You are on page 1of 33

LÊ BÁ BẢO

TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ - ADMIN CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI

SỐ PHỨC
Một số bài toán
MAX MIN SỐ PHỨC (Phần 1)
 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA
 CẬP NHẬT TỪ ĐỀ THI MỚI NHẤT
Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Ngân hàng câu hỏi:


MAX MIN MODUN SỐ PHỨC
NỘI DUNG ĐỀ BÀI
Câu 1: Biết số phức z  a  bi,  a, b   thỏa mãn điều kiện z  2  4i  z  2i có mô đun nhỏ nhất.
Tính M  a 2  b 2 .
A. M  8 . B. M  10 . C. M  16 . D. M  26 .
Câu 2: Cho tất cả các số phức z  x  yi,  x, y   thỏa mãn z  2i  1  z  i . Biết z được biểu diễn
bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A 1;3 . Tìm P  2 x  3 y .
A. 9. B. 11. C. 3 . D. 5.
Xét các số phức z thỏa mãn z  1  2i  2 , giá trị lớn nhất của z  1  z  i bằng
2 2
Câu 3:
A. 5 . B. 4 . C. 10 . D. 6 .
Câu 4: Xét các số phức z  x  yi,  x, y   thỏa mãn z  2  4i  z  2i và z đạt giá trị nhỏ nhất.
Tìm P  3 x  2 y .
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5: Trong các số phức z thỏa mãn


12  5i  z  17  7i  13 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z .
z 2i
3 13 5 1
A. . B. . C. . C. 2 .
26 5 2
Câu 6: Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z  2  5i  z  i và z  1  i nhỏ nhất. Tổng phần thực và
phần ảo của z bằng
16 3 11 11
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 7: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2  4  z 2  2iz . Tính giá trị nhỏ nhất của P  z  i .
A. min P  4. B. min P  3. C. min P  2. D. min P  1.
Câu 8: Cho các só phức z thỏa mãn điều kiện 1  i  z  1  7i  2 . Giá trị lớn nhất của z bằng
A. 4 . B. 3 . C. 7 . D. 6 .
Câu 9: Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  1. Giá trị lớn nhất của z  1  i bằng
A. 13  2 B. I  4 C. 6 . D. 13  1 .
Câu 10: Cho số phức z thoả mãn z  3  4i  5 . Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  z  2  z  i . Tính môđun của số phức w  M  mi.
2 2

A. w  2315 . B. w  1258 . C. w  3 137 . D. w  2 309 .


2 z  3i  1
Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn số phức w  thuần ảo. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
z  2  3i
P  z 3 .
241  482 58  22 323  482 370  16
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Câu 12: Cho số phức z  a  bi  a, b   . Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là
đường tròn  C  có tâm I  4;3 và bán kính R  3 . Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ
nhất của F  4a  3b  1 . Tính giá trị M  m .
A. M  m  63 . B. M  m  48 . C. M  m  50 . D. M  m  41 .
Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z  2i  3 z  2 . Giá trị lớn nhất của phần ảo của z là

10  1 10  1 10 10
A. . B. . C. . D. .
4 4 16 4
3 2
Câu 14: Cho số phức z thỏa mãn z i  . Giá trị lớn nhất của biểu thức
3 3
P  z  1  z  1  z  3i bằng
4 8 16 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 15: Cho số phức z có z  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  1  z  1  z 2 . Tính giá trị M 2  m 2 .
A. 20 . B. 18 . C. 24 . D. 16 .
z i
Câu 16: Xét các số phức thỏa mãn z  2 . Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của .
z
Giá trị của tích M .m bằng
2 3
A. . B. . C. 1 . D. 2 .
3 4
Câu 17: Xét các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  3  2i  2 . Tính ab khi
z  1  2i  2 z  2  5i đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 4  3 . B. 2  3 . C. 3. D. 4  3 .
Câu 18: Xét số phức z thỏa mãn z  2  2i  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  1  i  z  5  2i bằng:
A. 1  10 . B. 4 . C. 17 . D. 5.
Câu 19: Cho hai số phức z1 , z 2 thay đổi, luôn thỏa mãn z1  1  2i  1 và z2  5  i  2 . Tính giá trị
nhỏ nhất Pmin của biểu thức P  z1  z2 .
A. Pmin  2 . B. Pmin  1 . C. Pmin  5 . D. Pmin  3 .
Câu 20: Cho z là số phức thỏa mãn z  m  z  1  m và số phức z   1  i . Xác định tham số thực
m để z  z  nhỏ nhất.
1 1 1
A. m  . B. m   . C. m 
. D. m  1 .
2 2 3
z z
Câu 21: Cho số thực z1 và số phức z 2 thoả mãn z2  2i  1 và 2 1 là số thực. Gọi a, b lần lượt là
1 i
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1  z2 . Tính T  a  b.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

A. T  4 . B. T  4 2 . C. T  3 2  1 . D. T  2  3 .
z1
Câu 22: Cho hai số phức z1 , z 2 khác 0 thỏa mãn là số thuần ảo và z1  z2  10 . Giá trị lớn nhất của
z2
z1  z2 bằng
A. 10 . B. 10 2 . C. 10 3 . D. 20 .
Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  2 . Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  6  8i  5 z  i  3 tương ứng bằng bao nhiêu?
A. 3 26 . B. 2 37 . C. 10 2 . D. 4 17 .
Câu 24: Cho hai số phức z và w thỏa mãn đồng thời hai hệ thức z 2   2  i  z  1  3 z và
z 2   2i  3  w  z  1  z . Giá trị lớn nhất của w tương ứng bằng
A. 5 . B. 4  34 . C. 3  34 . D. 3  37 .
Câu 25: Xét các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính P  a  b khi
z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  10 . B. P  4 . C. P  6 . D. P  8 .
Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  3i  3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  6 z  2  3i bằng
A. 5 6 . 
B. 15 1  6 .  C. 6 5 . D. 10  3 15 .
Câu 27: Biết số phức z  a  bi,  a; b   thỏa mãn z  1  i  5 và biểu thức T  z  7  9i  2 z  8i
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính a  b.
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 28: Giả sử z là số phức thỏa mãn iz  2  i  3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2 z  4  i  z  5  8i bằng
A. 18 5 . B. 3 15 . C. 15 3 . D. 9 5 .
Câu 29: Cho số phức z thỏa mãn 2 z  1  z  3i . Tính giá trị lớn nhất của P  z  i  2 z  4  7i .
A. 8. B. 20. C. 2 5 . D. 4 5 .
Câu 30: Cho số phức z thỏa mãn z  6  z  6  20 . Gọi M , n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ
nhất của z . Tính M  n .
A. M  n  2 . B. M  n  4 . C. M  n  7 . D. M  n  14 .
Câu 31: Cho số phức z  x  yi,  x; y   thỏa mãn điều kiện z  4  z  4  10 và z  6 đạt giá trị lớn
nhất. Tính S  x  y .
A. S  5 . B. S  5 . C. S  11 . D. S  3 .
Câu 32: Với hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2 , tính giá trị lớn nhất của
P  z1  z2 .
A. 4 6 . B. 2 26 . C. 5  3 5 . D. 34  3 2 .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Câu 33: Giả sử z1 , z 2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz  2  i  1 và z1  z2  2 . Giá trị lớn
nhất của z1  z2 bằng
A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3 .
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i . Tính giá trị lớn nhất của z  2  3i .
10
A. . B. 1  13 . C. 4 5 . D. 9 .
3
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  2  1  i  z  2  4 2 . Gọi m  max z , n  min z và số
2018
phức w  m  ni . Tính w .
A. 41009 . B. 51009 . C. 61009 . D. 21009 .
Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn 4 z  i  3 z  i  10 . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1 5 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 7 2
Câu 37: Cho số phức z thỏa mãn 4 z  i  3 z  i  10 . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1 5 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 7 2
Câu 38: Cho số phức z thỏa mãn z 2  iz  2  z 2  z  1  i . Tìm giá trị nhỏ nhất của z  2  i .
3
A. 2 2. B. 2. . C. D. 2.
2
Câu 39: Cho số phức z thỏa mãn 2 z  z 2  4 . Tìm giá trị lớn nhất của z .

