You are on page 1of 9

Tài liệu khóa học VẬT LÝ 11 (Dòng điện không đổi)

09. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (Đề số 1)

Câu 1 [ĐVH]: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng
điện chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 2 [ĐVH]: Hiện tượng đoản mạch của dòng điện xảy ra khi:
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chỉ cho một mạch điện kín.
D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Câu 3 [ĐVH]: Khi một điện trở R được nối vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r.
Để công suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng:
A. r. B. 2r. C. 4r. D. r / 2.
Câu 4 [ĐVH]: Dùng bếp điện có công suất P  600W , hiệu suất H  80% để đun 1,5 lít nước ở
nhiệt độ 200 C. Nhiệt dung riêng của nước là 4, 2kJ / kg . độ. Thời gian đun sôi nước là:
A. 16 phút 30 giây. B. 17 phút 30 giây.
C. 18 phút 30 giây. D. 19 phút 30 giây.
Câu 5 [ĐVH]: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E  12V , điện trở trong
r  3, mạch ngoài gồm điện trở R1  6 mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R  . B. R  9. C. R  3. D. R  4.
Câu 6 [ĐVH]: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong
ấm sẽ sôi sau thời gian t1  10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2  40 phút.
Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sối sau thời gian là:
A. t  4 phút. B. t  8 phút. C. t  25 phút D. t  30 phút.
Câu 7 [ĐVH]: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyến một điện lượng 10C qua
nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển đổi một điện lượng 15C qua nguồn thì lực
phải sinh một công là:
A. 10mJ . B. 15mJ . C. 20mJ . D. 30mJ .
Câu 8 [ĐVH]: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều
chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch.
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
Câu 9 [ĐVH]: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt
lên 4 lần thì phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 10 [ĐVH]: Một mạch điện có 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện
có điện trở trong 1. Hiệu suất của nguồn là:
A. 11,1% B. 90% C. 66, 6% D. 16, 6%
Câu 11 [ĐVH]: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn có điện trở r giống nhau thì điện trở
trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức.
A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr / n.
Câu 12 [ĐVH]: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động  và điện trở trong r
thì suất điện động và điện trở trong của cả bộ nguồn là:
A. n và r / n B.  và nr. C. n và nr. D.  và r / n.
Câu 13 [ĐVH]: Có 10 pin 2,5V và điện trở trong 1 được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng
nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là:
A. 9V . B. 10V . C. 12,5 V . D. 8V .
Câu 14 [ĐVH]: Một bóng đèn có ghi 6V – 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là
2 thì sáng bình thường. Suất điện động của bộ nguồn là:
A. 6V . B. 36V . C. 8V . D. 12V .
Câu 15 [ĐVH]: Một nguồn 9V, điện trở trong 1 được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống
nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song
song thì cường độ dòng điện qua nguồn là:
A. 3 A. B. 1/ 3 A. C. 9 / 4 A. D. 2,5A .
Câu 16 [ĐVH]: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch có điện trở R , I là cường độ dòng
điện chạy qua mạch đó và q là điện trường chạy trong thời gian t . Khi đó, A là điện năng tiêu thụ và
P là công suất của mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A ?
A. A  UIt B. A  Uq C. A  q U D. A  Pt
Câu 17 [ĐVH]: Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E , điện trở trong là r ,
mạch ngoài có điện trở R , dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài
