You are on page 1of 31

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 7:

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA
Dạng 1: Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng các phƣơng trình phản ứng oxi hóa khử:
Bài 1: Cân bằng các phƣơng trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phƣơng pháp thăng bằng e:
(1) Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một phân tử.
Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa.
1. KClO3  KCl + O2
2. AgNO3  Ag + NO2 + O2
3. HNO3  NO2 + O2 + H2O
4. KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2.
(2) Phản ứng tự oxi hóa khử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng một nguyên tố.
1. S + NaOH  Na2S + Na2SO4 + H2O.
2. Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O.
3. NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O.
4. P+ NaOH + H2O  PH3 + NaH2PO2.
(3) Phản ứng có 2 chất thay đổi số oxi hóa

1. NH3 + O2  NO + H2O.

2. CO + Fe2O3  Fe + CO2.
3. Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O.

4. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.

5. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O.


6. Zn + H2SO4  ZnSO4 + S + H2O.
7. K + HNO3  KNO3 + NH4NO3 + H2O
8. KMnO4 + SO2+ H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.

9. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

10. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.


11. Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2S + H2O.
12. Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O.
13. FeCl3 + Cu  FeCl2 + CuCl2.
14. NO + K2Cr2O7 + H2SO4  HNO3 + ? + Cr2(SO4)3 + H2O
15. H2O2 + KMnO4 + H2SO4  O2 + ? + ? + ?
16. Cr2O3 + KNO3 + KOH  K2CrO4 + KNO2 + H2O
1
17. FeSO4 + NaHSO4 + NaMnO4  MnSO4 +

(4) Các phản ứng oxi hóa khử phức tạp


Một nguyên tố thay đôi nhiều nấc oxi hóa
1. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + NO + H2O (tỷ lệ mol N2 : NO = 3:1)
2. Cu + NaNO3 + HCl → CuCl2 + NO + NO2 + NaCl + H2O (tỉ lệ mol NO: NO2 = 2:5)
3. K+ HNO3   KNO3 + N2 + N2O + H2O ( biết d(hhN2, N2O)/H2 =17)
4. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + S + H2O (nH2S : nS = 2:1)
Có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa
1. FeS2 + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. FeS + KNO3  KNO2 + Fe2O3 + SO3
3. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O.
4. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
5. As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO2.
6. CrI3 + Cl2 + KOH  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
7. CuFeS2 + O2  Cu2S + SO2 + Fe2O3
8. FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
9. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
10. Fe3C + HNO3  Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O
11. Cu2FeS2 + HNO3  Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O
12. As2S3 + 14Mn(NO3)2 + 20K2CO3  2K3AsO4 + 3K2SO4 + NO + 14K2MnO4 +20CO2
13. NH4ClO4 + S  N2 + Cl2 + H2SO4 + H2O
14. 10NaNO3 + 12P + 5S  5Na2S + 6P2O5 + 5N2.
Phản ứng có số oxi hóa đại số
1. M + HNO3  M(NO3)n + N2 + H2O
2. M + H2SO4  M2(SO4)n + S+ H2O
3. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
4. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

5. M2(CO3)n + HNO3  M(NO3)m + NO + CO2 + H2O

6. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


7. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O
8. NaIOx + SO2 + H2O  I2 + Na2SO4 + H2SO4.
9. 8Cu2FeSx + (70+12x)HNO3  16Cu(NO3)2 + 8Fe(NO3)3 + 8xH2SO4 + (7+6x)N2O + (35-2x)H2O
(5) Phản ứng oxi hóa khử hữu cơ

2
1. C6H12O6 + H2SO4 đ  SO2 + CO2 + H2O

2. C12H22O11 + H2SO4 đ  SO2 + CO2 + H2O

3. CH3- C  CH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl  CH3-CHO + KCl + CrCl3 + H2O


5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

6. CH3 – C  CH + KMnO4 + KOH  CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O

7. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O  CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH


8. C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4 C6H5COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Bài 2.

Bài 3. Cân bằng các phƣơng trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phƣơng pháp ion – electron:
1. Cr3+ + ClO3- + OH-  CrO42- + Cl- + ?
2. Al + NO3- + H+  Al3+ + N2O + ?
3. CrO2- + Br2 + OH-  CrO42- + Br- + H2O
Từ đó suy ra hệ số cho phản ứng:
NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO2 + NaBr + H2O
4. Cu2S + HNO3  Cu2+ + SO42-+ NO2
5. ClO- + I2 + OH-  Cl- + IO3- + H2O
6. Cr3+ + ClO3- + OH-  CrO42- + Cl-

7. I- + NO2-  I2 + NO (mt axit)

8. Fe3O4 + Cr2O72- + H+  Cr3+ +

3
9. CuFeS2 + NO3- + H+  NO + SO42- +….

Bài 4. Trong môi trường axit, MnO2, O3, MnO4–, Cr2O42– đều oxi hóa được Cl- thành Cl2 và Mn4+ bị khử
thành Mn2+, Mn+7 bị khử thành Mn+2, Cr+6 bị khử thành Cr+3 và O3 thành O2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 5. Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) tác dụng với HCl,
FeSO4, C6H12O6, H2O2 và H2S (phản ứng sinh ra S).

