You are on page 1of 30

21/07/2020

Giới thiệu học phần


• Tên học phần (tiếng Việt): Quản trị Hệ thống thông tin doanh nghiệp
• Tên học phần (tiếng Anh): Managing Enterprise Information System
QUẢN TRỊ HTTTDN •

Mã học phần: ECIT1421
Cấu trúc: (36,9)

Bộ môn Công nghệ thông tin


Khoa HTTTKT&TMĐT

21/07/2020 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 2

Mục tiêu học phần Tài liệu tham khảo


Mục tiêu chung HP: • Boddy Boonstra Kennedy, Managing Information System: Strategy and Organisation, 3rd
o Cung cấp những kiến thức cơ bản và bao quát về hoạt động quản trị hệ thống thông tin Edition, Prentice Hall, USA, 2008.
trong doanh nghiệp. • Kenneth C. Laudon, Management Information System, 13th Edition, Prentice Hall, USA, 2008.
Mục tiêu cụ thể: • www.pearsoned.co.uk/boddy4
o Cung cấp các khái niệm cơ bản về quản trị, quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp.
o Cung cấp các kiến thức về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của HTTT doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó định hướng các hoạt động khác để khai thác được tối đa hiệu quả giá
trị kinh doanh của HTTT DN
o Cung cấp kiến thức về Mô hình lý thuyết trong nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết
định sử dụng công nghệ trong tổ chức doanh nghiệp (HTTT, CNTT, Thương mại điện tử..).

21/07/2020 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 3 21/07/2020 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 4

1
21/07/2020

Chương 1: Tổng quan về quản trị HTTTDN

QUẢN TRỊ HTTTDN • 1.1. Một số khái niệm cơ bản


• 1.1.1. Khái niệm Quản trị
• 1.1.2. Khái niệm Quản trị doanh nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG • 1.1.3. Khái niệm Quản trị HTTT doanh nghiệp
THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
• 1.2. Vai trò của quản trị hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
• 1.2.1. Vai trò hỗ trợ cấp quản lý
• 1.2.2. Vai trò hỗ trợ tác nghiệp
• 1.3. Các nguyên tắc trong Quản trị HTTT DN
• 1.3.1. Nguyên tắc chung trong Quản trị HTTT DN
• 1.3.2. Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống
• 1.3.3. Quản trị HTTT theo mô hình quyết định
• 1.3.4. Quản trị HTTT theo mô hình tương tác

1.1.Một số khái niệm cơ bản 1.2. Vai trò của quản trị hệ thống thông tin
trong doanh nghiệp
• Quản trị: Là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị • 1.2.1. Vai trò hỗ trợ cấp quản lý
nhằm thực hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều • 1.2.2. Vai trò hỗ trợ tác nghiệp
kiện biến động của môi trường.
• Quản trị doanh nghiệp: Là tổng hợp những hoạt động được thực
hiện nhằm đạt được những mục tiêu xác định thông qua sự nỗ lực (sự
thực hiện) của những người trong doanh nghiệp.
• Quản trị HTTT doanh nghiệp: Là tổng hợp những hoạt động được
thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu của hệ thống thông tin
thông qua sự nỗ lực (sự thực hiện) của những người trong doanh
nghiệp.

2
21/07/2020

1.2.1. Vai trò hỗ trợ cấp quản lý 1.2.2. Vai trò hỗ trợ tác nghiệp

• Vai trò hỗ trợ cấp quản lý: • Vai trò hỗ trợ tác nghiệp giúp người sử dụng:
• Đưa ra các chính sách cho doanh nghiệp để hướng tới • Nhận thức được lợi ích mà HTTT mang lại

mục tiêu mang lại hiệu quả phục vụ kinh doanh của • Khai thác HTTT một cách hiệu quả nhất

HTTT (Môi trường của HTTT) • Phối hợp tốt với các bộ phận khác trong quá trình sử dụng HTTT

• Đưa ra được các quyết định ở mỗi môi trường khác


nhau của HTTT (chính trị, văn hoá, kinh tế…)

1.3. Các nguyên tắc trong Quản trị HTTT DN 1.3.1. Nguyên tắc chung trong Quản trị HTTT
DN
• 1.3.1. Nguyên tắc chung trong Quản trị HTTT DN • Đảm bảo HTTT:
• 1.3.2. Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống • Hoạt động hiệu quả
• 1.3.3. Quản trị HTTT theo mô hình quyết định • Hoạt động theo đúng mục tiêu, chiến lược của HTTT
• 1.3.4. Quản trị HTTT theo mô hình tương tác • Luôn luôn đảm bảo hệ thống thông tin phục vụ cho các hoạt
động của doanh nghiệp
• Người quản trị cần luôn bao quát và kiểm soát được tất cả các
yếu tố có thể tác động đến hiệu quả của HTTT

3
21/07/2020

1.3.2. Quản trị HTTT theo mô hình truyền


thống 1.3.3. Quản trị HTTT theo mô hình quyết định

• Quản trị HTTT theo mô hình truyền thống: Phù hợp với các doanh • Quản trị HTTT theo mô hình quyết định: Phù hợp với các
nghiệp truyền thống, chưa có sự hỗ trợ của CNTT trong quy trình doanh nghiệp truyền thống có triển khai ứng dụng HTTT ở
kinh doanh. một số công đoạn.
• QT HTTT như là QT DN
• Kết hợp giữa quản trị doanh nghiệp với quản trị HTTT theo
mô hình tương tác

