You are on page 1of 20

Hàm nhiều biến

I. Không gian tuyến tính định chuẩn


1.1 Định nghĩa
Cho E là không gian véc tơ trên K (K = R hoặc C). Một ánh xạ
N : E→ R gọi là một chuẩn trên E
1) N(x) = 0 ⇒ x = 0 ∈ E ,

⇐⇒ 2) N(λx) = |λ|N(x) ∀x ∈ E , ∀λ ∈ K,

3) N(x + y ) 6 N(x) + N(y ) ∀x, y ∈ E .

Nhận xét.
1) Nếu N là một chuẩn trên E , thì N(0) = 0 và N(x) ≥ 0 ∀x ∈ E . Thật
vậy, 0 = 0N(x) = N(0x) = N(0). Lại có
0 = N(0) = N(x − x) 6 N(x) + N(−x) = 2N(x)∀x ∈ E . Do đó,
N(x) ≥ 0 ∀x ∈ E .
2) Thông thường ký hiệu kxk := N(x).
Ví dụ 1: Xét (Ep, h·, ·i) là không gian có tích vô hướng. N : E → R với
N(x) = kxk = hx, xi là một chuẩn trên E (chính là đội dài).
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 6 / 25
Ví dụ 2: Cho Rn với h·, ·i chính tắc, khi đó s
p n
xj2 là
P
k(x1 , x2 , · · · , xn )k := h(x1 , x2 , · · · , xn ), (x1 , x2 , · · · , xn )i =
j=1

một chuẩn, gọi là chuẩn Euclid.


n
P
Có thể trang bị các chuẩn khác: k(x1 , x2 , · · · , xn )k1 := |xj |; hoặc
j=1
k(x1 , x2 , · · · , xn )k∞ := max {|x1 |, |x2 |, · · · , |xn |}. Dễ dàng kiểm tra các ánh
xạ đó đều là chuẩn trên Rn .

1.2 Định nghĩa


Một không gian véc tơ E trên đó có trang bị một chuẩn được gọi là không
gian tuyến tính định chuẩn. Ta thường viết (E , k·k), trong đó k·k ký hiệu
cho chuẩn trên E .
Ví dụ: Ngoài các ví dụ trên, ta xét thêm:

C [a, b] := f : [a, b] → R | f liên tục trên [a, b] . Ánh xạ
k·k : C [a, b] → R xác định bởi kf k = supt∈[a,b] |f (t)|. Ta dễ thấy k·k là
một chuẩn dẫn đến (C [a, b], k·k) là không gian tuyến tính định chuẩn.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 7 / 25
1.3 Định nghĩa [Khoảng cách liên kết với chuẩn]
Cho (E , k·k) là không gian tuyến tính định chuẩn. Khi đó, ta gọi ánh xạ

d : E × E → R xác định bởi d (x, y ) := kx − y k với mọi x, y ∈ E

là một khoảng cách (metric) trên E liên kết với chuẩn k · k.

1.4 Các tính chất của khoảng cách liên kết:


1 d (x, y ) ≥ 0 ∀x, y ∈ E và ta có d (x, y ) = 0 ⇔ x = y , (tính xác định

dương)
2 d (x, y ) = d (y , x) ∀x, y ∈ E , (tính đối xứng)
3 d (x, y ) + d (y , z) ≥ d (x, z) ∀x, y , z ∈ E , (bất đẳng thức tam giác).

1.5 Lưu ý: Một cặp (X , d ) trong đó X là tập hợp 6= ∅, và d : X × X → R


thỏa mãn tính chất (1), (2), (3) ở trên, gọi là một không gian metric, d
cũng gọi là khoảng cách (metric) trong không gian đó.
Vậy, một không gian tuyến tính định chuẩn là một không gian metric, với
khoảng cách liên kết với chuẩn. Tuy nhiên, không gian metric không nhất
thiết là không gian tuyến tính định chuẩn.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 8 / 25
II. Tô-pô của không gian tuyến tính định chuẩn và không gian metric
Cho (E , k · k) là một không gian tuyến tính định chuẩn với khoảng các liên
kết d (x, y ) = kx − y k, số thực r > 0; và a ∈ E .