DẠNG 2: GIẢI TOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN E


1. Bài toán về tính khử của kim loại: kim loại tác dụng với dd axit; với các chất oxi hóa khác: O 2,
halogen…
Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A
và 1,568lit (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu nặng 2,59gam (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác),
trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí.
a.Tính % theo khối lượng mỗi kim loại.
b.Tính n HNO3 đã dùng.
c. Cô cạn A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
Bài 2. 1. Cho V lít hỗn hợp khí Cl 2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al v à 3,6
gam Mg, thu được 22,1 gam sản phẩm rắn. Giá trị của V l à :
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 5,6 lít. D. 4,48 lít.
2. Hỗn hợp A chứa O2 và O3 có dA/H2 = 20,8. V (l) hỗn hợp A này tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với
12,9 g hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol tương ứng là 3 :2. Giá trị của V (l) ở đkc là :
A. 11,2 B. 5,6 C. 8,96 D. 33,6
Bài 3. 1. Hoà tan hết 14,4 gam kim loại M trong dd H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử
duy nhất. Cho to àn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,75 lít dd NaOH 0,7M, sau pư đem cô cạn dd đ ược
31,35 gam chất rắn. Kim loại M l à :
A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
2. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp A
nặng 7,2 gam gồm NO và N2 và dung dịch chỉ chứa muối nitrat của kim loại. Kim loại M là :
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.
3. Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lit hỗn hợp khi X (đktc)
gồm 2 khi khong màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
(Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3):
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Bài 4. 1. Khi cho 9,6 gam Mg tác d ụng hết với dd H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản
ứng, tạo muối MgSO4 , H2O và sản phẩm khử X. Xác định X.
2. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp
khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích l à 1:1. Khí X là :
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
3. Hoà tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lit một sản
phẩm khử duy nhất X chứa nitơ. Vậy X là:
A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V lit hỗn
hợp khi A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2.
Tổng số gam muối khan tạo th ành theo m và V là :
A. m+6,0893V. B. m+ 3,2147. C. m+2,3147V. D. m+6,1875V.
Bài 6. Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO3 đủ được 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc).
Khối lượng hỗn hợp khí là 7,68 gam (ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Tính khối lượng Fe và
Mg và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.

4
Bài 7. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 7 với một lượng dung dịch
HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc)
gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử khác của N 5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Tính
giá trị của m và khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng.
A.98 gam B.105 gam C.133 gam D.112 gam
Bài 8. Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và R (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư
thu được 4,032 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng hòa tan một lượng hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch
HNO3 dư th được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,25. Xác định R.
A. Al B. Zn C. Cu D. Mg
Sp khử có chứa NH4NO3:

Bài 9. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong HNO3 thì thu được 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2
khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã phản ứng là :
A.0,75 B.0,73 C.0,725 D.0,74

Bài 10. Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lit dung dịch HNO3 1M, thu
được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Gia trị V là
A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855.

Bài 11. Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu ( số mol kl bằng nhau ) tác dụng hết với dd HNO3 thu đc dd X
và 2,688 lít dktc hỗn hợp gồm 4 khí N2,N2O, NO, NO2. Trong đó khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô

5
cạn X được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?
A. 0,893. B. 0,888. C. 0,923. D. 0,945.
Bài 12. Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O. Cô cạn Y thì thu được 127 gam hỗn hợp muối
khan. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là
A. 0,45 mol B. 0,35 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol

Bài 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15 mol Ca và 0,02 mol ZnO trong 500ml dung dịch HNO3 aM
vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,4928 lít N2 duy nhất.
a. Khối lượng muối thu được: A. 30,4gam B. 29,18 gam C. 28,38 gam D. 21,3 gam
b. Giá trị của a: A. 0,808M B. 0,768M C. 1M D. 0,5M
* muối nitrat trong mt axit:

6
Bài 14. 1. Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M , sau đó them tiếp 500 ml dd HCl 2M thu được khí
NO duy nhất và dd A. Tính thể tích khí giải phóng ở đkc và thể tích dd NaOH 1M cần dùng vừa đủ để phản
ứng với các chất trong dd A. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A?

2. Cho 1,92 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 0,75M thoát ra V1 lít khí NO. Nếu cho 1,92g Cu tác
dụng với 80ml dd HNO3 0,75M và H2SO4 0,125M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sp khí duy nhất, V1 và
V2 đo ở cùng điều kiện ta có
A. V1 = 0,75 V2 B. V1 = V2 C. V1 = 1,5 V2 D. 3V3 = 2V2
3. Cho bột Fe vào 500ml dd hỗn hợp NaNO3 1M và H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dd A, chất rắn B và 6,72 lít NO ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn A thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là:
A. 95,2. B. 106,7. C. 71,2. D. 81.
4. Cho 3,48 gam Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X
chứa m gam muối và 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
11,4. giá trị của m là
A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.

Bài 15. Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và H2SO4, đun nóng, khuấy đều đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A; 0,896 lit hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó
có 1 khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại cùng số mol. Biết tỷ khối của B so với
H2 là 8. Khối lượng muối trong dung dịch A là
A. 23,80. B. 39,16. C. 19,32. D. 21,44.
Bài 16. Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoan toan, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại v à V lít khí NO (duy nhất, ở đktc).
Gia trị của m và V lần lượt là :
A. 21,50 và 1,12. B. 25,00 và 2,24. C. 8,60 và 1,12. D. 28,73 và 2,24.
Bài 17. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung d ịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu
được là lớn nhất. Gia trị tối thiểu của V là :
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.

7
Bài 18. Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dd chứa 0,17 mol HCl, thu được
dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,5. B. 27,5. C. 25,0. D. 26,0.
Bài 19. Cho m gam Fe vào dung d ịch chứa đồng thời H 2SO4 và HNO 3 thu được dung dịch X và 4,48
lít NO (duy nh ất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nh ất nữa và dung
dịch Y. Dung dịch Y ho à tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng
của Fe đã cho vào là :
A. 11,2 gam. B. 16,24 gam. C. 16,8 gam. D. 9,6 gam.
2. Bài toán hợp chất của kim loại tác dụng với chất oxi hóa và bài toán oxh khử nhiều giai đoạn
Bài 1. 1. Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư được
1,344 lit khí NO (đkc) và dd Y. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y và số mol HNO3 đã dùng.
A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g
2. Nung x gam Fe trong không khí ,thu được 104,8gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4.
Hoà tan A trong dd HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với
He là 10,167. ( không còn SPK khác ) . Tính x và khối lượng HNO3 đã dùng biết dùng dư 10% so với lượng
cần cho phản ứng?
Bài 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24
lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m:
A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50
Bài 3. 1. Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dd HNO3 dư thu được dd Y và V lit khí
NO duy nhất. Thêm dd Ba(OH)2 dư vào dd Y thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 27,58 B. 19,04 C. 24,64 D. 17,92
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít
O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V và m.
Bài 4. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau (M: kim loại có hóa trị không đổi). Cho 6,51 g X
tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 đun nóng thu được dd Y và 13,216 lit (đkc) khí Z gồm hai khí có
khối lượng 26,34 g trong đó có một khí hóa nâu trong không khí (ngoài ra không còn sản phẩm khử nào
khác). Thêm dư dd BaCl2 vào dd Y thấy tạo thành m g kết trắng không tan trong HNO3 dư. Xác định kim
loại M; tính m và % khối lượng các chất trong X.
Bài 5. : Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 21,44 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu
được 6,496 lit khí (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,7 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là
A. 31,08 B. 33,05 C. 21,78 D. 16,98
Bài 6. Đem nung hỗn hợp gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam
hỗn hợp B gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dd
HNO3 đậm đặc thu được 0,6 mol NO2. Giá trị của x?
Bài 7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ,
thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa
30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63.
Bài 8. 1. Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn m gam A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu
được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Cu 2S
trong hỗn hợp đầu là:
A. 9,6 gam. B. 14,4 gam. C. 7,2 gam . D. 4,8 gam.
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0.24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ
chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO (đktc) duy nhất . Giá trị của V là
A. 34.048 B. 35.84 C. 31.36 D. 25.088