là U . Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức nào ?
A. Ang  EIt B. Ang  I 2  R  r  t C. Ang  UIt  I 2 rt D. Ang  EI 2t
Câu 18 [ĐVH]: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
C. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
D. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm
Câu 19 [ĐVH]: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật
B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật
Câu 20 [ĐVH]: Một nguồn điện suất điện động E  15 V , có điện trở trong r  0,5 Ω được mắc nối
tiếp với mạch ngoài gồm 2 điện trở R1  20 Ω và R2  30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín.
Công suất của mạch ngoài là :
A. 14, 4 W B. 4, 4 W C. 17, 28 W D. 18 W
Câu 21 [ĐVH]: Mắc một điện trở R  15 Ω vào một nguồn điện suất điện động E , có điện trở trong
r  1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U  7,5 V . Công suất của nguồn điện là
A. 3, 75 W B. 7, 75 W C. 4 W D. 4, 25 W
Câu 22 [ĐVH]: Bộ nguồn điện gồm 3 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp. Mỗi
nguồn có E  2, 2 V , r  0, 6 Ω . Mạch ngoài là 1 sợi dây niken chiều dài l  50 m , tiết diện
S  0,5 mm 2 , điện trở suất ρ  0, 42.106 Ωm . Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn và hiệu điện
thế trên điện trở trong của nó
A. I1  0,167 A;U r  0, 01 V B. I1  0, 0167 A;U r  0, 05 V
C. I1  0,167 A;U r  0,1 V D. I1  0, 0167 A;U r  0, 05 V
Câu 23 [ĐVH]: Một nguồn điện suất điện động E , có điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở
R  r , cường độ dòng điện trong mạch là I . Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối
tiếp. Tính cường độ dòng điện trong mạch
A. I   3I B. I   3I 2 C. I   2 I D. I   5 I 2
Câu 24 [ĐVH]: Hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau t  20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở
200 C . Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I  3 A , hiệu điện thế của bếp là U  220 V
A. H  65% B. H  75% C. H  95% D. H  85%
Câu 25 [ĐVH]: Một bòng đèn có ghi 120 V  40 W  . Đèn được mắc vào lưới điện có hiệu điện thế
U  220 V . Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng Ni – Cr có
chiều dài bao nhiêu. Cho biết đường kính của dây là d  0,3 mm , điện trở suất của Ni – Cr là
ρ  1,1.106 Ωm
A. 193 m B. 91,3 m C. 19,3 m D. 91,3 m
Câu 26 [ĐVH]: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài là R1  5 Ω , thì cường độ dòng điện chạy qua
mạch là I1  5 A , còn khi điện trở mạch ngoài là R2  2 Ω , thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là
I 2  10 A . Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện :
A. 40 V ,3 Ω B. 4 V ,30 Ω C. 30 V ,1 Ω D. 40 V ,30 Ω
Câu 27 [ĐVH]: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Điện giật là sự thể hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
B. Mạ điện là sự áp dụng trong công nghiệp tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng đặc trưng quan trọng nhất của dòng điện là tác dụng từ
D. Ta dùng đèn pin mà không thấy tay nóng lên. Điều đó chứng tỏ dòng điện do đèn pin phát ra không
có tác dụng nhiệt
Câu 28 [ĐVH]: Một thanh kim loại khi cho dòng điện có cường độ I1  1 A chạy qua trong thời gian
t thì nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt1  80 C . Khi cho dòng điện có cường độ I 2  2 A chạy qua
trong thời gian đó thì nhiệt độ của thanh tăng lên Δt2 :
A. 240 C B. 320 C C. 160 C D. 40 C
Câu 29 [ĐVH]: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu
thụ điện năng là:
A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.
Câu 30 [ĐVH]: Đèn (1) và đèn (2) có công suất định mức lần lượt là P và 4P đều sáng bình thường ở
hiệu điện thế U. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 2U thì đèn nào sẽ
dễ hỏng
A. Đèn (1) B. Đèn (2)
C. Cả hai đèn. D. Không thể xác định