A. 1  5 . B. 1  3 5 . C. 3  5 . D. 6  13 .
Câu 40: Cho số phức z thỏa mãn z  3  2 z . Giá trị lớn nhất của môđun z  1  2i  a  b 2 , khi đó
tổng a  b bằng bao nhiêu?
4
A. 4. B. 2. C. 3 . D. .
3
Câu 41: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  i  2 và z2  iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1  z2 .
A. m  2  1 . B. m  2 2 . C. m  2 . D. m  2 2  2 .

 z  3  2i  1
Câu 42: Cho hai số phức z , w thỏa mãn  . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu

 w  1  2i  w  2  i
thức P  z  w .
3 2 2 3 2 2 5 2 2
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  2  1. D. Pmin  .
2 2 2
Câu 43: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn z1  3i  5  2 và iz2  1  2i  4 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức T  2iz1  3z2 .
A. 313  16 . B. 313 . C. 313  8 . D. 313  2 5 .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn z  z  z  z  z 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  5  2i bằng
A. 2  5 3 . B. 2  3 5 . C. 5  2 3 . D. 5  3 2 .
Câu 45: Cho các số phức z , w thỏa mãn z  w  3  4i , z  2 w  10 . Tìm giá trị lớn nhất của
P z  w .
A. 5 2 . B. 5 3 . C. 3 3 . D. 2 3 .
Câu 46: Cho các số phức z , w thỏa mãn z  3w  4 , 2 z  3w  10 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  z 4 w .
903 902 905 907
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 47: Tìm giá trị lớn nhất của P  z 2  z  z 2  z  1 với z là số phức thỏa mãn z  1 .
13
A. 3. B. 3 . C. . D. 5 .
4
Câu 48: Cho số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  1 và z2  z2  1  i   6i  2 là một số thực. Tìm giá trị nhỏ nhất

 
của biểu thức P  z2  z1 z2  z1 z2 .
2

A. 18  6 2 . B. 3  2 . C. 18  6 2 . D. 18  9 2 .
Câu 49: Xét các số phức z , w, u thỏa mãn z  1, w  2, u  3 và z  w  u  u  z  w . Giá trị lớn nhất
của z  u bằng
A. 10 . B. 2 3 . C. 14 . D. 4.
Câu 50: Cho số phức z và w thỏa mãn z  w  3  4i và z  w  9 . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
T zw.
A. max T  176 . B. max T  14 . C. max T  4 . D. max T  106 .
____________________HẾT____________________
Huế, 15h15’ Ngày 19 tháng 3 năm 2023

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Biết số phức z  a  bi,  a, b   thỏa mãn điều kiện z  2  4i  z  2i có mô đun nhỏ nhất.
Tính M  a 2  b 2 .
A. M  8 . B. M  10 . C. M  16 . D. M  26 .
Lời giải:
Gọi z  a  bi,  a, b  .
Ta có z  2  4i  z  2i  a  bi  2  4i  a  bi  2i

  a  2  b  4  a2  b  2  a  b  4  0  b  4  a .
2 2 2

Lúc đó: z  a 2  b 2  a 2   4  a   2  a  2   8  2 2 .
2 2

Vậy z nhỏ nhất khi a  2  b  2 . Khi đó: M  a 2  b 2  8 .


Câu 2: Cho tất cả các số phức z  x  yi,  x, y   thỏa mãn z  2i  1  z  i . Biết z được biểu diễn
bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A 1;3 . Tìm P  2 x  3 y .
A. 9. B. 11. C. 3 . D. 5.
Lời giải:
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi,  x, y  .
Ta có: z  2i  1  z  i  x  yi  2i  1  x  yi  i
  x  1   y  2  i  x   y  1 i   x  1   y  2   x 2   y  1  x  y  2  0 .
2 2 2

Suy ra, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là đường thẳng: d : x  y  2  0
Gọi M  x; x  2   d

MA   x  1; x  5   MA   x  1   x  5 x 
2
 2 x 2  12 x  26  2 3 2 8  8
2 2

Suy ra: MAmin  8 khi x 2  3 2  0  x  3  y  1


Vậy P  2 x  3 y  2.3  3.1  9 .
Xét các số phức z thỏa mãn z  1  2i  2 , giá trị lớn nhất của z  1  z  i bằng
2 2
Câu 3:
A. 5 . B. 4 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải:
Giả sử điểm M  x; y  biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  .
Ta có: z  1  2i  2   x  1   y  2  i  2   x  1   y  2   2 .
2 2

 M thuộc đường tròn tâm I  1; 2  , bán kính R  2 .


Ta có: T  z  1  z  i   x  1  y 2   x 2   y  1   2 x  2 y  2 x  2 y  T  0    là
2 2 2 2
 
phương trình đường thẳng.
2.(1)  2.2  T
d  I;   R   2  2  T  4  4  2  T  4  2  T  6 .
2 2
Vậy giá trị lớn nhất của T bằng 6.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Câu 4: Xét các số phức z  x  yi,  x, y   thỏa mãn z  2  4i  z  2i và z đạt giá trị nhỏ nhất.
Tìm P  3 x  2 y .
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải:
Ta có: z  2  4i  z  2i
 ( x  2)  ( y  4) i  x   y  2  i  ( x  2) 2  ( y  4) 2  x 2  ( y  2) 2  x  y  4  0 .

Vậy tập hợp điểm M  x; y  biểu diễn các số phức z  x  yi,  x, y   là đường thẳng
d : x  y  4  0 .
min z = min OH = OH với H là hình chiếu của điểm O lên  d  .
Vì OH  d : x  y  4  0 nên OH : x  y  m  0 .
Do O  0, 0   OH  m  0  OH : x  y  0
x  y  4 x  2
Tọa độ điểm H   d   OH thỏa mãn hệ    P  3x  2 y  2 .
x  y y  2
12  5i  z  17  7i  13 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z .
Câu 5: Trong các số phức z thỏa mãn
z 2i
3 13 5 1
A. . B. . C. . C. 2 .
26 5 2
Lời giải:
Điều kiện phương trình: z  2  i . Đặt z  x  yi  x, y  ; x  2, y  1 .
12  5i  z  17  7i  13  12  5i  z  17  7i  13 z  2  i
Ta có:
z 2i
17  7i
 12  5i z   13 z  2  i  z  1  i  z  2  i
12  5i
 z  1  i  z  2  i   x  1   y  1   x  2    y  1
2 2 2 2 2 2

 6x  4 y  3  0 .
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của số phức z . Tập hợp điểm M là đường thẳng
d : 6 x  4 y  3  0 (thỏa mãn điều kiện: M   2;1 ).

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

z  x 2  y 2  OM nên z có giá trị nhỏ nhất  OM nhỏ nhất


3
3 13
 OM  d  O, d   . 
6 4 2 26 2

Câu 6: Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z  2  5i  z  i và z  1  i nhỏ nhất. Tổng phần thực và
phần ảo của z bằng
16 3 11 11
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải:
Đặt z  x  yi  x; y   . Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z .

 x  2    y  5  x 2   y  1
2
Ta có: z  2  5i  z  i 
2 2

 4 x  4  10 y  25  2 y  1  4 x  12 y  28  0  x  3 y  7  0 .

Ta có: z  1  i   x  1   y  1  MA với A  1;1 .


2 2

Để z  1  i nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A lên đường thẳng x  3 y  7  0 .