1.3.4. Quản trị HTTT theo mô hình tương tác Định hướng xã hội công nghệ của HTTT

• Quản trị HTTT theo mô hình tương tác: Phù hợp với các
doanh nghiệp số (digital firms) Google, Grap, Uber,
Youtube
• Tìm ra tất cả các yếu tố có tác động đến hoạt động của
HTTT; Kiểm soát các yếu tố đó để có sự điều chỉnh đảm
bảo HTTT luôn luôn hoạt động theo đúng mục tiêu DN
mong muốn

16

4
21/07/2020

Mô hình tương tác QT HTTT


Mô hình tương tác QT HTTT (t)

 Giải thích các yếu tố trong mô hình:


• External contexts: Phạm vi bên ngoài DN
• General context: Bối cảnh xã hội
• Macro: Vĩ mô
• Competive context: Bối cảnh cạnh tranh
• Micro: Vi mô
• Internal context: Phạm vi bên trong DN
• Stakeholders: Những người có liên quan
• Interests: Quyền lợi
• Intention: Mục đích
• Actions: Công việc

Mô hình quản trị HTTT DN


Mô hình tương tác QT HTTT (t)

Giải thích các yếu tố trong mô hình:


Implementations: Qúa trình thực hiện
◦ Learning processes: Quá trình học hỏi

Information system project: Dự án HTTT


Outcomes: Kết quả

5
21/07/2020

Mô hình quản trị HTTT DN Mô hình quản trị HTTT DN


 Ý nghĩa của mô hình: • Nhóm 1: Các yếu tố thuộc môi trường Xã hội. Bao gồm: Kinh tế
• Mô tả những nhân tố thuộc môi trường bên trong, môi trường cạnh (economic), văn hoá xã hôi (socio-cultural), pháp luật (legal)
tranh và môi trường bên ngoài có tác động đến HTTT doanh • Nhóm 2: Các yếu tố thuộc môi trường cạnh tranh. Bao gồm: Nhà cung
nghiệp. cấp (suppliers); khách hàng (customers); đối thủ cạnh tranh
(competitors); doanh nghiệp mới (potential entrants); sản phẩm thay
 Các nhân trong mô hình được chia làm 3 nhóm: thế (substitutes)
• (1) Nhóm 1: Môi trường vĩ mô (Macro) là những yếu tố thuộc môi • Nhóm 3: Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. Bao
trường xã hội gồm: Con người (people); Cấu trúc (structure); chiến lược (strategy);
• (2) Nhóm 2: Môi trường vi mô (Micro) là những yếu tố thuộc môi văn hoá doanh nghiệp (culture); quá trình kinh doanh (business
trường cạnh tranh cạnh tranh (competitive contexts) processes); tài chính (finance); công nghệ (technology); quyền lưc
(power)
• (3) Nhóm 3: Môi trường bên trong doanh nghiệp (internal contexts)

Câu hỏi ôn tập chương 1

1. Thế nào là quản trị? Quản trị doanh nghiệp? Quản trị HTTT
DN?
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
2. Nêu vai trò của QT HTTT DN? DOANH NGHIỆP
3. Có bao nhiêu nguyên tắc QT HTTT DN. Hãy trình bày các CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ CHIẾN LƯỢC HỆ THỐNG
nguyên tắc đó và cho ví dụ minh hoạ? THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

24

6
21/07/2020

Chương 2: Bối cảnh xã hội, chiến lược


2.1. Bối cảnh xã hội và HTTTDN
Doanh nghiệp và HTTTDN
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến HTTT DN 2.1.1. Yếu tố chính trị
2.1.1. Yếu tố chính trị 2.1.2. Yếu tố kinh tế
2.1.2. Yếu tố kinh tế 2.1.3. Yếu tố văn hoá xã hội
2.1.3. Yếu tố văn hoá xã hội 2.1.4. Yếu tố pháp luật
2.1.4. Yếu tố pháp luật 2.1.5. Đạo đức
2.1.5. Đạo đức
2.2. Sự tương tác giữa chiến lược HTTT và chiến lược DN
2.2.1. Chiến lược HTTT
2.2.2. Quy trình kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.3. Mối quan hệ giữa HTTT và quy trình kinh doanh của doanh
nghiệp
25 26

2.1.1. Yếu tố chính trị 2.1.1. Yếu tố chính trị

Ví dụ 1: Wipro
 Định hình nên những gì các nhà quản lý công ty công nghệ có thể và
không thể làm (Google, Facebook, Trung Quốc) Ví dụ 2: Microsoft
 Tác động đến hoạt động của công ty
Ví dụ 3: Sự cố gắng phát triển dự án ở Châu Âu, cạnh
 Các quyết định chính trị ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức cạnh tranh, tranh với dự án thư viện của Google
có thể gây trở ngại cho những công ty mới (Khuyến khích hoặc hạn chế việc
sử dụng internet). Hoặc bảo vệ khi chúng đã chính thức được thành lập
(Ban hành đạo luật liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân và sở hữu trí tuệ)

27 28

7
21/07/2020

2.1.2. Yếu tố kinh tế 2.1.3. Yếu tố văn hoá xã hội

 Những khía cạnh nổi bật của môi trường kinh tế ảnh hưởng đến việc  Văn hóa là một hiện tượng tập thể, được chia sẻ giữa những người
ứng dụng HTTT gồm có: sống trong cùng một môi trường xã hội chính nơi nghiên cứu văn hóa đó
• Số lượng người tiếp cận với các công nghệ
• Cách họ sử dụng chúng (tìm kiếm thông tin, mua sắm, sử dung các  Văn hóa tác động đến cách con người sống và làm việc với nhau, và có
trang mạng xã hội)
sự khác biệt giữa các vùng miền và nhóm người trong xã hội.

