You are on page 1of 191

G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O

CÔNG VĂN 5512

vectorstock.com/10212084

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11


CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT)
NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát
triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo
GNI/ người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI).
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được
bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
- Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác
nhau.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
1
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; đọc được
bản đồ, bảng số liệu,... để xác định mức độ khác biệt về trình độ phát triển kinh
tế – xã hội giữa các nhóm nước,...); khai thác internet phục vụ môn học (tìm
kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá thông tin trên các trang web về nội
dung bài học)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thông tin đề cập nhật về các nhóm nước, sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước, liên hệ đến Việt Nam)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
- Hiểu được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm
nước để từ đó thêm quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp hơn, phát
triển hơn
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh về sự khác biệt giữa các nhóm nước.
- Bảng số liệu về sự khác biệt giữa các nhóm nước.
- Bản đồ phân bố các nhóm nước.
- Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu
+https://hdr.undp.org/
+https://data.worldbank.org/
+https://unctad.org/.....
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học.
- HS có hứng thú tìm hiểu về các nhóm nước và sự khác biệt giữa các nhóm nước.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, kể tên các nhóm nước trên thế giới hiện nay
và nêu lên một số khác biệt về kinh tế và xã hội của các nhóm nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Trên thế giới có hơn 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ, được chia thành nhiều nhóm nước khác nhau dựa theo các chỉ tiêu
về kinh tế – xã hội. Vậy những chỉ tiêu nào được sử dụng để phân biệt nhóm nước
phát triển và đang phát triển? Các nhóm nước có sự khác biệt về kinh tế và một số
khía cạnh xã hội như thế nào?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các nhóm nước
3
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển
và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/ người),
cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI).
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng
số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh
tế nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân
c. Sản phẩm học tập: Các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế nước
phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Các nhóm nước

- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản - Chỉ tiêu phân chia các nhóm nước là
thân kiến thức đã học ở Địa lí 10 để kể tên các tiêu tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu
chí phân loại các nhóm nước. người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và

- GV yêu cầu dựa vào nội dung mục I, hãy phân biệt chỉ số phát triển con người (HDI).
các nước phát triển (Đức, Canada) và các nước đang - Phân biệt các nhóm nước:
phát triển (Bra-xin, Indonexia) về các chỉ tiêu + Nhóm các nước phát triển: có thu
GNI/người, cơ cấu kinh tế và HDI. nhập bình quân đầu người cao; ngành
công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng
lớn trong cơ cấu kinh tế và chỉ số phát
triển con người (HDI) rất cao.
+ Nhóm các nước đang phát triển:
nhìn chung, có mức sống, thu nhập ở
mức thấp hơn các nước phát triển; cơ
cấu kinh tế có sự phân hoá và chỉ số

4
phát triển con người (HDI) cao và
trung bình.

GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và xác định một số


nước phát triển và đang phát triển?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

5
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: các chỉ
tiêu phân loại nhóm nước là thu nhập quốc gia bình
quân đầu người (GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ
số phát triển con người (HDI).
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội của các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm
nước.
- Thu thập được tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội
của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội của
- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong 5 các nhóm nước
phút theo kĩ thuật khăn trải bàn và hoàn thành (Phiếu học tập bảng bên dưới)
PHT:
+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu các nước phát triển
+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu các nước đang phát triển
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Dựa vào thông tin mục 2 và quan sát bảng số

6
liệu, hoàn thành bảng sau:

Tiêu chí Nước phát Nước đang


triển phát triển
Đặc điểm
kinh tế
Tỉ lệ tăng tự
nhiên của
dân số
Cơ cấu dân
số
Đô thị hoá
Chất lượng
cuộc sống

7
Điều kiện
GD, y tế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập
trung vào câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của
bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ
đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong
khoảng 5 phút. Kết thúc thời gian làm việc cá
nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất các câu trả lời. Viết những ý kiến chung
của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy
A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển


Đặc điểm - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát - Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển

8
kinh tế triển kinh tế khá ổn đỉnh kinh tế của một số nước tăng trưởng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo khá nhanh.
hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. hướng công nghiệp hoá, hiện đại
- Trình độ phát triển kinh tế cao hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ tăng.
- Trình độ phát triển kinh tế còn
thấp
Tỉ lệ tăng tự Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một
nhiên của số nước vẫn còn cao
dân số
Cơ cấu dân Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và
số đang có xu hướng già hoá
Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô
thị hoá chưa cao nhưng tốc độ
nhanh
Chất lượng Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp
cuộc sống
Điều kiện Phát triển Đăng tăng lên và có nhiều tiến bộ
GD, y tế

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
9
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là:
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là:
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đông và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm:
A. Nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là

10
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khu vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C C B C A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Lập bảng tóm tắt sự khác nhau về kinh tế và xã hội của hai nhóm
nước phát triển và đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Tiêu chí Nước phát triển Nước đang phát triển
Đặc điểm - Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát - Quy mô nhỏ hơn, tốc độ phát triển
kinh tế triển kinh tế khá ổn đỉnh kinh tế của một số nước tăng trưởng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo khá nhanh.

11
hướng nền kinh tế tri thức, ngành dịch - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
vụ đóng góp nhiều nhất trong GDP. hướng công nghiệp hoá, hiện đại
- Trình độ phát triển kinh tế cao hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ tăng.
- Trình độ phát triển kinh tế còn
thấp
Tỉ lệ tăng tự Thấp hoặc không tăng Đang có xu hướng giảm nhưng một
nhiên của số nước vẫn còn cao
dân số
Cơ cấu dân Già Phần lớn có cơ cấu dân số trẻ và
số đang có xu hướng già hoá
Đô thị hoá Diễn ra sớm, tỉ lệ dân thành thị cao Tỉ lệ dân thành thị thấp; trình độ đô
thị hoá chưa cao nhưng tốc độ
nhanh
Chất lượng Cao và rất cao Ở nhiều mức: cao, trung bình, thấp
cuộc sống
Điều kiện Phát triển Đăng tăng lên và có nhiều tiến bộ
GD, y tế
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
12
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Thu thập tư liệu từ các nguồn khác nhau về
GNI người và HDI của ít nhất một nước đang phát triển và một nước phát triển trong
giai đoạn hiện nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.

13
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế
- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; nhận xét,
phân tích được bảng số liệu thống kê; xây dựng được bằng thống kê có cấu trúc
phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu); khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thông tin để cập nhật về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế).
3. Phẩm chất

14
- Hiểu được ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá và ý nghĩa của khu vực hoá để
tận dụng mặt tích cực của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hạn chế mặt tiêu cực
của hai quá trình này.
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh thể hiện quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.
- Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm.
- Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu:
+ https://data.worldbank.org
+ https://trungtamwto.vn
+ http://hoinhapkinhte.gov.vn,...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS có hứng thú tìm hiểu về quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh
tế
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:

15
+ Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham
gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ
dùng ở nhà,...)
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu
thế tất yếu trên thế giới và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội của
từng quốc gia, khu vực. Vậy toàn cầu hoá và khu vực hóa kinh tế có những biểu hiện,
hệ quả như thế nào và ảnh hưởng ra sao đối với các nước trên thế giới?, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Toàn cầu hoá, khu vực
hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Toàn cầu hoá kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh
hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
c. Sản phẩm học tập: Các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế; ảnh hưởng của
toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước
d. Tổ chức hoạt động:
16
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Toàn cầu hoá kinh tế

- GV nêu khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình a. Biểu hiện
liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, - Các hợp tác song phương và đa
từ kinh tế đến văn hoá, khoa học.... Trong đó, phương đã trở nên phổ biến, nhiều hiệp
toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến định được kí kết,....
mọi mặt của nền kinh tế – xã hội thế giới. - Các công ty xuyên quốc gia ngày

- GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục I, hãy càng mở rộng phạm vi hoạt động
trình bày biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế. - Mạng lưới tài chính toàn cầu phát
triển nhanh, việc di chuyển các luồng
vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ tài
chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế.
- GV chia bảng thành 2 cột, hệ quả tích cực, hệ
- Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được
quả tiêu cực và yêu cầu:
hình thành, ngày càng mở rộng, có vai
● HS hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực,
trò quan trọng trong sự phát triển kinh
hệ quả tiêu cực
tế – xã hội của các quốc gia và thế giới.
● HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo
- Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và
luận cặp đôi (3 phút).
tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh
● Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm
doanh được nhiều nước tham gia, áp
đã lựa chọn.
dụng rộng rãi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và phân tích
b. Hệ quả
ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các
- Toàn cầu hoá thúc đẩy chuyên môn
nước?
hoá, hợp tác hoá, tăng trưởng nhanh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
- HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời
phát triển chuỗi liên kết toàn cầu.
câu hỏi.

17
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần - Toàn cầu hoá làm gia tăng mối liên
thiết. hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội để
luận giao lưu, trao đổi, những thành tựu của
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ
luận. hiện đại.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - Toàn cầu hoá làm xuất hiện và nhân
- GV mở rộng: Tính đến năm 2020, trên thế giới rộng các mạng lưới liên kết.
có khoảng 80 000 công ty xuyên quốc gia với - Toàn cầu hoá cũng làm gia tăng
hơn 500 000 chi nhánh. Các công ty xuyên quốc nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo
gia chi phối và kiểm soát trên 80 % thương mại và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước c. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá
ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu chuyển giao - Tích cực:
công nghệ trên thế giới. + Toàn cầu hoá mang lại nhiều cơ hội
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm để các nước tiếp cận những nguồn lực
vụ học tập cần thiết cho quá trình sản xuất kinh
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. doanh
- GV chuyển sang nội dung mới. + Tạo khả năng để các nước nâng cao
năng suất và hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh, mở rộng thị trường quốc
tế... góp phần cải thiện mức sống cho
người dân và giải quyết việc làm cho
người lao động.
+ Thúc đẩy các nước thay đổi chính
sách để tiếp cận thị trường, cải cách
kinh tế xây dựng cơ cấu kinh tế phù
hợp.

18
- Tiêu cực: làm gia tăng sự bất bình
đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

Hoạt động 2: Khu vực hoá kinh tế


a. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa
của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực
hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Khu vực hoá kinh tế
- GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) thảo luận
theo kĩ thuật khăn trải bàn; các nhóm đọc thông tin mục
II để hoàn thành phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Hãy trình bày biểu hiện, hệ quả và ý nghĩa của khu
vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới?
Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và
trả lời câu hỏi.

19
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV mở rộng: Thị trường chung Nam Mỹ
(MERCOSUR) ra đời vào năm 1991 với mục đích thúc
đẩy tự do hoá thương mại và phát triển kinh tế các nước
thành viên. Hội nghị Cấp cao MERCOSUR lần thứ 34
(năm 2007) đã ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm
tăng cường đoàn kết, hợp tác và liên kết trong khối
nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy
các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập tốt
kinh tế toàn cầu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Biểu hiện Hệ quả Ý nghĩa


- Nhiều tổ chức khu vực - Khu vực hoá tạo điều kiện - Tích cực:
trên thế giới được hình và cơ hội thuận lợi để tạo + Việc tham gia các tổ chức
thành và quy mô ngày càng sự gắn kết, xây dựng một khu vực làm cho mỗi nước
lớn như: (NAFTA), (EU), mối trường phát triển ổn có điều kiện thuận lợi để
(ASEAN), (APEC), định và hợp tác. thu hút được nguồn vốn bên
(MERCOSUR),.... - Khu vực hoá tạo khả năng ngoài, hợp tác phát triển;
- Các hợp tác trong khu vực để khai thác hiệu quả và bổ đẩy nhanh quá trình toàn

20
ngày càng đa dạng và liên sung nguồn lực phát triển cầu hoá.
kết trong khối có nhiều hình kinh tế của mỗi quốc gia, + Thông qua các tổ chức
thức khác nhau. góp phần đẩy nhanh sự phát khu vực, mỗi quốc gia
triển kinh tế, xã hội. thành viên đều có điều kiện
- Khu vực hoá góp phần mở rộng quan hệ kinh tế,
làm giảm sức ép và sự phụ xây dựng một khu vực phát
thuộc từ các nước ngoài triển hài hoà, ổn định bền
khu vực, tạo vị thế của khu vững, giải quyết các vấn đề
vực trên trường quốc tế. chung của khu vực
- Khu vực hoá làm xuất
hiện các vấn đề cần quan
tâm đối với mỗi quốc gia.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 2: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái,
đặc biệt là:

21
A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
B. Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.
D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
Câu 3: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế
C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?
A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
C. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
D. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời.
Câu 5: Đâu là sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa?
A. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn.
C. Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia.
D. Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A B C D C
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
22
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Lập sơ đồ thể hiện các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế.
2. Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
Các hợp tác song phương và đa
phương đã trở nên phổ biến, nhiều
hiệp định được kí kết

Các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở


rộng phạm vi hoạt động

Mạng lưới tài chính toàn cầu phát triển nhanh, việc di
Biểu hiện của toàn cầu
chuyển các luồng vốn quốc tế, tự do tham gia dịch vụ
hoá kinh tế
tài chính trên toàn thế giới thuận lợi hơn

Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày


càng mở rộng

Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu
trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp
dụng rộng rãi

2.
Sự ra đời của khu vực hóa kinh tế Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)
năm 1991 nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế của các nước
thành viên. Các nước trong khu vực này khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết,

23
hợp tác và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy
các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập kinh tế toàn cầu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Thu thập thông tin và liên hệ thực tế về một
số kết quả mà Việt Nam đã đạt được kể từ khi gia nhập ASEAN.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế.

24
25
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp
tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng
được tranh, ảnh địa lí đề hiểu được: một số tổ chức khu vực và quốc tế); khai
thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thông tin đề cập nhật về các tổ chức khu vực và quốc tế).
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
26
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về các tổ chức khu vực và quốc tế
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểutổ chức khu vực và quốc tế, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ: Kể tên tổ chức khu vực và
quốc tế, các vấn đề an ninh toàn cầu.
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều và đúng hơn thì đội đó thắng cuộc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các đội tham gia trò chơi
VD: Liên hợp quốc, WTO, ASEAN, APEC, IMF,…
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
27
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Trên thế giới có nhiều tổ chức khu vực và quốc tế ra đời vào những thời kì khác nhau
với mục đích, chức năng và hoạt động khác nhau. Các tổ chức này thu hút nhiều quốc
gia trên thế giới tham gia và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế
giới, trong bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí nậu, phân biệt
chủng tộc,....., chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3:
Một số tổ chức khu vực và quốc tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN),
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác
Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế
c. Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số tổ chức quốc tế và khu vực

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật (Bảng bên dưới)
mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính, mục đích và một số hoạt động chính của Liên
hợp quốc (UN)
https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o

28
+ Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính, mục đích và một số hoạt động chính của Tổ
chức thương mại Thế giới (WTO)
https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc

+ Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở


chính, mục đích và một số hoạt động chính của Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF)
https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A

+ Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở


chính, mục đích và một số hoạt động chính của Diễn

29
đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
https://www.youtube.com/watch?v=7CHER465afE

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên


gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 4 nhóm
mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm
chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những
HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội
dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên
gia cho các bạn trong nhóm. Các thành viên trong
nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm
vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn
thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Tên tổ Năm Số Trụ Mục Hoạt
chức thành thành sở đích động
lập viên hính
Liên hợp
quốc
(UN)

30
Tổ chức
thương
mại Thế
giới
(WTO)
Quỹ
Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
Diễn đàn
hợp tác
kinh tế
châu Á –
Thái
Bình
Dương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

31
Tên tổ Năm Số thành Trụ sở Mục đích Hoạt động
chức thành lập viên chính
Liên hợp 1945 193 New Yook Duy trì hoà - Giải quyết và
quốc (UN) – Hoa Kì bình và an ninh ngăn ngừa xung
quốc tế, thúc đột, chống
đẩy quan hệ khủng bố.
hữu nghị giữa - Bảo vệ người tị
các quốc gia, nạn.
thực hiện sự - Bảo vệ môi
hợp tác, làm trường và phát
trung tâm điều triển bền vững.
hoà các nỗ lực - Thúc đẩy dân
quốc tế và các chủ, nhân quyền,
mục tiêu chung. bình đẳng giới,
phát triển kinh tế
và xã hội.....
Tổ chức 1995 164 Geneve - Nhằm thiết lập - Thực hiện việc
thương mại Thuỵ Sĩ và duy trì một xây dựng và
Thế giới nền thương mại quản lí các hiệp
(WTO) toàn cầu tự do, định thương mại
thuận lợi và của WTO.
minh bạch, - Tổ chức các
nâng cao mức diễn đàn đàm
sống, tạo việc phán thương mại
làm cho người - Xử lí các tranh
dân các quốc chấp thương
gia thành viên... mại, giảm sát

32
các chính sách
thương mại quốc
gia.
- Hỗ trợ kĩ thuật
và đào tạo cho
các nước đang
phát triển.
Quỹ Tiền tệ 1944 190 Oa -sinh- Thúc đẩy hợp - Giám sát hệ
Quốc tế ton (Hoa tác tiền tệ toàn thống tài chính
(IMF) Kỳ) cầu, bảo đảm sự toàn cầu bằng
ổn định tài cách theo dõi tỉ
chính, tạo thuận giá hối đoái và
lợi cho tăng cán cân thanh
trưởng kinh tế toán.
bền vững và - Hỗ trợ kĩ thuật
giảm nghèo và giúp đỡ tài
chính cho các
nước khi có yêu
cầu....
Diễn đàn 1989 21 Xing-ga- Nhằm xúc tiến - Thúc đẩy mở
hợp tác po các biện pháp cửa và hợp tác
kinh tế châu kinh tế, thúc về kinh tế –
Á – Thái đẩy thương mại thương mại giữa
Bình và đầu tư giữa các nền kinh tế
Dương các nền kinh tế châu Á – Thái
thành viên; hỗ Bình Dương.
trợ tăng trưởng - Hình thành cơ

33
kinh tế bền chế buôn bán mở
vững và thịnh toàn cầu APEC
vượng của khu là một diễn đàn
vực. kinh tế mở, xúc
tiến các biện
pháp kinh tế,
thúc đẩy thương
mại và đầu tư
giữa các nền
kinh tế thành
viên trên cơ sở
hoàn toàn tự
nguyện

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:
A. Là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế.
B. Góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế.
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực.
D. Là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn về dân tộc, sắc tộc trên thế giới.