2.1 Định nghĩa


1 Quả cầu mở B(a, r ) (tâm a, bán kính r ) là một tập con của E được
xác định bởi B(a, r ) := {x ∈ E | d (x, a) = kx − ak < r } .
2 Quả cầu đóng B 0 (a, r ) (tâm a, bán kính r ) là một tập con của E xác
định như sau B 0 (a, r ) := {x ∈ E | d (x, a) 6 r } .
3 Mặt cầu S(a, r ) (tâm a, bán kính r ) là một tập con của E xác định
bởi S(a, r ) := {x ∈ E | d (x, a) = r } .

Ví dụ:
Với E = R2 và k · k là chuẩn Euclid thông thường, thì
quả cầu mở chính là hình tròn mở (không kể biên),
quả cầu đóng là hình tròn kể cả biên,
mặt cầu là đường tròn.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 9 / 25
Nhận xét. Nếu xét chuẩn khác trên E = R2 , chẳng hạn k · k∞ hoặc k · k1 ,
thì quả cầu mở là hình vuông mở hay hình thoi mở tương ứng (không kể
biên).
2.2 Định nghĩa
Tập A ⊂ E gọi là bị chặn nếu tồn tại số thực r > 0 sao cho A ⊂ B 0 (0, r ).
(Tức là ∀x ∈ A ⇒ kxk 6 r ).

Từ định nghĩa ta có ngay mệnh đề sau đây đặc trưng cho tập bị chặn.
2.3 Mệnh đề
Tập A ⊂ E là tập bị chặn khi và chỉ tồn tại M > 0 sao cho
d (x, y ) = kx − y k 6 M với mọi x, y ∈ A.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 10 / 25
Lân cận và Tập mở

2.4 Định nghĩa


Cho a ∈ E . Tập hợp V ⊂ E gọi là lân cận của a trong E ⇔ (∃r > 0 sao
cho B(a, r ) ⊂ V ). Ký hiệu VE (a) là tập tất cả các lân cận của a trong E .

2.5 Định nghĩa (Tập mở)


Ta gọi tập Ω ⊂ E là tập mở ⇐⇒ (∀x ∈ Ω ⇒ Ω ∈ VE (x)).

Nói cách khác Ω là tập mở ⇐⇒ (∀x ∈ Ω, ∃r > 0, B(x, r ) ⊂ Ω).


Ví dụ. Quả cầu mở B(a, k), a ∈ E , k > 0, là tập mở, bởi vì với mọi
x ∈ B(a, k) thì B(x, k − d (x, a)) ⊂ B(a, k).
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 11 / 25
2.6 Tính chất tập mở
Cho (E , k · k) là không gian tuyến tính định chuẩn. Khi đó:
1 ∅ và E là các tập mở.
2 Cho I là S
họ chỉ số tùy ý nào đó và (Uk )k∈I là họ các tập mở trong E .
Khi đó, Uk là tập mở.
k∈I
3 Cho Ω1 , Ω2 , · · · , Ωn là họ hữu hạn các tập mở trong E . Khi đó
Tn
Ωk là tập mở.
k=1

Lưu ý: Giao của họ tùy ý các tập mở thì có thể không phải là tập mở,
chẳng hạn xét (R, | ·T|), khi đó với mỗi n ∈ N \ {0} thì tập (−1/n, 1/n) là
tập mở nhưng giao ∞ n=1 (−1/n, 1/n) = {0} không phải là tập mở.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 12 / 25