 Ví dụ: Văn hóa ảnh hưởng đến cách con người sử dụng các trang mạng
xã hội cũng như thái độ của họ về thông tin trực tuyến

29 30

2.1.3. Yếu tố văn hoá xã hội (tiếp) 2.1.4. Yếu tố pháp luật
• Ví dụ: Sử dụng mạng xã hội để gặp gỡ những người chưa quen biết đã  Công nghệ phát triển tạo cho việc sao chép dễ dàng  vai trò của luật
thúc đẩy các doanh nghiệp cho ra đời nhiều trang mạng xã hội – một số sở hữu trí tuệ cần được nâng cao
những trang xã hội như vậy đã trở thành những trang phổ biến nhất trên • Quyền sở hữu trí tuệ (Intellectual property rights_IPR) nhằm bảo vệ
mạng những người sáng tạo ra những ý tưởng, âm nhạc, video, sách…)
• Nhiều doanh nghiệp hiện nay đang tìm cách sử dụng tiện ích mà mạng  Bảo vệ thông tin cá nhân
xã hội đem lại để khai thác lợi ích và phát triển những hình thức kinh
doanh mới

31 32

8
21/07/2020

Ranh giới của: Luật pháp, đạo đức và sự Ranh giới của: Luật pháp, đạo đức và sự
tự do cá nhân tự do cá nhân
• Giải thích sơ đồ:
 Domain of codified law: Phạm vi của điều luật
• Legal standard: Chuẩn mực của pháp luật
 Domain of ethics: Phạm vi của đạo đức (nguyên tắc xử thế)
• Social standards: Chuẩn mực của xã hội
 Domain of free choice: Phạm vi của quyền tự do lựa chọn
• Personal standards: Chuẩn mực của cá nhân
 High/Low: Cao/ Thấp
 Amount of explicit control: Mức độ rõ ràng trong việc kiểm
soát (các hành vi)
33 34

2.2. Sự tương tác giữa chiến lược HTTT và 2.2.1. Chiến lược HTTT
chiến lược DN
2.2.1. Chiến lược HTTT • Chiến lược HTTT cần phải gắn liền với chiến lược doanh
2.2.2. Quy trình kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp.
2.2.3. Mối quan hệ giữa HTTT và quy trình kinh doanh của • Ví dụ: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt sản
doanh nghiệp phẩm HTTT phục vụ cho việc làm cho sản phẩm của DN có
những đặc trưng mà các đối thủ cạnh tranh không có được;

• Trước khi xây dựng HTTT cần xác định rõ và chính xác chiến
lược của doanh nghiệp để đảm bảo HTTT phục vụ được nhu
cầu của doanh nghiệp.

35 36

9
21/07/2020

Chiến lược doanh nghiệp 2.2.2. Quy trình kinh doanh của doanh nghiệp

• Quy trình kinh doanh là một chuỗi các nhiệm vụ từ việc mua
hàng, sản xuất tới bán hàng và vận chuyển.
• Các quy trình kinh doanh có thể được chia thành các quá
trình vận hành, quá trình quản lý và quá trình hỗ trợ

37 38

Một số hình thức trong đổi mới quy trình 2.3.1. Mối quan hệ giữa HTTT và quy
kinh doanh trình kinh doanh của doanh nghiệp
 Cải tổ sản phẩm và dịch vụ: giới thiệu một sản phẩm dịch vụ
mới
 Cải tổ mô hình kinh doanh: thay đổi cách kinh doanh thêm
giá trị cho nguồn lực
 Cải tổ chuỗi cung ứng: thay đổi trong nhập khẩu nguyên liệu
đầu vào từ nhà cung cấp và vận chuyển đầu ra tới khách
hàng

39 40

10
21/07/2020

2.3.1. Mối quan hệ giữa HTTT và quy


Câu hỏi ôn tập chương 2
trình kinh doanh của doanh nghiệp
• Giải thích sơ đồ: 1. Yếu tố: chính trị ảnh hưởng đến HTTT như thế nào? Hãy lấy
• Process redesign: Thiết kế lại quy trình kinh doanh ví dụ ở các doanh nghiệp hiện này về sự ảnh hưởng đó?
2. Hãy mô tả HTTT ở ba môi trường kinh tế khác nhau, từ đó
• IS redesign: Thiết kế lại HTTT liệt kê và so sánh các yếu tố tác động đến hiệu quả của HTTT
• Process led change: Quy trình kinh doanh dẫn dắt sự thay đổi ở ba môi trường đó.
• Mutually reinforcing change: Các bên thúc đẩy nhau thay đổi 3. Quy trình kinh doanh, chiến lược doanh nghiệp, pháp luật,
• Additionally learning and interactions: Sự tương tác lẫn nhau đạo đức và HTTT có mối liên hệ như thế nào? Lấy ví dụ minh
hoạ?

41 42

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG


Q&A THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

43

11
21/07/2020

Chương 3: Môi trường doanh nghiệp và 3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp
HTTT
3.1. Các yếu tố trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến HTTT
3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá DN là các quan niệm, tập quán, truyền thống và hành vi
3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một DN.
3.1.3. Yếu tố chính trị (quyền lực)
3.2. Tổ chức và định hướng hoạt động của HTTT
3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT
3.2.2. Những thách thức khi thuê ngoài Văn hoá DN có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi DN, bởi
3.2.3. Nhân sự của HTTT
3.3. Sử dụng HTTT trong doanh nghiệp bất kỳ một DN nào nếu thiếu tri thức (yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu,
3.3.1. Sự tương tác giữa con người và công nghệ thông tin…) thì DN đó khó có thể đứng vững và tồn tại được.
3.3.2. Lý thuyết nhu cầu con người
3.3.3. Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ - TAM

3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp


3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp
MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI TÍNH LINH HOẠT HỆ THỐNG MỞ

HTTT hỗ trợ giao tiếp giữa cá nhân HTTT giúp liên kết và mở rộng thị • Ví dụ: Dự án HTTT NHS National Health Service_
và tổ chức

HTTT hỗ trợ ra quyết định


trường.

