You are on page 1of 55

MỤC LỤC

Lời nói đầu ....................................................................................................................... 2

20 Đề Luyện Tập Ban biên tập ................................. 3

Đáp án 10 Đề Ôn Thi Chọn Đội Tuyển Ban biên tập ................................. 33

Đáp án 10 Đề Ôn Thi VMO Ban biên tập ................................. 85

20 Bài Giảng .................................................................................................................... 156

1) Một số bài toán ôn thi vào lớp 10 chuyên toán Nhiều tác giả ................................ 156

2) Nguyên lý cực hạn và bài toán về sự tồn tại Nguyễn Văn Phương .................... 190

3) Một kiểu đổi biến trong chứng minh BĐT Võ Thành Đạt............................... 196

4) Phương pháp cát tuyến trong BĐT Võ Thành Đạt............................... 202

5) Bất đẳng thức n biến Võ Thành Đạt............................... 207

6) Các bài toán hay về mô hình trực tâm Huỳnh Phạm Minh Nguyên ......... 223

7) Các bổ đề về đường tròn nội tiếp – bàng tiếp Huỳnh Phạm Minh Nguyên ......... 237

8) Một bổ đề về tâm đường tròn bàng tiếp Huỳnh Phạm Minh Nguyên ......... 259

9) Bổ đề LTE Đoàn Cao Khả .............................. 264

10) Ứng dụng định lý Viete Nguyễn Văn Phương .................... 270

11) PTH trên tập số nguyên dương Huỳnh Phạm Minh Nguyên ........ 276

12) Tổng hợp một số kĩ thuật giải PTH Đoàn Cao Khả .............................. 278

13) Một số bài giải tích về hàm liên tục Đoàn Cao Khả .............................. 285

14) Phương trình hàm liên tục Đoàn Cao Khả .............................. 292

15) PTH trên tập số thực dương Nguyễn Chí Trung, Cao Khả ....... 299

16) Bất phương trình hàm Nguyễn Chí Trung, Cao Khả ....... 313

17) Một số bài toán về PTH đa thức Nguyễn Chí Trung ....................... 321

18) Một số bài toán về đa thức Phan Lê Phi Lâm.......................... 333

19) Dãy số trong các đề thi chọn đội tuyển Đoàn Cao Khả .............................. 339

20) Dãy số và phần nguyên Nguyễn Chí Trung ....................... 344

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 1
LỜI NÓI ĐẦU
Quyển Tập San Toán Học này là tài liệu mà chúng tôi đã dành nhiều thời gian và công sức
để biên soạn. Mục đích chính là để Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên
Trần Đại Nghĩa và qua đó giới thiệu phần nào kiến thức mà chúng tôi đã giảng dạy cho đội
tuyển toán của trường trong vài năm gần đây.

Trong ban biên tập, ngoài Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Văn Phương, Phan Lê Phi Lâm là
những giáo viên đang công tác tại trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa còn có sự tham gia
của các bạn sinh viên: Võ Thành Đạt – Trường KHTN Tp HCM và Huỳnh Phạm Minh
Nguyên, Đoàn Cao Khả – Trường ĐHSP Tp HCM. Ba bạn sinh viên này đồng thời cũng có
tham gia hướng dẫn các em học sinh trong đội tuyển toán của nhà trường. Đặc biệt, Võ
Thành Đạt còn là cựu học sinh chuyên toán của trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.

Về nội dung, quyển tập san gồm 20 đề luyện tập có đáp án và 20 bài giảng. Đa số các bài
toán được ban biên tập chọn lọc từ những kì thi tuyển chọn học sinh giỏi toán của các nước
cũng như các bài toán hay được thảo luận trên các diễn đàn toán học của thế giới. Ngoại trừ
một số rất ít các bài tập tương tự, các bài toán trong quyển tập san đều có lời giải tương đối
chi tiết, có bài trình bày theo nhiều cách để bạn đọc tham khảo thêm. Ngoài ra, chúng tôi
cũng có lưu ý nhỏ là trong một số bài toán hình học, nếu không nói gì thêm thì bạn đọc hiểu
là lời giải chỉ xét trường hợp vị trí các điểm như hình vẽ, các trường hợp khác (nếu có) được
giải theo cách tương tự. Điều này nhằm tránh cho lời giải các bài toán hình học trở nên quá
dài khi phải xét các trường hợp khác nhau mà kĩ thuật giải cũng như những kiến thức đề cập
đến là tương tự nhau.

Nhân đây, chúng tôi gửi lời cảm ơn đến ba em học sinh lớp 11CT của trường THPT Chuyên
Trần Đại Nghĩa: Nguyễn Đoàn Phương Anh, Nguyễn Xuân Minh và Ngô Huỳnh Khánh
Đoan vì các em đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong quá trình biên tập.

Cuối cùng, dù đã rất cẩn thận nhưng chắc hẳn quyển Tập San vẫn còn có những thiếu sót.
Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quí độc giả. Mọi góp ý xin gửi về địa chỉ
email: nguyenchitrung12@gmail.com. Chúng tôi xin chân thành cám ơn.

THAY MẶT BAN BIÊN TẬP

Nguyễn Chí Trung

BҦN ĈӐC THӰ


https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScu
5UP1zs0mdeq_CwTkqeWnK6K_VFlKWnKnTTI
JuPAIAP6_Ew/viewform
LINK ĈҺT SÁCH

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 2
ĐỀ LUYỆN TẬP 1
Bài 1: Cho a, b, c, d là các số thực sao cho a  b  c  d  19 và a 2  b 2  c 2  d 2  91 . Tìm
giá trị lớn nhất của
1 1 1 1
   .
a b c d

Bài 2: Cho đa thức P  x   4 x2  12 x  3015 và dãy đa thức  Pn  x   được xác định như sau:
P  x P  Pn  x  
P1  x   và Pn 1  x   với mọi số nguyên n  1 .
2016 2016
a) Chứng minh rằng tồn tại số thực r sao cho Pn  r   0 với mọi số nguyên dương n .
b) Có bao nhiêu số nguyên m sao cho tồn tại vô hạn số nguyên dương n để Pn  m  0 ?

Bài 3: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). M là trung điểm của BC. Đường thẳng
qua A vuông góc với BC cắt đường thẳng qua M vuông góc AI tại K. Chứng minh đường tròn
đường kính AK tiếp xúc với đường tròn (I).

Bài 4: Với mỗi số nguyên dương a, gọi   a  là số lượng ước nguyên dương của a và   a 
là số lượng số nguyên dương không vượt quá a mà nguyên tố cùng nhau với a. Tìm tất cả các
  
số nguyên dương n có đúng hai ước nguyên tố phân biệt và thỏa mãn    n     n . 

Bài 5: Một nhóm người (ít nhất ba người) tham gia một giải đấu tennis. Mỗi người chơi đều
sẽ đấu một trận với từng đối thủ khác trong nhóm. Kết thúc giải đấu, người ta thấy rằng mọi
người chơi đều thắng ít nhất một trận. Chứng minh rằng có thể tìm được ba người chơi
A, B, C sao cho A thắng B , B thắng C và C thắng A . Biết rằng các trận đấu tennis
không có kết quả hòa.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 3
ĐỀ LUYỆN TẬP 2

Bài 1: Cho x, y, z   sao cho  x  y  z   9  x 2 y  y 2 z  z 2 x  .Chứng minh rằng x  y  z .


3

Bài 2: Tìm tất cả hàm số f :    thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

(i) x  f  y  f  x    y  f  x  f  y   với mọi x, y   ;


 f  x   f  y  
(ii) Tập hợp I   x, y   , x  y  là một khoảng.
 x y 

Bài 3: Cho tam giác không cân ABC có H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. P là
trung điểm của AH. Lấy điểm T thuộc BC sao cho AT vuông góc AO. X là hình chiếu của O
trên PT. Chứng minh rằng trung điểm của PX thuộc đường tròn Euler của tam giác ABC.

Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên tố p và q sao cho


7 p
 2 p  7 q  2q 
là một số nguyên.
pq

Bài 5: Có bao nhiêu hàm số đơn ánh f : 1; 2;...;9  1; 2;...;9 thỏa mãn đồng thời hai điều
kiện sau:

(i) f 1  f  2  , f  9   9

(ii) Với mỗi i 3;4;...;8 , nếu f 1 , f  2 ,, f  i 1 nhỏ hơn f  i  thì f  i  1 cũng nhỏ hơn
f i  ?

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 4
ĐỀ LUYỆN TẬP 3

Bài 1: Tìm tất cả đa thức P  x  có bậc 2015 và thỏa mãn P  x   P 1  x   1.

Bài 2: Cho n  1 là số nguyên và xét tổng sau:

n  n  n  n
x    2n2k 3k    2n    2n2  3    2n4  32  
k 0  2k   0  2  4

Chứng minh rằng 2 x  1, 2 x, 2 x  1 là ba cạnh của một tam giác có diện tích và bán kính
n
đường tròn nội tiếp đều là số nguyên. (kí hiệu:    Cn ).
k

k 

Bài 3: Cho tam giác ABC(AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) và M là điểm giữa cung BC
không chứa A. Đường thẳng qua M vuông góc AB, AC theo thứ tự cắt đường tròn (O) tại D,
E. OM cắt CD, BE theo thứ tự tại F, G. Kí hiệu (Y), (Z) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp
tam giác BDF, CGE. Đường tròn (Y), (Z) theo thứ tự cắt AB, AC tại K, L. Gọi (X) là đường
tròn ngoại tiếp tam giác AKL. Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác XYZ.

Bài 4: Cho m, n là hai số nguyên dương phân biệt. Chứng minh rằng

 m, n   m  1, n 1   m  2, n  2  2 m  n  1 (*)
trong đó  a , b  là ước chung lớn nhất của a và b. Đẳng thức xảy ra khi nào?

Bài 5: Alex và Bob chơi một trò chơi trên bàn cờ 2015  2015 theo quy luật như sau:

Ban đầu bàn cờ gồm các ô trống. Hai người sẽ luân phiên nhau chơi, Alex đi trước. Mỗi nước
đi, người chơi sẽ đặt một viên bi màu đỏ hoặc xanh vào ô bất kì chưa có bi. Nếu sau một
nước đi của người chơi có thể làm xuất hiện một hàng ba viên bi cùng màu liên tiếp (hàng
này có thể là hàng ngang, hàng dọc hoặc hàng chéo) thì người chơi đó là người chiến thắng.
Nếu đến cuối cùng không có xuất hiện hàng nào có 3 viên bi cùng màu liên tiếp thì hai người
hòa nhau.

Hỏi có ai trong Alex và Bod có chiến thuật để chắc chắn thắng hay không?

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 5
ĐỀ LUYỆN TẬP 4
Bài 1: Cho a , b, c, d là các số thực dương thỏa mãn 2  a  b  c  d   abcd . Chứng minh
rằng

a 2  b 2  c 2  d 2  abcd .

