You are on page 1of 5

1.

Trách nhiệm & quyền vận tải


- trách nhiệm vận tải là trách nhiệm tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nơi nhận
hàng đến nơi giao hàng.
- Quyền vận tải (quyền thuê tàu): thanh toán phí vận chuyển, tổ chức việc
chuyên chở hàng hoá trên toàn bộ hành trình hay trên chặng đường chính

2. Phân chia quyền vận tải


● Cách 1: theo quyền vận tải hoặc theo quyền thuê tàu
+ Nhóm 1: EXW (Ex Works), FCA (Free Carrier).
+ Nhóm 2: CPT (Carriage Paid to), CIP (Carriage and Insurance Paid to), DDU
(Delivered Duty Unpaid), DDP (Delivered Duty Paid)
+ Nhóm 3: FAS (Free Alongside Ship), FOB (Free On Board), CFR ( Cost and Freight),
CIF (Cost, Insurance and Freight), DES (Delivered Ex Ship), DEQ (Delivered Ex
Quay), DAF (Delivered At Frontier).
DES: điểm phân chia rủi ro cảng đến
DEQ: giá hàng gồm chi phí dỡ hàng tại cầu cảng
DAF: người XK giao hàng tại biên giới

● Cách 2: căn cứ vào chặng vận tải chính


- Nhóm E
- Nhóm F
- Nhóm C
- Nhóm D
DES: ng XK giành quyền VT chặng chính, đường biển
DEQ: ng XK dành quyền VT chặng chính, đường biển
DAF: chưa biết ai giành quyền VT, mọi phương thức

3. Lợi ích của việc giành quyền vận tải


- Chủ động tổ chức chuyên chở, đàm phán, ký kết HĐ VT
- Lựa chọn người chuyên chở, tuyến đường VT, phương thức chuyên chở có lợi cho
mình nếu HĐMB không quy định cụ thể
- Khi HĐ mua bán không quy định thời gian giao hàng cụ thể, người giành quyền vận
tải có thể chủ động trong việc giao nhận và vận chuyển hàng hoá
- Tận dụng được đội tàu buôn và phương tiện VT trong nước nhằm tăng thu và giảm
chi ngoại tệ

4. Một số trường hợp không nên giành quyền vận tải


- Trường hợp 1: khó thuê hoặc không thuê được phương tiện VT (thiếu ngoại tệ,
không biết cách thuê, cước phí tăng so với t/gian kí HĐMB)
- Trường hợp 2: Sự chênh lệch giữa giá FOB và giá CFR, giá FCA và giá CPT là
không có lợi
- Trường hợp 3: quá cần bán hoặc quá cần mua một loại hàng nào đó trong khi đối
phương muốn giành quyền vận tải
- Trường hợp 4: do luật pháp từng nước hay phong tục tập quán của cảng

5. Các thuật ngữ


● 1 TEU ứng với 1 cont 20ft
● GRT: tổng dung tích
● DWT: trọng tải toàn phần
● CY: bãi container
● CFS: trạm đóng gói hàng lẻ
● Trạm đóng gói
● Khả năng chứa hàng của kho bãi cảng tính bằng m2

6. Một số cảng biển lớn ở VN


- Phía bắc: Hải Phòng, Cái Lân
- Miền trung: cảng Đà Nẵng.
- Phía Nam: cảng Sài Gòn, Tân Cảng, Bến Nghé.

7. Đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu


- Name of Ship
- Port of Registry: quốc tịch của tàu (phải treo cờ)
- Flag of Vessel:
+ (1) Cờ tín hiệu hàng hải (International Marine Signals Flags).
+ (2) Cờ quốc tịch của tàu
+ Cờ tàu phương tiện (Flag of Convenience)

- Kích thước của tàu


+ Length over all (LOA): chiều dài từ mũi tàu đến đuôi tàu.
+ Length Between Perpendiculars: chiều dài của đường tiếp giáp giữa thân tàu với mặt
nước khi tàu chở đầy hàng ở mớn nước tối đa vào mùa hè.
+ Breadth extreme (BE): là chỗ rộng nhất của thân tàu được đo từ bên này sang bên
kia của thành tàu và được tính bằng mét
+ Chiều rộng (Beam): m, ft

- Mớn nước của tàu (Draught):


+ Light Draft: mớn nước cấu tạo (tối thiểu)
+ Loaded Draft: mớn nước tối đa
+ TF- Tropical Fresh Water Load Line
+ F: Fresh Water Load Line
+ T: Tropical Load Line
+ S: Summer Load Line
+ W: Winter Load Line

- Trọng lượng của tàu (Displacement Tonnage)


D (trọng lượng) = M (thể tích khối nước tàu chiếm chỗ) / 35

+ HD (heavy displacement) = LD (light displacement) + trọng lượng vật phẩm cung cấp
cho hành trình + trọng lượng hàng hoá thương mại (ở mớn nước tối đa)
+ DWC (Deadweight Capacity): sức chở tối đa của tàu, DWC = HD – LD
+ Deadweight Cargo Capacity – DWCC: Trọng lượng hàng hóa tàu chở được
+ Dung tích đăng ký của tàu (Register Tonnage):
● Gross Register Tonnage – GRT
● Net Register Tonnage – NRT
● Hệ Moorson: không tính boong trên cùng (Shelterdeck Space)
● Theo tập quán kênh đào Suez và Panama: cả dung tính của boong trên cùng.

