You are on page 1of 39



CHUYÊN ĐỀ DỰ THI

DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2017 - 2018

Chuyên đề bài tập

ỨNG DỤNG KHAI TRIỂN TAYLOR TRONG CHỨNG MINH DAO


ĐỘNG ĐIỀU HÒA.

Tên tác giả : HOÀNG VĂN TIẾN

GV môn : VẬT LÍ

Trường : THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

Năm học: 2017 – 2018


PHẦN I: MỞ ĐẦU.

I. Đặt vấn đề.

Trong chương trình vật lý THPT dành cho học sinh chuyên Lý, việc chứng
minh một vật hay một hệ dao động điều hòa là bài toán rất khó, thường xuyên được
ra trong các kỳ thi HSG quốc gia, chọn đội HSG quốc tế, cũng như trong các kỳ thi
olympic Chấu Á Thái Bình Dương và olympic vật lý Quốc tế. Khi giải quyết bài
toán này, khó khăn lớn nhất mà học sinh gặp phải là chứng minh một vật hay một
hệ dao động điều hòa có sử dụng phép gần đúng, vì đây là phương pháp đòi hỏi
học sinh phải có kiến thức toán tốt và nắm chắc về phép biến đổi Taylor, cũng như
biết cách lấy gần đúng đến bậc lớn nhất của biến một cách hợp lý thì mới đừa ra
được kết quả là vật dao động điều hòa. Chính vì vậy tôi biên soạn chuyên đề “
ỨNG DỤNG KHAI TRIỂN TAYLOR TRONG CHỨNG MINH DAO ĐỘNG
ĐIỀU HÒA” nhằm giúp học sinh hiểu rõ phép khai triển Taylor, cũng như kỹ năng
lấy gần đúng trong phép khai triển Taylor hớp lý nhất để giải quyết các bài toán
chứng minh dao động điều hòa, qua đó học sinh sẽ có hành trang tốt nhất chuẩn bị
cho các kỳ thi HSG quốc gia, chọn đội olympic cũng như tham gia các kỳ thi quốc
tế và châu Á Thái Bình Dương.

Sau đây là nội dung chuyên đề:

 Cơ sở lý thuyết.

 Các bài tập vận dụng

 Các bài tập tự luyện có đáp số

2
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

1. Khai triển Taylor.

a. Phép khai triển Tay lor.


Với f là hàm liên tục ta luôn khai triển được :
f ''(a).x 2 f '''(a).x3 f n (a) n
f (a  x)  f (a)  f '(a).x   ..........  x
2! 3! n!
Với f '(a ) ; f ''(a ) ; f '''(a ) ; …. f n (a) là đạo hàm bậc một, bậc hai, bậc ba… và bậc
n của hàm f theo x.
Ví dụ: Khai triển Taylor của hàm thế năng trọng trường : U (h)   G.mM
Rh
2 3 n
U ''(0).h U '''(0).h U (0) n
U (h)  U (0  h)  U (0)  U '(0).h   ..........  h
2! 3! n!
G.mM G.mM G.mM 2 G.mM 3
 U ( h)    2
.h  .h  .h .....
R R R3 R4
kq1q2
Tương tự khai triển lực điện trường : F (r )  F (0  r ) 
(r  R) 2
F ''(0) 2 F '''(0) 3 F n (0) n
F (r )  F (0  r )  F (0)  F '(0) r  r  r  ....... r
2! 3! n!
kq q 2kq1q2 3kq1q2 2 4kq1q2 3
 F ( r )  12 2  3
r r  r ......
R R R3 R4
b. Khai triển Taylor của một số hàm thường gặp.
n.(n  1) 2 n.(n  1).(n  2) 3
a. (1  x)n  1  n.x  .x  .x ........
2! 3!
1 1
b. e x  1  x  .x 2  .x 3 ....
2! 3!
x3 x5 x 7
c. sin( x)  x    ....
3! 5! 7!
x 2 x 4 x6
d. cos( x)  1    ...
2! 4! 6!
x 2 x3 x 4
e. ln(1  x)  x    ...
2! 3! 4!
2 3
1 1 h 1 1 h h h 1 h h2
Ví dụ 1:  .(1  )  .(1         .......)   2  3 .....
Rh R R R R R R R R R
GmM GmM GmMh GmM .h2
 U ( h)      ....
Rh R R2 R3

3
Ví dụ 2:
1
1 1 1  2 Lx  x 2 
 2 2  1  2 2 
R2   L  x 
2
R  L  2 Lx  x 2 
R 2  L2  
R L 

1 1  2 Lx  x 2  2 Lx  x 2 2 
  2 2 1  2 2   2 2   .... 
R2   L  x 
2

R L  

R L  R L  

1 1 2 Lx x2 4 L2 x 2 4 Lx3 x4
 2  2 2      .....
R   L  x
2
R L 
R 2  L2
2
 
R 2  L2
2
 
R 2  L2
3
 
R 2  L2
3
   
R 2  L2
3

2. Phương pháp chứng minh vật dao động điều hòa.

a. Định nghĩa dao động điều hòa.

- Một vật được gọi là dao động điều hòa khi chuyển động của vật được lặp
đi lặp lại vô hạn theo thời gian quanh vị trí cân bằng bền của vật và li độ
chuyển động của vật theo thời gian có dạng là một hàm sin (hoặc hàm cos).

x  A.cos t  0  (1)

Với A, ω , 0 là các hằng số. Trong đó A được gọi là biên độ của dao động, ω
là tần số góc dao động, 0 là pha trạng thái ban đầu của vật.

b. Phương pháp chứng minh dao động điều hòa.

Phương trình (1) chính là nghiệm của phương trình vi phân: x ''  2 x  0 (2)
Chính vì vậy để chứng minh một vật dao động điều hòa ta chỉ cần chứng minh li
độ chuyển động của vật có dạng (2).

Có hai phương pháp chính để chứng minh vật dao động điều hòa:

 Phương pháp năng lượng.

Trong dao động điều hòa, vì chuyển động của vật lặp đi lặp lại vô hạn theo thời
gian, nên năng lượng toàn phần của vật được bảo toàn. W = hằng số.
dW
 0
dt

4
Để chứng minh theo phương pháp này, trước tiên ta phải tìm được vị trí cân bằng
bền của vật, với các điều kiện xãy ra. Rồi cho vật dịch chuyển đoạn nhỏ khỏi vị trí
cân bằng đó, khi đó năng lượng của vật bao gồm hai thành phần:

Động năng: Eđ = f (x’)

Thế năng: Et = f (x)


dW
  f '  x ' .x '' f '( x).x '  0 (3)
dt

Biểu thức (3) muốn đưa về biểu thức (2) ở trên ta cần phải loại bỏ được biến x’.
Hay nói cách khác hàm động năng Eđ theo biến x’ và hàm thế năng Et theo biến x
tối đa phải là hàm bậc 2 .

Với các bài toán có liên quan đến lấy gần đúng khi chứng minh dao động điều hòa
theo phương pháp năng lượng ta cần lấy gần đúng đến bậc 2 của biến.

Ví dụ:
GmM G.mM G.mM G.mM 2
U ( h)     .h  .h
Rh R R 2
R3

1 1 2 Lx x2 4 L2 x 2
 2  2 2   
R   L  x
2
R L R 2  L2  
2
R 2  L2
2
 
R 2  L2   
3

Lưu ý: Trong một số bài toán phức tạp nhiều khi hàm động năng phụ thuộc theo
hai biến là x và x’: Eđ = f (x’) + f(x) khi đó ta lấy gần đúng đến hàm bậc hai của
từng biến.

 Phương pháp động lực học.

