You are on page 1of 29

Phaàn 1 THAÙNH GIAÙ -

MOÄT BIEÅU TÖÔÏNG NGOAÏI GIAÙO


Nhaäp ñeà
Đảo síp Sumer,
4000 TCN
Ba-bi-lôn
1.
(Irak)
Mấy nghìn năm TCN

2.

“Thánh giá trước thời Đấng Chirst,


trong các hình dạng khác nhau đã
được dân Canh-đê, Phi-nê-a, Ai
Cập… và nhiều nước khác sử dụng
như một biểu tượng thánh” – Từ điển
Kinh thánh Davis

– 1. Phụ nữ hình thập tự đeo thánh giá – Yialia


2. Thánh giá thần Nibiru
Mê-so-po-ta-mi
2000 - 1200 TCN
1.
3. 5.

2
4.

« Từ thời tiền sử xa xưa nhất, các


thánh giá có hình chữ vạn và thập tự
trên các con dấu và bia đá tại Ba-bi-
lôn và Ê-lam là biểu tượng tôn
giáo và huyền bí.». Childe, nhà
khảo cổ học - New Light on the most
Ancient East »,trg 185 - 1957

Các con dấu hình trụ của dân Kassite


1. Thần Marduk ngồi trên ngôi
2. Thần Marduk với một con chó tại đền thờ-nhà
3. Lời cầu nguyện cho thần Marduk
4. Thánh giá của thần Nibiru & Cha là Marduk
5. Thần Nannar đang ngồi
Mê-sô-pô-ta-mi (Irak) A-si-ri (Irak)
1500 TCN Khoảng 800 TCN
1. 2.

«“Thánh giá có mặt trong các nền


văn hóa cổ đại của châu Á, châu Âu,
Bắc Phi, châu Mỹ và Mê-sô-pô-ta-mi.
Trong vùng này, thánh giá hình chữ
thập là biểu tượng của trời và thần
Anou”. Julien Ries- Giáo sư, nhà
nhân chủng học, nhà sử học tôn
giáo- Trường Đại học Loivain của Bỉ

1. Thần Tammouz (Thần sinh sản và sự sống) với quyền


trượng có hình thánh giá - Ashur
2. Bia đá của Vua Shamsi-Adad V treo một thánh giá trong
đền của thần Nabu
1.

Iran
Thế kỷ
5 TCN

2.

Thế kỷ
9 TCN
1. Chi tiết trên bia đá của vua Assurnasiripal II
2. Mồ mả của Vua Artaxerxes I and Darius II có hình
thánh giá
Tây Tạng
Thời tiền sử -
1. 2.

Trung
Quốc
“Khi sang châu Á, chúng ta thấy rằng
không chỉ hai dạng thánh giá hình
chữ vạn được sử dụng trong nhiều
thiên niên kỷ là biểu tượng tôn giáo ở
Trung Quốc và Tây Tạng, nhưng
3.
cũng có nhiều hình dạng khác của
thánh giá đã được tôn sùng” – John
Denham Parsons- Thánh giá không
2300 - thuộc đạo Đấng Chirst – London
1896, chXVI, trang74
2000 TCN
1. Chạm khắc mô tả cảnh đi săn
2. Nhóm vẽ tranh trên đá - Damaidi tại Zhongwei, tỉnh
Ningxia Hui
3. Nữ thần - Văn hóa Machang
Pakistan Ấn Độ
Thế kỷ 5 CN
2600 TCN
2.
1.

“Từ thời tiền sử xa xưa nhất, các


thánh giá có hình chữ vạn và chứ
thập trên các con dấu và bia đá tại
Ba-by-lôn và Ê-lam là biểu tượng
tôn giáo và huyền bí. Chúng vẫn
mang đặc tính này tại Ấn Độ cũng
như các nước khác hiện nay”.
Childe-Nhà khảo cổ học- “New Light
on the most Anciet East”, trg 185-
1958

1. Con dấu - Thung lũng Indus


2. Cây sự sống hình thánh giá trong phong trào tôn giáo
Tantric
Indonesia
1.

Việt Nam
2.
“Thánh giá chữ vạn là hình dạng
thánh giá đầu tiên trở thành biểu
tượng quan trọng”. John Denham
Parsons-Thánh giá không thuộc đạo
Đấng Chirst-London 1896, trg 26

« Swastika (chữ vạn): đây là từ của


tiếng sanskrit đến từ từ su (« tốt »)
và từ asti (« là ») và có ý nghĩa :
« dẫn đến hạnh phúc. Biểu tượng
này tương trưng cho mặt trời ». Bách
khoa từ điển Encyclopedia

1. Đảo Bali - Trên có thánh giá hình chữ vạn và ở


dưới có ghi chú bằng tiếng truyền thống người Bali
2. Mộ của người Chăm – Miền trung
Ai-Câp
Thế kỷ 4 TCN
2.

