You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN THAM KHẢO – NGÀY 1

Câu I.
1. Áp dụng bảo toàn năng lượng tại thời điểm t = 0 và tại thời điểm t 2, ta có được:
mg  h  Δh   Fm Δh (1)
Từ đó ta tìm được phản lực trung bình do đất tác dụng lên người là:
 h 
Fm  mg 1   (2)
 Δh 
2. Độ biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng trong quá trình tiếp đất là:
Δp  m  0  v   mv  Δp  mv (3)
Tại thời điểm t1 vận tốc của bạn học sinh là v  2gh nên ta được: Δp  m 2gh (4)
Áp dụng định lý biến thiên động lượng, ta có được:
 
Δp  mg  Fm Δt  Δp   mg  Fm  Δt (5)
2
Kết hợp (4) và (5), ta có được: Δt  Δh (6)
gh
3. Phản lực lớn nhất do đất tác dụng lên hai chân bạn học sinh mà không bị gãy xương là:
Fm  max   2pS (7)
 h  Fm 2pS
Thay vào (2), ta có được:    1   1  1, 7.102 (8)
 Δh max mg mg
4.a)

4.b) Chọn hệ trục 0xy với 0 tại điểm nhảy, trục 0x nằm ngang và 0y thẳng đứng.
 x  v0 t cos α
 v x  v0 cos α 
Phương trình tọa độ và vận tốc của người là:  ;  gt 2 (9)
v
 y  v 0 sin α  gt  y  v t sin α 

0
2
2v sin α
Khi người chạm đất thì: y  0  t  0 (10)
g
v02 sin 2α
Tầm bay xa của người là: L  v0 t cos α  ; Lmax  α  450 (11)
g
Hợp lực của F’ và mg sẽ là lực phát động ban đầu Fnhay cho bạn học sinh nhảy xa, nên ta được:
F 'cos θ  Fnhay cos α F 'cos θ
   cot α (12)
 F 'sin θ  mg  Fnhay sin α F 'sin θ  mg
2 cos θ
Thay F’ = 2mg và α = 450 vào (12), ta có được:  1  θ  660 (13)
1  2sin θ

1
Câu II.
1. Gọi α là góc hợp bởi dây treo khối trụ so với phương thẳng đứng.
Theo phương nằm ngang không có ngoại lực tác dụng nên khối tâm của hệ sẽ nằm ngay dưới
điểm mà sợi dây treo trên mái nhà. Vì vậy, ta được:
mx m  Mx M mR
xG   0  mx m  Mx M  MLsin α  m  R  Lsin α   sin α  (1)
Mm  M  m L
2.a) Gọi θ là góc hợp bởi dây treo khối trụ so với phương thẳng đứng.
Phương trình định luật II Newton của tải m:
T  mg  0  T  mg (2)
Phương trình định luật II Newton của khối trụ M:
K sin θ  N  0 K sin θ  N K
   (3)
K cos θ  Mg  T  Fms  0  K cos θ  Fms   m  M  g N
Phương trình quay quanh khối tâm của khối trụ M: T'
Fms R  TR  0  Fms  T  mg (4) Fms T
Ta tìm được: N   M  2m g tan θ (5) Mg
Để hệ nằm cân bằng thì:
mg
Fms mg mg m L2  R 2
μ   μ min  
N  M  2m  g tan θ  M  2m  g tan θ  M  2m  R
2.b) Tương tự ta có được hệ phương trình:
K sin θ  N  0
K cos θ  Mg  T  μN  0  2m  μ  2m  M  tan θ
 a  g
 1  2m  M  μ  4m  M  tan θ
Fms R  TR  MR γ 
2