8
Bài 11. X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2
gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản
ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol
2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng
khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 156. B. 134. C. 124. D. 142.
Bài 12. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đ ng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được
6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư
thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:
A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g
Bài 13. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản
ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa
đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam
kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Bài 15. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không
khí, thu đư ợc hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với l ượng dư dd HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn
lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G c ần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48
Bài 16. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được
đem oxi hóa th ành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc
đã tham gia vào quá trình trên là :
A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít.
Bài 17. Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất l à 0,1 mol, hòa tan h ết vào dung
dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3)2 1M vào
dung dịch Z cho tới khi ng ưng thoát khí NO. Th ể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí
thoát ra ở đktc
A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.
Bài 18. Hòa tan hết 44,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung
dịch X chứa 205,0 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol khí NO và 0,2 mol khí B. Cho dung dịch NaOH
dư vào dung dịch X, Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 64,0 gam rắn
khan. Tính số mol HNO3 đã phản ứng:
A.2,15 B.3,04 C.2,85 D.3,15
Bài 19. Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được V
lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 8,21 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 3,73 lít.
Bài 20. Trộn đều 6,102 gam hh Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO
theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là:
A.806,4 B.604,8 C.403,2 D.645,12

Bài 21. Th c hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn
hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H 2
9
((đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dd H2SO4, thu được dung dịch
chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,29. B. 6,48 C. 6,96 D. 5,04.
Bài 22. Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có
4,48 lít khí bay ra ở đktc. dd thu được sau pư tác dụng với NaOH dư cho 45 gam kết tủa trắng. Thể tích CO
ở đktc cần dùng là
A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít
3. So sánh các quá trình oxi hóa khử:

Bài 1. Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn th ành hai phần bằng nhau. Phần 1 đ ược đốt cháy hoàn toàn
trong O 2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V lít
NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là :
A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm hai kim loại có hóa trị không đổi, trước H. Chia X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: pư với dd HCl và H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lit khí.
Phần 2: + dd HNO3 loãng dư thu được bao nhiêu lit khí NO ở đkc?
Bài 3. 11,8 g hỗn hợp X (Al và M hóa trị không đổi) tác dụng vừa đủ với 150 mL dd CuSO 4 1M. Mặt khác
5,9 g X tác dụng với HNO3 dư thu được 0,4 mol NO2. M?
A. Cu B. Mg C. Na D. Zn

Bài 3. Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dd HCl dư thu được 4,032
lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dd HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N2O
(thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R và phần trăm của nó trong X
A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09%

10
Bài 4. Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dd HCl dư thu được
1,008 lit khí H2 (đkc) và dd chứa 4,575g muối khan. Nếu cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên bằng dd HNO3
đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối so với H2 là 25,25.
Kim loại M là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Zn
Bài 5. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn (có c ùng số mol) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y và V lít H 2 (đktc). Mặt khác để oxi hóa m gam hỗn hợp X cần V’ lít Cl2 (đktc). Biết V’–
V=2,016 lít. Cô c ạn dung dịch Y thu đ ược bao nhiêu gam muối khan ?
A. 35,685 gam. B. 71,370 gam. C. 85,644 gam. D. 57,096 gam.

Bài 6. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc).
- Phần 2 nung trong oxi thu đ ược 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối l ượng hỗn hợp 2 kim loại trong
hỗn hợp đầu là:
A. 2,4 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2 gam. D. 1,56 gam.
Bài 7. Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X
cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối.
Mặt khác cũng hòa tan hết m gam rắn X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp
khí Y gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He bằng 9. Số mol HNO3 phản ứng là:
A.1,88 B.1,98 C.1,78 D.1,82

Bài 8. Một miếng Mg bị oxi hóa một phần thành oxit, chia miếng đó làm hai phần bằng nhau.
- Phần I cho hòa tan hết trong dung dịch HCl thì được 3,136 lít khí. Cô cạn thu được 14,25g chất rắn A.
- Phần II, cho hòa tan hết trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất, phần dung dịch cô
cạn được 23g chất rắn B.
a. Tính hàm lượng Mg nguyên chất trong mẫu đã sử dụng.
b. Xác định công thức phân tử khí X (các thể tích khí đo ở đktc).
5. Bài toán kim loại tác dụng với dd muối
Bài 1. Sau các thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng Ag lớn nhất ?
1. Cho 8,4 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 1M
2. Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam bột Zn và 2,8 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 1M
3. Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 1M
Bài 2. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dd AgNO3 0,1M.
Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, m chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so
với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Bài 3. 1. Ngâm một lá Zn sạch trong 500 ml dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá Zn ra khỏi
dung dịch rữa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 30,2g. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO 3 là
bao nhiêu?
A. 1,5M B. 0,5M C. 0,8M D. 0,6M

