You are on page 1of 79

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CẦN THƠ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN HỮU THÀNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG


MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MTV
DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN TUẤN

Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Mã ngành: 6810101

THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 2

Khoá học 2020 - 2023

CẦN THƠ – Năm 2022


TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN HỮU THÀNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG


MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MTV
DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN TUẤN

Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Mã ngành: 6810101

Giảng viên hướng dẫn: Mai Huỳnh Kiều Linh

THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 2

Khoá học 2020 – 2023

CẦN THƠ – Năm 2022


[Type here]

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với ban lãnh đạo, anh chị công ty TNHH
MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
tôi trong quá trình học hỏi và thực tập tại công ty và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy
cô của trường Cao Đẵng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ, đặc biệt là cô Mai Huỳnh Kiều
Linh đã giúp đỡ em về tài liệu tham khảo để tôi có thể hoàn thành tốt bài thu hoạch
thực tập doanh nghiệp.

Và tôi cũng xin chân thành cám ơn cô Mai Huỳnh Kiều Linh đã nhiệt tình
hướng dẫn hướng dẫn tôi trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và
giúp em chỉnh sửa những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên
cứu, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua và giúp tôi hoàn thiện hơn
cho tôi.

Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được ý
kiến đóng góp từ phía Thầy, Cô để tôi học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn
thành tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2023

Sinh viên thực hiện

TRẦN HỮU THÀNH

Tên và ký tên
[Type here]

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2023

Đơn vị thực tập


[Type here]

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2023

Giáo viên hướng dẫn


[Type here]

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


Đánh giá chung

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Xếp loại (không đạt, trung bình, khá, giỏi, xuất sắc)

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2023

Giáo viên phản biện

PHẦN CHẤM ĐIỂM

GK1 GK2 THỐNG NHẤT

Số: …………………... Số: ………………… Số: …………………..

Chữ: ………………… Chữ: ……………….. Chữ: …………………

Ký tên: ………………. Ký tên: …………….. Ký tên: ……………….


[Type here]

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh từ (2020 – 2022) tại Công Ty Du Lịch
Trần Tuấn…………………………………………………...……………………….34
Bảng 2.2. Một số sản phẩm du lịch của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn………..
…..40
[Type here]

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Một số chức năng của Marketing trong doanh nghiệp...................6

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công Ty Du Lịch Trần Tuấn................................27

Biểu Đồ 2.2 lượng khách của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn 2020 - 2022...............36
[Type here]

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình 4P trong Marketing......................................................................15


[Type here]

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP......................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................................iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.............................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2.Mục đích, mục tiêu nghiên cứu................................................................................2
2.1 Mục đích nghiên cứu......................................................................................................................2
2.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài...........................................................3
3.1 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................................3
3.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................3
4.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
4.1Phương pháp thu thập thông tin......................................................................................................3
4.2Phương pháp xử lí thông tin............................................................................................................3
5.Kết bài báo cáo..........................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG...................................................5
MARKETING TẠI CÔNG TY.....................................................................................5
1.1 Khái niệm và vai trò của Marketing.....................................................................5
1.1.1 Khái niệm Marketing....................................................................................................................5
1.1.2 Phân loại Marketing.....................................................................................................................5
1.1.3Chức năng của Marketing............................................................................................................6
Sơ đồ 1.1. Một số chức năng của Marketing trong doanh nghiệp.....................................................6
1.1.4 Vai trò của Marketing đối với công ty..........................................................................................8
1.1.5 Mục tiêu của Marketing...............................................................................................................9
1.2 Tiến trình xây dựng chính sách Marketing trong công ty..................................9
1.2.1 Phân tích môi trường Marketing.................................................................................................9
1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu....................................................................................................13
1.2.3 Hoạt động Marketing 4P trong doanh nghiệp...........................................................................15
[Type here]

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đối với hoạt động Marketing trong kinh doanh...........17
1.3.1 Môi trường vĩ mô........................................................................................................................17
1.3.2 Môi trường vi mô........................................................................................................................18
1.3.3. Môi trường nội vi.......................................................................................................................20
1.3.4Các chính sách hoàn thiện hoạt dộng Marketing.......................................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY
TNHH MTV DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN TUẤN.....................................................25
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn.........25
2.1.1 Giới thiệu chung.........................................................................................................................25
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển................................................................................................26
2.1.3 Cơ cấu tổ chức............................................................................................................................27
2.1.4 Thực trạng về cơ sở hạ tầng – cở sở vật chất.............................................................................30
2.2 Tình hình hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch
Trần Tuấn..................................................................................................................33
2.2.1 Đặc điểm của thị trường khách..................................................................................................33
2.2.2 Thị trường mục tiêu....................................................................................................................35
2.2.3 Định vị thị trường.......................................................................................................................36
2.3 Thực trạng các hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du
Lịch Trần Tuấn..........................................................................................................36
2.3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu....................................................................................................36
2.4 Phân tích những nhân tố tác động đến hoạt động Marketing tại công ty
TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn..............................................................47
2.4.1 Môi trường vĩ mô........................................................................................................................47
2.4.2 Môi trường vi mô........................................................................................................................49
2.4.3 Môi trường nội vi........................................................................................................................55
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MTV...........................................................63
DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN TUẤN............................................................................63
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh doanh của công ty.......................63
3.1.1 Về mục tiêu.................................................................................................................................63
3.1.2 Về Phương hướng......................................................................................................................63
3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing tại công ty TNHH TNHH
MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn...........................................................................63
3.2.1 Về sản phẩm...............................................................................................................................63
3.2.2 Về phân phối...............................................................................................................................63
3.2.3 Về giá..........................................................................................................................................63
[Type here]

3.2.4 Chiêu thị.....................................................................................................................................63


3.2.5 Giải pháp và nguồn nhân lực.....................................................................................................63
3.2.6 Hoàn thiện chính sách đối tác....................................................................................................63
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................64
1. Kết luận..................................................................................................................64
2. Kiến nghị................................................................................................................64
2.1 Kiến nghị với giám đốc công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn.......64
2.2 Kiến nghị với bộ phận Marketing quảng cáo của công ty............................................................64
[Type here]

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cần Thơ là một thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam, là thành phố
sầm uất và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cần Thơ hiện là đô thị loại I,
là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và thương mại của vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, là thành phố trung tâm cấp vùng và cấp quốc gia cùng với Đà
Nẵng, Hải Phòng.
Thành phố Cần Thơ nổi tiếng bởi vẻ đẹp sông nước hiền hòa, những vườn cây
trái xanh tươi cùng khí chất hào sảng và mến khách của người miền tây đã làm mê
đắm du khách gần xa. Hành trình du lịch Cần Thơ khám phá mảnh đất được mệnh
danh là “thủ phủ Miền Tây” với khí hậu trong lành mát mẻ, cảnh quan đậm chất Nam
Bộ, đồng ruộng mênh mông, kênh rạch chằng chịt, những ngôi nhà cổ kính và nhiều
món ngon dân dã chỉ có ở vùng Miền Tây Nam Bộ.
Năm 2019, du lịch Cần Thơ đón 8,8 triệu lượt khách, tăng 4,6% so cùng kỳ
năm 2018. Khách lưu trú đạt trên 3 triệu lượt, tăng 13,1%, trong đó lưu trú quốc tế đạt
trên 409.000 lượt khách, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm. Tổng doanh thu từ du lịch
đạt trên 4.435 tỉ đồng, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm.
Năm qua, Hiệp hội Du lịch TP Cần Thơ đã kết nạp thêm 13 hội viên mới, nâng
tổng số hội viên lên 82. Hiện hiệp hội có 8 câu lạc bộ, bao gồm: Khách sạn, Lữ hành,
Vận chuyển, Hướng dẫn viên du lịch, Quần vợt, Điểm vườn du lịch quận Cái Răng,
Điểm vườn du lịch huyện Phong Điền, Bếp ngon Phương Nam. Hiệp hội Du lịch đã
phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố khảo sát và công nhận 2 điểm
du lịch tiêu biểu cấp thành phố năm 2019: Điểm du lịch ẩm thực chay- Hakia Garden,
Vườn sinh thái Xẻo Nhum; nâng tổng số số điểm du lịch tiêu biểu cấp thành phố năm
2019: Điểm du lịch ẩm thực chay- Hakia Garden, Vườn sinh thái Xẻo Nhum; nâng
tổng số số điểm du lịch tiêu biểu cấp thành phố lên 15 điểm được công nhận. Hiệp hội
Du lịch thành phố cũng đã mở rộng các mối quan hệ kết nối, ký kết hợp tác du lịch với
Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Ninh Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu,…
[Type here]

Trên những kết quả đạt được, năm 2020, Hiệp hội Du lịch thành phố tiếp tục
phát huy việc kết nối, mở rộng các hoạt động của các câu lạc bộ; tiếp tục khảo sát,
nâng chất và xây dựng hệ thống các điểm du lịch tiêu biểu của thành phố, các điểm du
lịch tiêu biểu cấp ĐBSCL; tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến và liên kết với các
tỉnh, thành có kết nối với du lịch Cần Thơ.
Dịp này, Hiệp hội Du lịch thành phố cũng trao giấy khen cho các tập thể và cá
nhân đạt thành tích xuất sắc trong năm 2019, tích cực tham gia hoạt động vớt rác trên
sông. Ngoài ra thành phố còn có nhiều đền chùa như chùa Nam Nhã, chùa Ông (Cần
Thơ), chợ nổi Cái Răng và chùa Long Quang (Cần Thơ). Một số nơi du lịch dành cho
khách du lịch như: đình Bình Thủy, bến Ninh Kiều, chợ nổi Phong Điền, khu di tích
Giàn Gừa và nhiều nơi khác.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn, tôi
nhận thấy rõ sự quan tâm của công ty trong việc đẩy mạnh hoạt động Marketing tìm
kiếm khách hàng cho nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hoàn
thiện hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần
Tuấn”.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập chung nghiên cứu và phân tích về hoạt động Marketing nhằm đưa ra
các giải pháp thu hút khách hàng đến với công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần
Tuấn
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lí luận về hoạt động Marketing tại công ty.
- Phân tích thực trạng của hoạt động marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du
Lịch Trần Tuấn
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV
Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
- Đánh giá hoạt động Marketing tại công ty MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
- Đề xuất giải pháp cho hoạt động Marketing nhằm thu hút khách du lịch đến với công
ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
[Type here]

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài


3.1 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch
Trần Tuấn
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Không gian
Bộ phận kinh doanh, công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
Địa chỉ: 186/17B Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ
3.2.2 Thời gian
Thời gian bắt đầu thực tập từ ngày 27/03/203 đến 15/06/2023.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập thông tin
4.1.1 Thông tin sơ cấp
Thu thập số liệu qua quá trình quan sát, thực tập, tham khảo ý kiến lãnh đạo về hoạt
động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
4.1.2 Thông tin thứ cấp
Tham khảo từ các báo cáo, sổ sách, kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của
công ty. Ngoài ra thông tin còn được thu thập trên các Website của công ty, các diễn
đàn du lịch, tạp chí du lịch, sách, báo, các bài báo cáo của các anh chị khóa trước,…
4.2 Phương pháp xử lí thông tin
4.2.1 Phương Pháp so sánh
Phương pháp so sánh bao gồm việc thiết lập các điểm tương đồng với các đối tượng
nghiên cứu khác, toàn bộ hoặc một phần, phân tích những điểm tương đồng và khác
biệt.
4.2.2 Phương pháp đánh giá
Đưa ra những đánh giá về tốc độ xác thực của từng loại thông tin đã có tại công ty
TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
[Type here]

4.2.3 Phương pháp thống kê


Là phương pháp nghiên cứu, dựa vào đó, số liệu thu thập được tổ chức theo những
chuẩn mực nhất định nhằm phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khác nhau. Phương pháp
thống kê thường sử dụng hàng loạt công thức tính toán về xu thế, độ lệch , giá trị kỳ
vọng, so sánh mức biến động của dữ liệu,... nhằm xác định xu thế ước đoán và tính tin
cậy của số liệu thực tế so với những giá trị ước đoán, phân tích các con số thống kê,...
4.2.4 Phương pháp mô tả và quan sát
Mô tả quá trình hoạt động kinh doanh dịch vụ tại công ty MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần
Tuấn. Quan sát quá trình hoạt động thực tập tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch
Trần Tuấn, vận dụng lý thuyết đưa vào thực tiễn.
5. Kết bài báo cáo
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Marketing tại công ty
Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du
Lịch Trần Tuấn
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cho hoạt động Marketing tại công ty TNHH
MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
PHẦN KẾT LUẬN
[Type here]

PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI CÔNG TY
1.1 Khái niệm và vai trò của Marketing
1.1.1 Khái niệm Marketing
Định nghĩa về marketing rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, bạn có thể hiểu
đơn giản về khái niệm marketing tức là cầu nối giữa người cung cấp mặt hàng dịch vụ
với các khách hàng có nhu cầu. 
Vậy các công việc marketing là gì? Marketing sẽ bao gồm mọi việc làm để cho
khách hàng biết đến, từ đó lựa chọn thương hiệu cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Đồng
thời, phải giữ chân được khách hàng, duy trì sự hứng thú của khách hàng với mặt hàng
mà bạn tiếp thị tới khách. 
1.1.2 Phân loại Marketing
1.1.2.1 Marketing truyền thống
Định nghĩa marketing truyền thống hay còn gọi là Marketing cổ điển là phương
thức tiếp thị quảng cáo giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến với người tiêu dùng mà nền tảng
được sử dụng phổ biến chính là các phương tiện truyền thông báo, đài truyền hình,…
1.1.2.2 Markeing hiện đại
“Marketing hiện đại là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý
toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của
người tiêu thụ thành nhu cầu thực sự về một sản phẩm cụ thế, dẫn đến việc chuyển sản
phẩm đó đến người tiêu thụ một cách tối ưu (bán cái thị trường cần chứ không phải là
bán cái có sẵn, xuất phát từ lợi ích người mua, coi trọng khâu tiêu thụ, phải hiểu biết
yêu cầu thị trường cùng với sự thay đổi thường xuyên về cả số lượng và chất lượng
cần thỏa mãn).”
[Type here]

1.1.3 Chức năng của Marketing


Marketing chính là những hoạt động được doanh nghiệp, cá nhân thực hiện để
thu hút một nhóm người, nhóm khách hàng tiềm năng nào đó. Từ đó, thuyết phục
nhóm khách hàng tiềm năng đó thực hiện các hành vi chuyển đổi theo mong muốn của
doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân. Marketing đảm nhiệm rất nhiều chức năng trong
doanh nghiệp. Dưới đây là những chức năng của phòng Marketing được sử dụng phổ
biến hơn. Cụ thể bao gồm:

Sơ đồ 1.1. Một số chức năng của Marketing trong doanh nghiệp

Bán hàng

Quản lý tài Quản lý


chính sản phẩm

Phân phối

Định giá Khuyến


sản phẩm mãi

Kiểm soát
thông tin
tiếp thị

(Nguồn: sundigi.vn/)
1.1.3.1 Bán hàng
[Type here]

Thực chất, bán sản phẩm cho khách hàng cũng nằm trong danh sách công việc
của Marketers. Tuy nhiên, công việc này được thực hiện trên nhiều phương diện so với
bán hàng truyền thống. Bạn sẽ bán hàng gián tiếp thông qua các hoạt động Marketing.
Mục tiêu cuối cùng của Marketing vẫn là tăng doanh số bán hàng.
Bên cạnh đó, Marketers cần nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng. Sau đó định hướng
qua các kênh bán hàng. Nhờ đó, khả năng mua hàng của người dùng được thúc đẩy
1.1.3.2 Quản lý sản phẩm
Các Marketer đảm nhiệm vai trò khảo sát nhu cầu, mong muốn của thị trường và
thiết kế sản phẩm/dịch vụ dựa trên các khảo sát đó. Nhờ vậy, họ sẽ tạo ra những sản
phẩm/dịch vụ mang giá trị riêng và phù hợp với thị trường.
Bên cạnh đó, nhờ những đánh giá kết quả kinh doanh, các sản phẩm/dịch vụ được
quản lý hiệu quả hơn.
1.1.3.3 Khuyến mãi
Chức năng này có nhiệm vụ thông báo về chương trình giảm giá của doanh
nghiệp. Từ đó, khuyến khích họ mua sản phẩm trong một thời gian ngắn. Chức năng
này góp phần giúp doanh nghiệp cải thiện doanh số. Tuy nhiên, khuyến mãi còn phụ
thuộc vào ngân sách hiện tại của công ty.
1.1.3.4 Kiểm soát thông tin tiếp thị
Marketing có khả năng thu thập dữ liệu có giá trị. Sau đó, Marketing sẽ chuyển
các dữ liệu ấy cho những bộ phận khác. Chẳng hạn như bộ phận bán hàng của doanh
nghiệp, giúp họ: Nắm bắt được các xu hướng mới nhất của ngành, phản hồi lại tin
nhắn của khách hàng và đối thủ cạnh tranh, giúp khách hàng giải quyết những mối lo
cấp bách
1.1.3.5 Định giá sản phẩm
Tiếp thị giúp mang lại những thông tin thiết yếu cho việc định giá sản phẩm.
Nhờ đó, doanh nghiệp biết được khách hàng đã đánh giá như thế nào về sản phẩm của
mình. Bên cạnh đó, chức năng này còn cho phép doanh nghiệp nghiên cứu và phân
tích rõ đối thủ cạnh tranh. Tạo tiền đề cho việc định giá sản phẩm hợp lý hơn.
1.1.3.6 Quản lý tài chính
Nhiều người cho rằng Marketing không tác động đến ngân sách chung của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, chức năng quản lý tài chính của của tiếp thị cũng rất quan
[Type here]

trọng. Các hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn vốn từ bên thứ 3.
Đây có thể là việc doanh nghiệp nhận một khoản vay từ ngân hàng hoặc một công ty
đầu tư mạo hiểm.