Cấu trúc tô-pô

Ta gọi cặp (X , O), trong đó X là tập hợp còn O là hệ thống các tập con
nào đó của X là không gian tô-pô nếu các tính chất sau đúng.
1 ∅ và X là thuộc O.
S
2 Với họ chỉ số tùy ý I và (Uk )k∈I là họ các tập hợp thuộc O thì Uk
k∈I
cũng thuộc O.
n
T
3 Với họ hữu hạn Ω1 , Ω2 , · · · , Ωn các tập hợp thuộc O thì Ωk cũng
k=1
thuộc O.
Khi đó, nếu (E , k · k) là không gian tuyến tính định chuẩn, thì từ trên ta
có (E , O) là không gian tô-pô với O là hệ thống các tập mở của của E .
Việc sử dụng cấu trúc tô-pô đem lại những đặc trưng ngắn gọn và đẹp đẽ
cho các tính chất như là tính liên tục của hàm số, tính compact vv.. mà ta
sẽ thấy sau này.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 13 / 25


Tập đóng
Xét (E , k · k) là không gian tuyến tính định chuẩn.
2.7 Định nghĩa (Tập đóng)
Ta gọi A ⊂ E . Khi đó,A gọi là tập đóng nếu {E A là tập mở, (ở đây
{E A := E \ A là phần bù của A trong E ).

Ví dụ. Quả cầu đóng B 0 (x, k) là tập đóng vì ta dễ thấy phần bù của quả
cầu đóng B 0 (a, k) trong E là tập mở do ∀x ∈ {E B 0 (x, k) thì
B(x, d (x, a) − k) ⊂ {E B 0 (x, k).

2.8 Tính chất tập đóng


1 ∅ và E là các tập đóng.
2 Cho I là họ T
chỉ số tùy ý nào đó và (Uk )k∈I là họ các tập đóng trong
E . Khi đó, Uk là tập đóng.
k∈I
3 Cho Ω1 , Ω2 , · · · , Ωn là họ hữu hạn các tập đóng trong E . Khi đó
Sn
Ωk là tập đóng.
k=1
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 14 / 25
So sánh các chuẩn

2.9 Định nghĩa


Cho không gian véc tơ E trên đó có hai chuẩn là k·k1 và k·k2 .
1 Chuẩn k·k1 gọi là mạnh hơn chuẩn k·k2 nếu tồn tại hằng số α > 0
sao cho kxk2 6 α kxk1 ∀x ∈ E .
2 Hai chuẩn k·k1 và k·k2 gọi là tương đương nếu tồn tại hai hằng số
dương α và β sao cho β kxk1 6 kxk2 6 α kxk1 ∀x ∈ E .

Ví dụ. 1) Các chuẩn k · k, k · k1 và k · k∞ trên Rn là tương đương.


2) Trong C [a, b] xét hai chuẩn k · k như trên và chuẩn k · k1 như sau:
Rb
kf k1 = a |f (t)|dt ≤ (b − a) supt∈[a,b] |f (t)| = (b − a)kf k với mọi
f ∈ C [a, b]. Do đó, chuẩn k · k mạnh hơn chuẩn k · k1 .
Nhận xét. 1) Khi chuẩn k·k1 mạnh hơn chuẩn k·k2 thì các tập đã mở đối
với chuẩn k·k1 thì cũng là tập mở đối với chuẩn k·k2 .
2) Hai chuẩn tương đương sinh ra cùng một hệ thống tô-pô (hệ thống các
tập mở), tức là, một tập mở đối với chuẩn này thì cũng mở đối với chuẩn
kia và ngược lại.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 15 / 25
Phần trong, bao đóng, biên
Xét không gian tuyến tính định chuẩn (E , k·k).

2.10 Định nghĩa


Cho A ⊂ E . Ta gọi:
o
1 Phần trong của A (ký hiệu là Int(A) hoặc
S A) là hợp tất cả các tập
mở nằm trong A. Tức là: Int(A) := Ω.
Ω mở ⊂A
2 Bao đóng của A T
(ký hiệu là A) là giao tất cả các tập đóng chứa A.
Tức là: A := H .
H đóng ⊃A
3 Biên của A (ký hiệu là ∂A) là tập hợp ∂A := A \ Int(A).