11
2. Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng
bám vào sắt là
A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam.
3. Ngâm 1 thanh kim loại Cu có khối lượng 20g vào trong 250 g dung dịch AgNO3 6,8% đến khi lấy thanh
Cu ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch là 12,75g. Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là:
A. 25,7g B. 14,3g C. 21,9g D. 21,1g
Bài 4. M là kim loại hoá trị II. Lấy 2 lá kim loại M có khối lượng bằng nhau. Nhúng lá (1) vào dung dịch
Pb(NO3)2, lá (2) vào dung dịch Cu(NO3)2 đến khi thấy số mol Pb(NO3)2 và Cu(NO3)2 trong hai dung dịch
giảm như nhau thì nhấc ra. Kết quả về khối lượng : lá (1) tăng 19%; lá (2) giảm 9,6% so với ban đầu. M là
A. Cd. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
Bài 5. 1. Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc
phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20
2. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36
gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,88 gam B. 2,16 gam C. 4,32 gam D. 5,04 gam
3. Cho m gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M. Đến phản ứng hoàn toàn
thu được 6,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,4 gam. B. 9,6 gam. C. 7,2 gam. D. 4,8 gam.
Bài 6. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76
gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40.
Bài 7. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư
trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72
Bài 8. Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X vào nước, thu
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80.
6. Bài toán điện phân
Bài 1. 1. Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M với điện
c c trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được
A. 5,6g Fe. B. 2,8g Fe. C. 6,4g Cu. D. 4,6g Cu.
2. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung d ịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện c c
trơ, hiệu suất điện phân 100%) với c ường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung d ịch thu được sau điện
phân có khả năng ho à tan m gam Al. Giá tr ị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Bài 3. Tiến hành điện phân 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M (điện c c trơ) với cường độ I=19,3A, sau thời
gian 400 giây ngắt dòng điện để yên bình điện phân để phản ứng xẩy ra hoàn toàn (tạo khí NO) thì thu được
dung dịch X. Khối lượng của X giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu?
A. 1,88 gam B. 1,28 gam C. 3,80 gam D. 1,24 gam
Bài 4. Điện phân 150ml dung dịch AgNO3 1M với điện c c trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không
đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6
gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N5+). Giá trị của t là
A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3. DHA 2012
Bài 5. Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3.
Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim

12
loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:
A. Zn B. Cu C. Ni D. Pb
Bài 6. 1/ Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện c c trơ, cường
độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol
khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện c c là
0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.
Bài 7. Hòa tan a gam Fe3O4 bằng lượng vừa đủ m gam dung dịch H2SO4 20% thu được 1 L dung dịch A.
Điện phân A dùng 2 điện c c trơ với dòng điện 1 chiều có cường độ dòng điện không đổi 9,65 A. Sau 16
phút 40 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Dung dịch được khuấy đều
trong suốt thời gian điện phân.
1, Viết các pư xảy ra
2, Tính a, m và pH của dung dịch khi kết thúc điện phân
Bài 8. Có ba bình điện phân mắc nối tiếp, mỗi bình có hai điện c c Pt. Bình 1 có 100 mL dung dịch Na2SO4
2M. Bình 2 có 100 mL dung dịch AgNO3 0,15M. Bình 3 có 100 mL dung dịch muối sunfat của một kim loại
khi điện phân cation kim loại này bị khử thành kim loại. Tiến hành điện phân bằng dòng điện một chiều có
I=9,65A. Khi ngừng điện phân, ở catot bình 1 có 12mg khí thoát ra và ở catot bình 3 có 0,384 g kim loại
bám vào (Trong dung dịch vẫn còn cation kim loại). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và các
kim loại thoát ra bám hoàn toàn vào bề mặt các c c.
1, Viết phương trình pư điện phân xảy ra trên bề mặt các điện c c và pư điện phân ở mỗi bình điện phân.
1, Xác định muối sunfat kim loại trong bình 3
3, Tính khối lượng các chất thoát ra ở các điện c c của các bình điện phân.
Bài 9. Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện c c trơ, màng ngăn xốp, cường độ
dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là
2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện c c là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các
khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,26. B. 0,24. C. 0,18. D. 0,15.
Bài 10. Hòa tan 208,8 g hỗn hợp G gồm RCl và ROH (R là kim loại kiềm) vào nước để được dung dịch A.
Chia dd A thành hai phần bằng nhau p1 và p2 rồi đem điện phân với điện c c trơ, màng ngăn xốp theo hai
thí nghiệm:
TN1: Điện phân p1 với điện lương Q, thu được 13,44 L hỗn hợp khí X ở cả hai điện c c, còn lại dd B.
TN2: Điện phân p2 với điện lượng 2Q, thu được 24,64 L hỗn hợp khí Y ở cả hai điện c c, còn lại dd C. Để
trung hòa dd C cần 2 L dd HCl 0,8 M.
1. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X, Y. Tính điện lượng Q và xác định kim loại R.
2. Biết khối lượng dd B là 378,1 g. Tính C% các chất trong dung dịch A, B, C.
Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn, quá trình điện phân hoàn toàn không có thất thoát hơi nước do hiệu
ứng nhiệt.
Bài 11. Cho dòng điện 0,5A đi qua dung dịch muối của một axit hữu cơ trong 2 giờ. Kết quả sau quá trình
điện phân là trên catôt tạo ra 3,865 gam một kim loại và trên anôt có khí etan và khí cacbonic thoát ra.
1. Cho biết muối của kim loại nào bị điện phân? Biết rằng 5,18 gam của kim loại đó đẩy được 1,59 gam Cu
từ dung dịch đồng sunfat.
2. Cho biết muối của axit hữu cơ nào bị điện phân?
3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên các điện c c.
Bài 12. Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bề mặt chứa dung dịch
NiSO4 (điện c c trơ), với cường độ dòng điện I=9A. Cần mạ một mẫu vật kim loại hình trụ có bán kính 2,5
cm; chiều cao 20 cm sao cho phủ đều một lớp Ni dày 0,4 mm trên bề mặt.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra trên các điện c c của bề mặt mạ điện.
b. Tính thời gian của quá trình mạ điện trên.
c. Tính điện năng theo kWh phải tiêu thụ biết điện áp được đặt lên các điện c c của bể là 2,5V và hiệu suất
dòng là 90%. Cho khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm3; 1kWh=3,6.106J.
Bài 13. Điện phân (với điện c c trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương
ứng 3: 2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất
13
tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan
tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần
nhất với giá trị nào sau đây
A. 4,5 B. 6 C. 5,36 D. 6,66
Bài 14. Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO 4 (điện c c trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất
điện phân 100%, bỏ qua s hòa tan của các khí trong nước và s bay hơi của nước) với cường độ dòng
điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Dung dịch thu đƣợc sau điện phân
Thời gian điện Khối lƣợng catot Khí thoát ra ở anot có khối lƣợng giảm so với khối lƣợng
phân (giây) tăng (gam) dung dịch ban đầu (gam)