Phương trình đường thẳng qua A vuông góc với x  3 y  7  0 là 3 x  y  2  0 .
 1
x  3y  7  0  x  10
M  x; y  là nghiệm của hệ phương trình   .
3x  y  2  0 y   23
 10
11
Vậy tổng phần thực và phần ảo của z bằng .
5
Câu 7: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2  4  z 2  2iz . Tính giá trị nhỏ nhất của P  z  i .
A. min P  4. B. min P  3. C. min P  2. D. min P  1.
Lời giải:
Đặt z  a  bi; ( a; b  , i2  1).
 z  2i
Ta có: z 2  4  z 2  2iz  z  2i . z  2i  z . z  2i 
 z  2i  z
TH 1: Nếu z  2i  P  z  i  i  1.
TH 2: Nếu z  2i  z  a 2  (b  2)2  a 2  b 2  b  1  0.
Vậy quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z thuộc đường thẳng y  1  0 ( ) .
Khi đó P  z  i  MA, A(0; 1) .
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất khi MA nhỏ nhất suy ra Pmin  d ( A, )  2 .
Kết hợp TH1 và TH2 ta có Min P = 1.
Câu 8: Cho các só phức z thỏa mãn điều kiện 1  i  z  1  7i  2 . Giá trị lớn nhất của z bằng
A. 4 . B. 3 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải:
Gọi z  a  bi  a, b  .
Từ giả thiết 1  i  z  1  7i  2  1  i  a  bi   1  7i  2
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115
Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

 a  b 1  a  b  7 i  2   a  b  1   a  b  7   2
2 2

  a  3   b  4   1 .
2 2

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  3; 4  bán kính R  1 .

Do đó mô-đun của số phức có giá trị lớn nhất là max z  OI  R  32  42  1  6 .


Câu 9: Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  1. Giá trị lớn nhất của z  1  i bằng
A. 13  2 B. I  4 C. 6 . D. 13  1 .
Lời giải:
y

-1 2 x

O
A -1

-1
I

Gọi số phức z  x  yi, ( x, y  ) được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ).


Khi đó z  x  yi  z  2  3i  1  ( x  2) 2  ( y  3) 2  1.
Suy ra, quỹ tích của điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có tâm I (2; 3), bán kính R  1.
Mặt khác gọi A( 1;1) thì z  1  i  MA.

Quan sát hình vẽ ta suy ra GTLN của z  1  i  MA  R  13  1 .


Cách khác: z  2  3i  1  z  2  3i  1   z  1  i   3  2i  1.
Vậy M  z  1  i   đường tròn tâm I  3; 2  , R  1  z  1  i max  OI  R  13  1.

Câu 10: Cho số phức z thoả mãn z  3  4i  5 . Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  z  2  z  i . Tính môđun của số phức w  M  mi.
2 2

A. w  2315 . B. w  1258 . C. w  3 137 . D. w  2 309 .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Lời giải:
Đặt z  x  yi . Ta có P   x  2   y 2   x 2   y  1   4 x  2 y  3 .
2 2
 
Mặt khác z  3  4i  5   x  3   y  4   5 .
2 2

Đặt x  3  5 sin t , y  4  5 cos t . Suy ra P  4 5 sin t  2 5 cos t  23 .


Ta có 10  4 5 sin t  2 5 cos t  10 .
Do đó 13  P  33  M  33 , m  13  w  332  132  1258 .
2 z  3i  1
Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn số phức w  thuần ảo. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
z  2  3i
P  z 3 .
241  482 58  22 323  482 370  16
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải:
+ Giả sử z  x  yi  x, y  .
Khi đó ta có: w 
2  x  yi   3i  1

  2 x  1   2 y  3 i    x  2    y  3 i 
x  yi  2  3i  x  2    y  3
2 2


  2 x  1 x  2    2 y  3 y  3     x  2  2 y  3   2 x  1 y  3  i
 x  2    y  3
2 2

+ Ta có w là số thần ảo khi:
5 3 7
 2 x  1 x  2    2 y  3 y  3  0  2 x 2  2 y 2  5 x  3 y  7  0  x 2  y 2  x y 0
2 2 2
2 2
 5  3  11
 x   y  
 4  4 8
5 3 22
+ Quĩ tích điểm M biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  ;  bán kính (loại điểm
4 4 4
H  2; 3  ).
Ta có: P  z  3  MA là khoảng cách từ M đến A  3; 0  .

58  22
2 2
 5  3 22
Khoảng cách lớn nhất là max P  IA  R   3     0     khi M nằm
 4  4 4 4
ngoài đoạn IA .
Câu 12: Cho số phức z  a  bi  a, b   . Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là
đường tròn  C  có tâm I  4;3 và bán kính R  3 . Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ
nhất của F  4a  3b  1 . Tính giá trị M  m .
A. M  m  63 . B. M  m  48 . C. M  m  50 . D. M  m  41 .
Lời giải:
Cách 1. Ta có phương trình đường tròn  C  :  x  4    y  3  9 .
2 2

Do điểm A nằm trên đường tròn  C  nên ta có  a  4    b  3  9 .


2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Mặt khác F  4a  3b  1  4  a  4   3  b  3  24  F  24  4  a  4   3  b  3 .

 
Ta có  4  a  4   3  b  3   42  32  a  4    b  3   25.9  255 .
2 2 2
 
 15  4  a  4   3  b  3  15  15  F  24  15  9  F  39 .
Khi đó M  39 , m  9 . Vậy M  m  48 .
F  1  3b
Cách 2. Ta có F  4a  3b  1  a 
4
2
 F  1  3b 
 a  4    b  3  4   b2  6b  9  9  25b2  2  3F  3  b  F 2  225  0
2 2
9
 4 
Ta có:    3F  3  25 F 2  5625
2

  0  16 F 2  18 F  5625  0  9  F  39.


Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z  2i  3 z  2 . Giá trị lớn nhất của phần ảo của z là

10  1 10  1 10 10
A. . B. . C. . D. .
4 4 16 4
Lời giải:
Đặt z  x  y.i  x, y    z  x  y.i .
Theo giả thiết: z  2i  3z  2  x   y  2  .i   3x  2   3 y.i
3 1
 x2   y  2   3x  2   9 y 2  x2  y2  x y 0
2 2

2 2
.
10  1
2 2 2
 3  1  10  1  10 1 10
 x   y     y    y   y
 4  4  16  4  16 4 4 4
10  1
Vậy giá trị lớn nhất của phần ảo của số phức z là: ymax  .
4
3 2
Câu 14: Cho số phức z thỏa mãn z  i  . Giá trị lớn nhất của biểu thức
3 3
P  z  1  z  1  z  3i bằng
4 8 16 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Gọi M là điểm biểu diễn của z , A  1;0  , B 1;0  , C 0; 3 .  


2
 3 4  3 2
Khi đó M   C  : x 2   y    có tâm I  0;  , bán kính R  và A , B , C   C  ,
 3  3  3  3
ABC là tam giác đều.
Ta có: P  z  1  z  1  z  3i  MA  MB  MC .

Giả sử M thuộc cung nhỏ AB . Lấy E  MC sao cho ME  MA .


Vì AMC  ABC  60 nên AME là tam giác đều.
 AM  AE và MAE  60
 CAE  BAM  CAE  BAM  c.g .c   EC  MB .
Do đó: P  z  1  z  1  z  3i  MA  MB  MC  ME  EC  MC  2 MC .
PMax  MC có độ dài lớn nhất  MC là đường kính của đường tròn  C  (hay M là điểm
chính giữa cung nhỏ AB ).
8
 PMax  2MC  2.2 R  .
3
8
Tương tự M thuộc cung nhỏ BC , AC thì PMax   M lần lượt là điểm chính giữa cung
3
nhỏ BC , AC .
8
Vậy PMax  .
3
Câu 15: Cho số phức z có z  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  1  z  1  z 2 . Tính giá trị M 2  m 2 .
A. 20 . B. 18 . C. 24 . D. 16 .
Lời giải:
Cách 1: (Phương pháp đại số)
+) Gọi z  x  yi (với x , y  ).
Vì z  1, ta có z. z  1 và x 2  y 2  1  y 2  1  x 2 (với x   1;1 ).
+) Đặt t  1  z  0  t  1  z  1  z  t  0; 2 và

t  1 z  1  z  .1  z   1  z 1  z   1  z  z  z.z  2   x  yi    x  yi   2  2 x


2  t2
 t  2  2x  x 
2
.
2
+) Ta có: P  1  z  1  z  t  z. z  z 2  t  z . z  z  t  2 x  t  2  t 2
2

Xét hàm số f  t   t  2  t 2 trên  0; 2 .