Bài 2: Cho P là đa thức với hệ số nguyên, có bậc n  5 :

P  x   an xn  an1 xn1  ...  a1 x  a0  ai  , an  0 .

Giả sử rằng đa thức P có n nghiệm nguyên phân biệt: 0,  2 , 3 ,...,  n . Tìm tất cả các số
nguyên k   sao cho P  P  k    0 .

Bài 3: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với BC tại D. Lấy P, Q thay
  BAC
đổi trên BI, CI sao cho 2PAQ  . Chứng minh đường tròn đường kính PQ luôn đi qua
một điểm cố định.

Bài 4: Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu f  n  là số ước nguyên dương của n mà tận cùng
bởi 1 hoặc 9 và g  n  là số ước nguyên dương của n mà tận cùng bởi 3 hoặc 7 (các số ghi
trong hệ thập phân). Chứng minh rằng f  n   g  n  với mọi n nguyên dương.

Bài 5: Cho n, k là các số nguyên dương. Xét một nhóm k người có đặc điểm sau: Với n
người bất kì trong nhóm thì luôn có một người thứ n  1 quen với n người này (nếu A quen
B thì B quen A ).

a) Chứng minh rằng nếu k  2 n  1 thì có một người trong nhóm quen với tất cả những
người còn lại.
b) Trong trường hợp k  2n  2 , hãy cho ví dụ một nhóm thỏa mãn yêu cầu bài toán mà
không có ai trong nhóm quen hết với tất cả những người còn lại.  

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 6
ĐỀ LUYỆN TẬP 5
Bài 1: Tìm tất cả các bộ (v1 , v2 ,, v10 ) , trong đó v1 , v2 ,, v10 là các số thực thoả mãn

6vi2
vi  1  (với i  1, 2,,10 ).
v12  v22    v102

Bài 2: Cho f  x   x4  2 x3  2 x2  4 x  4 . Chứng minh rằng có vô hạn số nguyên tố p thỏa


mãn

“Với mọi số nguyên dương m , f  m  không chia hết cho p ”.

Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có ba đường cao AD, BE, CF và G là trọng
tâm. Tia AG, GD cắt lại đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M, N. Chứng minh rằng các điểm
M, N, E, F cùng thuộc đường tròn.

Bài 4: Cho n là số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng 2 và   n  là tổng các ước nguyên
dương của n . Gọi tập hợp các số nguyên dương mà nguyên tố cùng nhau với n là
a1 ,a2 ,...,an ,... mà a1  a2  ...  an  ... . Chứng minh rằng an    n  và chỉ ra các giá trị của
n để đẳng thức xảy ra.

Bài 5: Một hội nghị quốc tế có n  3 đại biểu, có 14 thứ tiếng được nói. Biết rằng

1) 3 đại biểu bất kì đều biết nói chung 1 thứ tiếng;

2) Không thứ tiếng nào được nói bởi hơn một nửa số đại biểu.

Tìm giá trị nhỏ nhất của n .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 7
ĐỀ LUYỆN TẬP 6
Bài 1: Cho a, b, c, d là các số thực sao cho b  d  5 và x1 , x2 , x3 , x4 là các nghiệm thực của đa
thức P  x   x 4  ax 3  bx 2  cx  d . Tìm giá trị nhỏ nhất có thể của

x2
1  1 x22  1 x32  1 x42  1 .

Bài 2: Tìm tất cả hàm số f :      thỏa mãn:

 f  y   y 
 1   f  x   1   f  x  với mọi x, y   .

f 
 f  x   x 

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc với AC tại D. BD cắt lại
đường tròn (I) tại E. Lấy F, G thuộc đường tròn (I) sao cho EF song song BC, EG song song
BA. Gọi I1 và I 2 theo thứ tự là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEG và DEF. Chứng minh
rằng BI vuông góc I1 I 2 .

Bài 4: Tìm tất cả các bộ số nguyên dương  x, y,z  thỏa mãn

 
x  y  z và x3 y 3  z 3  2012  xzy  2  .

Bài 5: Trong một bảng 2  n  n     ta có các số thực dương sao cho tổng của hai số trong
mỗi cột đều bằng 1. Chứng minh rằng trong mỗi cột ta có thể chọn ra một số sao cho tổng các
n 1
số được chọn trên mỗi hàng đều không quá .
4

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 8
ĐỀ LUYỆN TẬP 7
Bài 1: Cho dãy số  an  thỏa mãn

1
a1  1, a2  1, an  2  an 1  , n  1, 2, .
an
Chứng minh rằng a180  19 .

Bài 2: Tìm tất cả hàm số f :    thỏa mãn:

f  yf  x   x   f  x  f  y   2 x với mọi x, y   .

Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). M, N theo thứ tự là trung điểm của
AB, AC. CM cắt BN tại G. Kẻ AD vuông góc BC tại D. Kí hiệu (w) là đường tròn đi qua M, N
tiếp xúc với đường tròn (O) tại P, P khác A. Chứng minh rằng G, P, D thẳng hàng.

Bài 4: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 10. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên dương
m, n sao cho m  n  p và 5m 7n  1 chia hết cho p .

Bài 5: Có 8 cái hộp, mỗi hộp chứa 6 quả banh. Mỗi quả banh được tô 1 trong n màu. Tìm
giá trị nhỏ nhất của n để cho hai điều kiện sau thỏa mãn:

1) Trong mỗi hộp không có hai quả banh nào cùng màu;

2) Hai hộp bất kì có chung không quá một màu.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 9
ĐỀ LUYỆN TẬP 8
Bài 1: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn phương trình x 3  ax 2  2bx  1  0 có ba nghiệm
thực phân biệt và phương trình 2 x 2  2bx  a  0 không có nghiệm thực. Chứng minh rằng

a  b  1.

Bài 2: Tìm tất cả đa thức P  x  với hệ số nguyên thỏa mãn P  P  n   n  là số nguyên tố với
vô hạn số nguyên n .

Bài 3: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có AC vuông góc BD tại H (ABCD không
tạo thành hình cánh diều). M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, CD. MH, NH cắt AD, AB
theo thứ tự tại S, T. Đường tròn đường kính AH cắt (O) tại điểm thứ hai là E. Chứng minh
rằng EH là phân giác của các góc BES, TED và BEN  MED.

Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương m, tồn tại m số nguyên dương n liên tiếp
    
sao cho 13  20183 23  20183 ... n3  20183 không là lũy thừa lớn hơn hoặc bằng 2 của
một số nguyên nào.

Bài 5: Cho n    , một cái cân đĩa và n quả cân có khối lượng 20 , 21 ,..., 2n1. Bước đầu tiên,
ta đặt một quả cân lên đĩa bên trái. Mỗi bước sau đó, ta đặt một trong những quả cân còn lại
lên một trong hai đĩa sao cho đĩa bên phải không bao giờ nặng hơn đĩa bên trái. Có bao nhiêu
cách để thực hiện việc đặt n quả cân theo đúng yêu cầu này?

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 10
ĐỀ LUYỆN TẬP 9
Bài 1: Cho a, b, c  0 và b  0 thỏa mãn điều kiện hai nghiệm phân biệt của phương trình
ax 2  bx  c  0 cũng là các nghiệm của phương trình x 3  bx 2  ax  c  0 . Chứng minh rằng

a) abc  16 ;

3125
b) abc  .
108

1
Bài 2: Cho dãy số  an  thỏa mãn: a1  1 và an 1  an  , n    . Chứng minh rằng
2 an

a) n  an2  n  3 n , n  ;


b) lim an  n  0 .
n

Bài 3: Cho tam giác ABC có P là giao điểm của đường cao qua C của tam giác ABC và tiếp
tuyến tại A của (O). Đường phân giác của góc A cắt BC tại D. PD cắt AB tại K. H là trực tâm
của tam giác ABC. Chứng minh rằng HK vuông góc AD.

Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số nguyên a, b luôn tồn tại số nguyên dương n sao cho số
n2  an  b có ít nhất 2018 ước nguyên tố phân biệt.

a b 
Bài 5: Cho A là tập hữu hạn các số thực dương và B   a, b, c, d  A. Chứng minh rằng
c  d 

2
B  2 A  1.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 11
ĐỀ LUYỆN TẬP 10
c  a 
2
abc 3
Bài 1: Cho 0  a  b  c . Chứng minh rằng   .
6c 3 1 1 1
 
a b c

Bài 2: Tìm tất cả hàm số f :    thỏa mãn đồng thời ba điều kiện sau:

a) f 1  2  0 ;
b) f  x  y   xf  y   yf  x   f  x  f  y   f  x   f  y   xy với mọi x, y  ;
c) f  x   3 f  x  1  2 x  5, x   .

Bài 3: Cho tam giác không cân ABC nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp đường tròn (I), trực
tâm H. E là trung điểm của AH. B’, C’ là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với AB, AC. F là
điểm đối xứng của E qua B’C’. Chứng minh rằng F, O, I thẳng hàng.

Bài 4: Cho các số nguyên dương a, c và b là một ước nguyên dương của ac  1 . Với mỗi số
hữu tỉ dương r  1 , xét tập A  r   m  r  ac   nab | m, n   . Tìm tất cả các số hữu tỉ r mà
ab
giá trị hữu tỉ dương nhỏ nhất của A  r  không nhỏ hơn .
ab

Bài 5: Người ta tô màu các ô vuông của một bảng 4  7 bởi hai màu đen và trắng, mỗi ô một
màu. Chứng minh rằng với bất kì cách tô màu nào ta luôn tìm được một hình chữ nhật có các
cạnh nằm trên các đường lưới và 4 ô ở 4 đỉnh được tô cùng màu. Điều này có còn đúng với
bảng 4  6 hay không?

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 12
ĐỀ LUYỆN TẬP 11
Ngày 1

Bài 1: Cho P  x và Q x là hai đa thức đơn khởi (hệ số cao nhất bằng 1), có hệ số thực và
deg P  x   deg Q  x   10 . Chứng minh rằng nếu phương trình P  x   Q  x  không có
nghiệm thực thì phương trình P  x  1  Q  x  1 có nghiệm thực.

Bài 2: Chứng minh rằng mỗi số nguyên dương đều là tổng của một hoặc một vài số nguyên
dương có dạng 2r 3s với r, s là các số nguyên không âm và không có hai số nào trong tổng
mà số này chia hết cho số kia.

Bài 3: Cho tam giác ABC có các đường phân giác góc B, C và đường cao qua B, C lần lượt là
BD, CE, BK, CL. Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABC tiếp xúc AB, AC, BC theo thứ tự
tại M, N, P.
a) Chứng minh: MN, DE, KL đồng quy.
b) J là hình chiếu của P trên MN. S, T theo thứ tự là trung điểm của MN, PJ. Chứng
minh rằng ST đi qua trực tâm của tam giác IBC.

 x0  0

Bài 4: Cho dãy số thực  xn  :  3 4 .
x  xn   , n
 n 1 3 x 4 x
 n n

x 
Tìm tất cả các giá trị thực m sao cho dãy  mn  có giới hạn hữu hạn khác 0.
n 

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 13
ĐỀ LUYỆN TẬP 11
Ngày 2

Bài 5: Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn

f  x  y   f  x  f  y   f  xy   1 với mọi x, y   .