“Các tượng đài và mồ mả ở Ai Cập


được trang trí bằng hình thánh giá
khác nhau. Nhiều người có thẩm
quyền trong lĩnh vực này xem chúng
Khoảng 1300 TCN là biểu tượng của dượng vật” — A
1. Short History of Sex-Worship
(Londres, 1940) de H. Cutner,
pp. 16, 17

“Các thầy tế lễ Ai Cập … xem thánh


giá « Crux Ansata » đại diện cho
phẩm chất thầy tế lễ của thần Mặt
Trời và mang tên « Dấu hiệu của sự
sống »— The Worship of the Dead
(Londres, 1904) du colonel
J. Garnier, p. 226.

1. Một vị thần đưa cho Pha-ra-ôn Ramsès II sự sống


2. Nữ thần Maât cầm thánh giá
Ghana
2.
Marocco
Thời tiền sử
1.
“Thánh giá {anhk} tượng trưng cho
sự sống, điều kiện tiên quyết để
sinh sống. Tên của nó là “Chìa khóa
sự sống” rất phù hợp. Nó được tìm
thấy trên mộ, đồ gốm, trang sức, từ
nước Sardaigne, bờ biển châu Phi,
Palestine và Mê-sô-pô-ta-mi. - Bách
khoa từ điển về tôn giáo và đạo đức
–tập 4, trg326-Hastings

1. Hình thánh giá – địa điểm Imaoun


2. Nữ thần Sinh Sản - Hình thánh giá này được tìm
thấy trong tôn giáo ở các dân Peul, Dogons, Douala
tại Châu Phi (Bảo tàng Brooklynn)
1.
Kenya South Africa

3.

2.

Eritrea
6000 TCN ?
“Bức tranh khắc đá tương trưng cho
dấu bàn tay, cảnh đi sắn, thú hoang,
vị thần và ác thần. Bức tranh này có
một ý nghĩa sâu sắc về văn hóa và
tôn giáo trong các xã hội đã vẽ
chúng” – Wikipedia « petroglyphe

1. Vẽ tranh trên đá tại Kakapel Shelter


2. Vẽ tranh trên đá tại helum bareto I.
3. Vẽ tranh trên đá tại thung lũng Limpopo
Pháp
35000 TCN ?
1.

giữa 12000 và 75000 TCN ?


2.
“Chúng ta tìm thấy thánh giá là biểu
tượng thánh cho nhiều quốc gia
vào thời cổ đại mà chúng ta có thể
xem là tín đồ của thập tự giá […]
biểu tượng thập tự giá có vẻ đã có
nhiều ý nghĩa đa dạng khác nhau.
Đôi khi nó tượng trưng cho dương
vật (dùng trong sự thờ phượng tình
dục), lúc khác nó liên hệ đến sao
kim”. - Bách khoa từ điển về Văn
học Kinh thánh, Thần học và Giáo
hội.

1. Một trong các thập tự giá được vẽ trong hang động


Chauvet–
2. Hình thánh giá vẽ trên sỏi đá - Mas-d’Azil, Ariege -
Irland Na Uy
Thời kỳ đồ đá đánh bóng
Khoảng 2200 TCN
2.
1.

« Biểu tượng thập tự đã được tôn thờ


rộng rãi tại châu Âu trước công
nguyện rất lâu . John Denham
Parsons – Thánh giá không thuộc
đạo Đấng Christ – London 1896 –chg
XVI – trg 74.

1. Bánh mặt trời bằng vàng với thánh giá - Vùng


Monaghan
2. Bánh mặt trời với hình thánh giá ở giữa
Thụy Điển
Thời kỳ đồ đá đánh bóng
Dan Mạch
2.
Khoảng 1350 TCN
1.

1. Tranh hang động


2. Bánh mặt trời với hình thánh giá ở giữa -
Aspeberget
Tây Ban Nha Đảo Cơ-rét
Thời kỳ đồ đá đánh bóng 2000 - 1500 TCN
1. 2.

