You are on page 1of 16

LỜI MỞ ĐẦU

Công nghệ vi xử lý là một trong những thành tựu khoa học đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử phát
triển công nghệ. Một loạt các ứng dụng và sản phẩm đã góp phần vào cuộc sống thực của con người
trong hầu hết các lĩnh vực. Đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước ta. Sở dĩ
bộ vi xử lý giúp tự động hóa quy trình sản xuất và cuộc sống của con người là vì chúng có những
tính năng sau: Nó nhận lệnh thao tác từ người dùng thông qua bàn phím, nút bấm và các cảm biến
đo lường, nhận dữ liệu từ các bộ vi xử lý khác, xử lý tính toán, giải mã dữ liệu và xuất kết quả ra
máy tính. Nó hiển thị dữ liệu trên màn hình và xuất kết quả thông qua tín hiệu điện để điều khiển còi
báo động, bóng đèn, đèn sợi đốt, màn hình... Nhờ những kỹ năng này mà con người có thể sử dụng
những bộ vi xử lý đặc biệt để biến chúng thành những thiết bị điện tử thông minh hoàn toàn tự động
hóa.
Tìm hiểu về vi xử lý là tìm hiểu về ứng dụng của vi xử lý trong thiết kế bảng hiệu LED và hệ thống
đèn trang trí, và đây là chủ đề tôi muốn tìm hiểu trong bài hướng dẫn lớn Công nghệ vi xử lý. Khó
khăn đầu tiên mà chúng tôi gặp phải là sự bỡ ngỡ ban đầu và thiếu tinh thần đồng đội tốt. Tuy nhiên,
nhờ sự hướng dẫn và hướng dẫn nhiệt tình của thầy, chúng em đã có thể vượt qua thử thách này.
Không thể tránh khỏi những khiếm khuyết do kiến thức còn hạn chế. Kính mong nhận được những
ý kiến đóng góp của thầy để em có thể trau dồi và hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1
DANH MỤC HÌNH ẢNH………………………………………………………………..3
NỘI DUNG.........................................................................................................................4
1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ………………………………………………………………..4
1. Đặt vấn đề……………………………………………………………………………….
1.2. Nhu cầu, ý tưởng.
1.3 Mục tiêu đề tài.
1.4. Kết luận.......
2. SƠ LƯỢC VỀ 8051
2.1. Giới thiệu chung.
2.2 Sơ đồ giải thuật...
2.3 Chức năng các chân của AT89C5
1. 3. MÔ PHỎNG MẠCH.
3.1 Các linh kiện sử dụng.
3.2. Sơ đồ nguyên lí mạch .....
3.3 Mã máy..
4. THIẾT KẾ MẠCH IN..
KẾT LUẬN ........
PHỤ LỤC GIÁ TRỊ ĐỂ HIỂN THỊ CÁC CHỮ CÁI.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống ..........................................................................................


6 Hình 2.Sơ đồ chân của AT89C51
......................................................................................... 7 Hình 3.AT89S52 thực tế và
AT89C51 mô phỏng trong Proteus ....................................... 10 Hình 4.Thạch anh 12MHz
thực tế và mô phỏng trong Proteus .......................................... 10 Hình 5.Tụ gốm 33pF
thực tế và mô phỏng trên Proteus .................................................... 11 Hình 6.Tụ hóa 10uF
thực tế và mô phỏng trên Proteus ...................................................... 11 Hình 7.Điện trở
thanh thực tế và mô phỏng trên Proteus ................................................... 12 Hình 8.Led
Matrix 8x8 thực tế và mô phỏng trong Proteus ............................................... 12 Hình 9.
Cấu tạo Led Matrix 8x8 ......................................................................................... 13 Hình
10. Sơ đồ nguyên lý mạch mô phỏng trên Proteus .................................................... 14
Hình 11. Mạch in thiết kế bằng Altium ..............................................................................
16
NỘI DUNG