Định nghĩa ở trên hoàn toàn sử dụng cấu trúc tô-pô (tức là tập mở và tập
đóng) nên chúng ta có thể thấy hơi trừu tượng lúc ban đầu. Tuy nhiên có
thể nhận thấy ngay một vài tính chất sơ bộ đó là: Phần trong của một tập
hợp là một tập mở nằm trong tập hợp đó; bao đóng của một tập hợp là
tập đóng chứa tập đó.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 16 / 25
Tính chất

Cho (E , k·k), A ⊂ E . Khi đó:


1 {E (Int(A)) = {E A.
2 {E A = Int({E A).
3 Int(A) là tập mở lớn nhất nằm trong A. Điều này có nghĩa là: Int(A)
là tập mở, Int(A) ⊂ A, và nếu B là tập mở, B ⊂ A, thì B ⊂ Int(A).
4 A là tập đóng nhỏ nhất chứa A. Tức là: A là tập đóng chứa A, và nếu
F là tập đóng, F ⊃ A, thì F ⊃ A.
5 A là tập mở ⇐⇒ A = Int(A).
6 A là tập đóng ⇐⇒ A = A.
7 Biên của A là tập đóng.
Chứng minh.  
S T T
(1): {E (Int(A)) = E \ Int(A) = E \ Ω = (E \ Ω) = H
Ω mở ⊂A Ω mở ⊂A H đóng ⊃{E A
= {E A.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 17 / 25


Chứng minh (tiếp)
(3): Hiển nhiên Int(A) là tập mở (vì nó là hợp tùy ý của các tập mở nằm
trong A) và Int(A) ⊂ A. Bây giờ, với B là tập mở mà B ⊂ A thì B thuộc
vào họ các tập mở nằm trong A, do đó B ⊂ Int(A).
(5): "⇒": Ta có A là tập mở nằm trong A nên A ⊂ Int(A). Hiển nhiên,
Int(A) ⊂ A, do đó Int(A) = A.
Chiều "⇐" là hiển nhiên do Int(A) là tập mở.
(7): Ta có ∂A := A \ Int(A) = A ∩ {E Int(A) là giao của hai tập đóng. Do
đó ∂A đóng.
2.11 Mệnh đề
Cho (E , k · k); ∅ =
6 A ⊂ E và x ∈ E . Khi đó:
1 x ∈ Int(A) khi và chỉ khi A là lân cận của x trong E , nói cách khác:
x ∈ Int(A) ⇐⇒ A ∈ VE (x).
2 x ∈ A ⇐⇒ (∀r > 0, B(x, r ) ∩ A 6= ∅).

Lưu ý: 1) Mỗi phần tử thuộc Int(A) gọi là một điểm trong của A.
2) Mỗi phần tử thuộc A gọi là một điểm dính của A.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 18 / 25
Chứng minh Mệnh đề 2.11.
(1) "⇒": Với x ∈ Int(A) ⇒ ∃ tập mở V ⊂ A mà x ∈ V . Lại do V mở nên
tồn tại r > 0 sao cho B(x, r ) ⊂ V ⊂ A. Vì vậy A ∈ VE (x).
"⇐": Khi A ∈ VE (x) =⇒ ∃rS> 0 sao cho B(x, r ) ⊂ A. Từ đó, do B(x, r )
là tập mở ⊂ A, ta có x ∈ Ω = Int(A).
Ω mở ⊂A
(2): x ∈ A = {E {E A ⇐⇒ x ∈ {E (Int({E A)) ⇐⇒ x ∈ / Int({E A).
⇐⇒ {E A không là lân cận của x
⇐⇒ Không phải (∃r > 0, B(x, r ) ⊂ {E A)
⇐⇒ (∀r > 0, B(x, r ) 6⊂ {E A) ⇐⇒ (∀r > 0, B(x, r ) ∩ {E {E A 6= ∅)
⇐⇒ (∀r > 0, B(x, r ) ∩ A 6= ∅).