1.1.3.7 Phân phối


Đây là chức năng quan trọng đối với hoạt động Marketing. Phân phối có vai trò
tối ưu hóa quy trình vận chuyển sản phẩm từ lúc sản xuất đến khi được giao cho các
cửa hàng bán lẻ hoặc người dùng.
Trước khi chọn nơi phân phối, bạn cần đặt ra 3 câu hỏi: khách hàng tiềm năng
của doanh nghiệp là ai?, Khách hàng mong muốn điều gì ở doanh nghiệp?, khách hàng
có thể mua sản phẩm/dịch vụ của bạn ở đâu?
Với 3 câu hỏi này, Marketers có thể định hướng được nơi phân phối sản phẩm
tốt nhất. Tạo hiệu quả cao trong quá trình cung ứng sản phẩm ra thị trường.
1.1.4 Vai trò của Marketing đối với công ty
1.1.4.1 Tăng độ nhận diện thương hiệu
Marketing giúp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi: “Bạn là ai? Bạn mang đến lợi
ích gì?”. Các hoạt động tiếp thị cho phép doanh nghiệp tự giới thiệu về bản thân theo
qua nhiều cách thức. Bạn giới thiệu càng chi tiết, càng thu hút, khách hàng càng ấn
tượng sâu sắc hơn với bạn.
1.1.4.2 Gia tăng lợi nhuận
Một trong những mục tiêu hàng đầu của Marketing là giúp doanh nghiệp tạo ra
doanh thu. Marketing không can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. Tuy
nhiên, công việc của Marketing là mang sản phẩm đến gần hơn với khách hàng.
1.1.4.3 Duy trì mối quan hệ với khách hàng
Sau mỗi chiến dịch Marketing, doanh nghiệp sẽ tiếp cận được một lượng khách
hàng nhất định. Tuy nhiên, chỉ tiếp cận thôi vẫn chưa đủ, bạn phải biến khách hàng trở
thành người đồng hành cùng doanh nghiệp. Hoạt động Marketing hiệu quả làm cho
mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp khắng khít hơn. Do đó, từ khách hàng,
họ sẽ trở thành khách hàng tiềm năng và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
[Type here]

1.1.4.4 Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp


Lợi nhuận và khách hàng là hai yếu tố duy trì sự tồn tại của một doanh nghiệp.
Để tạo ra hai yếu tố ấy, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải sở hữu một đội ngũ Marketing
mạnh mẽ. Mọi hoạt động của tiếp thị đều hướng sự tập trung vào khách hàng. Vì vậy,
người tiêu dùng chính là mục tiêu để Marketing phát triển.
Chiến lược Marketing càng hiệu quả, khách hàng càng hài lòng với doanh
nghiệp hơn. Từ đó, doanh thu cũng tăng nhanh bởi số lượng sản phẩm lớn. Qua đó cho
thấy, Marketing là nhân tố gián tiếp tác động đến sự tồn vinh của một doanh nghiệp.
1.1.5 Mục tiêu của Marketing
Đầu tiên, mục tiêu Marketing là gì? Mục tiêu Marketing hay mục tiêu tiếp thị là
một mục tiêu cụ thể, có thể đo lường được giúp bạn đáp ứng các mục tiêu kinh doanh
rộng lớn hơn của mình. Nó có thể là tạo khách hàng tiềm năng chất lượng cao, nâng
cao nhận thức về thương hiệu đến tăng giá trị khách hàng và cải thiện tỷ lệ giới thiệu
của thương hiệu. Một chiến dịch không có mục tiêu rõ ràng về cơ bản là lãng phí tiền
bạc. Bởi vì bạn sẽ không biết cách đo lường tác động hoặc giá trị của những nỗ lực
bạn đã bỏ ra. Có mục tiêu Marketing ở đó, bạn có thể xác định rõ ràng mục đích,
phương hướng và tầm nhìn. Cho dù cá nhân hay tổ chức, chúng là những gì dẫn đến
thành công cho bạn, bộ phận của bạn và doanh nghiệp nói chung. Đạt được mục tiêu
chứng tỏ bạn đang tạo ra tác động đáng kể. 
1.2 Tiến trình xây dựng chính sách Marketing trong công ty
1.2.1 Phân tích môi trường Marketing
1.2.1.1 Môi trường nhân khẩu
Môi trường nhân khẩu học đề cập đến các đặc điểm dân số bao quanh một công
ty hoặc quốc gia và điều đó ảnh hưởng lớn đến thị trường. Môi trường nhân khẩu học
bao gồm các yếu tố như phân bố tuổi, sinh, tử, nhập cư, tình trạng hôn nhân, giới tính,
giáo dục, tôn giáo và các đặc điểm phân bố địa lí thường được sử dụng cho mục đích
phân khúc.
Nhân khẩu học là khoa học nghiên cứu về dân số trên các khía cạnh như: qui
mô dân số, mật độ phân bố dân cư, tuổi tác, giới tính, chủng tộc nghề nghiệp và các
chi tiêu thống kê khác.
[Type here]

Nhân khẩu là yếu tố đầu tiên quan trọng mà bất kì nhà quản trị marketing nào
cũng phải quan tâm, vì nhân khẩu tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu về hình dáng, tầm vóc của người tiêu dùng trên thị trường mục tiêu. Tầm
vóc và hình dáng của con người trên thị trường quyết định đến khối lượng, kích cỡ
hàng hóa tiêu dùng. Việc quyết định số lượng quần áo, giày dép sản xuất theo các kích
cỡ khác nhau được dựa hoàn toàn trên nghiên cứu nhân khẩu học.
Qui mô và cơ cấu hộ gia đình cũng là yếu tố cần quan tâm trong các nghiên cứu
chi tiết thị trường.
Tỷ lệ phân chia theo độ tuổi, giới tính cũng là yếu tố cần được xem xét nghiên
cứu trước khi quyết định cung cấp sản phẩm vào thị trường.
Nghiên cứu nhân khẩu học ở các quốc gia cũng cần phải chú ý đến vấn đề di
dân giữa các quốc gia. Hiện tượng di dân không những làm tăng/giảm dân số mà còn
kéo theo cơ cấu nhân khẩu học trên mỗi quốc gia thay đổi. Những sự thay đổi này ảnh
hưởng đến cơ cấu thị trường hàng hóa tiêu dùng theo độ tuổi, giới tính.
Các yếu tố thuộc môi trường nhân khẩu học quyết định trực tiếp đến hàng hóa
tiêu dùng. Các yếu tố thuộc môi trường này cần được nghiên cứu thận trọng và tỉ mỉ
mới đảm bảo hàng hóa cung ứng phù hợp nhu cầu thị trường.
1.2.1.2 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế quyết định sức hấp dẫn của thị trường xuất khẩu. Các yếu tố
chủ chốt trong môi trường kinh tế của một quốc gia mà doanh nghiệp thường quan tâm
đó là mức độ tăng trưởng kinh tế, mức sống, cơ cấu dân cư và sự phân chia giai tầng
xã hội,...
Tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia: phản ánh khả năng tiêu thụ hàng hoá của
thị trường. Khi một quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao, khả năng tiêu thụ hàng hoá
trên thị trường tăng lên, nhu cầu nhập khẩu và khả năng trao đổi hàng hoá cũng lớn
hơn. Khi một thị trường có tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát gia tăng, người
tiêu dùng trên thị trường đó sẽ hạn chế mua sắm các sản phẩm xa xỉ, thắt chặt chi tiêu,
tăng cường tiết kiệm. Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng người tiêu dùng trên thị trường
tăng cường tích luỹ, gia tăng mua hàng hoá có giá rẻ. Một số người tiêu dùng gác lại
việc mua sắm những hàng hóa tiêu dùng lâu bền, một số kkhác lại tăng cường mua
[Type here]

sắm vì sợ rằng thời gian tới giá sẽ tăng lên. Yếu tố này tác động làm cho thị trường
biến động bất ổn, giảm khả năng an toàn trong kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tỷ lệ lạm phát, giảm phát cũng ảnh hưởng đến khả năng chi trả của nền kinh tế
trong việc tham gia thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu hàng hoá.
Trong kinh tế, một yếu tố các chuyên gia phân tích kinh tế cũng như doanh
nghiệp đánh giá quan trọng đó là tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế. Cán
cân thanh toán của một quốc gia cho thấy một cái nhìn tổng quan về vị trík inh tế quốc
tế của nó và là cách đo lường kinh tế quan trọng trong đánh giá tính ổn định kinh tế
trong và ngoài nước.
Mức độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ánh khả năng của quốc gia
đó trong việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, quyết định khả năng chi trả của
người tiêu dùng trong hiện tại và tương lai. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao khả năng tiêu dùng hàng hoá cao cấp và mở rộng việc tiêu dùng lớn. Nền kinh tế
có tốc độ tăng trưởng chậm người tiêu dùng sẽ có xu hướng thắt chặt chi tiêu, tăng
cường tiết kiệm.
1.2.1.3 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm các nguồn lực tự nhiên tạo thành các yếu tố đầu
vào cần thiết cho kinh doanh. Những biên đổi của môi trường tự nhiên đang ngày càng
được cả nhân loại quan tâm và là lực lượng đáng kể ảnh hưởng tới các quyết định
marketing của doanh nghiệp. 
Ở Việt Nam, trong các năm gần đây, Chính phủ và dân chúng cũng đang thức
tỉnh dần với những biến đổi của tự nhiên.
Tự nhiên là nguồn tài nguyên thiên nhiên cho kinh doanh. Tuy mức độ cần thiết
khác nhau nhưng không một ngành kinh doanh nào không bị tác động bởi môi trường
tự nhiên. Mặc dù ngày nay, nhân loại đang bước sang xã hội hậu công nghiệp, nhưng
nó không thoát li tuyệt đối khỏi môi trường tự nhiên. 
Tài nguyên thiên nhiên có loại tái sinh, có loại không thể tái sinh. Có những thứ
ta tưởng là vô tận, nhưng không phải vậy. Mọi thứ đều trở nên khan hiếm. Tính khan
hiếm của tài nguyên là cản trở - nguy cơ đầu tiên mà các nhà kinh doanh - các nhà
quản trị marketing phải quan tâm. 
[Type here]

Loại tài nguyên nào khan hiếm càng nhiều thì nguy cơ đối với các nhà kinh
doanh càng lớn. Nguy cơ đó sớm muộn cũng truyền tải tới mức giá nguyên liệu, năng
lượng,...của kinh doanh.
1.2.1.4. Môi trường công nghệ - kỹ thuật
Công nghệ của doanh nghiệp phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
so với đối thủ cạnh tranh. Công nghệ ngày nay là một yếu tố vô cùng quan trọng đối
với một doanh nghiệp. Nhờ có công nghệ cao, sản phẩm của doanh nghiệp có được lợi
thế cạnh tranh trên thị trường nên tiêu thụ với khối lượng lớn hơn, bán với mức giá cao
hơn và khả năng thu được lợi nhuận cao là rất khả quan.
Công nghệ cuả doanh nghiệp là một trong các yếu tố quyết định khả năng thâm
nhập thị trường của sản phẩm cũng như có ảnh hưởng lớn đến khả năng xây dựng lòng
trung thành của khách hàng.
Khả năng nghiên cứu và phát triển công nghệ cũng như khả năng cập nhật và
ứng dụng công nghệ mới làm cho doanh nghiệp có thể nâng cao được lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp theo từng thời kỳ phù hợp với sự biến động của trình độ tiêu
dùng của thị trường. Đây cũng là một trong các yếu tố được xem xét để đánh giá khả
năng đổi mới và cải tiến sản phẩm cũng như khả năng phát triển sản phẩm mới trong
một doanh nghiệp. Tất cả chúng ta đều biết rằng bất kỳ sản phẩm nào cũng sẽ lỗi thời
và phải loại bỏ để nhường chỗ cho các sản phẩm mới phù hợp hơn. Nếu doanh nghiệp
không có khả năng cải tiến và phát triển sản phẩm mới thì con đường phát triển bền
vững của doanh nghiệp cũng coi như bị chặn đứng.
Công nghệ ngày nay được hiểu theo nghĩa rộng chứ không chỉ hiểu công nghệ
là dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị. Trong phạm vi của nó, công nghệ còn bao
gồm cả con người. Do đó, chiến lược nâng cấp công nghệ mới của doanh nghiệp phải
đi liền với các chiến lược về con người, chiến lược đào tạo và tái đào tạo người lao
động.
1.2.1.5 Môi trưrờng chính trị luật pháp
Môi trường chính trị và luật pháp tạo nên một khung khác biệt trong môi trường
và điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia.
Môi trường chính trị- luật pháp bao gồm thể chế chính trị, sự ổn định của chính
phủ, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ luật và các quy định,
[Type here]

hướng dẫn thi hành của từng quốc gia. Các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh vào
một khu vực thị trường mới, họ thường tập trung nghiên cứu kĩ lưỡng hệ thống luật
pháp và các chính sách của quốc gia đó để xây dựng kế hoạch kinh doanh thích hợp.
Môi trường chính trị – luật pháp của các quốc gia phản ánh khả năng phát triển của
quốc gia đó cả đối nội và đối ngoại. Đường lối, định hướng của Đảng cầm quyền ảnh
hưởng quyết định đến xu hướng đối nội, đối ngoại và chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của mỗi quốc gia. Sự tác động của môi trường chính trị-luật pháp ảnh hưởng vĩ mô
đến môi trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.2.1.6 Môi trường văn hóa
Môi trường văn hoá là tổng thể sống động các yếu tố văn hoá vật thể và phi vật
thể bao quanh con người trong một không gian, thời gian xác định, các yếu tố đó tác
động lẫn nhau và có quan hệ tương tác đối với con người, nhằm phát triển, phát huy
vai trò con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể văn hoá.
Con người sống trong bất kì xã hội nào cũng mang một bản sắc văn hóa tương
ứng với xã hội đó. Bản sắc văn hóa khác nhau sẽ hình thành nên các quan điểm khác
nhau về các giá trị và chuẩn mực. Thông qua quan niệm về giá trị và chuẩn mực đó,
văn hóa ảnh hướng tới các quyết định marketing. 
Các nhà quản trị marketing nếu hiểu được, nhận thức đúng về các quan niệm
giá trị và chuẩn mực họ sẽ có quyết định marketing đúng, ngược lại họ sẽ có thể phạm
phải những sai lầm đáng tiếc
1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
1.2.2.1 Đo lường và dự báo nhu cầu
Trong phân tích thị trường, sau khi đã xác định và đánh giá được cơ hội thị
trường, người làm Marketing cần đo lường và dự báo nhu cầu thị trường. Đây là bước
căn bản thứ hai trong phân tích thị trường, bao gồm hai nhiệm vụ chính, đó là đo
lường nhu cầu thị trường ở hiện tại và dự báo nhu cầu thị trường ở tương lai.
Đo lường và dự báo nhu cầu thị trường trong Marketing (Forecasting and
Demand Measurement) là một nhiệm vụ quan trọng để phát triển thị trường cũng như
dự báo về chu kỳ sống trong vòng đời sản phẩm.
[Type here]

Trong quy trình phân tích thị trường, chúng ta đã nói về bước đi đầu tiên đó là
phân tích cơ hội thị trường. Ở bài viết này, chúng ta sẽ tiếp tục giai đoạn tiếp theo: đo
lường nhu cầu thị trường hiện tại và dự đoán nhu cầu thị trường tương lai.

1.2.2.2 Phân đoạn thị trường


Phân đoạn thị trường được định nghĩa là quá trình phân chia thị trường tổng thể
thành các nhóm khách hàng khác nhau theo những tiêu thức nhất định sao cho mỗi nhóm
bao gồm những khách hàng có những đặc điểm, nhu cầu và hành vi mua như nhau.
Thường gặp trong các chiến lược Digital Marketing.
Thông thường, doanh nghiệp sẽ dựa vào hoạt động kinh doanh của công ty (sản
phẩm, dịch vụ, quy mô, lĩnh vực đáp ứng khả năng, …) để đưa ra quyết định lựa chọn
phân đoạn thị trường phù hợp với tiềm năng, nguồn lực và có cơ hội mang lại lợi nhuận
cao cho doanh nghiệp.
1.2.2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Nói đến thị trường mục tiêu thì đây là đoạn thị trường đặc biệt và giúp các chiến
dịch thương mại của công ty hiệu quả hơn, nhằm mang lại nguồn kinh tế hiệu quả cho
doanh nghiệp. Để có thể xác định đúng bạn cũng cần nắm được các phân khúc thị trường.
Để nói dễ hiểu nhất thì phân khúc thị trường được chia ra thành các phân khúc
khác nhau nhưng chủ yếu là dựa vào các kỹ thuật và tiêu chí nhất định (Ví dụ: Phân khúc
dân số sẽ dựa vào tuổi tác, thu nhập, giới tính…) miễn các phân khúc có cùng tiêu chí tiêu
dùng.
Về phân khúc nhân khẩu học, cụ thể hơn ở đây là thu nhập nói chung có 3 phân
khúc: thu nhập cao, thu nhập trung bình và thu nhập thấp.
Thị trường mục tiêu là tập hợp những khách hàng tiềm năng của công ty. Có nhu cầu
hoặc sẽ có  trong tương lai. Nhiệm vụ của các nhà tiếp thị là thu hút sự chú ý của công
chúng đến thị trường này.
Tiếp tục ví dụ trên: Chắc chắn rằng nhiều công ty không thể phục vụ toàn bộ thị
trường. Nếu họ có thế mạnh ở phân khúc thu nhập thấp hơn là phân khúc thị trường trung
– cao cấp… thì thị trường mục tiêu “rất có thể” là những khách hàng có thu nhập thấp có
nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ và khả năng thanh toán. Bởi vì việc phân khúc thị trường
[Type here]

đòi hỏi nhiều yếu tố: sức hấp dẫn của thị trường, quy mô và tốc độ tăng trưởng, sau đó là
mục tiêu và  năng lực kinh doanh.
1.2.2.4 Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu
Định vị sản phẩm hay tên tiếng anh là Product Positioning là nói đến việc sáng
tạo, thiết kế ra những nét riêng độc đáo về sản phẩm/ dịch vụ khác biệt so với các đối
thủ cạnh tranh. Với mục đích để khách hàng phân biệt rõ ràng và nhớ đến thương hiệu
mà không bị nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác.
Có ba loại chiến lược định vị sản phẩm tiêu chuẩn mà các thương hiệu nên xem
xét: so sánh, khác biệt và phân khúc. Thông qua các chiến lược này, thương hiệu có
thể giúp sản phẩm của họ nổi bật bằng cách nhắm mục tiêu đúng đối tượng với thông
điệp tốt nhất.
1.2.3 Hoạt động Marketing 4P trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Sản phẩm
Product (sản phẩm) trong marketing trả lời cho việc doanh nghiệp sẽ bán sản
phẩm/dịch vụ gì để làm hài lòng nhu cầu của khách hàng.

