You are on page 1of 4

Đề cương giữa học kì II

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN


Lớp 11

1 Lý thuyết
1.1 Giải tích
• Giới hạn dãy số.
• Giới hạn hàm số.

1.2 Hình học


• Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
• Góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.

2 Bài tập
2.1 Giải tích
Bài 1. Tính các giới hạn sau
2n + 1 3n2 + 1 5n − 1
a) lim b) lim c) lim
n+2 n2 + 4 3n + 2
√ √
n2 + 2 n + 3 2n n + 3 (n + 1)(2n − 1)
d) lim 2 √ e) lim 2 f) lim
2n + n − n n +n+1 (3n + 2)(n + 3)
√ √
n2 + 2n 2n3 2n n (3 + n)
g) lim h) lim i) lim
3n2 + n + 1 n4 + 3n2 + 1 (n + 1)(n + 2)

Bài 2. Tính các giới hạn sau


2n2 − 1 2n + 5 n3 − 2n
a) lim b) lim c) lim
n2 + 1 2
n −n+2 3n2 + n − 2

3
 2n2 + n + 1 √
3

d) lim n2 − n3 + n e) lim f) lim n3 − 2n2 − n
3n3 − 2
Bài 3. Tính các giới hạn sau
n2 + 1 (n + 1)2 (n + 2)3 Ä√ √ ä
a) lim 2 b) lim c) lim n2 + n − n2 + 1
2n − 3n n(n − 1)4

3
 2n3 − 11n + 1 1
d) lim n + 3n2 − n3 e) lim f) lim √ √
n2 − 2 n2 + 2 − n2 + 4
Bài 4. Tính các giới hạn sau
x2 + 4x + 1
a) lim (2x + 3) b) lim (2x3 − 3x + 4) c) lim
x→2 x→−2 x→1 x2 − x + 1

1 − x + 2x √ √  x2 − 25
d) lim e) lim x+2+ 3x f) lim
x→−3 x+1 x→−1 x→5 x + 2

THPT Văn Hiến Trang 1


Đề cương giữa học kì II

Bài 5. Tính các giới hạn sau

x2 + x − 6 x2 − 16 x2 − 4x + 3
a) lim b) lim c) lim
x→2 x2 − 4 x→4 x2 + x − 20 x→3 x−3
x3 − 3x + 2 4 − x2 x+3
d) lim e) lim f) lim
x→1 x3 − x2 − x + 1 x→−2 x3 + 8 x→−3 x2 − 9

Bài 6. Tính các giới hạn sau


√ √
1 + 2x − 1 4x 2x + 7 − 3
a) lim b) lim √ c) lim √
x→0 2x x→0 9+x−3 x→1 2 − x+3
√ √ √ √
x − 3x − 2 3 + 2x − x + 2 2x + 7 + x − 4
d) lim e) lim f) lim
x→2 x2 − 4 x→−1 3x + 3 x→1 x3 − 4x + 3
√ √
3

1 + 2x − 1 4x − 2 2− 3x+3
g) lim h) lim i) lim
x→0 2x x→2 x − 2 x→5 x2 − 25

Bài 7. Tính các giới hạn sau


√ √ √
3
x−1 x3 − x2 + 2x + 4 x + 1 − x2 + x + 1
a) lim √ b) lim c) lim
x→1 x−1 x→−1 x2 − 3x − 4 x→0 x
√ √
x2 − 2 x+2 x−3 3x − 2 − 4x2 − x − 2
d) lim
√ √ e) lim √ f) lim
x→ 2 x2 − x + 2−2 x→1 x − 5 x + 4 x→1 x2 − 3x + 2
√ √
x4 − 6x2 − 27 3
1 − x2 − 1 x− x+2
g) lim h) lim √ √ i) lim √
x→−3 x3 + 3x2 + x + 3 x→0 3 2 + x − 3 3x + 2 x→2 4x + 1 − 3

Bài 8. Tính các giới hạn sau


√ √
1− 31−x 3
x−1
a) lim b) lim √
x→0 x x→1 2
x +3−2
√ √
x2 − 4x + 3 3
x − 2 + 1 − x + x2
c) lim d) lim
x→3 x−3 x→1 x2 − 1