34
Câu 2: Chọn những câu nói đúng sau đây về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO:
A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý
thương mại thế giới
B. WTO có tiền thân là WTO ra đời năm 1943
C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi
nó có hiệu lực
D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký
WTO ban hành
Câu 3: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 4: APEC là tên viết tắt của:
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mỹ.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở nào?
A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí.
B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội.
C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
D. Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

35
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B A B D D
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng nội dung theo mẫu sau:
Tên tổ chức Năm thành Số thành Mục đích Hoạt động
lập viên chính

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Tên tổ Năm Số thành Mục đích Hoạt động hính
chức thành lập viên
Liên hợp 1945 193 Duy trì hoà - Giải quyết và ngăn
quốc (UN) bình và an ninh ngừa xung đột, chống
quốc tế, thúc khủng bố.
đẩy quan hệ - Bảo vệ người tị nạn.
hữu nghị giữa - Bảo vệ môi trường và
các quốc gia, phát triển bền vững.

36
thực hiện sự - Thúc đẩy dân chủ, nhân
hợp tác, làm quyền, bình đẳng giới,
trung tâm điều phát triển kinh tế và xã
hoà các nỗ lực hội.....
quốc tế và các
mục tiêu chung.
Tổ chức 1995 164 Nhằm thiết lập - Thực hiện việc xây
thương mại và duy trì một dựng và quản lí các hiệp
Thế giới nền thương mại định thương mại của
(WTO) toàn cầu tự do, WTO.
thuận lợi và - Tổ chức các diễn đàn
minh bạch, đàm phán thương mại
nâng cao mức - Xử lí các tranh chấp
sống, tạo việc thương mại, giảm sát các
làm cho người chính sách thương mại
dân các quốc quốc gia.
gia thành viên... - Hỗ trợ kĩ thuật và đào
tạo cho các nước đang
phát triển.
Quỹ Tiền tệ 1944 190 Thúc đẩy hợp - Giám sát hệ thống tài
Quốc tế tác tiền tệ toàn chính toàn cầu bằng cách
(IMF) cầu, bảo đảm sự theo dõi tỉ giá hối đoái và
ổn định tài cán cân thanh toán.
chính, tạo thuận - Hỗ trợ kĩ thuật và giúp
lợi cho tăng đỡ tài chính cho các
trưởng kinh tế nước khi có yêu cầu....
bền vững và

37
giảm nghèo

Diễn đàn 1989 21 Nhằm xúc tiến - Thúc đẩy mở cửa và


hợp tác các biện pháp hợp tác về kinh tế –
kinh tế châu kinh tế, thúc thương mại giữa các nền
Á – Thái đẩy thương mại kinh tế châu Á – Thái
Bình và đầu tư giữa Bình Dương.
Dương các nền kinh tế - Hình thành cơ chế buôn
thành viên; hỗ bán mở toàn cầu APEC
trợ tăng trưởng là một diễn đàn kinh tế
kinh tế bền mở, xúc tiến các biện
vững và thịnh pháp kinh tế, thúc đẩy
vượng của khu thương mại và đầu tư
vực. giữa các nền kinh tế
thành viên trên cơ sở
hoàn toàn tự nguyện

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

38
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy thu thập và giới thiệu một số thông tin về
hoạt động của Việt Nam ở Liên hợp quốc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực
hoá.

39
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HOÁ, TOÀN CẦU HOÁ

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Trao đổi, thảo luận được về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các
công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ
thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
40
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số website có tư liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá:
+ Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt Nam: https://tapchitaichinh.vn
+ Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển: https://hbs.unctad.org
+ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): https://www.imf.org
+ Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO): https://www.iso.org
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểutoàn cầu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu một số câu hỏi ngắn về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, HS lắng nghe và
trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.

41
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A.Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D C D B A
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

42
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để biết được cơ hội và thách thức
của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế ở các quốc gia, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá,
khu vực hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu
vực hoá
a. Mục tiêu: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu
vực hoá.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu
hoá, khu vực hoá.
c. Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu,

- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá
chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm): + Tạp chí Tài chính của Bộ Tài chính Việt

+ GV hướng dẫn nội dung phương pháp thu thập Nam: https://tapchitaichinh.vn
và hệ thống hoá tư liệu, số liệu + Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại

+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, lưu trữ và Phát triển: https://hbs.unctad.org
hoặc ghi chép lại phần thông tin của mình và + Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF):
cùng thảo luận, sau đó chia sẻ với các thành viên https://www.imf.org
trong nhóm và các nhóm khác + Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO):

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập https://www.iso.org

- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.


- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.

43
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoả, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển
a. Mục tiêu:
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước
đang phát triển.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, tư liệu, số liệu sưu tầm được, hãy thảo
luận và trình bày:
- Vấn đề toàn cầu hóa: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
- Văn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
c. Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các
nước đang phát triển
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Trao đổi, thảo luận về cơ hội và thách
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
nhóm kết hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao các nước đang phát triển.
nhiệm vụ cho HS TOÀN CẦU HOÁ

44
+ Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy - Cơ hội:
nghĩ và ghi chép lại những ý kiến của mình về + Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển.
cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu + Tăng nguồn vốn đầu tư
vực hoá đối với các nước đang phát triển. Các + Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ.
thành viên trong nhóm trao đổi, chia sẻ thông + Mở rộng kinh tế đối ngoại.
tin với nhau. +Cơ sở hạ tầng được nâng cấp.
Dựa vào kiến thức đã học, sưu tầm các tư + Phát triển doanh nghiệp có định hướng,
liệu, số liệu về toàn cầu hôn khu vực hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
trao đổi, thảo luận về: toàn cầu
+ Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối + Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu
với các nước đang phát triển. hút đầu tư.
+ Cơ hội và thách thức của khu vực hoá đối + Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích
với các nước đang phát triển. cực
+ Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao + Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh
đổi chéo thông tin với nhau về những nội doanh hiện đại
dung còn lại - Thách thức:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Sự cạnh tranh của thị trường thế giới
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, + Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
thảo luận nhóm trong thời gian 8 phút và trả vay. Nợ nước ngoài tăng.
lời câu hỏi. + Tăng trưởng kinh tế không bền vững.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần + Chất lượng lao động chưa cao
thiết. + Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Tài nguyên và môi trường phải đối mặt
luận nhiều nguy cơ.
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết + Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu
quả làm việc: quả trong hội nhập quốc tế và khu vực.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. + Vấn đề nguồn nhân lực như năng suất và kĩ

45
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm năng của người lao động, tình trạng "chảy
vụ học tập máu chất xám”.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và + Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất
kết luận. xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, lao động
- GV chuyển sang Hoạt động mới. và môi trường.
KHU VỰC HOÁ
- Cơ hội:
+ Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị
trường khu vực.
+ Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu.
+ Đạt được các lợi ích khác như hoà bình và
an ninh khu vực
- Thách thức:
+ Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa
đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa các nước
trong khu vực.
+ Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh nghiệp,
sức ép từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn,
có kinh nghiệm lâu năm và có ưu thế về dịch
vụ trong khu vực.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

46
- GV nêu yêu cầu: GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2 nhóm (các nhóm ở hoạt động 2.2)
lên trình bày, lập luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu
vực hoá đối với các nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Tìm hiểu một số giải pháp giúp giới trẻ tăng
cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
47
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 4 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.

48
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay và khẳng định được sự cần
thiết phải bảo vệ hoà bình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế mới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
49
- Một số tranh ảnh/video về an ninh và hoà bình thế giới
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu an ninh và hoà bình thế giới, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm HS mỗi nhóm lần lượt liệt kê ngắn
gọn các cặp từ trái nghĩa liên quan đến vấn đề an ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
+ Từ trái nghĩa với an ninh là tàn phá, bất ổn, phân tán,…
+ Từ trái nghĩa với hòa bình là chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn, tình trạng hỗn
loạn,….
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Nhân loại trên toàn thế giới hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong
đó có các thách thức về vấn đề an ninh toàn cầu. Vậy một số vấn đề an ninh toàn cầu
50
nổi bật hiện nay là gì? Tại sao cần phải bảo vệ hoà bình thế giới?, chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn
cầu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số vấn đề an ninh toàn cầu
a. Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp
c. Sản phẩm học tập: Một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Một số vấn đề an ninh toàn cầu

- GV giới thiệu: Trên thế giới có nhiều vấn đề an


ninh toàn cầu, được xếp vào nhóm các vấn đề an
minh truyền thống và an ninh phi truyền thống. An
ninh truyền thống là các vấn đề liên quan đến quân
sự. An ninh phi truyền thống bao gồm một số vấn đề
mang tính toàn cầu như: an ninh lương thực, an ninh
năng lượng, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, dịch
bệnh, xung đột sắc tộc,...
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn
thành phiếu học tâp:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực
+ Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước
+ Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng
+ Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….

51
Vấn đề an ninh toàn cầu:……
Khái niệm
Biểu hiện
Nguyên
nhân
Giải pháp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm trong 5
phút và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng thêm kiến thức:
+ Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) có
vai trò điều phối và thống nhất các chính sách dầu
khí của các quốc gia thành viên phù hợp với tình
hình kinh tế chính trị thế giới. Cơ quan Năng lượng
Quốc tế (IEA) góp phần thúc đẩy an ninh năng
lượng, phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức về môi
trường trên toàn thế giới,...

52
+ Năm 1995, Uỷ hội sông Mê Công (Mekong River
Commission - MRC) được thành lập; bao gồm các
quốc gia thành viên là: Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan
và Việt Nam. Mục tiêu của MRC là thúc đẩy hợp tác
quản lí, phát triển nước và các nguồn tài nguyên
liên quan của lưu vực sông Mê Công nhằm khai thác
hết tiềm năng, mang lại lợi ích bền vững cho tất cả
các nước trong lưu vực.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

An ninh lương An ninh năng An ninh nguồn An ninh mạng


thực lượng nước
Khái niệm An ninh lương An ninh năng An ninh nguồn - An ninh mạng
thực là sự đảm lượng là sự đảm nước là sự đảm là sự đảm bảo
bảo của mỗi bảo đầy đủ năng bảo về số lượng các hoạt động
quốc gia về lượng dưới nước, chất trên không gian
nguồn cung cấp nhiều dạng khác lượng nước để mạng nhưng
lương thực cho nhau, ưu tiên phục vụ cho sức không gây tổn
người dân để các nguồn năng khoẻ, cho sinh hại đến an ninh
hạn chế và đẩy lượng sạch và kế, cho hoạt quốc gia, trật tự,
lùi tình trạng giá thành rẻ động sản xuất, an toàn xã hội,
thiếu lương cho môi trường quyền và lợi ích
thực, nạn đói sinh thái đối với hợp pháp của tổ
cộng đồng dân chức, cá nhân

53
cư.

Biểu hiện - Tình trạng Thế giới đang - Vấn đề an ninh - Xâm nhập trái
khủng hoảng an đối mặt với các nguồn nước trên phép vào hệ
ninh lương thực thách thức về thế giới hiện thống thông tin
đang có xu vấn đề an ninh nay đang đứng quan trọng của
hướng gia tăng. năng lượng như: trước nhiều các quốc gia,
- Năm 2020, cạn kiệt các thách thức, bao tấn công hệ
trên toàn thế nguồn năng gồm: nguồn thống giám sát
giới có 345 triệu lượng truyền nước ở nhiều điều khiển công
người ở 82 quốc thống, sự gia nơi bị ô nhiễm; nghiệp; chiếm
gia trong tình tăng mức tiêu tỉnh trạng khan đoạt thông tin cá
trạng thiếu thụ năng lượng hiếm nước ngày nhân và dữ liệu
lương thực. của các quốc càng trầm trọng người dùng để
- Châu Phi có gia, nguy cơ hơn sử dụng vào
tình trạng khủng gián đoạn nguồn mục đích chính
hoảng an ninh cung trị, an ninh,
lương thực cao quốc phòng;
nhất và xu
hướng tăng
nhanh nhất.
Nguyên Các cuộc xung Tình hình bất ổn Biến đổi khí
nhân đột vũ trang và chính trị ở các hậu; sử dụng
nội chiến; thiên khu vực có nước kém hiệu
tai, biến đổi khí nguồn cung cấp quả, lãng phí;
hậu, dịch bệnh; dầu mỏ và khí tranh chấp
bùng nổ dân tự nhiên hoá nguồn nước của
số;... lỏng lớn, khủng các quốc gia có

54
hoàng thiếu chung lưu vực
năng lượng sông
đang diễn ra gay
gắt tại nhiều khu
vực và quốc gia
Giải pháp - Cung cấp - Đẩy mạnh sử - Mỗi quốc gia - Xây dựng luật
lương thực và dụng tiết kiệm cần chủ động an ninh mạng
cứu trợ nhân năng lượng; xây dựng các phù hợp ở từng
đạo khẩn cấp - Đẩy mạnh tìm giải pháp để bảo quốc gia;
cho những vùng kiếm, thăm dò vệ nguồn nước - Phối hợp chặt
có nguy cơ mất các nguồn tài và khắc phục chẽ trong việc
an ninh lương nguyên năng tình trạng nhiễm chống khủng bố
thực cao nhất. lượng; chủ động nước. an ninh mạng
- Tăng cường trong khai thác - Mỗi cá nhân xuyên quốc gia;
sản xuất lương hợp lí, sử dụng có ý thức, trách - Các quốc gia
thực, tăng năng - Đầu tư khoa nhiệm trong đầu tư cơ sở vật
suất và hướng học công nghệ, việc sử dụng chất, nguồn vốn
tới sản xuất phát triển năng nguồn nước tiết để đào tạo
nông nghiệp bền lượng tái tạo, kiệm, góp phần nguồn nhân lực
vững, hạn chế năng lượng mới bảo vệ an ninh trình độ cao
các tác động của - Các tổ chức nguồn nước thực hiện nhiệm
biến đổi khí hậu quốc tế, khu vực chính nơi mình vụ bảo vệ an
- Tăng cường có vai trò điều sinh sống. ninh mạng,...
vai trò của các phối, thúc đẩy
tổ chức quốc tế. các chính sách,
tăng cường đối
thoại, hợp tác
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
55
a. Mục tiêu: Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
b. Nội dung: HS dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
- Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới.
- Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
- GV sử dụng kĩ thuật 3 lần 3; yêu cầu HS thảo - Hiện nay ở một số khu vực trên thế
luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ ở mục b. Đối giới, các vấn đề như: đói nghèo, phân biệt
với mỗi câu hỏi, cặp đôi nêu được ít nhất ba ý: chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, xung một vũ
Dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy: trang, biến đổi khí hậu, tranh chấp biên
● Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh giới, lãnh thổ,... đang diễn ra với nhiều
quốc tế. mức độ khác nhau, trở thành mối đe doạ
● Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà đến hợp bình và an ninh quốc tế.
bình trên thế giới. - Bảo vệ hoà bình nhằm hạn chế các xung
● Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh
giới? vượng chung.
- GV chiếu video cho HS quan sát - Các quốc gia cần tăng cường đối thoại
https://www.youtube.com/watch?v=-479GsF_lfg trong giải quyết mâu thuẫn, xung đột; loại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo diệt hàng loạt khác; tham gia tích cực vào
luận và trả lời câu hỏi. lực lượng giữ gìn hoà bình Liên hợp
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần quốc; tăng cường sự hợp tác giữa các
thiết. quốc gia nhằm nâng cao vai trò của các tổ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo chức quốc tế.

56
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nhân tố quan trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu là:
A. An ninh biển đảo.
B. An ninh con người.
C. An ninh đường xá.
D An ninh nông nghiệp.
Câu 2: An ninh năng lượng được hiểu như thế nào?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng
lượng sạch và giá rẻ.

57
B. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng
lượng sạch và giá cao.
C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá rẻ.
D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá thành cao.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 4: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng:
A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn.
C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
Câu 5: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của:
A. tất cả các quốc gia trên thế giới.
B. những nước đang phát triển.
C. những nước đang có chiến tranh
D. chỉ những nước lớn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B A C D A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

58
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Lập sơ đồ thể hiện một số vấn đề an ninh toàn cầu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.

59
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu và nêu một số hoạt động của
Việt Nam trong việc tham gia vào lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 5 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức.

60
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của
nền kinh tế tri thức
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, thực hiện chủ đề học tập khám phá từ
thực tiễn
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
61
- Một số tranh ảnh/video về nền kinh tế thị trường
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về nền kinh tế thị trường, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn video về ứng dụng công nghệ trong sản xuất, yêu cầu HS
ghi chú các thành tựu công nghệ được đề cập trong video:
https://www.youtube.com/watch?v=_R8AB-au9KY (từ đâu đến 2:03’)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Để hiểu về nền kinh tế thị trường, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay – Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế thị trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thu thập tư liệu, viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu
hiện của nền kinh tế tri thức.
62
b. Nội dung: Hs thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện
của nền kinh tế tri thức.
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm) và thực
hiện nhiệm vụ: Thu thập tư liệu, viết báo cáo tìm
hiểu về đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri
thức, theo mẫu:
BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Nhóm:….
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Biểu hiện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý Thu thập tư liệu từ một số website như:
+ Thu thập tư liệu từ các sách, tạp chí, báo và các
tài liệu khác về nền kinh tế tri thức.
+ Một số website có tư liệu về nền kinh tế tri thức
+ Tạp chí Cộng sản: htpp://www.tapchicongsan.org
+ Tổ chức Liên hợp quốc (UN)http://wwwan.org
+ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)
http://wwwoeed.org
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

63
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

BÁO CÁO NỀN KINH TẾ TRI THỨC


Nhóm:….
1. Khái niệm
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học
và công nghệ cao.
2. Đặc điểm
- Tri thức là nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp chính vào sự phát triển của
xã hội; lao động tri thức chiếm tỉ lệ cao.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, nổi bật là các ngành cần nhiều tri
thức.
- Công nghệ cao, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực chủ yếu để phát
triển kinh tế – xã hội.
- Giáo dục đóng vai trò quan trọng
3. Biểu hiện
- Nền kinh tế tri thức đã tác động hầu hết đến mọi lĩnh vực, trong đó ngành công
nghệ thông tin và truyền thông là một ví dụ điển hình. Các ứng dụng dịch vụ được
tích hợp ngày càng nhiều trên điện thoại di động, đa dạng các tiện ích cho người
tiêu dùng. Đối với sản xuất truyền thống như ngành công nghiệp sản xuất ô tô hiện
nay đang dần được tự động hoá với các sản phẩm ô tô không người lái. Trong lĩnh
vực chăm sóc sức khoẻ, sự phát triển của các loại thuốc mới, việc tăng sử dụng các

64
thiết bị hỗ trợ phẫu thuật 3D, rô-bốt và sự bùng nổ của các dịch vụ y tế từ xa đều là
sự phản ánh của nền kinh tế tri thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức thuyết trình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí Chấm điểm Điểm tuyệt đối Điểm
chấm
Nội dung Cấu trúc đầy đủ, rõ ràng 2
Nội dung phong phú, chính xác 2
Nguồn thông tin đáng tin cậy 1
Nhiều dạng thông tin: hình ảnh, số 1
liệu,,..
Hình thức Trình bày khoa học 1
Tính thẩm mĩ, sáng tạo 1
Báo cáo Trình bày báo cáo rõ ràng 1

65
Trả lời câu hỏi chính xác, rõ ràng 1
Tổng hợp 10

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu những đặc điểm và biểu hiện của
nền kinh tế tri thức trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 6 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và
kinh tế khu vực Mỹ Latinh.
66
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN 2: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 7: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH
TẾ KHU VỰC MỸ LATINH.