Hình 1.1. Mô hình 4P trong Marketing


(Nguồn: gobranding.com.vn/)
Một vài điểm khi thiết kế sản phẩm mà bạn cần quan tâm bao gồm:
Sản xuất theo đơn đặt hàng tùy nhu cầu của khách hàng hoặc sản xuất hàng loạt các
sản phẩm giống nhau cho mọi khách hàng.
[Type here]

Thể loại sản phẩm: hàng tiện lợi, hàng mua sắm, hàng hóa đặc biệt, hàng hóa thụ
động.
Sản phẩm mới hay sản phẩm đã tồn tại trên thị trường. Nếu đó là sản phẩm mới thì
bạn cần phải giáo dục thị trường, khơi gợi nhu cầu của khách hàng. Còn nếu bạn đang
tạo ra bản cải tiến cho sản phẩm, bạn cần cho thấy điểm tốt hơn của sản phẩm so với
đối thủ.
Kiểm tra sản phẩm. Hãy đảm việc sản phẩm tung ra thị trường không mắc bất kỳ lỗi
nào, phù hợp với nhu cầu, mong muốn của khách hàng. 
1.2.3.2 Định giá
Price hay giá bán của sản phẩm/dịch vụ mà thương hiệu tới khách hàng. Giá
bán ảnh hưởng rất lớn tới số lượng bán và sức cạnh tranh của thương hiệu trên thị
trường.
Giá bán của sản phẩm có thể được xác định dựa trên: chi phí của sản phẩm (chi
phí sản xuất, chi phí marketing, và một số chi phí khác); giá bán của đối thủ cạnh
tranh; định giá theo cảm nhận của khách hàng.
Một vài câu hỏi quan trọng dưới đây sẽ giúp bạn xác định mức giá bán cho sản
phẩm của mình như:Giá trị mà sản phẩm cung cấp tới khách hàng là gì?, giá bán của
thương hiệu có cao hơn hay thấp hơn đối thủ hay không?, phương thức thanh toán cho
sản phẩm như thế nào?, có nên giảm giá cho một phân khúc khách hàng xác định
không?
1.2.3.3 Phân phối
Place hay kênh phân phối, yếu tố này ảnh hưởng tới việc khách hàng sẽ tìm
thấy sản phẩm của bạn ở đâu.
Một chiến lược kênh phân phối hiệu quả khi khách hàng có thể dễ dàng tìm
thấy và mua sản phẩm của thương hiệu.
Kênh phân phối là nơi mà bạn sẽ bán sản phẩm của mình, có thể là: bán trực
tiếp cho khách hàng tại cửa hàng của thương hiệu, bán hàng thông qua nhà phân phối,
bán hàng qua internet, v.v. 
Việc kênh phân phối có đảm bảo rằng khách hàng thuận tiện mua hàng là yêu
cầu rất quan trọng với mỗi marketer.
[Type here]

Một hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp duy trì
và gia tăng thị phần của mình.
1.2.3.4 Chiêu thị
Promotion là hình thức quảng bá sản phẩm đến công chúng mục tiêu. Chữ P thứ
tư này trong kế hoạch marketing ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu của doanh nghiệp.
Trước khi khách hàng mua sản phẩm bạn, chắc chắn họ phải biết về sản phẩm
của bạn, tin tưởng rằng sản phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu của họ. Để làm được điều này,
chữ P – Promotion có vai trò vô cùng quan trọng.
Doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 6 công cụ dưới đây hoặc có thể tích hợp 6 công
cụ với nhau để mang lại hiệu quả truyền thông tốt nhất: Bán hàng cá nhân,
xúc tiến bán, marketing tương tác, marketing trực tiếp, quảng cáo, quan hệ công chúng
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đối với hoạt động Marketing trong kinh doanh
1.3.1 Môi trường vĩ mô
1.3.1.1 Môi trường tự nhiên
Bao gồm các tài nguyên, khí hậu, địa hình và các yếu tố tự nhiên khác. Hoạt
động marketing bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố này.
Từng yếu tố tự nhiên sẽ tác động đến sự lựa chọn chiến lược và biện pháp
marketing cụ thể.
Đòi hỏi phải bảo vệ môi trường sống của con người nói chung.
1.3.1.2 Môi trường văn hóa xã hội
Bao gồm thể chế xã hội, giá trị xã hội, truyền thống, dân tộc, tôn giáo, lối
sống,...Các yếu tố này sẽ chi phối đến hành vi tiêu dùng và hành vi kinh doanh.
Các doanh nghiệp nên tìm cách thích ứng với những yếu tố môi trường này.
Các giá trị xã hội không những ảnh hưởng tới chiến lược mà tới cả các biến số
khác của marketing.
1.3.1.3 Môi trường kinh tế
Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), kim ngạch
xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp,tỷ giá, lãi suất ngân hàng,…
Các nhà quản trị marketing phải xem xét tác động của tất cả các yếu tố này khi
làm các quyết định, biện pháp marketing cụ thể.
[Type here]

Các tổ chức kinh tế ảnh hưởng đến tính hiệu quả của thị trường.
Vấn đề cung cấp nguyên nhiên vật liệu và demarketing (giảm marketing)
1.3.1.4 Môi trường khoa học và công nghệ
Khoa học công nghệ có thể ảnh hưởng lớn tới toàn ngành, các doanh nghiệp
phải theo dõi những thay đổi này để điều chỉnh marketing- mix thích ứng với nó.
Các doanh nghiệp phải chú ý đầu tư phát triển các sản phẩm mới, ứng dụng
công nghệ mới để có thể có những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao trên thị trường.
1.3.2 Môi trường vi mô.
1.3.2.1 Khách hàng
Khách hàng là nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô. Mọi hoạt động marketing
đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thõa mãn của khách hàng làm trọng tâm. Nhu
cầu, mong muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành vi tiêu dùng... chính là
chìa khóa để doanh nghiệp xây dựng các chiến lược đúng đắn nhằm mang giá trị đến
với khách hàng.
1.3.2.2 Những nhà cung cấp
Đối với những doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp là một nhân tố bắt buộc
phải có để doanh nghiệp có thể phát triển và sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho nhu
cầu của người tiêu dùng. Và dĩ nhiên, nhà cung cấp cũng là một nhân tố trong môi
trường vi mô.
Nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
Chất lượng của các nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng của thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc thiếu hụt hay
chậm trễ trong công đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hương đến tiến độ sản xuất,
qua đó gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng thời hạn. Giá
nguyên vật liệu tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất, từ đó khiến doanh nghiệp phải
suy xét tăng giá thành sản phẩm hoặc chịu thiệt hại về lợi nhuận.
1.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh sản xuất kinh doanh
Trong một nền kinh tế thị trường, bản thân doanh nghiệp không phải là một đơn
vị/tổ chức duy nhất có thể giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Có những doanh
nghiệp khác cung cấp cùng một loại sản phẩm/dịch vụ, hướng đến cùng một tập hợp
[Type here]

những khách hàng mục tiêu, chính là những đối thủ cạnh tranh, mộ trong những nhân
tố thuộc môi trường vi mô.
Đối thủ cạnh tranh là nhân tố có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến doanh
nghiệp. Tích cực là vì sự cạnh tranh tạo nên động lực giúp doanh nghiệp không ngừng
cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ. Trong khi đó, sự cạnh tranh để tranh giành thị
phần sẽ khiến doanh nghiệp có nguy cơ mất khách hàng vào tay đối thủ. Chính vì thế,
trong một nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một cuộc đua không có hồi kết, sẽ
không có kẻ thắng và kẻ thua tuyệt đối.
1.3.2.4 Giới trung gian
Trung gian marketing là những tổ chức hay cá nhân thay mặt, hỗ trợ doanh
nghiệp trong một hay nhiều công đoạn của quá trình mang sản phẩm/dịch vụ và những
giá trị của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng. Trung gian marketing được có thể
được xếp 4 loại dưới đây:
Trung gian phân phối và vận chuyển: các tổ chức và cá nhân giúp doanh nghiệp
tìm kiếm khách hàng, phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
Các trung gian tài chính: các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các công ty bảo hiểm
đóng vai trò giúp đở doanh nghiệp trong các giao dịch tài chính hoặc đảm bảo về các
rủi ro tài chính trong quá trình kinh doanh.
Trung gian sản xuất: Một số các doanh nghiệp cung cấp nguồn lực sản xuất,
bao gồm thiết bị máy móc và nhân công để hỗ trợ các doanh nghiệp không có đủ
nguồn lực về sản xuất.
Trung gian dịch vụ marketing: Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ
marketing cho các doanh nghiệp khác như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, truyền
thông, tư vấn...
Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả trong
hoạt động Marketing. Ví dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh nghiệp vận
chuyển sản phẩm đến những nơi mà doanh nghiệp chưa thể với tới; hay các trung gian
tài chính có thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách để chi cho các hoạt động nghiên
cứu, phát triển sản phẩm mới; cũng như trung gian sản xuất có thể giúp doanh nghiệp
gia tăng sản lượng trong một thời gian nhất định...
1.3.2.5 Giới công chúng
[Type here]

Cộng đồng trong môi trường vi mô là những cá nhân, tổ chức nằm bên ngoài thị
trường của doanh nghiệp nhưng lại có những tác động và ảnh hưởng nhất định đối với
mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.
Cộng đồng có thể được phân vào một trong các nhóm sau:
Cộng đồng tài chính: Ảnh hưởng đến khả năng tài chính như vay vốn, huy động
vốn, của doanh nghiệp. Các cá nhân tổ chức thuộc cộng đồng tài chính bao gồm: các
ngân hàng, tổ chức tín dụng, các cá nhân cho vay...
Cộng đồng truyền thông: Ảnh hưởng đến nội thông điệp mà doanh nghiệp
muốn truyền tải đến đối tượng mục tiêu, khả năng tiếp cận của các chiến dịch quảng
cáo, truyền thông cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt của công chúng.
Cộng đồng chính phủ: Quy định các nguyên tắc chuẩn mực trong hoạt động
kinh doanh, tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, nội dung của các hình ảnh, video, bài
viết quảng cáo,...
Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bao gồm các cư dân đang sinh
sống và các tổ chức đang hoạt động tại địa phương của doanh nghiệp. Thông thường,
cư dân tại địa phương có xu hướng tìm việc tại các doanh nghiệp gần nơi sinh sống
của họ, hay các tổ chức có xu hướng tìm nhà cung cấp gần khu vực hoạt động.
Cộng đồng đại chúng: Là những cá nhân quan tâm, thường xuyên theo dõi và
cập nhật tin tức liên quan đến doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp
1.3.3. Môi trường nội vi
1.3.3.1 Nguồn nhân lực
Đây là yếu tố quan trọng, cần được đánh giá khách quan và chính xác.
Khi quản trị nguồn nhân lực nhà quản trị cần:
Một là, xác định chính xác nhu cầu về lao động của đơn vị mình.
Hai là, tuyển chọn, tuyển dụng đúng đối tượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực.
Ba là, phân công lao động khoa học hợp lí để sử dụng, khai thác tối đa nguồn lực
lao động của đơn vị.
Bốn là, cần có các chính sách đãi ngộ hợp lí và có các biện pháp động viên,
khuyến khích người lao động tích cực làm việc.
1.3.3.2 Tài chính
[Type here]

Khả năng tài chính là cơ sở để nhà quản trị quyết định quy mô kinh doanh và là
điều kiện để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp liên quan đến các yếu tố sau:
Một là, nguồn vốn và khả năng huy động vốn.
Hai là, tình hình phân bố sử dụng các nguồn vốn
Ba là, việc kiểm soát các chi phí
Bốn là, các quan hệ tài chính với các bên hữu quan
Năm là, cán cân thanh toán
Cần phân tích các chỉ tiêu tài chính một cách khoa học để đánh giá đúng thực
lực của tổ chức nhằm đưa ra các biện pháp hợp lí để đảm bảo khả năng tài chính cho
mọi hoạt động của doanh nghiệp.
1.3.3.3 Cở sở vật chất
Cơ sở vật chất trong môi trường làm việc được hiểu đơn giản các trang thiết bị,
phương tiện và công cụ do doanh nghiệp cung cấp nhằm hỗ trợ cho người lao động
thực hiện công việc được nhanh chóng, cải thiện năng suất hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
1.3.3.4 Văn hóa của tổ chức
Văn hóa của tổ chức là những chuẩn mực, những khuôn mẫu, những giá trị
truyền thống mà mọi thành viên trong tổ chức tôn trọng và tuân theo một cách tự
nguyện.
Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành động của các thành viên. Do
đó, nhà quản trị cần xem xét, cân nhắc đến các yếu tố văn hóa trong khi thực hiện vai
trò quản trị của mình.
1.3.4 Các chính sách hoàn thiện hoạt dộng Marketing
1.3.4.1 Chính sách sản phẩm
Sự thành công trong marketing phụ thuộc vào bản chất của các sản phẩm và các
quyết định cơ bản trong quản lý sản phẩm. Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng
nhất của chiến lược marketing-mix. Chiến lược sản phẩm bao gồm các quyết định về:
Quyết định về chủng loại sản phẩm:
[Type here]

Chủng loại hàng hóa là một nhóm hàng hóa có liên quan chặt chẽ với nhau do
giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay
thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy
giá. Tuỳ theo mục đích doanh nghiệp theo đuổi như cung cấp một chủng loại đầy đủ
hay mở rộng thị trường, hay theo mục tiêu lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể lựa chọn
theo 2 hướng:
Một là phát triển chủng loại : được thể hiện bằng cách phát triển hướng xuống
phía dưới, hướng lên trên hay theo cả hai hướng.
Hai là bổ sung chủng loại hàng hoá; hiện đại hoá chủng loại; thanh lọc chủng
loại (loại bỏ một số mặt hàng yếu kém trong chủng loại).
Quyết định về danh mục sản phẩm:
Danh mục hàng hoá là tập hợp tất cả các nhóm chủng loại hàng hóa và các đơn
vị hàng hóa do một người bán cụ thể chào cho người mua.
Danh mục hàng hóa được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và
mức độ hài hòa của nó. Chính những thông số này đã mở ra cho doanh nghiệp 4 chiến
lược mở rộng danh mục hàng hoá bằng cách: bổ sung hàng hóa mới; tăng mức độ
phong phú của những nhóm chủng loại đã có; đưa ra nhiều phương án cho mặt hàng
sẵn có hoặc có thể tăng giảm mức độ hài hòa giữa các mặt hàng thuộc các nhóm chủng
loại khác nhau.
Quyết định về nhãn hiệu:
Doanh nghiệp cần phải quyết định có gắn nhãn hiệu cho hàng hóa của mình hay
không, ai là người chủ nhãn hiệu, đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào, có nên mở rộng
giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không, sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các
hàng hoá có những đặc tính khác nhau của cùng một mặt hàng? Điều này phụ thuộc
vào đặc điểm hàng hóa của doanh nghiệp, cách lựa chọn kênh phân phối, vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường.
1.3.4.2 Chính sách về giá
Giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ của
nhà cung cấp. Cách định giá của sản phẩm, dịch vụ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự hài
lòng của khách hàng. Giá cả được coi là phương tiện cạnh tranh có hiệu quả đối với
những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của con người. Mà ở đó mức độ cạnh
[Type here]

tranh về giá liên tục diễn ra và người tiêu dùng rất nhạy cảm về biến động giá của sản
phẩm. Đặc biệt là ở những thị trường mà thu nhập của người tiêu dùng còn thấp. 
Giá cả khác với các yếu tố còn lại của Marketing-mix ở chỗ nó tạo ra doanh
thu, trong khi các yếu tố khác chỉ tạo ra chi phí. Do vậy các công ty thường tìm mọi
cách để nâng giá lên càng cao càng tốt chừng nào mà mức độ khác biệt của sản phẩm
cho phép làm điều đó. Việc tăng hoặc giảm giá ảnh hưởng rất rõ rệt đến lợi nhuận.
1.3.4.3 Chính sách về phân phối
Là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng qua hai dạng, kênh
phân phối trung gian và kênh phân phối trực tiếp, để đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp là tiêu thụ sản phẩm và mang lại giá trị lợi ích cho người tiêu dùng. Những địa
điểm phù hợp sẽ tạo sự tiện lợi cho khách hàng tiết kiệm được thời gian. Do đó địa
điểm càng gần khách hàng thì khả năng khách hàng đến sử dụng dịch vụ càng cao.
Đối với mỗi doanh nghiệp, việc lựa chọn sản phẩm nào, chính sách giá thế nào
cho phù hợp thôi chưa đủ, mà doanh nghiệp còn phải xét đến phương thức đưa sản
phẩm đó ra thị trường như thế nào, bằng những kênh phân phối nào. Nội dung cơ bản
của chính sách phân phối trong marketing sản phẩm mới là thiết kế và quản lý mạng
lưới bán hàng trong giai đoạn đầu doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trường. Mạng
lưới bán hàng đó là tập hợp các kênh với sự tham gia của các chủ thể khác nhau có khả
năng và uy tín khác nhau để đưa hàng hoá từ doanh nghiệp sản xuất đến các khách
hàng một cách thành công. 
Xác định kênh phân phối là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách phân phối. Việc thiết kế và quản lý kênh phân phối mới của doanh nghiệp cần
phù hợp tính chất sản phẩm, dễ dàng tìm mua sản phẩm, đảm bảo tăng doanh số bán
và thiết lập mối quan hệ gần gũi giữa các trung gian. Dựa vào sự phân chia phương
thức phân phối, ứng với phân phối trực tiếp có kênh 0 (kênh phân phối trực tiếp) và
kênh 1, 2, 3 ứng với phân phối gián tiếp là kênh phân phối gián tiếp. Để hiệu quả hóa
hoạt động phân phối, doanh nghiệp cần xác định loại hình phân phối phù hợp cho từng
giai đoạn. Có 3 chiến lược phân phối chủ yếu được sử dụng, đó là: Phân phối độc
quyền, phân phối có chọn lọc, phân phối tập trung.
1.3.4.4 Chính sách về xúc tiến thương mại
[Type here]

