ứng. ii) Tính hệ số định hướng. iii) Tính
độ lợi của anten. iv) Đồ thị 3D của U chuẩn hóa và mặt cắt 2D. v)
Góc HPBW
Các tham số cơ bản 40
HẾT BÀI 2a

Các tham số cơ bản 41

You might also like