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và một số đặc điểm nổi bật về tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư, xã hội và phân tích
ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
- Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí khu vực Mỹ La-tinh,
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:

67
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế của khu vực Mỹ
Latinh
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểuvề khu vực Mỹ Latinh, từ đó GV có thể kết nối những kiến
thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp và sử dụng KTDH "Chúng em biết 3".
+ GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục 2, hãy kể 3 quốc gia – 3 địa điểm du lịch nổi
tiếng – 3 lễ hội của khu vực Mỹ Latinh để trình bày trước lớp.
+ HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo luận cặp đôi (3 phút).
+ Đại diện các cặp đôi trình bày về 3 điểm đã lựa chọn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
68
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Mỹ La-tinh là khu vực rộng lớn
thuộc châu Mỹ, có thiên nhiên phong phú và tài nguyên đa dạng. Đây là nơi giao thoa
của các nền văn hoá, tạo nên một nền văn hoá rất độc đáo – nền văn hoá Mỹ La-tinh.
Vậy những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội
của khu vực này?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay –
Bài 7: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Mỹ Latinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế – xã hội
Mỹ La tinh.
b. Nội dung: HS dựa vào hình 7.1 và thông tin trong bài, hãy:
- Xác định phạm vi lãnh thổ của khu vực Mỹ La-tinh
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Mỹ La-tinh.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý đến phát triển kinh tế xã hội khu vực Mỹ La-
tinh
c. Sản phẩm học tập: Vị trí địa lí của khu vực Mỹ La-tinh
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi và dựa vào 1. Vị trí địa lí

69
hình 7.1 và thông tin trong bài, hãy: - Mỹ La-tinh có diện tích khoảng 20
+ Xác định phạm vi lãnh thổ của khu vực Mỹ La-tinh triệu km2.
+ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Mỹ - Lãnh thổ khu vực bao gồm: Mê-hi-
Latinh. cô và eo đất Trung Mỹ; các đảo, quần
đảo trong biển Ca-ri-bê; toàn bộ Nam
Mỹ và một số đảo, quần đảo ngoài
khơi
- Phần đất liền của Mỹ La-tinh trải
dài từ khoảng vĩ độ 33°B đến khoảng
vĩ độ 54°N;
- Tiếp giáp: giáp với Hoa Kỳ, với
vịnh Mê-hi-cô, biển Ca-ri-bê và các
đại dương lớn.
- Khu vực này nằm trên tuyến đường
biển quan trọng từ Đại Tây Dương
sang Thái Bình Dương qua kênh đào
Pa-na-ma. Vùng ven biển phía tây
của khu vực năm trong “vành đai lửa
- GV sử dụng kĩ thuật “chia sẻ nhóm đôi”yêu cầu HS
Thái Bình Dương
phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển
- Ảnh hưởng:
kinh tế – xã hội khu vực Mỹ La tinh. HS sẽ suy nghĩ
+ Vị trí này đã tạo cho khu vực Mỹ
độc lập và ghi ra giấy nội dung đã tìm hiểu được
La-tinh có thiên nhiên đa dạng, phân
(Think).
hoá rõ rệt thuận lợi cho việc giao lưu,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
phát triển các ngành kinh tế biển, đa
- HS làm việc theo nhóm đôi, trao đổi và thống nhất
dạng các hoạt động sản xuất, phát
nội dung (Pair).
triển nền nông nghiệp nhiệt đới và
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
tiếp thu các nền văn hoá từ bên ngoài.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

70
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp nội dung + Mỹ La-tinh nằm trong khu vực chịu
đã tìm hiểu (Share). ảnh hưởng nhiều của thiên tại như:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. núi lửa, động đất, sóng thần.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội
b. Nội dung: HS dựa vào các hình 7.1 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày một số đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
của khu vực Mỹ La tinh.
- Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển
kinh tế – xã hội khu vực Mỹ La tinh
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Điều kiện tự nhiên và tài
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết hợp kĩ nguyên thiên nhiên
thuật “khăn trải bàn” tổ chức chia cả lớp thành 6 nhóm để (bảng bên dưới)
hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng

71
Địa hình
và đất đai
Khí hậu
Sông, hồ
Sinh vật
Khoáng
sản
Biển

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập trung vào
câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc

72
ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc
lập trong khoảng 5 phút. Kết thúc thời gian làm việc cá
nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các
câu trả lời. Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô
giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc
(bảng bên dưới)
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV chiếu video cho HS quan sát:
https://www.youtube.com/watch?v=Fl6YacH-SsU
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng


Địa hình Địa hình và đất của khu vực Mỹ - Các đồng bằng có đất đai màu mỡ thuận
và đất đai La-tinh tương đối đa dạng lợi cho phát triển cây lương thực, cây thực
+ Các đồng bằng và sơn nguyên phẩm và chăn nuôi
chiếm phần lớn diện tích khu - Các sơn nguyên có diện tích đất đỏ ba-
vực dan thuận lợi cho phát triển cây công
+ Các đảo lớn trong biển Ca-ri- nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.
bê - Các đảo lớn trong biển Ca-ri-bê có đồng
+ Các dãy núi trẻ cao, đồ sộ tập bằng ven biển nhỏ hẹp, thuận lợi cho trồng
trung chủ yếu ở phía tây; chạy cây công nghiệp và cây ăn quả.
dọc từ Mê-hi-cô, Trung Mỹ và - Do địa hình có sự phân hoá từ đông sang

73
ven Thái Bình Dương tây nên việc xây dựng các tuyến giao
thông kết nối với khu vực đồng bằng gặp
nhiều khó khăn. Ở vùng núi có tiềm năng
lớn về khoáng sản, thuỷ điện và phát triển
du lịch
Khí hậu Do lãnh thổ rộng lớn và trải dài
trên nhiều vĩ độ nên Mỹ La-tinh
có nhiều đới và kiểu khí hậu
khác nhau. + thuận lợi cho trồng trọt và rừng phát
+ Đới khí hậu xích đạo và cận triển.
xích đạo ở quần đảo Ăng-ti, sơn
nguyên Guy-a-na, đồng bằng La-
nốt và phần lớn đồng bằng A- + tạo điều kiện để chăn nuôi gia súc, cây
ma-dôn; công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới và rừng.
+ Đới khí hậu nhiệt đới chiếm
phần lớn eo đất Trung Mỹ và
khu vực chí tuyến Nam ở lục địa + tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
Nam Mỹ chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp, cây ăn
+ Đới khí hậu cận nhiệt chiếm quả cận nhiệt và ôn đới
diện tích nhỏ ở phía nam lục địa + các vùng núi cao có khí hậu khắc nghiệt,
Nam Mỹ gây khó khăn cho sản xuất và đời sống của
+ Một số nơi như hoang mạc A- người dân; vùng biển gặp một số thiên tai
la-ca-ma có khí hậu khô hạn như: bão nhiệt đới, lũ lụt,... đã gây ra
nhiều thiệt hại cho các quốc gia trong khu
vực
Sông, hồ - Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều - Sông có giá trị về thuỷ điện, giao thông,
hệ thống sông lớn. thuỷ sản và du lịch.

74
- Các sông lớn trong khu vực là: - Tuy nhiên, hằng năm trên các hệ thống
A-ma-dôn, Pa-ra-na, Ô-ri-nô-cô, sông ở khu vực Mỹ La-tinh thường xảy ra
Pa-ra-goay.... lũ lụt nên đã gây khó khăn đến đời sống và
- Mỹ La-tinh có một số hồ như: sản xuất của người dân.
Ni-ca-ra-gua, Ma Chi-qui-ta, Ti- - Các hồ có giá trị lớn về mặt giao thông,
ti-ca-ca. điều tiết nước và phát triển du lịch.
Sinh vật - Mỹ La-tinh có diện tích rừng - Tài nguyên rừng có tiềm năng rất lớn về
lớn trên thế giới (khoảng 9,3 kinh tế (cung cấp lâm sản, khai thác du
triệu km2, chiếm 23,5 % diện lịch,...) và có vai trò quan trọng trong bảo
tích rừng trên thế giới năm 2020) vệ môi trường
và có nhiều kiểu rừng khác nhau - Do khai thác gỗ, lấy đất làm nông
- Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt nghiệp, khai thác khoáng sản, cháy rừng,...
đới ẩm nguyên sinh lớn nhất thế nên diện tích và độ che phủ rừng ở khu
giới. Ngoài ra, còn có xa-van ở vực Mỹ La-tinh đang bị suy giảm nghiêm
phía tây của Mê-hi-cô và eo đất trọng
Trung Mỹ, thảo nguyên ở đồng
bằng Pam-pa
Khoáng Mỹ La-tinh có tài nguyên - Khoáng sản là cơ sở quan trọng để phát
sản khoáng sản đa dạng, nhiều loại triển ngành công nghiệp khai khoáng,
có trữ lượng lớn. cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành
công nghiệp khác và xuất khẩu.
- Tuy nhiên, việc khai thác khoáng sản quá
mức ở nhiều quốc gia đã làm cho nguồn
tài nguyên này đang dần cạn kiệt và gây ô
nhiễm môi trường.
Biển Mỹ La-tinh có vùng biển rộng - Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát
lớn, bao gồm các biển thuộc Đại triển tổng hợp kinh tế biển

75
Tây Dương, Thái Bình Dương, - Các ngư trường lớn tạo thuận lợi để phát
vịnh Mê-hi-cô và biển Ca-ri-bê triển nghề cá
- Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh nước
sâu, tạo điều kiện xây dựng và phát triển
cảng biển, có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi
cho phát triển du lịch
- Dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa là
nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển
kinh tế ở nhiều quốc gia.
- Tuy nhiên, vùng biển Mỹ La-tinh hiện
nay đang gặp phải một số vấn đề cần giải
quyết như: khai thác thuỷ sản quá mức, ô
nhiễm môi trường.
Hoạt động 3: Đô thị hoá và một số vấn đề về dân cư, xã hội
a. Mục tiêu:
- Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư xã hội và phân tích ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét phân tích được số liệu, tư liệu
b. Nội dung: HS dựa vào bảng 7.1, 7.2, 7.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm đô thị hoá, dân cư khu vực Mỹ La tinh.
- Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, đặc điểm dân cư đến phát triển
kinh tế – xã hội khu vực này
c. Sản phẩm học tập: vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư xã hội và ảnh
hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Đô thị hoá và một số vấn đề về

76
- GV cho HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu dân cư, xã hội
hỏi: Đọc thông tin và dựa vào bảng 7.1 hãy: Trình 1. Đô thị hoá
bày vấn đề đô thị hoá ở Mỹ La tinh. Quá trình đô thị
- Mỹ La-tinh là khu vực có mức độ đô
hóa ở Mỹ Latinh có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
thị hoá cao trên thế giới. Tỉ lệ dân
gì đến phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
thành thị liên tục tăng.

=> Đô thị hoá đã tạo ra nhiều việc làm


và thu nhập cho người lao động, tiêu
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời
thụ khối lượng hàng hoá lớn, từng
câu hỏi: Đọc thông tin, dựa vào bảng 7.2 và quan
bước thay đổi bộ mặt đô thị, tạo sức
sát hành 7.2, hãy:
hút đầu tư mạnh.
+ Trình bày mặt nổi bật về dân cư của Mỹ La-tinh.
- Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá đã
+ Phân tích ảnh hưởng của dân cư đến phát triển
làm gia tăng tình trạng thất nghiệp,
kinh tế xã hội ở khu vực này.
nghèo đổi, suy thoái môi trường ở các
thành phố.

2. Dân cư
- Mỹ La-tinh là khu vực đông dân
(năm 2020 là 652,3 triệu người) và có
dân số tăng nhanh.
- Quy mô dân số giữa các quốc gia có
sự chênh lệch lớn.
- Khu vực Mỹ La-tinh có cơ cấu dân
số trẻ.
=> Đây là nguồn lao động dồi dào và
thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhưng
đồng thời cũng gây áp lực đối với vấn
đề giải quyết việc làm, nâng cao đời

77
sống cho người dân.
- Mật độ dân số trung bình của Mỹ
La-tinh năm 2020 khoảng 33
người/km2, nhưng phân bố không
đều.
+ Dân cư tập trung đông đúc ở eo đất
Trung Mỹ và các đảo trong vịnh Mê-
hi-cô, vùng duyên hải ven Đại Tây
Dương, một số sơn nguyên có mật độ
dân cư khá cao.
+ Dân cư thưa thớt ở các vùng núi
cao, vùng đầm lầy và vùng khô hạn
phía tây....
=> Việc phân bố dân cư có ảnh hưởng
rất lớn đến sử dụng lao động, khai
thác tài nguyên và phát triển kinh tế
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời của khu vực.
câu hỏi: Đọc thông tin và dựa vào bảng 7.3, hãy: - Khu vực Mỹ La-tính có thành phần
Trình bày một số nét nổi bật về xã hội của Mỹ La dân cư đa dạng như người bản địa
tinh. Phân tích ảnh hưởng của vấn đề xã hội đến sự (người Anh điêng), người có nguồn
phát triển kinh tế xã hội ở khu vực này. gốc châu Âu, người da đen gốc Phi,
người gốc Á và người lai.
=> tạo cho Mỹ La-tỉnh có một nền văn
hoá độc đáo, giàu bản sắc, là thế mạnh
trong việc thu hút khách du lịch, tuy

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhiên cũng gây ra những khó khăn

- HS đọc thông tin SGK, quan sát, thảo luận và thực nhất định như: sự bất đồng về ngôn

78
hiện nhiệm vụ. ngữ, nguy cơ xung đột sắc tộc
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 3. Xã hội
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Mỹ La-tinh có nền văn hoá độc đáo,
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để được hình thành từ sự hoà quyện của
trình bày kết quả làm việc các nền văn hoá bản địa và di cư.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. => Các nền văn hoá phát triển đã để
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ lại nhiều di tích lịch sử có giá trị lớn
học tập về nhân văn và giá trị du lịch.
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - Chất lượng cuộc sống của người dân
- GV chuyển sang Hoạt động 4. Mỹ La-tinh được tăng lên nhờ kinh tế
ngày càng phát triển.
Hoạt động 4: Tình hình phát triển kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
b. Nội dung: HS dựa vào các hình, bảng số liệu và thông tin trong bài, hãy trình bày
và giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Mỹ La tinh
c. Sản phẩm học tập: Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Tình hình phát triển kinh tế

- GV sử dụng kĩ thuật “dạy học theo trạm”, chia (Bảng bên dưới)
lớp thành các nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV tổ
chức 6 trạm, mỗi trạm có nhiệm vụ cung cấp, hỗ
trợ thông tin cho các nhóm: HS dựa vào các hình,
bảng số liệu và thông tin trong bài, hãy trình bày

79
và giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của
khu vực Mỹ La tinh.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Tình hình phát triển kinh tế
Chỉ tiêu Đặc điểm
Quy mô
GDP
Tăng
trưởng
kinh tế
Cơ cấu
kinh tế
Các ngành kinh tế
Ngành Các ngành nổi bật Các sản
phẩm nổi bật
Công
nghiệp
Nông
nghiệp
Dịch vụ

80
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát, thảo luận nhóm
và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để
trình bày kết quả làm việc
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập.

Tình hình phát triển kinh tế


Chỉ tiêu Đặc điểm

81
Quy mô - GDP khu vực Mỹ La tinh chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới (năm
GDP 2020), có sự chênh lệch rất lớn giữa các quốc gia.
- Nền kinh tế khu vực còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài, một số
quốc gia trong khu vực có tỉ lệ nợ nước ngoài cao so với GDP.
- Nợ nước ngoài so với tổng sản phẩm trong nước thuộc loại cao nhất thế
giới.
Tăng trưởng - Tốc độ tăng GDP của khu vực Mỹ La tinh còn chậm và không đều do hầu
kinh tế hết các nước Mỹ La-tinh trước đây đều là những nước nông nghiệp lạc
hậu; đường lối phát triển kinh tế chưa hợp lí, phụ thuộc nhiều vào tư bản
nước ngoài. Các công ty lớn hầu hết do người nước ngoài nắm giữ
- Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế, đầu tư phát triển công nghệ, tập
trung củng cố bộ máy nhà nước, mở rộng liên kết... góp phần thúc đẩy sự
phát triển của mỗi quốc gia và khu vực.
Cơ cấu kinh - Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.
tế - Một số quốc gia trong khu vực có cơ cấu kinh tế tương đương các nước
phát triển
Các ngành kinh tế
Ngành Các ngành nổi bật Các sản phẩm nổi bật

Công nghiệp Khai khoáng (dầu khí, bạc, đồng, than Dầu khí, vàng, oto, máy
đá,...), điện tử - tin học, luyện kim,... bay,…
Nông nghiệp - Một số mặt hàng xuất khẩu chính là: cà Cà phê, đậu tương, chuối,
phê, ca cao, chuối, đậu tương, thịt bò,... mía, bò sữa, bò thịt,…
- Ngoài ra, khai thác thuỷ sản cũng được
phát triển ở nhiều nước
Dịch vụ - Tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh Những mặt hàng nông sản và
tế, chiếm khoảng 60 % GDP năm 2020. sản phẩm công nghiệp như:
- Ngành du lịch có đóng góp ngày càng cà phê, đậu tương, đường,

82
quan trọng cho sự phát triển kinh tế của quặng sắt, dầu mỏ,...
một số quốc gia
- Thương mại giữ vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế khu vực.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Mĩ La-tinh giáp với các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2: Dãy núi dài nhất và cao nhất ở Mĩ La-tinh có tên là:
A. Andes.
B. Coocdie.
C. Hymalaya.
D. Alpơ.
Câu 3: Địa hình chủ yếu phân bố trên lãnh thổ của Mĩ La-tinh là:
A. Tây: đồng bằng. Đông: núi già và núi trẻ.
B. Tây: núi trẻ. Đông: đồng bằng, cao nguyên.
C. Bắc: đồng bằng. Nam: núi trẻ.

83
D. Nam: núi trẻ. Bắc: đồng bằng.
Câu 4: Tốc độ phát triển kinh tế ở các nước Mĩ La-tinh có đặc điểm gì?
A. Đa số tốc độ phát triển kinh tế không đều.
B. Tốc độ phát triển kinh tế còn chậm.
C. Tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng.
D. Tốc độ phát triển kinh tế chưa cao nhưng tăng liên tục.
Câu 5: Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ
A. Tây Ban Nha và Anh
B. Hoa Kì và Tây Ban Nha
C. Bồ Đào Nha và Nam Phi
D. Nhật Bản và Pháp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C A B A B
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến
sự phát triển kinh tế — xã hội của khu vực Mỹ Latinh.