2.12 Một số tính chất


1 A = A; Int(Int(A)) = Int(A)
2 Nếu A ⊂ B thì A ⊂ B và Int(A) ⊂ Int(B).
3 A ∪ B = A ∪ B; Int(A ∩ B) = Int(A) ∩ Int(B).
4 A ∩ B ⊂ A ∩ B; Int(A ∪ B) ⊃ Int(A) ∪ Int(B).
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 19 / 25
2.14 Định nghĩa
Cho A ⊂ E . Ta nói tập A là trù mật trong E nếu A = E .

Ví dụ. Tập Q trù mật trong R, bởi vì mọi x ∈ R thì khoảng mở tâm x bất
kỳ luôn chứa các điểm hữu tỷ, tức x là điểm dính của Q .
III. Dãy và giới hạn
Cho (E , k·k) là không gian tuyến tính định chuẩn với khoảng cách liên kết
d (x, y ) = kx − y k.
3.1 Định nghĩa
Dãy phần tử {un }n∈N ⊂ E gọi là hội tụ đến a ∈ E (còn gọi là có giới hạn
a ∈ E ) nếu ∀ > 0 ∃N ∈ N, (∀n > N ⇒ d (un , a) = kun − ak < );
khi đó ta viết lim un = a. Một dãy {un }n∈N trong E mà hội tụ đến a ∈ E
n→∞
thì ta nói {un }n∈N là dãy hội tụ trong E .

Nhận xét. 1) lim un = a ⇐⇒ lim kun − ak = 0.


n→∞ n→∞
2) Giới hạn của một dãy hội tụ trong một không gian tuyến tính định
chuẩn là duy nhất.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 20 / 25
3.2 Một số tính chất
1 lim (un + vn ) = lim un + lim vn (nếu các lim bên vế phải tồn tại).
n→∞ n→∞ n→∞

 lim λn = λ ∈ K
2 Nếu n→∞ thì lim λn un = λa.
 lim un = a ∈ E n→∞
n→∞
3 lim vn = 0 ⇔ lim kvn k = 0.
n→∞ n→∞
(
{λn } bị chặn ⊂ K
4 Nếu thì lim λn un = 0.
lim un = 0 ∈ E n→∞
n→∞

3.3 Mệnh đề [Đặc trưng cho bao đóng và tính đóng]


Cho ∅ =
6 A ⊂ E . Khi đó:
n o
1 A = x ∈ E | ∃ {xn }n∈N ⊂ A, lim xn = x
n→∞
2 A là tập đóng ⇔ (∀ {xn }n∈N ⊂ A mà {xn }n∈N hội tụ trong E thì
lim xn ∈ A).
n→∞

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 21 / 25


Chứng minh Mệnh đề 3.3.
(1): Với x ∈ A do tính chất "điểm dính" của x (Mệnh đề 2.11) ta có
B(x, 1/n) ∩ A 6= ∅ với mọi n = 1, 2, · · · . Do đó, với mỗi
n ∈ N \ {0} , ∃xn ∈ B(x, 1/n) ∩ A, cho nên ta có dãy {xn } ⊂ A và
, x) < 1/n → 0 khi n → ∞, tức là lim
d (xnn on→∞ xn = x. Vậy
x ∈ x ∈ E | ∃ {xn }n∈N ⊂ A, lim xn = x .
n n→∞ o
Ngược lại, với x ∈ x ∈ E | ∃ {xn }n∈N ⊂ A, lim xn = x
n→∞
=⇒ (∀r > 0 ∃xnr ∈ A sao cho d (xnr , x) < r )
=⇒ (∀r > 0, B(x, r ) ∩ A 6= ∅) (vì có xnr ∈ B(x, r ) ∩ A).
Do đó x ∈ A (xem Mệnh đề 2.11).
(2): Khẳng định (2) là hệ quả trực tiếp của (1).