Cho vật dịch chuyển ra khỏi vị trí cần bằng một đoạn x nhỏ. Khi đó các thông số
lực tác dụng lên vật thay đổi theo biến x so với lúc vật ở vị trí cân bằng. Hay nói
cách khác tổng hợp lực (mô men lực) tác dụng lên vật khi vật dịch chuyển ra khỏi
vị trí cân bằng một đoạn x phải là một hàm của biến x.

F   f  x  hoặc M   f  x 

Ở đây có dấu “–” vì vị trí cân bằng là cân bằng bền nên hợp lực luôn hướng về vị
trí cân bằng.

5
Khi đó phương trình động lực học của vật có dạng.
x '' I
F  mx ''   f ( x)  mx '' hoặc M  I   f ( x)  x '' (4)
l l

Với I là mô men quán tính

Từ (4) để đưa về được biểu thức (2) thi hàm f (x) phải là hàm bậc nhất theo x. Hay
f (x) = K.x với K là hằng số.

Với các bài toán lấy gần đúng, khi chứng minh theo phương pháp động lực học ta
cần phải lấy gần đúng đến bậc nhất của biến x.

Ví dụ:
GmM G.mM G.mM
U ( h)     .h
Rh R R2

1 1 2Lx
  
R2   L  x 
2
 R L
2 2
 
R 2  L2 
2

Sau đây tôi xin trình bày một số ví dụ điển hình do bản thân tôi sưu tầm được
trong các kỳ thi học sinh giỏi toàn quốc, đặc biệt kỳ thi chọn đội olympic và các kỳ
thi quốc tế để thầy cô có cái nhìn rõ hơn về phép lấy gần đúng được sữ dụng trong
hai phương pháp chứng minh dao động điều hòa.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1. Hai hòn bi có cùng khối lượng m. Một hòn được gắn vào A
A
của thanh OA thẳng đứng có chiều dài l; một hòn được gắn tại B
(OB = L/3). Hai lò xo có cùng độ cứng k được móc vào thanh AB
như hình vẽ. Khối lượng của thanh và các lo xo là không đáng kể, B
ban đầu thanh thẳng đứng và các lò xo không bị biến dạng. Chứng
minh rằng với dao động nhỏ thì hệ dao động điều hòa. Tính chu kì O
dao động.

6
HƯỚNG DẪN GIẢI.

Phương pháp năng lượng


Xét tại thời điểm khi thanh lệch khỏi vị trí cân bằng một
góc nhỏ  xA
L
Lò xo gắn vật B giãn một đoạn xB = OB. =
3
Lò xo gắn với vật A sẽ nén một đoạn xA = OA. = L.  

Chọn góc thế năng ở O. Thế năng của hệ là:


B
l 1 1
Wt  mA gl cos  + mB g cos  + k .x A2  k .xB2
3 2 2
O
1  l 
2
l 1
 Wt  m glcos  + m g cos + k .  l   k .  
2

3 2 2  3
2 4 6
Theo khai triển Taylor ta có : cos( )  1    ...
2! 4! 6!

2
Vì góc  nhỏ nên cos( )  1 
2

Hàm thế năng của hệ lúc này trở thành:

 2  l  2  1 1  l  4
2
2 5
Wt  m gl 1   + m g 1   + k.  l   k.    mgl  mgl 2  kl 2 2
2

 2 3 2 2 2 3 3 3 9

Hàm động năng của hệ :


2
1 1 l  5
Wd  m  l '   m   '   m  l ' 
2 2

2 2 3  9

Bỏ qua mọi ma sát và lực cản nên cơ năng của hệ vật lúc này là:

4 2 5 5
W  Wt  Wd  mgl  mgl 2  kl 2 2  m  l '  = const
2

3 3 9 9
Đạo hàm phương trình năng lượng trên ta được:

7
4 10 10
 mgl ' kl 2 ' ml 2 ' ''= 0
3 9 9

 5kl 2  6mgl 
 2     ''= 0
 5 ml 

5ml
Vậy hệ dao động điều hòa với chu kỳ : T  2
5kl  6mg

Phương pháp động lực học. F1 A

Xét tại thời điểm khi thanh lệch khỏi phương thẳng đứng
 P1
một góc . Các lực tác dụng lên hệ bao gồm trọng lực hai
vật, lực đàn hồi F1, F2 và phản lực do mặt sàn tác dụng lên F2
B
hệ.
P2
Xét chuyển động quay của thanh quanh O. O

Lấy chiều dương trùng với chiều quay của kim đồng hồ ta có:

Mô men các lực:


M  P2OB sin   POA
1 sin   FOAc
1 os  F2OBcos

l l l
 M  mg sin   mgl sin   k (l )lcos  k cos
3 3 3

Áp dụng khai triển Taylor ta có:

2 4 6 3 5 7
cos( )  1    ... sin( )      ....
2! 4! 6! 3! 5! 7!

Vì góc  nhỏ nên ta lấy gần đùng: cos( )  1 sin( )  

l l l  2 
 M  mg   mgl  k (l )l  k 1  
3 3 3 2 
4 10  10 4 
M mgl  kl 2    kl 2  mgl  
3 9 9 3 

Phương trình chuyển động quay của thanh: M = I’’

8
2
 l  10 2
Với : I  ml  m    ml
2

3 9

 10 4  10
   kl 2  mgl    ml 2 ''
9 3  9
 5kl  6mg 
  ''    0
 5ml 

5ml
Vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ: T  2
5kl  6mg

Nhận xét: Ta dễ dàng nhận thấy trong phép khai triển Tay lor lấy gần đúng với
hàm cos, trong phương pháp năng lượng ta lấy gần đúng với bậc hai của , trong
khi đó với phương pháp động lực học ta chỉ lấy gần đúng bậc một của  .

Bài 2.( Chọn đội APHO 2003) Một vật khối lượng m
đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Vật được nối với lò O
xo có độ cứng k và có trục nghiêng so với mặt phẳng
ngang một góc α như hình vẽ. Cho chiều dài tự nhiên
của lò xo là l0 và ở vị ban đầu lo xo không bị biến dạng.
Kéo vật theo mặt phẳng ngang một đoạn nhỏ. Tìm chu α
A
kỳ dao động của vật theo phương ngang. Bỏ qua mọi
m
ma sát

HƯỚNG DẪN GIẢI.

Phương pháp năng lượng.

Xét tại tại thời điểm t khi trục của lò xo lệch ra khỏi phương ban đầu một góc α ,
vật dịch chuyển đoạn AB = x như hình vẽ.

Xét  OAB ta có:


O
OA OB

sin 180      sin 
α
sin  sin 
 l  l0  l0
sin     sin  .c os  cos .sin  A
α
B
m m

9
Áp dụng khai triển Taylor ta có:

 2  4  6
cos( )  1    ...
2! 4! 6!
 3  5  7
sin( )      ....
3! 5! 7!

 2
Với α nhỏ lấy gần đúng ta được: cos( )  1  sin( )  
2

Chiều dài của loxo khi đó:


sin  sin 
l  l0  l0
   2
sin   cos .
sin  . 1    cos .
 2 

 .cos
Độ nén của lò xo lúc này: l  l0  l  l0
sin 

OA AB sin  
Độ dịch chuyển của vật :   x  l0 .  l0 .
sin 180      sin  sin     sin 

Năng lượng của hệ lúc này là:

1   .cos  1   ' 
2 2
1 1
E  k l 2  m  x ' = k  l0   m  l0 .
2
 = const
2 2 2  sin   2  sin  

Lấy đạo hàm theo thời gian ta được:

 cos 
2 2
 1 
k  l0   . ' m  l0 .  . '. ''  0
 sin    sin  

k
  '' cos 2 .  0
m

1 m
Vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ: T  2
cos k

Phương pháp động lực học.