HTTT thúc đẩy sự phát triển của


www.connectingforhealth.nhs.u
BÊN
TRONG HTTT giúp giám sát nội bộ
HTTT giúp kiểm soát nội bộ
DN
HTTT hỗ trợ việc đưa ra dự báo
BÊN
NGOÀI k
HTTT hỗ trợ việc phân tích
HTTT giúp tối ưu hóa HTTT hỗ trợ cho việc mô hình hóa
HTTT hỗ trợ lưu giữ hồ sơ • NPfIT (The National Programe for Information Technology)

QUY TRÌNH NỘI BỘ KIỂM SOÁT MỤC TIÊU

12
21/07/2020

3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp 3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp

• Cấu trúc của tổ chức, doanh nghiệp là sự khác nhau  Tập trung hóa có tác dụng thu được những sự hưởng ứng
về phạm vi của các quyết định được đưa ra là tập nhất quán và tránh được việc chồng chéo, nhưng nó lại
trung hay phi tập trung không tính toán đến điều kiện của các khu vực thấp hơn
- Tập trung hóa: những người ở bộ phận lãnh đạo  Phi tập trung hóa tạo điều kiện cho các khu vực cấp dưới
đưa ra hầu hết các quyết định để cho cấp dưới làm nhưng lại có nhược điểm là có thể không đạt được tính hiệu
theo. quả, và có cả nguy cơ khác hàng phàn nàn về những bộ
phận khác nhau trong bộ máy kinh doanh mà không đến tai
- Phi tập trung hóa: các quyết định được đưa ra bởi người lãnh đạo.
cả những người ở tầm trung và tầm thấp.

3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp 3.1.3. Yếu tố chính trị trong DN (quyền lực)

• Nếu nhân viên thấy được những ứng dụng của HTTT  Các yếu tố tác động đến HTTT DN:
tạo điều kiện để họ tiếp cận tốt hơn với công việc • HTTT mới hình thành có ảnh hưởng đến quyền lực của cá nhân
của mình họ sẽ phát triển nó hay nhóm nào không?
• Nếu HTTT làm củng cố được vị thế và quyền lực HTTT được
• Nếu nhà quản lý cố gắng áp đặt một hệ thống mà các ủng hộ
thành viên thấy không phù hợp với các điều kiện hiện • Nếu HTTT làm giảm vai trò của cá nhân hay nhóm người trong
hành, họ sẽ có những phản ứng theo chiều hướng doanh nghiệp HTTT bị cản trở
khác • Nhà quản trị cần đánh giá được tình hình và lên kế hoạch cho
những khả năng có thể xảy ra.

13
21/07/2020

3.2. Tổ chức và định hướng hoạt động của 3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT
HTTT
3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT  DN có thể thuê ngoài bằng một hợp đồng ngắn hạn để phát
3.2.2. Những thách thức khi thuê ngoài triển một ứng dụng cụ thể cho HTTT, hoặc thuê ngoài.
3.2.3. Nhân sự của HTTT  Thuê ngoài để phát triển các ứng dụng phần mềm, phần cứng
viễn thông và duy trì hệ thống…

3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT (tiếp) 3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT (tiếp)

• Lợi ích của thuê ngoài:


 Giảm tính cá nhân và chi phí cố định (Các chế độ: Bảo hiểm, hiếu
hỷ..; Chi phí quản lý nhân sự..)
 Cho phép quản lý tập trung đến những hoạt động kinh doanh cốt
lõi
 Tiếp cận với công nghệ có trình độ kỹ thuật cao, có sự tư vấn tốt
 Các quá trình kinh doanh tiêu chuẩn hóa, các dịch vụ IT và các
dịch vụ ứng dụng, cho phép các doanh nghiệp mua bán thông
minh với giá cả phải chăng
 Đẩy mạnh phát triển sản xuất của một sản phẩm thông qua khả
năng bổ sung được đưa ra bởi nhà cung cấp

14
21/07/2020

3.2.2. Những thách thức khi thuê ngoài 3.2.3. Nhân sự của HTTT

 Độ gắn kết không cao • Nhà quản trị đưa ra quyết định về nhân sự cần cân nhắc về:
 Trả tiền quá nhiều cho dịch vụ • Yêu cầu về công việc: Ngắn hạn, dài hạn..
• Khả năng và đặc điểm, nhu cầu của tổ chức
 Mất kiểm soát và phụ thuộc nhiều hơn vào các công
ty dịch vụ cung ứng
 Thiếu nhân viên có kinh nghiệm về HTTT cho doanh
nghiệp

3.3. Sử dụng HTTT trong doanh nghiệp 3.3.1. Sự tương tác giữa con người và công
nghệ
3.3.1. Sự tương tác giữa con người và công nghệ
 Con người có xu hướng ủng hộ công nghệ nếu nhận thức được công
3.3.2. Lý thuyết nhu cầu con người
3.3.3. Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ - TAM nghệ mới: mang lại hiệu quả, không cần phải nỗ lực nhiều để điều
khiển công nghệ mới, an toàn, mang lại lợi ích cá nhân..

 Nếu công nghệ mới không đảm bảo được điều đó--> người sử dụng
cản trở sự phát triển của nó.