Là tập hợp những hoạt động mang tính chất thông tin hữu ích nhằm gây ấn tượng,
kích thích và thuyết phục khả năng mua sản phẩm của người tiêu dùng và tạo uy tín
đối với doanh nghiệp: Thúc đẩy bán hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp,
truyền đạt thông tin về doanh nghiệp đến người tiêu dùng, là vũ khí cạnh tranh trên
thương trường.
Các doanh nghiệp thường sử dụng hai chiến lược kéo và đẩy để tác động đến từng
nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau. Chiến lược kéo là lôi kéo, khuyến khích khách
hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp mình. Ngược lại, chiến lược đẩy là đẩy hàng
hóa ra thị trường thông qua các mạng lưới phân phối. 
Để đạt được mục đích của chính sách xúc tiến thương mại doanh nghiệp cần phối
hợp và sử dụng sáu công cụ: Quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng, lực lượng
bán hàng và Marketing trực tiếp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã khái quát cơ bản về khái niệm Marketing, phân loại, chức năng vai trò,
mục tiêu của Marketing. Tiến trình xây dựng chính sách Marketing trong công ty. Các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing trong kinh doanh. Đây là tiền đề để phân
tích thực trạng hoạt động Marketing tại công ty MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
trong chương 2.
[Type here]

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG


TY TNHH MTV DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN TUẤN
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
2.1.1 Giới thiệu chung
Logo Công Ty Du Lịch Trần Tuấn

(Nguồn: Do công ty cung cấp)

Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn

Tên viết tắt: Công Ty Du Lịch Trần Tuấn

Giám đốc điều hành: Trần Văn Tuấn

Địa chỉ: 186/17B Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ

Fanfage: Công Ty TNHH MTV DVDL Trần Tuấn

Mail: dulichtrantuan@gmail.com

Tel: 0909566780
[Type here]

2.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh


Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn là công ty du lịch, dịch vụ chuyên
nghiệp, uy tín, đáng tin cậy ở Cần Thơ. Chuyên về các tour du lịch Cần Thơ, tour chợ
nổi Cái Răng, Tour Cồn Sơn, Tour miền Tây với sự cam kết chất lượng dịch vụ tốt
nhất dành cho khách hàng. Nụ cười của quý khách chính là niềm hạnh phúc, động lực
lớn cho công ty để đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Thành phố Cần Thơ nổi tiếng bởi vẻ đẹp sông nước hiền hòa, những vườn cây trái
xanh tươi cùng khí chất hào sảng và mến khách của người miền tây đã làm mê đắm du
khách gần xa. Hành trình du lịch Cần Thơ khám phá mảnh đất được mệnh danh là “thủ
phủ Miền Tây” với khí hậu trong lành mát mẻ, cảnh quan đậm chất Nam Bộ, đồng
ruộng mênh mông, kênh rạch chằng chịt, những ngôi nhà cổ kính và nhiều món ngon
dân dã chỉ có ở vùng Miền Tây Nam Bộ. Nắm bắt được tình hình và thị trường du lịch
tại Cần Thơ, ông Trần Văn Tuấn đã lên kế hoạch cùng vợ mình cho ra mắt công ty du
lịch ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn. Ban đầu công ty chỉ có dịch vụ cho
thuê tàu tham quan chợ nổi Cái Răng và Tour Cái Răng nhưng do nhu cầu du lịch của
khách du lịch ngày càng cao nên đến nay công ty ông đa dạng sản phẩm du lịch hơn
như là: Tour Cồn Sơn, Cù Lao Mây, Tour Cần Thơ City, Tour đi các tỉnh Miền Tây
được thiết kế riêng theo nhu cầu của khách.

Tầm nhìn

Trên cơ sở quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn bền
vững hơn 15 năm Trần Tuấn luôn hướng đến và trở thành một trong những công ty du
lịch lữ hành hàng đầu khu vực TP. Cần Thơ cũng như Miền Tây. Đây là tầm nhìn
chiến lược và đầy thử thách nhưng với một mục tiêu chung, Trần Tuấn đã và đang
hiện thực hóa những mục tiêu chiến lược trên những bước đi của mình.

Sứ mệnh

Mục tiêu và sứ mệnh Trần Tuấn cam kết và nỗ lực “Mang lại cảm xúc thăng hoa cho
du khách trong mỗi hành trình”. Trần Tuấn trở thành người bạn đồng hành với mọi du
khách trong tất cả các hành trình du lịch và tạo ra những giá trị tốt đẹp. Tại Trần Tuấn,
du lịch không những là hành trình khám phá những điều thú vị trong mỗi chuyến đi mà
[Type here]

còn là hành trình sẻ chia, thể hiện dấu ấn khác biệt của Thương hiệu Trần Tuấn từ 3
thuộc tính thương hiệu: Sự chuyên nghiệp, mang lại cảm xúc thăng hoa cho khách
hàng và những giá trị gia tăng hấp dẫn cho du khách sau mỗi chuyến đi.

Giá trị cốt lõi

Sự tận tụy với khách hàng và cam kết mang lại trải nghiệm tốt nhất cho họ.

Tôn trọng văn hóa địa phương và môi trường tự nhiên.

Đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ mới và tiên tiến nhất để nâng cao hiệu quả
và trải nghiệm khách hàng.

Tạo ra một môi trường làm việc tích cực và động lực để khuyến khích nhân viên phát
triển bản thân và đóng góp cho công ty.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức


2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công Ty Du Lịch Trần Tuấn

Giám Đốc

Phó Giám
Đốc

Nhân Viên
Kế Toán Điều Hành
Kinh Doanh

(Nguồn: Do công ty cung cấp)


2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ
Giám đốc:
Quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty
[Type here]

Đại diện cho Công ty ký kết hợp đồng và thực hiện các giao dịch pháp lý khác
Quyết định về các vấn đề chiến lược, tài chính và vận hành của Công ty
Điều hành các hoạt động của Công ty và đảm bảo hoạt động của Công ty tuân thủ
các quy định của pháp luật
Quản lý nhân viên và tài sản của Công ty
Lập kế hoạch hoạt động và đưa ra quyết định về các vấn đề liên quan đến hoạt động
kinh doanh của Công ty.
Phó Giám Đốc:
Hỗ trợ Giám đốc trong quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty
Đại diện cho Giám đốc khi Giám đốc vắng mặt hoặc không có khả năng tham gia
các cuộc họp hoặc các cuộc gặp mặt khác
Điều hành các bộ phận hoạt động của công ty hoặc các dự án cụ thể
Tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty
Đảm bảo các hoạt động kinh doanh của công ty tuân thủ các quy định của pháp luật
Tham gia vào quá trình ra quyết định của công ty.
Nhân viên kế toán:
Quản lý và theo dõi các báo cáo tài chính của công ty.
Xử lý các giao dịch tài chính, bao gồm thu chi, nhập xuất, lập hóa đơn, thanh toán
và quản lý các khoản phải thu và phải trả.
Chuẩn bị và lập các báo cáo tài chính, bao gồm báo cáo tài chính, báo cáo thuế và
các báo cáo khác theo yêu cầu của pháp luật và quy định của công ty.
Theo dõi các khoản chi phí của công ty, bao gồm chi phí đi lại, chi phí thuê xe, chi
phí khách sạn, chi phí ẩm thực và các khoản chi phí khác liên quan đến hoạt động du
lịch.
Thực hiện các thủ tục liên quan đến thuế và các khoản nợ khác của công ty.
Hỗ trợ các bộ phận khác trong công ty trong việc quản lý và theo dõi các khoản chi
phí và thu nhập liên quan đến hoạt động du lịch.
Nhân viên kinh doanh:
Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng tiềm năng, bao gồm các đối tượng cá nhân, nhóm
đoàn, công ty, tổ chức, đại lý du lịch và các kênh phân phối khác.
[Type here]

Thuyết phục và đưa ra các đề xuất, giải pháp du lịch phù hợp với nhu cầu của khách
hàng.
Tư vấn về các dịch vụ và sản phẩm du lịch của công ty, giải đáp các thắc mắc của
khách hàng và đưa ra các giải pháp phù hợp.
Tạo ra các chương trình khuyến mãi và chiến lược giá cạnh tranh để thu hút khách
hàng và duy trì mối quan hệ với khách hàng hiện tại.
Thực hiện các hoạt động quảng cáo, marketing, PR để quảng bá thương hiệu của
công ty đến khách hàng tiềm năng.
Thực hiện các hoạt động khảo sát thị trường để đưa ra các chiến lược kinh doanh
hiệu quả.
Tổ chức các chương trình khuyến mãi, sự kiện, tour du lịch để thu hút khách hàng
và tăng doanh số bán hàng.
Lập báo cáo kinh doanh, đề xuất chiến lược kinh doanh mới, đưa ra các giải pháp
cải tiến để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Nhân viên điều hành:
Tư vấn và giới thiệu các dịch vụ du lịch của công ty cho khách hàng.
Tổ chức và điều phối các hoạt động du lịch, bao gồm đặt vé máy bay, khách sạn, xe
đưa đón, các chương trình tham quan và các hoạt động giải trí khác.
Giải đáp thắc mắc và hỗ trợ khách hàng trong quá trình tìm hiểu và đặt dịch vụ.
Đảm bảo chất lượng dịch vụ của công ty, bao gồm việc giám sát và đánh giá các
nhà cung cấp dịch vụ.
Tạo và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ và đối tác khác
của công ty.
Giải quyết các vấn đề và tranh chấp liên quan đến các dịch vụ du lịch của công ty
Lập kế hoạch và triển khai các chiến lược marketing để quảng bá các dịch vụ du
lịch của công ty đến khách hàng mới.
Ngoài ra công ty còn có một số nhân viên cộng tác như:
Hướng dẫn viên:
Đón tiếp và đưa thông tin cho khách hàng về các điểm tham quan, lịch trình, hoạt
động trong chuyến du lịch.
[Type here]

Hướng dẫn khách hàng đi tham quan các địa điểm du lịch, giải đáp thắc mắc và
cung cấp thông tin về lịch sử, văn hóa, địa lý và các thông tin khác liên quan đến địa
điểm đó.
Đảm bảo an toàn cho khách hàng trong quá trình tham quan và tạo môi trường thoải
mái, vui vẻ cho khách hàng.
Tạo ra các trò chơi, hoạt động giải trí, mô tả và giới thiệu các sản phẩm du lịch địa
phương để tăng tính khác biệt cho tour du lịch.
Giới thiệu và thuyết phục khách hàng tham gia các chương trình du lịch mới và các
dịch vụ khác của công ty.
Quản lý và kiểm soát chi phí, thời gian, vật tư trong quá trình tham quan và hoạt
động giải trí.
Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình tham quan và đưa ra các giải pháp
phù hợp để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Hỗ trợ các bộ phận khác của công ty trong việc chuẩn bị các dịch vụ du lịch, bao
gồm việc đặt phòng khách sạn, đặt vé máy bay, xe đưa đón.
Cộng tác viên du lịch:
Đón tiếp và đưa thông tin cho khách hàng về các điểm tham quan, lịch trình, hoạt
động trong chuyến du lịch.
Hướng dẫn khách hàng đi tham quan các địa điểm du lịch, giải đáp thắc mắc và
cung cấp thông tin về lịch sử, văn hóa, địa lý và các thông tin khác liên quan đến địa
điểm đó.
Đảm bảo an toàn cho khách hàng trong quá trình tham quan và tạo môi trường thoải
mái, vui vẻ cho khách hàng.
Tạo ra các trò chơi, hoạt động giải trí, mô tả và giới thiệu các sản phẩm du lịch địa
phương để tăng tính khác biệt cho tour du lịch.
Giới thiệu và thuyết phục khách hàng tham gia các chương trình du lịch mới và các
dịch vụ khác của công ty.
Quản lý và kiểm soát chi phí, thời gian, vật tư trong quá trình tham quan và hoạt
động giải trí.
[Type here]

Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình tham quan và đưa ra các giải pháp
phù hợp để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Hỗ trợ các bộ phận khác của công ty trong việc chuẩn bị các dịch vụ du lịch, bao
gồm việc đặt phòng khách sạn, đặt vé máy bay, xe đưa đón.
2.1.4 Thực trạng về cơ sở hạ tầng – cở sở vật chất
2.1.4.1 Cơ sở vật chất
Văn phòng: Đây là nơi làm việc của các nhân viên trong công ty du lịch. Văn
phòng được trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng như máy tính, điện thoại, máy
fax, máy photocopy, máy chiếu và các dụng cụ hỗ trợ khác.
Phương tiện vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển như xe ô tô, xe khách,
tàu thuyền,... là rất quan trọng trong hoạt động của công ty du lịch. Công ty có đủ số
lượng và chất lượng phương tiện vận chuyển để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Hệ thống thông tin và công nghệ: Công ty du lịch có hệ thống thông tin và công
nghệ hiện đại để quản lý dữ liệu, đặt chỗ, thanh toán và cung cấp thông tin cho
khách hàng một cách chính xác và nhanh chóng.
2.1.4.2 Cơ sở hạ tầng
Hệ thống điện và nước: Điện và nước là hai yếu tố vô cùng quan trọng đối với
hoạt động của công ty du lịch. Công ty có hệ thống cung cấp điện và nước ổn định,
đảm bảo hoạt động suôn sẻ của các thiết bị và phương tiện vận chuyển.
Đường giao thông: Đường giao thông là yếu tố quan trọng để di chuyển giữa
các điểm tham quan, nơi lưu trú và các cơ sở vật chất khác. Công ty du lịch có kế
hoạch và phương tiện để vận chuyển khách hàng một cách an toàn và thuận tiện.
Các cơ sở y tế: Các cơ sở y tế là yếu tố quan trọng đảm bảo sức khỏe và an toàn
cho khách hàng khi tham gia các tour du lịch. Công ty du lịch có kế hoạch phòng
ngừa và xử lý tình huống khẩn cấp liên quan đến sức khỏe và an toàn cho khách
hàng.
Các cơ sở hỗ trợ khác: Ngoài các yếu tố trên, cơ sở hạ tầng của công ty du lịch
còn bao gồm các cơ sở hỗ trợ khác như các trung tâm thông tin du lịch, các điểm
tiếp khách, các tổ chức hỗ trợ cộng đồng, các trường đào tạo du lịch,...
2.1.4.3 Hiểu biết nhu cầu mong đợi của khách hàng
[Type here]

Những nhu cầu mong đợi của khách hàng của công ty du lịch có thể khác nhau
tùy theo mục đích và điều kiện của từng khách hàng. Tuy nhiên, có một số nhu cầu
chung mà hầu hết khách hàng đều mong đợi khi tham gia tour du lịch:
Trải nghiệm mới lạ: Khách hàng mong muốn được khám phá những điều mới
lạ, thú vị và độc đáo trong chuyến du lịch của mình. Công ty du lịch thiết kế các
tour du lịch độc đáo, tạo ra những trải nghiệm mới lạ để thu hút khách hàng.
An toàn và đảm bảo: Khách hàng mong muốn được đảm bảo an toàn và được
chăm sóc đúng cách trong suốt chuyến du lịch. Công ty du lịch đảm bảo các phương
tiện vận chuyển, khách sạn, nhà hàng, điểm tham quan đều đảm bảo về chất lượng
và an toàn.
Dịch vụ chuyên nghiệp: Khách hàng mong muốn được phục vụ bằng những
dịch vụ chuyên nghiệp, tận tình và chu đáo. Công ty du lịch có đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm và yêu nghề để đảm bảo dịch vụ tốt nhất cho
khách hàng.
Giá cả hợp lý: Khách hàng mong muốn được tận hưởng chuyến du lịch với giá
cả hợp lý, phù hợp với ngân sách của mình. Công ty du lịch tư vấn khách hàng về
các gói tour du lịch phù hợp và giá cả hợp lý để thu hút khách hàng.
Tính linh hoạt: Khách hàng mong muốn được tùy chỉnh chương trình du lịch
cho phù hợp với nhu cầu và mong muốn của mình. Công ty du lịch có khả năng tùy
chỉnh chương trình du lịch để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Tổng thể, để đáp ứng được nhu cầu mong đợi của khách hàng, công ty du lịch
có sự chuyên nghiệp và tận tâm trong cung cấp các dịch vụ du lịch.
2.1.4.4 Giải quyết phàn nàn của khách hàng
Việc giải quyết phàn nàn của khách hàng là một yếu tố quan trọng trong quản lý
chất lượng dịch vụ của công ty du lịch. Các bước giải quyết phàn nàn của khách
hàng trong công ty du lịch có thể được thực hiện như sau:
Lắng nghe và ghi nhận phàn nàn của khách hàng: Các nhân viên của công ty du
lịch cần lắng nghe khách hàng và ghi nhận chi tiết về phàn nàn của họ.
Xác định nguyên nhân và giải thích cho khách hàng: Sau khi lắng nghe và ghi
nhận phàn nàn của khách hàng, công ty du lịch xác định nguyên nhân gây ra sự cố
và giải thích cho khách hàng.
[Type here]