 
Bài 6: Cho S là một số nguyên dương sao cho S chia hết cho tất cả các số nguyên dương từ
1 đến 2017. Xét số nguyên dương a1 , a2 ,..., ak (không nhất thiết phân biệt) thuộc tập hợp
1, 2,..., 2017 thỏa mãn a1  a2  ...  ak  2S. Chứng minh rằng ta có thể chọn ra từ các số
a1 , a2 ,..., ak một vài số sao cho tổng của chúng bằng S .

Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Các đường cao AD, BE , CF đồng
quy tại H . Lấy M , N trên AB, AC tương ứng sao cho AMHN là hình bình hành. L là điểm
đối xứng của H qua MN .
a) Chứng minh rằng LO cắt AH trên đường tròn ngoại tiếp tam giác LMN .
b) J là trung điểm của BC. AJ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF tại G. AH cắt
EF tại S. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
DEF tại T , T khác D . Chứng minh rằng TH cắt GS trên đường tròn ngoại tiếp
tam giác DEF .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 14
ĐỀ LUYỆN TẬP 12
Ngày 1

 
Bài 1: Cho đa thức f  x  có bậc 2000. Biết rằng f x2  1 có chính xác 3400 nghiệm thực

 
trong khi f 1  x2 có chính xác 2700 nghiệm thực. Chứng minh rằng tồn tại 2 nghiệm thực
của f  x  sao cho hiệu giữa chúng không quá 0, 002 .

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của số thực dương x sao cho bất đẳng thức

1 1 1 1
a x  bx  cx  d x    
a b c d

đúng với mọi a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn abcd  1 .

Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC không cân. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC, hai đường cao AD, BE. OD cắt BE tại K, OE cắt AD tại L. Gọi M là
trung điểm AB. Chứng minh rằng K, L, M thẳng hàng khi và chỉ khi bốn điểm C, D, O, H
cùng nằm trên một đường tròn.

Bài 4: Cho n, k , S là các số nguyên dương thoả n  k và S có không ít hơn n ước nguyên
dương phân biệt. Chứng minh rằng nếu sắp tất cả các ước nguyên dương của S theo thứ tự
n
giảm dần thì số hạng thứ k sẽ có ít nhất   ước nguyên dương.
k 

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 15
ĐỀ LUYỆN TẬP 12
Ngày 2

Bài 5: Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn điều kiện

f  x  1 f  y 2   yf  xy   yf  y  với mọi x, y  .

Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H . AH cắt BC tại D .
Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau tại S. AS cắt BC tại E . Kẻ SF vuông góc
AO tại F .
a) Chứng minh rằng EF cắt SD trên đường tròn ngoại tiếp tam giác (OBC ) .
b) K là điểm đối xứng của A qua BC. OK cắt BC tại L . Chứng minh rằng AL đi qua
trung điểm của OH.

Bài 7: Xét một tam giác Pascal có 2019 dòng được bố trí theo dạng tam giác đều và với mỗi
số 1  k  2019 thì dòng thứ k có đúng k số. Biết rằng ngoại trừ các số ở dòng dưới cùng thì
mỗi số ở trên sẽ bằng tổng của hai số kề với nó ở hàng liền dưới. Gọi S là số ở đỉnh trên
cùng của tam giác và a0 , a1 ,, a2018 là các số ở dòng dưới cùng.

a) Chứng minh rằng S  C2018


0
a0  C2018
1
a1    C2018
2018
a2018 .
b) Hỏi có bao nhiêu cách cho mỗi số a0 , a1 ,, a2018 nhận giá trị 0 hoặc 1 để S chia hết
cho 1009 ?

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 16
ĐỀ LUYỆN TẬP 13
Ngày 1

Bài 1: Cho dãy số thực  an n1 xác định bởi


2
a1  2 và an1  1  , n  1 .
an
n
Xác định số thực a lớn nhất sao cho bất đẳng thức 
i 1
x 2  ai2  n x 2  a 2 đúng với mọi

x   , với mọi n   .
*

Bài 2: Cho dãy số  an  xác định bởi a1  3 và nan 1  2  n  1 an  n  2 với n  1,2,3,...


Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p lẻ, luôn tồn tại vô hạn số nguyên dương m sao
cho am và am1 cùng chia hết cho p .

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB  AC . Đường phân giác trong góc BAC cắt lại đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC tại D . Đường trung trực của AC cắt đường phân giác ngoài góc
BAC tại Z . Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ADZ đi qua trung điểm của AB .

Bài 4: Cho 2 n điểm phân biệt trên đường tròn, trong đó có n điểm màu đỏ và n điểm màu
xanh  n  2  . Chứng minh rằng luôn tồn tại một cách nối tất cả các điểm màu đỏ với các
điểm màu xanh bởi n đoạn thẳng sao cho

a) không có hai đoạn thẳng nào cắt nhau.

b) các đoạn thẳng đôi một cắt nhau.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 17
ĐỀ LUYỆN TẬP 13
Ngày 2

Bài 5: Tìm tất cả các hàm số f :    sao cho

 
f  x  f  y   x 2  x f  2 x   f  f  y  x   với mọi x, y   .

1 
Bài 6: Với mỗi số thực x   ;1 , tất cả các số nguyên dương n sao cho  nx  là số chẵn
2 
được viết thành một dãy tăng a1  a2  a3  ...

a) Hỏi có tồn tại số nguyên dương m để m, m  1, m  2 đều không thuộc dãy hay không?

n
1
b) Chứng minh rằng a
i 1
2
 ai2
  .
i 1

Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) , có các đường cao AD, BE , CF đồng quy
tại H . Đường phân giác góc BHC cắt BC tại X . Gọi Y , Z là điểm đối xứng của X qua
AB, AC .
a) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AYZ đi qua điểm chính giữa cung BAC .
b) AO cắt EF tại K . AO cắt BC tại L . HL cắt DK tại G . DF cắt BH tại I . DE cắt
CH tại J . Chứng minh rằng I , J , G thẳng hàng.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 18
ĐỀ LUYỆN TẬP 14
Ngày 1

Bài 1: Cho a và b là các số nguyên sao cho a.2n  b là một số chính phương với mọi số
nguyên dương n . Chứng minh rằng a  0 .

Bài 2: Xét x1 ,...xn 1   0,1 và x1  xn1 . Chứng minh rằng

 1  x x
i 1
i i 1  xi2   1.

Bài 3: Tìm tất cả các nghiệm hữu tỉ dương của phương trình yx y  y  1 .

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn  . Đường tròn  ' thay đổi đi
qua B, C cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F ( E, F  A). Đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEF cắt lại đường tròn  tại K ( A  K ). KE, KF lần lượt cắt lại đường tròn  tại Q, P
( P, Q  K ). Gọi T là giao điểm của BQ và CP. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BF, CE.
a) Chứng minh rằng T cố định khi đường tròn  ' thay đổi.
b) Chứng minh rằng KA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 19
ĐỀ LUYỆN TẬP 14
Ngày 2

Bài 5: Tìm hàm số f :    thỏa mãn

1
2 f  x . f  x  y   f  x2  
2
 
x f  2 x   4 f  f  y   với mọi x, y   .

Bài 6: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn ( I ). ( I ) tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB
theo thứ tự tại D, E, F . P là điểm di động trên BC . Gọi K , L theo thứ tự là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABP, ACP . Đường tròn ngoại tiếp tam giác KLP cắt lại AP tại Q .
a) Chứng minh Q luôn thuộc đường tròn  cố định khi P thay đổi.
b) DI cắt đường tròn  tại M , N sao cho N nằm giữa D, M . AD cắt lại đường tròn
( I ) tại J . AD cắt EF tại G. GN cắt MA tại R . Chứng minh RJ vuông góc AD.
c) Đường thẳng qua D song song EF cắt AB, AC tại U , V , S , T theo thứ tự là trung
điểm của DE , DF . Chứng minh SU, VT, AD đồng quy.

Bài 7: Cho số nguyên dương n. Các thanh domino được sắp vào bàn cờ kích thước 2n  2n
sao cho mỗi ô của bàn cờ “nằm kề bên” với duy nhất một ô có đặt quân domino. Với mỗi n,
xác định số lượng domino lớn nhất có thể sắp được lên bàn cờ theo cách này.

(Một thanh domino có kích thước 2  1 hay 1  2 . Thanh domino được đặt trên bàn cờ sao
cho mỗi thanh đặt lên đúng 2 ô của bàn và các thanh không xếp chồng lên nhau. Hai ô được
gọi là “nằm kề bên” nếu chúng khác nhau và có một cạnh chung.)

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 20
ĐỀ LUYỆN TẬP 15
Ngày 1

Bài 1: Cho đa thức P  x và các số a1 , a2 , a3 , b1 , b2 , b3 sao cho a1a2 a3  0 . Giả sử với mọi x , ta

P  a1 x  b1   P  a2 x  b2   P  a3 x  b3 

Chứng minh rằng đa thức P  x có ít nhất một nghiệm thực.

Bài 2: Cho P  x  là một đa thức có bậc n  2 với các hệ số không âm và a, b, c là 3 cạnh


của một tam giác. Chứng minh rằng n P a , n P b  , n P  c  cũng là 3 cạnh của một tam
giác.

m pn  1
Bài 3: Cho p  2 là số nguyên tố, m  1 và n là các số nguyên dương sao cho là
mn  1
một số nguyên tố. Chứng minh rằng  p  1  1 chia hết cho pn .
n

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có điểm D di động trên cung nhỏ
BC và không trùng với các đỉnh B, C . Gọi I , J lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với
đỉnh A của các tam giác ABD, ACD . Chứng minh rằng khi D thay đổi thì
a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DIJ luôn thuộc một đường tròn cố định.
b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác DIJ luôn đi qua một điểm cố định. 

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 21
ĐỀ LUYỆN TẬP 15
Ngày 2

Bài 5: Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn

f   x  y  f  x   f  y     x  1 f  y  x   x  0 với mọi x, y   .

Bài 6: Trên bàn có hai chồng bi, chồng thứ nhất có 48 viên bi, chồng thứ hai có 78 viên bi.
Hai người A và B lần lượt bốc bi theo nguyên tắc sau: mỗi lần được phép chọn một chồng
và bốc từ chồng đó một số bi tùy ý, hoặc bốc số bi tùy ý bằng nhau ở cả hai chồng. Ai là
người bốc được viên bi cuối cùng là người thắng cuộc. A được bốc trước, liệu có một chiến
thuật nào giúp A luôn giành chiến thắng?

Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BE, CF cắt nhau
tại H . EF cắt BC tại K . EF cắt lại đường tròn (O) tại M , N với M thuộc cung nhỏ AB .
U ,V là điểm đối xứng của M , N qua AB, AC tương ứng.
a) Chứng minh rằng UV song song BC .
b) Đường thẳng qua K vuông góc BC cắt CH , BH lần lượt tại P, Q . Đường thẳng
vuông góc với EF qua H cắt BC tại L . Kẻ đường kính AA của đường tròn (O) .
Đường thẳng qua L vuông góc BC cắt AB, AC lần lượt tại Y , Z . Chứng minh rằng
đường tròn ngoại tiếp tam giác AYZ tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác
HPQ .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 22
ĐỀ LUYỆN TẬP 16
Ngày 1

Bài 1: Có tồn tại hay không dãy vô hạn các số thực khác không  an n thỏa mãn với mọi số
nguyên dương n đa thức a0  a1 x  a2 x 2  ...  an x n có n nghiệm thực phân biệt?

m  6n
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên có thể viết được dưới dạng với m, n là các số hữu tỉ
m  2n
 
khác 0 thoả mãn m3  27n 2  1  m  2n  .

Bài 3: Mỗi đỉnh của đa giác đều 9 cạnh được tô một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Chứng
minh rằng tồn tại hai tam giác có đỉnh là đỉnh của đa giác đều ấy, bằng nhau và các đỉnh được
tô cùng màu.

Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (K) tiếp xúc với CA, AB lần
lượt tại E, F và tiếp xúc trong (O) tại S. SE, SF lần lượt cắt (O) tại M, N khác S. Đường tròn
ngoại tiếp tam giác AEM, AFN cắt nhau tại P khác A. Gọi EN, FM lần lượt cắt (K) tại G, H
khác E, F. Gọi GH cắt MN tại T. Chứng minh rằng tam giác AST cân.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 23
ĐỀ LUYỆN TẬP 16
Ngày 2

Bài 5: Cho số nguyên n  2 và các số thực dương a1 , a2 ,..., an thỏa mãn điều kiện

k 1
ak   ai , k  2, n .
i 1

n 1
ai
Xác định giá trị lớn nhất của a
i 1
.
i 1

Bài 6: Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn


f ( x  2 y )  f ( x  y )  3 f ( y )  2 f ( x ). f ( y ) 
với mọi x  y  0 .

Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), có trực tâm H và đường tròn Euler
(J). Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Một điểm T di động
trên đường tròn (J). Đường thẳng qua T vuông góc với HT cắt đường tròn (O) ở M, N. Dựng
hình bình hành MHNK.
a) Chứng minh rằng điểm K luôn di chuyển trên một đường cố định khi điểm T thay đổi.
b) Đường tròn (S) tiếp xúc ngoài với (J) và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại X
và Y. Gọi Z là trực tâm của tam giác ADE. Chứng minh rằng tứ giác AXZY là hình
thoi.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 24
ĐỀ LUYỆN TẬP 17
Ngày 1

u1   0;1

Bài 1: Cho dãy số  un  thỏa mãn:  un2  4un  1 .
u 
 n 1 u 2  u  1 , n  1
 n n

Chứng minh dãy số  un  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Bài 2: Cho x, y, z  0 thỏa mãn x 2  y 2  z 2  1 . Chứng minh rằng

x y z
 3  3  3.
x  yz y  zx z  xy
3

Bài 3: Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương  m , n  của phương trình 9m  7m  2n .

Bài 4: Cho hình thoi ABCD. Đường tròn (O) nội tiếp trong hình thoi, tiếp xúc với các cạnh
AB, AD, CD, CB lần lượt tại M, N, E, F. Xét các điểm P, Q nằm tương ứng trên các cạnh AB,
AD sao cho PQ tiếp xúc (O).
a) Chứng minh rằng giao điểm của CQ và PE nằm trên đường thẳng BD.
b) Trên MN lấy K sao cho KP//AD. Chứng minh rằng khi P, Q thay đổi nhưng vẫn tiếp
xúc (O) thì đường thẳng KQ đi qua một điểm cố định.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 25
ĐỀ LUYỆN TẬP 17
Ngày 2

Bài 5: Tìm hàm f :    thỏa mãn

f  m2  f  n    f  m   n với mọi m, n  .


2

Bài 6: Trong kì thi chọn đội tuyển học sinh giỏi của một tỉnh có 20 thí sinh tham gia. Mỗi thí
sinh thi 2 vòng. Điểm của mỗi vòng là một số tự nhiên từ 1 đến 10. Thí sinh A được gọi là
“so sánh được” với thí sinh B nếu điểm mỗi vòng thi của A không nhỏ hơn điểm mỗi vòng
thi tương ứng của B. Biết rằng không có hai thí sinh nào của cùng cặp điểm số tương ứng.

Chứng minh rằng có thể chọn được ba thí sinh A, B, C sao cho A so sánh được với B , B so
sánh được với C.

Bài 7: Cho n là số nguyên dương và k0 , k1 ,..., k2 n là các số nguyên khác 0 thỏa mãn
k0  k1  ...  k2 n  0 . Có tồn tại hay không một hoán vị  a0 , a1 ,..., a2 n  của  k0 , k1 ,..., k 2 n  sao
cho đa thức a2 n x 2 n  a2 n 1 x 2 n 1  ...  a1 x  a0  0 không có nghiệm nguyên?

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 26
ĐỀ LUYỆN TẬP 18
Ngày 1

Bài 1: Cho dãy số thực  an  xác định bởi

a1  1, a2  2 và an 1  1  a1a2 ...an 1   a1a2 ...an 1  , n  2 .


2

m
1
Tìm số thực M nhỏ nhất sao cho a
i 1
 M , m   * .
i

Bài 2: Với mỗi số nguyên n  2 cho trước,ta xây dựng dãy số

ak  BCNN  k , k  1,..., k  n  1 với k  1, 2,3,...

Tìm tất cả các số nguyên n  2 sao cho dãy  ak  tăng từ một số hạng nào đó trở đi.

Bài 3: Cho hàm số f :    thỏa mãn

f  x   f  x  3   f  x  4   f  x  7   1, x  .

Chứng minh rằng f là hàm tuần hoàn.

Bài 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB, AD < BC. Gọi P là giao
điểm AC và BD, Q là giao điểm AD và BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm S sao cho hai tam
giác SAQ và SQB đồng dạng với nhau. Đường thẳng đi qua Q và vuông góc với QS cắt AC,
BD lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh rằng PQ là tiếp tuyến của đường tròn (PHK).
b) Chứng minh rằng đường thẳng OQ chia đường tròn (PHK) thành hai phần bằng nhau.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 27
ĐỀ LUYỆN TẬP 18
Ngày 2

Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . D là điểm di chuyển trên cung nhỏ BC.
Lấy điểm E, F trên AB, AC sao cho BD  BE, CD  CF . DF cắt lại đường tròn (O) tại K .
a) Chứng minh rằng BK đi qua trung điểm của EF .
b) DE cắt lại đường tròn (O) tại L . Đường tròn  B, BD  ,  C , CD  cắt nhau tại điểm thứ hai
là P . H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng HP // LK .

Bài 6: Trong mặt phẳng, cho n điểm  n  3  trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hai
điểm bất kì được nối với nhau bởi một đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng được tô bởi một màu
xanh, đỏ hoặc vàng sao cho

i) Có ít nhất một đoạn thẳng màu xanh, một đoạn thẳng màu đỏ, một đoạn thẳng màu
vàng.

ii) Không có điểm nào mà các đoạn thẳng xuất phát từ đó có đủ cả ba màu.

iii) Không có tam giác nào tạo bởi các đoạn thẳng đã nối có ba cạnh cùng màu.

a) Chứng minh rằng không tồn tại ba đoạn thẳng cùng màu xuất phát từ một điểm.

b) Cho biết có tối đa bao nhiêu điểm thỏa yêu cầu bài toán.

1 1
Bài 7: Cho tập hợp T có tính chất: Nếu a  T thì 1   T và 2  T.
a a 1

Biết rằng 2  T .

a) Chứng minh rằng tất cả số nguyên dương n  3 đều thuộc T .

b) Chứng minh rằng tất cả các số hữu tỉ lớn hơn 1 đều thuộc T .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 28
ĐỀ LUYỆN TẬP 19
Ngày 1

Bài 1: Tìm tất cả các hàm số f :    sao cho

f  3x  2 y   f  x  f  y  với mọi x, y   .

1
Bài 2: Cho dãy số { a n } sao cho  an  1, n  0 và dãy {xn } được xác định bởi
2

 x0  a0

 an 1  xn .
 xn 1  1  a x , n  0
 n 1 n

Chứng minh rằng dãy số {xn } có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn của dãy đó.

Bài 3: Cho tam giác ABC có trực tâm H , D là trung điểm BC. Gọi E, F lần lượt là giao
điểm của HB và CA, HC và BA. Lấy G trên EF sao cho AG  EF , K là hình chiếu của H
trên AD. MN giao BE, CF lần lượt tại P, Q. Chứng minh rằng  HPQ  tiếp xúc  AGK  .

Bài 4: Cho n  3 là số nguyên dương. Xét bảng n  n, ta điền vào bảng n 2 số nguyên dương
có tổng bằng n3 . Chứng minh rằng luôn có thể tìm được một bảng 2  2 có các cạnh song
song với đường chia của bảng sao cho tổng 4 số trong đó lớn hơn 3n .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 29
ĐỀ LUYỆN TẬP 19
Ngày 2

Bài 5: Cho 6 số thực dương a, b, c, x, y , z thỏa mãn các điều kiện x  y  z  a  b  c và


xyz  abc . Giả sử rằng a  x  y  z  c và a  b  c . Chứng minh a  x, b  y và c  z .

n3 n  2  3n  1
Bài 6: Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho là một số nguyên.
3n  2

Bài 7: Cho đường tròn  O  có đường kính AB và một điểm C trên  O  ,  C  A, C  B  . Tiếp
tuyến với  O  tại A cắt đường thẳng BC tại M . Gọi N là giao điểm của các tiếp tuyến với
O  tại B và tại C. Đường thẳng AN cắt lại đường tròn  O  tại D khác A và cắt đường thẳng
BC tại F . Đường thẳng qua M , song song với AB cắt đường thẳng OC tại I . Đường thẳng
qua N, song song với AB cắt đường thẳng OD tại J . Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng
MD, NC và E là giao điểm của hai đường thẳng MN , IJ .
a) Chứng minh rằng hai đường tròn  MCE  và  NDE  tiếp xúc với nhau.
b) Chứng minh rằng K là tâm đường tròn đi qua các điểm C, D, E, F .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 30
ĐỀ LUYỆN TẬP 20
Ngày 1

Bài 1: Cho dãy số  xn  xác định bởi

 x1  4

 n 1 2 2n 2  3n  1 .
x 
 n 1 3n xn  nxn  2 n 2
 , n  1
 xn  5n

xn
Chứng minh rằng dãy số  yn  xác định bởi yn  , n  1 có giới hạn hữu
 
2
n  1  2019n
hạn và tìm giới hạn đó.