 Với t  0; 2  ta có: f  t   t  2  t  f   t   1  2t  0  t  (lo¹i) .


2 1
5
Suy ra f  0   2 và f  2  2.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

 Với t  
2; 2  ta có: f  t   t  2  t 2  f   t   2t  1  0  t   (lo¹i) .
1
5
Suy ra  
f 2  4 .
Vậy Pmax  M  4 và Pmin  m  2  M  m  18 .
2 2

Cách 2: (Phương pháp hình học)


+) Giả sử số phức z được biểu diễn bởi điểm Q  x; y   z có điểm biểu diễn là điểm
Q  x;  y  đối xứng với điểm Q qua trục Ox .
+) Theo giả thiết z  1 nên tập hợp điểm Q là đường tròn tâm O  0;0  và bán kính bằng 1 . Ta
có hình vẽ như sau:
y
B
Q

A
C H O 1 x

Q'

+) z  1  z.z  1  P  1  z  1  z  z  1  z. z  z 2  z  1  z . z  z  z  1  z  z .
2

+) Từ hình vẽ ta có: z  1  AQ và z  z  2 x  2.OH , suy ra P  AQ  2.OH


 Pmax  Q  C  M  Pmax  AC  2OC  2  2.1  4 .
Ta có: Pmin  Q  B  m  Pmin  AB  2.OO  AB  OA2  OB 2  2 .
Vậy M  m  18 .
2 2

z i
Câu 16: Xét các số phức thỏa mãn z  2 . Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của .
z
Giá trị của tích M .m bằng
2 3
A. . B. . C. 1 . D. 2 .
3 4
Lời giải:
i i i 1 i 1
Ta có: 1   1   1   1   1   1  .
z z z z z z
1 1 1 3
Mặt khác z  2   suy ra  P  .
z 2 2 2
3 1
Suy ra giá trị lớn nhất M  và giá trị nhỏ nhất là m  .
2 2
3
Vậy M .m  .
4
Câu 17: Xét các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  3  2i  2 . Tính ab khi
z  1  2i  2 z  2  5i đạt giá trị nhỏ nhất.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

A. 4  3 . B. 2  3 . C. 3. D. 4  3 .
Lời giải:
Gọi M  x ; y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi với x, y  trong mặt phẳng tọa độ Oxy .
Ta có: z  3  2i  2   x  3   y  2   4 .
2 2

 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  3; 2  bán kính R  2 .
Mặt khác: P  z  1  2i  2 z  2  5i .

  x  1   y  2  2  x  2   y  5   MA  2MB với A  1; 2  , B  2;5  .


2 2 2 2

Ta có: IA  4  2 R  2 IM .
1 1
Chọn IK  IA  1  IK  IA  K  2; 2  .
4 4

IA IM
Do đó: IA.IK  IM 2   2.
IM IK
AM IM
 IAM và IMK đồng dạng    2  AM  2MK .
MK IK
Từ đó: P  MA  2MB  2  MK  MB   2 BK .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M , K , B thẳng hàng và M thuộc đoạn thẳng BK hay
2  yM  5 .
Phương trình đường thẳng BK đi qua B  2;5  và K  2; 2  là x  2 .
Tọa độ điểm M là giao giữa BK và đường tròn là nghiệm của hệ phương trình:
  x  2

 x  2   y  2  3
   M 2; 2  3 .  
 x  3   y  2  4 
2 2
 
 x 2
  y  2  3

 
 z  2 2 3 i  ab  2 2 3  4 3 .  
Câu 18: Xét số phức z thỏa mãn z  2  2i  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  1  i  z  5  2i bằng:
A. 1  10 . B. 4 . C. 17 . D. 5.
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi  x, y  .


Ta có: z  2  2i  2   x  2    y  2   4 nên tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là
2 2

đường tròn tâm I  2; 2  ; R  2 .

Mặt khác: P  z  1  i  z  5  2i   x  1   y  1   x  5   y  2   MA  MB .
2 2 2 2

Với điểm A 1;1 , B  5; 2  . Khi đó: P  MA  MB .


Nhận thấy, điểm A nằm trong đường tròn (C) còn điểm B nằm ngoài đường tròn (C), mà
MA  MB  AB  17 .
Vậy Pmin  AB  17 khi M là giao điểm của đoạn AB với (C).
Lưu ý: Tìm tọa độ điểm M.

Ta có, phương trình đường thẳng AB đi qua A 1;1 và có vectơ chỉ phương là AB   4;1 là:
x 1 y 1
  x  4y  3  0 .
4 1
Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và đường tròn (C) là nghiệm của hệ với 1  y  2 .
 x  2 2   y  2 2  4  4 y  5 2   y  2 2  4
  .
 x  4 y  3  0  x  4 y  3
 22  59
y  n 37  4 59
Ta có:  4 y  5    y  2   4  17 y 2  44 y  25  0  
17
x
2 2

 22  59 17
y  l 
 17
37  4 59 22  59
Vậy min P  17 khi z   i.
17 17
Câu 19: Cho hai số phức z1 , z 2 thay đổi, luôn thỏa mãn z1  1  2i  1 và z2  5  i  2 . Tính giá trị
nhỏ nhất Pmin của biểu thức P  z1  z2 .
A. Pmin  2 . B. Pmin  1 . C. Pmin  5 . D. Pmin  3 .
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z 2 . Khi đó P  z1  z2  AB .


Ta có A thuộc đường tròn  C1  có tâm I1 1;2  , bán kính R1  1 và B thuộc đường tròn  C2 
có tâm I 2  5;  1 , bán kính R2  2 .

I1 I 2  42   3  5  R1  R2  3 nên hai đường tròn  C1  và  C2  ở ngoài nhau.


2

Vậy Pmin  I1I 2  R1  R2  5  1  2  2 .


Câu 20: Cho z là số phức thỏa mãn z  m  z  1  m và số phức z   1  i . Xác định tham số thực
m để z  z  nhỏ nhất.
1 1 1
A. m  . B. m   . C. m  . D. m  1 .
2 2 3
Lời giải:
Đặt z  x  iy  x, y  .
1
z  m  z 1 m   x  m  y2   x 1 m  y2  x   m.
2 2
Ta có:
2
2
1 
z  z    m  1   y  1  0.
2

2 
1  1
  m 1  0 m  
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  2  2.
 y  1  0  y  1
1
Vậy m   thì min z  z   0.
2
z z
Câu 21: Cho số thực z1 và số phức z 2 thoả mãn z2  2i  1 và 2 1 là số thực. Gọi a, b lần lượt là
1 i
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1  z2 . Tính T  a  b.
A. T  4 . B. T  4 2 . C. T  3 2  1 . D. T  2  3 .
Lời giải:
z2  z1  x  m  yi 1  i 
Gọi z1  m ; z2  x  yi ; m, x, y  . Theo đầu bài ta có  là một số thực
1 i 2
nên ta có  x  m  y  0  m  x  y .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Do z2  2i  1  x 2   y  2   1   y  2   1  1  y  3 nên ta có:
2 2

2  z1  z2   x  m  y2   x  y  x  y2  y 2  3 2
2 2

 a  min z1  x2  2 ; b  max z1  x2  3 2  T  a  b  4 2 .
z1
Câu 22: Cho hai số phức z1 , z 2 khác 0 thỏa mãn là số thuần ảo và z1  z2  10 . Giá trị lớn nhất của
z2
z1  z2 bằng
A. 10 . B. 10 2 . C. 10 3 . D. 20 .
Lời giải:
Cách 1:
z z
Vì 1 là số thuần ảo nên 1  ai (với a  )  z1  aiz2 .
z2 z2
10
Ta có z1  z2  10  aiz2  z2  10  z2 ai  1  10  z2 1  a 2  10  z2  .
1  a2
10 a
Từ z1  aiz2  z1  aiz2  .
1  a2
10 a 10 10 1  a  10 1  1 1  a 2 
Do đó z1  z2      10 2 .
1  a2 1  a2 1  a2 1  a2
Đẳng thức xảy ra  a  1  z1  iz2 .
Vậy max  z1  z2   10 2 .
Cách 2:
Đặt z1  a1  b1i , z2  a2  b2i . Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 .
 A  a1 ; b1  , B  a2 ; b2   OA  a1 ; b1  , OB  a2 ; b2  .
z1 z1.z2  a1  b1i  a2  b2i 
Ta có:  2
 2
là số thuần ảo
z2 z2 z2
 a1a2  b1b2  0  OA.OB  0  OAB vuông tại O .
Ta có: z1  z2  AB  10 .

