You are on page 1of 24

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

BUSINESS ETHICS

CHƢƠNG 1
ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH TRONG MÔI
TRƢỜNG TOÀN CẦU

SOM - UEH Phạm Văn Nam – phamvannam709@yahoo.com


Nội dung
2

1. Môi trường toàn cầu


2. Những áp lực của hội nhập
3. Đạo đức
4. Đạo đức kinh doanh
5. Vai trò của đạo đức kinh doanh

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


1. Môi trƣờng toàn cầu
3

 Toàn cầu hóa là sự phụ thuộc qua lại không


ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân trên
lĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn
hóa và xã hội.
 Thuật ngữ toàn cầu hoá xuất hiện vào những
năm 1950, và được chính thức sử dụng rộng rãi
từ những năm 1990.

1. Toàn cầu hóa hay toàn cầu hóa kinh tế


2. Quốc tế hóa hay toàn cầu hóa

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


1. Môi trƣờng toàn cầu
4

 Gia tăng thương mại quốc tế và luồng tư bản


quốc tế,
 Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới,
 Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế,
 Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế,
 Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa
quốc gia,
 Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như
WTO, IMF chuyên xử lý các giao dịch quốc tế

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


1. Môi trƣờng toàn cầu
5

Các công ty vươn tới qui mô toàn cầu vì :


1. Mục tiêu lợi nhuận
2. Mục tiêu thị trường
3. Mục tiêu nhà cung cấp
4. Tiếp cận tài chính
5. Lao động toàn cầu
6. San xẻ rủi ro

 Hình thành chuỗi giá trị toàn cầu


 Vấn đề đạo đức kinh doanh ngày càng
quan trọng ? Tại sao?
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM
1. Môi trƣờng toàn cầu
6

Những hình thức cơ bản của hội nhập kinh tế


 Đặt hàng toàn cầu
 Xuất, nhập khẩu
 Cho thuê
 Nhượng quyền
 Liên doanh
 Liên minh chiến lược
 Đầu tư trực tiếp

 Vấn đề đạo đức liên quan gì ?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


2. Áp lực của hội nhập
7

1. Hệ thống chính trị


2. Hệ thống pháp lý
3. Thỏa thuận thương mại
4. Rào cản thương mại
5. Liên minh kinh tế khu vực
6. Văn hóa

 Vấn đề đạo đức trên tầm vĩ mô và vi mô thể


hiện như thế nào ?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


3. Khái niệm đạo đức
8

Nghĩa từ nguyên
 "Đạo" là đường đi, đường sống
 "Đức" là đức tính, nhân đức, luân lý

Đạo đức không phải là một tập hợp những


nguyên tắc cố định, nhưng là một tinh thần cởi
mở thôi thúc suy nghĩ không ngừng trong việc đi
tìm điều tốt cho cộng đồng và cho cá nhân.
European Business Ethic Network

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


3. Khái niệm đạo đức
9

Khoảng 7h30 phút sáng ngày 7/7/2014, máy bay trực thăng Mi-
171 mang số hiệu 01 của Trung đoàn Không quân trực thăng
916, Sư đoàn Không quân 371, thuộc Quân chủng Phòng
không - Không quân chở 21 cán bộ, chiến sĩ bay huấn luyện
nhảy dù đã cất cánh từ sân bay Hòa Lạc, Hà Nội. Đến khoảng
7h 46 phút cùng ngày, do sự cố kỹ thuật, máy bay rơi tại địa
phận thôn Hòa Lạc, xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội,
cách sân bay khoảng 3km và bốc cháy dữ dội. Phi công đã
dũng cảm cố gắng điều khiển máy bay ra khu đất trống để
máy bay không rơi vào khu dân cƣ. Nhờ sự dũng cảm của
phi công, không ngƣời dân nào bị thƣơng vong trong vụ
máy bay rơi. Vụ tai nạn máy bay thảm khốc đã khiến 19 chiến
sĩ hy sinh, 2 chiến sĩ bị thương nặng đang được điều trị tích cực
tại Viện Bỏng Quốc gia.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM
3. Khái niệm đạo đức
10

 Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực, hành vi


ứng xử trong công việc, trong đời sống được
nhiều người trong xã hội thừa nhận và tuân thủ,
chi phối mạnh đến hành vi của con người trong
xã hội.
 Nền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách
quan niệm về đúng - sai, thiện – ác, sự công
bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử.

 ĐẠO ĐỨC là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn


mực nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con
người đối với bản thân và với người khác.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


3. Khái niệm đạo đức
11

Chuẩn mực đạo đức


 Thiện - ác
 khoan dung - cố chấp
 chính trực - tham lam
 khiêm tốn - kiêu ngạo
 dũng cảm - hèn nhát
 trung thực - xảo trá
 Uy tín - thất tín
 …
 Chuẩn mực đạo đức có thay đổi theo môi
trường văn hóa không?
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM
3. Khái niệm đạo đức
12

Các phạm trù đạo đức


1. Đạo đức xã hội
2. Đạo đức nghề nghiệp
3. Đạo đức quản trị
4. Đạo đức kinh doanh