Bài 2: Tìm tất cả các hàm số f :    sao cho

f  a  b  f  a  f b  f c  f  d 

với mọi bộ số tự nhiên  a, b, c, d  mà 2ab  c 2  d 2 .

Bài 3: Trong một cuộc thi có 11 thí sinh tham gia giải 9 bài toán. Hai thí sinh bất kì giải
chung với nhau không quá 1 bài. Tìm k lớn nhất để mọi bài toán có ít nhất k thí sinh giải
được.

Bài 4: Trong một tứ giác lồi ABCD, các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm E và các
đường thẳng AD và BC cắt nhau tại điểm F. Gọi P là giao điểm của các đường chéo AC và
BD. Gọi 1 là một đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AC tại P, 2 là một đường tròn đi
qua C và tiếp xúc với BD tại P. Gọi X là giao điểm của 1 và AD và Y là giao điểm của
2 và BC. Giả sử các đường tròn 1 và 2 cắt nhau tại giao điểm thứ hai là Q. Chứng minh
rằng đường thẳng đi qua P và vuông góc với EF đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam
giác XQY .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 31
ĐỀ LUYỆN TẬP 20
Ngày 2

Bài 5: Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) . M là trung điểm của BC. P
là điểm di chuyển trên AM . Đường tròn ngoại tiếp tam giác BPM , CPM cắt lại đường tròn
(O) tại D, E . DP, EP cắt lại đường tròn ngoại tiếp tam giác CPM , BPM tại X , Y . Chứng
minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AXY di chuyển trên một đường cố định.

Bài 6: Với mỗi số nguyên dương c , kí hiệu p  c  là ước nguyên tố lớn nhất của c . Xét dãy
các số nguyên dương  an  thoả mãn a1  1 và an1  an  p  a n  với n  1,2,3,... Chứng
minh rằng tồn tại ít nhất một số hạng của dãy  an  là số chính phương.

Bài 7: Cho đa thức hệ số thực P thỏa mãn điều kiện: Với mọi số thực x , P  x  là số hữu tỉ
khi và chỉ khi x là số hữu tỉ. Chứng minh rằng deg P  1.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 32
ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP 1
 
Bài 1 (Korea NMO 2011):
Cho a, b, c, d là các số thực sao cho a  b  c  d  19 và a 2  b 2  c 2  d 2  91 . Tìm giá trị
lớn nhất của
1 1 1 1
   .
a b c d
Lời giải:
Bước 1: Tìm khoảng giá trị của các biến để dự đoán giá trị lớn nhất.
1 1 11
Ta có: 91  d 2  a 2  b 2  c 2   a  b  c   19  d  , suy ra 4  d  .
2 2

3 3 2
 11
Chứng minh tương tự ta được a, b, c, d   4,  .
 2
Bước 2: Dự đoán giá trị lớn nhất.
 11
Do a, b, c, d   4,  và các biểu thức đối xứng nên ta “nghi ngờ” GTLN sẽ đạt được khi có
 2
11 17
một số biến bằng nhau hay một vài biến bằng 4 hoặc . Sau khi thử ta đoán GTLN là
2 20
khi có ba biến bằng 5 và một biến bằng 4.
Bước 3: Thiết lập đánh giá dựa trên dấu bằng đã dự đoán.
Nhận xét: các giả thiết và biểu thức cần tìm giá trị lớn nhất đều “tách biệt” giữa các biến nên
1 1 1 1 17
ta sẽ sử dụng phương pháp hệ số bất định để chứng minh     . Ta sẽ tìm
a b c d 20
1
m, n, k sao cho  ma  na 2  k .
a
Xét hệ phương trình
1  7
 4  m.4  n.4  k  m  50
2

 
1  1
  m.5  n.5  k   m 
2
.
5  100
 1  13
 52  m  2.n.5  k  20
 
Bây giờ, ta sẽ đi chứng minh
 a  4  a  5  0 (luôn đúng với mọi a  4 ).
2
1 7 1 2 13
 a a  
a 50 100 20 100a
Chứng minh tương tự với các biến còn lại ta sẽ thu được:
1 1 1 1 7 1 13 17
     a  b  c  d    a 2  b 2  c 2  d 2   4.  .
a b c d 50 100 20 20
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi có ba biến bằng 5 và một biến bằng 4.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 33
Bài 2 (Brazil NMO 2016):
Cho đa thức P  x   4 x 2  12 x  3015 và dãy đa thức  Pn  x   được xác định như sau:
P  x P  Pn  x  
P1  x  và Pn 1  x   với mọi số nguyên n  1 .
2016 2016
a) Chứng minh rằng tồn tại số thực r sao cho Pn  r   0 với mọi số nguyên dương n .
b) Có bao nhiêu số nguyên m sao cho tồn tại vô hạn số nguyên dương n để Pn  m   0 ?
Lời giải:
Trước tiên, ta sẽ tìm cách xác định Pn  x  .
Xét x cố định, ta có thể xây dựng dãy  un  như sau: u0  x, un  Pn  x  với mọi số nguyên
n  1.
4un2  12un  3015
Khi đó ta có quan hệ un 1  với mọi số nguyên n  0 . Tìm số hạng tổng
2016
quát un bằng cách tạo hàm lặp:
2
3  3
un 1   un  
2 2
 
504  504 
 
Để tìm được quy luật trên ta có thể dùng hệ số bất định hoặc thực hiện các phép đặt như sau:
4un
Đặt vn  . Khi đó
2016
2 2
12 4.3015  6  4.3015  36  6  6
vn 1  v 
2
n vn  2
  vn    2
  vn   
2016 2016  2016  2016  2016  2016
2 2
6  6  4un  6  4un  6 
Suy ra vn 1    vn   hay   .
2016  2016  2016  2016 
2n 2n
3  3  3
un   u0    x 
2 2 , n    . Tức là P  x   504 2 3 
Từ đó ta suy ra   n    , n   .
504  504   504  2
   
3 3
a) Chọn r  , ta suy ra Pn  r     0, n    .
2 2
2n
 3
m 2  3
b) Pn  m   504     0 với vô hạn số nguyên dương n khi và chỉ khi
 504  2
 
3
m
2  1  505,5  m  502,5 .
504

Do đó có 1008 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 34
Bài 3 (Japan NMO 2019): Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). M là trung điểm
của BC. Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt đường thẳng qua M vuông góc AI tại K.
Chứng minh rằng đường tròn đường kính AK tiếp xúc với đường tròn (I).
Lời giải:

Lời giải:
Cách 1: Tứ giác nội tiếp.
Kẻ đường kính DG của đường tròn (I). AG cắt lại đường tròn (I) tại P. PD cắt đường thẳng
qua M vuông góc AI tại K’. AI cắt K’M tại E.
  90o .
Theo tính chất quen thuộc đường tròn nội tiếp, ta có: MP tiếp xúc với (I) hay MPI
  DIE
Do đó: IDEMP nội tiếp đường tròn đường kính IM. Suy ra: DPE  1 .
  90o hay 
Ta có: P thuộc đường tròn đường kính DG nên GPD APK '  90o
Do đó: APEK’ cùng thuộc đường tròn đường kính AK’.
'  KPE
Suy ra EAK   DPE  DIE
 (do (1)).
Mà A, I, E thẳng hàng nên ID song song với AK’.
Lại có: ID vuông góc BC nên AK’ vuông góc BC hay K trùng K’.
Vậy D, P, K thẳng hàng hay P thuộc đường tròn đường kính AK.
Ta có: PI đi qua trung điểm của AK (bổ đề hình thang) nên đường tròn đường kính AK tiếp
xúc với đường tròn (I).
Cách 2: Hàng điểm điều hòa.
Ta có bổ đề quen thuộc sau: Cho tam giác nhọn ABC có AD là đường cao. H thuộc đoạn AD .
Khi đó: H là trực tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi DB.DC = DH.DA. Nếu tam giác ABC
tù ta cũng có kết quả tương tự nhưng cần thay đổi vị trí tương đối của H so với A và D.
Trở lại bài toán:

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 35
AI cắt BC tại J. AP cắt BC tại L.
Ta có: MK vuông góc AJ, AH vuông góc MJ nên K là trực tâm của tam giác AJM.
Do đó: HA.HK = HJ.HM.
Lại có: I là trung điểm của DG, AH // DG nên (AD, AG, AI, AH) = - 1 hay (HJDL) = -1.
Mà: M là trung điểm của DL (bổ đề đường tròn nội tiếp).
Nên: HD.HL = HJ.HM (hệ thức Marclaurin) = HA.HK (cmt)
Kết hợp với bổ đề trên ta có: K là trực tâm của tam giác ADL. Suy ra DK vuông góc AL.
Vậy K, D, P thẳng hàng(do DP vuông góc AP).
Từ đó chứng minh tương tự cách 1, ta suy ra đường tròn đường kính AK tiếp xúc với đường
tròn (I).
Bài 4 (Bulgaria NMO 2011): Với mỗi số nguyên dương a, gọi   a  là số lượng ước nguyên
dương của a và   a  là số lượng số nguyên dương không vượt quá a mà nguyên tố cùng
nhau với a. Tìm tất cả các số nguyên dương n có đúng hai ước nguyên tố phân biệt và thỏa
  
mãn    n     n . 
Lời giải:
Kết quả cần nắm:
Với n  p11 . p2 2 ... pk k ( pi là số nguyên tố) thì:
+ Số các ước nguyên dương của n là   1  1  2  1 ...   k  1 .
+ Số các số nguyên dương không vượt quá n và nguyên tố cùng nhau với n là
 1  1   1 
n  1    1   ...  1   .
 p1   p2   pk 

Do n có đúng hai ước nguyên tố phân biệt nên n  p a qb với p, q là hai số nguyên tố khác
nhau; a, b là các số nguyên dương.
 
Ta có:    n       n     p a 1q b1  p  1 q  1     a  1 b  1  .
Xét các trường hợp:
Trường hợp 1: p, q đều lẻ.
Do p, q là các số nguyên tố lẻ phân biệt nên  p 1 q 1 4 và  p 1 q 1  4 . Suy ra
  p a 1qb1  p  1 q  1     4 p a 1qb1   3ab . Mặt khác, ta có
   a 1 b 1    a 1 b 1 .
Suy ra 3ab   a 1 b 1  2ab  a  b  a  b  1.
Với a  b  1 , ta có:    p  1 q  1     4      p  1 q  1   2 . Điều này không được
vì    p  1 q  1     4   3
Trường hợp 2: p hoặc q chẵn.
Không mất tính tổng quát, giả sử p  2 .
 
