You are on page 1of 3

ĐÂY LÀ PHẦN BÀI GIẢNG CHIỀU HÔM NAY, CÔ GỬI CHO BẠN NÀO VẮNG TỰ HỌC LẠI VÀ VIẾT

BÀI THEO YÊU CẦU

- Bếp lửa: củi, rơm rạ, lá cây khô ngoài vườn…khi đốt lên…có khói nghi ngút – bếp lửa
nhóm ngay từ sáng sớm….màn sương…các bà các mẹ đã dậy sớm…
- Để nhóm bếp lửa: cần đôi bàn tay khéo léo, chi chút, tỉ mỉ…nhẫn nhại…(ấp iu=ấp
ủ+nâng niu)
- H/ảnh người bà, người mẹ trong thơ ca: cao cả, dịu dàng, ấm áp, cần mẫn, tần tảo, hiền
hòa, nhân hậu giàu đức hi sinh…..chỉ vì con cháu…(tiếng gà trưa)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm => t/láy “” gợi ra khói bếp hòa màn sương buổi sớm mai….
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm => đ/ngữ “…” nhấn mạnh h/ảnh blua, một hình anh quen thuộc…
+ từ ghép…=> gợi đôi bàn tay khéo léo, chi chút…
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa! =>bộc lộ t/cam trực tiếp + thành ngữ “” …cuộc đời bà khó
khăn, tần tảo, vất vả, khó nhọc, cơ cực….lênh đênh
=> L/điểm: Từ hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói => BV sinh năm 1941=> 1945…gợi ra nạn đói khủng khiếp
cướp ¼ dân số…hiện thực đau thương
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi, => thành ngữ “…”, NT tách từ: đói mòn mỏi><đói mòn đói
mỏi=> diễn tả nạn đói dai dẳng, triền miên, ám ảnh con người lâu dài
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,=> thành ngữ, h/ảnh gợi hình…ngựa gầy trơ xương, người khô
rạc…=> nạn đói đe dọa con người….xơ xác..
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu => cháu ko bị ám ảnh bởi cái đói mà ám ảnh khói bếp của bà
năm xưa……..khi nạn đói đe dọa…bếp nhà bà vẫn đỏ để nuôi lớn cháu qua ngày đói khát
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! => có 2 cách hiểu: khói bếp xưa quá ấn tượng …+ cháu xúc
động khi nghĩ đến những năm tháng nạn đói được bà cưu mang
=> L/điểm: Kỉ niệm năm lên bốn tuổi sống cùng bà
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa => tiếng tu hú gợi hoài niệm, không khí ảm đạm, không khí
cô liêu hiu quanh,
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà? => giọng điệu tâm tình cùng bà, câu hỏi tu từ…bộc lộ cảm
xúc…nhớ lại ngày tháng cháu cùng bà 8 năm rã
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, => liệt kê “….” Kể ra những việc làm bà dành cho cháu,
chăm cháu, dạy dỗ…bà là cha mẹ, thầy cô của cháu => cưu mang, chăm sóc…+ điệp ngữ..=> sự
gắn bó, quấn quýt của 2 bà cháu
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà, => giọng thơ đột ngột chuyển chuyển sang trò chuyện tiếng tu
hsu…gợi hoài niệm…. lo lắng cho tình cảnh đơn côi lẻ loi của bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
=> L/điểm: Kỉ niệm tám năm sống cùng bà
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi => thành ngữ+tách từ…cháy không còn gì= tình cảnh tang
thương khốc liệt của chiến tranh
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh =>xóm giềng đỡ đần bà dựng lại nhà cửa…thấy tình làng nghĩa
xóm trong gian khó của chiến tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: =>bà kiên cường, mạnh mẽ trong khó khăn+ từ láy “đinh
ninh”…bà nhắc đi nhắc lại cho cháu nhớ
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”=> lời bà thể hiện sự hi sinh, kiên cường,….bà là người mẹ VN
anh hùng
=> L/điểm: Kỉ niệm năm giặc tàn phá xóm làng//giặc càn quét
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa


Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,


Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?...

Kiev, 1963

----------------------------------------------------------------------------------
Câu 1/ Viết đoạn văn (20-25 dòng) cảm nhận 3 câu cuối “Đồng chí”
- MĐ: Chính Hữu (phong cách – trải nghiệm) – đại ý bài thơ “ĐC”- 3 câu đề ra –
trích thơ (1.5đ)
- TĐ:
+ Nêu luận điểm? 1 đ
+ Phân tích: 6 điểm
 Hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt: thời gian?không gian?thời tiết?
 Tư thế? Tình đồng đội? (đứng cạnh bên nhau)
 2 h/anh thơ mang tính biểu tượng:đầu súng trăng treo
+ tả thực….
+ biểu tượng……
 Chốt ý
- KĐ: khẳng định lại đoạn thơ…biểu tượng vẻ đẹp người lính => tiêu biểu cho
phong cách thơ CH 1.5 đ

------------------------------------------------

Súng – trăng:
Gắn liền chiến sĩ-gắn liền thi sĩ
Tầm nhìn gần-tầm nhìn xa
Biểu tượng chiến đấu-hòa bình
Hiện thực khốc liệt-lãng mạn

You might also like