1930 m Một khí duy nhất 2,70


7720 4m Hỗn hợp khí 9,15
t 5m Hỗn hợp khí 11,11
Giá trị của t là
A. 10615. B. 9650. C. 11580. D. 8202,5.
Bài 15. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl với điện c c trơ, màng ngân xốp. Khi thấy ở cả
hai điện c c đều có bọt khí thoát ra thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448 ml khí thoát ra(đktc), khối lượng
dung dịch sau điện phân giảm m gam và có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Giá trị của m là:
A. 2,95 B. 2,14 C. 2,89 D. 1,62

14
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 7:
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA
Dạng 3: BT về pin điện
Viết sơ đồ pin theo IUPAC, xác định sđđ của pin ở điều kiện chuẩn và không chuẩn (theo pt Nernst)
BÀI TẬP:
Bài 1. Một pin điện gồm hai nửa pin sau: AgAgNO3 0,1M và Zn Zn(NO3)2 0,1M có thể chuẩn tương
ứng bằng 0,80 V và  0,76 V.
a) Thiết lập sơ đồ pin (ghi rõ dấu của điện c c). Biểu diễn phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
b) Tính sức điện động của pin.
c) Khi pin ngừng hoạt động thì nồng độ mỗi chất bằng bao nhiêu.

Bài 2. 1.Trộn hai thể tích bằng nhau của 2 dung dịch SnCl2 0,1M và FeCl3 0,1 M. Xác định nồng độ các ion
sắt và thiếc trong dd khi phản ứng đạt cân bằng ở 250C. Tính thế của các cặp oxi hóa khử khi pư cân bằng.
2. Một pin điện gồm điện c c Ag nhúng vào dung dịch AgNO3 và điện c c kia là một sợi dây Pt nhúng trong
dd muối Fe2+ và Fe3+.
* Viết ptpư khi pin hoạt động và tính suất điện động của pin ở điều kiện chuẩn
* Nếu [Ag+]=0,1M và [Fe2+]=[Fe3+]=1M thì phản ứng trong pin xảy ra như thế nào? Từ đó hãy rút ra ảnh
hưởng của nồng độ chất tan đến giá trị thế điện c c và chiều hướng của phản ứng xảy ra trong pin.
Biết: E0Fe3+/Fe2+= 0,77V; E0Sn4+/Sn2+ = 0,15 V; E0Ag+/Ag = 0,8V
Bài 3. Cho pin : H2(Pt), H2=1atmH+ 1M MnO4- 1M, Mn2+ 1M, H+ 1M Pt
Biết rằng sức điện động của pin ở 250C là 1,51 V.
a, Hãy cho biết phản ứng quy ước, phản ứng th c tế xảy ra trong pin và E0MnO4-/Mn2+.
b, Sức điện động của pin thay đổi ra sao (xét ảnh hưởng định tính) nếu:
- Thêm ít NaHCO3 vào nửa trái của pin?
- Thêm ít FeSO4 vào nửa phải của pin?
- Thêm ít CH3COONa vào nửa phải của pin?

15
Bài 4. Cho pin nồng độ ở 250C như sau (pH=0) ở cả hai điện c c: Cho E0Cu2+/Cu=0,337V.
Cu50mL dd CuSO4 0,01M50mL dd CuSO4 0,1MCu.
a. Xác định anot, catot của pin.Tính suất điện động của pin.
b. Viết phương trình của các quá trình xảy ra ở các điện c c và phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động.
c. Tính nồng độ Cu2+ ở các điện c c khi pin ngừng hoạt động và thế điện c c lúc cân bằng.

Bài 5. Tính nồng độ của HSO4-(Ka=10-2). Biết giá trị suất điện động của pin: PtI- 0,1M;I3- 0,02MMnO4-
0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C (M)Pt ở 250C đo được bằng 0,824V.
Cho E 0  / 2  1,51V ; E 0    0,5355V
MnO4 Mn I3 / I

16
Bài 6. Ở 2980C, sức điện động của pin: Zn│ZnCl2(0,05M)│AgCl,Ag
bằng 1,015V. Hệ số nhiệt độ của sức điện động bằng -0,000492V.K-1. Viết các phản ứng điện hóa và tính các
đại lượng ∆G, ∆H và ∆S của phản ứng xảy ra trong pin ở 298K.

Bài 7. Cho pin điện với sơ đồ


(Pt)H2(p=1)│HCl ( a± = 0,15)│Hg2Cl2,Hg
ở 250C  Hg Cl / Hg  0, 2681V
2 2

Hãy tính sức điện động E.