Đề xuất giải pháp và thương lượng với khách hàng: Công ty du lịch đề xuất giải
pháp để khắc phục sự cố và thương lượng với khách hàng về việc đền bù hoặc giảm
giá dịch vụ.
Thực hiện giải pháp và theo dõi kết quả: Công ty du lịch thực hiện giải pháp
được đề xuất và theo dõi kết quả để đảm bảo khách hàng hài lòng.
Đánh giá và cải tiến quy trình: Sau khi giải quyết phàn nàn của khách hàng,
công ty du lịch đánh giá lại quy trình và cải tiến để tránh tái diễn sự cố tương tự
trong tương lai.
2.2 Tình hình hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch
Trần Tuấn
2.2.1 Đặc điểm của thị trường khách
2.2.1.1 Thị trường khách của công ty
Công ty có ba nhóm khách chính:
Khách ghép: là khách hàng mà công ty du lịch sẽ kết hợp với nhau để chia sẻ
chi phí du lịch. Thông thường, khách ghép là những khách hàng độc thân hoặc
những cặp vợ chồng không muốn chi trả chi phí du lịch cao. Với khách ghép, công
ty du lịch sẽ sắp xếp cho các khách hàng này ở chung phòng khách sạn và chia sẻ
các chi phí cho dịch vụ du lịch như xe đưa đón, hướng dẫn viên du lịch và các hoạt
động giải trí.
Việc kết hợp khách ghép còn giúp công ty du lịch tăng doanh thu và giảm chi
phí tổ chức tour. Tuy nhiên, công ty cần đảm bảo rằng việc kết hợp khách ghép phải
được thực hiện một cách cẩn thận và đúng quy định để tránh các vấn đề phát sinh
liên quan đến việc chia sẻ phòng khách sạn và các chi phí khác.
Khách đoàn: Khách đoàn là một nhóm khách hàng lớn (thường từ 10 người trở
lên) được tổ chức và đi du lịch cùng nhau. Nhóm khách đoàn có thể bao gồm nhiều
loại khách hàng khác nhau, như khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp,
khách hàng hội nhóm, khách hàng chính phủ hoặc khách hàng trường học.
Công ty du lịch thường cung cấp các dịch vụ du lịch đặc biệt cho khách đoàn,
bao gồm vận chuyển, lưu trú, thực phẩm và thức uống, các hoạt động giải trí và các
chương trình tham quan địa phương.
[Type here]

Khách đoàn thường được giảm giá và có các ưu đãi đặc biệt khi đăng ký các
tour du lịch. Điều này giúp công ty du lịch thu hút nhiều khách hàng đoàn và tăng
doanh thu của mình. Ngoài ra, công ty du lịch cũng cần đảm bảo rằng các chương
trình và dịch vụ được cung cấp cho khách đoàn phải đáp ứng được các yêu cầu đặc
biệt của nhóm khách hàng này để đảm bảo sự hài lòng và trải nghiệm tốt nhất cho
khách hàng.
Khách Tour Private: là khách hàng yêu cầu tổ chức tour riêng tư và không
chia sẻ với những người khác ngoài nhóm của mình. Điều này có nghĩa là, khách
tour private sẽ được tư vấn và thiết kế tour riêng chỉ dành cho nhóm của họ và
không bao gồm những khách hàng khác.
Khách Tour Private thường có yêu cầu đặc biệt về lịch trình, địa điểm thăm
quan hoặc các hoạt động giải trí, và mong muốn có sự tư vấn và hướng dẫn tận tình
từ các chuyên gia du lịch để đảm bảo chuyến đi của mình được hoàn hảo nhất.
Công ty du lịch sẽ phải bố trí đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và đảm bảo chất
lượng dịch vụ cao nhất để đáp ứng các yêu cầu đặc biệt của khách Tour Private.
Tuy nhiên, giá cả của Tour Private thường cao hơn so với các tour du lịch thông
thường, bởi vì chi phí tổ chức tour phải được phân bổ riêng cho từng nhóm khách
hàng.
[Type here]

2.2.1.2 Tinh hình hoạt động kinh doanh


Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh từ (2020 – 2022) tại Công Ty Du
Lịch Trần Tuấn
Đơn vị tính VND (Viêt Nam Đồng)

Lượt Khách Doanh Thu Chi Phú Lợi Nhuận

2020 30.687 4.603.500.000 3.452.625.000 1.150.875.000

2021 3.234 485.100.000 363.825.000 121.275.000

2022 43.595 6.539.250.000 4.904.438.000 1.634.812.500

(Nguồn: Do công ty cung cấp)

2.2 Biểu đồ lượng khách của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn 2020 - 2022

(Nguồn: Do công ty cung cấp)


[Type here]

Nhận xét:
Năm 2021 là năm có lượng khách thấp nhất chỉ 3.234 lượt khách với doanh thu
485.100.000 sau khi trừ chi phí công ty thu được 121.275.000 lợi nhuận , Năm 2022
là năm có lượt khách cao nhất với doanh thu 6.539.250.000 sau khi trừ chi phí công
ty thu được 1.634.812.500 lợi nhuận.
Năm 2020-2021: Năm 2021 so với năm 2020 lượt khách giảm (năm 2020 có
30.687 lượt khách, năm 2021 có 3.234 lượt khách, giảm 27.453 lượt khách) kéo
theo là doanh thu và lợi nhuận cũng giảm. Vì năm 2021 đại dịch Covid-19 bùng nổ,
lan rộng tại Viêt Nam, nhà nước ban hành chỉ thị 15, chỉ thị 16 cách ly xã hội trên
toàn quốc, ngành du lịch Việt Nam đóng cửa. Quý 2, 3, 4 năm 2021công ty đóng
cửa không nhận khách.
Năm 2021-2022: Năm 2022 so với năm 2021 lượt khách tăng trở lại (năm 2021
có 3.234 lượt khách, năm 2022 có 43.595 lượt khách, tăng 40.361 lượt khách). Lượt
khách của công ty tăng trở lại, từ quý 1 đến quý 4 trong năm 2022 lượt khách tăng
dần theo mỗi quý vì Việt Nam đã dần kiểm soát được dịch bệnh, ngành du lịch dần
được khôi phục lại và phát triển mạnh.
2.2.2 Thị trường mục tiêu
2.2.2.1 Đối với thị trường khách hàng quốc tế
Một số khách du lịch quốc tế thường đến từ các nước:
[Type here]

Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Mỹ,
Pháp, Anh. Những nước này đều có lịch sử và văn hóa độc đáo, và thường quan tâm
đến việc khám phá văn hóa và ẩm thực địa phương, tham quan các điểm du lịch nổi
tiếng, tham gia các hoạt động giải trí và thư giãn. Miền Tây Việt Nam có những nét
đặc trưng riêng, như những cánh đồng lúa chín vàng, những con sông lớn nhỏ, những
ngôi đền chùa cổ kính và vô số món ăn đặc sản hấp dẫn, tạo nên sức hút đặc biệt đối
với khách du lịch từ các nước trên.
2.2.2.2 Đối với khách hàng nội địa
Khách hàng nội địa của công ty chủ yếu là những người Việt Nam đến từ các tỉnh
thành khác trong nước.
Du khách cá nhân: Là những người đến miền Tây để khám phá, trải nghiệm và thư
giãn. Họ có thể tổ chức chuyến đi tự túc hoặc tham gia các tour du lịch địa phương.
Khách đoàn: Là những nhóm khách hàng đến từ các tổ chức, công ty, hội nhóm, câu
lạc bộ... Thông thường, họ sẽ thuê xe du lịch, thuê hướng dẫn viên để tham gia các
tour du lịch miền Tây.
Khách đến tham quan gia đình: Là những người đến miền Tây để thăm người thân,
bạn bè hoặc đến dự các sự kiện như đám cưới, đám tang, lễ hội...
Khách tham gia chuyến công tác: Là những người đến miền Tây để tham gia các
chuyến công tác, hội nghị, hội thảo, đào tạo... Họ thường sẽ kết hợp tham quan, khám
phá miền Tây trong thời gian rảnh rỗi.
2.2.3 Định vị thị trường
Đối tượng khách hàng: Công ty xác định rõ đối tượng khách hàng mà mình
muốn phục vụ. Ví dụ: du khách nội địa, khách quốc tế, khách hàng gia đình, khách
hàng cá nhân, khách đoàn...
Địa điểm hoạt động: Công ty xác định rõ địa điểm mà mình muốn hoạt động,
trong đó có Miền Tây Việt Nam và các địa điểm khác.Đặc điểm của sản phẩm du lịch:
Công ty phân tích và định hình đặc điểm của các sản phẩm du lịch mà mình cung cấp
như Tour du lịch, dịch vụ lưu trú, ẩm thực, giải trí...Cạnh tranh: Công ty đánh giá cạnh
tranh với các đối thủ trên thị trường, xác định những ưu điểm và khó khăn để đưa ra
các chiến lược phù hợp.Dựa trên các yếu tố trên, công ty du lịch có thể định vị thị
trường của mình như sau: Công ty du lịch tập trung vào đối tượng khách hàng nội địa,
[Type here]

hoạt động chủ yếu ở miền Tây Việt Nam. Sản phẩm du lịch chủ yếu là các tour du lịch,
dịch vụ lưu trú, ẩm thực và giải trí địa phương. Công ty đặc biệt chú trọng đến chất
lượng sản phẩm, đem đến cho khách hàng những trải nghiệm đầy đủ và đa dạng. Công
ty cạnh tranh với các đối thủ trong cùng thị trường bằng việc tạo ra sản phẩm chất
lượng, dịch vụ tốt và giá cả cạnh tranh.

2.3 Thực trạng các hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du
Lịch Trần Tuấn
2.3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu
2.3.1.1 Thị trường khách du lịch
Khách du lịch quốc tế đến miền Tây Việt Nam thường là các đối tượng
khách hàng sau:
Du khách yêu thích văn hóa và lịch sử: Miền Tây có nhiều di tích lịch sử, văn
hóa, các đền đài, chùa chiền, nhà thờ được xây dựng từ thế kỷ trước. Đây là điểm
đến thu hút du khách quốc tế đến khám phá, tìm hiểu về lịch sử và văn hóa của đất
nước.
Du khách thích trải nghiệm cuộc sống địa phương: Miền Tây có những cảnh
quan đẹp, mộc mạc, với những con kênh, con đường nhỏ, rừng tràm, vườn trái cây,
đồng ruộng. Du khách quốc tế đến đây sẽ có cơ hội trải nghiệm cuộc sống hàng
ngày của người dân địa phương, tìm hiểu về nghề nuôi cá, nuôi tôm, làm bánh,
vườn trái cây,...
Du khách thích ẩm thực: Miền Tây là nơi có nhiều món ăn đặc trưng của đất
nước như lẩu mắm, bánh xèo, bánh tét, canh chua, bún cá, lươn om chuối đậu, cơm
tấm, trái cây tươi ngon,... Đây là điểm đến thu hút du khách quốc tế đến để thưởng
thức các món ăn đặc trưng của miền Tây.
Du khách thích tham quan các khu du lịch: Miền Tây có nhiều khu du lịch nổi
tiếng như Cần Thơ, Châu Đốc, Cái Bè, Long Xuyên,.. Du khách quốc tế đến đây để
tham quan các điểm đến du lịch như khu chợ nổi Cái Răng, chùa Bà Chúa Xứ, đền,
núi Sam, vườn trái cây Cái Mơn,...
Du khách muốn trải nghiệm các hoạt động giải trí: Miền Tây có nhiều hoạt
động giải trí như câu cá, đua thuyền, tham quan rừng tràm, tham gia các lễ hội, tín
[Type here]

ngưỡng địa phương,... Đây là điểm đến thu hút du khách quốc tế đến để trải nghiệm
các hoạt động giải trí và thư giãn.
Thị trường khách du lịch nội địa Việt Nam đến với Miền Tây rất đa dạng
và phong phú, bao gồm các đối tượng khách hàng sau:
Du khách thích trải nghiệm cuộc sống địa phương: Miền Tây có những cảnh
quan đẹp, mộc mạc, với những con kênh, con đường nhỏ, rừng tràm, vườn trái cây,
đồng ruộng. Du khách nội địa đến đây sẽ có cơ hội trải nghiệm cuộc sống hàng
ngày của người dân địa phương, tìm hiểu về nghề nuôi cá, nuôi tôm, làm bánh,vườn
trái cây,...
Du khách thích ẩm thực: Miền Tây là nơi có nhiều món ăn đặc trưng của đất
nước như lẩu mắm, bánh xèo, bánh tét, canh chua, bún cá, lươn om chuối đậu, cơm
tấm, trái cây tươi ngon,... Đây là điểm đến thu hút du khách nội địa đến để thưởng
thức các món ăn đặc trưng của miền Tây.
Du khách thích tham quan các khu du lịch: Miền Tây có nhiều khu du lịch nổi
tiếng như Cần Thơ, Châu Đốc, Cái Bè, Long Xuyên,.. Du khách nội địa đến đây để
tham quan các điểm đến du lịch như khu chợ nổi Cái Răng, chùa Bà Chúa Xứ, đền,
núi Sam, vườn trái cây Cái Mơn,...
Du khách muốn trải nghiệm các hoạt động giải trí: Miền Tây có nhiều hoạt
động giải trí như câu cá, đua thuyền, tham quan rừng tràm, tham gia các lễ hội, tín
ngưỡng địa phương,... Đây là điểm đến thu hút du khách nội địa đến để trải nghiệm
các hoạt động giải trí và thư giãn.
Du khách nghỉ dưỡng: Miền Tây cũng có nhiều khu nghỉ dưỡng đẹp nhưng
không kém phần lý thú, bao gồm các khu nghỉ dưỡng biển, khu nghỉ dưỡng đồi núi,
khu nghỉ dưỡng ven sông,...
Du khách thích mua sắm: Miền Tây có nhiều chợ về đêm, trung tâm mua sắm,
nơi du khách có thể mua được các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, quần áo, giày dép,
túi xách, đồ trang sức,...
2.3.1.2 Hiểu biết nhu cầu mong đợi của khách hàng
Những nhu cầu chính của khách hàng đối với các công ty du lịch bao gồm:
Giá cả hợp lý: Khách hàng mong muốn có một chuyến du lịch vừa ý, đầy đủ
các dịch vụ nhưng với giá cả phải chăng.
[Type here]

Chất lượng dịch vụ: Khách hàng mong muốn được trải nghiệm những dịch vụ
chất lượng, đảm bảo an toàn và thoải mái trong suốt chuyến du lịch.
Tư vấn chuyên nghiệp: Các công ty du lịch cần có đội ngũ nhân viên tư vấn
chuyên nghiệp, giúp khách hàng lựa ch
2.3.1.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu cho công ty
Thị trường khách du lịch quốc tế:
Trung Quốc: Trung Quốc là một trong những thị trường khách quan trọng nhất
của du lịch miền Tây Việt Nam. Khách du lịch Trung Quốc thường thích khám phá
văn hóa và ẩm thực đặc trưng của miền Tây Việt Nam.
Hàn Quốc: Hàn Quốc cũng là một thị trường tiềm năng của du lịch miền Tây
Việt Nam. Khách du lịch Hàn Quốc thường yêu thích những điểm đến tự nhiên và đẹp
mắt.
Nhật Bản: Nhật Bản là một trong những thị trường du lịch tiềm năng của miền Tây
Việt Nam. Du khách Nhật Bản thường yêu thích văn hóa và ẩm thực đặc trưng của
miền Tây Việt Nam.
Châu Âu: Châu Âu cũng là một thị trường tiềm năng của du lịch miền Tây Việt
Nam. Du khách Châu Âu thường yêu thích các điểm đến lịch sử và văn hóa, cùng với
những trải nghiệm mới lạ.
Ngoài ra, còn có nhiều quốc gia khác như Mỹ, Úc, Canada, New Zealand,
Singapore, Malaysia... cũng có khách du lịch đến miền Tây Việt Nam.

Thị trường khách du lịch nội địa:


Có nhiều tỉnh thành trong nước thường đến du lịch miền Tây Việt Nam. Những
tỉnh thành này bao gồm:
Tp. Hồ Chí Minh: Là cửa ngõ chính để du khách đến với miền Tây Việt Nam.
Du khách thường khởi hành từ Tp. Hồ Chí Minh để đến với các điểm đến du lịch
như Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp,...
Hà Nội: Là một trong những tỉnh thành có nhiều du khách đến miền Tây Việt
Nam. Các tour du lịch từ Hà Nội thường chọn các điểm đến như Cần Thơ, An
Giang, Kiên Giang.
[Type here]

Đà Nẵng: Một số tour du lịch từ Đà Nẵng cũng có chương trình đến với miền
Tây Việt Nam, thường là điểm đến là Cần Thơ và An Giang.
Nha Trang: Nha Trang cũng là một trong những tỉnh thành thường xuyên đến
miền Tây Việt Nam. Các tour du lịch thường chọn điểm đến là Cần Thơ, An Giang.
Bình Dương: Là tỉnh có nhiều doanh nghiệp, công ty lớn, nên nhu cầu du lịch
thư giãn của người dân tại đây rất lớn. Các điểm đến miền Tây thường được chọn là
Cần Thơ, An Giang.
Ngoài ra, còn có nhiều tỉnh thành khác như Đồng Nai, Bình Thuận, Quảng
Nam, Khánh Hòa,... cũng có nhiều du khách đến miền Tây Việt Nam.