(x + 1)(x2 − 1) 1 + 2x − 3
e) lim f) lim √
x→3 x3 + x2 + x x→4 x−2

x2 + 3x + 2 1− 31−x
g) lim h) lim
x→−2 2x2 + x + 6 x→0 3x
√ √
3− 5+x 3
x+1
i) lim √ j) lim √
x→4 1 − 5−x x→−1 2
x +3−2

Bài 9. Tính các giới hạn sau


√3
√ √
3

8x + 11 − x + 7 x−9+ x+3
a) lim b) lim
x→2 x2 − 3x + 2 x→1 x−1
√3
√ √
3

1+x− 1−x x−6+ x+6
c) lim d) lim
x→0 x x→−2 x2 + x − 2
√ √ √ √
x+1− 3x+5 2 + x − 2x − 1
e) lim f) lim
x→3 x−3 x→−1 x2 − x − 2

THPT Văn Hiến Trang 2


Đề cương giữa học kì II

Bài 10. Tính các giới hạn sau



x2 + 1 x2 + 3x − 8
a) lim b) lim
x→−∞ 2x + 3 x→+∞ x4 − 6x + 1

−x3 + x + 1 4x3 + 3x − 7
c) lim d) lim
x→+∞ x2 − 2 x→−∞ x2 − 3x + 5

x5 + 2x2 + 1 x2 + 2x + 3
e) lim f) lim √
x→+∞ x3 + 1 x→+∞ 3 x3 − x + 1

2x2 + 3x + 1 4x2 + 1
g) lim h) lim
x→−∞ 3x2 − x + 5 x→+∞ 3x − 1

(x − 2)(2x + 1)(1 − 4x) 2x2 + 3


i) lim j) lim
x→+∞ (3x + 4)3 x→−∞ x3 − 2x + 1

Bài 11. Tính các giới hạn sau


√ √ √
x2 + 2x + 3 + 1 + 4x 9x2 + x + 1 − 4x2 + 2x + 1
a) lim √ b) lim
x→+∞ 4x2 + 1 + 2 − x x→+∞ x−1
Ä√ ä √ 
c) lim 3 x3 + x2 − x d) lim x+ 3
3x2 − x3
x→+∞ x→+∞

√  Ä √ ä
e) lim 2x − 1 − 4x2 − 4x − 3 f) lim x− x2 + 1
x→+∞ x→+∞
Ä√ ä Ä√ √ ä
g) lim x2 + x − x h) lim x2 − x + 1 − x2 + x + 1
x→+∞ x→−∞
Å ã Å ã
1 3 1 1
i) lim − j) lim + 2
x→1 1 − x 1 − x3 2
x→2 x − 3x + 2 X − 5x + 6

2.2 Hình học



Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = a 2.

a) Chứng minh BC ⊥ (SAB).


b) Chứng minh BD ⊥ (SAC).
c) Kẻ AH ⊥ SD. Chứng minh AH ⊥ SC.
d) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD).

Bài 13. Cho hình chóp S.ABC, có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = a 2, SA ⊥ (ABC) và SA = 2a.

a) Chứng minh AC ⊥ (SAB).


b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh BC ⊥ (SAH).
c) Tính góc giữa SH và mặt phẳng (ABC).

Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cnahj a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2. Gọi M và
N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên SB và SD.

a) Chứng minh M N ∥ BD.


b) Chứng minh M N ⊥ (SAC) và SC ⊥ (AM N ).
c) Tính góc giữa SO và (ABCD).

THPT Văn Hiến Trang 3


Đề cương giữa học kì II

Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và SA ⊥ (ABCD). Gọi H, I và K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên các cạnh SB, SC và SD.

a) Chứng minh BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD) và BD ⊥ (SAC).


b) Chứng minh SC ⊥ (AHK) và điểm I thuộc mặt phẳng (AHK).
c) Chứng minh HK ⊥ (SAC), từ đó suy ra HK ⊥ AI.

Bài 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA = SC, SB = SD.

a) Chứng minh SO ⊥ (ABCD).


b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BA, BC. Chứng minh rằng IK ⊥ SD.

HẾT

THPT Văn Hiến Trang 4

You might also like