 2  γ  2m  μ  2m  M  tan θ g
mg  T  ma  2m  M  μ  4m  M  tan θ R
 
a  γR
Câu III.
1. Lượng nước Δm đi qua một đoạn bất kỳ của dòng chảy trong một đơn vị thời gian là không
đổi theo thời gian. Như trong hình, với A và B là hai đoạn bất kỳ của dòng chảy, ta được:
Δm A Δm B ρΔVA ρΔVB ρS v Δt ρS v Δt
    A A  B B  SA v A  SB v B
Δt Δt Δt Δt Δt Δt
2
R
Từ đó ta được: πR 2 v0  πr 2 v  v  v 0  
r
1 1
Áp dụng bảo toàn cơ năng, ta được: Δmv02  Δmgh  Δmv 2
2 2
2
v
Thay v vào ta được: r  R 2 0
v0  2gh
2.
1, 01.105.29
 1, 22  kg / m3 
pM
a) Mật độ không khí ở điều kiện môi trường là: ρ0  0 
RT0 8,31. 15  273
Mật độ không khí trong buồng đốt nếu sử dụng bộ tăng áp và làm mát là:
p1 1, 45.105
ρ1  ρ0  5
.1, 22  1, 769  kg / m3 
p0 1, 01.10

2
Nếu không có bộ tăng áp và làm mát thì lượng không khí bơm vào buồng đốt là:
pM 1, 01.105.29
m0  ρ0 V0  0 V0  400.106  0, 49.103  kg 
RT0 8,31. 15  273
Khối lượng không khí lúc này là: m1  ρ1V0  1, 769.400.106  0, 703.103  kg   1, 43m0
γ 1
p  γ
b) Khí thực hiện quá trình đoạn nhiệt với nhiệt độ lúc sau là: T1  T0  1 
 p0 
1 γ 1
 T  p  p  γ  p1   p1  γ
Mật độ không khí lúc này là: ρ 2  ρ0  0   1   ρ0  1     ρ0  
 T1   p0   p0   p0   p0 
1
 p γ
Khối lượng không khí trong buồng đốt lúc này là: m2  ρ 2 V0  ρ0  1  V0  0, 632.103  kg 
 p0 
m
c) Công do bộ tăng áp thực hiện là: A1  nCV  T1  T0   1 C V  T1  T0   15, 78  J 
M
 γ 1

 nR  p1  γ
Công do bộ làm mát thực hiện là: A 2  p1  V1  V0   p1  V0   6,32 J
 p1 0  p0 
T

 
Độ biến thiên entropy của không khí khi qua bộ tăng áp là ΔS1  0
Độ biến thiên entropy của không khí khi qua bộ làm mát là:
T
dQ 0
nCP dT T p
ΔS2     nCP ln 0  nR ln 1  0, 07284 J / K
T T T 1
T1 p0
Câu IV.
1. Trường hợp 1: μmg  Fms  max  k , trong trường hợp này, hình trụ đứng yên. Với nhiệt lượng
được cung cấp từ nguồn nhiệt, nhiệt độ khí bắt đầu tăng lên. Ở một giá trị nhiệt độ T nhất định,
pit-tông đi ra khỏi xi lanh. Lúc này, áp suất là P và điều kiện cân bằng là
k
PS  P0S  k  P  P0 
S
PV P0 V0  k 
Phương trình trạng thái khí lý tưởng:   T  2T0 1  
T T0  P0S 
Trường hợp 2: μmg  Fms  max  k , với nhiệt lượng được cung cấp từ nguồn nhiệt, nhiệt độ khí
bắt đầu tăng lên. Pit-tông chuyển động không ma sát và nén lò xo. Khi lò xo bị nén đoạn x và
nhiệt độ đạt đến một giá trị T1 nhất định, pit-tông không thể di chuyển thêm nữa. Từ thời điểm
này bình trụ bắt đầu chuyển động.
μmg μmg
Lò xo bị nén đoạn x  , áp suất của khí trong bình lúc này là P  P0  . Phương trình
k S
P V PV
trạng thái khí lý tường: 0 0  1 , với V0  S; V1    x  S ta dễ dàng tìm được T1.
T0 T1
Từ đây pit-tông không thể chuyển động thêm nữa, bình trụ bắt đầu chuyển động đến khi pít-tông
V1 V2 V  μmg 
đi ra khỏi bình, quá trình này là đẳng áp. Ta có được:   T2  T1 2  2T0 1  
T1 T2 V1  P0S 