Tài liệu khóa học VẬT LÝ 11 (Dòng điện không đổi)


09. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (Đề số 1)
Câu 1: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện
chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
E
HD: Ta có: I  do đó I tăng khi R N giảm và ngược lại giảm khi R N tăng. Chọn B.
RN  r

Câu 2: Hiện tượng đoản mạch của dòng điện xảy ra khi:
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chỉ cho một mạch điện kín.
D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
HD: Hiện tượng đoản mạch của dòng điện xảy ra khi R N  0 khi đó cường độ dòng điện sẽ rất lớn
E
I  . Chọn B.
r

Câu 3: Khi một điện trở R được nối vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Để công
suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng:
A. r. B. 2r. C. 4r. D. r / 2.
2 2
E E
HD: Ta có: PR  RI 2  R.  .
 R  r  R  r  2r
2 2

R
2 2
r E
Do R   2r nên PR max  khi R  r . Chọn A.
R 2r

Câu 4: Dùng bếp điện có công suất P  600W , hiệu suất H  80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ
200 C. Nhiệt dung riêng của nước là 4, 2kJ / kg . độ. Thời gian đun sôi nước là:
A. 16 phút 30 giây. B. 17 phút 30 giây.
C. 18 phút 30 giây. D. 19 phút 30 giây.
HD: Nhiệt lượng cần thiết để nước sôi là: Qs  m.C.t  1,5.4, 2. 100  20   504 kJ .
100
Nhiệt lượng bếp cần cung cấp là: Qs  P.t  t  1050 s  17 phút 30 giây. Chọn B.
80

Câu 5: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E  12V , điện trở trong r  3,
mạch ngoài gồm điện trở R1  6 mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở
R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R  . B. R  9. C. R  3. D. R  4.
2 2 2 2
E E E E 81
HD: Ta có: PR  RI 2  R.  R.   (Do R   18 ).
 R1  R  r   R  9  R  81  18 36
2 2
R
R
Dấu bằng xảy ra  R  9 . Chọn B.

Câu 6: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi
sau thời gian t1  10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2  40 phút. Nếu dùng
cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sối sau thời gian là:
A. t  4 phút. B. t  8 phút. C. t  25 phút D. t  30 phút.
HD : Nhiệt lượng cần để nước sôi là Q .
U2 1 Q
Khi dùng dây R1 ta có: Q  t1   2 .
R1 R1 U .t1
U2 1 Q
Khi dùng dây R 2 ta có: Q  t2   2 .
R2 R2 U t2
1 1 1 1 Q 1 1 1
Khi mắc song song 2 dây ta có:   ;  2     t  8 phút. Chọn B.
R R1 R 2 R U t t t1 t 2

Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyến một điện lượng 10C qua nguồn thì
lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển đổi một điện lượng 15C qua nguồn thì lực phải sinh một
công là:
A. 10mJ . B. 15mJ . C. 20mJ . D. 30mJ .
A 20 A '
HD: Ta có: E     A '  30 mJ . Chọn D.
q 10 15

Câu 8: Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh
tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch.
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
2
U
HD: Ta có: A  Pt  t do đó khi điện trở trong mạch tăng 2 lần thì năng lượng tiêu thụ của mạch
R
giảm 2 lần. Chọn A.

Câu 9: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần
thì phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
U2
HD: Ta có: P  muốn tăng 4 lần ta cần tăng hiệu điện thế lên 2 lần. Chọn A.
R

Câu 10: Một mạch điện có 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện
trở trong 1. Hiệu suất của nguồn là:
A. 11,1% B. 90% C. 66, 6% D. 16, 6%
RR
HD: Điện trở tương đương R tđ  1 2  2  .
R1  R 2
U RN 2
Hiệu suất của nguồn là: H     66, 6 % . Chọn C.
E RN  r 3

Câu 11: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn có điện trở r giống nhau thì điện trở trong của cả
bộ nguồn cho bởi biểu thức.
A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr / n.
m
HD: Điện trở của bộ là: rb  r . Chọn D.
n

Câu 12: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động  và điện trở trong r thì suất
điện động và điện trở trong của cả bộ nguồn là:
A. n và r / n B.  và nr. C. n và nr. D.  và r / n.
HD: Do ghép n nguồn nối tiếp. Ta có: E b  nE, rb  nr . Chọn C.

Câu 13: Có 10 pin 2,5V và điện trở trong 1 được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau.
Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là:
A. 9V . B. 10V . C. 12,5 V . D. 8V .
HD: 2 dãy mỗi dãy có 5 pin. Suất điện động của bộ pin là 5E  2,5.5  12,5 V . Chọn C.
Câu 14: Một bóng đèn có ghi 6V – 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 thì
sáng bình thường. Suất điện động của bộ nguồn là:
A. 6V . B. 36V . C. 8V . D. 12V .
P U
HD: Cường độ dòng điện để đèn sáng bình thường là: I   1 A, R đ   6  .
U I
Do đèn sáng bình thường khi lắp vào nguồn nên: E  I  R N  r   1 6  2   8 V . Chọn C.