15
21/07/2020

Giải thích các yếu tố trong mô hình


3.3.2. Lý thuyết nhu cầu con
người
• Hiệu quả mong đợi khi sử dụng
• Sự nỗ lực khi sử dụng (tính dễ-khó khi sử dụng)
• Ảnh hưởng của xã hội
• Điều kiện thuận lợi
• Ý định hành vi
• Hành vi sử dụng
• Giới tính
• Tuổi
• Kinh nghiệm
• Sự tự nguyện

Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ


Ứng dụng của mô hình TAM
TAM_ Technology Acceptance Model
TÍNH HỮU ÍCH  Mục tiêu: Liên quan đến ứng dụng công nghệ mới
CẢM NHẬN
 Trong thực tiễn: Điều tra sự chấp nhận công nghệ
Biến bên Ý ĐỊNH SD HÀNH ĐỘNG SD mới (HTTT..)
ngoài
 Ví dụ: trong nghiên cứu: Phục vụ cho các đề tài
TÍNH DỄ “Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
SD CẢM
NHẬN
định sử dụng CNTT/HTTT”

(Davis, 1993)

16
21/07/2020

Câu hỏi ôn tập chương 3

Q&A
1. Hãy nêu các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp có ảnh
hưởng đến HTTT như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?
2. Vấn đề nhân sự trong môi trường kinh doanh số, theo bạn hình thức
thuê ngoài hay truyền thống phù hợp hơn? Tại sao?
3. Thuyết chấp nhận công nghệ mới có ứng dụng gì trong quản trị
HTTT DN? Phân tích để làm rõ nhận định của mình?

Chương 4: Quản trị nguồn lực CNTT

4.1.Khái niệm chung


4.2. Quản trị phần cứng
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG
4.3. Quản trị phần mềm
TIN DOANH NGHIỆP 4.4. Quản trị cơ sở dữ liệu
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC CNTT 4.5 Quản trị mạng và các kênh truyền thông
4.6. Quản trị nguồn nhân lực

17
21/07/2020

4.1.Khái niệm chung 4.1.1 Các nguồn lực trong HTTT doanh nghiệp

• 4.1.1 Các nguồn lực trong HTTT doanh nghiệp Nguồn lực phần cứng
• 4.1.2. Nguyên tắc chung trong quản trị các Nguồn lực phần mềm
nguồn lực Nguồn lực cơ sở dữ liệu
Nguồn lực mạng và các kênh truyền thông
Nguồn nhân lực

4.1.2 Nguyên tắc chung trong quản trị các


4.2. Phần cứng và nguyên tắc lựa chọn
nguồn lực
thiết bị phần cứng
• Hiểu rõ về các nguồn lực  Tìm hiểu kỹ về cấu trúc máy tính
 Xác định những công việc sẽ làm trên máy tính/ Hiểu rõ hệ
• Xác định được mức độ và các thách thức những nguồn lực
đó ảnh hưởng đến sự hình thành, tồn tại và hiệu quả của thống của doanh nghiệp
HTTT  Lên kế hoạch cho thời gian sử dụng máy tính

• Trên cơ sở đó nhà quản trị định hướng được những công


việc cần làm để giảm thiểu, loại bỏ những thách thức đó.

18
21/07/2020

4.2. Phần cứng và nguyên tắc lựa chọn Bài toán ứng dụng ra quyết định cho
thiết bị phần cứng (tiếp..) doanh nghiệp
 Xác định thời điểm mua sắm phần cứng • Lựa chọn trang thiết bị phần cứng cho doanh nghiệp.
 Lựa chọn phương án trang bị mới phần cứng
 Thuê ngoài ngắn hạn

 Thuê dài hạn

 Mua mới

 Cân nhắc các nhà cung cấp

Các bước của quá trình ra QĐ Ra QĐ trong điều kiện rủi ro


 Bước 1: Xác định rõ vấn đề cần giải quyết.
 Khi ra quyết định trong điều kiện rủi ro, ta đã biết được
 Bước 2: Liệt kê tất cả các phương án có thể có. xác suất xảy ra của mỗi trạng thái. Ra quyết định trong
 Bước 3: Nhận ra các tình huống hay các trạng thái. điều kiện rủi ro, thường sử dụng các tiêu chuẩn sau:
 Bước 4: Ước lượng tất cả lợi ích và chi phí cho mỗi a) Cực đại giá trị kỳ vọng được tính bằng tiền EMV
phương án ứng với mỗi trạng thái. (Expected Moneytary Value)
 Bước 5: Lựa chọn một mô hình trong hệ hỗ trợ ra quyết b) Cực tiêu thiệt hại ỳ vọng EOL (Expected Opportunity
định để tìm lời giải tối ưu. Loss)
 Bước 6: Áp dụng mô hình để tìm lời giải và dựa vào đó
để ra quyết định.
75 76

19
21/07/2020

a) Mô hình MaxEMV(i) b) Mô hình MinEOL(i)


 Trong mô hình này, chúng ta sẽ chọn phương án i có
giá trị kỳ vọng tính bằng tiền lớn nhất. EMV (i) : giá trị  Thiệt hại kỳ vọng EOL(i)m(Expected Opportunity loss)
EOL(i )   P ( S j ).OLij
kỳ vọng tính bằng tiền của phương
m án i. j=1
EMV (i )   P ( S j ).Pij
j=1
 Trong đó:
P(S j )
Trong đó:  là xác suất để trạng thái j xuất hiện
P(S j )  OLij là thiệt hại cơ hội của phương án i ứng với trạng thái j
 là xác suất để trạng thái j xuất hiện
Pij
 là lợi nhuận/chi phí của phương án i ứng với OL (i )  MaxPij  Pij
trạng thái j ⇒ chọn phương án i* ứng với MinEOL(i)
⇒Chọn phương án i* ứng với MaxEMV(i)
77 78