 Nêu ví dụ thực tế tương ứng


 Phân biệt

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


3. Khái niệm đạo đức
13

“ Lúc nhằm vào trụ đèn tín


hiệu, tôi còn nghĩ: Nếu cho xe
đâm vào trụ bên phải thì hành
khách ngồi ghế trước sẽ bị
trọng thương, có thể mất
mạng. Vì vậy, tôi quyết định
cho xe đâm vào bên trái,
ngay ghế tài xế, nếu có bề gì
thì chỉ một mình tôi gánh chịu.
Kể thì dài dòng nhưng lúc đó
quyết định chỉ trong tích tắc tài xế Nguyễn Văn Lành
(40 tuổi, ngụ huyện Châu Phú,
à” - ông Lành nhớ lại. tỉnh An Giang)

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


3. Khái niệm đạo đức
14

Đạo đức Luật pháp


Tính cưỡng chế Tự nguyện Cưỡng bức
Thể hiện văn bản Không Có
Rộng (mọi lĩnh Hẹp (chỉ điều
Phạm vi điều chỉnh vực của thế giới chỉnh hành vi XH,
tinh thần) chế độ nhà nước )
đạo lý đúng đắn Chỉ làm rõ những
tồn tại bên trên mẫu số chung nhỏ
luật nhất của các hành
vi đúng đắn

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


3. Khái niệm đạo đức
15

THẢO LUẬN
VAI TRÕ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC CHUẨN
MỰC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI XÃ HỘI HiỆN ĐẠI,
LIÊN HỆ THỰC TẾ ViỆT NAM

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


4. Đạo đức kinh doanh
16

Nguồn gốc : Đạo đức kinh doanh đã xuất hiện


trong các quan điểm tôn giáo
 Luật Tiên tri (Law of Moses) nên chừa một ít
hoa màu ở bên đường cho người nghèo.
 Ngày lễ Sabbath hàng tuần được nghỉ (trở
thành ngày chủ nhật).
 Sau 50 năm, nợ sẽ được huỷ.
 Luật Giáo hội La Mã : không nên trả lương thấp
dưới mức có thể sống.
 Luật Hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


4. Đạo đức kinh doanh
17

Những tiêu chuẩn của đạo đức kinh doanh dần


được luật hóa :
 luật Chống độc quyền (Sherman Act of
America 1896),
 Năm 1963, Kennedy đã đưa ra thông báo đặc

biệt bảo vệ người tiêu dùng.


 Năm 1965, yêu cầu ngành ô tô coi trọng sự an
toàn và sự sống của người sử dụng,
 Đầu 1970, Luật về kiểm tra phóng xạ; luật về

nước sạch; luật về chất độc hại.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


4. Đạo đức kinh doanh
18

Khái niệm
 Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc,
chuẩn mực để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn
và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh.

 Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc,


tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để
cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực
và sự trung thực (của một tổ chức) trong những
trường hợp nhất định
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM
4. Đạo đức kinh doanh
19

Thành phần cấu thành đạo đức kinh doanh


 Quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức, luật
lệ  Ngăn chặn hành vi sai nguyên tắc đạo
đức.
 Hành vi đúng với đạo đức  phù hợp với lẽ
công bằng, luật pháp và các tiêu chuẩn khác;
hành vi phải đúng với thực tiễn, hợp lý và trung
thực
 Trung thực  Hành vi phải thể hiện sự thật.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM
4. Đạo đức kinh doanh
20

Phạm vi tác động của đạo đức kinh doanh


1. Người lao động : đảm bảo quyền đãi ngộ và bình đẳng;
tôn trọng quyền riêng tư cá nhân; điều kiện và môi
trường làm việc
2. Chủ doanh nghiệp : hướng doanh nghiệp đi đúng triết
lý đã đề ra
3. Nhà đầu tư : đảm bảo lợi ích và quyền bình đẳng cho
những người đầu tư
4. Khách hàng : đảm bảo về chất lượng và an toàn sản
phẩm; cung cấp thông tin trung thực về sản phẩm; đảm
bảo lợi ích bình đẳng cho khách hàng
5. Cộng đồng : Bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa- xã
hội; chung sức vì cộng đồng
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM
4. Đạo đức kinh doanh
21

THẢO LUẬN

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÓ MỚI ĐỐI VỚI


GiỚI KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ ViỆT NAM
HAY KHÔNG? VÍ DỤ THỰC TẾ ĐỂ CHỨNG
MINH CHO LẬP LUẬN CỦA BẠN

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:31 AM


5. Vai trò của đạo đức kinh doanh
22

Đạo đức kinh doanh với sự phát triển của doanh nghiệp
Điều chỉnh hành vi của
chủ thể kinh doanh

Chất lƣợng của doanh


nghiệp

Đạo đức Lợi nhuận


Tin tƣởng và tận tâm của cho doanh
kinh doanh nhân viên nghiệp

Sự hài lòng của khách


hàng

Vững mạnh cho nền kinh


tế Quốc gia

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:32 AM


5. Vai trò của đạo đức kinh doanh
23

 Kinh doanh có đạo đức là Hành vi đầu tư vào


tương lai là cách thức hữu hiệu để củng cố
thương hiệu, sẽ giúp doanh nghiệp có chỗ
đứng trong cộng đồng

 Nghiên cứu của Harvard năm 1998 cho thấy


đạo đức và kỷ cương đóng góp về lâu dài một
niềm tin tốt đẹp từ khách hàng, từ nhân viên,
từ đối tác, từ nhà đầu tư, từ cộng đồng đoàn
thể.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:32 AM


5. Vai trò của đạo đức kinh doanh
24

THẢO LUẬN

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ LUẬT PHÁP, LIÊN


HỆ TÌNH HÌNH ViỆT NAM.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 06-Aug-18 1:14:32 AM

You might also like