84
2. Dựa vào bảng 7.4, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh
năm 2010 và năm 2020. Nhận xét sự thay đổi về GDP của khu vực Mỹ La-tinh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.

85
2.

86
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh năm 2010 và năm 2020
- Nhận xét: Nhìn chung cơ cấu GDP của khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn năm 2010 và
năm 2020 có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ và ngành nông
lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng. Cụ thể:
+ Ngành dịch vụ tăng tỉ trọng, từ 55,7% năm 2010 lên 60,2% năm 2020, tăng 4,5%.
+ Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tăng từ 4,7% năm 2010 lên 6,5% năm
2020, tăng nhẹ 1,8%.
+ Ngành công nghiệp xây dựng giảm nhẹ tỉ trọng, giảm từ 29,1% năm 2010 xuống
28,3% năm 2020, giảm 0,8%.
+ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm cũng giảm hơn một nửa từ 10,5% năm 2010
xuống chỉ còn 4,9% năm 2020, giảm 5,6%.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

87
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Hãy tìm hiểu và thu thập thông tin về một lễ
hội ở khu vực Mỹ La-tinh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 7 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Thực hành: Viết báo cáo về tình hình phát triển
kinh tế - xã hội ở CHLB Bra-xin.

88
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI Ở CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Viết được báo cáo truyền đạt những nét cơ bản về tình hình phát triển kinh tế ở
Cộng hoà Liên bang Bra-xin (Bra-xin) và những vấn đề xã hội cần phải giải
quyết
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Giúp HS rèn luyện năng lực tìm kiếm, chọn lọc thông tin và viết báo cáo
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
89
- Một số website có tư liệu về sự phát triển kinh tế của Bra-xin:
+ Ngân hàng Thế giới (WB) https://data.worldbank.org
+ Chương trinh Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) https://wwwindp.org
+ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): http://
data.oecd.org/braxin.html
+ Viện Địa lí và Thống kê Bra-xin (IBGE) https://www.ibge.gov.br/en
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểuCộng hoà Liên bang Bra-xin, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau và cho biết các hình ảnh sau liên quan đến
quốc gia nào?

90
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: các hình ảnh trên nhắc đến đất nước: Cộng hoà
liên bang Bra-xin
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Để biết về tình hình kinh tế - xã hội của CHLB Bra-xin, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 8: Thực hành: Viết báo cáo về tình hình phát
triển kinh tế - xã hội ở Cộng hòa Liên bang Bra-xin.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hoà Liên
bang Bra-xin.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trước cho HS về nội dung bài thực hành và yêu cầu HS
hoàn thành báo cáo ở nhà, sau đó báo cáo trên lớp.

91
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hoà
Liên bang Bra-xin.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS trước cho HS về nội dung bài thực
hành và yêu cầu HS viết một báo cáo ngắn về tình
hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần
giải quyết ở Bra-xin.
GV gợi ý:
+ Tình hình phát triển kinh tế: đặc điểm chung của
nền kinh tế Bra-xin (GDP tốc độ tăng trưởng GDP
cơ cấu GDP, GDP người), các ngành kinh tế.
+ Một số vấn đề về xã hội quá trình đô thị hoá, sự
chênh lệch giàu nghèo, văn hoá.

- Dựa vào thông tin tham khảo, chọn lọc các thông

92
tin liên quan đến nội dung báo cáo theo mẫu:
BÁO CÁO CỘNG HOÀ LIÊN BANG
BRA-XIN
Nhóm:…..
- Diện tích:
- Số dân:
1. Tình hình phát triển kinh tế
- Đặc điểm phát triển kinh tế:
- Nguyên nhân phát triển:
2. Những vấn đề xã hội cần giải quyết
- Vấn đề mức sống của dân cư, phân hóa
giàu nghèo, thất nghiệp, nghèo đói, bệnh tật
ở các khu ổ chuột...
- Vấn đề đô thị hoá tự phát và hậu quả.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức cho HS trình bày báo cáo trên lớp và
nhận xét, đánh giá về bài thực hành của HS theo các
tiêu chí:
Tiêu Chấm điểm Điểm Điểm
chí tuyệt đối chấm
Nôị Cấu trúc đầy đủ, rõ 2
dung ràng
Nội dung phong phú, 2
chính xác

93
Nguồn thông tin 1
đáng tin cậy
Nhiều dạng thông 1
tin: hình ảnh, số
liệu,,..
Hình Trình bày khoa học 1
thức Tính thẩm mĩ, sáng 1
tạo
Báo Trình bày báo cáo rõ 1
cáo ràng
Trả lời câu hỏi chính 1
xác, rõ ràng
Tổng 10
hợp

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

BÁO CÁO CỘNG HOÀ LIÊN BANG BRA-XIN


Nhóm:…..
- Diện tích: 8.510.000 km²
- Số dân: 214,3 triệu (2021)
1. Tình hình phát triển kinh tế
- Đặc điểm phát triển kinh tế:

94
+ Thu nhập của người dân Bra-xin có sự chênh lệch rất lớn: 10% những người giàu
nhất chiếm hơn 40% GDP, trong khi 10% những người nghèo nhất chỉ chiếm
khoảng 1% GDP
+ Các vùng trong nước có sự phân hoá lớn. Vùng Đông Nam tập trung trên 40% số
dân và chiếm trên 60% GDP, trong khi các vùng Trung Tây và Bắc chỉ có khoảng
10% số dân và chiếm khoảng 10% GDP
2. Những vấn đề xã hội cần giải quyết
- Mất an ninh, trật tự xã hội là một vấn đề cần phải giải quyết ở Bra-xin.
- Tỉ lệ dân thành thị rất cao (87% năm 2020). Đô thị hoá tự phát, không gắn với
công nghiệp hoá đã làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội và môi trường đô thị tỉ lệ
thất nghiệp cao, bên cạnh các toà nhà cao tầng hiện đại là các khu nhà "ổ chuột" của
dân nghèo.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin và trình bày một vấn đề xã
hội đang “nóng” ở CHLB Bra-xin.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
95
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, thông tin và
trình bày một vấn đề xã hội đang “nóng” ở một quốc gia khu vực Mỹ Latinh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 8 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 9: EU - Một liên kết kinh tế khu vực lớn. Vị thế
của EU trong nền kinh tế thế giới.

96
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
BÀI 9: EU – MỘT LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC LỚN. VỊ THẾ CỦA EU
TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới và một số biểu hiện của
hợp tác và liên kết trong khu vực,
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét phân tích được số liệu, tư liệu.
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí của EU, hệ thống
hoá và trình bày theo chủ đề
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Sử dụng các công cụ Địa lí học:
+ Tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các nguồn tin cậy để phân tích được vị
thế của EU, một số biểu hiện về hợp tác và liên kết của EU.
97
+ Đọc được bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu,... để xác định quy mô, tổ chức, vị thế
của EU.
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm thông tin để cập nhật về địa lí
của EU, về mục tiêu và hoạt động nổi bật của EU
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
- Ủng hộ các hoạt động hợp tác của Việt Nam và EU.
- Tôn trọng văn hoá và các thành tựu đạt được của EU.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về các hoạt động nổi bật của EU hiện nay.
- Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm.
- Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu: https://europeanunion.europa.eu/
index_en, https://data.worldbank.org...
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về liên minh châu Âu EU, từ đó GV có thể kết nối những
kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và hoàn thành bảng KWL:
98
K (Em đã biết gì về liên W (Em muốn biết gì về L (Em đã học được gì về
minh châu Âu EU) liên minh châu Âu EU) liên minh châu Âu EU)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Liên minh châu Âu (EU) được
xem như là một tổ chức liên kết khu vực lớn, tương đối chặt chẽ và thống nhất; là một
trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn hàng đầu thế giới; có vị thế
ngày càng cao và vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề quốc
tế. Vậy EU có quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động như thế nào? EU có vị thế ra
sao trong nền kinh tế thế giới?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 9: EU – Một liên kết kinh tế khu vực lớn. Vị thế của EU trong nền
kinh tế thế giới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động
a. Mục tiêu:
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
- Đọc được bản đồ, bảng số liệu... để xác định quy mô của EU.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU
c. Sản phẩm học tập: Quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU
d. Tổ chức hoạt động:

99
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Quy mô, mục tiêu và thể chế

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân kết hợp SGK, hãy hoạt động của EU
nêu khái quát quy mô của EU. - Quy mô: Năm 1993, với Hiệp ước
Ma-xtrich, Cộng đồng châu Âu đổi
tên thành Liên minh châu Âu (EU).
Tính đến năm 2021, EU có 27 quốc
gia thành viên, chiếm 3,1 % diện
tích và 5,7 % dân số thế giới
- Mục tiêu: xây dựng, phát triển
một khu vực mà ở đó, hàng hoá,
dịch vụ, con người, được tự do lưu
thông giữa các nước thành viên;
tăng cường hợp tác, liên kết về
kinh tế, luật pháp, an ninh và đối
ngoại nhằm thúc đẩy sự thống nhất
châu Âu và góp phần vào việc duy
trì hoà bình và an ninh thế giới
- Thể chế hoạt động:
EU thiết lập một thể chế hoạt động
gồm: Hội đồng châu Âu, Nghị viện
- GV đọc thông tin, yêu cầu HS nêu mục tiêu nào của
châu Âu, Uỷ ban Liên minh châu
EU.
Âu, Hội đồng Bộ trưởng EU, Ngân
- GV đưa ra tình huống: Có một doanh nghiệp Việt
hàng Trung ương châu Âu, Toà
Nam muốn hợp tác với EU và gặp em để nhờ tư vấn về
Kiểm toán châu Âu, Toà án Công lí
các cơ quan thể chế của EU. Em sẽ trình bày gì về các
EU.
cơ quan thể chế của EU đề doanh nghiệp Việt Nam
=> Mọi vấn đề quan trọng về kinh
hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ và hoạt động của từng cơ

100
quan. tế, chính trị do các cơ quan đầu não
- GV chia nhóm ngẫu nhiên, mỗi nhóm 4 – 5 HS. HS này của EU quyết định.
đọc SGK, lựa chọn thêm thông tin và viết ra giấy vai
trò, nhiệm vụ, hoạt động của cơ quan thể chế nhóm
mình tìm hiểu. Các nhóm cùng nhiệm vụ trao đổi với
nhau và thống nhất nội dung.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, tự viết ra 1 câu khái quát về quy
mô của EU.
- GV có thể yêu cầu HS chuẩn bị trước các nội dung
này; HS đưa ra thông tin, các HS khác trong lớp xác
định thông tin đó thể hiện mục tiêu nào.

101
- HS lắng nghe các thông tin và xác định mục tiêu
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV có thể giảng giải các khái niệm, thuật ngữ trong
bài học. GV yêu cầu HS trình bày lại theo cách hiểu
của mình, triển khai thành các ý cụ thể hơn hoặc lấy
thêm các ví dụ.... Khi đó mới chứng tỏ HS đã xác định
được mục tiêu và thể chế hoạt động của EU.
- Về mục tiêu của EU, GV cần nhắc cho HS xác định
mục tiêu theo Hiệp ước Li-xbon, là mục tiêu hiện nay
của EU. Mục tiêu theo Hiệp ước Ma-xtrích là mục tiêu
từ khi thành lập.
- GV mở rộng kiến thức:
https://www.youtube.com/watch?v=ZzTE-ZrOz9o
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- Một vài HS trình bày câu trả lời của mình. Các HS
khác nhận xét.
- GV mở rộng:
+ Tính đến năm 2019, EU có 28 quốc gia thành viên.
Ngày 23-6-2016, nước Anh tiến hành trưng cầu dân ý
về việc Anh rời khỏi EU. Sau nhiều thoả thuận, nước
Anh đã chính thức rời khỏi EU vào ngày 31-12-2020.
Vì vậy, đến năm 2021. EU có 27 quốc gia thành viên.
+ Mục tiêu của EU được mở rộng trong Điều 3 của
Hiệp ước Lít-xbon:
• Thúc đẩy sự đoàn kết, hoà bình, an ninh, tự do,
công lí và hạnh phúc của công dân.

102
• Thiết lập một thị trường nội khối và liên minh
kinh tế, tiền tệ.
• Đạt được sự phát triển bền vững dựa trên tăng
trưởng kinh tế cân bằng, có tính cạnh tranh cao
và tiến bộ xã hội.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới


a. Mục tiêu:
- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.
- Phân tích được số liệu, tư liệu về vị thế của EU.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
c. Sản phẩm học tập: Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế
- GV tổ chức cho HS làm việc theo 3 nhóm lớn. giới
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm kết hợp kĩ thuật 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế
“khăn trải bàn” hoàn thành nhiệm vụ: Quan sát - Năm 2021, EU đóng góp khoảng 17,8
hình ảnh, bảng số liệu, đọc thông tin và trả lời: % tỉ trọng GDP của thế giới.
+ Nhóm 1: phân tích vị thế của EU là trung tâm - Trong số 7 nước công nghiệp phát triển
kinh tế hàng đầu thế hàng đầu thế giới thì có ba nước thuộc
EU là: Cộng hoà Liên bang Đức, Pháp, I-
ta-li-a

103
2. Trung tâm thương mại, tài chính lớn
của thế giới
- EU là nhà xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoá và dịch vụ lớn nhất thế giới.
+ Các mặt hàng EU nhập khẩu nhiều
nhất là: dầu mỏ, khí tự nhiên, u-ra-ni-
um...
+ Các mặt hàng xuất khẩu chiếm vị trí
+ Nhóm 2: phân tích vị thế của EU là trung tâm
hàng đầu trên thế giới của EU là: ô tô,
thương mại, tài chính lớn của thế giới
máy bay, điện tử, dược phẩm, nông sản,...
+ EU áp dụng một mức thuế chung từ bên
ngoài đối với tất cả hàng hoá vào thị
trường, đặt ra mức phạt thuế quan đối với
các mặt hàng nhập vào EU có giá rẻ hơn
so với mức giá ở nước xuất khẩu.
- EU là một trung tâm tài chính lớn của
+ Nhóm 3: phân tích vị thế của EU là trung tâm thế giới.
khoa học – công nghệ hàng đầu thế giới. + Các thành phố lớn đồng thời là các
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập trung tâm tài chính lớn của khu vực và
- Các thành viên mỗi nhóm ngồi theo vị trí như thế giới như: Phran-phuốc (Cộng hoà
sau: Liên bang Đức), Pa-ri (Pháp), Lúc-xăm-
bua (Lúc-xăm-bua), Am-xtéc-đam (Hà
Lan).
+ Các hoạt động thương mại và tài chính
quốc tế của EU có ảnh hưởng đến hệ
thống tài chính của thế giới.
3. Trung tâm khoa học – công nghệ

104
hàng đầu thế giới.
- Các nước EU “xây dựng Liên minh
châu Âu thành một nền kinh tế tri thức có
sức cạnh tranh và năng động hàng đầu thế
giới”.
- Khoa học công nghệ của EU được ứng
dụng trong tất cả các lĩnh vực như: nông
+ HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại câu trả nghiệp và an ninh lương thực, môi
lời hoặc ý kiến cá nhân vào ô mang số của HS trường, biến đổi khí hậu, đổi mới và tăng
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành trưởng...
viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả - Những nước có tiềm lực mạnh về khoa
lời và viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô học công nghệ là: Cộng hoà Liên bang
giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0). Đức. Thụy Sĩ, Hà Lan, Phần Lan, Thụy
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần Điển,
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Hoạt động 3: Hợp tác và liên kết trong khu vực


a. Mục tiêu:
105
- Phân tích một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực của EU.
- Tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các nguồn tin cậy để phân tích biểu hiện hợp
tác của EU
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu
vực
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Hợp tác và liên kết trong khu vực
- GV đưa ra tình huống: Có ý kiến cho rằng "Sức 1. Xây dựng một thị trường chung EU
mạnh của EU đến từ sự thống nhất và hợp tác của thống nhất, bền vững
Liên minh”. Em có đồng ý với nhận định trên – Hàng hoá: Được đảm bảo di chuyển
không? Hãy lấy ví dụ chứng minh cho quan điểm tự do trong biên giới của EU, đồng thời
của mình. đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn cao cho
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập người tiêu dùng và bảo vệ môi trường
- HS làm việc cá nhân tìm kiếm các dẫn chứng để – Dịch vụ: Tự do đối với các dịch vụ
củng cố quan điểm của mình. như vận tải, thông tin liên lạc, ngân
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. hàng, kiểm toán, du lịch,...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Tiền vốn: Cho phép di chuyển các
- GV gọi đại diện một số HS đã hoàn thành để khoản đầu tư như mua tài sản và mua
trình bày kết quả làm việc cổ phần giữa các quốc gia, mở tài khoản
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. tại các ngân hàng trong khối...
- GV mở rộng: Tổ hợp công nghiệp hàng không – Con người: Công dân EU có thể di
E-bớt là một trong những hãng sản xuất máy bay chuyển tự do giữa các quốc gia thành
lớn nhất thế giới do Pháp, Cộng hoà Liên bang viên để sinh sống, làm việc, học tập
Đức, Anh sáng lập; có trụ sở ở Tu-lu-dơ (Pháp). hoặc nghỉ hưu.
Các nước có sự hợp tác chặt chẽ trong quá trình 2. Thiết lập hệ thống tiền tệ bằng đồng

106
sản xuất máy bay. E-bớt sử dụng khoảng 63 000 tiền chung châu Âu (Ơ-rô)
công nhân tại nhiều nhà máy sản xuất ở 3 quốc gia - Khu vực đồng Ơ-rô bao gồm 19 quốc
của EU (Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Tây Ban gia thành viên EU, sử dụng đồng (-rô
Nha) và Anh. như một loại tiền tệ duy nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ - Đồng Ơ-rô có vị trí cao trong giao
học tập dịch quốc tế, là đồng tiền dự trữ chính
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. thức quốc tế.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập. => Đồng Ơ-rô góp phần hoàn thiện thị
trường chung châu Âu, gỡ bỏ những
hàng rào phi thuế quan và có tác động
tích cực đến hoạt động kinh tế, tài
chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành
chính.
3. Hợp tác trong phát triển ngành
hàng không vũ trụ
- Cơ quan Không gian châu Âu (ESA)
có 17 thành viên, đã đưa hàng trăm vệ
tinh nhân tạo lên vũ trụ để thực hiện các
nhiệm vụ về khoa học, quan sát Trái
Đất, quan sát quỹ đạo, khí tượng và vật
lí không gian.
- Ngoài ra, các nước còn hợp tác trong
việc phát triển và sản xuất máy bay dân
dụng và quân sự, máy bay trực thăng,
máy bay không người lái, động cơ hàng
không....
=> Quá trình hợp tác đã thúc đẩy sự