2.3.2 Hoạt động Marketing của công ty


2.3.2.1 Chính sách sản phẩm

Tour Trong Ngày Tour Đường Dài

Tour Chợ Nổi Tour An Giang 2N1D

Tour Cồn Sơn Tour Cà Mau 2N1D


[Type here]

Tour Cần Thơ City Tour Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau 3N2D

Tour Đồng Tháp Tour Hòn Sơn – 2N1D

Tour Tiền Giang & Bến Tre Tour Nam Du – 2N1D

Tour An Giang Tour Phú Quốc – 3N2D

Tour Kiên Giang Tour Côn Đảo – 3N2D

Tour Sóc Trăng & Bạc Liêu Tour Đồng Tháp – An Giang – 2N1D

a) Phân loại sản phẩm


Công ty có hai sản phẩm du lịch chính là: Tour trong ngày, Tour đường dài đến
với các tỉnh Miền Tây
Bảng 2.2. Một số sản phẩm du lịch của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn

(Nguồn: Do công ty cung cấp)


b) Đối tượng khách du lịch
Miền Tây Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong
và ngoài nước, đối tượng khách du lịch đến với Miền Tây có thể là:
Du khách trong nước: Miền Tây là một trong những điểm du lịch nội địa phổ
biến của Việt Nam, thu hút nhiều du khách từ khắp các tỉnh thành trong nước. Đối
tượng khách du lịch trong nước có thể là gia đình, nhóm bạn, nhóm đồng nghiệp,...
Du khách nước ngoài: Miền Tây được biết đến với những cảnh quan thiên nhiên
đẹp và nét văn hóa độc đáo, thu hút nhiều du khách nước ngoài đến tham quan và trải
nghiệm. Đối tượng khách du lịch nước ngoài có thể là các du khách cá nhân, đoàn
khách du lịch, du khách đến từ các công ty du lịch,...
Du khách tham quan văn hóa: Miền Tây có nền văn hóa độc đáo, với những nét
văn hóa dân gian đặc trưng, thu hút nhiều du khách yêu thích tham quan văn hóa. Đối
tượng khách du lịch tham quan văn hóa có thể là sinh viên, những người yêu thích lịch
sử và văn hóa,...
Du khách thích thưởng ngoạn cảnh đẹp: Miền Tây là một trong những điểm đến
có cảnh quan thiên nhiên đẹp, thu hút nhiều du khách yêu thích thưởng ngoạn cảnh
[Type here]

đẹp. Đối tượng khách du lịch thích thưởng ngoạn cảnh đẹp có thể là những người yêu
thích phong cảnh, ảnh đẹp,...
Du khách thích tham gia các hoạt động giải trí: Miền Tây có nhiều hoạt động
giải trí đa dạng như đi thuyền, lặn biển, câu cá, đi xe đạp,..., thu hút nhiều du khách
yêu thích các hoạt động giải trí. Đối tượng khách du lịch thích tham gia các hoạt động
giải trí có thể là các nhóm bạn, gia đình,...
c) Cơ sở vật chất - kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật của một công ty du lịch bao gồm:
Phương tiện di chuyển: Đây là một phần rất quan trọng trong các hoạt động du
lịch. Công ty du lịch thường sở hữu các loại phương tiện di chuyển như ô tô, xe buýt,
tàu, , thuyền... để phục vụ cho việc chuyên chở khách du lịch.
Thiết bị hỗ trợ: Công ty du lịch sử dụng các thiết bị hỗ trợ như máy chiếu, âm
thanh, thiết bị chụp hình, máy quay phim, máy in ấn để phục vụ cho các hoạt động
quảng bá, truyền thông và tạo ấn tượng cho khách hàng.
Trang thiết bị an toàn: Để đảm bảo an toàn cho khách hàng, công ty du lịch sử
dụng các trang thiết bị an toàn như áo phao, kính bơi, mũ bảo hiểm, dây an toàn, bình
cứu hỏa...
Trang thiết bị vận hành: Để quản lý hoạt động của công ty du lịch được hiệu
quả, công ty sử dụng các trang thiết bị vận hành như máy tính, máy Fax, máy
Photocopy, điện thoại, hệ thống quản lý khách hàng...
Tất cả các trang thiết bị kỹ thuật trên đều được đầu tư và bảo dưỡng định kỳ để
đảm bảo hoạt động của công ty du lịch được diễn ra suôn sẻ và an toàn.

2.3.2.2 Chính sách giá


a) Công thức tính giá
Công thức tính Giá Tour của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn:
Giá tour = (Giá thành tour / (100 - % Lợi nhuận mong muốn)) x 100
Ví dụ: Tour Cồn Sơn của Công Ty Du Lịch Trần Tuấn
Giá tour = (Giá thành tour / (100 - 25)) x 100
[Type here]

= (200.000 / (100 – 25)) x 100


= 366.666Vnd
Thường công ty sẽ bán cho khách vơi giá từ 300.000 đến 350.000Vnd tùy vào
số lượng của đoàn khách, đoàn khách càng đông giá sẽ rẻ hơn.
b) Chính sách giá
Giá cố định: Đây là chiến lược giá sản phẩm du lịch phổ biến nhất. Công ty sẽ đưa
ra một giá cố định cho một sản phẩm du lịch nhất định. Đây là cách tiếp cận đơn giản
và dễ hiểu đối với khách hàng, nhưng có thể không phù hợp với tất cả các loại sản
phẩm du lịch.
Ví dụ: Tour Tham Quan Chợ Nổi Cái Răng giá cố định không thay đổi, chỉ với
99.000Vnd/Khách
Giá linh hoạt: Công ty sẽ tùy chỉnh giá cho khách hàng theo nhiều yếu tố khác
nhau như số lượng khách hàng, ngày đặt tour, thời gian du lịch, đối tượng khách hàng,
mùa du lịch. Đây là cách tiếp cận có thể giúp tăng doanh thu và hấp dẫn khách hàng.
Ví dụ: Vào các ngày lễ quan trọng trong năm Tour du lịch cao hơn bình thường
một chút.
Ngày Tết: Tour Cần Thơ 1 Ngày – 729.000Vnd/Khách
Ngày Thường: Tour Cần Thơ 1 Ngày – 599.000 Vnd/Khách
Hạ giá: Vào các mùa du lịch thấp điểm, số lượng du khách thường ít hơn so với
các tháng trong năm, công ty sẽ công bố giá khuyến mãi để thu hút được du khách
tăng doanh thu cho công ty.
Ví dụ:
Giá thường: Tour Cần Thơ 1 Ngày là 599.000Vnd/Khách
Giá vào mùa thấp điểm: Tour Cần Thơ 1 Ngày là 529.000Vnd/Khách
2.3.2.3 Chính sách phân phối
a) Kênh phân phối
Kênh trực tiếp: Công ty du lịch trực tiếp tiếp cận với khách hàng thông qua các
chi nhánh, văn phòng hoặc trang web của mình. Đây là kênh phân phối trực tiếp giúp
cho công ty có thể nắm bắt thông tin của khách hàng và phản hồi nhanh chóng đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
[Type here]

Kênh gián tiếp: Công ty du lịch sử dụng các đại lý du lịch để phân phối sản
phẩm và dịch vụ của mình. Các đại lý du lịch sẽ giúp công ty tiếp cận với một lượng
lớn khách hàng và tăng doanh thu cho công ty.
Trang Web: Trang web của công ty du lịch là một kênh phân phối quan trọng để
tiếp cận khách hàng trực tuyến. Công ty sử dụng các công cụ tìm kiếm, quảng cáo trực
tuyến và các kênh truyền thông xã hội để thu hút khách hàng đến trang web của mình.
Kênh truyền thông: Công ty du lịch sử dụng các kênh truyền thông như báo chí,
truyền hình để quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình đến với khách hàng.
Hội chợ du lịch: Công ty du lịch tham gia các hội chợ du lịch để quảng bá sản
phẩm và dịch vụ của mình đến với khách hàng. Đây cũng là cơ hội để công ty tiếp cận
với các đối tác và khách hàng tiềm năng.
b) Vận hành kênh phân phối
Để vận hành kênh phân phối của công ty du lịch hiệu quả, có thể thực hiện các
bước sau:
Xác định mục tiêu: Công ty du lịch xác định mục tiêu của mình trong việc phân
phối sản phẩm và dịch vụ. Mục tiêu có thể là tăng doanh số, tăng khách hàng mới, duy
trì khách hàng hiện tại, tăng thị phần…
Xác định đối tượng khách hàng: Công ty du lịch xác định đối tượng khách hàng
mà mình muốn tiếp cận để chọn kênh phân phối phù hợp. Đối tượng khách hàng có thể
là khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, khách du lịch quốc tế, khách hàng
nội địa…
Lựa chọn kênh phân phối: Dựa trên mục tiêu và đối tượng khách hàng, công ty
du lịch lựa chọn kênh phân phối phù hợp như trực tiếp, gián tiếp, trang web, kênh
truyền thông, hội chợ du lịch…
Xây dựng kế hoạch phân phối: Kế hoạch phân phối cần được xây dựng rõ ràng
với các hoạt động cụ thể như quảng cáo, khuyến mãi, triển khai đại lý, tạo nội dung
trên trang web…
Theo dõi và đánh giá hiệu quả: Công ty du lịch theo dõi và đánh giá hiệu quả
của kênh phân phối để đưa ra những điều chỉnh và cải tiến phù hợp.
2.3.2.4 Chính sách xúc tiến
a) Quảng cáo
[Type here]

Chính sách quảng cáo của công ty du lịch nhằm mục đích quảng bá sản phẩm,
dịch vụ của công ty đến với khách hàng tiềm năng và tăng doanh thu. Dưới đây là một
số chính sách quảng cáo của công ty du lịch:
Quảng cáo trực tiếp trên trang web: Công ty du lịch sử dụng trang web của
mình để quảng bá sản phẩm, dịch vụ và đưa ra các chương trình khuyến mãi. Một số
hình thức quảng cáo trực tiếp trên trang Web có thể là Banner, Pop-up, nội dung trang
Web.
Quảng cáo trực tiếp trên các kênh truyền thông xã hội: Công ty du lịch sử dụng
các kênh truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, Youtube để quảng bá sản
phẩm, dịch vụ và chương trình khuyến mãi đến với khách hàng tiềm năng.
Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông: Công ty du lịch sử dụng các
phương tiện truyền thông như báo chí, truyền hình để quảng bá sản phẩm và dịch vụ
của mình đến với khách hàng.
Tài trợ các sự kiện hoặc chương trình: Công ty du lịch tài trợ các sự kiện hoặc
chương trình liên quan đến du lịch để tăng sự hiểu biết và quảng bá thương hiệu của
mình.
Trả tiền cho các công cụ tìm kiếm: Công ty du lịch trả tiền cho các công cụ tìm
kiếm như Google, Bing để quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình đến với khách
hàng.
Email marketing: Công ty du lịch sử dụng Email Marketing để gửi thông tin về
sản phẩm, dịch vụ, chương trình khuyến mãi đến khách hàng của mình.
b) Khuyến mại
Chính sách khuyến mại là một công cụ xúc tiến bán hàng quan trọng của các
công ty du lịch. Những chính sách khuyến mại có thể giúp tăng doanh số bán hàng, thu
hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ. Dưới đây là một số chính sách khuyến
mại thường được áp dụng trong công ty du lịch:
Giảm giá: Chương trình giảm giá là một trong những chính sách khuyến mại
phổ biến nhất trong ngành du lịch. Công ty du lịch áp dụng giảm giá cho các tour du
lịch, dịch vụ khách sạn, vé máy bay, vé tham quan các điểm đến du lịch.
[Type here]

Tặng quà: Công ty du lịch tặng quà tặng cho khách hàng khi đăng ký tour du
lịch hoặc sử dụng các dịch vụ của công ty. Quà tặng có thể là quà lưu niệm, đồ dùng
du lịch, voucher giảm giá cho lần mua tiếp theo.
Hỗ trợ chi phí: Công ty du lịch hỗ trợ một phần chi phí cho khách hàng khi
đăng ký tour du lịch. Ví dụ như hỗ trợ chi phí vé máy bay, phí visa.
Điểm thưởng: Công ty du lịch áp dụng chương trình tích điểm thưởng cho
khách hàng khi sử dụng dịch vụ của công ty. Khách hàng tích lũy được điểm thưởng
có thể đổi lấy các ưu đãi khác từ công ty.
Combo ưu đãi: Công ty du lịch kết hợp các sản phẩm và dịch vụ khác nhau
thành các combo ưu đãi để khách hàng tiết kiệm chi phí và tăng trải nghiệm du lịch.
c) Bán hàng cá nhân
Chính sách bán hàng cá nhân là một phương pháp bán hàng trong đó các nhân
viên bán hàng của công ty du lịch được đào tạo để bán các sản phẩm và dịch vụ của
công ty trực tiếp cho khách hàng. Các chính sách bán hàng cá nhân trong công ty du
lịch có thể bao gồm:
Đào tạo nhân viên bán hàng: Công ty đào tạo nhân viên bán hàng về các sản
phẩm và dịch vụ của công ty, kỹ năng bán hàng và giao tiếp với khách hàng. Điều này
sẽ giúp nhân viên bán hàng có thêm kiến thức và kỹ năng để tư vấn và bán hàng hiệu
quả hơn.
Chính sách thưởng: Công ty áp dụng chính sách thưởng cho nhân viên bán hàng
khi họ đạt được mục tiêu doanh số bán hàng hoặc khi khách hàng đánh giá cao về dịch
vụ của nhân viên bán hàng.
Các chương trình khuyến mại: Công ty tạo ra các chương trình khuyến mại đặc
biệt dành cho nhân viên bán hàng, nhằm khuyến khích họ bán hàng và giữ chân khách
hàng cũ.
Chính sách ưu đãi: Công ty tạo ra các chính sách ưu đãi đặc biệt cho nhân viên
bán hàng, bao gồm giá ưu đãi cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty, chế độ bảo
hiểm và các chế độ phúc lợi khác.
Đánh giá hiệu quả bán hàng: Công ty đánh giá hiệu quả bán hàng của các nhân
viên để đưa ra các chính sách phù hợp. Công ty sử dụng các chỉ số đo lường như
[Type here]

doanh số bán hàng, số khách hàng mới, số khách hàng quay lại, số lần tái bán hàng để
đánh giá hiệu quả bán hàng của nhân viên.
d) Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp trong công ty du lịch là phương pháp tiếp cận khách hàng
một cách trực tiếp để quảng bá và bán các sản phẩm và dịch vụ du lịch của công ty.
Đây là một trong những phương pháp tiếp thị hiệu quả nhất trong ngành du lịch, giúp
tăng doanh số bán hàng và xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng.
Các phương pháp Marketing trực tiếp trong công ty du lịch bao gồm:
Telesales: Đây là phương pháp tiếp cận khách hàng thông qua điện thoại để giới
thiệu và bán các sản phẩm và dịch vụ du lịch của công ty. Telesales cần đào tạo và
trang bị nhân viên đầy đủ kiến thức về các sản phẩm và dịch vụ của công ty để có thể
tư vấn và bán hàng hiệu quả.
Trực tiếp bán hàng: Đây là phương pháp tiếp cận khách hàng trực tiếp tại các
điểm bán hàng, như tại văn phòng công ty, các triển lãm du lịch, các sự kiện và các
điểm đến du lịch. Các nhân viên bán hàng của công ty sẽ giới thiệu và bán các sản
phẩm và dịch vụ của công ty cho khách hàng.
Direct Mail: Đây là phương pháp tiếp cận khách hàng qua thư tín hoặc Email để
giới thiệu và quảng bá các sản phẩm và dịch vụ du lịch của công ty. Công ty xây dựng
các chiến dịch direct mail chuyên nghiệp và hấp dẫn để thu hút khách hàng.
e) Quan hệ công chúng
Chính sách quan hệ công chúng (PR) là một phần quan trọng của chiến lược
marketing của công ty du lịch. Nó bao gồm một loạt các hoạt động để xây dựng và
quản lý mối quan hệ với khách hàng, cộng đồng, đối tác và các bên liên quan khác.
Chính sách PR trong công ty du lịch có mục đích tạo dựng một hình ảnh tích cực cho
công ty và giúp tăng cường sự tin tưởng và uy tín của công ty trong mắt khách hàng và
cộng đồng.
Dưới đây là một số chính sách quan hệ công chúng trong công ty du lịch:
Xây dựng một hình ảnh tích cực cho công ty: Công ty có một chiến lược PR rõ
ràng để giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của mình, đồng thời xây dựng một hình
ảnh tích cực cho công ty. Điều này giúp tạo niềm tin và sự tin tưởng của khách hàng
đối với công ty.
[Type here]