+ Dung tích chứa hàng của tàu (Cargo Space – CS):


● Bale Space, Bale Capacity – BS
BS = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) hầm tàu
● Grain Space, Grain Capacity: 105-110% BS

+ Hệ số xếp hàng của tàu (Coefficient of Loading - CL):


CL =CS (m3/Cf) / DWCC (tấn dài)

Trong đó: CS là dung tích chứa hàng của tàu, m3/Cf


DWCC là trọng tải tịnh của tàu, DWT

● Hệ số xếp hàng rời


● Hệ số xếp hàng bao kiện.

+ Hệ số xếp hàng của hàng hóa (Stowage Factor – SF):


SF = C hàng hóa (C.ft) / S hàng hóa (tấn dài)

● SF < 40 C.ft - hàng nặng (Deadweight Cargo).


● SF> 40 C.ft - hàng nhẹ (Measurement Cargo):
● SF > 70 C.ft - hàng cồng kềnh.
● SF < CL: không tận dụng hết dung tích của tàu
● SF > CL: không tận dụng hết trọng tải của tàu

8. Phân loại tàu


- Tàu chở hàng bách hóa (General Cargo Ship)
- Tàu chở hàng khô khối lượng lớn (Bulk Carrier)
- Tàu kết hợp (Combined Ships)
- Tàu chở toàn container (Full Container Ships)
- Tàu bán container
- Tàu chở xà lan (Lighter Aboard Ship – LASH)
- Tàu chở hàng đông lạnh (Reefer)
- Tàu chở dầu (Oil Tanker)
- Tàu chở hơi đốt thiên nhiên hóa lỏng (Liquefied Natural Gas Carrier-LNG)
- Tàu chở khí dầu hóa lỏng (Liquefied Petroleum Gas Carrier – LPG)
- Tàu chợ (Liner): chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé vào các
cảng quy định, theo lịch trình đã định trước.
- Tàu chuyến (Voyage Charter)

9. Tàu chợ
- Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua những
cảng nhất định và theo một lịch trình định trước.
- Lưu cước tàu chợ (booking shipping space) là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu
hoặc đại lý của chủ tàu chợ để dành chỗ trên tàu
- Cước phí tàu chợ = F+I+O+S (T)
- Chủ hàng không được thỏa thuận các điều kiện chuyên chở

10. Vận đơn


● Người cấp vận đơn:
- Carrier: ship owner, charterer
- Shipmaster
- Agent for Carrier

● Thời điểm cấp phát vận đơn:


- Sau khi hàng được xếp lên tàu (Shipped on Board)
- Sau khi hàng được nhận để xếp lên tàu (Received for Shipment)

● Người được cấp vận đơn: người xuất khẩu hoặc người được người xuất
khẩu ủy thác.

- Chức năng
+ Biên lai nhận hàng để chở
+ Bằng chứng của hợp đồng vận tải
+ Chứng từ sở hữu

- Mục đích

● Người gửi hàng


+ Dùng vận đơn làm bằng chứng đã giao hàng cho người mua hàng thông qua người
chuyên chở.
+ Dùng vận đơn để chứng minh với người mua về tình trạng hàng hoá
+ Dùng vận đơn cùng các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng.
Bộ chứng từ phải đầy đủ, hợp lệ ví dụ bộ chứng từ phải xuất trình ở Ngân hàng theo
đúng quy định như 21 ngày kể từ ngày giao hàng.

● Đối với người chuyên chở:


+ Dùng vận đơn để phát hành cho người gửi hàng khi nhận hàng để chở.
+ Dùng vận đơn để giao hàng ở cảng đến. Tại cảng đến, người chuyên chở giao hàng
xong thu hồi vận đơn nhằm chứng minh mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.

● Đối với người nhận:


- Dùng vận đơn xuất trình để nhận hàng
- Dùng vận đơn theo dõi lượng hàng hoá chủ hàng giao cho mình
- Dùng vận đơn làm cầm cố thế chấp chuyển nhượng
- Dùng vận đơn làm chứng từ trong bộ hồ sơ khiếu nại
- Dùng vận đơn làm chứng từ hoàn tất thủ tục XNK

11. Phân loại vận đơn


- Vận đơn đích danh
- Vận đơn theo lệnh: To order of shipper/consignee/Bank hoặc To order
- Vận đơn vô danh (To Bearer B/L): Trên vận đơn có ghi rõ chữ “to bearer”

12. Ký hậu (endorsement)

Một số hình thức ký hậu như sau:


- Ký hậu đích danh: delivery to Company A
- Ký hậu theo lệnh: delivery to the order of Company B
- Ký hậu để trống: chỉ ký tên đóng dấu => vận đơn vô danh
- Ký hậu miễn truy đòi (to the order of A without recover C Company): khi có
trường hợp bất trắc gì xảy ra với hang hoá thì sẽ không truy đòi người ký hậu
mà truy đòi người bán.

You might also like