You are on page 1of 6

Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 

+ Chú ý: Với các bài toán có Al, Mg, Zn thường sẽ có NH4NO3


+ Cần đặc biệt để ý tới số mol electron nhường nhận
+ Những phương trình quan trọng cần nhớ
n NO3- = n electron trao đổi
n H+ = 2nNO2 + 4nNO + 10 nN2O + 10 nNH4NO3 + 12n N2
m muối = mkim loại + mNO3- (+ n NH4NO3 nếu có)
Nếu có H2, có O trong oxit thì số mol H+ là:
n H+ = 2nNO2 + 4nNO + 10 nN2O + 10 nNH4NO3 + 12n N2 + 2nO(oxit) + 2nH2

Câu 6: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO và 0.05mol
N2O. Giá trị của m là:
A. 7.76g B. 7.65g C. 7.85g D. 8.85
Câu 1: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là
8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75. Giá trị của m là:
A. 9.1125 B. 2.7g C. 8.1g D. 9.252g
Câu 2: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72lit (đktc) khí NO bay ra. Khối
lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A.2.7g, 11.2g B.5.4g, 5.6g C. 0.54g, 0.56g D. kết quả khác
Câu 1: Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dích X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan .
Giá trị của m là?
A. 44,40                        B. 46,80                             C. 31,92                        D. 29,52
Câu 3: Cho 8,1 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được 0,05
mol khí N2. Tìm giá trị của a?
A. 0,9                            B. 1,1                                 C. 1,3                            D. 0,6
Câu 4: Cho 6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được 0,06
mol NO. Giá trị của a là?
A. 0,64                          B. 0,82                               C. 0,74                          D. 0,68
Câu 5: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al. Cho toàn bộ lượng X
trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO2 và dung
dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 17,05 gam                B. 13,41 gam                     C. 16,41 gam                D. 20,01 gam
Câu 1: Hòa tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc)
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là
A. 3,4048                      B. 5,6000                           C. 4,4800                      D. 2,5088
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được
1,568 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 2,04 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng
thu được 72,55 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 0,98                          B. 1,12                               C. 1,18                          D. 1,16
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,35 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch
HNO3 thu được 2,912 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 6:4:3. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau
phản ứng thu được 82,15 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?
A. 1,32                          B. 1,28                               C. 1,35                          D. 1,16
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu, Ag trong dung dịch
HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2 và N2 có tỷ lệ mol 1:2:2. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau
phản ứng thu được gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là?
A. 0,39                          B. 0,61                               C. 0,38                          D. 0,42
Câu 9: Cho 4,8g Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO (đktc) và
dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 29,6g                        B. 30,6g                             C. 34,5g                        D. 22,2g
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được
1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,44 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng
thu được 66,88 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,94                          B. 1,04                               C. 1,03                          D. 0,96
Câu 41: Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là:
A. 0.2 B. 0.4 C. 0.6 D. 0.8
Câu 42: Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóng
khí NO duy nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng:
A. 0.56lit B. 1.12lit C. 1.17lit D. 2.24lit
Câu 49: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?
A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít
Câu 50: Nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi
nung có khối lượng là:
A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g

BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1: Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 0,64. B. 1,28. C. 1,92. D. 0,32.
Câu 7: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.
Câu 8: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 3M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 4,2. C. 8,4. D. 11,2.
Câu 9: Nhúng một thanh Mg vào 250 ml dung dịch FeCl3 xM. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thấy
khối lượng thanh Mg tăng 1,2 gam so với ban đầu. Giá trị của x là
A. 0,24. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,32.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO 3 lấy dư, khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng có khối lượng là
A. 162 gam. B. 108 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.
Câu 11: Khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO 3 1M thì sau khi phản ứng kết
thúc thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 27,0 gam. B. 20,7 gam. C. 37,0 gam. D. 21,6 gam.
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của
dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 9: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết
thúc, khối lượng chất rắn thu được là
A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam.
Câu 10: Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol, FeCl3 0,06 mol.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là
A. 5,28 gam. B. 5,76 gam. C. 1,92 gam. D. 7,68 gam.
Câu 12: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M.
Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10,95. B. 13,20. C. 13,80. D. 15,20.
Câu 15: Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO3 0,1M khuấy đều dung
dịch cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,0. B. 1,232. C. 8,04. D. 12,32.
Câu 16: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 800 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 100,0. B. 97,00. C. 98,00. D. 92,00.
Câu 18: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng
của Fe trong hỗn hợp X là
A. 25,93%. B. 22,32%. C. 51,85%. D. 77,78%.
Câu 19: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau phản ứng thu
được 8,208 gam kim loại. Vậy phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 72,92%. B. 62,50%. C. 41,667%. D. 63,542%.
Câu 22: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,6M và Cu(NO3)2 0,15M; khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 10,80. D. 12,96.
Câu 23: Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol
Cu(NO3)2 và 0,3 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam
kim loại. Giá trị của m là
A. 32,24. B. 31,36. C. 45,2. D. 41,36
Câu 24: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc
thu được dung dịch X và m gam chất rắn. Dung dịch X tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột
Cu?
A. 7,680 gam. B. 6,144 gam. C. 9,600 gam. D. 4,608 gam.
Câu 2: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và ZnSO4
0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Giá trị của m là
A. 15,28. B. 15,10. C. 16,40. D. 14,50.
Câu 6: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M, thu được
khối lượng kết tủa là
A. 3,95 gam. B. 2,87 gam. C. 23,31 gam. D. 28,7 gam.
Câu 10: Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào 210 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 15,68 gam hai kim loại. Phần trăm khối lượng của
Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 70,43%. B. 36,52%. C. 24,35%. D. 60,87%.
Câu 13: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là
A. 12 gam. B. 16,6 gam. C. 13,87 gam. D. 11,2 gam
Câu 17: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 3,20. B. 4,08. C. 4,72. D. 4,48.
Câu 19: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 4,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị
của m là
A. 32,50. B. 29,25. C. 10,4. D. 20,80.
Câu 20: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.
Câu 25: Cho hỗn hợp bột gồm 9,6 gam Cu và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 54,0. B. 48,6. C. 32,4. D. 59,4.
Câu 26: Cho hỗn hợp bột X chứa 0,01 mol Al và x mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3
0,2M và Cu(NO3)2 0,1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 6,16 gam kim loại.
Giá trị của x là
A. 0,03. B. 0,05. C. 0,035. D. 0,025.
Câu 28: Cho 4,56 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và dung dịch chứa CuSO4, sau một thời gian
thu được 4,6 gam chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy còn lại 3,2 gam chất rắn chưa tan
và dung dịch có chứa một muối. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X là
A. 46,67%. B. 53,72%. C. 62,35%. D. 57,02%.
DẠNG BÀI CO KHỬ OXIT KIM LOẠI
Câu 1: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là :
A. Cu, Fe, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 2: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm.
A. MgO, Fe3O4, Cu.
B. MgO, Fe, Cu.
C. Mg, Fe, Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO
và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam.
Giá trị của V là :
A. 0,224 lít.
B. 0,560 lít.
C. 0,112 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 5: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3
(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,896 lít.
B. 1,120 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được 50,0 gam
muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V

A. 2,80 lít.
B. 5,60 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,40 lít.
Câu 7: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng
xong, thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là :
A. 6,70g.
B. 6,86g.
C. 6,78g.
D. 6,80g.
Câu 8: Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H 2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh
ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Công thức oxit là :
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. ZnO.
Câu 9: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là :
A. 15g.
B. 10g.
C. 20g.
D. 25g.
Câu 10: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m (g) Fe 3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi
trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 6,24g.
B. 5,32g.
C. 4,56g.
D. 3,12g.
Câu 11: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khử hoàn
toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với dung
dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 124 g.
B. 49,2 g.
C. 55,6 g.
D. 62 g.
Câu 19: Khử hoàn toàn 18,0 gam một oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO (đktc). Công thức của oxit là
A. Fe2O3. B. FeO. C. ZnO. D. CuO.
Câu 20: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe 2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho
khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong
ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là
A. 217,4g. B. 219,8g. C. 230,0g. D. 249,0g.

You might also like