Ta có: z1  z2  OA  OB  OA 2
 OB 2  . 12  12   2 AB 2  10 2 .
Đẳng thức xảy ra  OA  OB . Vậy max  z1  z2   10 2 .
Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  2 . Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  6  8i  5 z  i  3 tương ứng bằng bao nhiêu?
A. 3 26 . B. 2 37 . C. 10 2 . D. 4 17 .
Lời giải:
v u
Cách 1: Áp dụng một số công thức hiển nhiên u  v  u v ta có:
u v

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

6  8i z 6  8i
P  z  6  8i  5 z  i  3  z  6  8i   5 z  i  3  5z  5 z i 3
z 6  8i 5
6  8i 6  8i
 P  5z   5 z  5i  15    5i  15  3 26 .
5 5
Cách 2: Ta gọi A  6;8  , B  3; 1 và M   O; R  2  . Ta có OA  10  5 R  P  MA  5MB

1 R 2  6 8 
Lấy điểm C  OA sao cho OC  OA  OC   và C  ; 
25 5 5  25 25 
OC 1 OM
    OCM đồng dạng với
OM 5 OA
OC 1 MC
OMA     MA  5MC  P  MA  5MB  5  MC  MB   5BC  3 26
OM 5 MA
Dấu "  " xảy ra khi M  BC   O; 2  .
Câu 24: Cho hai số phức z và w thỏa mãn đồng thời hai hệ thức z 2   2  i  z  1  3 z và
z 2   2i  3  w  z  1  z . Giá trị lớn nhất của w tương ứng bằng
A. 5 . B. 4  34 . C. 3  34 . D. 3  37 .
Lời giải:
Nhận thấy z  0 không thỏa mãn hai hệ thức đã cho. Nên ta tiến hành chia hai vế hệ thức cho
z.
  1
z   2i  3   5  3i   3
1
 z  2  i   3 
 z  2  i z 1  3 z
2
  z
 
z

 2 .

 z   2i  3  w  z  1  z  1
z   2i  3  w    1   1 
w   z   2i  3   1
 z   z 
1  u   5  3i   3
Đặt u  z   2i  3 . Hệ phương trình trở thành:
 .
z  w  u  1
Áp dụng các bất đẳng thức môđun ta có: w  u  1  w  u  w  1  u .
Lại có: u   5  3i   3  u  3i  5  u  34  u  3  34 .
Suy ra: w  1  u  1  3  34  4  34 .
Suy ra giá trị lớn nhất của w là  w max  4  34 .
Câu 25: Xét các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính P  a  b khi
z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

A. P  10 . B. P  4 . C. P  6 . D. P  8 .
Lời giải:
Ta có: z  4  3i  5   a  4    b  3  5  a 2  b 2  8a  6b  20
2 2

Đặt A  z  1  3i  z  1  i ta có:

A  a  1   b  3   a  1   b  1
2 2 2 2


A2  12  12   a  1   b  3   a  1   b  1
2 2 2 2
  22a 2
 b 2   4b  12 
 2 16a  8b  28   8  4a  2b  7  1
Mặt khác ta có:
4a  2b  7  4  a  4   2  b  3  15  4 2

 22   a  4    b  3
2 2
  15  25  2
Từ 1 và  2  ta được: A2  200
4a  2b  7  25
 a  6
Để Amax  10 2   a  4 b  3 
 4  2 b  4
Vậy P  a  b  10 .
Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  3i  3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  6 z  2  3i bằng
A. 5 6 . 
B. 15 1  6 .  C. 6 5 . D. 10  3 15 .
Lời giải:
Ta có 1  i  z  1  3i  3 2  z  1  2i  3 nên tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường
tròn tâm I (1; 2) , bán kính R  3 .
Đặt a  z  1  2i, b  1  i .
 z  2  i 2  a  3b 2  a 2  9 b 2  3 a.b  a.b
  
Ta có 
 z  2  3i  a  b  a  b  a.b  a.b
2 2 2 2
 
 z  2  i  3 z  2  3i  a  3b  3 a  b  4 a  12 b  60 .
2 2 2 2 2 2

Khi đó P  a  3b  2. 3 a  b  1  2   a  3b 3 a b  6
2 2
5.
Câu 27: Biết số phức z  a  bi,  a; b   thỏa mãn z  1  i  5 và biểu thức T  z  7  9i  2 z  8i
đạt giá trị nhỏ nhất. Tính a  b.
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Lời giải:
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi ( x; y  ) trên mặt phẳng (Oxy).
Ta có: z  1  i  5  ( x  1)  ( y  1)i  5   x  1   y  1  25
2 2

 Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là đường tròn (C) tâm I (1;1), bán kính R = 5

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Ta có: T  z  7  9i  2 z  8i   x  7   y  9  2 x 2   y  8   MA  2MB
2 2 2

Với điểm A  7;9  và B  0;8  . Ta thấy IA  10  2 R  2 IM


1 5 
Gọi K là điểm trên tia IA sao cho IK  IA  K   ;3 
4 2 
IM IK 1
Do đó:   , góc MIK chung
IA IM 2
MK IK 1
 ∆IKM ∆IMA  c.g .c      MA  2MK
MA IM 2
Lại có: T  z  7  9i  2 z  8i  MA  2MB  2( MK  MB)  2.BK  5 5
5
 Tmin  5 5  M  BK  (C ) với M nằm giữa B và K hay 0  xM 
2
Phương trình đường thẳng BK đi qua B có một vecto chỉ phương
5  x y 8
BK   ; 5  là:   2x  y  8  0
2  5 5
2
 x  1

2 x  y  8  0 y  6
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:    M  (1;6)
 x  1   y  1  25
2 2
 x  5

  y  2
Vậy z  1  6i là số phức cần tìm.
Câu 28: Giả sử z là số phức thỏa mãn iz  2  i  3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2 z  4  i  z  5  8i bằng
A. 18 5 . B. 3 15 . C. 15 3 . D. 9 5 .
Lời giải:
2i
Ta có: iz  2  i  3  i . z   3  z  1  2i  3 1
i
Gọi z  a  bi với a, b  .
a  1  3sin t
Từ (1), ta có  a  1   b  2   9   t  .
2 2

b  2  3cos t
Suy ra z  1  3sin t    2  3cost  i .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Đặt P  2 z  4  i  z  5  8i .