Đối thoại với khách hàng: Công ty tạo ra một môi trường đối thoại với khách
hàng để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của họ. Công ty phản hồi nhanh chóng và hiệu
quả những ý kiến phản hồi từ khách hàng để cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ
của mình.
Thông tin đầy đủ và chính xác: Công ty cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác
về các sản phẩm, dịch vụ và chính sách của mình cho khách hàng. Điều này giúp
khách hàng hiểu rõ hơn về công ty và tăng sự tin tưởng của họ đối với công ty.
Tạo dựng mối quan hệ tốt với các đối tác liên quan: Công ty tạo dựng mối quan
hệ tốt với các đối tác liên quan như các nhà cung cấp, đối tác du lịch và đối tác địa
phương. Điều này giúp tăng tính hợp tác và tăng cường sự tin tưởng giữa các bên.
Đóng góp cho cộng đồng: Công ty tham gia các hoạt động đóng góp cho cộng
đồng như các chương trình xã hội, các hoạt động bảo vệ môi trường và các chương
trình văn hóa. Điều này giúp tạo dựng hình ảnh tích cực cho công ty và tăng tầm nhìn
xa của công ty.
2.4 Phân tích những nhân tố tác động đến hoạt động Marketing tại công ty
TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
2.4.1 Môi trường vĩ mô
2.4.2.1. Môi trường nhân khẩu
Môi trường nhân khẩu liên quan đến hoạt động Marketing trong công ty du lịch bao
gồm các yếu tố như độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, sở thích và thói quen du
lịch của khách hàng tiềm năng.
Để phát triển các chiến lược Marketing hiệu quả, công ty du lịch tìm hiểu sâu về
những yếu tố này và tạo ra các sản phẩm, dịch vụ và chương trình khuyến mãi phù hợp
với nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, công ty tạo ra các hoạt động quảng cáo và tiếp
cận khách hàng thông qua các kênh truyền thông phù hợp với môi trường nhân khẩu
của khách hàng tiềm năng.
2.4.2.2 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có tác động lớn đến hoạt động Marketing của công ty du lịch.
Nếu nền kinh tế phát triển và ổn định, khách hàng sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn,
tìm kiếm các dịch vụ và sản phẩm du lịch cao cấp hơn. Tuy nhiên, nếu môi trường
[Type here]

kinh tế không ổn định, khách hàng sẽ có xu hướng giảm chi tiêu và tìm kiếm các giải
pháp du lịch giá rẻ hơn.
Ngoài ra, môi trường kinh tế cũng ảnh hưởng đến nhu cầu và sở thích du lịch của
khách hàng. Ví dụ, trong thời gian khó khăn, khách hàng có thể tìm kiếm các hình thức
du lịch gần nhà và giá rẻ hơn, trong khi trong thời gian phát triển, khách hàng có thể
tìm kiếm các hình thức du lịch xa hơn và đắt hơn.
Vì vậy, để phát triển các chiến lược Marketing thành công, công ty du lịch đánh giá
và tìm hiểu kỹ về tình hình kinh tế trong khu vực hoạt động của mình và đưa ra các
giải pháp điều chỉnh phù hợp với thị trường.
2.4.2.3 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên là yếu tố quan trọng trong hoạt động marketing của công ty du
lịch, bởi vì ngành du lịch là một ngành phụ thuộc vào các tài nguyên và môi trường tự
nhiên. Các yếu tố trong môi trường tự nhiên như khí hậu, thiên nhiên, động thực vật,
động đất, bão, lụt, cháy rừng, v.v. có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
công ty du lịch.
Nếu môi trường tự nhiên được bảo tồn và phát triển tốt, công ty du lịch tận dụng các
tài nguyên và khả năng du lịch của khu vực để phát triển các sản phẩm và dịch vụ du
lịch. Tuy nhiên, nếu môi trường tự nhiên bị suy thoái, công ty du lịch sẽ gặp khó khăn
trong việc thu hút khách hàng và bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
Do đó, công ty du lịch đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh của mình không ảnh
hưởng đến môi trường tự nhiên, tìm kiếm các giải pháp bảo vệ môi trường và thúc đẩy
phát triển bền vững. Ngoài ra, công ty cũng cần phát triển các sản phẩm và dịch vụ du
lịch phù hợp với môi trường tự nhiên để thu hút và giữ chân khách hàng.
2.4.2.4 Môi trường công nghệ - kỹ thuật
Môi trường Công nghệ kỹ thuật có tác động lớn đến hoạt động marketing của công
ty du lịch. Với sự phát triển của công nghệ, khách hàng có thể tìm kiếm thông tin và
đặt vé thông qua Internet, đánh giá các sản phẩm và dịch vụ trên các trang web du lịch,
và sử dụng các ứng dụng di động để tìm kiếm thông tin và đặt vé.
Do đó, công ty du lịch tận dụng các công nghệ kỹ thuật mới nhất để tăng cường khả
năng tiếp cận khách hàng và tạo ra các trải nghiệm du lịch tốt hơn. Các công nghệ như
[Type here]

Website, ứng dụng di động, truyền thông xã hội và Email Marketing giúp công ty du
lịch tiếp cận được đến một lượng lớn khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra, công ty du lịch đảm bảo rằng hệ thống công nghệ và phần mềm của mình
được cập nhật và hoạt động tốt để đảm bảo chất lượng dịch vụ và trải nghiệm của
khách hàng. Công ty thường xuyên đánh giá và nghiên cứu các xu hướng mới trong
môi trường Công nghệ kỹ thuật để phát triển các chiến lược marketing hiệu quả nhất.
2.4.2.5 Môi trường chinh trị luật pháp
Môi trường chính trị pháp luật là một yếu tố quan trọng trong hoạt động marketing
của công ty du lịch. Chính trị pháp luật ảnh hưởng đến các quy định và chính sách của
ngành du lịch, cũng như đến hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành này.
Công ty du lịch tuân thủ các quy định pháp luật của địa phương, quốc gia và quốc tế
liên quan đến hoạt động du lịch, bao gồm các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường,
quyền lợi của khách hàng và các quy định thuế. Ngoài ra, công ty du lịch thường
xuyên cập nhật các quy định mới và đảm bảo rằng các hoạt động của mình luôn tuân
thủ đúng quy định.
Trong môi trường chính trị, công ty du lịch đối mặt với các rủi ro có thể xảy ra do
các biến động chính trị hoặc các chính sách mới được áp dụng. Công ty đánh giá và
xác định các rủi ro này để có kế hoạch ứng phó và giảm thiểu rủi ro.
Ngoài ra, công ty du lịch tham gia vào các hoạt động lưu thông thông tin và đối thoại
với các cơ quan chính phủ, các tổ chức và các đối tác khác trong ngành du lịch để đảm
bảo rằng các quy định và chính sách được áp dụng có lợi cho hoạt động kinh doanh
của công ty.
2.4.2 Môi trường vi mô
2.4.2.1 Khách du lịch
Khách du lịch là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động marketing trong
công ty du lịch. Khách du lịch là người tiêu dùng cuối cùng của các sản phẩm và dịch
vụ du lịch, và họ có sức ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của họ và của người
khác.
Khách du lịch có thể ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của công ty du lịch theo
các cách sau:
[Type here]

Đánh giá và đánh giá sản phẩm và dịch vụ: Khách du lịch có thể đánh giá và đánh
giá sản phẩm và dịch vụ của công ty du lịch. Các đánh giá này có thể được chia sẻ trên
các trang web đánh giá, trang Web của công ty du lịch, hoặc trên các trang mạng xã
hội.
Đánh giá và đánh giá này có thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách
hàng khác. Phản hồi và đề xuất sản phẩm và dịch vụ: Khách du lịch có thể phản hồi và
đề xuất sản phẩm và dịch vụ của công ty du lịch. Phản hồi và đề xuất này có thể giúp
công ty du lịch cải thiện sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Truyền thông miệng: Khách du lịch có thể truyền thông miệng về sản phẩm và dịch
vụ của công ty du lịch cho người khác. Truyền thông miệng này có thể giúp công ty du
lịch tăng cường khả năng tiếp cận và tạo ra mối quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ của
mình.
Thay đổi thị trường: Khách du lịch có thể thay đổi thị trường của công ty du lịch
bằng cách tìm kiếm các địa điểm mới hoặc tìm kiếm các loại hình du lịch khác. Công
ty du lịch đáp ứng các nhu cầu mới của khách hàng để tăng cường khả năng cạnh tranh
và tạo ra lợi thế cho mình.
Do đó, công ty du lịch tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất
lượng cao, tạo ra trải nghiệm du lịch tốt và tạo ra sự hài lòng cho khách hàng để tăng
cường khả năng tiếp cận và tạo ra sự quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ của mình.
2.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động marketing
trong công ty du lịch. Đối thủ cạnh tranh là các công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực
và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tương tự như công ty du lịch. Các ảnh hưởng của
đối thủ cạnh tranh đến hoạt động Marketing của công ty du lịch có thể bao gồm:
Giá cả: Các đối thủ cạnh tranh có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với giá cả
cạnh tranh hơn. Điều này có thể ảnh hưởng đến giá cả của công ty du lịch và khiến
khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Các đối thủ cạnh tranh có thể cung cấp sản phẩm
và dịch vụ với chất lượng tốt hơn. Điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản
[Type here]

phẩm và dịch vụ của công ty du lịch và khiến khách hàng chuyển sang sử dụng sản
phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
Thị phần: Các đối thủ cạnh tranh có thể chiếm lĩnh thị phần của công ty du lịch
bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn hoặc với giá cả cạnh tranh hơn.
Điều này ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận của công ty du lịch.
Tính sáng tạo: Các đối thủ cạnh tranh có thể có các ý tưởng sáng tạo trong hoạt
động marketing để thu hút khách hàng. Điều này khiến công ty du lịch phải tìm kiếm
các ý tưởng sáng tạo mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra sự khác biệt so
với đối thủ cạnh tranh.
Do đó, công ty du lịch tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với chất
lượng tốt và giá cả cạnh tranh để tăng cường khả năng cạnh tranh. Công ty du lịch tìm
kiếm các ý tưởng sáng tạo mới để thu hút khách hàng và tạo ra sự khác biệt so với đối
thủ cạnh tranh.
2.4.2.3 Công chúng
Môi trường công chúng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động
marketing trong công ty du lịch. Môi trường công chúng bao gồm các nhóm khách
hàng, đối tác, cộng đồng và các tổ chức có liên quan đến công ty du lịch. Các ảnh
hưởng của môi trường công chúng đến hoạt động Warketing của công ty du lịch có thể
bao gồm:
Nhận thức thương hiệu: Môi trường công chúng có thể ảnh hưởng đến nhận thức
thương hiệu của công ty du lịch. Công ty du lịch được đánh giá cao và được yêu thích
bởi khách hàng, đối tác và cộng đồng, thì điều này giúp công ty du lịch tăng cường
hình ảnh thương hiệu của mình. Ngược lại, nếu công ty du lịch gặp phải các vấn đề về
chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quản lý, thì điều này có thể ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh thương hiệu của công ty du lịch.
Định hướng thị trường: Môi trường công chúng có thể ảnh hưởng đến định hướng
thị trường của công ty du lịch. Nếu môi trường công chúng đòi hỏi các sản phẩm và
dịch vụ du lịch thân thiện với môi trường, thì công ty du lịch tập trung vào việc cung
cấp các sản phẩm và dịch vụ du lịch thân thiện với môi trường để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng và giữ vững thị trường của mình.
[Type here]

Sự tương tác với khách hàng: Môi trường công chúng có thể ảnh hưởng đến sự
tương tác của công ty du lịch với khách hàng. Nếu công ty du lịch tạo được một môi
trường thân thiện và hỗ trợ cho khách hàng, thì điều này giúp công ty du lịch thu hút
được nhiều khách hàng hơn. Ngược lại, nếu công ty du lịch không tạo được một môi
trường thân thiện và hỗ trợ cho khách hàng, thì điều này có thể khiến khách hàng
chuyển sang sử dụng sản phẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh.
Các chính sách và quy định: Môi trường công chúng cũng có thể ảnh hưởng đến các
chính sách và quy định của công ty du lịch. Các chính sách và quy định mới được đưa
ra để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cộng đồng, và điều này có thể ảnh hưởng
đến hoạt động Marketing của công ty du lịch.
Do đó, công ty du lịch tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối
tác và cộng đồng để tăng cường hình ảnh thương hiệu của mình và đáp ứng nhu cầu
của thị trường. Công ty du lịch theo dõi các chính sách và quy định mới để đưa ra các
chiến lược marketing phù hợp và đáp ứng nhu cầu của khá
2.4.2.4 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của
công ty du lịch. Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc định hình chiến
lược Marketing của công ty du lịch, thực hiện các chiến dịch quảng cáo và tương tác
với khách hàng.
Các ảnh hưởng của nguồn nhân lực đến hoạt động marketing của công ty du lịch có
thể bao gồm:
Kỹ năng và kinh nghiệm: Nguồn nhân lực có kỹ năng và kinh nghiệm cao sẽ giúp
công ty du lịch thực hiện các chiến dịch Marketing hiệu quả hơn. Các nhân viên có kỹ
năng và kinh nghiệm cần thiết sẽ giúp công ty du lịch tạo ra các chiến lược Warketing
phù hợp với nhu cầu của khách hàng và cạnh tranh trong thị trường.
Sự đam mê và cam kết: Sự đam mê và cam kết của nhân viên với công việc sẽ giúp
công ty du lịch tạo ra các chiến lược Marketing đầy sáng tạo và mang tính đột phá.
Nhân viên có cam kết với công việc sẽ giúp công ty du lịch đạt được mục tiêu
Warketing đề ra.
Tư duy sáng tạo: Nguồn nhân lực sáng tạo sẽ giúp công ty du lịch tạo ra các chiến
lược marketing mới mẻ và thu hút sự chú ý của khách hàng. Các nhân viên có tư duy
[Type here]

sáng tạogiúp công ty du lịch tạo ra các chiến dịch quảng cáo độc đáo và thu hút sự
quan tâm của khách hàng.
Tinh thần hợp tác: Tinh thần hợp tác giữa các nhân viên giúp công ty du lịch tạo ra
các chiến lược Marketing đồng nhất và hiệu quả hơn. Các nhân viên cần phải hợp tác
với nhau để tạo ra các chiến dịch marketing chất lượng cao và đạt được mục tiêu của
công ty du lịch.
Vì vậy, công ty du lịch tập trung vào việc tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực
có kỹ năng và kinh nghiệm cao, có tư duy sáng tạo và tinh thần hợp tác tốt. Công ty du
lịch đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân viên để đáp ứng nhu cầu của thị trường và
tăng cường hoạt động Marketing của mình.
2.4.2.5 Sức ép từ phía các nhà cung cấp
Sức ép từ phía các nhà cung cấp có thể ảnh hưởng đến hoạt động marketing của
công ty du lịch. Các nhà cung cấp có thể yêu cầu công ty du lịch thực hiện các chiến
dịch quảng cáo hoặc hợp tác để quảng bá sản phẩm của họ.
Các ảnh hưởng của sức ép từ phía các nhà cung cấp đến hoạt động marketing của
công ty du lịch có thể bao gồm:
Tạo ra chi phí Marketing: Các nhà cung cấp có thể yêu cầu công ty du lịch thực
hiện các chiến dịch Warketing hoặc quảng bá sản phẩm của họ. Điều này có thể tạo ra
chi phí Marketing cho công ty du lịch và ảnh hưởng đến ngân sách của công ty.
Thay đổi chiến lược Marketing: Các yêu cầu từ phía các nhà cung cấp có thể thay
đổi chiến lược marketing của công ty du lịch. Công ty du lịch thay đổi chiến lược
marketing của mình để đáp ứng yêu cầu của các nhà cung cấp.
Ảnh hưởng đến quan hệ khách hàng: Sức ép từ phía các nhà cung cấp có thể ảnh
hưởng đến quan hệ khách hàng của công ty du lịch. Nếu các yêu cầu từ phía các nhà
cung cấp không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, thì điều này có thể ảnh hưởng
đến hình ảnh của công ty du lịch và ảnh hưởng đến quan hệ khách hàng.
Để đối phó với sức ép từ phía các nhà cung cấp, công ty du lịch có một chiến lược
marketing linh hoạt và sáng tạo. Công ty cân nhắc các yêu cầu từ phía các nhà cung
cấp và đánh giá tác động của chúng đến hoạt động Marketing của công ty. Công ty
cũng xem xét các cách thức hợp tác với các nhà cung cấp một cách hợp lý và tăng
cường quan hệ hợp tác để đạt được lợi ích tốt nhất cho cả hai bên.
[Type here]

2.4.2.6 Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế


Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế có thể ảnh hưởng đến hoạt động
marketing trong công ty du lịch. Các sản phẩm thay thế có thể là các địa điểm du
lịch khác, các chương trình du lịch khác hoặc các loại hình giải trí khác.
Các ảnh hưởng của sức ép từ phía các sản phẩm thay thế đến hoạt động
Marketing của công ty du lịch có thể bao gồm:
Tăng cạnh tranh: Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế có thể tăng cường cạnh
tranh trong ngành du lịch. Công ty du lịch cạnh tranh với các sản phẩm thay thế để
thu hút khách hàng.
Thay đổi chiến lược Marketing: Các sản phẩm thay thế có thể thay đổi chiến
lược marketing của công ty du lịch. Công ty du lịch thay đổi chiến lược marketing
của mình để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Ảnh hưởng đến doanh thu: Sức ép từ phía các sản phẩm thay thế có thể ảnh
hưởng đến doanh thu của công ty du lịch. Nếu khách hàng chọn các sản phẩm thay
thế thay vì sản phẩm của công ty du lịch, thì điều này có thể ảnh hưởng đến doanh
thu của công ty.
Để đối phó với sức ép từ phía các sản phẩm thay thế, công ty du lịch tập trung
vào việc phát triển sản phẩm du lịch của mình để thu hút khách hàng. Công ty cải
tiến và tăng cường chất lượng dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Công ty tập trung vào việc xây dựng thương hiệu và cải thiện hình ảnh của
mình để tăng cường sự khác biệt so với các sản phẩm thay thế. Ngoài ra, công ty
phát triển các chương trình khuyến mãi và ưu đãi để thu hút khách hàng và giữ chân
khách hàng của mình.
2.4.2.7 Môi trường đại dịch Covid-19
Thay đổi chiến lược Marketing: Công ty điều chỉnh chiến lược marketing của
mình để phù hợp với tình hình hiện tại.
Tăng sự hiện diện trực tuyến: Với việc giới hạn di chuyển và gặp gỡ trực tiếp,
công ty du lịch tăng cường sự hiện diện trực tuyến như tạo website, phát triển các
kênh truyền thông xã hội và Email Marketing để tương tác với khách hàng.
[Type here]