Chứng minh tương tự như phương pháp năng lượng ta rút ra được:

10
 .cos
- Độ nén của loxo: l  l0  l  l0
sin 

 O
- Độ dịch chuyển của vật: x  l0 .
sin 

Lực kéo về tác dụng lên vật: α

 .cos 2 α
Fx   Fdh .c os( + )  k.l0 A FX B
sin 
m
Theo định luật II Newtơn:
Fđh
 .cos 2 m ''
Fx  mx ''  k.l0  l0 .
sin  sin 

k
  '' .cos 2 .  0
m

1 m
Vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ: T  2
cos k

Nhận xét: Đây là bài toán điển hình phức tạp với phép khai triển Tay lor. Ta thấy
trong phương pháp năng lượng khi tìm biểu thức l ta chỉ lấy gần đúng ở bậc nhất
của α bởi vì ở hàm thể năng đàn hồi tỉ lệ bình phương với l nên kết quả hoàn
toàn đúng như mong đợi. Ngoài ra khi lấy gần dúng l vì α rất nhỏ nên ta có thể
 .cos  .cos
lấy gần đúng l  l0  l  l0  l0 .
sin    .cos sin 

Bài 3. Trên một hình trụ cố định bán kính R đặt một m m
tấm ván chiều dài 2L theo phương vuông góc với trục
hình trụ, mỗi đầu của nó có gắn một vật nặng khối R
lượng m như hình vẽ. Tính chu kỳ dao động nhỏ của
tấm ván.

HƯỚNG DẪN GIẢI.

Phương pháp năng lượng.

Vị trí khối tâm của hệ ở O.

11
Xét tại thời điểm t khi thanh lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  . Vì góc lệch nhỏ
nên OO’  R . Chọn A làm mốc tính thế năng, thế năng của hệ lúc này:

Wt  2mgOA  2mg  Rcos +R sin  


m O
 O’
 2
Với góc  nhỏ thì: cos  1  ; sin    . Khi đó: 
2
m
R A
  2  
Wt  2mg  R 1   + R 2   2mgR  mgR 2
  2  

Khối tâm của hệ có xu hướng quay quanh tâm quay tức thời O’ nên động năng của
hệ:

1 1
Wd  m  L  R   '  m  L  R   '
2 2 2 2

2 2

1 1
Vì R << L  Wd  mL  '  mL  '  mL  '
2 2 2
2 2 2

2 2

Cơ năng của hệ lúc này là: E =Wt  Wd  2mgR  mgR 2  mL2  '
2

Rg
Lấy đạo hàm ta được  ''  0
L2

2 L
Vậy chu kỳ dao động của hệ lúc này là: T 
Rg

Phương pháp động lực học.

Vị trí khối tâm ở O. Xét thời điểm khi thanh lệch khỏi phương ngang một góc 
nhỏ ta có: OO’ = R
m
Mô men lực tác dụng lên thanh với tâm quay ở O’ với chiều
 O
dương cùng chiều kim đồng hồ: O’
 m
M  2mg.OO'cos P
R A
2
Vì  nhỏ nên cos  1 
2

12
 2 
 M  2mg.R 1    2mg.R
 2 

Phương trình chuyển động quay của thanh: M = I.’’ (1)

Với I là mô men quán tính thanh đối với tâm quay O’ : I  m  L  R   m  L  R 


2 2

gR
Vì R. << L từ (1) ta được: 2mg.R  2mL2 ''   ''  0
L2

2 L
Vậy thanh dao động điều hòa với chu kỳ: T 
Rg L

Bài 4. Một tấm ván dài L, dày h, khối lượng m được đặt h
cân bằng trên nữa bán cầu bán kính R gắn cố định trên
A
mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Cho ma sát giữa nghỉ
giữa tấm ván và bán cầu là rất lớn và bỏ qua ma sát lăn. R
Tìm chu kỳ dao động của tấm ván khi lệch ra vị trí cân
bằng một góc nhỏ.

HƯỚNG DẪN GIẢI.

Xét tại thời điểm khi thanh lệch khỏi phương ngang góc  nhỏ như hình vẽ:

Từ hình vẽ ta có A’O = R

Chọn mặt đất tính mốc thể năng, thế năng của thanh lúc
này là: 

Wt  mg  Rcos + OA' sin  + A'G.cos  G


A’
a  O
 h 
 Wt  mg  Rcos + R sin  + .cos  A
 2  
R
2
Vì góc  nhỏ nên ta có: cos  1- ; sin  
2

 h  mg 2  h
 Wt  mg  R    R 
 2 2  2

13
1
Động ngăng của thanh: Wd  I O  ' với IO là mô men quán tính của thanh đối
2

2
với tâm quay tức thời O.

1  h2 2 1 1
Ta có: IO  IG  mGO2  m(L2  h2 )  m    R    m L2  mh2
12  4  12 3

Vậy cơ năng của hệ là:

 h  mg 2  h 1 1 1 2
W  Wd + Wt  mg  R     R     m L  mh   '
2 2

 2 2  2  2  12 3 

Đạo hàm hai vế ta được:

 h  1 1  6 g  2R  h 
mg  R     m L2  mh 2   ''  0  2    ''  0
 2   12 3   L  4h 2 

Vậy chu kỳ dao động của thanh là: T  2


 L  4h 
2 2

6 g  2R  h 

Phương pháp động lực học.

Chon O làm tâm quay tức thời, chiều dương cùng chiều với tâm quay tức thời. Mô
men ngoại lực tác dụng vào thanh so với tâm quay O là.

M  P  OA 'cos   A 'Gsin   

2 G
Với góc  nhỏ ta có: cos  1- ; sin   A’
2 
a O
P

  2  h   h R
 M   P  R  1       mg  R  
  2  2   2

Phương trình động lực học của thanh quay quanh O.

M  I O ''

1  h2 2 1 1
Với IO  IG  mGO2  m(L2  h2 )  m    R    m L2  mh2
12  4  12 3

14
 h  1 1 
 mg  R     m L2  mh 2   ''
 2   12 3 
6 g  2R  h 
  ''  0
4 L2  h 2

Vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ T  2


 L  4h 
2 2

6 g  2R  h 

Biện luận: Ta dễ dàng nhận thấy để dao động xảy ra thì h < 2R. Khi h > 2R thì
thanh sẽ tự đổ khi dịch chuyển một góc nhỏ hay cân bằng ban đầu của thanh là cân
bằng không đều.

Bài 5. (Trại hè 2014) Một cơ hệ gồm ba quả cầu nhỏ giống


nhau, mỗi quả cầu có khối lượng m, được nối với nhau bằng
các thanh cứng nhẹ, dài l nhờ các bản lề. Tại vị trí cân bằng, cơ
hệ có dạng một hình vuông nhờ được giữ bởi loxo thẳng đứng,
có độ cứng k như hình vẽ.

a. Tìm chiều dài tự nhiên của loxo.

b. Xác định chu kỳ dao động nhỏ của hệ theo phương thẳng đứng.

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Vì tính đối xứng các lực tác dụng lên quả cầu B và quả cầu C là như nhau.
Các lực tác dụng lên hệ như hình vẽ.

Xét cân bằng quả cầu C:

T1 sin   T2 sin   P P


  T1  T2  T1
T1cos =T2cos 2sin  B α C T2

Xét cân bằng quả cầu A α


P

P A
Fdh  P  2T2 cos = P +  2mg
tan  T2 T2
P
F 2mg
Độ giãn của loxo lúc này là. l  dh 
k k

15
2mg
Vậy chiều dài tự nhiên của loxo là: l0  l 2  l  l 2 
k

b. Phương pháp năng lượng.