Khi đó: P  2  3  3sin t    3  3cos t    6  3sin t    6  3cos t 


2 2 2 2

   
 6 3  2sin t  2cos t  3 9  4sin t  4cos t  6 3  2 2 sin  t    3 9  4 2 sin  t  
 4  4
 
Đặt u  sin  t   , u   1;1 .
 4
Xét hàm số f  u   6 3  2 2u  3 9  4 2u trên đoạn  1;1
6 2 6 2 1
f ' u    . Cho f '  u   0  u    1;1
3  2 2u 9  4 2u 2
Ta có bảng biến thiên của hàm số f  u  :

Do vậy giá trj lớn nhất của P là 9 5 . Dấu bằng xảy ra khi
 
1   1  t    k 2  z  2  2i
u  sin  t     

2 k   
2  4 2  z  1  5i
t    k 2
Cách khác: Sử dụng Bất đẳng thức Bunhia đánh giá
   
P  6 3  2 2 sin  t    3 9  4 2 sin  t  
 4  4
   
 3 2 6  4 2 sin  t    3 9  4 2 sin  t    (18  9)(6  9)  9 5 .
 4  4
Cách 2 (thông dụng hơn):
2i
Ta có: iz  2  i  3  i . z   3  z  1  2i  3 1
i
Gọi z  a  bi với a, b  .
Từ (1), ta có  a  1   b  2   9  a 2  b 2  2a  4b  4 .
2 2

Khi đó: P  2 (a  4) 2  (b  1) 2  (a  5) 2  (b  8) 2
91
 2 a 2  b2  8a  2b  17  a 2  b 2  10a  16b  89  2 6a  6b  21  2. 6a  6b 
2

 4  2   21 
93 
   405  9 5
 2
Câu 29: Cho số phức z thỏa mãn 2 z  1  z  3i . Tính giá trị lớn nhất của P  z  i  2 z  4  7i .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

A. 8. B. 20. C. 2 5 . D. 4 5 .
Lời giải:
Gọi M (x;y) là điểm biểu diễn số phức z  x  yi với x, y  trong mặt phẳng tọa độ.
Ta có: 2 z  1  z  3i  2  x  1  yi  x   y  3 i

 2  x  1  y 2  x 2   y  3   x  2    y  3  20
2 2 2 2

 Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là đường tròn (C) tâm I (2;3) và bán kính R  2 5 .

Ta có: P  z  i  2 z  4  7i  x 2   y  1  2  x  4   y  7  MA  2MB
2 2 2

Với A (0;-1), B (4;7)


Nhận thấy: A, B thuộc đường tròn (C)
Vì AB  4 5  2 R nên AB là đường kính của đường tròn (C)  MA2  MB 2  AB 2  80
Từ đó: P  z  i  2 z  4  7i  MA  2MB  1 2
 22  MA2  MB 2   20
 MB  2MA  MA  4
Dấu “=” xảy ra khi  
 MA  MB  80  MB  8
2 2

Vậy max P = 20.


Lưu ý: Tọa độ điểm M khi đó là giao giữa 2 đường tròn tâm I (2;3) bán kính R  2 5 và
đường tròn tâm A (0;-1) bán kính R = AM = 4.
 x  4

  y  1  M  4; 1
 x  2 2   y  32  20  12 
 2   x      12 11  .
 x   y  1  16  M  ;
 
2
5   5 5 
 11
 y 
 5
Câu 30: Cho số phức z thỏa mãn z  6  z  6  20 . Gọi M , n lần lượt là môđun lớn nhất và nhỏ
nhất của z . Tính M  n .
A. M  n  2 . B. M  n  4 . C. M  n  7 . D. M  n  14 .
Lời giải:
Gọi z  x  yi,  x , y   . Theo giả thiết, ta có z  6  z  6  20 .

 x  6  yi  x  6  yi  20   x  6  y2   x  6  y 2  20  .
2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Gọi M  x; y  , F1  6; 0  và F2  6;0  .
Khi đó    MF1  MF2  20  F1 F2  12 nên tập hợp các điểm M là đường elip  E  có hai tiêu
điểm F1 và F2 . Và độ dài trục lớn bằng 20 .
Ta có c  6 ; 2a  20  a  10 và b 2  a 2  c 2  64  b  8 .
x2 y 2
Do đó, phương trình chính tắc của  E  là  1.
100 64
Suy ra max z  OA  OA'  10 khi z  10 và min z  OB  OB '  8 khi z  8i .
Vậy M  n  2 .
Câu 31: Cho số phức z  x  yi,  x; y   thỏa mãn điều kiện z  4  z  4  10 và z  6 đạt giá trị lớn
nhất. Tính S  x  y .
A. S  5 . B. S  5 . C. S  11 . D. S  3 .
Lời giải:

Đặt z  x  yi . Khi đó ta có M  x; y  là điểm biểu diễn số phức trên.


x2 y 2
Ta có z  4  z  4  10    1 E  .
25 9
Đặt N  6; 0  , ta có z  6  MN suy ra để z  6 lớn nhất thì MN lớn nhất .
Quan sát đồ thị của hình Elip ta suy ra MN lớn nhất bằng 11 khi M  5;0  suy ra S  5 .
Câu 32: Với hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2 , tính giá trị lớn nhất của
P  z1  z2 .
A. 4 6 . B. 2 26 . C. 5  3 5 . D. 34  3 2 .
Lời giải:
Cách 1: Ta có: z1  z2  8  6i  10 .


Suy ra: 2 z1  z2
2 2
  z  z  z  z  100  4  104 .
1 2
2
1 2
2

Ta có: P  z1  z2  2  z  z   104  2 26 .
2 2
1 2

 z1  z2  26

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  z1  z2  8  6i (hệ này có nghiệm)
z z 2
 1 2
Vậy max P  2 26 .
Cách 2: Gọi z1  a  bi,  a, b   , z2  c  di,  c, d   .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

a  c  8 1

Theo giả thiết ta có b  d  6  2

 a  c    b  d   4  3
2 2

 a  c 2   b  d 2  100
  a 2  b 2  c 2  d 2  52
 a  c    b  d   4
2 2

Ta có P  z1  z2  a 2  b 2  c 2  d 2 .
Áp dụng bất đẳng thức  x  y   2 x 2  y 2 ta có:
2
 
P  2 a  b   2 c  d
2 2 2 2 2
  104  P  2 26
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 26 .
 2
a  4 
 2
a  c  8 
b  d  6 2
b  3 
  2 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  
 a  c    b  d   4
2 2
c  4  2
a 2  b 2  c 2  d 2  2
 
 2
 d  3  2
Câu 33: Giả sử z1 , z 2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz  2  i  1 và z1  z2  2 . Giá trị lớn
nhất của z1  z2 bằng
A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3 .
Lời giải:
 
Ta có iz  2  i  1  z  1  i 2  1 . Gọi z0  1  i 2 có điểm biểu diễn là I 1; 2 .  
Gọi A , B lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z 2 .
Vì z1  z2  2 nên I là trung điểm của AB .

 
Ta có z1  z2  OA  OB  2 OA2  OB 2  4OI 2  AB 2  16  4 .
Đẳng thức xảy ra  OA  OB  2  z1  z2  2 .
Vậy giá trị lớn nhất của z1  z2 bằng 4 .
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i . Tính giá trị lớn nhất của z  2  3i .
10
A. . B. 1  13 . C. 4 5 . D. 9 .
3
Lời giải:
Gọi A  0;1 , B  1;3 , C 1; 1 . Ta thấy A là trung điểm của BC
MB 2  MC 2 BC 2 BC 2
 MA  2
  MB  MC  2MA 
2 2 2
 2MA2  10 .
2 4 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Ta lại có: 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i
 5MA  MB  3MC  10. MB 2  MC 2
 25MA2  10  2MA2  10   MC  2 5
Ta có: z  2  3i   z  i    2  4i   z  i  2  4i  z  i  2 5  4 5 .
 z i  2 5
  z  2  3i  loai 
Dấu "  " xảy ra khi  a b  1 , với z  a  bi ; a, b    .
   z  2  5i
 2 4
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  2  1  i  z  2  4 2 . Gọi m  max z , n  min z và số
2018
phức w  m  ni . Tính w .
1009
A. 4 .1009
B. 5 . C. 61009 . D. 21009 .
Lời giải:
Ta có 1  i  z  2  1  i  z  2  4 2  z  1  i  z  1  i  4 .
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z , F1  1;1 là điểm biểu diễn của số phức z1  1  i và
F2 1;  1 là điểm biểu diễn của số phức z2  1  i . Khi đó ta có MF1  MF2  4 .
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là Elip nhận F1 và F2 làm hai tiêu điểm.
Ta có F1 F2  2c  2c  2 2  c  2 .
Mặt khác 2a  4  a  2 suy ra b  a 2  c 2  4  2  2 .
Do đó Elip có độ dài trục lớn là A1 A2  2a  4 , độ dài trục bé là B1 B2  2b  2 2 .
Mặt khác O là trung điểm của AB nên m  max z  max OM  OA1  a  2 và
n  min z  min OM  OB1  b  2 .
Do đó w  2  2i suy ra w  6  w  61009 .
2018

Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn 4 z  i  3 z  i  10 . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1 5 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 7 2
Lời giải:
Gọi z  a  bi  a, b  .
Khi đó: 4 z  i  3 z  i  4 a 2   b  1  3 a 2   b  1
2 2


  42  32  a 2   b  1  a 2   b  1
2 2
  10 2
 
 25 2 z  2  z  1 .
2

24 7 24 7
Vậy giá trị nhỏ nhất của z là 1, đạt khi a  ; b hay z   i.
25 25 25 25
Câu 37: Cho số phức z thỏa mãn 4 z  i  3 z  i  10 . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1 5 3
A. . B. . C. . D. 1 .
2 7 2
Lời giải:
Gọi z  a  bi với a, b  suy ra z  a 2  b 2
2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Ta có z  i  a   b  1 i  z  i  a 2   b  1  z  2b  1
2 2 2

z  i  a   b  1 i  z  i  a 2   b  1  z  2b  1
2 2 2

Theo giả thiết và bất đẳng thức Bnhiacopsky ta có


10  4 z  i  3 z  i  42  32 . z  i  z  i  5 2 z  2
2 2 2

 z  1 suy ra min z  1 .
2

Câu 38: Cho số phức z thỏa mãn z 2  iz  2  z 2  z  1  i . Tìm giá trị nhỏ nhất của z  2  i .
3
A. 2 2. B. 2. C. . D. 2.
2
Lời giải:
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z  x  yi; ( x, y  R) .
Gọi I (2; 1) thì z  2  i   x  2    y  1 i  IM .
Ta có: z 2  iz  2  z 2  z  1  i
 z 2  iz  2i 2  z 2  i 2   z  i    z  2i  z  i    z  i  z  i  1
 z i  0 1

 z  2i  z  i  1 2
* z  i  0  z  i  z  2  i  2
* z  2i  z  i  1  x   y  2  i   x  1   y  1 i
 x 2   y  2    x  1   y  1  x  y  1  0 . Suy ra M  (d ) : x  y  1  0
2 2 2

Do đó z  2  i nhỏ nhất  IM nhỏ nhất  IM bằng khoảng cách từ I đên đường thẳng
4
(d). Suy ra IM   2 2  2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của z  2  i bằng 2.
2
Câu 39: Cho số phức z thỏa mãn 2 z  z 2  4 . Tìm giá trị lớn nhất của z .

A. 1  5 . B. 1  3 5 . C. 3  5 . D. 6  13 .
Lời giải:
Cách 1: Đặt: z  x  yi  x; y   .

x  y 2  4    2 xy 
2
Ta có: 2 z  z 2  4  2 x 2  y 2  2 2

 4  x 2  y 2    x 2  y 2  4   4 x 2 y 2   x 2  y 2   4 x 2  12 y 2  16  0
2 2

   x 2  y 2   12  x 2  y 2   16  16 x 2  0  6  2 5  x 2  y 2  6  2 5
2

 z  x2  y 2  6  2 5  1  5 .
Vậy giá trị lớn nhất của z là 1  5 khi z  1  5 i .  
Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức trong số phức ta có:
z1  z2  z1  z2  z 2  4  z 2  4  z  4  z  4 khi z  2
2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Theo đề ta có: 2 z  z 2  4  z  4  z  4
2 2

 2 z  z  4  z  2 z  4  0  1 5  z  1 5
2 2

Vậy giá trị lớn nhất của z là 1  5 .


Câu 40: Cho số phức z thỏa mãn z  3  2 z . Giá trị lớn nhất của môđun z  1  2i  a  b 2 , khi đó
tổng a  b bằng bao nhiêu?
4
A. 4. B. 2. C. 3 . D. .
3
Lời giải:

Gọi z  x  yi  x, y  .
Khi đó z  3  2 z   x  3  yi  2 x  yi   x  3  y 2  2 x2  y 2 .
2

  x  3  y 2  4  x 2  y 2   3 x 2  3 y 2  6 x  9  0
2

 x 2  y 2  2 x  3  0   x  1  y 2  4
2

 Tập hợp các điểm M biểu diễn z chính là đường tròn tâm I  1;0  bán kính R  2 .
Ta có z  1  2i  z  1  2i   MN , N 1; 2  .
Độ lớn MN lớn nhất  MN đi qua tâm I.
Khi đó max z  1  2i  IN  R  2 2  2  a  2, b  2 . Do đó a  b  2  2  4 .
Câu 41: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  i  2 và z2  iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1  z2 .
A. m  2  1 . B. m  2 2 . C. m  2 . D. m  2 2  2 .
Lời giải:
Đặt z1  a  bi; a, b   z2  b  ai  z1  z2   a  b    b  a  i .

Nên z1  z2   a  b   b  a   2. z1
2 2

Ta lại có 2  z1  1  i  z1  1  i  z1  2  z1  2  2 . Suy ra z1  z2  2. z1  2 2  2 .
a b
Dấu "  " xảy ra khi   0 . Vậy m  min z1  z2  2 2  2 .
1 1

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia


 z  3  2i  1
Câu 42: Cho hai số phức z , w thỏa mãn  . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu
 w  1  2i  w  2  i

thức P  z  w .
3 2 2 3 2 2 5 2 2
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  2  1. D. Pmin  .
2 2 2
Lời giải:
Giả sử z  a  bi; w  x  yi với ( a, b, x, y  )
Ta có z  3  2i  1   a  3   b  2   1 . Suy ra tập hợp điểm M biểu diễn cho số phức
2 2

z là hình tròn tâm I  3;2  , bán kính R  1 .


w  1  2i  w  2  i   x  1   y  2    x  2    y  1  x  y  0
2 2 2 2

Suy ra tập hợp điểm N biểu diễn số phức w là nửa mặt phẳng giới hạn bởi đường thẳng
:x y 0

5
Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng  : d  I ,    .
2
5 5
Khi đó z  w  MN  d  I ,    R   1 . Suy ra Pmin  1.
2 2
Câu 43: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn z1  3i  5  2 và iz2  1  2i  4 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức T  2iz1  3z2 .
A. 313  16 . B. 313 . C. 313  8 . D. 313  2 5 .
Lời giải:

Ta có: z1  3i  5  2  2iz1  6  10i  4 1


Mặt khác: iz2  1  2i  4   3z2   6  3i  12  2 
Gọi A là điểm biểu diễn số phức 2iz1 , B là điểm biểu diễn số phức 3z2 .
Từ (1) và (2) suy ra điểm A nằm trên đường tròn tâm I1  6; 10  và bán kính R1 =4

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

Điểm B nằm trên đường tròn tâm I 2  6;3 và bán kính R2 = 12.

Ta có: T  2iz1  3z2  AB  I1I 2  R1  R2  12  13  4  12  313  16


2 2

Vậy max T  313  16 .


Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn z  z  z  z  z 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  5  2i bằng
A. 2  5 3 . B. 2 3 5 . C. 52 3. D. 5 3 2 .
Lời giải:

Gọi z  x  yi (với x, y  )
 z  x  yi và z  x  y 2  2 xyi
2 2

Ta có: z  z  z  z  z 2  2 x  2 y  x  y  2 2 2
 4x2 y 2

  x  1   y  1  2
2 2
 2 x  2 y  x2  y 2
Từ đó suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là các đường tròn có tâm
I1 1;1 ; I 2  1;1 ; I 3  1; 1 ; I 4 1; 1 và bán kính R  2
Khi đó: P  z  5  2i  MA , với A  5; 2  và M  x ; y  là tọa độ điểm biểu diễn số phức z .
Mặt khác, vì A  5; 2  thuộc góc phần tư thứ nhất nên MA lớn nhất.
 M thuộc đường tròn  C3  có tâm I  1; 1 và bán kính R  2 và là giao giữa AI 3 với
đường tròn như hình vẽ.
Vậy: Pmax  MAmax  I 3 A  R  3 5  2 .
Câu 45: Cho các số phức z , w thỏa mãn z  w  3  4i , z  2 w  10 . Tìm giá trị lớn
nhất của P  z  w .
A. 5 2 . B. 5 3 . C. 3 3 . D. 2 3 .
Lời giải:
Ta có: z  w  3  4i  z  w  3  4i  25  z  w  z.w  z.w  25 .
2 2 2 2
 
Ta có: z  2w  10  z  2w  100 , 1 .
2

 
 z  4 w  2 z.w  z.w  100 ,  2  .
2 2

Từ 1 và  2   3 z  6 w  150 .
2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

1 1
Lúc đó: P  z  w     3 z  6 w  5 3 .
3 6
2 2
 
Câu 46: Cho các số phức z , w thỏa mãn z  3w  4 , 2 z  3w  10 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  z 4 w .
903 902 905 907
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải:
Ta có: z  3w  4  z  3w  16  z  9 w  3 z.w  z.w  16 , 1 .
2 2 2
 

Ta có: 2 z  3w  10  4 z  9 w  6 z.w  z.w  100 ,  2  .
2 2

Từ 1 và  2  suy ra 6 z  27 w  132
2 2

 1 16 
P  z  4 w     6 z  27 w 
 6 27 
2
 2 902
3
. 
Câu 47: Tìm giá trị lớn nhất của P  z 2  z  z 2  z  1 với z là số phức thỏa mãn z  1 .
13
A. 3. B. 3 . C. . D. 5 .
4
Lời giải:
Cách 1: Đặt z  a  bi  a, b   . Do z  1 nên a 2  b 2  1 .

Sử dụng công thức: u.v  u v ta có: z 2  z  z z  1  z  1   a  1  b 2  2  2a .


2

z 2  z  1   a  bi   a  bi  1  a 2  b 2  a  1   2ab  b  i  a  b 2  a  1   2ab  b 
2 2 2 2

 a 2 (2a  1)2  b 2  2a  1  2a  1 (vì a 2  b 2  1 ).


2

Vậy P  2a  1  2  2a .
1
TH1: a   .
2
Suy ra P  2a  1  2  2a   2  2a   2  2a  3  4  2  3  3 (vì 0  2  2a  2 ).
1
a .
2
2
 1 1 13
Suy ra P  2a  1  2  2a    2  2a   2  2a  3    2  2a    3   .
 2 4 4
1 7
Đẳng thức xảy ra khi 2  2a   0  a  .
2 8
Cách 2: Đặt z  a  bi  a, b   . Do z  1 nên a 2  b 2  1 . Nhận xét: a   1;1
 1
 f1  a   2 a  1  2  2 a ,  a 1
Lập luận như cách 1 được P  2a  1  2  2a  
2
 f  a   2a  1  2  2a ,  1  a  1
 2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

 1 1
2  2  2a , 2  a  1 7
Ta có f   a    . Xét f   a   0  a 
2  1 1 8
, 1  a 
 2  2a 2
13 7
Lập bbt xét dấu f   a  ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất là khi a  .
4 8
Câu 48: Cho số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  1 và z2  z2  1  i   6i  2 là một số thực. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  z2  z1 z2  z1 z2 .
2
 
A. 18  6 2 . B. 3  2 . C. 18  6 2 . D. 18  9 2 .
Lời giải:
Đặt z2  x  yi ,  x, y   , ta có
z2  z2  1  i   6i  2  x 2  y 2  x  y  2   x  y  6  i .
Vì z2  z2  1  i   6i  2 là số thực nên x  y  6  0 .
Ta có: P  z2  z1  z2  z1  z2  z1  z2  1 .
2 2 2 2 2

Gọi A là điểm biểu diễn số phức z1 , suy ra A nằm trên đường tròn  C  tâm O bán kính r  1 .
Gọi B là điểm biểu diễn số phức z 2 , suy ra B nằm trên đường thẳng  : x  y  6  0 .
Ta có P  AB 2  1 .
006
Mà AB  d  O;    r   1  3 2  1.
2
 
2
Nên P  3 2  1  1  18  6 2 .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi B là hình chiếu vuông góc của O trên  và A là giao điểm của
đoạn OB với đường tròn  C  .
Câu 49: Xét các số phức z , w, u thỏa mãn z  1, w  2, u  3 và z  w  u  u  z  w . Giá trị lớn nhất
của z  u bằng
A. 10 . B. 2 3 . C. 14 . D. 4.
Lời giải:
Cách 1:
Bổ đề:
Xét hai số phức z1 và z 2 , ta có:
2
 
z1  z2   z1  z2  z1  z2  z1  z2  z1 z2  z1 z2
2 2

z1  z2   z  z  z  z   z  z2  z1 z2  z1 z2
2 2 2
1 2 1 2 1

z1  z2  z1  z2  z1 z2  z1 z2  0
Áp dụng bổ đề trên:
z  w  u  u  z  w  z   w  u   z   w  u   z w  u   z  w  u   0
 zw  zw  zu  zu  0  z  zw  zw  w  z  zu  zu  u  2 z  w  u  0
2 2 2 2 2 2 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115


Chuyên đề SỐ PHỨC Luyện thi THPT Quốc gia

 z  w  z  u  2 z  w  u  0  z  u  15  z  w .
2 2 2 2 2 2 2

2
Ta có z  u  15  z  w  15  z  w  14  z  u  14 .
2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi w  2 z .


Cách 2:
Gọi M , N , P lần lượt là biểu diễn của các số phức z , w , u . Khi đó:
OM  1 , ON  2 , OP  4 và OM  NP  OM  NP .

Ta có OM  NP  OM  NP  OM 2  2OM NP  NP 2  OM 2  2OM NP  NP 2

 
 OM NP  0  OM OP  ON  0  OM OP  OM ON
 OM 2  OP 2  MP 2  OM 2  ON 2  MN 2  MP 2  MN 2  5   OM  ON    14 .
2

 z  u  MP  14 .
Đẳng thức xảy ra khi O , M , N thẳng hàng và O nằm giữa M , N .
Câu 50: Cho số phức z và w thỏa mãn z  w  3  4i và z  w  9 . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
T zw.
A. max T  176 . B. max T  14 . C. max T  4 . D. max T  106 .
Lời giải:
Đặt z  x  yi  x, y   . Do z  w  3  4i nên w   3  x    4  y  i .

Mặt khác z  w  9 nên z  w   2 x  3   2 y  4   4 x 2  4 y 2  12 x  16 y  25  9


2 2

 2 x 2  2 y 2  6 x  8 y  28 1 . Suy ra T  z  w  x 2  y 2 
3  x    4  y 
2 2
.
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có T 2  2  2 x 2  2 y 2  6 x  8 y  25   2  .

Dấu "  " xảy ra khi x2  y 2  3  x    4  y  .


2 2

Từ 1 và  2  ta có T 2  2.  28  25    106  T  106 . Vậy max T  106 .


____________________HẾT____________________
Huế, 15h15’ Ngày 19 tháng 3 năm 2023

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế 0935785115

You might also like