DẠNG 4: Xét chiều của một phản ứng oxi hóa khử dựa vào thế điện cực chuẩn điều kiện hoặc hằng số
cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
- Tính thế điện c c điều kiện phụ thuộc: pH, Tt, β
- Tính thế điện c c d a vào giản đồ Latimer
- Tính Kcb.
BÀI TẬP:
Bài 1. Hãy tạo một pin mà trong đó xảy ra phản ứng:
Pbr + CuBr2 (dd 0,01M) PbBr2 r +Cur
Hãy biểu diễn pin theo hệ thống ký hiệu quy ước và viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện c c
Nếu ở 250C suất điện động của pin bằng 0,443V thì tích số tan của PbBr2 bằng bao nhiêu?
Cho E 0 2 / Pb  0,126 V ; E 0 2 / Cu  0,34 V ;
Pb Cu

17
18
Bài 2. Cho biết cân bằng sau ở 250C trong dung dịch nước: 2Cr2++Cd2+ 2Cr3++Cd
Biết E 0 3 / 2  0, 41V; E 0 2 / Cd  0, 4 V;
Cr Cr Cd
a, Ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng xảy ra theo chiều nào?
b. Trộn 25 mL dd Cr(NO3)3 0,4M với 50 mL dd Cr(NO3)2 0,02M, 25 mL dd Cd(NO3)2 0,04M và bột Cd. Hỏi
chiều của phản ứng ở điều kiện này?

Bài 3. Cho sơ đồ ghi thế khử chuẩn đối với 2 nguyên tố Tc và Re:

1. Tính thế khử của cặp: E 0 TcO  / TcO2 ; E 0 Re O  / Re O2 ;


4 4

2. So sánh tính bền của TcO42- và ReO42-

19
Bài 3. Cho phản ứng: Cur + CuCl2 dd 2CuClr
a. Ở 250C phản ứng xảy ra theo chiều nào nếu người ta trộn một dung dịch chứa CuSO4 0,2M; NaCl 0,4M
với bột Cu lấy dư? Cho TCuCl = 10-7 ; E 0  / Cu  0,52 V ; E 0 2 / Cu  0,335V
Cu Cu
b. Tính hắng số cân bằng K của phản ứng ở 250C
c. Hãy đánh giá khả năng phản ứng của Cu với H2SO4 loãng khi không có mặt của không khí và khi có mặt
của không khí. Cho E0   1,23V
O2 , H / H2 O

20
21
Bài 4. Khi tinh chế Ag từ quặng, người ta sử dụng phương pháp chuyển Ag vào phức tan, sau đó lọc phần
dung dịch cho tác dụng với kim loại mạnh để thu hồi bạc. Thông thường người ta sử dụng dd NaCN, Tức là
cho quặng chứa Ag tác dụng với dd NaCN, có sục qua không khí. Khi lấy phần dung dịch cho tác dụng với
Zn, ta thu hồi được Ag.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính Kcb
b. Nếu thay dung dịch NaCN bằng dd NH3 thì có gì thay đổi?
Cho E 0  / Ag  0,31V; E
Ag ( CN )2
0
 / Ag  0,3757 V; E
Ag ( NH3 )2
0
2 / Zn  1,26 V ; E
Zn ( CN )4
0
  1,23V
O2 , H / H2 O

22
Bài 5. Cho E0 3 / Fe  0,036V; E0 2 / Fe  0,440V; E0 I /   0,54 V ; TFe(OH)2 = 10-14,78; TFe(OH)3 = 10-37,42
Fe Fe 2 2I

a. Tính suất điện động của pin điện: Pt(H2 1 atm) H+ 1M  Fe3+0,5M, Fe2+0,25M Pt
b. Viết phương trình hóa học của nửa phản ứng ở các điện c c và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
c. Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn, dd KI có phản ứng với dd FeCl3 không? Giải thích.
d. Tính khử của Fe2+ biến đổi như thế nào khi pH tăng?

23
Bài 6. Cho giản đồ Latimer của đioxi (O2) trong môi trường axit:
0,695V 1,763V
O2 H2O2 H2O
trong đó O2, H2O2 và H2O là các dạng oxi hoá - khử chứa oxi ở mức oxi hoá giảm dần. Các số 0,695V và
1,763V chỉ thế khử của các cặp oxi hoá - khử tạo thành bởi các dạng tương ứng: O2/H2O2; H2O2/H2O.
a. Viết các nửa phản ứng của các cặp trên.
b. Tính thế khử của cặp O2/H2O.
c. Chứng minh rằng H2O2 có thể phân huỷ thành các chất chứa oxi ở mức oxi hoá cao hơn và thấp hơn theo
phản ứng: 2 H2O2 → O2 + 2 H2O.
Bài 7. Cho giản đồ thế khử chuẩn của Mn trong môi trường axit:
0,56V 1,51V
MnO4-   MnO42- ?
 MnO2  ?
 Mn3+   Mn2+
+1,7V +1,23V

a, Tính thế khử chuẩn của cặp MnO42-/MnO2 và MnO2/Mn3+


b, Hãy cho biết các phản ứng sau có xảy ra không? Tại sao? Tính hằng số cân bằng của chúng:
3MnO42- + 4H+ ⇌ 2MnO4- + MnO2 + 2H2O
2Mn3+ + 2H2O ⇌ Mn2+ + MnO2 + 4H+
Bài 8. 1. Cho biết các giá trị Eo (thế điện c c tiêu chuẩn) của các cặp oxi hoá khử như sau:
Fe3+/Fe2+ F2/2F - Cl2/2Cl- Br2/2Br- I2/2I- MnO / Mn 2  Cr2 O27  /Cr
3+
4
o
E (V) +0,77 +2,87 +1,36 +1,07 +0,54 +1,51 +1,33
a. Trong các muối kali halogenua (KX), muối nào sẽ tác dụng được với dung dịch FeCl3?
b. Dung dịch axit HBr có thể khử được dd MnO4- và dung dịch Cr2O72- hay không? Viết các pt hoá học minh
hoạ.

2. Cho miếng kẽm sạch tiếp xúc với dung dịch nước bão hoà oxi (PO2 = 1,00 atm) chứa HCl và ZnCl2 có
nồng độ mol/l lần lượt là 1,00 và 1,00M. Nhiệt độ của dung dịch điện ly là 25oC. Hỏi Zn có bị hoà tan trong
dung dịch này hay không? Biết: EoZn2+/Zn = - 0,762v; EoO2/H2O = +1,229v

24
Bài 9. Cho 2 cặp oxi hoá khử : Cu2+/ Cu+ E10  0,15V ; I2/ 2I- E20  0,62V
1. Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử và phương trình Nernst tương ứng. Ở điều kiện chuẩn có thể
xảy ra s oxi hoá I- bằng ion Cu2+ ?
1
2. Khi đổ dung dịch KI vào dung dịch Cu2+ thấy có phản ứng: Cu2+ + 2I- CuI + I2
2
-12
Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng trên . Biết tích số tan T của CuI là 10

Bài 10. Biết thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn:


Eo Cu2+/Cu+ = +0,16 V ; Eo Cu+/Cu = +0,52 V; Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V; Eo Fe2+/Fe = -0,44V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
a, Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. b, Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 1M.