Xét tại thời điểm t khi quả cầu A đi xuống một đoạn y, hai quả cầu B, C đi
xuống một đoạn y/2 theo phương thẳng đứng. Ta có:

y l 2

cos      2 2  y 2 O
l 2l 2
B α C
Với góc α nhỏ, ta được.

cos     =cos .cos  sin .sin  cos  sin α+α


A α-α
cos      cos y y
  = 
sin  2l sin 

Chọn O làm mốc tính thế năng. Thế năng của hệ lúc này là.

l 2 y
Wt  2mg 
1
 
   mg l 2  y  k  y  l 
2

 2 2 2

Vì khi hệ chuyển động quả cầu A chuyển động tịnh tiến theo phương thẳng
đứng, quả cầu B, C chuyển động quay quanh tâm O. Nên ta có động năng của
hệ.

1 1  m 1 
Wd  2 ml 2   '  m  y '    m   y '
2 2 2

2 2   2sin   2 
2
 

Hàm cơ năng của hệ lúc này là.

l 2 y  1 
W  2mg  
1

   mg l 2  y  k  y  l   
2 m

  2sin   2 
2
m   y '
2

 2 2 2  

Đạo hàm hai vế ta được.

 2m 
mgy ' mgy ' k  y  l  y '   m   y ' y ''  0
  2sin   2

 

16
2k  sin  
2
k
 y '' y  0  y '' y0
m  2m  sin  
2
2m

2m
Vậy hệ dao động với chu kỳ: T  2
k
O
Phương pháp động lực học. T1
B α C
Xét khi vật A được kéo xuống một đoạn y. Làm góc CAO giảm T2
α
đi một lượng nhỏ α.
P
Ta có: A
α-α
A
y l 2
 T2
T2
cos      2 2  y 2
P
l 2l 2

Với góc α nhỏ, ta được.

cos     =cos .cos  sin .sin  cos  sin

cos      cos y y ''


  =    '' 
sin  2l sin  2l sin 

Xét chuyển động quay của vật C quanh O. Chọn chiều dương cùng chiều với chiều
quay kim đồng hồ

Pcos l -T2 cos  .l  ml 2  ''

m
Pcos l -T2l  ml 2  ''  T2  mgcos  y ''
2sin 

Xét chuyển động tịnh tiến của vật A. Lấy trục dương hướng xuống dưới

 Fdh  P  2T2 cos      my ''


  Fdh  P  2T2 cos    my ''
 m  2
 mg  k  l  y   2  mgcos  y ''   my ''
 2sin   2
  ky  my ''  my ''

17
k
 y'' y0
2m

2m
Vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ: T  2
k

Bài 6. (Chọn đội tuyển olympic 2013 ngày 1).


Treo hệ gồm hai vật m1và m2 giống hệt nhau có 2(L +R)
cùng khối lượng m và một quả cầu đặc đồng chất
m0 m0
có khối lượng M, bán kính R vào hai ròng rộc cố
định bằng hai sợi dây mảnh, mềm nhẹ, không dãn
đủ dài. Các sợi dây nối vào quả cầu tại hai điểm ở
hai đầu một đường kính song song với mặt phẳng
nằm ngang như hình vẽ. Hai ròng rọc giống hệt
nhau có dạng hình trụ đặc, đồng chất, khối lượng m M m

m0, bán kính r và nằm trên cùng độ cao, cách


nhau một khoảng 2(L+R). Biết r << L và ròng rọc
có trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở trục quay và lực cản của
không khí. Giả thiết nằng dây không trượt trên ròng rộc. Gia tốc rơi tự do là g.

a. Xác định điều kiện để hệ cân bằng và tính khoảng cách từ tâm hình học của
M đến mặt phẳng chưa hai trục của ròng rọc khi hệ cân bằng.

b. Từ vị trí cân bằng kéo vật M xuống phía dưới một đoạn nhỏ A theo phương
thẳng đứng rồi buông nhẹ. Tìm chu kỳ dao động của các vật

HƯỚNG DẪN GIẢI.

a. Xét tại thời điểm cân bằng

Phân tích các lực tá dụng lên quả cầu ta có T1 =


2(L +R)
T2 = T = mg
m0 m0
Điều kiện cần bằng quả cầu theo phương thẳng
đứng ta có:
α
M
2Tcos =Mg  cos 
2m

Điều kiện để hệ có cân bằng: cos  1  M  2m m T2 M T1 m

18 P
1 4m 2  M 2
tan   1 
cos 2  M

Khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng chứa hai trục ròng rọc
L LM
là: H   (I)
tan  4m 2  M 2

b. Phương pháp năng lượng

Xét tại thời điểm t, khi quả cầu cách vị trí cân bằng một đoạn x nhỏ.

Khi đó hai vật m đi xuống đoạn y như hình 2(L +R)


vẽ
m0 A m0
Ta có: AC  L2   H  x  ; AB  L2  H 2
2

α
y  AB  AC  L2  H 2  L2   H  x 
2
M’
C x
 L2   H  x 
2  T1
 y  L2  H 2 1   T2 M
 L2  H 2 
  y B y

 2 Hx  x 2  m m
 y  L  H 1  1  2
2 2
 P
 L  H2 
 

1 1
Với x nhỏ lấy gần đúng 1  z  1  z  z 2
2 8

 H x2 1  x 2  2 Hx  
2
H x2 H 2 x2
 y  L2  H 2 1  1  2 x      x 


L  H2 2  L2
 H 2
 8  L2  H 2  
 L2  H 2 2 L2  H 2 2  L2  H 2  L2  H 2
H L2 x 2
y x
L2  H 2 2  L2  H 2  L2  H 2

Chọn vị trí ban đầu của các quả cầu làm mốc tính thế năng, coi ban đầu các vật ở
cùng độ cao, hàm thế năng của hệ là:

19
H L2 x 2  2mH  mgL2 x 2
Wt  2mgy  Mgx  Mgx  2mg x  2mg  M   gx 
L2  H 2 2  L2  H 2  L2  H 2  L2  H 2   L2  H 2  L2  H 2
Động năng của hệ vật:
1 1 1
Wd  M  x '  2 m  y '  2 I 0 2
2 2

2 2 2

1  H x 
Với I 0  m0 r 2 ; y’ = r.ω ; y '     x'
2  L H L2  H 2 
2 2

2 2
1 1  H x  11  H x 
Wd  M  x '  2 m     x '  2    x '
2 2 2
m0 
2 2  L H
2 2
L H 
2 2 2 2  L H
2 2
L H 
2 2

2
1 1 H
 Wd  M  x '   2m  m0  2 2 
x '
2 2

2 2 L H

Vậy hàm năng lượng của vật lúc này là.

1 1 H2  2mH  mgL2 x 2
W M  x '   2m  m0  2     
2 2
x '  M  gx
2 2 L  H2  L2  H 2   L2  H 2  L2  H 2
Lấy đạo hàm hai vế ta được.

 H2   2mH  2mgL2 xx '


 M   2m  m0  2  x ' x ''  M  2 g  2 0
 L  H2   L  H2   L  H 2  L2  H 2
 x ''
2mgL2
x
M 
L2  H 2  2mH g L2  H 2
0
 M  L2  H 2   2mH 2  m0 H 2  L2  H 2 M L  H
2 2
  2mH 2
 m0 H 2

Thay (I) vào ta được.

2mgL2
 x '' x0
  LM   2 
2
LM 
2

 ML2   2m  m0  M     L  
  4 m 2
 M 2
   4 m 2
 M 2

 

2mgL2  4m2  M 2 
3/2

 x '' x0
  4m2  M 2  ML2   2m  m0  M  L2 M 2 2mL 
 4m 2  M 2 
3/2
g
 x '' x0
L  4m2 M  2mM 2  m0 M 2 

20
L 4Mm2  2M 2 m  m0 M 2
Vậy vật dạo động điều hòa với chu kỳ: T  2
 4m 2  M 2 
3/ 2
g

Phương pháp động lực học.