Ra QĐ nhiều yếu tố Mô hình MFEP

 Để giải quyết bài toán ra quyết định đa yếu tố có thể  Trong mô hình MFEP mỗi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến QĐ sẽ
được gán 1 hệ số nói lên tầm quan trọng tương đối giữa các yếu tố
làm các cách sau: với nhau. Sau đó đánh giá phương án theo các hệ số này.
 Nhiều người xem xét các yếu tố khác nhau này một  Các bước thực hiện MEFP:
cách chủ quan và trực giác.  Bước 1: Liệt kê tất cả các yếu tố và gán cho yếu tố thứ i một trọng số FWi
(Factor weight), 0< FWi < 1. FWi nói lên tầm quan trọng của mỗi yếu tố một
 Dùng mô hình đánh giá yếu tố MFEP Multi Factor cách tương đối ΣFWi = 1
Evaluation Process.  Bước 2: Lượng giá theo yếu tố. Với mỗi yếu tố i ta đánh giá phương án j bằng
cách gián một hệ số FEij gọi là lượng giá của phương án j đối với yếu tố i. (FE:
Factor Evaluation)

79 80

20
21/07/2020

4.3. Phần mềm và nguyên tắc lựa chọn phần


Mô hình MFEP(tt) mềm

 Bước 3: Tính tổng lượng trọng số của từng phương án j (Total Phần mềm
Weighted evaluation) máy tính
TWE( j )   FWi .FEij Phần mềm ứng dụng

Phần
cứng
Trong đó, i: yếu tố Phần mềm
hệ thống
Phần mềm
ứng dụng
j: phương án Phần mềm HT

⇒Chọn phương án j* ứng với Max TWE(j)


Người sử dụng

PM ứng
Hệ điều Các ctrình Phần mềm
dụng đa
hành phát triển HT chuyên dụng
năng

81

4.3. Phần mềm và nguyên tắc lựa chọn 4.4. Quản trị cơ sở dữ liệu trong HTTT
phần mềm
 Chắc chắn rằng phần cứng máy tính đủ khả năng để chạy các • 4.4.1. Dữ liệu và phân loại dữ liệu trong doanh nghiệp
phần mềm đã chọn
 Chắc chắn rằng đã mua được phiên bản phù hợp nhất
• 4.4.2. Những nguyên tắc tổ chức dữ liệu doanh nghiệp
 Xác định các dạng hỗ trợ đi kèm • 4.4.3. Những thách thức trong quản trị dữ liệu của DN
 Tìm hiểu những dữ liệu và tài liệu đã có sẵn có thể dễ dàng
chuyển đổi sang hệ thống mới hay không.
 Có nhiều loại phần mềm tương ứng cho một công việc trên thị
trường, vì thế nhà quản lý cần sáng suốt lựa chọn phần mềm đáp
ứng được nhu cầu công việc và giá cả hợp lý.
 Lựa chọn nhà cung cấp uy tín

21
21/07/2020

4.4.1. Dữ liệu và phân loại dữ liệu trong doanh


4.4.2. Những nguyên tắc tổ chức dữ liệu
nghiệp
doanh nghiệp
• Dữ liệu bên trong doanh nghiệp: Nhân sự, kinh doanh, kế Nhà quản trị CSDL cần
toán, báo cáo, thông báo, quy định..  Xác đinh, tổ chức cấu trúc và nội dung CSDL
 Phát triển quy trình bảo mật
• Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp: Khách hàng, đối tác, các tổ
 Phát triển tài nguyên CSDL
chức…
 Bảo trì hệ thống CSDL

4.4.3. Những thách thức trong quản trị dữ liệu


4.5 Quản trị mạng và các kênh truyền thông
của DN

 Các doanh nghiệp phải bảo vệ nguồn dữ liệu của mình chống lại sự • 4.5.1. Các kênh truyền thông trong doanh nghiệp
xâm nhập bất hợp pháp và sự phá hỏng dữ liệu.
 DN có thể thực hiện các bước để thực hiện bảo vệ dữ liệu: • 4.5.2. Các nguyên tắc trong quản mạng và truyền thông
1. Phát triển chiến lược phục hồi và sao lưu dữ liệu thích hợp
2. Lập kế hoạch khắc phục sự cố
3. Xây dựng hệ thống kinh doanh có khả năng thích ứng cao

22
21/07/2020

4.5.1. Các kênh truyền thông trong doanh


4.5.1. Các kênh truyền thông trong doanh
nghiệp
nghiệp (tiếp)
 Hệ thống truyền thông là hệ thống mà các thông tin, dữ liệu được truyền
bằng các phương tiện điện tử từ khoảng cách xa.  Phương tiện để truyền dẫn dữ liệu
 Kênh truyền thông hữu tuyến: sử dụng các đường cáp để truyền dữ liệu và
thông tin: Dây, cáp đồng, cáp quang.
 Các kênh truyền thông vô tuyến: Vi sóng, vệ tinh, tia hồng ngoại, sóng radio,
Bluetooth.
 Tốc độ truyền dẫn: bit trên giây (BTS)
 Băng tần: chênh lệch giữa tần số cao nhất và thấp nhất

4.5.2. Các nguyên tắc trong quản trị mạng và


4.6. Quản trị nguồn nhân lực
truyền thông

 Thiết kế HT mạng cần đáp ứng được các yêu cầu ứng dụng của DN • 4.6.1. Nhân lực trong doanh nghiệp
trong thời điểm hiện tại và tương lai gần.
 Người quản trị phải biết cách nắm bắt toàn bộ hệ thống một cách • 4.6.2. Quản trị nhân lực với HTTT
chi tiết ⇒ có khả năng phán đoán những lỗi xảy ra. • 4.6.3. Những thách thức trong quản trị nguồn nhân lực
 Phân tích, tổng hợp HT mạng để đưa ra những chính sách hợp lý và
hiệu quả nhất cho các ứng dụng.
 Chính sách bảo mật cần được thiết lập một cách chặt chẽ và hợp lý.
Đảm bảo dữ liệu không bị mất đi cũng như bị truy cập trái phép.
 Đảm bảo các ứng dụng luôn luôn chạy trơn tru và hiệu quả, đạt hiệu
suất sử dụng cao.
 Khắc phục những sự cố khi xảy ra.