Bài 11. Ở pH = 0 và ở 25oC Eo của một số cặp oxi hoá - khử được cho như sau:
2IO4/ I2 (r) 1,31 V ; 2IO3/ I2 (r) 1,19 V ; 2HIO/ I2 (r) 1,45 V ; I2 (r)/ 2I 0,54 V.
1. Viết phương trình nửa phản ứng oxi hoá - khử của các cặp đã cho.
2. Tính Eo của các cặp IO4/ IO3 và IO3/ HIO
3. Về phương diện nhiệt động học thì các dạng oxi hoá - khử nào bền, các dạng nào là không bền? Tại sao?
4. Thêm 0,40 mol KI vào 1 lít dung dịch KMnO4 0,24 M ở pH = 0
a) Tính thành phần của hỗn hợp sau phản ứng.
b) Tính thế của điện c c platin nhúng trong hỗn hợp thu được so với điện c c calomen bão hoà.
Cho biết: Eo MnO4-/Mn2+ = 1,51 V ; E của điện c c calomen bão hoà bằng 0,244 V ;

25
26
Bài 12. Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH=14) và một bình điện phân khác chứa dung dịch
H2SO4 (pH = 0) ở 298K. Khi tăng hiệu điện thế từ từ ở hai c c mỗi bình người ta thấy có khí giống nhau
thoát ra ở cả hai bình tại cùng điện thế.
1. Giải thích hiện tượng trên. Viết các ptpư xảy ra ở mỗi bình (không xét s tạo thành H2O2 và H2S2O8).
2. Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai c c mỗi bình để cho quá trình điện phân xảy ra.
3. Người ta muốn giảm pH của dd NaOH xuống còn 11. Có thể dùng NH4Cl được không? Nếu được, hãy
giải thích và tính khối lượng NH4Cl phải dùng để giảm pH của 1 lít dung dịch NaOH từ 14 xuống còn 11.
4. Khi pH của dung dịch NaOH bằng 11, thì hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai c c của bình điện phân
để cho quá trình điện phân xảy ra là bao nhiêu?
Cho biết: EoH2O,1/2O2/2OH- = 0,4 V ; Eo H+,1/2O2/2OH- = 1,23 V ; pKb (NH3) = 4,75
Bài 13. Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong nguyên tố:
[Ag(NH3)2]+ → 2NH3 + Ag+
Hãy thiết lập nguyên tố điện hóa và tính hằng số không bền của phức [Ag(NH 3)2]+ biết rằng đối với các nữa
nguyên tố ở 250C
Ag+ + e → Ag  0  0, 7996V
[Ag(NH3)2]+ + e → 2NH3 + Ag  0  0,373V

Ag+ + e → Ag  0  0, 7996V
[Ag(NH3)2]+ → 2NH3 + Ag+
[Ag(NH3)2]+ + e → 2NH3 + Ag  0  0,373V

Bài 14. Sức điện động của pin gồm điện c c calomen bão hòa và điện c c hiđro chứa một dung dịch axit ở
18oC bằng 0,332V. Ở 18oC thế điện c c calomen bão hòa bằng 0,250V. Xác định pH.

Bài 15. 1. Cho một ít vụn Cu vào dung dịch gồm CuSO4 0,5M ; FeSO4 1,0 M ; Fe2(SO4)3 0,25M .
Có cân bằng sau xảy ra: Cu(r) + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
- Hãy cho biết chiều của phản ứng ở 250C ? Tìm hằng số cân bằng của phản ứng?
[ Fe3 ]
- Thay đổi nồng độ của Fe2+ và Fe3+, tính tỉ lệ tối thiểu để phản ứng đổi chiều?
[ Fe 2 ]
Cho biết ở 250C có ECu2 / Cu  0,34V , EFe3 / Fe2  0,77V
2. Ion MnO4- có thể oxi hoá ion nào trong các ion Cl-,Br-,I- ở các giá trị pH lần lượt bằng 1, 4, 6. Trên
cở sở đó hãy dùng dung dịch KMnO4 và dung môi chiết là CCl4 nhận biết các ion I- và Br- có trong hỗn hợp
NaCl, NaBr, NaI.
0
Cho E Br / 2 Br 
 1,08V ECl0 / 2Cl   1,36V E IO / 2 I   0,62V ; E MnO
O

, H  / Mn 2 
 1,51V
2 2 2 4

27
Giải:
1. [Cu2+] = [Fe3+]= 0,5M Cu(r) + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+
0,5
EFe3 / Fe2  0,77  0,059 lg  0,752V
Ta có
1
0,059
ECu2 / Cu  0,34  lg 0,5  0,331V
2
Vì EFe3 / Fe2  ECu2 / Cu nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
nE 0 2(0,77  0,34)
lg K    14,576 → K = 3,767.1014
0,059 0,059
[ Fe3 ] [ Fe3 ]
Để đổi chiều phản ứng: 0,77  0,059lg  0,331 → > 3,6.10-8 lần
[ Fe2 ] [ Fe 2 ]
2. MnO4- + 8 H+ + 5e → Mn2+ + 4 H2O
[ MnO4 ][ H  ]8
EMnO / Mn2  E 0  lg
4
[ Mn 2 ]
Khi pH = 1 EMnO / Mn2 = 1,4156 (V) > ECl0 / 2 Cl 
 1,36V
4 2

Ion MnO4- có thể oxi hoá các ion Cl-,Br--,I-.