Xét tại thời điểm khi quả cầu đi lên đoạn được đoạn x.

Hai vật m đi được đoạn y. Theo cách giải trên


ta được:
2(L +R)
2
H x
y x m0 A m0
L H
2 2
2 L  H22
T1
α+ α T1
H T2 T2
 y ''  x '' (*)
L H2 2 α
M’
C x
Xét phương trình chuyển động cho các vật.
M
Vật m: mg  T2  my '' (1)
y B y
y '' 1
Ròng rọc: T2  T1  r  I 0 .  T2  T1  m0 y '' (2) m m
r 2
P
Quả cầu: 2T1 cos      Mg  Mx '' (3)

H x H x 1 H x  x 2  2Hx 
Với cos        1  
L2   H  x  L2  H 2 x 2  2 Hx L2  H 2  2  L  H  
2 2 2

1
L2  H 2

H x  x 2  2Hx  H x x H2
 cos      1     
L2  H 2  2  L  H   L2  H 2 L  H
2 2
L2  H 2 L2  H 2
2 2

H L2 x
 cos       (**)
L2  H 2 L  H
2 2
L2  H 2

Từ (1) và (2) ta có: mg  T1   m  m0  y ''  T1  mg   m  m0  y ''


1 1
2  2   

Thay vào (3) kết hợp với (**) ta được.

21
  1   H x L2 
2  mg   m  m0  y ''    2 
 Mg  Mx ''
 2    L2  H 2 L2  H 2 L  H 
2

2mgH 2mgx L2 H
 
2 L2  H 2
 Mg  Mx ''  2m  m0  y ''
L2  H 2 L H
2
L H2
2

Kết hợp (*) ta được.

2mgH 2mgx L2 H2
   Mg  Mx ''  2m  m0  x ''
L2  H 2 L  H L2  H 2
2 2
L2  H 2
 H2  2mgx L2 2mgH
2  0 
 x''  M  2 2 m  m   Mg  0
 L H  L H L H
2 2 2 2
L2  H 2

2mgL2 Mg  L2  H 2   2mgH L2  H 2
 x '' x 0
M L  H   H
2 2 2
 2m  m0   L2  H 2 M L  H   H
2 2 2
 2m  m0  

Thay biểu thức (I) vào ta được.

2mgL2
 x '' x0
  LM   2 
2
LM 
2

 ML   2m  m0  M  
2
  L  
  4 m 2
 M 2
   4m  M 
2 2

2mgL2  4m2  M 2 
3/2

 x '' x0
  4m 2
 M 2  ML2   2m  m0  M  L2 M 2 2mL 
 4m 2  M 2 
3/2
g
 x '' x0
L  4m2 M  2mM 2  m0 M 2 

L 4Mm2  2M 2 m  m0 M 2
Vậy vật dạo động điều hòa với chu kỳ: T  2
 4m 2  M 2 
3/ 2
g

Nhận xét: Đây là bài toán dễ gây nhầm lẫn cho học sinh, đòi hỏi học sinh phải
nắm vững phép khai triển Taylor thành thạo thì mới đưa ra được kết quả chính xác.

22
H x
Ví dụ như khi khai triển cos      nhiều học sinh sẽ mắc sai lầm
L2   H  x 
2

khi khai triển như sau:

H  x   H  x 3  H  x 
2 4
H x H x 1
cos        1   
L2   H  x 
2 L  H  x
2 L  2 L2 8 L4 

1
L2

Đây là phép biến đổi không chính xác vì:

 H  x  rất lớn nên khi lấy gần đúng là không chính xác.
2

- 2
L

- Việc lấy gần đúng đến bậc hai của biến x trong trường hợp này không hoàn
toàn tối ưu, vì ta biết  H  x  sẽ luôn còn biến x và x2 với mọi giá trị n.
n

Phép khai triển hợp lý nhất tác giã đã trình bày trong bài làm ở trên.

Bài 7.( Trích đề thi chọn đội olympic 2013 ngày 2). Trái
B
Đất coi như hình cầu khối lượng M, tâm O, bán kính R. Hệ
α
quy chiếu gắn với Trái Đất được xem như hệ quy chiếu
quán tính. Từ mặt đất, một vệ tinh nhân tạo được phóng lên C
theo quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao h so với mặt đất.
Khi vệ tinh đang chuyển động ổn định ở độ cao h, vệ tinh
A
tự động mở các tấm pin mặt trời ra hai bên. Khi đó có thể
O
coi gần đúng vệ tinh như một hệ gồm hai chất điểm A,B có h
khối lượng giống nhau m, được nối với thanh cứng nhẹ, dài
2l, có khối tâm C đặt ở độ cao h. Thanh cứng nằm trong
mặt phẳng quỹ đạo và tạo với phương OC một góc α. AB
chỉ có thể quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và đi qua C.

a. Tìm các giá trị α ứng với các vị trí cân bằng của vệ tinh.

b. Khi vệ tinh chuyển động, tấm pin mặt trời dao động nhỏ quanh vị trí cân
bằng bền. Tìm chu kỳ dao động đó.

HƯỚNG DẪN GIẢI.

23
Phương pháp động lực học
Flt1
a. Khối tâm của vệ tinh bay ở độ
cao h theo quỹ đạo tròn. Gọi v0 B
là vận tốc của vệ tinh lúc này, ta α
có. Fhd1
d1

M .2m v02 M C d2
G  2m  v02  G
 R  h Rh Rh
2
Flt2
A
Xét trong hệ quy chiếu gắn với Fhd2
O
từng vật. Các lực tác dụng lên vật A
gồm Fhd2 và lực quán tính li tâm Flt2. h
Tác dụng lên quả cầu B bao gồm Fhd1
và lực quán tính li tâm Flt1. Vì l << h+R
nên ta có.
mM
Fhd 1  G ; Flt1  m 2OB
 OB 
2

v0
Với OB 2  l 2   R  h   2l  R  h  cos   R  h   2l  R  h  cos ;  
2 2

Rh

mM mM  2l cos  
 Fhd 1  G G 1  
 R  h  2l  R  h  cos  R  h  R  h 
2 2

mM mM  l cos  
Flt1  G  R  h  2l  R  h  cos  G 1
2

 R  h
3
 R  h   R  h 
mM
Fhd 2  G ; Flt 2  m 2OA
 OA
2

OA2  l 2   R  h   2l  R  h  cos   R  h   2l  R  h  cos


2 2

mM mM  2l cos  
 Fhd 2  G G 1  
 R  h  2l  R  h  cos  R  h  R  h 
2 2

mM mM  l cos  
Flt 2  G  R  h  2l  R  h  cos  G 1
2

 R  h
3
 R  h   R  h 

24
Xét điều kiện cân băng của hai vật A, B quanh C ta có. Với điều kiện l << R + h

Fhd 1d1  Flt 2 .d1  Fhd 2 d2  Flt1.d 2 (1)

OA l sin 
  d2 
 R  h  l sin   l cos  
 l sin  1  
OC d2  R  h   2l  R  h  cos
2
 Rh 

OB l sin 
  d1 
 R  h  l sin   l cos  
 l sin  1  
OC d1  R  h   2l  R  h  cos
2
 Rh 

Thay tất cả vào (1) ta được.

mM  2l cos    l cos   mM  2l cos    l cos  


G 1   l sin  1    Flt1d1  G 2 
1  l sin  1    Flt 2 .d2
 R  h  R  h   Rh   R  h  R  h   Rh 
2

mM  3l cos   mM  3l cos  
G   l sin   G 2   l sin  (2)
 R  h  R  h   R  h  R  h 
2

Ta tìm được các nghiệm của α .

 sin α = 0  α = 0.