Ta có:    n       n     2a 1 qb1  q  1     a  1 b  1  (1)

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 36
Giả sử q  1  2c r với r lẻ thì

1  b  a  c   r    a  1 b  1  1 


1

kI  k
trong đó I là tập hợp các ước nguyên tố của  a  1 b  1 .
+ Nếu b  1 là hợp số, gọi m là 1 ước nguyên tố của b  1 thì m  I và 1  m  b  1 . Khi đó

 a  1 b  1  1     a  1 b  1 1     a  1 b nhưng b  a  c   r    a  1 b nên


1 1
kI  k  m
(1) không xảy ra.
+ Nếu b  1 là số nguyên tố thì b  1  I . Do đó:

1   a  c   r    a  1  1  
1
kI  k
k  b 1

 1
Nhưng  a  c   r   a  1 và  a  1  1    a  1 nên suy ra c  r  1 . Từ đây ta được
kI  k
k  b 1

b  t  1
q  3 và  với t là một số nguyên tố tùy ý và k là số nguyên dương tùy ý.
 a  t k
 1
k
Kiểm tra lại ta được n  2t 13t 1 với t là một số nguyên tố tùy ý và k là số nguyên dương tùy
ý thỏa yêu cầu bài toán.
Bài 5 (Argentia TST 2011): Một nhóm người (ít nhất ba người) tham gia một giải đấu
tennis. Mỗi người chơi đều sẽ đấu một trận với từng đối thủ khác trong nhóm. Kết thúc giải
đấu, người ta thấy rằng mọi người chơi đều thắng ít nhất một trận. Chứng minh rằng có thể
tìm được ba người chơi A, B, C sao cho A thắng B , B thắng C và C thắng A . Biết rằng
các trận đấu tennis không có kết quả hòa.
Lời giải:
Xét A là người chơi để thua nhiều trận nhất. Vì A thắng ít nhất một trận nên sẽ tồn tại B
sao cho A thắng B . Nếu mọi người chơi thắng A đều thắng B thì B sẽ thua nhiều trận
hơn A (mâu thuẫn với cách chọn A ). Do đó sẽ tồn tại người chơi C thắng A mà thua B .
Khi đó ta có ba người chơi A, B, C thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Miêu tả bài toán qua đồ thị (graph):
Biểu diễn các người chơi lần lượt là các điểm A, B, C,... trên vòng tròn. Sau đó ta nối giữa

các điểm bởi các vectơ theo quy tắc: nếu A thắng B thì ta vẽ vectơ BA và ngược lại nếu A

thua B thì ta vẽ vectơ AB .
Khi đó ta sẽ có một đồ thị (graph) có hướng với các đỉnh A, B, C,...
Với mỗi đỉnh của đồ thị trên, chẳng hạn đỉnh A , ta gọi số lượng các vectơ nhận A làm điểm
đầu (bằng với số trận A thua) là bậc đi của A và số lượng các vectơ nhận A làm điểm cuối
(bằng với số trận A thắng) là bậc tới của A .
Một dãy các vectơ nối tiếp nhau và khép kín (điểm xuất phát trùng với điểm kết thúc), chẳng
   
 
hạn AB, BC , CD ,..., XA , được gọi là một chu trình.
Một chu trình có ba đỉnh gọi là chu trình tam giác.
Bài toán trên là kết quả của hai định lý:

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 37
Trong một graph có hướng với hữu hạn đỉnh mà mỗi đỉnh đều có bậc tới (hoặc bậc đi) lớn
hơn hoặc bằng 1 thì luôn chứa một chu trình.
Cho một graph có hướng với hữu hạn đỉnh mà hai đỉnh bất kì đều được nối với nhau bởi một
vectơ. Nếu nó có chứa một chu trình thì nó sẽ chứa một chu trình tam giác.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 38
MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC ÔN THI
VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN
Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Văn Phương – Giáo viên trường THPT Chuyên TĐN

Võ Thành Đạt – Sinh viên ĐH KHTN Tp.HCM

Huỳnh Phạm Minh Nguyên – Sinh viên ĐHSP Tp.HCM

Nguyễn Đoàn Phương Anh, Nguyễn Xuân Minh, Ngô Huỳnh Khánh Đoan – 11CT, TĐN

PHẦN 1: ĐẠI SỐ
bc ca ab 1 1 1
1. Chứng minh rằng với mọi a, b, c  0 ta có:  2  2   
a  bc b  ca c  ab a b c
2

Hướng dẫn giải:

b  c  c  a a  b
2 2 2
bc ca ab
 2  2   
a  bc b  ca c  ab  b  c   a  bc   c  a   b  ca   a  b   c 2  ab 
2 2 2

b  c  c  a a  b
2 2 2

  
c  a 2  b2   b  c2  a 2  c b2  a 2   a  b2  c 2  a  c2  b2   b  c2  a 2 
c2 b2 c2 a2 b2 a2
     
b  c 2  a 2  c  a 2  b2  a  b2  c2  c  a 2  b2  a  b2  c 2  b  c 2  a 2 
a2  c2 b2  c2 a 2  b2 1 1 1
     
b c  a  a b  c  c  a  b  a b c
2 2 2 2 2 2

1 1 1 3
2. Cho a, b, c  0 . Chứng minh    (*)
a 1  b  b 1  c  c 1  a  1  abc

Hướng dẫn giải:

1 1 1 3 1  abc 1  abc 1  abc


       3  6 (**)
a 1  b  b 1  c  c 1  a  1  abc a 1  b  b 1  c  c 1  a 

1  abc 1  abc 1  abc 1  abc  a  ab 1  abc  b  bc 1  abc  c  ca


  3  
a 1  b  b 1  c  c 1  a  a 1  b  b 1  c  c 1  a 
b 1  c  1 a c 1  a  1 b a 1  b  1 c
     
1 b a 1  b  1 c b 1  c  1 a c 1  a 
b 1  c  1  b 1  a a 1  b  c 1  a  1  c
2 . 2 . 2 .  222  6
1  b b 1  c  a 1  b  1  a 1  c c 1  a 

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 156
 (**) đúng  (*) đúng.

5a 2 3b 3
3. Cho a, b  0 thỏa mãn a 4  b 4  2 . Chứng minh rằng:  2 8
b a

Hướng dẫn giải:

5a 2 3b3
 2  8  5a 4  3b 4  8a 2b (1)
b a

5a 4  3b 4   a 4  b4   2  2a 4  b4   2  2a 4  b4  1 (2)

a 4  a 4  b4  1  4a 2b  2  2a 4  b4  1  8a 2b (3)

5a 2 3b 3
Từ (1), (2) và (3)   2  8.
b a

4. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện: x2  y 2  z 2  2 . Chứng minh rằng
x  y  z  xyz  2 .

Hướng dẫn giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

x  y  z  xyz  x 1  yz    y  z  .1   x 2   y  z   1  yz   1
2 2
  

 
Ta chứng minh  2  2 yz  2  2 yz  y 2 z 2  4 * .

Thật vậy, thực hiện các phép biến đổi tương đương ta được:

*  y 3 z 3  y 2 z 2  0  y 2 z 2  yz  1  0

Mặt khác, theo giả thiết ta có 2  x 2  y 2  z 2  y 2  z 2  2 yz , suy ra yz  1 .

Do đó *  đúng. Từ đó suy ra x  y  z  xyz  2 .

5. Xét phương trình x 2  mx   m  1  0 , với m là tham số. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn
2 x1 x2  3
nhất của biểu thức A  , trong đó x1 , x2 là hai nghiệm của phương
x  x22  2  x1 x2  1
2
1

trình trên.

Hướng dẫn giải:

Ta có  '  m2  4  m  1   m  2   0 , với mọi m .


2

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 157
Do đó phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m .
Theo hệ thức Viét, ta có: x1  x2  m và x1 x2  m  1 .
2 x1 x2  3 2m  1
Từ đó suy ra A   2 .
x  x2  2  x1 x2  1 m  2
2
1
2

 m 1  0, m  
2
2m  1 2m  1  m2  2
Vì A  1  2 1   2 , nên A  1, m   .
m 2 m 2
2
m 2
Dấu “=” xảy ta khi và chỉ khi m  1 .
1 2m  1 1 2  2m  1  m  2  m  2 
2
2
1
Vi A   2     0, m   , nên A   , m  .
2 m 2 2 2  m  2
2
2  m  2
2
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m  2 .
1
Vậy GTLN của A bằng 1 khi m  1 và GTNN của A bằng  khi m  2 .
2
 x 3  y 3  7  x  y  xy  8 xy 2  x 2  y 2 

6. Giải hệ phương trình:  .
 y  2 x  3  6  2 x

Hướng dẫn giải:

 x 3  y 3  7  x  y  xy  8 xy 2  x 2  y 2  1


 y  2 x  3  6  2 x  2 
 3
x 
Điều kiện xác định:  2.
 y  0

Ta có x3  y 3  7  x  y  xy   x  y   x 2  y 2  6 xy    x  y   x  y   4 xy  .
2
 

Theo bất đẳng thức Cô-si ta có  x  y   4 xy  2  x  y


2 2
.4 xy . Suy ra

x3  y 3  7  x  y  xy  4 xy  x  y   x  y  4 xy  x  y  .
2 2

Theo bất đẳng thức Cô-si ta có  x  y    x 2  y 2   2 xy  2 x  y 2  .2 xy . Do đó


2 2

x3  y 3  7  x  y  xy  8 xy 2  x 2  y 2  .

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y .

Thay x  y vào phương trình (2) ta được:

x  2 x  3  6  2 x  2 x  3  x  2  x  3 
 x  3  2  x  3  x  3
2x  3  x

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 158
1 3
(  2 với mọi x  )
2x  3  x 2

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x  y  3 (thỏa mãn điều kiện).

7. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  abc  2 . Chứng minh rằng
a 2  b2  c 2  abc  4 .

Hướng dẫn giải:

Trong ba số a  1, b  1, c  1 luôn tồn tại hai số có tích không âm. Không mất tính tổng quát,
giả sử  b  1 c  1  0 , suy ra b  c  1  bc .

Do đó abc  2  bc  a  b  c   bc  a  bc  1 hay a  bc  2 .

Theo bất đẳng thức Cô-si ta có b2  c2  2bc . Từ đó ta suy ra

a 2  b 2  c 2  abc  4  a 2  2bc  abc  4   a  2  a  bc  2   0


Vậy a 2  b 2  c 2  abc  4 .
8. Cho a, b, x, y là các số thực dương thoả mãn x  y, x  2 y, y  2 x, a  3b và
2 x  y a  3b x2  y 2
 . Chứng minh rằng 2  1.
2 y  x a  3b x  y2

Hướng dẫn giải:

Ta có
2 x  y a  3b 2x  y a  3b x y 2a
  1  1  
2 y  x a  3b 2y  x a  3b 2 y  x a  3b
2 x  y a  3b 2x  y a  3b 3 x  y  6b x y 2b
  1  1    
2 y  x a  3b 2y  x a  3b 2y  x a  3b 2 y  x a  3b
x y a
Từ đây suy ra  .
x y b
Mặt khác ta lại có
x2  y 2 1   x  y    x  y   1  x  y x  y  1  a b 
2 2

       .
x 2  y 2 2   x  y  x  y   2  x  y x  y  2  b a 
Khi đó áp dụng BĐT AM-GM, ta thu được ngay đpcm.
9. Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh rằng

a 2 b 2  a 2  b 2  2    a  b  ab  1 .