Khi pH = 4 0
EMnO / Mn2 = 1,1324 (V) > E Br / 2 Br 
 1,08V
4 2
- -- -
Ion MnO4 có thể oxi hoá các ion Br ,I .
Khi pH = 6 EMnO / Mn2 = 0,9436 (V) > E IO / 2 I 
4 2
- -
Ion MnO4 chỉ có thể oxi hoá ion I .

Ban đầu th c hành ở pH = 6 , dùng KMnO4 với dung môi CCl4, I2 được hình thành tan trong dung môi có
màu tím. Chiết lớp dung môi , thay lớp dung môi có pH = 4, thấy lớp dung môi có màu vàng của Br2.

Bài 17. Cho pin (-) Pt H2(1atm), H+ (0,1M) Br -(0,2 M), AgBr(r) Ag (+)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin làm việc (ghi rõ trạng thái các chất)
b. Tính sức điện động chuẩn của pin tại 298K. Cho biết E 0 Ag  / Ag =0,799V; E 0 2 H  / H =0,0V. Tích số tan
2
-13
Ks(AgBr) = 7,7.10 .
c. Nối mạch điện hóa để pin hoạt động. Tính nồng độ của các ion H+ và Br - khi sức điện động của pin bằng
90% tại thời điểm đầu. Biết rằng áp suất của H2 được giữ không đổi trong suốt quá trình pin làm việc.

28
Bài 18. Cho
0
ECrO 2
/ Cr ( OH )
 0,18V ; EMnO
0

/ MnO ( OH )
 1,695V
4 3 4 2

Cr(OH)3 CrO2 + H+ + H2O


-
K = 1,0.10-14
1. Hãy thiết lập sơ đồ pin được hình thành bởi hai cặp oxi hóa - khử CrO42-/ CrO2- và MnO4-/ MnO(OH)2.
2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin.
3. Tính Epin biết nồng độ của ion CrO42- là 0,010M; CrO2- là 0,030M; MnO4- là 0,2M.
4. Mô tả chiều chuyển động của các electron, cation, anion trong quá trình pin hoạt động.

Giải:
1. Xét cặp CrO42-/ Cr(OH)3
CrO42- + 4H2O + 3e Cr(OH)3 + 5OH- K1  103E1 /0,0592
Cr(OH)3 CrO2- + H+ + H2O K = 10-14
+ -
H + OH H2O Kw-1 = 1014
CrO42- + 2H2O + 3e CrO2- + 4OH- K 2  K1.K.K w1  103E1 /0,0592
Eo CrO42-/ CrO2- = Eo CrO42-/ Cr(OH)3 = - 0,18V < Eo MnO4-/ MnO(OH)2
sơ đồ pin: (-)Pt | CrO42-, CrO2-, OH- || MnO4-, H+, MnO(OH)2 | Pt (+)
2. Tính K của phản ứng:
MnO4- + 4H+ + 3e MnO(OH)2 + H2O K1 = 103.1,695/0,0592
CrO2- + 4OH- CrO42- + 2H2O + 3e K2-1 = (103.(-0,18)/0,0592)-1
4| H2O H+ + OH- Kw = 10-14
MnO4- + CrO2- + H2O MnO(OH)2 + CrO42-
K = K1.K2-1.(Kw)4 = 1039

29
0,0592 [MnO 4 ].[CrO 2 ]
3. Epin = Eopin + lg
3 [CrO 24 ]
39.0,0592
Tính Eopin d a vào K phản ứng ta có Eopin = = 0,77V
3
0,0592 0,2.0,03
Epin = 0,77 + lg = 0,7656V
3 0,01
4. Ở mạch ngoài: Các eletron chuyển động từ anôt (-) sang catot (+)
Ở mạch trong :
- Dung dịch bên anot có CrO2-, OH- đi đến bề mặt anot tham gia phản ứng làm dung dịch giảm lượng ion âm
so với lượng ion dương  các ion âm của cầu muối sẽ đi vào dung dịch ở anot để dung dịch luôn trung hòa
điện.
- Dung dịch bên catot có ion MnO4-, H+ đi đến bề mặt catot tham gia phản ứng làm dung dịch giảm lượng ion
dương so với lượng ion âm  các ion dương của cầu muối sẽ đi vào dung dịch ở catot để dung dịch luôn
trung hòa điện.

Bài 19:
Cho giản đồ quá trình khử - thế khử, thế khử chuẩn được đo ở pH = 0:
+0,293V

Cr(VI)

1. Tính và
2. Bằng cách tính toán, cho biết Cr3+ có thể dị phân thành Cr2+ và Cr(V) được không?
3. Viết quá trình xảy ra với hệ oxi hóa - khử và tính độ biến thiên thế của hệ ở 298K khi pH
tăng 2 đơn vị
Cho R = 8,314 J/molK; F = 96500 C/mol
Giải:
1. Từ giản đồ ta có
3 = -0,408 + 2.(-0,912) → = -0,744 V
0,55 + 1,34 + - 0,744.3 = 0,293.6 → = 2,1 V
2. Cr(V) + 2e → Cr3+ (1)

2Cr3+ + 2e → 2Cr2+ (2) = -0,408 V


từ (1) và (2) ta có 3Cr3+ → 2Cr2+ + Cr(V)
= -2F + 2F = -2(-0,408 – 1,72)F = 4,256F > 0
→ Cr không thể dị phân thành Cr2+ và Cr(V) được
3+

3. H+ + 6e → 2Cr3+ + 7H2O

vậy độ biến thiên của thế


E2 – E1 = 14. ln10-2 = - 0,276 V

30
Bài 20:
4.Cho các pin điện hóa (P1) và (P2) như sau:
(P1): Zn(r) | Zn2+ (1 M) || Cu2+ (1M) | Cu(r);
(P2): Cu(r) | [Cu(NH3)4]2+ (0,20M), NH3 (1,0M) || Ag+ (0,80M) | Ag(r).
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin và tính sức điện động của mỗi pin.
E 0Zn 2 / Zn   0, 76 V, E 0Cu 2 /Cu   0,34 V, E 0Ag  /Ag   0,80 V ;
Cu2+ + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ [Cu(NH ) ]2 = 5,62  1011
3 4

31

You might also like