107
phát triển ngành công nghiệp hàng
không vũ trụ của EU nói chung và các
nước thành viên nói riêng. Các công ty
hàng không vũ trụ lớn ở EU giữ vị trí
quan trọng trong ngành công nghiệp
hàng không vũ trụ toàn cầu.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: EU là tổ chức
A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ.
B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương.
C. Liên minh Châu Âu.
D. Thị trường chung Nam Mỹ .
Câu 2: Tính đến năm 2021, các nước vùng lãnh thổ là thành viên của Liên minh Châu
Âu ( EU) là
A. 25
B. 26
C.27
D.28
Câu 3: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm:

108
A. Năm 1954.
B. Năm 1955.
C. Năm 1956.
D. Năm 1957.
Câu 4: Các thành viên Hội đồng châu Âu là những người
A. Đứng đầu nhà nước các nước thành viên.
B. Đại diện của các dân tộc EU, do các công dân trong EU trực tiếp bầu.
C. Trong cơ quan lập pháp của EU.
D. Trong tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, do chính phủ các nước thành viên bổ nhiệm.
Câu 5: Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu ÂU

A. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khối.
B. Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối.
C. Tăng thêm nhu cầu trao đổi, buôn bán hành hóa giữa các nước.
D. Tăng thêm diện tích và số dân của toàn khối.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C C D A B
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

109
- GV nêu yêu cầu:
1. Việc thiết lập thị trường chung châu Âu và sử dụng đồng tiền Ơ-rô có ý nghĩa như
thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của EU.
2. Dựa vào bảng 9.2, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng trong xuất khẩu của EU và
các trung tâm kinh tế lớn so với thế giới năm 2020. Rút ra nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
- Thị trường chung có vai trò kích thích cạnh tranh và thương mại, cải thiện hiệu quả,
nâng cao chất lượng và hạ giá thành; góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng
cao chất lượng cuộc sống người dân.
- Đồng Ơ-rô là một trong những đồng tiền có giá trị ổn định, là hạt nhân và động lực
của tiến trình hợp tác, liên kết và nhất thể hóa của EU. Đồng Ơ-rô góp phần hoàn
thiện thị trường chung châu Âu, gỡ bỏ những hàng rào phi thuế quan và có tác động
tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành chính.
2.
- Vẽ biểu đồ:

110
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG TRONG XUẤT KHẨU CỦA EU VÀ CÁC
TRUNG TÂM KINH TẾ LỚN SO VỚI THẾ GIỚI NĂM 2020
- Nhận xét: Nhìn chung EU chiếm tỉ trọng cao trong xuất khẩu của thế giới năm 2020,
cao hơn các trung tâm kinh tế khác, cụ thể:
+ EU chiếm tỉ trọng cao nhất trong xuất khẩu của thế giới năm 2020, đạt tới 31%.
+ Tiếp đó đứng thứ 2 là Trung Quốc với 12,7%
+ Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng khá cao trong xuất khẩu thế giới, đạt 9,2%.
+ Thấp nhất là Nhật Bản, chỉ chiếm 3,3% trong tỉ trọng xuất khẩu thế giới.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

111
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau:
Tìm kiếm thông tin trên intemet và các nguồn tư liệu khác về một trong các vấn đề của
EU (tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, sử dụng chung đồng C-rô, tự do tiền
vốn, hợp tác sản xuất,...). Hãy viết một đoạn văn ngắn (10 – 15 dòng) để giới thiệu về
vấn đề đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 9 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 10: Thực hành: Viết báo cáo về công nghiệp của
Cộng hoà Liên bang Đức.

112
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ CÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG
HOÀ LIÊN BANG ĐỨC

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Viết được báo cáo tìm hiểu về sự phát triển công nghiệp của Cộng hoà Liên
bang Đức.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Sử dụng các công cụ Địa lí học: Tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các
nguồn tin cậy để viết được báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hoà
Liên bang Đức
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
113
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số website có tư liệu về sự phát triển công nghiệp của Cộng hoà Liên bang
Đức:
+ Liên minh châu Âu (EU): https://european-union europa.eu/
+ Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức: https://www.bundesregierung.de
- Hình ảnh về ngành công nghiệp của CHLB Đức
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ cần giải quyết trong bài học. HS có hứng
thú tìm hiểu các vấn đề về công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng hình ảnh quảng cáo hoặc một số sản phẩm công nghiệp của Cộng hoà
iên bang Đức để dẫn dắt vào bài. GV yêu cầu HS nêu một câu nhận định của em về
công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

114
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để biết được tình hình phát triển
công nghiệp của CHLB Đức, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 10: Thực hành: Viết báo cáo về công nghiệp của Cộng hoà Liên
bang Đức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Tìm kiếm, hệ thống hoá thông tin và viết báo cáo về công nghiệp của
Cộng hoà Liên bang Đức.
b. Nội dung: GV cho HS viết báo cáo về công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo về công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ

- GV có thể giao nhiệm vụ cho HS tìm kiếm thông LIÊN BANG ĐỨC

tin và viết báo cáo từ trước. GV có thể yêu cầu HS 1. Khái quát chung về CHLB Đức

làm việc theo cặp đôi hoặc nhóm nhỏ. 2. Tình hình phát triển công
nghiệp
- Quy mô: GDP năm 2020 đạt
1223,8 tỉ USD
- Tỉ trọng cơ cấu GDP: cơ cấu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ngành công nghiệp đa dạng với

115
- HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời câu nhiều ngành nổi bật, năm 2020
hỏi. chiếm 28,6%.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 3. Một số ngành công nghiệp quan
- GV gợi ý: trọng:
Một số website có tư liệu về sự phát triển công - Chế tạo oto: Sản xuất ô tô là ngành
nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức: công nghiệp quan trọng nhất, giá trị
+ Liên minh châu Âu (EU): https://european-union sản xuất trong nhiều năm đứng thứ
europa.eu/ tư trên thế giới.
+ Chính phủ Cộng hoà Liên bang Đức: - Chế tạo máy móc, thiết bị: Công
https://www.bundesregierung.de nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoá chất, kĩ thuật điện đứng hàng
- Một số cặp HS trình bày báo cáo trước lớp, Các đầu thế giới
HS khác đặt câu hỏi và nhận xét, đánh giá vào phiếu - Điện tử: Điện tử – viễn thông trở
đánh giá. thành ngành công nghiệp chủ chốt.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét cách thức làm việc, sản phẩm bài báo
cáo của HS.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung và hình thức thuyết trình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi, thống nhất ý kiến và thực hiện nhiệm vụ
116
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày báo cáo.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí Chấm điểm Điểm tuyệt đối Điểm
chấm
Nội dung Cấu trúc đầy đủ, rõ ràng 2
Nội dung phong phú, chính xác 2
Nguồn thông tin đáng tin cậy 1
Nhiều dạng thông tin: hình ảnh, số 1
liệu,,..
Hình thức Trình bày khoa học 1
Tính thẩm mĩ, sáng tạo 1
Báo cáo Trình bày báo cáo rõ ràng 1
Trả lời câu hỏi chính xác, rõ ràng 1
Tổng hợp 10
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

117
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Tìm hiểu thông tin về ngành công nghiệp điện
tử - tin học của Cộng hoà Liên bang Đức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 10 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội
và kinh tế khu vực Đông Nam Á.

118
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
BÀI 11: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH
TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội.
- Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội đến sự phát triển kinh
tế xã hội
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển
các ngành kinh tế của Đông Nam Á.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
119
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, thái độ tôn trọng những giá trị
văn hoá khác nhau của khu vực Đông Nam Á.
- Hình thành tình yêu quê hương đất nước, có thái độ làm việc nghiêm túc và
tinh thần phát triển kinh tế cho địa phương, đất nước và khu vực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á.
- Video, tranh ảnh về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, dân cư, xã hội của khu vực
Đông Nam Á.
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HS về tự nhiên, dân cư khu
vực Đông Nam Á ở cấp học dưới với bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn,

120
- GV chia lớp thành 4 đội, yêu cầu HS trong thời gian 1 phút liệt kê các quốc gia
Đông Nam Á lục địa hoặc Đông Nam Á hải đảo, những cảnh đẹp, những nét đẹp về
văn hoá - xã hội, các thành phố lớn.
- Đội nào kể được nhiều hơn đội đó giành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các đội tham gia trò chơi.

BAGAN, MYANMAR VỊNH LAN HẠ, VIỆT NAM

121
HỒ KELIMUTU, INDONESIA RUỘNG BẬC THANG BANAUE,
PHILIPPINES

PHỐ NGƯỜI HOA Ở SINGAPORE


ĐẢO ATAURO, ĐÔNG TIMOR

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Đông Nam Á có vị trí địa lí chiến
lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, dân cư đông với nguồn lao động dồi
dào. Đây cũng là khu vực có nền văn hoá lâu đời, đa dạng và có nền kinh tế phát triển
rất năng động. Vậy những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh
tế – xã hội của khu vực?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực
Đông Nam Á.
122
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
a. Mục tiêu: Hs phân tích được ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự
phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự phát triển
kinh tế – xã hội của khu vực Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế – xã
hội của khu vực Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi kết hợp kĩ 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
thuật “chia sẻ nhóm đôi" để thực hiện nhiệm vụ: HS -Vị trí địa lí:
dựa vào hình 11.1 và thông tin trong bài, hãy: + Đông Nam Á nằm ở phía đông nam

+ Nêu đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí châu Á, có diện tích khoảng 4,5 triệu
khu vực Đông Nam Á. km2, bao gồm 11 quốc gia thuộc

+ Phân tích ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á
địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? hải đảo + Đông Nam Á có vùng biển
rộng, với các biển như: Biển Đông,
Gia-va, Ban-đa, Ti-mo,...
+ Đông Nam Á có vị trí đặc biệt quan
trọng, nằm trên con đường biển quốc
tế từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ
Dương; là cầu nối châu Âu, châu Phi,
khu vực Nam Á với khu vực Đông Á;
nối lục địa Á – Âu với Ô-xtrây-li-a; có
eo biển Ma-lắc-ca - nơi có khoảng 1/4

123
lượng hàng hoá lưu thông bằng đường
biển của thế giới đi qua hằng năm.
=> Đông Nam Á nằm trong khu vực
kinh tế phát triển năng động châu Á –
Thái Bình Dương, ở nơi giao thoa của
các vành đai sinh khoáng lớn, các
luồng sinh vật và các nền văn hoá lớn.
- Đông Nam Á nằm từ khoảng vĩ độ
28°B đến khoảng vĩ độ 10°N, phần
lớn trong khu vực nội chí tuyến và
khu vực hoạt động của gió mùa.
- Ảnh hưởng:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Lãnh thổ rộng, vị trí địa lí thuận lợi

- HS suy nghĩ, ghi chép câu trả lời ra giấy. đã tạo điều kiện cho Đông Nam Á

- HS trao đổi, thảo luận cùng nhau và thống nhất trong giao lưu, phát triển các ngành
nội dung kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. biển, tạo cho Đông Nam Á có một nền

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận văn hoá đa dạng, giàu bản sắc.

- GV gọi ngẫu nhiên 2 cặp đôi lên trình bày, các HS + Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á
khác nhận xét, bổ sung nằm ở nơi có nhiều thiên tại như:

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ lở đất,... ảnh hưởng rất lớn tới đời
học tập sống và sản xuất của người dân

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.


- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

124
a. Mục tiêu:
- HS phân tích được ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến
phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát
triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh
tế – xã hội khu vực Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS). Mỗi thiên nhiên
nhóm thực hiện một trong các hợp phần của tự nhiên: Phiếu học tập
địa hình và đất đai; khí hậu; sông, hồ; sinh vật;
khoáng sản; biển. Đối với mỗi hợp phần tự nhiên,
mỗi nhóm trình bày đặc điểm và ảnh hưởng của hợp
phần đó đến phát triển kinh tế – xã hội của Đông
Nam Á
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, kĩ
thuật “khăn trải bàn” để HS hoàn thành phiếu học tập
với yêu cầu: HS dựa vào các hình 11.1 và thông tin
trong bài, hãy:
+ Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của khu vực Đông Nam Á.
+ Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và
nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội
khu vực Đông Nam Á.
PHIẾU HỌC TẬP

125
Nhóm:…….
Điều kiện tự Đặc điểm Ảnh hưởng
nhiên và tài tới sự phát
nguyên thiên triển kinh tế -
nhiên xã hội
Địa hình và đất
đai
Khí hậu
Sông, hồ
Sinh vật
Khoáng sản
Biển

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
và hoàn thành PHT
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Sông Mê Công có tổng chiều dài hơn 4 700 km,
trong đó có khoảng 2 600 km chảy qua khu vực Đông
Nam Á. Năm quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có
sông Mê Công chảy qua là: Lào, Mi-an-ma, Thái
Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam. Khi chảy vào lãnh

126
thổ Việt Nam, sông chia thành hai nhánh là sông Tiền
và sông Hậu, đổ ra Biển Đông qua 9 cửa nên còn có
tên gọi chung là sông Cửu Long.
https://www.youtube.com/watch?v=szlbCaEVhg8
+ In-đô-nê-xi-a là quốc gia có nhiều núi lửa nhất ở
Đông Nam Á. Hiện nay, nhiều núi lửa vẫn còn đang
hoạt động. Nhiều núi lửa có độ cao lớn như: Kê-rin-si
(3 800 m), Agung (3 200 m).... Trên đảo Gia-và có
trên 100 ngọn núi lửa, xếp thành một dãy dài dọc
theo đảo. Núi lửa mang đến nhiều tai hoạ cho In-đô-
nê-xi-a, tuy nhiên, quanh các ngọn núi đã tắt là các
vùng nông nghiệp trù phú trồng cà phê, cao su,..
https://www.youtube.com/watch?v=c_tsbohbCXU
- GV chiếu video cho HS quan sát lũ lụt:
https://www.youtube.com/watch?v=SqSX50ADn5I
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Ảnh hưởng tới sự phát triển
và tài nguyên kinh tế - xã hội
thiên nhiên
Địa hình và đất đai - Địa hình đồi núi chiếm diện tích - Địa hình và đất đai đã tạo
lớn: điều kiện thuận lợi để Đông
+ Đông Nam Á lục địa có nhiều Nam Á phát triển các hoạt
dãy núi cao hướng tây bắc – đông động sản xuất.

127
nam hoặc bắc – nam. Các cao + Khu vực đồi núi thuận lợi để
nguyên rộng nằm xen kẽ với các trồng cây công nghiệp, trồng
dãy núi rừng, chăn nuôi gia súc, tạo
+ Đông Nam Á hải đảo chủ yếu là cảnh quan cho phát triển du
núi trẻ với nhiều hướng khác nhau lịch,...
và có nhiều núi lửa đang hoạt + Khu vực đồng bằng thuận
động. lợi cho giao thương, trồng lúa
+ Khu vực này có đất fe-ra-lit là nước và các cây hằng năm
chủ yếu, tập trung thành các vùng khác....
rộng lớn. - Tuy nhiên, ở các vùng núi
- Địa hình đồng bằng: Các đồng cao thường gặp nhiều trở ngại
bằng châu thổ lớn chủ yếu ở Đông trong giao thông vận tải; còn ở
Nam Á lục địa và có các đồng các vùng trũng thấp thường dễ
bằng ven biển. ngập úng vào mùa mưa hay
- Địa hình bờ biển rất đa dạng với chịu tác động của thuỷ triều....
nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, bãi làm cho các hoạt động kinh tế
cát,.... gặp nhiều khó khăn
Khí hậu - Đông Nam Á có khí hậu phân - Khí hậu đã tạo thuận lợi cho
hoá đa dạng với các đới và kiểu Đông Nam Á phát triển nền
khí hậu khác nhau như: cận nhiệt nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng
đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí sản phẩm; tạo điều kiện cho
hậu xích đạo và cận xích đạo; các rừng nhiệt đới phát triển quanh
khu vực núi cao có khí hậu cận năm.
nhiệt đới và ôn đới. - Tuy nhiên, một số khu vực
thường xảy ra thiên tai như:
bão, lũ lụt, hạn hán,... gây khó
khăn cho sản xuất và sinh hoạt

128
của người dân.
Sông, hồ - Đông Nam Á có mạng lưới sông - Sông, hồ đã tạo điều kiện
ngòi dày đặc, các sông nhiều thuận lợi để phát triển giao
nước, hàm lượng phù sa lớn, chế thông đường thuỷ, đánh bắt
độ nước sông theo mùa. nuôi trồng thuỷ sản, tạo cảnh
- Đông Nam Á có nhiều hồ, giữ quan cho du lịch. Các sông ở
vai trò quan trọng nhất là Biển Hồ miền núi có giá trị thuỷ điện.
ở Cam-pu-chia. - Hồ có vai trò điều tiết nước,
hạn chế lũ lụt cho vùng đồng
bằng.
- Tuy nhiên, vào mùa mưa,
sông thường xuyên gây lũ lụt,
gây hậu quả cho đời sống và
sản xuất.
Sinh vật - Đông Nam Á có tài nguyên sinh - Tài nguyên sinh vật đa dạng
vật rất phong phú và đa dạng. Có tạo điều kiện thuận lợi cho
diện tích rừng lớn, chủ yếu là rừng khai thác và chế biến lâm sản,
mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới du lịch, ngoài ra, rừng ngập
ẩm nên có tính đa dạng sinh học mặn ven biển còn thuận lợi
cao, thành phần loài đa dạng. cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
- Tuy nhiên, để phát triển kinh
tế bền vững cần phải chú ý tới
bảo vệ môi trường và đảm bảo
đa dạng sinh học.
Khoáng sản - Đông Nam Á có khoáng sản đa Đây là nguồn nguyên liệu,
dạng như: sắt, mi-ken, dòng thiếc, nhiên liệu thúc đẩy sự phát
than, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên... triển các ngành công nghiệp và

129
trong đó, nhiều khoảng sản có giá cũng là các mặt hàng xuất
trị lớn. khẩu của nhiều nước
Biển Đông Nam Á có vùng biển rộng, Đây là điều kiện thuận lợi để
nhiều ngư trường lớn, nhiều bãi các nước Đông Nam Á đẩy
biển đẹp, có nguồn khoáng sản và mạnh phát triển giao thông
sinh vật biển phong phú,... đường biển, xây dựng hải
cảng. trung tâm du lịch, đánh
bắt và nuôi trồng thuỷ sản,
khai thác muối...
- Biển cung cấp nguồn năng
lượng rất lớn từ thuỷ triều, sức
gió.