1370 - 1200 TCN


3.

1. Tượng đài Piedrahita con marca de término


(Valdeolea, Cantabria)
2. Thánh giá bằng đá cẩm thạch – Văn hóa Minos –
Cnossos
3. Thánh giá tương trưng cho mặt trời với nữ thần là
nữ vương của thế giới âm - Văn hóa Minos
1.

Hoa Kỳ

“Một quyển sách được tổ chức


Smithsonian xuất bản năm 1893 đã
chứng minh rằng thánh giá được
2. tôn thờ rất lâu trước khi người châu
Âu đầu tiên tới Bắc Mỹ. Điều đó xác
3. nhận quan điểm cho rằng tất cả các
dân tộc biết và dùng biểu tượng
này trong việc thờ phượng các
quyền lực sáng tạo ». José Alberto
Furque, chuyên mục của Tạp chí La
Nación

1. Thánh giá trên vải với ý nghĩa là biểu tượng của


thần linh được gọi là “Nữ Nhẹn”-thổ dân Navajos
2. “Bánh y học” là biểu tượng thánh tượng trưng cho
sự khôn ngoan của vũ trụ - thổ dân Lakota
3. Hình khắc trong đá – thổ dân Hopi - Công viên
Dawa gồm khoảng 15 000 hình vẽ. Đông bắc
Arizona.
100 CN
1.

Mexico

«Ông Cortez và bạn đồng hành cảm


1200 CN
thấy ghê tởm khi chứng kiến các tế
2. lễ bằng người. Họ cũng thấy ghê
tởm về những gì giống đạo Đấng
Christ giả mạo: …. Việc thờ các
biểu tượng có hình dạng thánh giá
của các thần gió và mưa. » Sách
các tôn giáo lớn trên thế giới. (tiếng
Anh)

1. Địa điểm khảo cổ tại Xihuingo – Văn minh Maya


2. Bàn thờ có hình thập tự của người Ai-cập tại trung
tâm thờ phượng dân Azteque - Calixtlahuaca,
Toluca
1.

Rừng Amazone
tại Perou « Trong tiểu bang Oaxaca
[Mexico], người Tây Ban Nha nhận
ra rằng người ta [thổ dân Mỹ] đã
lập thánh giá như biểu tượng
thánh. Tại Nam Mỹ, dấu thánh giá
cũng được xem là điều tượng
trưng và thánh. Thánh giá cũng
được thờ. Tại Perou, dân Incas tôn
thờ một thánh giá được chạm khắc
2.
trong một mảnh bằng đá jasper (...)
Dân Muyscas của Cumana tin rằng
thánh giá có quyền đuổi tà ma vì
Bolivia thế người ta đặt nó trên bé mới
sinh để chúng được che chở. »
50-170 CN Sách Huyện thoại kỳ lạ thời trung
cổ - Baring-Gould

1. Hình vẽ trên mặt với hình thánh giá của dân


Sharanahua - Bộ tộc Panoal, Yekuana và Wauja
2. Trên tường trong nhóm đền thờ Puma Punku – Văn
minh Tiwanaku (trước văn minh Inca)
Hòn đảo Thái Bình Dương
1.
New Caledonia
2. « Vì hình xăm liên tưởng với thế giới
tâm linh nên hình vẽ không thể được
vẽ trên đồ vật như một bình »
www.tattoo-tatouages.com/styles/
tatouage-polynesien

Tổ tiên của chúng tôi đã gọi hình vẽ


này bằng hai tên khác nhau:
« etua » (thần thánh = linh hồn của
người chết) hay « cua » (vì lột xác
của cua giống như linh hồn ra khỏi
cơ thể) . Ngày nay người ta gọi nó
« Thập tự của đảo Marquises ».Từ
điển về hình xăm Polynesia của
đảo Marquises – Tập 1- do ông
Teiki HUUKENA

1. Hình xăm truyền thống của các dân tộc thuộc các
đảo Thái Bình Dương
2. Hình thập tự khắc trên đá – Vài nghìn năm –
Grande terre, Melanesia
Sáng Thế Ký 11:1-9

Tháp Ba-bên – tranh vẽ của Pieter Brueghel – Thế kỷ 16


taïi sao
khi naøo nhö theá naøo

Keát luaän

You might also like