Hướng dẫn giải:

 TH1: ab  1
TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 159

BĐT  a 2b2  a  b   1  ab  a  b  2a 2b2  0
2

Mà a  b  2 ab  2a 2b2 (do ab  1 ), suy ra a  b  2a 2b2  0 . Lại có 1  ab  0 nên suy ra
1  ab   a  b  2 a 2b 2   0 .
Vậy TH1 được giải quyết.
 TH2: ab  1
Để ý rằng a  b  2
BĐT  ab  ab  1  a 2  b2   ab  a  b    a  b  ab  1  0
2

 ab  a  b    ab  1  ab  a 2  b2    a  b    0 .
2

1
Mà ab  a 2  b 2   a 2  b 2 
 a  b   a  b (điều này có được do ab  1 và a  b  2 ).
2

2
Khi đó kết hợp với ab  1 suy ra
 ab  1 ab  a 2  b2    a  b   0 .
Vậy TH2 được giải quyết.
Khi đó bài toán được giải quyết hoàn toàn.

10. Giải phương trình 4 x2  7 x  1  2 x  2 .

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định: x  2 .


Đối với phương trình này, ta có 3 hướng giải cơ bản sau:
 Cách 1: Lũy thừa hai vế phương trình
 7
4 x2  7 x  1  0 4 x 2
 7 x  1  0  x
 4
4 x2  7 x  1  2 x  2   2  
 4 x  7 x  1  4  x  2  4 x  7  4 x 1 x  1  0  x  1
2 2

 4
 Cách 2: Đặt ẩn phụ
Đặt t  x  2  t  0  , phương trình đã cho trở thành:
4  t 2  2   7  t 2  2   1  2t  4t 4  9t 2  2t  3  0   2t  3 2t  1 t  1  0
2 2

 Cách 3: Phân tích thành hằng đẳng thức


4 x2  7 x  1  2 x  2  4x2  8x  4  x  2  2 x  2  1
 x  2  2x 1
 
2
  2x  2 
2
x  2 1  
 x  2  2 x  3
Ngoài ra, ta có một số cách giải khác (những cách giải này sẽ thích hợp để giải các bài toán
khác, khó hơn):

 Cách 4: Đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình


Đầu tiên, ta biến đổi phương trình như sau:
4 x2  7 x  1  2 x  2

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 160
  2 x  1  3x  2 2  2 x  1  3x
2

Đặt u  2 x  1 và v  2  2 x  1  3x  v  0  thì ta có hệ
u 2  3x  2v
 2  u 2  v 2  2  v  u    u  v  u  v  2   0
v  3x  2u
Do đó ta được u  v hoặc u   v  2 .
 Cách 5: Đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình
Đặt 2 y  1  x  2 . Ta có
 4 y  4 y  1  x  2
2

 2  4 x 2  8 x  4 y 2  8 y   x  y  x  y  2   0
 4 x  7 x  1  4 y  2
 Cách 6: Đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Đặt t  x  2  t  0  . Khi đó phương trình trở thành
t 2  2t  4 x 2  8x  3  0
Xem đây là phương trình bậc hai ẩn t với tham số x , ta có   4  x  1
2

Do đó ta tìm được t  2 x  1 hoặc t  2 x  3 .


 Cách 7: Dùng lượng liên hợp
4x2  7 x  1  2 x  2
 3
 4 x2  7 x  2  2  x  2  
 2
4x 1
  4 x  1 x  2  
2 x2 3
 1 
  4 x  1  x  2  0
 2 x2 3
 1
x  4

x  2  1
 0  *
 2 x2 3
Đặt t  x  2  t  0  , phương trình *  trở thành:
1 1
 0  2t 3  3t 2  1  0   2t  1 t  1  0  t 
2
t2 
2t  3 2
 Cách 8: Dùng lượng liên hợp
Phương trình đã cho tương đương
7  11 
4x2  6x    x   2 x  2   0
4  4 
 1  7
 x   x  
 1  7
 4 x   x    
4  4
0
 4  4  x  11  2 x  2
4

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 161
MỘT KIỂU ĐỔI BIẾN TRONG CHỨNG MINH
BẤT ĐẲNG THỨC
Võ Thành Đạt
Bài viết này sẽ giới thiệu một số kiểu đổi biến cơ bản, xuất phát từ các đẳng thức.

Với x, y, z > 0, xét đẳng thức hiển nhiên sau

x y z
+ + =1
x+ y+z x+ y+z x+ y+ z

1 1 1
 + + = 1 (1).
y+z z+x x+ y
1+ 1+ 1+
x y z

y+z z+x x+ y
Đặt a = 1 + - k , b = 1+ - k , c = 1+ - k thì (1) trở thành
x y z

1 1 1
+ + =1
k +a k +b k +c

 k 3 - 3k 2 + (k 2 - 2k )(a + b + c) + (k -1)(ab + bc + ca) + abc = 0 (2).

 Với k = 1 thì (2)  a + b + c + 2 = abc . Do đó ta có mệnh đề sau


Mệnh đề 1: Nếu a, b, c > 0 thỏa mãn abc = a + b + c + 2 thì tồn tại x, y, z > 0 sao cho

y+z z+x x+ y
a= , b= , c= .
x y z

æ 1 1 1ö
Trong mệnh đề 1, nếu thay (a, b, c) bởi çç , , ÷÷÷ thì ta có mệnh đề sau
çè a b c ø

Mệnh đề 2: Nếu a, b, c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca + 2 abc = 1 thì tồn tại x, y, z > 0 sao
cho

x y z
a= , b= , c= .
y+z z+x x+ y

æa b cö
Trong mệnh đề 2, nếu thay (a, b, c) bởi çç , , ÷÷÷ thì ta có mệnh đề sau
çè 2 2 2 ø

Mệnh đề 3: Nếu a, b, c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca + abc = 4 thì tồn tại x, y, z > 0 sao cho

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 196
2x 2y 2z
a= , b= , c= .
y+z z+x x+ y

æ 1 1 1ö
Trong mệnh đề 3, nếu thay (a, b, c) bởi çç , , ÷÷÷ thì ta có mệnh đề sau
çè a b c ø

Mệnh đề 4: Nếu a, b, c > 0 thỏa mãn 4 abc = a + b + c + 1 thì tồn tại x, y, z > 0 sao cho

y+z z+x x+ y
a= , b= , c= .
2x 2y 2z

 Với k = 2 thì (2)  ab + bc + ca + abc = 4 . Do đó ta có mệnh đề sau


Mệnh đề 5: Nếu a, b, c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca + abc = 4 thì tồn tại x, y, z > 0 sao cho

y+ z-x z + x- y x+ y-z
a= , b= , c= ,
x y z

trong đó x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác.

Người đọc có thể tự thay thế (a, b, c) để tìm thêm các kiểu đổi biến khác.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1 (TS 10 Chuyên, Quảng Trị 19-20): Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = a + b + c + 2 .

1 1 1 3
Chứng minh rằng + + £ .
ab bc ca 2

Lời giải

y+z z+x x+ y
Áp dụng mệnh đề 1, tồn tại x, y, z > 0 sao cho a = , b= , c= .
x y z

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

xy yz zx
2 +2 +2 £ 3.
( y + z )( z + x) ( x + y )( z + x) ( y + z )( x + y )

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có

xy x y yz y z
2 £ + ,2 £ + ,
( y + z )( z + x) z + x y + z ( x + y )( z + x) x + y z + x

zx z x
2 £ + .
( y + z )( x + y ) y+ z x+ y

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 197
CÁC BÀI TOÁN HAY VỀ MÔ HÌNH TRỰC TÂM
Huỳnh Phạm Minh Nguyên

Trong các mô hình quen thuộc của hình học sơ cấp như mô hình tâm nội tiếp, mô hình hai
tiếp tuyến cắt nhau,… thì mô hình trực tâm là mô hình được phát triển, chế biến nhiều nhất.
Từ các kì thi tuyển sinh lớp 10 đến các kì thi mang tầm quốc gia, quốc tế. Do đó, bài viết này
sẽ trình bày một số ý tưởng khi giải các bài toán có mô hình trực tâm.
Cách 1: Sử dụng các kiến thức cơ bản ở bậc THCS.
Bài toán 1 (Extension of Russia 2010): Cho đường tròn  O  và dây cung BC cố định. A là
điểm thay đổi trên đường tròn  O  . H là trực tâm của tam giác ABC . AH , BH , CH theo
thứ tự cắt BC , CA, AB tại D, E , F . AH cắt EF tại P . AO cắt BC tại Q . M là trung điểm
của PQ .
a. Chứng minh: AM luôn đi qua điểm cố định gọi là L .
b. DO cắt HL tại R . Gọi S là giao điểm của HL và đường thẳng qua D song song
RQ . Chứng minh: S di chuyển trên đường cố định.
Lời giải

a/ Chứng minh: AM luôn đi qua điểm cố định gọi là L .


* AO cắt đường tròn  O  tại S1 .
Khi đó: BHCS1 là hình bình hành  HS1 , BC có chung trung điểm (1)
Ta có: BFEC là tứ giác nội tiếp  
AFB  
ACQ.
  AFP  ACQ (g-g)  AP  AF
  CAQ
Mà FAP
AQ AC

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 223
MỘT SỐ BÀI GIẢI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN
HÀM LIÊN TỤC
Đoàn Cao Khả

1. Cho hàm số liên tục f :    thỏa mãn tính chất

f ( x)  f (nx), x  0, n  *.

Chứng minh rằng lim f ( x) tồn tại (hữu hạn hoặc vô hạn).
x 

Lời giải

Ta xét 2 trường hợp sau:

 Trường hợp 1: f không bị chặn trên, ta sẽ chứng minh lim f ( x)  . Thật vậy, lấy
x 

M  max{ f (1),0} tùy ý. Do f liên tục và không bị chặn trên nên tồn tại s  0 để
f ( s)  M  1.

Lại do tính liên tục của f tại s , ta suy ra tồn tại 1  0 sao cho

f ( x)  (M , M  2), x  (s  1 , s  1 ).

Từ đó, áp dụng giả thuyết, ta suy ra

f ( x )  M , x   n( s  1 ), n ( s  1 )  , n  n0 .

Với n0 được chọn đủ lớn sao cho (n0  1)(s  1 )  n0 (s  1 ). Ta thu được ngay

f ( x )  M , x   n0 ( s  1 ),   .