23
21/07/2020

4.6.1. Nhân lực trong doanh nghiệp 4.6.1. Nhân lực trong HTTTDN

Tổ chức sử dụng khác  Quản trị nguồn nhân lực HTTT là các chính sách và hoạt động chức năng để
thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn nhân lực hiểu biết CNTT nói
Nhân lực CNTT Đơn vị đào tạo
chung và HTTT nói riêng, nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả DN lẫn nhân
viên.
Hồ sơ nhân lực CNTT

 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực HTTT:


Nguồn cung nhân lực Nhu cầu nhân lực Thu hút nguồn nhân lực có hiểu biết về công nghệ và kỹ thuật.

CNTT CNTT
• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

DN cần nguồn lực CNTT • Duy trì nguồn nhân lực.

4.6.3. Những thách thức trong quản trị


4.6.2. Quản trị nhân lực với HTTT
nguồn nhân lực
 Nhà quản trị hệ thống thông tin cần có kiến thức về kỹ thuật công nghệ
kết hợp với kiến thức về kinh doanh.
CIO  Nhà quản trị cần có nhiều kỹ năng: có kinh nghiệm về phần mềm và kỹ
thuật công nghệ phù hợp với công việc, vừa có khả năng quản lý kinh
doanh tốt.
 Người quản trị HT cũng cần có khả năng giao tiếp tốt, khả năng lãnh đạo
bởi vì họ không chỉ tiếp xúc với nhân viên mà còn với nhiều người khác
bên trong cũng như bên ngoài công ty.
CÔNG NGHỆ TẦM NHÌN QUẢN LÝ

24
21/07/2020

Câu hỏi ôn tập chương 4

1. Trình bày hệ quản trị CSDL và hoạt động,mục tiêu của nó. Hãy
nêu cách tổ chức CSDL trong DN? Những điểm cần lưu ý nào
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG
2.
khi lựa chọn CSDL cho DN?
Hãy trình bày các nguyên tắc quản trị CSDL trong DN.
THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
3. Trình bày khái niệm quản trị nguồn nhân lực HTTT và bộ máy CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN
HTTT trong DN.
4. Nhà quản trị HTTT cần những tiêu chí gì?

Chương 5: Quản trị thực hiện dự án HTTT 5.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT

5.1. Quản lý dự án xây dựng HTTT 5.1.1. Các phương thức quản lý dự án
5.1.1. Các phương thức quản lý dự án
5.1.2. Thiết lập dự án 5.1.2. Thiết lập dự án
5.1.3. Kiểm soát dự án 5.1.3. Kiểm soát dự án
5.1.4. Quản lý liên kết giữa các dự án 5.1.4. Quản lý liên kết giữa các dự án
5.2. Đánh giá giá trị hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
5.2.1.Các phương pháp đánh giá
5.2.2. Lợi ích của hệ thống thông tin
5.2.3. Hiệu quả của hệ thống thông tin
5.2.4. Các tiêu chí đánh giá
5.2.5. Các cách thức tổ chức đánh giá

25
21/07/2020

5.1.1. Các phương thức quản lý dự án 5.1.1. Các phương thức quản lý dự án

 Đặc điểm của một dự án: Quản lý dự án là để đưa ra một sản phẩm cuối cùng:
• Riêng biệt, độc lập • Đúng hạn
• Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc
• Trong phạm vi ngân sách hay nguồn tài chính cho phép
• Có sản phẩm cụ thể cuối cùng
• Phù hợp theo các đặc tả
• Với một mức độ chất lượng để phục vụ các nhu cầu kinh doanh và
đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn và kỳ vọng của công tác quản lý

5.1.1. Các phương thức quản lý dự án


5.1.1. Các phương thức quản lý dự án
Một dự án coi là thất bại khi:  Các thuộc tính đặc trưng của dự án IT:
· Không đạt được các mục tiêu của dự án, và/hoặc • Các kết quả bàn giao có thể là ít hữu hình và ít quen thuộc hơn so với
các loại dự án khác
· Bị vượt quá ngân sách ít nhất 30% • Đội dự án thường có những kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và kỳ vọng
trái ngược nhau
• Dự án có thể bị căng thẳng để đạt được các mục tiêu kinh doanh
• Dự án có thể được kết nối với những sự thay đổi quan trọng về tổ chức
• Các yêu cầu, phạm vi, và lợi nhuận chính xác có thể rất khó xác định
• Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ có thể làm cho nền tảng của dự
án trở nên lỗi thời

26
21/07/2020

5.1.1. Các phương thức quản lý dự án 5.1.2. Thiết lập dự án


• Quản lý lập kế hoạch
o Người quản lý các dự án sử dụng mô hình lập kế hoạch để thực hiện các giai  Các bước chuẩn bị để xây dựng dự án
đoạn của dự án. Có thể xác định mục tiêu rõ ràng, có phân công trách
• Những gì cần thực hiện?
nhiệm, đảm bảo tiến hành đúng thời hạn, có kế hoạch về tài chính.
• Ai là người tham gia?
• Quản lý khẩn cấp
• Làm thế nào để thực hiện?
• Dự án diễn ra trong điều kiện không chắc chắn do nhu cầu của khách hàng
thay đổi hay do sự phát triển kỹ thuật nhanh chóng. • Khi nào dự án HTTT được thực hiện?