Hoạt động 3: Dân cư


a. Mục tiêu: HS phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư tới phát triển kinh
tế – xã hội khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tác động của các đặc điểm dân cư tới phát triển
kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Tác động của các đặc điểm dân cư tới phát triển kinh tế – xã
hội khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Dân cư và xã hội


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để thực hiện 1. Dân cư
nhiệm vụ :HS dựa vào bảng 11.1, các hình 11.2, 11.3 - Đông Nam Á có số dân đông và
và thông tin trong bài, hãy: tăng nhanh. Năm 2020, số dân của
+ Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam

130
Á. khu vực này là 668,4 triệu người,
+ Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến phát chiếm khoảng 8,6 % dân số thế giới.
triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á. - Tỉ lệ gia tăng dân số đang có xu
hướng giảm dần nhưng vẫn ở mức
cao.
- Cơ cấu dân số Đông Nam Á đang
chuyển dịch theo hướng già hoá.
- Dân cư phân bố không đều, tập
trung đông ở các đồng bằng, hạ lưu
sông và vùng ven biển. Năm 2020,
mật độ dân số trung bình của khu vực
khoảng 148 người/km 2và có sự
chênh lệch giữa các quốc gia.
- Tỉ lệ dân thành thị chưa cao. Năm
2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực
trên 49 %.
- Đông Nam Á là khu vực có nhiều
dân tộc sinh sống, đã góp phần tạo
nên một nền văn hoá đa dạng và giàu
bản sắc.
=> Đặc điểm dân cư tạo cho Đông
Nam Á có nguồn lao động dồi dào,
thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi
để phát triển kinh tế và thu hút đầu tư
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nước ngoài. Tuy nhiên, đặc điểm này
- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo
cũng gây nhiều sức ép về giải quyết
luận và hoàn thành nhiệm vụ.
việc làm, nhà ở......
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

131
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số HS đã hoàn thành để trình
bày kết quả làm việc
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chiếu video cho HS quan sát:
https://www.youtube.com/watch?v=3YmeKUtHCZA
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới

Hoạt động 4: Xã hội


a. Mục tiêu: Hs phân tích được tác động của các đặc điểm xã hội tới phát triển kinh tế
– xã hội khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tác động của các đặc điểm xã hội tới phát triển
kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Tác động của các đặc điểm xã hội tới phát triển kinh tế – xã hội
khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xã hội


- GV sử dụng phương pháp trò chơi "Hiểu ý đồng - Đông Nam Á có nền văn hoá đa dạng,
đội”. giàu bản sắc. Đây là nguồn lực quan
- GV tổ chức phân nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
lên bốc thăm nội dung chứa các từ khoá, 1 đại diện - Giáo dục được chú trọng đầu tư phát
thực hiện giám sát chéo và chấm điểm nhóm bạn. triển, tỉ lệ người biết chữ và số năm đến
• Nội dung 1: lâu đời, bảo tồn, chất lượng trường đã tăng lên.

132
cuộc sống, y tế, phong tục, hợp tác - Ngành y tế cũng phát triển với tốc độ
• Nội dung 2: đa dạng, giao thoa, du lịch, biết khá nhanh.
chữ, đầu tư, độc lập - HDI có xu hướng tăng và khác nhau ở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập mỗi quốc gia,
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn thành - Đông Nam Á là khu vực có nhiều tôn
nhiệm vụ. giáo, tín ngưỡng. Các tôn giáo trong
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. khu vực là: Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận giáo và Ki-tô giáo,
- GV gọi đại diện HS mỗi nhóm tham gia trò chơi:
+ Đại diện mỗi nhóm dùng lời để diễn tả từ khoá
cho đồng đội của mình. Các thành viên khác trong
nhóm trả lời. Lưu ý: không được lặp từ, không sử
dụng tiếng Anh để diễn tả.
+ Giám sát viên tổng kết điểm các nhóm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới
Hoạt động 5: Tình hình phát triển kinh tế chung
a. Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của
khu vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS dựa vào các bảng 12.2, 12.3, các hình 12.5, 12.6 và thông
tin trong bài, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực
Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

133
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Kinh tế
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để thực hiện 1. Tình hình phát triển kinh tế
nhiệm vụ: dựa vào các bảng 11.3 và thông tin trong chung
bài, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển kinh
a) Quy mô GDP
tế chung của khu vực Đông Nam Á.
- GDP của khu vực Đông Nam Á
tăng khả nhanh. Năm 2020 đạt 3
083,3 tỉ USD.

b) Tăng trưởng kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự


khác nhau giữa các giai đoạn và
giữa các nước.

- Giai đoạn 2015 – 2020 đạt khoảng


4-5%
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập c. Cơ cấu kinh tế
- HS đọc thông tin SGK, quan sát bảng số liêu và hoàn
- Cơ cấu kinh tế ở phần lớn các
thành nhiệm vụ.
nước Đông Nam Á có sự chuyển
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
dịch theo hướng tích cực.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số HS đã hoàn thành để trình
bày kết quả làm việc
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động 6

134
Hoạt động 6: Các ngành kinh tế
a. Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được sự phát triển các ngành kinh tế của khu
vực Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực Đông
Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Các ngành kinh tế

- GV tổ chức lớp thành các nhóm (nhóm tối ưu từ a. Nông nghiệp


4 đến 6 HS) để thực hiện nhiệm vụ: GV sử dụng - Ngành trồng trọt: luôn giữ vai trò chủ
phương pháp dạy học theo nhóm, kĩ thuật “giao đạo (chiếm khoảng 70 % tổng giá trị sản
nhiệm vụ” để phân công công việc cho các nhóm lượng nông nghiệp của khu vực, năm
thảo luận theo nội dung: 2020).

+ Nhóm 1: Đọc thông tin và quan sát kinh 114, + Lúa gạo là cây lương thực chính, được
hãy: trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a,
Thái Lan, Việt Nam. Thái Lan và Việt
• Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu
Nam đã trở thành hai nước xuất khẩu
ở khu vực Đông Nam Á và trình bày sự
gạo hàng đầu thế giới. + Đông Nam Á là
phân bố của các cây trồng, vật nuôi?
khu vực trồng nhiều cao su, cà phê, dừa,
• Cho biết nhân tố nào đã giúp cho Đông
mía., hồ tiêu, cọ dầu,…
Nam Á có ngành lâm nghiệp và thuỷ sản
+ Cây ăn quả được trồng nhiều ở Thái
phát triển.
Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-
a, chủ yếu cây ăn quả nhiệt đới chủ yếu
của khu vực này là xoài, chôm chôm,
chuối, sầu riêng, nhãn,..
- Ngành chăn nuôi: đang phát triển khá

135
nhanh dựa vào lợi thế của điều kiện tự
nhiên và sự phát triển khoa học công
nghệ. Góp phần giải quyết tốt vấn để
thực phẩm của khu vực và tạo mặt hàng
xuất khẩu.
- Lâm nghiệp: được chú trọng phát triển
ở nhiều nước trong khu vực.
+ Các nước có độ che phủ rừng cao là:
Lào, Việt Nam, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-
a.... Năm 2020, sản lượng gỗ trên của
khu vực đạt hơn 300 triệu m3
+ Tuy nhiên, việc khai thác không hợp lí
làm cho diện tích rừng bị suy giảm.
- Thuỷ sản: phát triển với tốc độ khá
nhanh ở hầu hết các nước Đông Nam Á,
tỉ trọng đóng góp trong GDP tăng nhanh.
=> góp phần quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng cuộc sống của người dân,
tạo thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu,
mang lại doanh thu cao cho nhiều nước.
+ Đánh bắt thuỷ sản: năng suất và sản
lượng đánh bắt ngày càng cao, hướng tới
phát triển bền vững, đáp ứng các tiêu
chuẩn toàn cầu.
+ Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển mạnh;
chủ yếu là nuôi cá, tôm và một số đặc
sản khác.

136
b. Công nghiệp
- Năm 2020, ngành này đóng góp
khoảng 35,2 % GDP của khu vực và
ngày càng có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế.
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng với
nhiều ngành quan trọng như: cơ khí, điện
tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất
hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản,...
- Một số trung tâm công nghiệp lớn của
khu vực là: Xin-ga-po, Băng cốc, Ma-ni-
la, Thành phố Hồ Chí Minh,...
- Công nghiệp cơ khí:
+ Cơ khí chế tạo máy được phát triển ở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
nhiều nước như: Thái Lan, In-do-nê-xi-a,
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Ma-lai-xi-a.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
+ Sản phẩm của ngành này là: ô tô, tàu
thiết.
biển, máy nông nghiệp....
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
+ Cơ khí lắp ráp được phát triển ở Việt
luận
Nam, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,...
- GV mời đại diện nhóm HS trình bày kết quả
- Công nghiệp điện tử - tin học: phát
thảo luận.
triển với tốc độ nhanh, là ngành mũi
Nông nghiệp
nhọn của nhiều nước.
• Trồng tọt + Các sản phẩm của ngành này rất da
• Chăn nuôi dạng phục vụ nền kinh tế trong nước và
• Lâm nghiệp xuất khẩu như: thiết bị bưu chính viễn
• Thuỷ sản thông, linh kiện điện tử...

137
Công nghiệp + Các nước có công nghiệp điện tử - tin
• Công nghiệp cơ khí: học phát triển là: Xin-ga-po, Thái Lan,
• Công nghiệp điện tử - tin học In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a,
• Công nghiệp thực phẩm Việt Nam,...

• Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Công nghiệp thực phẩm: đóng vai trò

• Công nghiệp khai thác khoáng sản chủ đạo, mang lại giá trị cao và đóng góp

Dịch vụ đáng kể vào GDP của nhiều nước.

• Giao thông vận tải + Sản phẩm của ngành đa dạng như thực

• Bưu chính viễn thông phẩm đông lạnh, thực phẩm sấy khô,...
+ Các nước có ngành này phát triển là
• Du lịch
Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, ... -
• Thương mại
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:
• Tài chính ngân hàng
phát triển ở nhiều nước Đông Nam Á do
- GV mời đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ
phù hợp với trình độ lao động của người
sung.
dân. Các nước có ngành này phát triển
- GV mở rộng kiến thức:
là: Việt Nam. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,...
Các sản phẩm chế biến chiếm tỉ trọng chính trong
- Công nghiệp khai thác khoáng sản :
tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ở hầu hết các
Công nghiệp khai thác dầu mỏ, khí tự
nước. Tỉ trọng lớn nhất của các sản phẩm chế
nhiên ở In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Việt
biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2019
Nam... khai thác than In-đô-nê-xi-a, Việt
được ghi nhận ở Cam-pu-chia (95,1%), Phi-lip-
Nam,...; khai thác thiếc ở Ma-lai-xi-a, In-
pin (87,1%). Việt Nam (86,4 %) và Thái Lan
đô-nê-xi-a, Thái Lan. khai thác đồng ở
(81,6 %)
Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
c. Dịch vụ
học tập
- Giao thông vận tải có vai trò thúc đẩy
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
các ngành sản xuất, tạo cầu nối giữa các
- GV chuyển sang nội dung mới.
quốc gia trong khu vực và các vùng lãnh

138
thổ trên thế giới,... Các loại hình giao
thông vận tải rất đa dạng như giao thông
vận tải đường ô tô, đường sắt, đường
sông, đường biển, đường hàng không.
Mạng lưới giao thông đã mở rộng khắp
khu vực
- Bưu chính viễn thông: đang phát triển
nhanh để đáp ứng nhu cầu của nền kinh
tế hàng hoá và nhu cầu ngày càng cao
của người dân. Quy mô của ngành này
ngày càng lớn và tốc độ tăng trưởng
nhanh
- Du lịch: đang phát triển với tốc độ rất
nhanh và trở thành ngành mũi nhọn của
nhiều nước. Đông Nam Á là khu vực có
tài nguyên du lịch phong phủ và đa dạng,
nhiều di sản; bãi biển đẹp nổi tiếng. Các
nước có doanh thu du lịch hằng năm ở
mức cao là: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-
ga-po, In-đô-nê-xi-a,
- Thương mại: có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế của khu vực. Tổng trị
giả xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và
dịch vụ tăng nhanh;
- Tài chính ngân hàng: đang được mở
rộng, từng bước hiện đại hoá để đáp ứng
nhu cầu phát triển và hợp tác sâu rộng

139
với thế giới. Nhiều tổ chức ngân hàng tài
chính lớn trên thế giới đã đặt trụ sở ở
một số nước Đông Nam Á

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm về phạm vi lãnh thổ khu vực Đông
Nam Á?
A. Khu vực Đông Nam Á gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
B. Khu vực Đông Nam Á có một vùng biển rộng lớn.
C. Khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km2.
D. Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Câu 2. Các quốc gia có diện tích rừng hàng đầu khu vực Đông Nam Á là
A. Mi-an-ma và Đông Ti-mo. C. Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po.
B. Việt Nam và Xin-ga-po D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma
Câu 3. Xin-ga-po có lợi thế nổi bật để phát triển ngành kinh tế biển nào dưới đây?
A. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. B. Giao thông vận tải biển.
C. Khai thác khoáng sản. D. Du lịch biển.
Câu 4. Với cơ cấu dân số trẻ, khu vực Đông Nam Á có
A. thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn. C. nguồn lao động dồi dào.
B. sự đa dạng về văn hoá. D. tỉ lệ dân thành thị cao.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm kinh tế khu vực Đông Nam Á?
140
A. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp kết nối khu vực với thế giới
B. Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với lịch sử phát triển lâu đời.
C. Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp.
D. Trong giai đoạn 2010 – 2020, khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng tỉ
trọng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D D B C A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Quan sát hình 11,3, hãy đọc tên các nước có mật độ dân số trên 200 người/km2 và
các đô thị có số dân từ 5 đến dưới 10 triệu người, từ 10 triệu người trở lên ở khu vực
Đông Nam Á.
2. Quan sát hình 11.4, hãy hoàn thành bảng thông tin phân bố các cây trồng, vật nuôi
chủ yếu ở Đông Nam Á theo mẫu sau vào vở ghi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

141
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
- Các nước có mật độ dân số trên 200 người/km2: Việt Nam, Phi-lip-pin.
- Các đô thị có số dân từ 5 đến dưới 10 triệu người: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Y-a-gun, Kua-la Lăm-pơ, Xin-ga-po.
- Các đô thị có số dân từ 10 triệu người trở lên: Ma-ni-la, Băng Cốc, Gia-các-ta.
2.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

142
3. Lựa chọn và giới thiệu về một ngành công nghiệp của Đông Nam Á.
4. Hãy tìm hiểu về một địa điểm du lịch ở Đông Nam Á và giới thiệu về địa điểm du
lịch này với bạn bè.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 11 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 12: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

143
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- So sánh được với EU về mục tiêu của ASEAN, cơ chế hoạt động, một số hợp
tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá.
- Phân tích được các thành tựu và thách thức của ASEAN.
- Chứng minh được sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN.
- Khai thác, chọn lọc, hệ thống hoả được các tư liệu từ các nguồn khác nhau về
địa lí khu vực ASEAN.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
144
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11,
- Phiếu học tập,
- Bản đồ các quốc gia khu vực Đông Nam Á,
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về một số hợp tác trong khu vực Đông Nam Á
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết (hoặc muốn biết) về
ASEAN.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và cho biết: Đây là biểu tượng của hiệp hội nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

145
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á (ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của các quốc gia trong
khu vực Đông Nam Á. Tổ chức khu vực này có mục tiêu, cơ chế hoạt động và sự hợp
tác như thế nào? Việt Nam có vai trò như thế nào trong tổ chức này?, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Hiệp hội các nước Đông
Nam Á (ASEAN).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mục tiêu của ASEAN
a. Mục tiêu: HS nêu được mục tiêu của ASEAN
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu mục tiêu của ASEAN
c. Sản phẩm học tập: Mục tiêu của ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Mục tiêu của ASEAN

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và Đọc thông tin - Duy trì và thúc đẩy hoà bình, an
và dựa vào kiến thức đã học, hãy: ninh, ổn định, hướng tới hoà bình

+ Trình bày mục tiêu của ASEAN. trong khu vực.

+ So sánh mục tiêu của ASEAN à EU. - Duy trì khu vực không có vũ khí hạt

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng

- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. loạt khác.

146
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Nâng cao năng lực tự cường khu vực
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận thông qua việc đẩy mạnh hợp tác
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. chính trị, an ninh, kinh tế, văn hoá xã
1. Giống nhau: Cả hai tổ chức đều thúc đẩy hợp hội.
tác trên mọi mặt, hướng đến mục tiêu chung là - Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách
một khu vực hoà bình, an ninh, ổn định, cùng phát phát triển trong ASEAN thông qua
triển. hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao
2. Khác nhau: phúc lợi và đời sống của người dân
ASEAN EU trong khu vực.
- ASEAN gồm các - EU gồm các nước có - Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm
nước có nền kinh tế nền kinh tế phát triển, bảo vệ môi trường khu vực, tài
đang phát triển, đời ít có sự chênh lệch về nguyên, di sản văn hoá,
sống xã hội có sự đời sống xã hội giữa - Hướng tới một ASEAN hoà bình, an
chênh lệch đáng kể các nước thành viên ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát
giữa các nước thành nên các mục tiêu triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ
viên nên các mục tiêu hướng tới: xã hội.
hướng tới: - Thúc đẩy tự do lưu
- Thúc đẩy tăng trưởng thông để xây dựng một
kinh tế, tiến bộ xã hội thị trường thống nhất.
nhằm tạo đà cho sự - Đảm bảo phúc lợi
phát triển. của công dân các nước
- Thu hẹp khoảng cách thành viên
phát triển giữa các
nước thành viên.
Ngoài ra, vấn đề giải
quyết tranh chấp ở
Biển Đông vẫn tồn tại

147
nên mục tiêu của
ASEAN nhấn mạnh
đến sự hoà bình và ổn
định trong khu vực
hơn EU.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV mở rộng kiến thức:
+ Sau năm 1967, ASEAN tiếp tục kết nạp thêm các
thành viên khác là: Bru-nây (năm 1984). Việt Nam
(năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997). Cam-pu-
chia (năm 1999). Tính đến năm 2020, đã có 10/11
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là thành viên
của ASEAN. Ngày 11-11-2022, ASEAN đã nhất trí
về nguyên tác để kết nạp Ti-mo Lét-xtê là thành
viên thứ 11 của hiệp hội.
+ Mục tiêu chính của ASEAN trong Tuyên bố Băng
Cốc năm 1967:
• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội,
phát triển văn hoá trong khu vực,
• Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực.
• Thúc đẩy cộng tác giúp đỡ lẫn nhau trong các
vấn đề cần quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế,
văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật và hành
chính để nâng cao mức sống của người dân.
• Hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các nước,
khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.