Khi α khác không một lượng nhỏ. Xét tổng mô men tác dụng vào
thanh AB lúc này.

mM  6l cos  
M F  Fhd 1l sin   Flt 2 .l sin   Fhd 2l sin   Flt1.l sin   G   l sin   0
 R  h  R  h 
2

Tổng mô men lực có su hướng kéo vật về vị trí cân bằng. Vậy α = 0 là
vị trí cân bằng bền của hệ.

 cos α = 0  α = 900.

Khi α khác không một lượng nhỏ. Chứng mình tương tự trên ta thấy
tổng các mô men tác dụng vào thanh làm thanh quay về vị trí α = 0.
Vậy α = 900 là cân bằng không bền của hệ.

b. Xét khi thanh lệch ra vị trí cân bằng một góc nhỏ α . Từ câu a ta tìm được
tổng mô men tác dụng vào thanh lúc này là.

25
mM  6l cos  
MF  G   l sin 
 R  h  R  h 
2

2
Vì góc α nhỏ nên sin    ;cos   1 
2

6l 2 mM   2  6l 2 mM
 M F  G 3 
1     G 
 R  h  2   R  h
3

Phương trình động lực học cho thanh quay quanh C .

6l 2 mM
 M F  I ''  G   2ml 2 ''
 R  h
3

B
3GM
 a ''  0 α
 R  h
3

C
 R  h
3

Vậy thanh dao động với chu kỳ: T  2


3GM
A
Phương pháp năng lượng. O
h
a. Xét tại thời điểm khi AB hợp phương bán kính một
góc α . Ta có:

OB 2  l 2   R  h   2l  R  h  cos   R  h   2l  R  h  cos
2 2

OA2  l 2   R  h   2l  R  h  cos   R  h   2l  R  h  cos


2 2

Thế năng của hệ:

 
Mm Mm 1 1
Wt  G  G  GMm   

OA OB  R  h  2l  R  h  cos  R  h   2l  R  h  cos 
2 2

2l cos  1
1 3 x2
1  x 

Vì 1 , áp dụng khai triển 2  1 x   .. nên ta được.
Rh 2 4 2

 1  l cos  3  2l cos   2  1  l cos  3  2l cos    


2

Wt  GMm  1       1      
 Rh R  h 8  R  h  R  h R  h 8  R  h  
   
2GMm 3GMm  l cos  
2

 Wt = 
Rh  R  h   R  h 

26
Khi vật hệ cân bằng thì thế năng của hệ đạt cực trị. Nên ta có:

2GMm 3GMm  l cos  


2

 Wt = 
Rh  R  h   R  h 
2
6GMm  l 
Wt '  sin  .cos =0
 R  h   R  h 
Các nghiệm của α lúc này là.

 Sin α = 0  α = 0

Vì giá trị đạo hàm của hàm thế năng đổi dấu từ âm sang dương khi giá trị
α tăng qua giá trị 0. Tức tại α = 0 thế năng hệ đạt cực tiểu. Hay cân bằng
của hệ ứng với α = 0 là cân bằng bền.

 Cos α = 0  α = 900

Vì giá trị đạo hàm của hàm thế năng đổi dấu từ dương sang âm khi giá trị
α tăng qua giá trị 900. Tức tại α = 900 thế năng đạt cực đại. Hay cân bằng
của hệ ứng với α = 900 là cân bằng không bền.

b. Xét khi thanh quay ra khỏi vịt rí cân bằng bền góc nhỏ α .

Động năng quay quanh khối tâm của hệ.

1
Wd  2 ml 2  '
2

Cơ năng của hệ lúc này là.

2GMm 3GMm  l cos  


2
1 2
   2 ml  '
2
W= 
Rh  R  h  R  h  2

2
 2 
Với góc α nhỏ ta có .  cos    1    1
2 2

 2 

2GMm 3GMm  l 
2

 1     2 ml  '
1 2
 W=  2 2

Rh  R  h  R  h  2

Đạo hàm hai vế ta được:

27
2
6GMm  l 
   ' 2ml  ' ''  0
2

 R  h  R  h 
3GM
  ''  0
 R  h
3

 R  h
3

Vậy hệ dao động điều hòa với chu kỳ. T  2


3GM

Bài 8. ( Trích đề thi IPHO 2011 Thái Lan).


1. Hai vật khối lượng M và m quay quanh khối
tâm của chúng trên các quỹ đạo tròn bán kính
lần lượt là R và r. Tìm tốc độ góc 0 của
đường nối M và m theo R, r, M, m và hằng số
hấp dẫn vũ trụ G.
2. Một vật thứ ba có khối lượng rất nhỏ  (so với
M và m) chuyển động tròn quanh tâm của hệ
sao cho khoảng cách giữa  đến M và m
không đổi. Cho rằng khối lượng rất nhỏ này
không tuyến tính với M và m. Tìm các giá trị
sau theo R và r:
a. Khoảng cách từ  đến M.
b. Khoảng cách từ  đến m.
c. Khoảng cách từ  đến khối tâm của hệ.
3. Xét trường hợp M = m. Nếu µ dao động bé dọc theo phương bán kính O  thì
tần số gốc dao động của  quanh vị trí cân bằng (tương đối) của nó là bằng
bao nhiêu, tính theo 0 ? Cho rằng momen động lượng của  là bảo toàn.

HƯỚNG DẪN GIẢI.

1. Lực gây chuyển động trong của các vật m và M là lực hấp dẫ giữa chúng. Ta
có:
m M mM
Vị trí khối tâm của hệ: MR  mr   
R r Rr

Mm
Xét vật m. G  m0 2 r (1)
r  R
2

28
Mm
Xét vật M: G  M 0 2 R (2)
r  R
2

Mm G  M  m
Từ (1) ta được. 0 2  G 
r  R r  R
2 3
mr

2. Vì µ cách đều M và m trong suốt quá trình µ


chuyển động. Nên vận tốc quay của µ quanh
2
khối tâm O phải bằng ω0. 1
r1
r2
Đặt các góc và các khoảng cách như hình vẽ. Ta a
có: β
M m
GM  Gm G  M  m O
cos 2  2 cos1  02 a   a
r  R
2 3
r2 r1


M m
cos 2  2 cos1  02 a 
 M  m  a (3)
r  R
2 3
r2 r1

GM  Gm r R
2
sin 2  2 sin1  2 sin 2  2 sin1 (4)
r2 r1 r2 r1

Theo tính chất khối tâm của hệ ta được

 m  M  a  mr1cos1  Mr2cos2 (5)


mr1 sin 1  Mr2 sin 2 (6)

mr MR
Từ (4) và (6) ta được:  3  r2  r1 = 
r23 r1

M m m cos1  M  cos 2
Từ (3) và (5) ta có:  cos 2  cos1  02 a 
  r  R
2 2 3

 r2  r1    r  R

Khi đó tam giác nối µ , m, M là tam giác đều.  β =600

 a  r12  r 2  2r1r.cos  r  R  r2  R  r  r  r  R  Rr
2 2

29
3. Phương pháp năng lượng.
µ
xét khi µ dịch chuyển ra theo phương Oµ một
x
đoạn nhỏ x.

Khi m = M thì θ1 = θ2 = 300. R = r và Oµ  Mm


R2 2 1 R1
1 Gm
0 
2
; a  3r
4 r3
a
Ta có: β
M m
R1  R2  r   a  x  O
O
2 2

Hàm thế năng của vật µ :


Gm Gm Gm
Wt  2  2  2
R1 r2  a  x r  a 2  2ax  x 2
2 2

1 1 3
Khi y << 1 thì  1 y  y2
1 y 2 8

1 1 1  1  2ax  x 2  3  2ax  x 2 2 
   1   2 2 
  2 2 

r 2  a 2  2ax  x 2 2ax  x 2 r 2  a 2  2  r  a  8  r  a  
r 2  a2 1 2
r  a2
 
1 1 1  ax  x2 3a 2 x 2 
 
r 2  a2  r  a 2  r  a  2  r 2  a2  
2 2 2
r 2  a 2  2ax  x 2
2 2
 

 
2Gm  ax x2 3a 2 x 2 
 Wt   1 2  
r 2  a2  r  a 2  r  a  2  r 2  a2  
2 2 2 2

 

Hàm động năng của µ .