Câu 15: Một nguồn 9V, điện trở trong 1 được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì
cường độ dòng điện qua nguồn là:
A. 3 A. B. 1/ 3 A. C. 9 / 4 A. D. 2,5A  .
E
HD: Khi mắc nối tiếp ta có: 2R  r   9  R  4  .
I
E 9
Nếu hai điện trở mắc song song suy ra I    3 A . Chọn A.
R
 r 2 1
2

Câu 16: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch có điện trở R , I là cường độ dòng điện chạy
qua mạch đó và q là điện trường chạy trong thời gian t . Khi đó, A là điện năng tiêu thụ và P là
công suất của mạch này. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính A ?
A. A  UIt B. A  Uq C. A  q U D. A  Pt
HD: Ta có: A  UIt  Pt  qU . Chọn C.

Câu 17: Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E , điện trở trong là r , mạch
ngoài có điện trở R , dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U .
Khi đó không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức nào ?
A. Ang  EIt B. Ang  I 2  R  r  t C. Ang  UIt  I 2 rt D. Ang  EI 2t
HD: Ta có: A ng  EIt  I 2  R  r  t  U.It  rI 2 t . Chọn D.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
C. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
D. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm
HD: Chiều của dòng điện được qui ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. Chọn D.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật
B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật
U2
HD: Ta có Q  Pt  I 2 Rt  t  Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu
R
vật dẫn. Chọn C.

Câu 20: Một nguồn điện suất điện động E  15 V , có điện trở trong r  0,5 Ω được mắc nối tiếp với
mạch ngoài gồm 2 điện trở R1  20 Ω và R2  30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất
của mạch ngoài là :
A. 14, 4 W B. 4, 4 W C. 17, 28 W D. 18 W
RR E
HD: Ta có R b  1 2  12  . Cường độ dòng điện qua mạch I   1, 2 A
R1  R 2 Rb  r
Công suất của mạch ngoài là P  I 2 R b  17, 28 W. Chọn C.

Câu 21: Mắc một điện trở R  15 Ω vào một nguồn điện suất điện động E , có điện trở trong r  1 Ω
thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U  7,5 V . Công suất của nguồn điện là
A. 3, 75 W B. 7, 75 W C. 4 W D. 4, 25 W
U
HD: Cường độ dòng điện trong mạch là I   0,5 A
R
Công suất của nguồn điện là Png  I r  I R  4 W. Chọn C.
2 2

Câu 22: Bộ nguồn điện gồm 3 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có
E  2, 2 V , r  0, 6 Ω . Mạch ngoài là 1 sợi dây niken chiều dài l  50 m , tiết diện S  0,5 mm 2 , điện
trở suất ρ  0, 42.106 Ωm . Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn và hiệu điện thế trên điện trở
trong của nó
A. I1  0,167 A;U r  0, 01 V B. I1  0, 0167 A;U r  0, 05 V
C. I1  0,167 A;U r  0,1 V D. I1  0, 0167 A;U r  0, 05 V
10r
HD: Điện trở trong của nguồn là r  o  2  , Suất điện động của nguồn E ng  10E  22 V
3
l E ng 22
Điện trở của sợi dây R d   42  . Cường độ dòng điện qua mạch I    0,5 A
S rng  R d 2  42
I
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn là I n   0,167 A
3
Hiệu điện thế trên điện trở trong của nó U n  I n r  0,1 V . Chọn C.

