You are on page 1of 2

Tổ 3 Lớp 12/8

Thiết kế và xây dựng hệ thống tái chế nước


thải sinh hoạt trong hộ gia đình

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt
công đồng như tắm giặt, vệ sinh...Được thải ra từ các cơ quan, trường học, bệnh
viện, nhà dân... Vì thế, nước thải sinh hoạt cần được xử lý trước khi đưa ra môi
trường nhằm giảm sự ảnh hưởng của nó đến sức khỏe và mọi hoạt động của con
người.

Các phương pháp xử lý nước thải thân thiện với môi trường dưới đây, hy vọng
những phương pháp xử lý nước thải này sẽ giúp ích cho vấn đề mà bạn đang gặp. 

Các phương pháp xử lý nước thải


1. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp kị khí tự động
Quy trình công nghệ xử lý gồm năm công đoạn chính, gồm: thu gom, điều hòa, xử lý
kị khí trong các môđun, xử lý mùi và lắng. Theo đó, nước thải được đưa về bể thu
gom; sau đó bơm lên bể điều hòa, để lắng cặn sơ bộ; rồi được bơm vào các môđun kỵ
khí có gắn chất mang vi sinh vật bằng polyetylen qua hệ thống khuấy bổ trợ và được
đưa vào bể lắng tiếp theo để xử lý mùi, kết hợp với lắng cặn. Sau quá trình xử lý,
nước thải nhiễm hữu cơ đạt tiêu chuẩn môi trường.

Tuy nhiên, phương pháp hiếu khí chỉ xử lý được nước thải có mức độ ô nhiễm thấp,
chi phí vận hành cao và tạo ra nhiều bùn thải. Đối với phương pháp xử lý kỵ khí thì
cần phải thời gian dài, lại không chủ động về nhiệt độ môi trường nước, hàm lượng vi
sinh vật, nước sau xử lý vẫn còn mùi hôi thối.

Để khắc phục các nhược điểm của công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu
khí và kỵ khí nêu trên, hiện nay đã có quy trình công nghệ xử lý nước thải ô nhiễm
chất hữu cơ bằng phương pháp kỵ khí điều khiển tự động.
2. Phương pháp tuần hoàn tự nhiên
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tuần hoàn tự nhiên dựa trên nguyên tắc hoạt động
của các vi sinh vật có sẵn để phân hủy các hợp chất hữu cơ cũng như các quá trình vật
lý và hóa học tương tự như các quá trình xảy ra trong tự nhiên để làm sạch nước thải. 

Hệ thống có thể xử lý với hiệu quả cao các chất ô nhiễm hữu cơ dễ phân hủy, hợp chất
nitơ, phốtpho, các chất hoạt động bề mặt, vi khuẩn, các chất rắn lơ lửng, màu và mùi
có trong nước thải.

3. Sử dụng bột than hoạt tính


Bột than hoạt tính và nước thải (thường là nước thải sau xử lý sinh học) được cho vào
một bể chứa, sau một thời gian than hoạt tính hấp phụ các tạp chất, các chất gây ô
nhiễm sẽ được lắng hoặc lọc. Do than hoạt tính rất mịn nên phải sử dụng thêm các
chất trợ lắng polyelectrolyte.

Bột than hoạt tính còn được cho vào bể Aeroten để loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan
trong nước thải. Than hoạt tính sau khi sử dụng thường được tái sinh để xử dụng lại,
phương pháp hữu hiệu để tái sinh bột than hoạt tính chưa được tìm ra, đối với than
hoạt tính dạng hạt người ta tái sinh trong lò đốt để oxy hóa các chất 10% hạt¸hữu cơ
bám trên bề mặt của chúng, trong quá trình tái sinh 5  than bị phá hủy và phải thay thế
bằng các hạt mới.

You might also like