Wd 
1
2
   x '   v  
2

2

0 a 2
Vì mô men động lượng của µ được bảo toàn nên ta có:  a  x  v  0 a 2  v 
ax

30
2
1 1   a2  1 1  2x x2 
 Wd    x '    0     x '    2 0 a 2 1  3 2 
2 2

2 2 ax 2 2  a a 

Hàm cơ năng của µ khi này là:

 
2Gm  ax x2 3a 2 x 2  1 1 2 2x x2 
W 1 2          
2 2
x ' a  1 3 
r 2  a2  r  a 2  r  a  2  r 2  a2   2
2 2 0
2 2
2  a a2 
 

Đạo hàm hai vế ta được:

2Gm a 2Gm xx' 2Gm 3a 2 xx'


x '    x ' x ''  20 ax ' 3 20 xx '  0
2 r 2  a2
r  a r  a  r  a r  a 
2
r a
2 2 2 2 2 2 2 2 2

 
 2Gm 6Gma 2  2Gm
 x '' 3 0 
2
 x a   20 a  0
 r  a  r  a   r  a 

2 2 3/2 2 2 5/2 2 2 3/2

 Gm 9Gm  3Gm
 x ''  3 20  3   x    20 3r  0
 4r 16r 
3 2
4r

 9  3Gm
 x ''  3 20   20   20  x    20 3r  0
 
2
4 4r Flt

µ
7
 x ''  2 0 x  0 Fhd x
4 Fhd

Vậy tần số gốc dao động quanh vị trí cân bằng của nó
7 R2   R1
theo phương Oµ là: 0
2
a
Phương pháp động lực học. β

Xét khi µ dịch chuyển ra theo phương Oµ một M m


O
O
đoạn nhỏ x.

Khi m = M thì θ1 = θ2 = 300. R = r và Oµ  Mm

31
1 Gm
0 2  ; a  3r
4 r3

Ta có: R1  R2  r   a  x 
2 2

Xét trong hệ quy chiếu gắn với µ . Theo định luật II Newton ta có:

2Fhd cos      Flt   x '' (*)

Với :

m m m m  2ax  x 2 
Fhd  G G 2 G  G 1  2 
R12
r  a  2ax  x 2
2

 r 2
 a 2  2ax  x 2 
  r 2  a2 
1   r 2  a2   r  a2 
 

m 2am x
 Fhd  G G
 r  a   r 2  a 2 2
2 2

ax ax ax  2ax  x 2  a a2 x x


cos        1     
R1 r2  a  x
2
r 2  a2  2r  a  
2 2
r a
2 2
r  a 
2 2 3/2
r  a2
2
 

0 a 2
Vì động lượng của µ được bảo toàn nên: v  a  x   0 a 2  v 
ax

v2  20 a 4  20 a  3x 
Flt       2 0 a 1  
ax a  x  a 
3 3
 x
1  
 a

Thay tất cả vào (*) ta được:

  
m 2am x  a a2 x x    2 a 1  3x    x ''
2G 2  G   0  
 r  a 
2
 r 2  a2  
2
r 2  a2  r 2  a2 
3/2
r 2  a2   a 
  

2am 2ma 2 x 2mx 4a 2 mx


G G G G   2 0 a  3 2 0 x  x ''
r 2
a 
2 3/2
r 2
a 
2 5/2
r 2
a 
2 3/2
r 2
a 
2 5/2

3m 3mx mx 3mx
G 2
G 3
 G 3  G 3  3 2 0 r  3 2 0 x  x ''
4r 16r 4r 8r

32
3 3
   2 0 x   2 0 x   2 0  3 2 0 x  x ''
4 2

7
 x ''  2 0 x  0
4

7
Vậy vật µ dao động theo phương Oµ với tần số   0
2

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN CÓ ĐÁP SỐ

Bài 8. Đánh đu sáu cột (Kazhakstan).

Đánh đu sáu cột là trò chơi giải trí dân gian của giới trẻ Kazhakstan. Trò chơi này
có vai trò rất quan trọng trong cảm nhận nghệ thuật, định hình thế giới quan và
quan hệ xã hội của thế giới trẻ. Xích đu cấu tạo từ một bản gỗ, hai đâu được buộc
dây và treo lên thanh xà ngang. Hai người chơi đứng ở hai đầu của bản gỗ (thường
là một nam và một nữ), tay bám vào các sợi dây. Bài toán này xem xét chuyển
động xích đu sáu cột. Giả thiết các đại lượng sau đã biết: Khối lượng của cô gái và
chàng trai m1 = 45kg và m2 = 60kg tương ứng, chiều dài của tấm gỗ L = 2m, chiều
dài của sợi dây l = 2,5m. Gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Cho cả bốn sợi dây
luôn căng và nằm trong cùng mặt phẳng thẳng
đứng. Khối lượng của chúng có thể bỏ qua. Chiều
cao của chàng trai và cô gái có thể bỏ qua, có thể
coi họ như là chất điểm. Chiều dày tấm gốc có thể
bỏ qua.

1. Cô gai đứng ở một mép của bản gỗ, hệ


nghiêng đi một góc α1 = 15,60 (hình 1).
Tìm khối lượng của bản gỗ M. Trong câu
này ta bỏ qua dao động của hệ.
Hình 1
2. Hỏi góc nghiêng α2 sẽ là bao nhiêu nếu
chàng trai đứng thay vị trí của cô gái?

3. Tìm vị trí khối tâm của hệ bản gỗ - chàng


trai – cô gái khi hai người đứng ở hai đầu
mép gỗ?

33
Hình 2
4. Tìm vị trí cân bằng mới cho hệ xích đu có cô gái và chàng trai (hình 2)

5. Tìm chu kỳ dao động chỏ của hệ tấm gỗ - chàng trai – cô gái.

ĐS: 1. 25,3kg ; 2. α2 = 17,10 ; 3. OG = 0,115m với O là tâm của tấm gỗ; 4. α3


=2,870 ;

I L2 L2
5. T  2 với m =m1 +m2 +M ; I  M (l  )  (m1  m2 )l ; d  x3  l 
2 2 2 2

mgd 6 4

Bài 9. Con lắc quay (Romania)

Một đĩa tròn bán kính R đang quay trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc góc Ω
quanh một trục thẳng đứng đi qua một điểm O cố định
của đĩa. Ở khoảng cách d từ tâm đĩa tại điểm C có gắn
một trục quay thẳng đứng khác. Một thanh cứng nhẹ
AB, chiều dài 3l ( l < d và 2l < R – d) có thể quay
không ma sát trong mặt nằm ngang của đĩa. Thanh quay O
quanh trục đi qua điểm C, sao cho AC = l và BC = 2l. Ở
A C B
đầu B của thanh có gắn một quả cầu nhỏ bán kính r (r
<< l) và khối lượng m. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của
thanh AB

2 2l
ĐS: T 
 d
O
Bài 10. Con lắc vật lý ( Trung Quốc).

Hai thanh mảnh đồng chất ( mỗi thanh có khối


lượng m và chiều dài L) được nối vuống góc với
nhau tạo thành hình chữ T ngược. Tâm của một
thanh nối với đầu của thanh còn lại. Chữ T ngược α
được treo và có thể dao động như hình vẽ. Tìm
chu kỳ dao động nhỏ của hệ quanh điểm treo.