148
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Cơ chế hoạt động và một số hợp tác trong kinh tế, văn hoá của
ASEAN
a. Mục tiêu: HS nêu được cơ chế hoạt động của ASEAN
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu cơ chế hoạt động của ASEAN
c. Sản phẩm học tập: Cơ chế hoạt động của ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Cơ chế hoạt động và một số hợp tác
- GV sử dụng phương pháp trò chơi, chia lớp trong kinh tế, văn hoá của ASEAN
thành 2 nhóm lớn và tổ chức trò chơi “Giải mã ô 1. Cơ chế hoạt động
số bí ẩn": a) Các cơ quan điều phối của ASEAN
+ Số 1: Cấp cao ASEAN. - Hội nghị Cấp cao ASEAN: gồm những
+ Số 2: Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính
+ Số 3: Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ phủ, là cơ quan hoạch định chính sách tối
trưởng ASEAN. cao của ASEAN, đưa ra các chỉ đạo và
+ Số 4: Hội đồng Điều phối ASEAN. các vấn đề then chốt.
+ Số 5: Quỹ ASEAN - Hội đồng Điều phối ASEAN: gồm Bộ
Đại diện mỗi nhóm sẽ chọn 3 ô số tương ứng trưởng Ngoại giao các nước ASEAN, có
trong tổng 5 ô số, liên quan đến nhiệm vụ của các nhiệm vụ chuẩn bị các cuộc họp cấp cao,
cơ quan trong ASEAN và giải câu đố. Nhóm nào điều phối việc thực hiện các thoả thuận và
giải đúng sẽ được cộng điểm, nhóm nào giải sai quyết định của Hội nghị Cấp cao
sẽ mất lượt. Nhóm nào có nhiều điểm nhất sau trò ASEAN; xem xét báo cáo của Tổng Thư

149
chơi sẽ chiến thắng. kí ASEAN về chức năng và hoạt động
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập của Ban Thư kí cũng như của các cơ quan
- HS trao đổi và tham gia trò chơi liên quan khác....
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN: gồm
thiết. Hội đồng Cộng đồng Chính trị – An ninh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Kinh tế
luận ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Văn hoá
- Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi. - xã hội ASEAN với nhiệm vụ bảo đảm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ việc thực hiện các quyết định có liên quan
học tập của Hội nghị Cấp cao ASEAN, điều phối
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả và kết các công việc trong lĩnh vực phụ trách và
luận. các vấn đề có liên quan tới các Hội đồng
- GV chuyển sang Hoạt động mới. Cộng đồng khác...
- Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ
trưởng ASEAN: hoạt động theo chức
năng, quyền hạn đã được xác định; thực
hiện các thoả thuận và quyết định của Hội
nghị Cấp cao ASEAN.
b) Các nguyên tắc chính trong hoạt
động của ASEAN
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình
đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân
tộc của tất cả các quốc gia thành viên;
không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau.
- Cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể
trong việc thúc đẩy hoà bình, an ninh và

150
thịnh vượng của khu vực.
- Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa
sử dụng vũ lực hay các hành động khác
dưới bất kì hình thức nào trái với luật
pháp quốc tế; giải quyết tranh chấp bằng
hoà bình.
- Tuân thủ các nguyên tắc thương mại và
các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN.
Hoạt động 3: Một số hợp tác trong kinh tế, văn hoá của ASEAN
a. Mục tiêu: Nêu được một số hợp tác trong kinh tế, văn hoá của ASEAN
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số hợp tác trong kinh tế, văn hoá của ASEAN
c. Sản phẩm học tập: Một số hợp tác trong kinh tế, văn hoá của ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Một số hợp tác trong kinh tế,
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. GV sử dụng văn hoá của ASEAN
kĩ thuật "giao nhiệm vụ” đề chia lớp thành các nhóm a) Trong lĩnh vực kinh tế
và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
- Các nước ASEAN đã đẩy mạnh
+ Nhóm chẵn: trình bày một số hợp tác về kinh tế
hợp tác toàn diện kinh tế thông qua
trong ASEAN,
các hiệp định, xây dựng các khu vực
+ Nhóm lẻ: trình bày một số hợp tác về văn hoá trong
thương mại, đầu tư,...
ASEAN.
- Cộng đồng kinh tế ASEAN: muc
tiêu tạo ra một thị trường chung
ASEAN, thông qua việc thúc đẩy tự
do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đầu
tư và lao động trong khu vực.

151
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn
diện Khu vực (RCEP): hướng tới
hình thành Hiệp định Thương mại
Tự do Đông Á

- Hiệp định Thương mại Dịch vụ


ASEAN (ATISA): tăng cường các
kết nối về kinh tế, tạo ra thị trưởng
và quy mô dịch vụ lớn hơn, giảm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập các rào cản, tăng tính dự báo về
- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo luận thương mại và đầu tư trong lĩnh vực
và hoàn thành nhiệm vụ. dịch vụ; tăng cường hợp tác và thu
- GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy" hẹp khoảng cách phát triển giữa các
để trình bày kết quả, sử dụng kĩ thuật “công đoạn” đề nước thành viên.
các nhóm góp ý cho nhau. b) Trong lĩnh vực văn hoá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Uỷ ban liên Chính phủ ASEAN về
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để trình
Nhân quyền (AICHR): thúc đẩy
bày kết quả làm việc
nhận thức và bảo vệ các quyền con
người trong các tầng lớp nhân dân
ASEAN, tăng cường hợp tác giữa
chính phủ các nước thành viên

- Đại hội Thể thao Đông Nam Á


(SEA Games) nhằm tăng cường tình
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
hữu nghị, đoàn kết, sự hiểu biết lẫn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
nhau giữa các nước và không ngừng
tập
nâng cao thành tích, kĩ thuật, chiến
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
thuật các môn thể thao để có cơ sở
- GV chuyển sang Hoạt động mới

152
tham gia các đại hội thể thao

- Chương trình Tàu Thanh niên


Đông Nam Á và Nhật Bản
(SSEAYP): nhằm tăng cường mối
quan hệ giao lưu, hữu nghị giữa
thanh niên các nước ASEAN và
thanh niên Nhật Bản.

Hoạt động 4: Thành tựu và thách thức của ASEAN


a. Mục tiêu: Phân tích được các thành tựu và thách thức của ASEAN.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các thành tựu và thách thức của ASEAN.
c. Sản phẩm học tập: Các thành tựu và thách thức của ASEAN.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Thành tựu và thách thức của
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. ASEAN
- GV sử dụng kĩ thuật "giao nhiệm vụ” để chia a. Thành tựu:
lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
- Về kinh tế:
nhóm:
+ Nhóm 1,3,5: phân tích một số thành tựu của + Thúc đẩy tăng trưởng và bền vững kinh
ASEAN. tế của khu vực, thế giới.

+ Nhóm 2,4,6: phân tích một số thách thức của + Xây dựng ASEAN trở thành khu vực
ASEAN kinh tế phát triển năng động, thu hút đầu tư.
- GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư + Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước,
duy để trình bày kết quả, sử dụng kĩ thuật khối nước, thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào
"công đoạn" để các nhóm góp ý cho nhau. nền kinh tế thế giới.

153
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Bước đầu đạt được các thoả thuận và các
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn hiệp định kinh tế trong các tổ chức thuộc
thành nhiệm vụ. Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
– Về văn hoá – xã hội:
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Tạo dựng được nền văn hoá đa dạng
luận trong thống nhất.

- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành + Nhận thức và ý thức cộng đồng của người
để trình bày kết quả làm việc dân đã được nâng lên.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. + HDI của các nước đều tăng, đời sống của
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm người dân được cải thiện.
vụ học tập
- Về an ninh – chính trị:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới + Tạo dựng được môi trường hoà bình, ổn
định trong khu vực.

+ Đạt được thoả thuận Tuyên bố về ứng xử


của các bên ở Biển Đông (DOC).

b. Thách thức:

- Trình độ phát triển kinh tế không đều giữa


các quốc gia.

- Mức sống chênh lệch, tình trạng đói


nghèo, di cư, sắc tộc, tôn giáo, dịch bệnh,
môi trường, thiên tai,...

- Giữ vững chủ quyền, an ninh khu vực,


vấn đề Biển Đông còn có những thách thức.
Hoạt động 5: Hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN

154
a. Mục tiêu: Chứng minh được sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong
ASEAN
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong
ASEAN
c. Sản phẩm học tập: Sự hợp tác đa dạng và vai trò của Việt Nam trong ASEAN
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Hợp tác đa dạng và vai trò
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và đọc thông tin, của Việt Nam trong ASEAN
xem video, hãy: - Vai trò trong việc mở rộng
https://www.youtube.com/watch?v=auKUb8JjRas&t=2s ASEAN: Việt Nam cùng với các
+ Kể tên các lĩnh vực hợp tác của Việt Nam trong quốc gia khác đã thúc đẩy việc kết
ASEAN. nạp Lào, Mi-an-ma, Cam-pu-chia
+ Nêu rõ vai trò của Việt Nam trong ASEAN. gia nhập vào ASEAN.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Vai trò trong thường trực
- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo luận ASEAN: Việt Nam đã hoàn thành
và hoàn thành nhiệm vụ. vai trò Chủ tịch ASEAN vào các
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. năm 1998, năm 2010 và năm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2020; đạt được nhiều kết quả cao,
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để trình thu hẹp khoảng cách phát triển
bày kết quả làm việc giữa các quốc gia thành viên, phát
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. triển các tổ chức mới và nâng cao
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học vị thế của ASEAN trên thế giới.
tập - Vai trò trong việc tổ chức, điều
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. phối các hoạt động của ASEAN:
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập. Việt Nam đã tổ chức thành công
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ

155
6, góp phần quan trọng vào việc
tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh
hợp tác trong các nước. Đăng cai
và tổ chức thành công Đại hội thể
thao Đông Nam Á lần thứ 22 và
lần thứ 31.
- Vai trò trong việc mở rộng
ASEAN: Việt Nam cùng với các
quốc gia khác đã thúc đẩy việc kết
nạp Lào, Mi-an-ma, Cam-pu-chia
gia nhập vào ASEAN.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 1967.
B. 1984.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 2. Hiệp hội cấc nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
A. 1967.
B. 1977.
156
C. 1995.
D. 1997.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. Thông qua kí kết các hiệp ước.
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia.
Câu 4. Nội dung nào đang là thách thức đối với các nước ASEAN hiện nay?
A. Trình độ phát triển còn chênh lệch.
B. Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ.
C. Gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp.
D. Cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong
ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp cho ASEAN.
B. Buôn bán với ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế của nước ta.
C. Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực.
D. Hằng năm, số khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam ngày càng tăng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C A D A C
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

157
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Lập bảng thống kê một số biểu hiện sự hợp tác của các quốc gia
thành viên ASEAN trong lĩnh vực kinh tế và văn hoá theo mẫu sau vào vở ghi.
Lĩnh vực Biểu hiện Mục tiêu
Kinh tế
Văn hoá

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Lĩnh vực Biểu hiện Mục tiêu
Kinh tế - Cộng đồng kinh tế - Tạo ra một thị trường chung ASEAN,
ASEAN (AEC) thông qua việc thúc đẩy tự do lưu thông
hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động
trong khu vực.
- Hiệp định Đối tác Kinh - Hướng tới hình thành Hiệp định Thương
tế Toàn diện Khu vực mại Tự do Đông Á (CEPEA).
(RCEP)
- Khu vực Mậu dịch Tự - Đưa ASEAN thành khu vực sản xuất
do ASEAN (AFTA) cạnh tranh trên thị trường thế giới, nâng
cao năng lực cạnh tranh của ASEAN, tăng
tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.
Văn hoá - Uỷ ban liên Chính phủ - Thúc đẩy nhận thức và bảo vệ các quyền

158
ASEAN về Nhân quyền con người trong các tầng lớp nhân dân
(AICHR) ASEAN, tăng cường hợp tác giữa chính
phủ các nước thành viên.
- Đại hội Thể thao Đông - Tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, sự
Nam Á (SEA Games) hiểu biết lẫn nhau giữa các nước; Nâng
cao thành tích, kĩ thuật, chiến thuật các
môn thể thao để có cơ sở tham gia các đại
- Hội nghị Bộ trưởng Thể hội thể thao lớn hơn.
thao ASEAN; - Củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ
giữa các quốc gia thành viên trên mọi lĩnh
vực.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu thực hiện bài tập sau: Tìm hiểu và giới thiệu về sự hợp tác của Việt
Nam trong lĩnh vực giáo dục với ASEAN hoặc với một quốc gia thành viên của
ASEAN.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, gợi ý.
159
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 12 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động du lịch và
kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á.

160
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu và truyền đạt được
thông tin địa lí về hoạt động du lịch, xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
161
- Thu thập tư liệu về hoạt động du lịch và xuất, nhập khẩu của khu vực Đông
Nam Á
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
- Một số dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, máy tính (nếu cần).....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về hoạt động du lịch
khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video, hãy: kể tên và chia sẻ các địa điểm du lịch ở Đông Nam Á
mà em biết.
https://www.youtube.com/watch?v=By5C8J-OuI4
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Để hiểu hơn về hoạt động du lịch
avf xuất nhập khẩu của các nước trong khu vực Đông nam Á, chúng ta sẽ cùng nhau
đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động
du lịch và kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á.
162
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động du lịch
a. Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu và truyền đạt
được thông tin địa lí về hoạt động du lịch của khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về hoạt động du lịch của khu vực Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Hoạt động du lịch của khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hoạt động du lịch

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS làm việc theo cặp và trả - Tốc độ tăng số lượt khách du lịch quốc
lời câu hỏi: tế đến và doanh thu du lịch khu vực Đông

a) Dựa vào bảng 13, hãy tính tốc độ tăng số lượt Nam Á năm 2019 so với năm 2005.

khách du lịch quốc tế đến và doanh thu du lịch khu


vực Đông Nam Á năm 2019 so với năm 2005.
b) Từ bảng 13 và số liệu đã tính, kết hợp các tư liệu
thu thập được, hãy truyền đạt thông tin về hoạt động
du lịch của khu vực Đông Nam Á * Truyền đạt thông tin về hoạt động du
lịch của khu vực Đông Nam Á
Cùng với việc mọi người dần thoát ra
khỏi đại dịch COVID-19, ngành du lịch
khu vực Đông Nam Á cũng bắt đầu hồi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập phục nhanh chóng.
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Trước khi đại dịch COVID-19 bùng
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. phát, Đông Nam Á là một trong những
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận khu vực có tốc độ tăng trưởng du lịch
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. quốc tế nhanh nhất toàn cầu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - Theo số liệu của Ngân hàng Phát triển

163
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học châu Á (ADB), năm 2019 Đông Nam Á
tập đã tiếp đón 137 triệu lượt khách quốc tế
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. và gần 1 tỷ lượt khách nội địa. Tốc độ
- GV chuyển sang nội dung mới. tăng trưởng số lượt khách du lịch năm
2019 so với năm 2005 đạt 280,9%, doanh
thu du lịch tăng 436,7%. Ngành du lịch
chiếm 12,1% Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của Đông Nam Á, khoảng 42 triệu
người hoạt động trong ngành du lịch.
- Tuy nhiên, tăng trưởng với tốc độ nhanh
của ngành du lịch cũng gây nên các vấn
đề môi trường. Chẳng hạn, giai đoạn
2011-2017, số lượng du khách đến địa
điểm du lịch nổi tiếng đảo Boracay của
Philippines tăng 160%. Hệ thống thoát
nước và quản lý chất thải trên đảo quá tải
khiến đảo Boracay phải đóng cửa nửa
năm trong năm 2018, tạm ngừng tiếp đón
du khách để giúp môi trường nghỉ ngơi.
- ASEAN nhận thức được việc quy hoạch
và quản lý ngành du lịch không tốt sẽ gây
nên những hệ lụy tiêu cực về sau đối với
cộng đồng và môi trường địa phương, nên
đã bắt đầu nỗ lực thúc đẩy rộng rãi sự
phát triển bền vững của ngành du lịch.
Chẳng hạn, tầm nhìn của "Kế hoạch chiến
lược du lịch ASEAN 2016-2025" là đến

164
năm 2025, ASEAN sẽ trở thành điểm đến
du lịch chất lượng cao. ASEAN cũng sẽ
nỗ lực thúc đẩy rộng rãi phát triển du lịch
có trách nhiệm, bền vững, bao trùm và
cân bằng, đóng góp quan trọng vào phúc
lợi kinh tế-xã hội của người dân Đông
Nam Á.

Hoạt động 2: Hoạt động xuất, nhập khẩu


a. Mục tiêu:
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu và truyền đạt được thông
tin địa lí về hoạt động xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu hoạt động xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam
Á
c. Sản phẩm học tập: Hoạt động xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Hoạt động xuất, nhập khẩu
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện - Vẽ biểu đồ
nhiệm vụ:
a) Dựa vào bảng 11.5, hãy vẽ biểu đồ thể hiện trị
giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của
khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2015 – 2020.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, bảng 11.5 và các tư liệu thu
thập được, hãy nhận xét, phân tích và truyền đạt
thông tin về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của - Nhận xét:
khu vực Đông Nam Á. - Về hoạt động xuất khẩu:

165
+ Xuất khẩu từ Đông Nam Á đã vượt
qua mức trước đại dịch khi đà phục hồi
kinh tế của Mỹ và Trung Quốc giúp cải
thiện nhu cầu đối với các sản phẩm của

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập khu vực. Trị giá xuất khẩu năm 2020 đạt

- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo 1676,3 tỉ USD, tăng 170,3 tỉ USD so với
luận và trả lời câu hỏi. trị giá xuất khẩu năm 2015 là 1506 tỉ

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. USD.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Thái Lan, Việt Nam và 3 nền kinh tế

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả lớn khác trong khối ASEAN đã báo cáo
làm việc doanh số xuất khẩu trong tháng 6 này

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. vượt con số vào cùng kỳ của năm 2019.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ Một trong những động lực lớn nhất của
học tập sự cải thiện này là nhu cầu tăng vọt đối

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết với thiết bị bán dẫn được sản xuất ở các
luận. nước ASEAN.

- GV chuyển sang Hoạt động mới. + Các mặt hàng xuất khẩu của Đông
Nam Á phải hứng chịu tổn thất lớn vào
năm 2020 do đại dịch Covid-19 kìm
hãm hoạt động kinh tế và số ca nhiễm
bùng phát dữ dội ở các nền kinh tế phát
triển. Nhưng bức tranh xuất khẩu của
khu vực bắt đầu phục hồi kể từ đầu năm
2021.
- Về hoạt động nhập khẩu:
+ Trong khi lương thực chính của
ASEAN là gạo, nhu cầu về lúa mì, đậu

166
tương và ngô đã tăng lên trong thập kỷ
qua - mức tăng mà sản lượng ASEAN
không thể đáp ứng được. Đậu tương và
ngô đã trở nên đặc biệt quan trọng như
thức ăn chăn nuôi cần thiết để hỗ trợ
nhu cầu chăn nuôi tăng trưởng theo cấp
số nhân. Để đáp ứng nhu cầu này đòi
hỏi phải nhập khẩu lớn từ bên ngoài
ASEAN.
+ Giá trị nhập khẩu của ASEAN năm
2020 đạt 1526,6 tỉ USD, tăng lên rõ rệt
so với năm 2015 (1381,5 tỉ USD). Tình
trạng mất an ninh lương thực đã làm nổi
bật tính dễ bị tổn thương của ASEAN
đối với sự gián đoạn trong nhập khẩu
thực phẩm. Một số nước hiện đang ưu
tiên sản xuất nội địa hóa và chuỗi cung
ứng ngắn hơn, đáng tin cậy hơn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm và viết báo cáo ngắn gọn về du lịch khu vực Đông
Nam Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
167
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành báo cáo.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày báo cáo trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tìm hiểu tư liệu, thông tin về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt
Nam với các nước trong khu vực Đông Nam Á
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 13 trong Sách bài tập Địa lí 11.
168
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 14: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội
và kinh tế khu vực Tây Nam Á.