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 22 / 25


IV. Giới hạn của ánh xạ và tính liên tục
Cho (E , k·kE ) và (F , k·kF ) là các không gian tuyến tính định chuẩn. Xét
ánh xạ f xác định trên tập con X ⊂ E và nhận giá trị trong F (ta viết
f : X ⊂ E → F)

4.1 Định nghĩa


Cho a ∈ X , ` ∈ F . Ánh xạ f : X ⊂ E → F gọi là có giới hạn ` tại a nếu
∀ > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ X , x 6= a (0 < kx − akE < δ =⇒ kf (x) − `kF < ).
Khi đó, viết lim f (x) = `.
x→a

Ký hiệu BE (a, r ) (tương ứng BF (a, r )) là quả cầu mở trong E (trong F ).


lim f (x) = ` ⇔ ∀ > 0, ∃δ > 0, f ((X \ {a}) ∩ BE (a, δ)) ⊂ BF (`, ).
x→a
1
Ví dụ. f : R2 \ {(0, 0)} → R; f (x, y ) = (x 2 + y 2 ) sin x 2 +y 2.
1
Nhờ đánh giá |f (x, y ) − 0| = |(x + y ) sin x 2 +y 2 | 6 x + y 2 , ta có
2 2 2
√ 2
p > 0, ∃δ = √ , ∀(x, y ) ∈ R \ {(0, 0)} (0 < k(x, y ) − (0, 0)k =
∀
2 2
x + y <  ⇒ |f (x, y ) − 0| < ). Vậy lim f (x, y ) = 0.
(x,y )→(0,0)

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 23 / 25


4.2 Nhận xét
Xét ánh xạ f : X ⊂ E → F .
1 Giới hạn ` của f tại a ∈ X nếu tồn tại thì duy nhất.
2 Nếu tồn tại lim f (x) = `, thì f bị chặn trong lân cận nào đó của a
x→a
giao với miền X .
3 lim f (x) = ` =⇒ lim kf (x)kF = k`kF .
x→a x→a
4 lim f (x) = 0 ⇐⇒ lim kf (x)kF = 0.
x→a x→a
5 lim (cf (x) + g (x)) = c lim f (x) + lim g (x) (nếu các lim bên vế phải
x→a x→a x→a
tồn tại; c là hằng số).

4.3 Mệnh đề: Đặc trưng giới hạn bằng dãy


Xét f như trên. Khi đó,
∃ lim f (x) = ` ⇔ ∀ {xn }n∈N ⊂ X mà lim xn = a thì lim f (xn ) = `.
x→a n→∞ n→∞

Chứng minh. Tương tự như đối với hàm thực một biến.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 24 / 25
4.4 Nguyên lý giới hạn kẹp đối với ánh xạ giá trị thực
Xét các ánh xạ f , g , h : X ⊂ E → R, thỏa mãn f (x) 6 g (x) 6 h(x) với
mọi x trong lân cận nào đó của a (giao với X ), và
lim f (x) = lim h(x) = `. Khi đó, lim g (x) = `.
x→a x→a x→a

1
Ví dụ. f : R2 \ {(0, 0)} → R; f (x, y ) = (x 2 + y 2 ) sin x 2 +y 2.
1
Nhờ đánh giá 0 6 |f (x, y )| = |(x + y ) sin x 2 +y 2 | 6 x + y 2 , và
2 2 2

lim (x 2 + y 2 ) = 0, ta có lim |f (x, y )| = 0. Vậy


(x,y )→(0,0) (x,y )→(0,0)
lim f (x, y ) = 0.
(x,y )→(0,0)

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Toán II 25 / 25

You might also like