34
17 L
ĐS: T  2
18 g

Bài 11. Mô ̣t thanh đồ ng chấ t AB = 2l có momen quá n


m 2
tính I  đố i với tru ̣c vuông góc với thanh và đi
3 O R
qua tro ̣ng tâm G của thanh. Thanh trươ ̣t không ma sát
2
bên trong mô ̣t nửa vòng tròn bán kính R  . A
3 G B
Chứng minh thanh dao đô ̣ng điề u hòa và tim ̀ chu kì
dao đô ̣ng.

R
ĐS: T  2
g

Bài 12. Bố n thanh giố ng nhau có cùng chiề u dài b, khố i lươṇ g m và momen quán
1
tính đố i với tru ̣c vông góc và đi qua điể m giữa là: I  mb2 , A
12 α
đươ ̣c liên kế t bởi 4 lò xo giố ng nhau có đô ̣ cứng k, khố i lươṇ g
không đáng kể (hin ̀ h ve)̃ ta ̣o thành hiǹ h thoi ABCD có tâm là
O
O. Bỏ ma ma sát giữa các khớp nố i. D B

Cơ hê ̣ nằ m trên mô ̣t mă ̣t sàn nằ m ngang không ma sát, đô ̣ biế n


da ̣ng của lò xo đươ ̣c xác đinh
̣ thông qua góc α ta ̣o bởi giữa
C
đường chéo AC và ca ̣nh AB.

Các lò xo có chiề u dài tự nhiên khi α = π/4. Đầ u tiên hê ̣ đươ ̣c giữ cho biế n da ̣ng
góc αo rồ i buông ra không vâ ̣n tố c đầ u.

1. Xác đinh
̣ phương triǹ h vi phân của góc α.

2. Trong trường hơ ̣p mà αo gầ n π/4. Tìm chu kì dao đô ̣ng nhỏ của hê ̣ và xác đinh
̣
biể u thức của α theo thời gian.

2m
ĐS: T  2
3k

35
Bài 13: Trích đề thi HSG Quốc gia 2017 (câu phương án
thí nghiệm).

Cho hình trụ rỗng đồng chất với bán kính mặt ngoài là R ,
bán kính mặt trong là r và khối lượng m. Hình trụ rỗng B A
đượng treo bằng ba sợi dây nhỏ, mảnh, nhẹ cùng chiều dài l
và treo song song với nhau lên trần nhà. Biết điểm treo của C
ba dây vào hình trụ ở ba điểm A, B, C tạo thành tam giác
đều. Xoắn một góc nhỏ hình trụ theo trục đối xứng của nó.
Tìm chu kỳ dao động của hình trụ lúc này.

l  r2 
ĐS: T  2 1  
2g  R2 

Bài 14. (irodov). Cho đĩa tròn đồng chất có bán kính R và
khối lượng M. Đĩa có thể quay tự do quanh trục nằm ngang
đi qua tâm O của đĩa. Một dợi dây vắt qua đĩa như hình vẽ, O
với đầu A gắn vào một vật nặng và đầu B gắng vào điểm
trên vành đĩa tại đó có gắn vật khối lượng m. Biết khi hệ cân α
bằng OB lệch với phương thẳng đừng một góc α . B

a. Tìm khối lượng vật A


A
b. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của hệ khi cho góc α biến
thiên góc nhỏ

ML  2m(1  sin  )
ĐS: a. m sin  ; b. T  2
2mg cos 

Bài 15. (vạt lý tuổi trẻ số 131). Hai bán cầu đặc đồng chất có
bán kính lần lượt là R và r được đặt theo hai cách như hình vẽ. Hình 1

Bán cầu R được đặt cố định trên mặt phẳng ngang. Cho ma sát
giữa r và R là rất lớn.

a. Tìm điều kiện cả R và r để cân bằng của bán cầu r là bền


trong từng cách.

Hình 2

36
b. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của bán cầu r trong mỗi trường hợp quanh vị trí
cân bằng bền vừa tìm được ở câu a.

8 16r 2
ĐS. Hình 1: r  R ; T  2
3 5 g  8R  3r 

3 26r  R  r 
Hình 2: r  R ; T  2
5 5 g  3R  5r  B

o α

A
Bài 16. Một vật rắn AOBC có dạng chữ T có khối lượng m
và trọng tâm G có thể quay quanh trục AB nằm nghiêng G
góc α so với phương ngang. Momen quá tính của vật đối C
với trục AB là J. Tìm chu kì dao động nhỏ của hệ.

J
ĐS: T  2
mgb cos 

Bài 17. (dao động liên kết – Romania) Ba tải


trọng khối lượng tương ứng m, M ,m nằm trên
cùng một sợi dây không giãn dài 4L và chia thành
α0
4 đoạn bằng nhau. Các dây treo đối xứng. Dây treo
đầu tạo với phương thẳng đứng góc α0 còn đoạn m m

giữa tạo với phương thẳng đứng góc β0 như hình β0


vẽ.
M
a. Tìm tỷ số m/M

b. Tải trọng M thực hiện dao động nhỏ thẳng đứng. Tìm chu kì dao động

m sin   0   0  g cos 0  sin  0 sin   0   0 


ĐS: a)  T  2
M 2sin  0cos0 L cos 0 .cos 0

37
C. KẾT LUẬN

Chứng minh một vật hoặc một hệ dao động điều hòa là bài đề hết sức quan
trọng trong chương trình BDHSG vật lý THPT. Để làm được điều này đòi hỏi học
sinh phải có kiến thức toán tốt, nắm rõ và phân tích hiện tượng vật lý trong từng
bài. Đặc biệt các bài toán chứng minh dạo động có sử dụng phép gần đúng lại gây
khó khắn rất lớn cho học sinh chuyên lý nói chung cũng như học sinh trong các đội
tuyển HSG nói riêng. Chính vì vậy chuyển đề “ứng dụng khai triển Tay lor
trong chứng minh dao động điều hòa” mong muốn giúp cho học sinh có cái nhìn
tổng thể hơn, cũng như rèn luyện kỹ năng, phương pháp và tư duy vật lý khi giải
quyết các bài toán chứng minh dao động điều hòa phức tạp, giúp các em sẽ có hành
trang tốt nhất chuẩn bị cho các kỳ thi HSG sắp tới.

Trên đây là toàn bộ nội dung chuyên đề “ứng dụng khai triển Tay lor
trong chứng minh dao động điều hòa” tôi xin trình bày với quý vị thầy cô.
Chuyên đề này tôi viết dựa trên những kinh nghiệm có được khi trước đây còn là
học sinh chuyên lý tham gia thi HSG quốc gia, chính vì vậy bản thân tôi nghĩ rất có
ích cho các em trong đội tuyển lý tham gia bồi dưỡng HSG quốc gia sắp tới. Đây
là lần đầu tiên tôi viết một chuyên đề bài tập chuyên tham gia hội nghị “đồng bằng
bắc bộ” chính vì vậy không tránh nhưng sai sót và tính khoa học trong chuyên đề.
Rất mong nhận được sự góp ý từ quý vị thầy cô.

38
Tài liệu tham khảo:

- “Tuyển tập các đề thi olympic Vật lý đặc sắc trên thế giới” tác giả Nguyễn
Ngọc Tuấn XB: 2016.

- “Tuyển tập các đề thi HSG” tác giả Phạm Khánh Hội XB: 2016.

- “ Tạp chí vật lý tuổi trẻ” các năm.

- “ Tuyển tập các bài tập vật lý đại cương” tác giả Ivodov người Nga.

- “ Tuyển tập các đề thi Vật lý trại hè”..

- “ Các đề thi olympic vật lý quốc tế và châu Á Thái Bình Dương” nguồn iternet

39

You might also like