Cung cấp thông tin về an toàn và sức khỏe: Công ty du lịch đảm bảo rằng khách
hàng của họ cảm thấy an toàn và yên tâm khi đi du lịch. Vì vậy, công ty cung cấp
thông tin về các biện pháp an toàn và sức khỏe đối với khách hàng
Tăng cường chương trình ưu đãi: Để thu hút khách hàng, công ty du lịch tăng
cường chương trình ưu đãi hoặc giảm giá đặc biệt để khuyến khích khách hàng đặt
chỗ.
2.4.3 Môi trường nội vi
2.4.3.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của công ty du lịch ảnh hưởng đến hoạt động Marketing theo
nhiều cách khác nhau, bao gồm:
Chất lượng dịch vụ: Chất lượng dịch vụ là một yếu tố quan trọng trong hoạt
động marketing của công ty du lịch. Công ty có nhân lực chất lượng cao, có kinh
nghiệm và được đào tạo tốt, chất lượng dịch vụ tốt tăng khả năng thu hút khách
hàng.
Sự sáng tạo: Sự sáng tạo là yếu tố quan trọng trong hoạt động Marketing của
công ty du lịch. Công ty có nhân lực sáng tạo, có khả năng tạo ra các sản phẩm và
dịch vụ mới, công ty có thể thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.
Kỹ năng quản lý: Kỹ năng quản lý là một yếu tố quan trọng trong hoạt động
marketing của công ty du lịch. Công ty có nhân lực có kỹ năng quản lý tốt, có khả
năng quản lý tài nguyên và chiến lược Marketing hiệu quả, công ty có thể đạt được
các mục tiêu Marketing của mình.
Năng lực tiếp thị: Năng lực tiếp thị là một yếu tố quan trọng trong hoạt động
marketing của công ty du lịch. Công ty có nhân lực có năng lực tiếp thị tốt, có khả
năng quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình đến khách hàng một cách hiệu quả,
công ty có thể tăng cường khả năng thu hút khách hàng và phát triển doanh nghiệp.
Vì vậy, công ty du lịch có nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm và được đào
tạo tốt để tăng cường chất lượng dịch vụ, sự sáng tạo, kỹ năng quản lý và năng lực
tiếp thị. Công ty đào tạo và phát triển nhân lực của mình để đáp ứng được các yêu
cầu của thị trường và nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing của mình.
2.4.3.2 Tài chính
[Type here]

Tài chính của công ty du lịch ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động Marketing trong
công ty.
Ngân sách Marketing: Tài chính của công ty ảnh hưởng đến ngân sách marketing.
Công ty có ngân sách Marketing lớn, công ty có thể chi trả cho các chiến dịch quảng
cáo đắt tiền, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và cải
thiện hình ảnh thương hiệu. Ngược lại, nếu tài chính của công ty không đủ, thì công ty
sẽ phải thu hẹp ngân sách Marketing và giảm đầu tư vào các hoạt động quảng cáo,
dịch vụ, sản phẩm mới.
Đầu tư vào công nghệ marketing: Tài chính của công ty cũng ảnh hưởng đến khả
năng đầu tư vào công nghệ Marketing. Công ty có tài chính đủ để đầu tư vào các công
nghệ tiên tiến, như phân tích dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, công ty nâng cao hiệu quả hoạt
động marketing, tăng khả năng tiếp cận khách hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Chi phí quảng cáo: Tài chính của công ty ảnh hưởng đến chi phí quảng cáo. Công ty
có tài chính đủ, thì công ty có thể chi trả cho các chiến dịch quảng cáo đắt tiền như
quảng cáo trên truyền hình, báo chí, tạp chí, hoặc đầu tư vào quảng cáo trên các nền
tảng kỹ thuật số, như Google AdWords, Facebook Ads, Instagram Ads.
Ngược lại, nếu tài chính của công ty hạn chế, thì công ty sẽ phải tìm cách giảm chi
phí quảng cáo, tối ưu hóa chi phí và tăng hiệu quả quảng cáo.
Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ: Tài chính của công ty cũng ảnh hưởng đến tiêu
chuẩn chất lượng dịch vụ. Công ty có tài chính đủ để đầu tư vào cải thiện chất lượng
dịch vụ, đào tạo nhân viên và nâng cao năng lực cạnh tranh, công ty có thể thu hút
khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ. Ngược lại, nếu tài chính của công ty hạn
chế, thì công ty sẽ khó có khả năng cạnh tranh trên thị trường và thu hút khách hàng.
Vì vậy, tài chính của công ty du lịch là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động
marketing. Công typhải quản lý tài chính của mình một cách hiệu quả, đầu tư vào các
hoạt động marketing và đảm bảo rằng ngân sách marketing được sử dụng một cách
hiệu quả nhất để tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp.
2.4.3.3 Cở sở vật chất
Cơ sở vật chất của công ty đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động marketing
của công ty du lịch. Dưới đây là những ảnh hưởng chính:
[Type here]

Khả năng cung cấp dịch vụ: Cơ sở vật chất của công ty du lịch ảnh hưởng đến khả
năng cung cấp dịch vụ của công ty. Công ty có cơ sở vật chất tốt, đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng và mang lại sự thoải mái, an toàn cho khách hàng, công ty có thể
tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ và thu hút được nhiều khách hàng.
Hình ảnh thương hiệu: Cơ sở vật chất của công ty du lịch ảnh hưởng đến hình ảnh
thương hiệu của công ty. Công ty có cơ sở vật chất tốt, đẹp và đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng, công ty có thể tạo ra ấn tượng tốt đối với khách hàng và nâng cao
hình ảnh thương hiệu.
Tiếp cận khách hàng: Cơ sở vật chất của công ty du lịch ảnh hưởng đến khả năng
tiếp cận khách hàng. Công ty có cơ sở vật chất tốt, đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng và nằm ở vị trí thuận tiện, công ty có thể thu hút được nhiều khách hàng và tăng
khả năng tiếp cận khách hàng.
Cạnh tranh trên thị trường: Cơ sở vật chất của công ty du lịch ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh trên thị trường. Công ty có cơ sở vật chất tốt, đẹp và đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng, công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường và
thu hút được nhiều khách hàng.
Vì vậy, cơ sở vật chất của công ty du lịch là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt
động marketing. Công ty đầu tư vào cơ sở vật chất để đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng và nâng cao hình ảnh thương hiệu, tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng và
cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, công ty cũng quản lý và bảo trì cơ sở vật chất một
cách hiệu quả để đảm bảo hoạt động Marketing luôn được thực hiện một cách suôn sẻ
và hiệu quả.
2.4.3.4 Văn hóa của công tư
Văn hóa của công ty là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động marketing trong
công ty du lịch. Dưới đây là những ảnh hưởng chính:
Xây dựng hình ảnh thương hiệu: Văn hóa của công ty là một phần quan trọng trong
việc xây dựng hình ảnh thương hiệu của công ty du lịch. Công ty có một văn hóa
chuyên nghiệp, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và tạo ra sự tin tưởng, công ty
tạo ra ấn tượng tốt đối với khách hàng và nâng cao hình ảnh thương hiệu.
Tăng cường sự tin tưởng của khách hàng: Văn hóa của công ty cũng ảnh hưởng đến
sự tin tưởng của khách hàng. Nếu công ty có một văn hóa chuyên nghiệp, đáp ứng
[Type here]

được nhu cầu của khách hàng và đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, công ty tăng
cường sự tin tưởng của khách hàng và thu hút được nhiều khách hàng.
Tạo ra sự khác biệt trên thị trường: Văn hóa của công ty cũng ảnh hưởng đến khả
năng tạo ra sự khác biệt trên thị trường. Công ty có một văn hóa độc đáo, tạo ra sự
khác biệt so với các đối thủ trên thị trường, công ty thu hút được nhiều khách hàng và
tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Tạo ra sự đồng thuận trong tổ chức: Văn hóa của công ty cũng ảnh hưởng đến sự
đồng thuận trong tổ chức. Công ty có một văn hóa đồng thuận, với mục tiêu, giá trị và
tầm nhìn chung, công ty thực hiện các chiến lược marketing một cách hiệu quả và đạt
được kết quả tốt hơn.
Vì vậy, văn hóa của công ty là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động
marketing trong công ty du lịch. Công ty xây dựng một văn hóa chuyên nghiệp, đặt lợi
ích khách hàng lên hàng đầu, tạo ra sự khác biệt trên thị trường và đồng thuận trong tổ
chức để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường và nâng cao hình ảnh thương
hiệu.
2.5 Đánh giá hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch
Trần Tuấn
2.5.1 Cơ hội
Hoạt động marketing của công ty du lịch có nhiều cơ hội để phát triển và tăng
cường doanh số bán hàng. Dưới đây là một số cơ hội của hoạt động Marketing của
Công Ty Du Lịch Trần Tuấn
Sử dụng công nghệ số: Công nghệ số đang phát triển rất nhanh và đang trở
thành một phần không thể thiếu trong hoạt động Marketing của các công ty du lịch.
Công ty sử dụng các kênh trực tuyến như website, mạng xã hội, Email Marketing và
quảng cáo trực tuyến để tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả.
Tăng cường trải nghiệm khách hàng: Công ty du lịch tăng cường trải nghiệm
khách hàng bằng cách cung cấp các tour du lịch độc đáo, đa dạng và đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng. Công ty cũng tạo ra các chương trình khuyến mãi, ưu đãi
và giảm giá để thu hút khách hàng.
[Type here]

Phát triển kênh bán hàng: Công ty du lịch phát triển các kênh bán hàng mới để
tiếp cận khách hàng, như đại lý du lịch, nhà hàng khách sạn, các trung tâm thương
mại và các sự kiện du lịch.
Xây dựng mối quan hệ đối tác: Công ty du lịch xây dựng mối quan hệ đối tác
với các đối tác địa phương, như các công ty vận chuyển, nhà hàng, khách sạn và các
địa điểm tham quan để cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
Tận dụng các sự kiện lớn: Công ty du lịch tận dụng các sự kiện lớn như các
triển lãm du lịch, hội chợ du lịch để quảng bá sản phẩm và dịch vụ của mình đến
khách hàng.
Với những cơ hội này, công ty du lịch tăng cường hoạt động Marketing và thu
hút được nhiều khách hàng, từ đó tăng doanh số bán hàng và nâng cao hình ảnh
thương hiệu.
2.5.2 Thách thức
Đối thủ cạnh tranh: Thị trường du lịch đang rất cạnh tranh và có nhiều đối thủ cạnh
tranh. Công ty cần phải có chiến lược Marketing hiệu quả để đối phó với sự cạnh tranh
này. Các đối thủ cạnh tranh của một công ty du lịch có thể là các công ty cung cấp các
dịch vụ du lịch và sản phẩm tương tự như:
Các công ty du lịch địa phương: Những công ty này thường tập trung vào một khu
vực du lịch cụ thể và có thể có sự hiệu quả về chi phí và quản lý vì họ có kiến thức địa
phương sâu rộng.
Các công ty du lịch quốc tế: Những công ty này có thể cung cấp các chuyến đi đến
các địa điểm quốc tế và có thể có mức giá cao hơn, tuy nhiên họ có thể cung cấp cho
khách hàng trải nghiệm du lịch đa dạng hơn.
Các công ty đặt phòng khách sạn trực tuyến: Những công ty này cung cấp dịch vụ
đặt phòng khách sạn trực tuyến, có thể có mức giá rẻ hơn và thu hút được khách hàng
muốn tự lên lịch chuyến đi của mình.
Các công ty vận chuyển du lịch: Những công ty này cung cấp các dịch vụ vận
chuyển du lịch, bao gồm cả chuyến bay, tàu hỏa và xe buýt, và có thể cung cấp giá cả
cạnh tranh.
[Type here]

Khách hàng khó tính: Khách hàng trong ngành du lịch rất khó tính và đòi hỏi chất
lượng dịch vụ cao. Công ty đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của khách hàng để thu
hút và giữ chân khách hàng.
Biến đổi thị trường: Thị trường du lịch thường xuyên thay đổi, đòi hỏi công ty điều
chỉnh chiến lược marketing để đáp ứng nhu cầu mới và thích ứng với sự thay đổi của
thị trường.
Khó khăn trong quản lý hệ thống: Hệ thống quản lý của các công ty du lịch rất phức
tạp, vì vậy công ty đầu tư vào hệ thống quản lý chuyên nghiệp để quản lý dịch vụ và
tối ưu hoá hoạt động Marketing.
Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài: Vấn đề an ninh, khủng bố, địa chính trị và
thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động du lịch và Marketing của công ty.
Chi phí: Chi phí quảng cáo và tiếp cận khách hàng trong ngành du lịch rất cao, đây
là một trong những thách thức lớn nhất đối với các công ty du lịch.
Các thách thức này đòi hỏi công ty du lịch phải có một chiến lược markerting thích
hợp để đối phó và tối ưu hoá hoạt động kinh doanh.
2.5.3 Điểm mạnh
Hoạt động marketing trong Công Ty Du Lịch Trần Tuấn có nhiều điểm mạnh, bao
gồm:
Tăng doanh số: Hoạt động marketing giúp công ty du lịch thu hút được nhiều khách
hàng mới, tăng doanh số và lợi nhuận.
Xây dựng thương hiệu: Marketing giúp công ty xây dựng thương hiệu mạnh và tạo
uy tín với khách hàng.
Nâng cao hiệu quả quảng cáo: Marketing giúp công ty lựa chọn các kênh quảng cáo
hiệu quả nhất để tiếp cận khách hàng mục tiêu, tối ưu hóa chi phí quảng cáo và tăng tỷ
lệ chuyển đổi.
Tạo sự khác biệt: Marketing giúp công ty tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh
tranh, thu hút khách hàng bằng các sản phẩm, dịch vụ và chương trình khuyến mãi độc
đáo.
Tập trung vào khách hàng: Marketing giúp công ty tập trung vào nhu cầu và mong
muốn của khách hàng, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách hàng và tạo ra các trải
nghiệm du lịch tuyệt vời cho khách hàng.
[Type here]

Tương tác khách hàng: Marketing giúp công ty du lịch tương tác trực tiếp với khách
hàng, giúp khách hàng cảm thấy được sự quan tâm và chăm sóc từ công ty, tăng cơ hội
gắn kết và giữ chân khách hàng.
Tóm lại, hoạt động marketing là một yếu tố quan trọng giúp công ty du lịch phát
triển và tăng trưởng. Marketing giúp tạo ra giá trị cho khách hàng, tăng doanh số và lợi
nhuận, xây dựng thương hiệu và tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.
2.5.4 Điểm Yếu
Hoạt động marketing trong Công Ty Du Lịch Trần Tuấn cũng có một số điểm yếu,
bao gồm:
Chi phí cao: Marketing trong ngành du lịch đòi hỏi chi phí quảng cáo, tiếp cận
khách hàng và phát triển sản phẩm rất lớn. Điều này đối với các công ty du lịch nhỏ và
mới tham gia thị trường rất khó khăn.
Thời gian khó kiểm soát: Hoạt động Marketing trong ngành du lịch thường phải đối
mặt với các thay đổi về thời tiết, chính trị, an ninh và các yếu tố bên ngoài khác. Điều
này ảnh hưởng đến kế hoạch Marketing của công ty.
Khách hàng khó đoán: Khách hàng trong ngành du lịch rất khó đoán và thay đổi
nhu cầu liên tục. Điều này đòi hỏi công ty có chiến lược Marketing linh hoạt để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
Cạnh tranh khốc liệt: Ngành du lịch là một thị trường cạnh tranh khốc liệt, với nhiều
đối thủ cạnh tranh. Điều này đòi hỏi công ty có chiến lược Marketing đặc biệt để tạo
sự khác biệt và thu hút khách hàng.
Sự phụ thuộc vào các đối tác: Công ty du lịch phụ thuộc vào các đối tác như hãng
hàng không, khách sạn, tour du lịch... để cung cấp dịch vụ. Nếu các đối tác này gặp
vấn đề, hoạt động marketing của công ty cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Tóm lại, hoạt động marketing trong công ty du lịch cũng có một số điểm yếu,
nhưng công ty có thể đối mặt và giải quyết bằng cách tìm kiếm các giải pháp linh hoạt
và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
[Type here]

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


Chương 2 đã dần khát quát chung về Công Ty TNHH MTV Dịch Vụ Du
Lịch Trần Tuấn, tình hình hoạt đông Marketing, thực trạng hoạt động
Marketing, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing và đánh
giá về hoạt động Marketing tại Công Ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần
Tuấn. Đây là tiền đề để đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt hoạt động
Marketing tại công ty.
[Type here]

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG


MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MTV
DỊCH VỤ DU LỊCH TRẦN TUẤN
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh doanh của công ty
3.1.1 Về mục tiêu
3.1.2 Về Phương hướng
3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing tại công ty TNHH TNHH
MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
3.2.1 Về sản phẩm
3.2.2 Về phân phối
3.2.3 Về giá
3.2.4 Chiêu thị
3.2.5 Giải pháp và nguồn nhân lực
3.2.6 Hoàn thiện chính sách đối tác
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
[Type here]

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1 Kiến nghị với giám đốc công ty TNHH MTV Dịch Vụ Du Lịch Trần Tuấn
2.2 Kiến nghị với bộ phận Marketing quảng cáo của công ty
[Type here]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tham khảo:

1. Don Sexton, Hà Minh Hoàng, Huyền Trang dịch (2020), Marketing căn bả
Marketing 101. Nhà xuất bản Lao Động.
2. Lưu Đan Thọ (2005). Marketing hiện đại. Nhà xuất bản Tài Chính.
3. Sergio Zyman, (2020), Sách Marketing giỏi phải kiếm được tiền, Nhà xuất bản
Thế Giới.
4. William M Luther (2018), Chiến lượt Marketing hoàn hảo, Nhà xuất bản Lao
Động – Xã Hội.
5. Alexander Jutkowitz, (2019), Content Marketing trong kỹ nguyên, Nhà xuát bản
Lao Động.

Trang Website:

1. Trang thông tin điện tử tổng hợp Vietnambiz

https://vietnambiz.vn/

2. Công ty dịch vụ Marketing Sundigi

https://sundigi.vn/

3. Công ty Marketing Online GOBRANDING

https://gobranding.com.vn/

4. DÂN KINH TẾ

https://www.dankinhte.vn/

You might also like