1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI


1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay, vi điều khiển được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong công nghệ và đời sống
xã hội. Các thiết bị vi điều khiển được sử dụng trong hầu hết các thiết bị từ đơn giản đến
phức tạp như bộ điều khiển tự động, thiết bị văn phòng, thiết bị gia dụng. Các cửa hàng,
siêu thị rất cần bảng hiệu đèn led để trang trí và thu hút khách hàng. Để thấy rõ ứng dụng
của vi điều khiển, em xin được trình bày về đề tải: “Hiển thị 3 kí tự đầu của họ tên lên led
ma trận 8x8”. Đây là một để tài khá phổ biến và tiếp cận với mọi người.
1.2 Nhu cầu, ý tưởng
LED Matrix có thể được sử dụng đa dạng trong các ứng dụng như chiếu sáng, quảng cáo,
trang trí... Giá cả phải chăng, dễ điều khiển và độ bền cao. Do vấn đề đặt ra ở trên, tôi đã
nghĩ đến việc áp dụng những gì học được từ bộ vi xử lý để thiết kế một hệ thống đèn ma
trận LED matrix để hiển thị 3 chữ cái đầu trong họ tên. Ở báo cáo này em chỉ thực hiện
hiển thị một số ít để mô phỏng cho đề tài đã chọn.
1.3 Mục tiêu đề tài
Sử dụng kiến thức đã có, thực hiện mô phỏng bằng công cụ Proteus, thiết kế bảng mạch
cho một chủ đề tùy chọn và áp dụng lập trình hợp ngữ, cụ thể là mô phỏng việc hiển thị
các ký tự chữ cái trên màn hình ma trận điểm thành đèn led. Đề tài sẽ giới thiệu rõ ràng
về 8051, cách ghép nối bộ vi xử lý với các thiết bị ngoại vi, hiểu cách chọn địa chỉ, cách
giải mã địa chỉ và chọn bit kết nối với 8255, tìm hiểu thêm về nguyên lý hoạt động của
led matrix....
1.4 Kết luận
Như vậy một sản phẩm hỗ trợ cho việc quảng bá thương hiệu là rất thiết thực và tính khả
thi cũng rất cao. Hơn nữa, với các đề tài ứng dụng này các kiến thức khoa học kĩ thuật sẽ
không còn chỉ nằm trên giấy thay vào đó sẽ giúp ích nhiều hơn với mọi người và kinh
nghiệm thu lại được từ việc vận dụng các kiến thức đã học sẽ hữu ích hơn thực tế hơn.
Do đó, để tài “Điều khiển LED Matrix " là một đề tài vô cùng thực tế và hữu ích.
2. SƠ LƯỢC VỀ 8051
2.1 Giới thiệu chung
AT8951 là phiên bản 8051 có ROM trên chip là bộ nhớ Flash. Phiên bản này rất thích
hợp cho các ứng dụng nhanh vì bộ nhớ Flash có thể được xóa trong vài giây. Để dùng
AT8951 cần phải có thiết bị lập trình PROM hỗ trợ bộ nhớ Flash nhưng không cần đến
thiết bị xóa ROM vì bộ nhớ Flash được xóa bằng thiết bị lập trình PROM.
2.2 Sơ đồ giải thuật
2.2.1. Mô tả chân của 8051
Các kiểu chip thuộc họ 8051 thì có các kiểu đóng vỏ khác nhau, chẳng hạn như hai hảng
chân DIP, dạng vỏ đẹp vuông QFP, và dạng chip không có chân đỡ LLC thì chúng đều có
40 chân cho các chức năng khác nhau như vào, ra, I/O, đọc RD, ghi WR, địa chỉ, dữ liệu
và ngắt. Cần phải lưu ý rằng một số hãng cung cấp một phiên bản 8051 có 20 chân với số
cổng ra vào ít hơn cho các ứng dụng yêu cầu thấp hơn. Tuy nhiên vì hầu hết các nhà phát
triển chính sử dụng chip đóng vỏ 40 chân với 2 hàng chân DIP nên ta chỉ tập trung mô tả
phiên bản này.

2.2.2 Giới thiệu IC 8051


Giới thiệu họ MSC-51: MSC-51 là họ mạch tích hợp vi điều khiển do Intel sản xuất. Các
IC tiêu biểu trong họ này là 8051 và 8031. Sản phẩm MSC-51 thích hợp cho các ứng
dụng điều khiển. Xử lý byte và các hoạt động số học trong các cấu trúc dữ liệu nhỏ được
thực hiện bởi nhiều chế độ truy cập dữ liệu nhanh trên RAM bên trong. AT89C51 cung
cấp các tính năng tiêu chuẩn sau: 4 KB bộ nhớ chỉ đọc có thể xóa và lập trình được nhanh
chóng (EPROM), 128 byte RAM, 32 dòng I/O, 2 bộ định thời/bộ đếm 16 bit, vectơ ngắt
có cấu trúc 2 mức, một mạch tạo dao động tạo xung đồng hồ và một mạch tạo dao động
trên chip. Ngoài ra, AT89C51 được thiết kế với logic tĩnh cho hoạt động tần số bằng
không và hỗ trợ hai chế độ tiết kiệm năng lượng có thể lựa chọn bằng phần mềm, Chế độ
Ngủ (IDLE MODE) sẽ tắt bộ xử lý trong khi vẫn cho phép RAM, bộ định thời/bộ đếm,
cổng nối tiếp và hệ thống ngắt làm việc. tiếp tục hoạt động. Chế độ tắt nguồn sẽ lưu nội
dung của RAM nhưng tạm dừng hoạt động của bộ tạo dao động đối với tất cả các chức
năng khác cho đến khi hệ thống được thiết lập lại.
2.2.3 Sơ đồ khối của hệ thống.

Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống

Hình 2. Sơ đồ chân của AT89C51


2.2.4 Sơ đồ chân của 89c51

2.3 Chức năng các chân của AT89C51


AT89C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập, trong đó có 24 chân
có tác dụng kép (1 chân có 2 chức năng). Mỗi đường có thể hoạt động như đường xuất
nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các bus dữ liệu và bus địa chỉ.
Các Port:
Chân 1 đến 8: được gọi là Cổng 1 (Port I), Tám chân này có duy nhất 1 chức năng là
xuất và nhập. Công 1 có thể xuất và nhập theo bit hoặc byte. Ta đánh tên cho mỗi chân
của Port I là P1.X (X = 0 đến 7).
Chân 9; là chân vào reset của 8051
Khi tín hiệu này được đưa lên mức cao trong it nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi trong
bộ vi điều khiển được tải những giả trị thích hợp để khởi động hệ thống. Hay nói cách
khác là vi điều khiển sẽ bị reset nếu chân này được kích hoạt mức cao. Chân 10 đến 17:
được gọi là Cổng 3 (Port 3) Tám chân này ngoài chức năng là xuất và nhập như các chân
ở cổng 1 (chân 1 đến 8) thì mỗi chân này còn có chức năng riêng nữa, cụ thể như sau:
Chân 18 và 19 (XTALI & XTAL2)
Hai chân này được sử dụng để nối với bộ dao động ngoài.
Thông thưởng một bộ dao động thạch anh sẽ được nối tới các chân đầu vào XTALI (chân
19) và XTAL2 (chân 18) cùng với hai tụ gốm giá trị khoảng 30pF. Các hệ thống xây dựng
trên 8051 thường có tần số thạch anh từ 10 đến 40 MHz, thông thường ta dùng thạch anh
12 Mhz.
Chân 20: được nối vào chân OV của nguồn cấp
Chân 21 đến chân 28: được gọi là cổng 2 (Port 2)
Tám chân của cổng 2 có 2 công dụng, ngoài chức năng là cổng xuất và nhập như cổng 1
thì cổng 2 này còn là byte cao của bus địa chỉ khi sử dụng bộ nhớ ngoài. Chân 29
(PSEN):
Chân PSEN là chân điều khiển đọc chương trình ở bộ nhớ ngoài, nó được nối với chân
OE của ROM ngoài để cho phép đọc các byte mã lệnh trên ROM ngoài. PSEN ở mức
thấp trong thời gian đọc mã lệnh. Khi thực hiện chương trình trong ROM nội thì PSEN
được duy trì ở mức cao.
* Chân 30 (ALE):
Chân ALE cho phép tách các đường dữ liệu và các đường địa chỉ tại Port 0 và Port 2.
* Chân 31 (EA):
Tín hiệu chân EA cho phép chọn bộ nhớ chương trình là bộ nhớ trong hay ngoài vi điều
khiển. Nếu chân EA được nối ở mức cao (nối nguồn Vcc), thi vi điều khiển thi hành
chương trình trong ROM nội. Nếu chân EA ở mức thấp (được nổi GND) thì vi điều khiển
thi hành chương trình từ bộ nhớ ngoài.
* Chân 32 đến 39: được gọi là cổng 0 (Port 0)
Cổng 0 gồm 8 chân cũng có 2 công dụng, ngoài chức năng xuất nhập, cổng ( còn là bus
đa hợp dữ liệu và địa chỉ, chức năng này sẽ được sử dụng khi 8051 giao tiếp với các biết
bị ngoài có kiển trúc Bus như các vi mạch nhớ... Vì cổng P0 là một mảng mở khác so với
các cổng P1, P2 và P3 nên các chân ở cổng 0 phải được nối với điện trở kéo khi sử dụng
các chân này như chân vào ra. Điện trở này tùy thuộc vào đặc tính ngõ vào của thành
phần ghép nối với chân của port (. Thường ta dùng điện trở kéo khoảng 4K7 đến 10K.
Chân 40: chân nguồn của vi điều khiển, được nối vào chân Vcc của nguồn,
3. MÔ PHỎNG MẠCH
3.1 Các linh kiện sử dụng
- AT89S52
- Thạch anh 12MHz
- Tụ gốm 33pF
- Tụ hóa 10uF/25V
- Điện trở thanh 220 Ôm
- LED ma trận 8x8
3.1.1 AT89S52
AT89C51 được sử dụng để mô phỏng thay thế cho AT89S52, do proteus không có.