• Quản lý thông qua mô hình quyền lực


• Những quyền lợi và kỹ năng khác nhau của mỗi cá nhân đều có sự ảnh
hưởng khác nhau đến dự án HTTT.

5.1.2. Thiết lập dự án 5.1.2. Thiết lập dự án

 Các yếu tố để xây dựng dự án thành công:  Thiết lập và quản lý nhóm dự án:
• Nội bộ vững mạnh và nhận được trợ giúp từ bên ngoài • Nhóm dự án chất lượng cao và có sự kết hợp kiến thức,
• Có động lực cao và có tầm nhìn chiến lược kỹ năng và hành vi để mang lại kết quả cao cho dự án.
• Đội ngũ thực hiện xuyên tổ chức • Thành phần của một nhóm dự án ảnh hưởng đến hiệu
• Có tính kế thừa HTTT và cơ sở hạ tầng tiên tiến đồng thời nâng suất của dự án đó.
cao chất lượng hoạt động của hệ thống
• Trải qua quá trình thiết lập lại công nghệ, kỹ thuật toàn DN

27
21/07/2020

5.1.3. Kiểm soát dự án 5.1.4. Quản lý liên kết giữa các dự án

 Ban kiểm soát dự án  Dự án hệ thống thông tin có thể là một phần của các dự án
• Kiểm soát tiến độ của dự án và đóng góp ý kiến cho dự án, Tư trong doanh nghiệp được diễn ra cùng một thời điểm, nên
vấn các vấn đề về dự án cho các bên liên quan và đáp ứng các dự án thường có sự phụ thuộc lẫn nhau.
thường xuyên hoặc ngoại lệ cho dự án
 Nhà quản lý các dự án liên quan phải giám sát chặt chẽ khi
thay đổi trong dự án này ảnh hưởng đến dự án khác.
 Quản lý thay đổi trong dự án
• Thay đổi của thông tin và kiến thức mới trong dự án; Sự nhận
 Quản lý dự án cho phép ban kiểm soát dự án đó làm bất kỳ
thức và các hoạt động của dự án có sự thay đổi, đối thủ cạnh điều chỉnh cần thiết nào để phục vụ cho lợi ích dự án của
tranh hoặc thị trường biến động mà không ảnh hưởng đến các dự án khác.
 Kiểm soát các rủi ro và hậu quả

5.2. Đánh giá giá trị hệ thống thông tin 5.2.1.Các phương pháp đánh giá
trong doanh nghiệp
5.2.1.Các phương pháp đánh giá  Phương pháp kỳ hoàn vốn (Payback Period)
5.2.2. Lợi ích của hệ thống thông tin  Tỷ suất hoàn vốn đầu tư/Hệ số thu nhập trên đầu tư (Return on
5.2.3. Hiệu quả của hệ thống thông tin investment)
5.2.4. Các tiêu chí đánh giá  Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value_NPV)
5.2.5. Các cách thức tổ chức đánh giá  Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
 Chỉ số sinh lợi
 Suất thu hồi vốn nội tại

28
21/07/2020

5.2.2. Lợi ích của hệ thống thông tin 5.2.3. Hiệu quả của hệ thống thông tin

 HTTT có làm cho Làm cho tổ chức/doanh nghiệp:  Đánh giá mức độ hiệu quả của HTTT mang lại: Được
• Mạnh hơn về mặt chiến lược (quan hệ chặt chẽ hơn với
thể hiện bằng tiền và được xác định bằng cách so sánh các
đối tác, khách hàng, tăng tính linh hoạt, v.v.); kết quả thu được từ HTTTQL với những chi phí đã bỏ ra để
thực hiện nó.
• Cho phép tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các công
nghệ mới trong tương lai.  Đánh giá trên hai góc độ: kết quả trực tiếp và kết quả gián
tiếp.

5.2.4. Các tiêu chí đánh giá 5.2.5. Các cách thức tổ chức đánh giá
• (1) Chất lượng của hệ thống; • Thành lập một đội đánh giá dự án trung tâm: Được
• (2) Chất lượng của thông tin trong hệ thống; thành lập từ nhóm các nhà quản lý dự án có kinh nghiệm từ
• (3) Việc sử dụng HT thông tin; nhiều lĩnh vực khác nhau của tổ chức, với nhiều kỹ năng,
• (4) Mức độ thỏa mãn của người sử dụng; bao gồm marketing, kinh tế, tài chính và công nghệ thông
tin
• (5) Các tác động của hệ thống thông tin đến các cá nhân và tổ chức.

29
21/07/2020

5.2.5. Các cách thức tổ chức đánh giá 5.2.5. Các cách thức tổ chức đánh giá

 Lập tài liệu đầy đủ về các ứng dụng của tổ chức, doanh nghiệp và cơ  Sử dụng thước đo thích hợp để kiểm soát các kết quả của các dự án
sở hạ tầng công nghệ thông tin  Đo lường giá trị kinh doanh của hệ thống thông tin
 Xem xét thường kỳ các danh mục đầu tư công nghệ thông tin của tổ  Đảm bảo đầu tư cho hệ thống thông tin có liên quan chặt chẽ với các
chức, doanh nghiệp mục tiêu sản xuất, kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp.
 Giải quyết các vấn đề và các thách thức khi chúng xuất hiện thay vì
chỉ đơn nhằm đạt được những mốc chính thức của dự án

Câu hỏi ôn tập chương 5

Q&A
1. Hãy nêu các phương pháp quản lý dự án xây dựng HTTT?
2. Vì sao cần phải quản lý liên kết giữa các dự án?
3. Phân tích các công việc trong kiểm soát dự án?
4. Có bao nhiêu phương pháp đánh giá hiệu quả của HTTT?
5. Hãy phân tích các tiêu chí đánh giá hiệu quả của HTTT?

30

You might also like