169
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
KHU VỰC TÂY NAM Á
BÀI 14: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ KINH
TẾ KHU VỰC TÂY NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên,
dân cư, xã hội đến phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
- Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét, phân tích được số liệu, tư liệu
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lísử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
170
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về tài nguyên thiên nhiên và hoạt động kinh tế - xã hội
ở Tây Nam Á
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, dẫn dắt HS vào bài mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: GV chia lớp thành 2 đội, đưa ra các câu hỏi,
HS có thời gian 1phút để suy nghĩ và trả lời, đội nào có tín hiệu trả lời nhanh sẽ được
quyền trả lời. Trả lời đúng được 5đ/câu, nếu sai thì cơ hội cho đội còn lại.
Câu hỏi 1:Đây là quốc gia nối liền châu Âu và châu Á?
Câu hỏi 2: Quốc gia có thủ đô là Bagdad (Bát - đa)?
Câu hỏi 3: Đây là quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nam Á?
Câu hỏi 4: UAE là tên viết tắt của quốc gia nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các đội tham gia trò chơi:
Câu hỏi 1: Thổ Nhĩ Kì
171
Câu hỏi 2: Iraq (I-rắc)
Câu hỏi 3: Ả - rập Xê út
Câu hỏi 4: Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Tây Nam Á là khu vực có vị trí địa
lí chiến lược, đặc điểm thiên nhiên độc đáo, dầu mỏ là thế mạnh của các nước trong
khu vực. Đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo, nền văn hoá của khu vực có những đặc
điểm riêng. Những đặc điểm trên có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế –
xã hội của khu vực?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay –
Bài 14: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Tây Nam
Á.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vị trí địa lí
a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã hội
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã
hội khu vực Tây Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã hội khu
vực Tây Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

- GV yêu cầu quan sát lược đồ, đọc thông tin mục 1 1: Vị trí địa lí
và trả lời câu hỏi: - Khu vực Tây Nam Á có diện tích

+ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo
Nam Á. Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng

172
+ Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển Lưỡng Hà và một phần nội địa châu
kinh tế xã hội khu vực Tây Nam Á. Á.
- Tây Nam Á nằm ở phía tây nam của
châu Á; là cầu nối của ba châu lục Á,
Âu và Phi; phần đất liền kéo dài từ
khoảng vĩ độ 12ºB đến khoảng vĩ độ
42º B.
- Tiếp giáp với Địa Trung Hải, Biển
Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, biển A-
ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh
A-đen.
- Tây Nam Á nằm án ngữ con đường
biển nối Ấn Độ Dương và Đại Tây
Dương, nằm trong khu vực có trữ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi. nhất thế giới.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Ảnh hưởng:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Thuận lợi: Tây Nam Á mở rộng
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. giao lưu để phát triển kinh tế với
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. nhiều nước, khu vực trên thế giới;
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ thuận lợi để phát triển các ngành kinh
học tập tế biển, các ngành công nghiệp dầu
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. khí.
- GV chuyển sang nội dung mới. + Tuy nhiên, vị trí này cũng làm cho
khu vực gặp nhiều khó khăn do sự
khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu và
những xung đột, tranh chấp về biên

173
giới lãnh thổ, tài nguyên.

Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến phát triển kinh tế
xã hội
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến phát triển
kinh tế xã hội
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến phát triển kinh tế xã hội
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
- GV cho lớp hoạt động theo 6 nhóm kết hợp kĩ thiên nhiên
thuật mảnh ghép. Mỗi nhóm thực hiện các nhiệm Phiếu học tập
vụ ở mục b để hoàn thành phiếu học tập cho từng
hợp phần tự nhiên:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1: tìm hiểu về địa hình và đất đai
+ Nhóm 2: tìm hiểu về khí hậu.
+ Nhóm 3: tìm hiểu về sông, hồ
+ Nhóm 4: tìm hiểu về sinh vật
+ Nhóm 5: tìm hiểu về khoáng sản.
+ Nhóm 6: tìm hiều về biển

174
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên
gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 6 nhóm
mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm
chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những
HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ
nội dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm
chuyên gia cho các bạn trong nhóm. Các thành
viên trong nhóm mới thảo luận, phản biện và giải
quyết nhiệm vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối
cùng: Hoàn thành PHT
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng
Địa hình và

175
đất
Khí hậu
Sông, hồ
Khoáng sản
Sinh vật
Biển
- GV chiếu video cho HS quan sát:
https://www.youtube.com/watch?v=P0XAZJtDqs4
(từ đầu đến 1p56’)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- các thành viên trong nhóm cùng thảo luận về nội
dung ở phiếu học tập.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Lưu ý: GV giới thiệu những hình ảnh và thông tin
liên quan đến tự nhiên Tây Nam Á cũng như ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên đến kinh tế – xã hội
của khu vực.
- GV mở rộng kiến thức: Khu vực Tây Nam Á có
một vùng biển rất đặc biệt, đó là Biển Chết. Tuy
có tên là "biển" nhưng sự thật đây là hồ nước mặn
sâu nhất trên Trái Đất. Bờ và mặt nước của Biển
Chết thấp hơn mực nước biên trung bình hơn 400
m. Độ muối của Biển Chết cao gấp nhiều lần so

176
với độ muối trung bình của các biển và đại dương
khác, làm cho các loài sinh vật dưới nước gần như
không thể sinh sống được trong môi trường của
Biển Chết.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét, chuẩn kiến thức và tuyên dương
những nhóm trình bày tốt.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.

Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng


Địa hình - Địa hình khu vực Tây Nam Á chủ yếu là
và đất núi và sơn nguyên.
+ Núi phân bố ở phía bắc, đông bắc của - Hoang mạc không thuận lợi cho
khu vực và một phần phía tây nam của sản xuất nông nghiệp nên nhiều
bán đảo A-ráp: nước Tây Nam Á đã phải đầu tư
+ Các sơn nguyên phân bố ở vùng trung lớn cho thuỷ lợi để phát triển sản
tâm khu vực và phần lớn bán đảo A-ráp xuất.
xen lẫn các hoang mạc cát - Các đồng bằng bồi tụ do sông
- Có đất xám, đất cát hoang mạc,... khô có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi
cằn. - Đồng bằng ít, phân bố ở giữa khu cho sản xuất nông nghiệp và cũng
vực và ven các biển. là nơi dân cư tập trung đông
Khí hậu - Tây Nam Á có khí hậu nhiệt đới lục địa - Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn
và cận nhiệt. Đây là khu vực có khí hậu đến đời sống và các hoạt động
nóng và khô hạn bậc nhất thế giới. kinh tế của người dân. Dân cư và
- Khí hậu có sự phân hoá theo chiều bắc. các hoạt động sản xuất tập trung
chủ yếu ở các vùng có khí hậu

177
thuận lợi.
-Tại các vùng nội địa, do mưa ít
nên dân cư thưa thớt, trồng trọt
khó khăn.
Sông, hồ - Các sông thường ngắn và ít nước, nhiều - Hai sông lớn nhất khu vực là
vùng rộng lớn không có dòng chảy sông Ti-grơ và O-phrat, bồi đắp
thường xuyên. nên đồng bằng Lưỡng Hà, cung
- Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu cấp nước cho trồng trọt, chăn
là băng và tuyết tan trên các vùng núi cao. nuôi; từ đây, đã hình thành nên
- Khu vực này có một số hồ như: hồ Van, nền văn minh Lưỡng Hà.
hồ U-mi-a, Biển Chết,... - Hồ có giá trị về du lịch.
Khoáng T- ây Nam Á là khu vực giàu có về Tiềm năng dầu mỏ và khí tự
sản khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên là thế mạnh trong phát triển
nhiên. kinh tế của nhiều quốc gia ở Tây
+ Dầu mỏ có trữ lượng rất lớn, chiếm Nam Á.
khoảng 1/2 trữ lượng của thế giới, phân
bố dọc theo vịnh Péc-xích và đồng bằng
Lưỡng Hà.
+ Khí tự nhiên chiếm khoảng 40% trữ
lượng của thế giới.
Sinh vật - Tây Nam Á có hệ sinh vật nghèo nàn,
chủ yếu là các loài chịu được hạn. Cảnh
quan hoang mạc và bán hoang mạc là chủ
yếu.
- Ở ven bờ Địa Trung Hải, phía tây của
các dãy núi có mưa nhiều hơn nên rừng và
cây bụi lá cứng địa trung hải phát triển;

178
phía đông mưa ít nên chỉ có các cây bụi
thấp và thưa.
Biển - Vùng biển của Tây Nam Á thuộc các Tạo thuận lợi để Tây Nam Á mở
biển như: Biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, rộng giao lưu với nhiều nước
Biển Đen, biển Ca-xpi và các đại dương châu Âu và các khu vực khác của
lớn là Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương châu Á, phát triển các ngành kinh
tế biển (du lịch, khai thác khoáng
sản, hải sản,...)

Hoạt động 3: Dân cư và xã hội


a. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của dân cư và xã hội đến phát triển kinh tế xã
hội
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu ảnh hưởng của dân cư và xã hội đến phát triển kinh
tế xã hội
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của dân cư và xã hội đến phát triển kinh tế xã hội
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Dân cư và xã hội
- GV sử dụng kĩ thuật "khăn trải bàn" để chia lớp 1. Dân cư
thành các nhóm (tối ưu 4 HS mỗi nhóm). Mỗi - Tây Nam Á là khu vực ít dân, số dân
nhóm thực hiện 2 nội dung sau: năm 2020 là 402,5 triệu người, chiếm
+ Nội dung 1: tìm hiểu đặc điểm dân cư và ảnh khoảng 5,1 % dân số thế giới.
hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội Tây - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Tây
Nam Á. Nam Á khoảng gần 1,6 % (năm 2020).
+ Nội dung 2: tìm hiều đặc điểm xã hội và ảnh => Tây Nam Á đón nhận số lượng lao
hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội Tây động lớn từ các vùng khác tới, ảnh hưởng
Nam Á. tới mức tăng dân số của khu vực.

179
- Cơ cấu dân số có sự thay đổi theo
hướng giảm tỉ lệ dân số ở nhóm từ 0 – 14
tuổi, tăng tỉ lệ dân số ở nhóm tuổi từ 65
tuổi trở lên.
- Phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn
giữa các nước và các vùng. Dân cư tập
trung đông ở các đô thị lớn và vùng ven
Địa Trung Hải, đồng bằng Lưỡng Hà.
Dân cư thưa thớt ở khu vực núi cao và
hoang mạc
- Tỉ lệ dân thành thị ở khu vực Tây Nam
Á khá cao. Năm 2020, hầu hết các nước
trong khu vực có tỉ lệ dân thành thị trên
70 %.
- Dân cư chủ yếu là người Ả-rập, ngoài ra
còn có các dân tộc khác như: Thổ Nhĩ
Kỳ, Ba Tư. Do Thái,... và các bộ tộc khác
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Xã hội
- Các thành viên mỗi nhóm ngồi theo vị trí như
- Ở một số nước trong khu vực (Các Tiểu
sau:
vương quốc Ả-rập Thống nhất, Ca-ta, I-
xra-en,...), người dân có mức sống cao, y
tế và giáo dục được đầu tư phát triển.
- HDI của khu vực khá cao nhưng vẫn có
sự chênh lệch giữa các nước
- Tây Nam Á là khu vực có nhiều tôn
giáo: Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái
+ HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại câu trả giáo...

180
lời hoặc ý kiến cá nhân vào ô mang số của HS - Hiện nay, khu vực này vẫn còn xảy ra
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành nhiều bất ổn, xung đột biên giới, sắc tộc,
viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả tôn giáo... gây ảnh hưởng lớn đến sự phát
lời và viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô triển kinh tế - xã hội.
giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm dán kết quả của
mình lên bảng và trình bày.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động mới
Hoạt động 4: Tình hình phát triển kinh tế
a. Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu
vực.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
c. Sản phẩm học tập: Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Tình hình phát triển kinh tế
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và dựa vào các - Năm 2020, GDP của khu vực đạt
bảng 14.4,14.5, hãy trình bày và giải thích tình khoảng hơn 3 000 tỉ USD và có sự
hình phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam? chênh lệch lớn giữa các nước.

181
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế có sự khác
nhau giữa các giai đoạn và các nước
trong khu vực. Nguyên nhân chủ yếu là
do sự biến động của giá dầu, xung đột
vũ trang, dịch bệnh và nhiều nguyên
nhân khác
- Cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ chiếm tỉ
trọng cao nhất nhờ vào các hoạt động
thương mại, giao thông vận tải phát
triển mạnh do có vị trí địa lí quan trọng
và hoạt động xuất khẩu dầu mỏ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS đọc thông tin SGK, quan sát Hình ảnh, thảo
luận và hoàn thành nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm đã hoàn thành để
trình bày kết quả làm việc
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập.

182
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Tây Nam Á là cầu nối giữa các châu lục nào?
A. Châu Á, châu Âu và châu Phi.
B. Châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
C. Châu Úc, châu Á, châu Phi.
D. Châu Nam cực, châu Đại dương, châu Âu.
Câu 2. Đâu là tên của con kênh có ý nghĩa quan trọng đối với Tây Nam Á là?
A. Kênh Xuy-ê.
B. Kênh Volga-Don.
C. Kênh Pa-na-ma.
D. Du-bai.
Câu 3. Vùng phía bắc của Tây Nam Á có khí hậu?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Xích đạo.
D. Cận nhiệt.
Câu 4. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo:
A. Hồi giáo
B. Ki-tô giáo
C. Phật giáo

183
D. Ấn Độ giáo
Câu 5. Ngành công nghiệp then chốt đối với các nước Tây nam á là
A. Công nghiệp luyện kim.
B. Nông nghiệp
C. Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí
D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A A D A C
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 14 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 15: Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ ở
khu vực Tây Nam Á.

184
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ VẤN ĐỀ DẦU MỎ Ở KHU VỰC
TÂY NAM Á

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Viết được báo cáo trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và
việc khai thác ở khu vực Tây Nam
- Khai thác, chọn lọc, thu thập được các tư liệu từ các nguồn khác nhau về địa lí
khu vực Tây Nam Á
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
185
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Thu thập, chọn lọc, hệ thống hoà tư liệu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác
ở khu vực Tây Nam Á
- Một số website có tư liệu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác ở khu vực
Tây Nam Á.
+ Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC); https www opes on
+ Ngân hàng Thế giới (WB) https wwwxdbank
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về vấn đề tài nguyên
dầu mỏ và khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật “tia chớp" chỉ định bất kì một số HS nêu hiểu biết của mình về
tài nguyên dầu mỏ và khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á hiện nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
186
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Để biết về vấn đề dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 15: Thực hành: Viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ ở
khu vực Tây Nam Á.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Viết được báo cáo trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu
mỏ và việc khai thác ở khu vực Tây Nam
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác ở khu vực
Tây Nam
c. Sản phẩm học tập: Tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác ở khu vực Tây Nam
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV chia lớp thành 8 nhóm và thực hiện yêu câu:
Viết báo cáo trình bày một số thông tin nổi bật và tài
nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở khu vực
Tây Nam Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý:
• Tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á.
• Trữ lượng dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á
• Phân bố.
• Khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á:
• Phương thức khai thác.

187
• Sản lượng khai thác và xuất khẩu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.

BÁO CÁO VỀ VẤN ĐỀ: TÀI NGUYÊN DẦU MỎ VÀ


VIỆC KHAI THÁC DẦU MỎ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á
1. Tài nguyên dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á
- Trữ lượng: Khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới với trữ
lượng dầu đã được xác minh năm 2020 là 113,2 tỉ tấn dầu, chiếm 46,3% (gần một
nửa) so với trữ lượng dầu mỏ của các mỏ dầu trên toàn thế giới (244,4 tỉ tấn).
- Phân bố: Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á được phát hiện đầu tiên vào năm 1908
tại I-ran, các mỏ dầu tập trung nhiều nhất ở các nước: Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-
oét, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.
2. Việc khai thác dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.
- Phương thức khai thác: Để khai thác dầu mỏ cần khoan những lỗ khoan gọi là
giếng dầu. Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, thông thường dầu sẽ tự phun lên do áp
suất cao của vỉa. Khi lượng dầu giảm thì áp suất cũng giảm đi, phải dùng bơm hút
dầu lên hoặc bơm nước hay khí xuống để duy trì áp suất cần thiết. Đa số nước trong
khu vực có phần lớn các giếng dầu nằm trên đất liền và tương đối nông. Tuy nhiên
tại nhiều khu vực khác các giếng dầu được khoan và khai thác ngoài biển kéo theo
chi phí khá cao.
- Sản lượng khai thác: Sản lượng dầu thô các nước khu vực Tây Nam Á đã khai

188
thác được năm 2020 đạt 1297,3 triệu tấn, chiếm 31,1% tổng sản lượng khai thác dầu
thô của thế giới với 4165,1 triệu tấn. Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng
dồi dào, nhiều mỏ dầu lớn nằm gần cảng, hàm lượng các-bon, lưu huỳnh trong dầu
thô thấp, giá nhân công rẻ, lợi nhuận cao nên trung bình hàng năm các nước này
khai thác được hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu toàn thế giới.
- Xuất khẩu:
+ Dầu mỏ của khu vực được khai thác và chuyển theo hệ thống ống dẫn tới các cảng
để xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực Tây Nam Á
năm 2020 đạt 874,9 triệu tấn, chiếm 41,5% sản lượng dầu thô xuất khẩu của toàn
thế giới (2108,6 triệu tấn).
+ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) được ra đời để kiểm soát giá dầu
trên toàn thế giới - đây là một tổ chức hùng mạnh trong thương mại quốc tế.
+ Việc khai thác và vận chuyển dầu xuất khẩu tiềm ẩn nhiều nguy cơ tràn dầu gây ô
nhiễm môi trường cao.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: HS thuyết trình một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và
việc khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á (dựa trên sản phẩm ở hoạt động 2).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS thuyết trình trước lớp
189
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá và cho điểm các nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 15 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 16: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã
hội Hoa Kỳ.

190

You might also like