Câu 23: Một nguồn điện suất điện động E , có điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R  r ,
cường độ dòng điện trong mạch là I . Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp.
Tính cường độ dòng điện trong mạch
A. I   3I B. I   3I 2 C. I   2 I D. I   5 I 2
E E
HD: Cường độ dòng điện chạy qua mạch lúc đầu là I1  
r  R 2R
3E 3E
Cường độ dòng điện chạy qua mạch lúc sau là I 2  
3r  R 4R
I 1 4 2 3
 1  .   I 2  I1 . Chọn B.
I2 2 3 3 2

Câu 24: Hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau t  20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 200 C .
Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I  3 A , hiệu điện thế của bếp là U  220 V
A. H  65% B. H  75% C. H  95% D. H  85%
HD: Nhiệt lượng của bếp tỏa ra là Q  mct  2.4200. 100  20   6, 72.10 J
5

Q
Công suất có ích của bếp là Pci   560 W. Công suất toàn phần của bếp điện là Ptp  UI  660 W
t
Pci
Hiệu suất của bếp là H  100  85 %. Chọn D.
Ptp

Câu 25: Một bòng đèn có ghi 120 V  40 W  . Đèn được mắc vào lưới điện có hiệu điện thế
U  220 V . Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng Ni – Cr có
chiều dài bao nhiêu. Cho biết đường kính của dây là d  0,3 mm , điện trở suất của Ni – Cr là
ρ  1,1.106 Ωm
A. 193 m B. 91,3 m C. 19,3 m D. 91,3 m
P 1
HD: Muốn đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua bóng là I   A
U 3
U2
Điện trở của bóng đèn R d  360 
P
U 1 220
Ta có I     R  300  . Diện tích của dây S  r 2  7, 06.108 m
Rd  R 3 360  R
l
Ta có R   l  19,3 m. Chọn C.
S

Câu 26: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài là R1  5 Ω , thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là
I1  5 A , còn khi điện trở mạch ngoài là R2  2 Ω , thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là
I 2  10 A . Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện :
A. 40 V ,3 Ω B. 4 V ,30 Ω C. 30 V ,1 Ω D. 40 V ,30 Ω
I R 5 2  r
HD: Ta có 1  2    r  1  . Suất điện động của nguồn điện là E  I1  R1  r   30
I2 R1 10  5  r 
V. Chọn C.

Câu 27: Khẳng định nào sau đây là sai ?


A. Điện giật là sự thể hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
B. Mạ điện là sự áp dụng trong công nghiệp tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng đặc trưng quan trọng nhất của dòng điện là tác dụng từ
D. Ta dùng đèn pin mà không thấy tay nóng lên. Điều đó chứng tỏ dòng điện do đèn pin phát ra không
có tác dụng nhiệt
HD: Dòng điện có tác dụng nhiệt. Còn cảm giác nóng lạnh của con người có thể đúng hay không.
Chọn D.

Câu 28: Một thanh kim loại khi cho dòng điện có cường độ I1  1 A chạy qua trong thời gian t thì
nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt1  80 C . Khi cho dòng điện có cường độ I 2  2 A chạy qua trong thời
gian đó thì nhiệt độ của thanh tăng lên Δt2 :
A. 240 C B. 320 C C. 160 C D. 40 C
HD: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây Q1  RI12 t  8mc , Q 2  RI 22 t 2  mct 2
2 2
 I   t   2   t 
  2    2       2   t 2  320 C . Chọn B.
 I1   t1   1   8 

Câu 29: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện
năng là:
A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.
P t P 120
HD: Ta có Q  Pt  2  2  2   P2  240 kJ. Chọn B.
P1 t1 2 1

Câu 30: Đèn (1) và đèn (2) có công suất định mức lần lượt là P và 4P đều sáng bình thường ở hiệu
điện thế U. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 2U thì đèn nào sẽ dễ
hỏng
A. Đèn (1) B. Đèn (2)
C. Cả hai đèn. D. Không thể xác định
2 2
U U P U U 4P
HD: Ta có R1   , I1  và R 2   , I2 
P1 P U P2 4P U
5U 2 U 8PU 8P 1, 6P
Khi mắc nối tiếp  R  R1  R 2  I   
4P R 5U 2 5U U
 Bóng đèn nào có Id lệch nhiều hơn so với I thì dễ hư hơn  Bóng đèn 2 dễ hư hơn. Chọn B.

You might also like