Theo định nghĩa giới hạn, ta có lim f ( x)  .


x 

 Trường hợp 2: f bị chặn trên, gọi L  sup f ( x ). Ta chứng minh lim f ( x)  L. Thật vậy,
x 0 x 

với   0 tùy ý, tồn tại t  0 sao cho



f (t )  L  .
2

Do f liên tục tại t nên tồn tại  2 để

f ( x)  L   , x  (t   2 , t   2 ).

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 285
Lập luận tương tự như trên, ta cũng tìm được m0 đủ lớn để

f ( x)  L   , x  m0 (t   2 ).

Vậy theo định nghĩa giới hạn, ta được lim f ( x)  L.


x 

2. Cho f :[0,1]   và hàm liên tục g :[0,1]   thỏa mãn


 f (0)  0  f (1) .
 f  g là hàm giảm.
Chứng minh rằng c  (0,1) : f (c)  0.

Lời giải

Đặt h  f  g , ta chuyển bài toán về chứng minh tồn tại c  (0,1) để h(c)  g (c).

Trước hết ta có

h(0)  f (0)  g (0)  g (0), h(1)  f (1)  g (1)  g (1).

Đặt

A   x  [0,1]: g ( x)  h( x).

Rõ ràng A   và bị chặn trên nên tồn tại c  sup A. Ta đi khai thác tính chất của c .

 Trước hết 0  c  1.
Do g (1)  h(1) và g liên tục nên tồn tại   0 sao cho
g ( x)  h(1)  h( x), x  (1   ,1].

Điều này chứng tỏ c  1    1. Tương tự ta có c  0.

 Do c  sup A nên tồn tại dãy không giảm {xn }  A : lim xn  c . Ta có

g ( xn )  h( xn )  h(c), n  .

Cho n   ta được g (c)  h(c).

1 1
 Vì c   A , với n đủ lớn để c   1 ta có
n n
 1  1
g  c    h  c    h(c), n  n0 .
 n  n

Cho n   ta được g (c)  h(c). Tóm lại g (c)  h(c).

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 286
PHƯƠNG TRÌNH HÀM TRÊN TẬP SỐ THỰC DƯƠNG
Nguyễn Chí Trung – Đoàn Cao Khả

Bài 1 : Tìm các hàm số f :  0;     0;   thỏa mãn

yf  yf  x    f  f  x   , x, y   0;   .

Lời giải
Giả sử f là một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với mỗi x, y   0;   , đặt P  x, y   " yf  yf  x    f  f  x   " .

Từ giả thiết ta có P  x, y  , x, y   0;   .

 1  f 1
P  x,  , x   0;    f  f  x    , x   0;   1 .
 f  x  f  x

 1   f  x 
P  x,  , x, y   0;    f    f  y  . f  f  x   , x, y   0;   2 .
 f  y   f  y 
 f  x   f 1 f  y 
Từ 1 và  2  ta suy ra f  , x, y   0;   3 .
 f  y    f  x
 
f  f  x 
Mặt khác, từ giả thiết ta cũng có y  , x, y   0;   4 .
f  yf  x  

Từ  3  và  4  , ta suy ra

 f  f  x    f 1 f  yf  x   f 1
f  y  f    , x, y   0;   .
 f  yf  x    f  f  x   y
 
a
Do đó f  x   , x   0;    a  f 1  0 
x
Thử lại, ta suy ra hàm số cần tìm là
a
f  x  , x   0;   , với a là hằng số thực dương.
x
Bài 2 : [Memo2012] Tìm hàm số f :  0;     0;   thỏa mãn

f  x  f  y    yf 1  xy  , x, y   0;   .

Lời giải
Giả sử f là một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với mỗi x, y   0;   , đặt P  x, y   " f  x  f  y    yf 1  xy  " .

Từ giả thiết ta có P  x, y  , x, y   0;   .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 299
Giả sử tồn tại a   0;   sao cho  f  a   1  a  1  0 . Khi đó

 f  a  1 
P , a   a  1   f  a   1  a  1  0 !
 a 1 
Do đó  f  x   1  x  1  0, x   0;   1 .
Cách 1:

Lại có
 y 1   1
P , y  , y  1;    f 1  f  y     yf  y  , y  1;   2 .
 y   y

1  1
Giả sử tồn tại a  1;   sao cho f  a   . Từ  2  ta suy ra f 1  f  a     1 .
a  a
1 1
Kết hợp với 1 , ta suy ra 1  f  a    1 hay f  a   ! .
a a
1
Như vậy, không tồn tại a  1;   sao cho f  a  
a
1
Tương tự ta cũng chứng minh được rằng không tồn tại a  1;   sao cho f  a   .
a
1
Do đó f  x   , x  1;   .
x
Với x  0 , ta có
1 x 1
 f 1  f  x    xf 1  x    f  x 
1 f  x 1 x x

1
Tức là, f  x   , x   0;   .
x
1
Thử lại, ta thấy f  x   , x   0;   là hàm số cần tìm.
x
Cách 2:

Ta sẽ chứng minh f đơn ánh.

Thật vậy, giả sử có 0  a  b : f  a   f  b  ,

P  x, a  , P  x, b   af 1  ax   bf 1  bx  , x  0.

a
Hay f 1  x   kf 1  kx  , x  0, trong đó k   1,
b

Áp dụng liên tiếp kết quả trên ta thu được

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 300
f 1  x   k n f 1  k n x   k n . (Do 0  f 1  k n x   1 )

Từ đây cho n   : f 1  f  x    0. (Vô lý)

Như vậy f đơn ánh.

P 1, y   f 1  f  y    yf 1  y  , y  0.

 f  x   f  x   1 1 
P , y  f   f  y    yf 1  f  X    yx. f 1  x   xy. f 1  xy   f   f  xy   .
 y   y   y y 

Do f đơn ánh nên suy ra:

f  x 1
 f  y    f  xy  , x, y  0.
y y

Từ đây,

f  x 1 f  y 1
 f  y    f  xy    f  x   , x, y  0.
y y x x

f  x  1
Điều này dẫn đến  const, x  1 , kết hợp với f 1  1 (Thay y  1 vào phương
1
1
x
1
trình hàm ban đầu và sử dụng tính đơn ánh) ta suy ra f  x   , x  0 là nghiệm duy nhất
x
của bài toán.

Bài 3 : [IMO 2008] Tìm tất cả hàm số f :  0;     0;   thỏa mãn


f  p  f q
2 2
p2  q2
 , p, q, r , s  0, pq  rs .
f  r 2   f  s2  r 2  s2
Lời giải
Giả sử f là một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

f  p  f q
2 2
p2  q2
Với mỗi p , q, r , s   0;   , đặt P  p, q, r , s   "  ".
f  r 2   f  s2  r 2  s2

Từ giả thiết ta có P  p, q, r , s  , p, q, r , s   0;   : pq  rs .


P 1,1,1,1  f 1  1

 f  x  x
 
P x,1, x , x , x   0;    
 f  x  1
, x   0;  
 x

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 301
1
Giả sử tồn tại a, b  1: f  a   , f b  b .
a

 
Nếu f  ab   ab thì P a, b, ab , ab  a  1! .

Nếu f  ab  
1
ab
 
thì P a, b, ab , ab  b  1! .

 f  x   x, x   0;  
Do đó ta suy ra  .
 f  x   1 , x   0;  
 x
 f  x   x, x   0;  
Thử lại, ta suy ra hàm số cần tìm là  .
 f  x   1 , x   0;  
 x
y
Bài 4 : Tìm tất cả hàm số f :  0;     0;   thỏa mãn f  x  f  y    , x, y  0 .
xy  1
Lời giải
Giả sử f là một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
y
Với mỗi x, y   0;   , đặt P  x, y   " f  x  f  y    ".
xy  1
Từ giả thiết ta có P  x, y  , x, y   0;   .
Cách 1:

x
P  f 1 , x  , x  0  f  f 1  f  x    , x  0
xf 1  1

1
P  f  x  ,1 , x  0  f  f  x   f 1   , x  0
f  x 1

1
Do đó f  x    f 1  1, x  0
x

1
Thử lại, ta suy ra f  x   , x  0 .
x

Ngoài ra, dễ thấy f là đơn ánh. Theo hướng này ta có một số cách khác như sau:

Cách 2:

Xét a  0 cố định.

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 302
 ya   ya 
P , y  , y  a  f   f  y    a, y  a .
 ay   ay 

 ya   xa 
Từ đây ta suy ra f   f  y  f   f  x   , x, y   a;   .
 ay   ax 

1 1
Do f là đơn ánh nên f  x    f  y   , x, y   a;   .
x y

1 1
Như vậy, với mọi a  0 , ta đã chứng minh được f  x    f  y   , x, y   a;   .
x y

1 1
Từ đó ta suy ra f  x    f  y   , x, y   0;   .
x y

1
Tức là f  x    c, x  0  c  f 1  1 .
x

1
Thử lại, ta suy ra f  x   , x  0 .
x

Cách 3:

1
P  x,1 , x  0  f  x  f 1   , x  0
x 1

y 1  1 
Từ đây, ta suy ra f  x  f  y      f  x   1  f 1  , x  1, y  0 .
xy  1 x  1  y 
y

1
Suy ra f  y    f 1  1, y  0 .
y

1
Thử lại, ta suy ra f  x   , x  0 .
x

Cách 4:

y
P 1, y  , y  0  f 1  f  y    , y  0
y 1

1  1  1 y
P  ,1 , y  0  f   f 1    , y  0
1
y  y  1 y 1
y

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 303
1
Suy ra f  y    f 1  1, y  0 .
y

1
Thử lại, ta suy ra f  x   , x  0 .
x

Bài 5 : Tìm tất cả hàm số f :  0;     0;   thỏa mãn


x 2  f  x   f  y     x  y  f  yf  x   , x, y   0;  

Lời giải
Giả sử f là một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Với mỗi x, y   0;   , đặt P  x, y   " x 2  f  x   f  y     x  y  f  yf  x   " .

Từ giả thiết ta có P  x, y  , x, y   0;   .


Cách 1:

Xét x1 , x2   0;   . Giả sử f  x1   f  x2  .

x1  y x2  y
Từ P  x1 , y  và P  x2 , y  ta suy ra  , y  0 .
x12 x22

Từ đây ta suy ra x1  x2 . Như vậy, f là đơn ánh.

P 1,1  f 1  f  f 1   f 1  1

P 1, y  , y  0  1  f  y   1  y  f  y  , y  0

1
Do đó f  y   , y  0 .
y

1
Thử lại, ta suy ra có duy nhất một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là f  x   , x  0 .
x

Cách 2:

P  x, x  , x  0  xf  x   f  xf  x   , x  0 1

Đặt A   x   0;   f  x   x .

Ta sẽ chứng minh rằng :

Nếu c  A thì c  1 2


Thật vậy, giả sử tồn tại c   0;   thỏa mãn f  c   c .

TẬP SAN TOÁN HỌC – Kỉ Niệm 20 Năm Thành Lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 304

You might also like