3
2. a) Với nhiệt lượng được cung cấp từ nguồn nhiệt, nhiệt độ khí bắt đầu tăng lên. Tại một giá
trị nhiệt độ T1 nhất định, pít-tông bắt đầu chuyển động. Áp suất trong trường hợp này là P1 và
μmg
điều kiện cân bằng là P1S  P0S  μmg  P1  P0  .
S
 μmg 
Quá trình diễn ra đẳng tích nên ta có được: T1  T0 1  
 P0S 
R μmgT0
Nhiệt lượng mà nguồn nhiệt cung cấp là: ΔQ1  CV  T1  T0  
γ  1 P0S
b) Theo các điều kiện đã cho, sau khi bắt đầu chuyển động, pít-tông chuyển động với vận tốc
không đổi nên quá trình diễn ra sau đó trong chất khí là đẳng áp.
Một nửa nhiệt lượng sinh ra do ma sát giữa bình và pít-tông sẽ truyền cho khí trong bình. Áp
A
dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học, ta được: ΔQ  ΔQ1   ΔU  A
2
μmg μmgR   μmg  
Công A được tính bằng: A   P1  P0  SΔx   V  V1    T  T0 1  
S P0S  μmg   P0S  
RT1 RT
Trong đó V1  ; V
P1 P1
R   μmg  
Độ biến thiên nội năng: ΔU  C V  T  T1    T  T0 1  
γ 1   P0S  
 μmgR R   μmg  
Từ đó ta dễ dàng tìm được: ΔQ  ΔQ1      T  T0 1  
 2  P0S  μmg  γ  1    P0S  

c) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ T của khí với nhiệt lượng Q
gồm hai đường thẳng có điểm giao là (Q1, T1). Độ dốc của đường
thứ nhất lớn hơn vì nhiệt cung cấp sẽ chỉ làm thay đổi nội năng của
chất khí. Độ dốc của đường thứ hai nhỏ hơn vì ngoài sự biến đổi nội
năng của khí với nhiệt lượng đã cho, khí còn sinh công.

Câu V.
1 1 q2 2kq 2 2kq 2
1. Áp dụng bảo toàn năng lượng: mv0  mv  k  v  v0 
2 2 2
 rmin 
2 2 r mr mv02
2. a) Xét tại thời điểm như hình vẽ:

q2
Áp dụng bảo toàn năng lượng: mv0  m  vr  v t   k
1 2 1 2 2

2 2 r
b
Áp dụng bảo toàn moment động lượng: mv0 b  mv t r  v t  v0
r
4
b 2 2 2kq 2
Từ đó ta có được: v r   v02  v0 
r2 mr
Khi khoảng cách nhỏ nhất khi vr  0  r  2, 4cm
dφ v t dr v dr
b) Ta có:  ; v r   dφ  t
dt r dt vr r
bv0
Vì r giảm nên vr < 0 suy ra dφ   dr
b 2 2 2kq 2
r 2
v  2 v0 
2
0
r mr
Lấy tích phân hai vế, ta được:
φ0 rmin 0,024
dr dr
 dφ  bv  0
b 2 2kq 2 2

 φ0  12  3
18.10 144
 530
r 2 v02 
v0  106   2
0
2
r mr r r
Vậy góc hợp bởi v và trục 0x là θ  900  φ0  370
3. Theo phương pháp ảnh điện thì ảnh của điện tích ở P là ở P’.
r2 r
Với OP '  x '  ; q '  q P P’
  
x x x x’ O

1 q.q ' q 2 rx
F( x )  . 
4π ε 0  x  x ' 2
4π ε 0  x 2  r 2 2

q2 r
Thế năng ở P là: E P    F( x ) dx    C , khi x =  thì EP = 0  C = 0
8π ε 0  x 2  r 2 

mv02 mv2 q2 r 3r mv02 mv2 q2


Theo ĐLBTNL ta có:   với x    
2 2 8π ε 0  x 2  r 2  2 2 2 10π ε 0 r

3
Bảo toàn mô men động lượng: r.mv  2r.mv 0
2

32 1
Từ đó ta được: v  q .
70 π ε 0 r m

You might also like