Hình 3.AT89S52 thực tế và AT89C51 mô phỏng trong Proteus


3.1.2 Thạch anh 12MHz
Là nguồn tạo xung nhịp dao đông clock ổn định (12MHz) cho dao động của 8051.
Thạch anh sẽ được gắn vào XTAL1 và XTAL2 (chân 18,19) của 8051.
Hình 4. Thạch anh 12MHz thực tế và mô phỏng trong Proteus
3.1.3 Nút nhấn
Nút nhấn dùng để bật tắt và reset lại hệ thống.

Hình 5. Nút nhấn thực tế và mô phỏng trên Proteus


3.1.4 Tụ hóa 10uF
Tụ hóa 1 đầu gắn vào chân reset, 1 đầu nối dương nguồn. Khi cấp điện cho mạch, tụ
sẽ phóng điện khiến chân reset bật lên mức cao, khi đo toàn bộ hệ thống sẽ được nạp
lại từ đầu. Khi đang vận hành thì tụ hóa ngăn dòng đi vào chân reset.
Hình 6. Tụ hóa 10uF thực tế và mô phỏng trên Proteus

3.1.5 Điện trở thanh


Hạn chế dòng điện.

Hình 7.Điện trở thanh thực tế và mô phỏng trên Proteus


3.1.6 LED Matrix 8x8

Hình 9. Cấu tạo Led Matrix 8x8


Ma trận LED gồm 8 cột và 8 hàng. Tại mỗi điểm giao giữa các hàng và các cột có
gắn vào đó một con Diode phát quang. Nên do đó phải đưa tín hiệu vào hàng ở mức 1 và
cột ở mức 0 thì LED mới sáng được.
 Cấu tạo của led matrix 8x8:
3.2 Sơ đồ nguyên lí mạch

Hình 10. Sơ đồ nguyên lý mạch mô phỏng trên Proteus


3.3 Code mạch
org 0h
ct:
mov P1,#11111110b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#11111111b
call c10ms
mov P1,#11111101b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#11111111b
call c10ms
mov P1,#11111011b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#00011000b
call c10ms
mov P1,#11110111b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#00011000b
call c10ms
mov P1,#11101111b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#00011000b
call c10ms
mov P1,#11011111b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#00011000b
call c10ms
mov P1,#10111111b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#00011000b
call c10ms
mov P1,#01111111b
mov P3,#11111111b
mov P2,#11111111b
mov P0,#00011000b
call c10ms
mov P2,#11111110b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms

mov P2,#11111101b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms

mov P2,#11111011b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms
mov P2,#11110111b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11111111b
call c10ms
mov P2,#11101111b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11111111b
call c10ms
mov P2,#11011111b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms
mov P2,#10111111b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms
mov P2,#01111111b
mov P3,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms
mov P3,#11111110b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#01111110b
call c10ms
mov P3,#11111101b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11111111b
call c10ms
mov P3,#11111011b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms
mov P3,#11110111b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#00000011b
call c10ms
mov P3,#11101111b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#00000011b
call c10ms
mov P3,#11011111b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11000011b
call c10ms
mov P3,#10111111b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#11111111b
call c10ms
mov P3,#01111111b
mov P2,#11111111b
mov P1,#11111111b
mov P0,#01111110b
call c10ms
jmp ct
c10ms:
mov r1,#1
lap:
mov r0,#250
djnz r0,$
djnz r1,lap
ret
end.
4. THIẾT KẾ MẠCH IN
Thiết kế mạch in bằng phần mềm Proteus sau đó hàn linh kiện điện tử.

You might also like